1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật mô hình liên kết ngân hàng bảo hiểm trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ

67 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 902,92 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI -∞∞ - LÊ MỸ DUN PHÁP LUẬT MƠ HÌNH LIÊN KẾT NGÂN HÀNG BẢO HIỂM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM NHÂN THỌ CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI ∞∞ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT MƠ HÌNH LIÊN KẾT NGÂN HÀNG BẢO HIỂM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM NHÂN THỌ SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ MỸ DUYÊN KHÓA: 37 - MSSV: 1253801011561 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ THỦY TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN “Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Thị Thủy, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này” DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Mơ hình Bancassurance Mơ hình liên kết ngân hàng bảo hiểm NH Ngân hàng DNBHNT Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ TTLT 86 Thông tƣ liên tịch số 86/2014/TTLT-BTC-NHNN BHTG Bảo hiểm tiền gửi BHLKĐT Sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tƣ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………….1 CHƢƠNