Đánh giá đặc điểm nông sinh học của tập đoàn đậu tương tại gia lâm, hà nội

78 2 0
Đánh giá đặc điểm nông sinh học của tập đoàn đậu tương tại gia lâm, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA TẬP ĐOÀN ĐẬU TƯƠNG TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI Người thực : Nguyễn Mỹ Hòa Mã sinh viên : 632318 Lớp : K63KHCTA Giáo viên hướng dẫn : TS Lê Thị Tuyết Châm Bộ môn : Di truyền Chọn giống trồng Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Đánh giá đặc điểm nơng sinh học tập đồn đậu tương Gia Lâm – Hà Nội” đề tài riêng hướng dẫn TS Lê Thị Tuyết Châm, môn Di truyền Chọn tạo giống trồng Số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố sử dụng đề tài khác Các số liệu báo cáo hoàn toàn trung thực Mọi nội dung tham khảo dùng khóa luận tốt nghiệp trích dẫn rõ ràng nguồn gốc, tên tác giả, thời gian địa điểm công bố Tơi xin cam đoan hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Mỹ Hòa ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp mình, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy/cô, tập thể, cá nhân Sau thời gian tiến hành thực tập khóa luận tốt nghiệp, thực hành nghiên cứu khu thí nghiệm đồng ruộng môn Cây công nghiệp – Khoa Nông học – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Lê Thị Tuyết Châm – Giảng viên môn Di truyền chọn tạo giống trồng hướng dẫn tận tình, chia sẻ kinh nghiệm đưa lời khuyên quý báu để giúp đỡ tơi hồn thành đề tài thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy/cô khoa Nông học truyền đạt kiến thức, chun mơn, nhiệt tình bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi học tập nghiên cứu thuận lợi Cuối cùng, xin cảm ơn người bạn sát cánh, động viên giúp đỡ tơi để tơi hồn thành nghiên cứu tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Mỹ Hòa iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương giới 2.1.2 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 10 2.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương Thế giới Việt Nam 15 2.2.1 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương Thế giới 15 2.2.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương Việt Nam 18 PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Vật liệu địa điểm nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng , vật liệu nghiên cứu 21 3.1.2 Địa điểm đất nghiên cứu 21 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 21 3.1.4 Quy trình kỹ thuật áp dụng thí nghiệm 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 22 3.3 Phương pháp thí nghiệm 22 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 22 3.3.2 Các tiêu theo dõi 23 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 iv 4.1 Đặc điểm hình thái dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ Xuân năm 2022 Gia Lâm – Hà Nội 26 4.1.1 Đặc điểm thân, cành đậu tương 26 4.1.2 Đặc điểm hoa, hạt đậu tương 30 4.2 Kết nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển dòng, giống đậu tương điều kiện vụ xuân năm 2022 35 4.2.1 Thời gian mọc mầm – 39 4.2.2 Thời gian mọc đến lúc hoa 39 4.2.3 Thời gian hoa 40 4.2.4 Từ hết hoa thu hoạch 41 4.2.5 Tổng thời gian sinh trưởng 42 4.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển dòng, giống đậu tương điều kiện vụ xuân năm 2022 43 4.3.1 Động thái tăng trưởng chiều cao 43 4.3.2 Số đốt số đốt hữu hiệu số dòng, giống đậu tương 48 4.4 Kết nghiên cứu mức độ nhiễm sâu bệnh hại số dòng, giống đậu tương trồng vụ Xuân 2022 Gia lâm – Hà Nội 51 4.5 Các yếu tố cấu thành suất dòng, giống đậu tương trồng thí nghiệm Vụ Xuân 2022 Gia Lâm – Hà Nội 53 4.6 Năng suất dòng, giống tham gia thí nghiệm 56 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 65 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Diện tích, suất sản lượng đậu tương giới qua số năm gần đây: Bảng 2.2: Tình hình sản xuất đậu tương số nước giới qua năm gần đây: Bảng 2.3: Diện tích, suất sản lượng đậu tương Việt Nam qua số năm gần đây: 13 Bảng 1: Danh sách dịng, giống tham gia thí nghiệm 22 Bảng 4.1: Đặc điểm hình thái dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ Xuân năm 2022 Gia Lâm – Hà Nội 26 Bảng 4.2: Đặc điểm màu sắc hoa hạt số mẫu đậu tương thí nghiệm vụ Xuân 2022 Gia Lâm - Hà Nội 32 Bảng 4.3: Thời gian sinh trưởng số dòng, giống đậu tương nghiên cứu vụ Xuân 2022 Gia Lâm – Hà Nội 35 Bảng 4.4: Động thái tăng trưởng chiều cao số dòng, giống đậu tương trồng thí nghiệm vụ Xuân 2022 Gia Lâm – Hà Nội 43 Bảng 4.5: Số đốt số đốt hữu hiệu số dòng, giống đậu tương trồng thí nghiệm vụ Xuân 2022 Gia Lâm – Hà Nội 48 Bảng 6: Mức độ nhiễm sâu dòng, giống trồng vụ Xuân 2022 Gia Lâm – Hà Nội 51 Bảng 4.7: Các yếu tố cấu thành suất số dòng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2022 Gia Lâm – Hà Nội 54 Bảng 8: Năng suất dòng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ Xuân năm 2022 Gia Lâm – Hà Nội 57 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Biểu đồ thể diện tích, suất sản lượng đậu tương giới qua số năm gần đây: Hình 2: Biểu đồ thể diện tích, suất sản lượng đậu tương Việt Nam qua số năm gần đây: 14 Hình 4.1: Biểu đồ thể diễn biến phát triển chiều cao thân số giống đậu tương 47 Hình 2: Biểu đồ thể diễn biến phát triển số đốt, số đốt hữu hiệu, cành cấp số giống đậu tương vụ Xuân 2022 Gia Lâm – Hà Nội 49 Hình 3: Năng suất thực thu suất lý thuyết số giống trồng thí nghiệm vụ Xuân 2022 Gia Lâm – Hà Nội 58 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng việt Chữ viết tắt Cs FAO Cộng Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc NSG Ngày sau gieo g Gam vii TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Thí nghiệm bố trí khu thí nghiệm khoa Nơng học, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích: Đánh giá đặc điểm nơng sinh học dịng, giống đậu tương, từ đề xuất số dịng, giống đậu tương có triển vọng vụ xuân Gia Lâm, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: thí nghiệm bố trí theo phương pháp tập đồn, với 50 giống, dòng, giống gieo thành ô thí nghiệm, ô thí nghiệm 1m2 Tổng thời gian sinh trưởng dòng, giống đậu tương biến động khoảng 82 – 127 ngày Các dòng, giống có thời gian mọc mầm dao động xung quanh từ – ngày Các dịng, giống chín sớm là: 8524 (82 ngày), ĐT Bắc Ngân (82 ngày), TL5 (87 ngày), 4930 (87 ngày), 12192 (87 ngày) Giống đối chứng DT84 (97 ngày) Các dòng, giống dài ngày bao gồm: 4986 (113 ngày), 6815 (113 ngày), DT 2008 (122 ngày), NBI (127 ngày) Tất dòng, giống lại thuộc nhóm dài ngày Các dịng, giống có chiều cao biến động khoảng 19,19 – 51,53 cm, số đối trung bình từ 7,43 – 14,84 đốt, số đốt hữu hiệu từ 6,43 – 13,14 cm, cành cấp trung bình từ – 6,29 cành Các dịng, giống đậu tương trồng thí nghiệm đa số hình dạng hình mũi giáo hình trứng thân màu xanh, hoa màu tím chiếm ưu Mức độ nhiếm sâu bệnh hại dòng, giống tham gia thí nghiệm tương đối thấp Trong điều kiện vụ Xuân 2022 điều kiện bất thuận, mưa gió, bão nhiều nên bị đổ nhiều (51-75% bị đổ hẳn) Tổng số quả/cây biến động khoảng 14,29 – 73,43 quả/cây, khối lượng 1000 hạt đạt từ 60,3 – 360,6 (g) Năng suất cá thể dòng, giống biến động từ 6,06 – 16,75 g/7 cây, suất lý thuyết dao động khoảng 18,18 – 48,45 tạ/ha, suất thực thu biến động khoảng 10,05 – 36,76 (tạ/ha) viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đậu tương (Glycine max (L.) Merrill ) thuộc họ đậu (Fabaceae) cơng nghiệp ngắn ngày, có giá trị dinh dưỡng, giá trị kinh tế cao đặc biệt có khả cố định nito khí thơng qua vi khuẩn cộng sinh rễ Với thành phần dinh dưỡng cao hạt (30 - 40% protein, 18 - 21% lipit, giàu vitamin chất khoáng ), hạt đậu tương sử dụng làm thực phẩm cho người, thức ăn cho gia súc nguyên liệu chăn nuôi công nghiệp thực phẩm (Vũ Ngọc Thắng ctv., 2019) Đậu tương có nguồn gốc từ Trung Quốc, truyền thuyết xem loại "cây kỳ lạ"; "vàng mọc từ đất"; "cây thần diệu"; "cây đỗ thần"; "cây thay thịt" v.v… Cây dễ trồng, có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao có ý nghĩa quan trọng việc cải tạo độ phì sử dụng lâu bền nguồn tài nguyên đất Là bốn trồng đứng sau lúa mỳ, lúa nước ngô Hiện sản phẩm từ đậu tương sử dụng đa dạng dùng trực tiếp hạt thô chế biến thành phẩm (sữa đậu nành, bánh kẹo, đậu phụ, nước tương ép thành dầu đậu nành…) Đáp ứng nhu cầu đạm phần ăn hàng ngày người gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp hàng xuất Ở nhiều nước phát triển người ta sử dụng đậu tương vào ngành công nghiệp khác chế biến cao su nhân tạo, sơn, mực in, xà phòng, chất dẻo, tơ nhân tạo, chất đốt lỏng, dầu bôi trơn ngành hàng không Protein hạt đậu tương có giá trị cao (khoảng 38 – 40%) cao cá thịt, cao gấp lần hàm lượng protein loại họ đỗ khác Khơng hàm lượng lớn mà cịn có đầy đủ cân đối loại axit amin cần thiết quan trọng tăng trưởng thể Bên cạnh đó, lipid đậu tương chứa tỷ lệ cao axit béo chưa no axit linoleic chiếm 53% tổng số axít béo, axit oleic chiếm 23%, axit linolenic chiếm 9% (Wilson, 2004) Đậu tương trồng nhiều quốc gia giới ưu tiên phát triển để giải nạn đói protein, dầu thực vật bổ sung hàm lượng dinh dưỡng Tỷ lệ hạt, hạt, hạt phụ thuộc vào đặc điểm di truyền giống, điều kiện ngoại cảnh chịu tác động mật độ trồng Số liệu bảng 4.7 cho thấy: đa số dòng, giống tham gia thí nghiệm có tỷ lệ hạt cao đến hạt hạt Một số giống có tỷ lệ hạt cao giống: 12185 (14,71 quả/cây), 4969 (8,86 quả/cây), ĐT 22 (10,71 quả/cây), NBI (8,29 quả/cây) Những giống tỷ lệ hạt thấp, đạt: 3,86 – 2,29 – 4,86 – 3,71 quả/cây Tỷ lệ hạt biến động khoảng 6,71 – 44,71 quả/cây Một số giống có tỷ lệ điển hình như: ĐT V (đạt 40,43 quả/cây), AGS 134 (44,71 quả/cây), D140 (47 quả/cây), Tỷ lệ hạt biến động khoảng 2,29 – 27 quả/cây Một số dòng, giống cho tỷ lệ thấp, tùy thuộc vào đặc tính di truyền giống Một số giống có tỷ lệ hạt cao như: VK23 muộn (25 quả/cây), D140 (25,14 quả/cây), AK03 (24,29 quả/cây),… Nhìn chung tất dịng, giống tham gia thí nghiệm có tỷ lệ hạt mức cao so với hạt hạt Khối lượng 1000 hạt Là tiêu quan trọng để thể đặc tính giống, có liên quan đến đặc tính di truyền bị biến đổi điều kiện ngoại cảnh Và không yếu tố để góp phần tạo nên suất mà cịn tiêu để đánh giá chất lượng hạt thị trường (kích cỡ, màu sắc, hình dạng hạt) Khối lượng 1000 hạt độ lớn hạt định, giống mà có hạt to mẩy khối lượng cao, sở để định đến suất giống Qua bảng 4.7 cho thấy khối lượng 1000 dòng, giống tham gia thí nghiệm biến động từ 6,03 (AGS 134) – 48,81 (2 (13/11)) gam Giống đối chứng DT84 có m1000 hạt đạt 20,07 (g), đa số dòng, giống tham gia thí nghiệm Vụ Xn 2022 có khối lượng hạt trung bình Có giống AGS 134 hạt nhỏ 4.6 Năng suất dòng, giống tham gia thí nghiệm Trong sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất đậu tương nói riêng, vấn đề mà quan tâm hàng đầu sản xuất suất Năng suất 56 đậu tương kết tổng hợp trình sinh lý diễn kết tổng hợp yếu tố cấu thành suất Năng suất tiêu đánh giá ưu giống bên cạnh chất lượng, sinh trưởng phản ánh khả thích ứng với điều kiện ngoại cảnh giống Năng suất kết cuối trình tổng hợp sinh trưởng phát triển đậu tương tiêu để đánh giá ưu giống bên cạnh chất lượng, sinh trưởng phát triển phản ánh cách xác khả thích ứng giống điều kiện ngoại cảnh Năng suất chịu ảnh hưởng tổng hòa nhiều yếu tố di truyền, điều kiện ngoại cảnh, sâu bệnh, chế độ canh tác,…và có ý nghĩa quan trọng sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất đậu tương nói riêng Qua theo dõi 50 dịng, giống tham gia thí nghiệm tơi thu bảng số liệu trình bày qua bảng 4.8 sau: Bảng 4.8: Năng suất dòng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ Xuân năm 2022 Gia Lâm – Hà Nội Năng suất cá Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên dòng, giống HP1 ĐT Đ 12185 D25 AK03 DT84 4324 4930 8526 12192 DT85 ĐH4 tím TL 4969 4986 VK 23 muộn 6815 ĐVN 10 8550 12183 thể (g) 6.1 6.75 8.84 8.72 7.26 10.85 10.95 12.89 10.99 11.42 8.76 8.49 10.35 9.57 9.39 12.72 8.38 8.2 8.61 9.7 Năng suất lý Năng suất thực thuyết thu (tạ/ha) (tạ/ha) 18.30 20.25 26.52 26.16 21.78 32.55 32.85 36.67 32.97 34.26 26.28 25.47 31.05 28.71 27.17 38.16 25.14 24.60 25.83 29.10 10.05 13.38 20.18 15.07 16.77 18.44 24.8 33.30 20.58 25.38 16.96 19.17 26.94 19.12 20.38 24.52 22.02 18.15 22.42 26.14 57 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 2(13/11) D913 DT 2008 23(27/10) 12193 ĐT 18975 D821 x D911 chọn ĐVN 11 DT84 x AU5 (CTB) ĐH4 x AGS 129 tím ĐH4 x AGS 129 trắng D801 TÍM ĐH4 x ĐT12 (V) AU 22 ĐT Tuần Giáo AGS 134 ĐHB 134T ĐT 22 8524 (4/11) AGS 129 ĐT Bắc Ngân ĐT V AU AU 14 4987 D140 D140 x ĐT12 (N) TL9 NBI 10.04 9.76 7.89 15.42 9.71 6.06 9.77 14.43 15.4 16.15 15.54 11.6 11.87 10.07 11.52 10.82 9.4 10.99 6.99 14.5 9.65 9.51 9.04 10.91 8.92 6.99 14 11.17 8.85 8.95 30.12 29.28 23.67 46.26 29.13 18.18 29.31 43.29 46.20 48.45 46.62 34.80 35.61 30.21 34.56 32.46 28.20 32.97 20.97 43.50 28.95 28.53 21.12 32.73 26.76 20.97 42.00 33.51 26.55 26.85 28.36 15.60 19.52 34.67 23.23 13.76 21.63 24.26 29.59 23.63 28.33 28.54 22.18 20.71 22.93 21.85 25.31 25.15 17.39 36.76 21.26 20.45 20.34 28.93 18.76 10.56 27.76 30.17 23.96 23.25 Hình 3: Năng suất thực thu suất lý thuyết số giống trồng thí nghiệm vụ Xuân 2022 Gia Lâm – Hà Nội 58 26.55 23.96 26.85 23.25 28.53 21.12 20.34 AGS 134 20.45 ĐVN DT84 ĐT 11 X AU5 TUẦN (CTB) GIÁO 28.2 25.31 21.85 32.46 22.93 34.56 46.2 29.59 24.26 23.67 19.52 29.28 15.6 25.14 22.02 18.44 suất thực thu TL NBI 10.05 18.3 24.52 32.55 38.16 43.29 suất lý thuyết HP1 DT84 VK 23 6815 D913 DT MUỘN 2008 ĐHB 134T ĐT ĐT V BẮC NGÂN Năng suất cá thể: Năng suất cá thể thể tiềm năng suất dòng, giống, định yếu tố số cây, số chắc, số hạt kích thước hạt Năng suất cá thể phụ thuộc vào số lượng hạt khối lượng hạt đại diện thí nghiệm Những dịng, giống có số lượng hạt nhiều khối lượng hạt lớn cho suất cá thể cao Các dòng, giống tham gia thí nghiệm có suất cá thể biến động 6,06 – 16,15 g/1 thí nghiệm Trong cao ĐH4 x AGS 129 tím (đạt 16,15 g/1 ô thí nghiệm) thấp ĐT 18975 (6,06 g/1 thí nghiệm) Giống đối chứng DT84 đạt suất cá thể 10,85 g/1 thí nghiệm Sở dĩ có chênh lệch giống khác có chất di truyền khác nhau, chiều cao cây, số đốt hữu hiệu số cành cấp khác nên tổng số khác nên khối lượng khác Năng suất lý thuyết: Năng suất lý thuyết suất tối đa thu điều kiện canh tác cụ thể, tiêu đánh giá tiềm năng suất giống điều kiện đất đai, khí hậu mật độ canh tác định Năng suất lý thuyết cao hay thấp phụ thuộc vào suất cá thể mật độ trồng Năng suất cá thể cao tiền đề cho 59 suất lý thuyết cao ngược lại Theo quan sát suất lý thuyết biến động khoảng 18,18 (ĐT 18975) – 48,45 (ĐH4 x AGS 129 tím) tạ/ha Giống đối chứng DT84 có suất lý thuyết đạt 32,55 tạ/ha Năng suất thực thu: Năng suất thực thu suất thực tế thu đồng ruộng, tiêu quan trọng để đánh giá nhận xét số giống trồng hay biện pháp kỹ thuật có phù hợp hay khơng Đồng thời suất thực thu để đánh giá khả thích ứng giống với điều kiện sinh thái vùng định Năng suất thực thu cao mục tiêu tất nghiên cứu giống biện pháp kỹ thuật canh tác Kết bảng 4.8 cho thấy suất thực thu giống biến động từ 10,05 – 36,76 tạ/ha Trong suất thực thu cao (4/11) đạt 36,76 tạ/ha thấp giống HP1 10,05 tạ/ha Giống đối chứng DT84 với suất thực thu 18,44 tạ/ha 60 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết thí nghiệm khảo sát 50 mẫu, dịng giống đậu tương trồng thí nghiệm điều kiện vụ Xuân 2022 Gia Lâm – Hà Nội, tơi có số kết luận sau : 1) Tổng thời gian sinh trưởng dòng, giống đậu tương biến động khoảng 82 – 127 ngày Các dịng, giống có thời gian mọc mầm dao động xung quanh từ – ngày Các dịng, giống chín sớm là: 8524 (82 ngày), ĐT Bắc Ngân (82 ngày), TL5 (87 ngày), 4930 (87 ngày), 12192 (87 ngày) Giống đối chứng DT84 (97 ngày) Các dòng, giống dài ngày bao gồm: 4986 (113 ngày), 6815 (113 ngày), DT 2008 (122 ngày), NBI (127 ngày) Tất dịng, giống cịn lại thuộc nhóm dài ngày Các dịng, giống có chiều cao biến động khoảng 19,19 – 51,53 cm, số đối trung bình từ 7,43 – 14,84 đốt, số đốt hữu hiệu từ 6,43 – 13,14 cm, cành cấp trung bình từ – 6,29 cành 2) Các dòng, giống đậu tương trồng thí nghiệm đa số hình dạng hình mũi giáo hình trứng thân màu xanh, hoa màu tím chiếm ưu 3) Mức độ nhiếm sâu bệnh hại dịng, giống tham gia thí nghiệm tương đối thấp Trong điều kiện vụ Xuân 2022 điều kiện bất thuận, mưa gió, bão nhiều nên bị đổ nhiều (51-75% bị đổ hẳn) 4) Tổng số quả/cây biến động khoảng 14,29 – 73,43 quả/cây, khối lượng 1000 hạt đạt từ 60,3 – 360,6 (g) Năng suất cá thể dòng, giống biến động từ 6,06 – 16,75 g/7 cây, suất lý thuyết dao động khoảng 18,18 – 48,45 tạ/ha, suất thực thu biến động khoảng 10,05 – 36,76 (tạ/ha) 5.2 Đề nghị − Tiếp tục đánh giá dòng, giống vụ năm tiếp theo, để đưa kết luận xác khả thích ứng dịng, giống để từ có thêm sở để xác định dòng triển vọng − Bổ sung thêm số tiêu khác như: Khả chịu hạn, đánh giá hàm lượng dầu, protein 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Chu Hoàng Mậu - Hà Tiến Sỹ (2007) Khả chịu hạn số giống đậu tương [Glycine max (L.) Merrill] địa phương tỉnh Cao Bằng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - số 3(43)/năm 2007 Đoàn Thị Thanh Nhàn (chủ biên), Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Cơn, Lê Song Dự, Bùi Xn Sửu (1996), Giáo trình cơng nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Thị Anh (2013) Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng lân, kali đến sinh trưởng phát triển đậu tương rau DT08 huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Mai Quang Vinh, 2007 “Thành tựu định hướng nghiên cứu phát triển đậu tương giai đoạn hội nhập”, Khoa học công nghệ nông nghiệp PTNT Mai Quang Vinh, Ngô Phương Thịnh (1999) Kết nghiên cứu khoa học đậu đỗ 94-95 Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam Ngơ Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999) Cây đậu tương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Cao Quý (2012) Nghiên cứu, xác định số giống ảnh hưởng số loại phân bón đến sinh trưởng, phát triển suất đậu tương vụ thu đông huyện Cẩm Khê – Hà Tĩnh Luận văn Thạc sĩ Nông Nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội) Nguyễn Hồ Lam, Nguyễn Quang Cơ, Trịnh Hưng Quyền (2018) Khả sinh trưởng, phát triển suất số giống đậu tương triển vọng tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp Phát triển nông thôn; ISSN 2588-1191 Tập 127, Số 3B, 2018, Tr 71-81; DOI: 10.26459/hueuni-jard.v127i3B.4677 Nguyễn Thị Đoan Ngọc, Vũ Ngọc Thắng, Lê Thị Tuyết Châm, Vũ Ngọc Lan, Hoàng Thị Lan Hương, Trần Anh Tuấn (2021) Đánh giá khả sinh trưởng suất số dòng, giống đậu tương vụ 62 Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam – Số 09(130)/2021 10.Nguyễn Thị Thanh (2014) Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng, phát triển suất số giống đậu tương đen Hoài Đức – Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Học viện Nông nghiệp Việt Nam.) 11.PGS.TS Mai Quang Vinh, ThS Phạm Thị Bảo Chung, KS Nguyễn Văn Mạnh, KS Lê Thị Ánh Hồng (2012) Kỹ thuật gieo trồng giống đậu tương Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Trung tâm khuyến nông Quốc gia 12.Phạm Bảo Chung (2015) Nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương thích hợp với số tỉnh phía Bắc Việt Nam Luận án tiến sỹ Nơng nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam II Tài liệu nước 13.ICRISTAT (2010), Groundnut and Soybean Economicies in Asia Facts, Trends and Outlook, International Crops Research Institute for the Semi-Arid Tropics, pp:33-79 14.Jason L, De Bruin and Palle Pedersen (2008), Soybean Cultivar and Planting Date Response to Soil Fumigation, Agronomy Journal Vol 100, Issue 4, pp: 965 – 970 15.Jonhson H.W and Bernard, R.L (1976), "Genetics and breeding soybean" (the soybean genetics breeding physiology nutrition management), New York- London, pp 2-52 16 Khan A Z., P Shah, S K Khalil and B Ahmad, 2004 Yield of soybean cultivars as aected by planting date under Peshawar vally conditions e Nucleus 41 (1-4) pp 93-95 17.Luke Gaynor , Felicity Pritchard and Dale Grey (2007) Irigated soybean agronomy and variety improvent in southerm NSW and northern Victoria , 14th Autralian Soybean Industry Conference , March 18.Wilson R.F., 2004 Seed Composition In: Soybean: Improvement, 63 Production and Uses (Ed By Richard M Shibles, James E Harper, Richard F Wilson, Randy C Shoemaker) American Society of Agronomy, Madison, Wisconsin: 621-677 III Trang web 19 https://www.fao.org/faostat 64 PHỤ LỤC Khu thí nghiệm đồng ruộng, thí nghiệm đánh giá sinh trưởng phát triển suất tập đoàn đậu tương vụ Xuân 2022 Gia Lâm – Hà Nội Một số hình ảnh minh họa thí nghiệm Làm đất, lên luống 65 Cây mọc 66 Sâu hại 67 Hoa đậu tương 68 Một số hình ảnh ruộng đậu tương 69 Một số hình ảnh hạt dịng, giống đậu tương thí nghiệm 70

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan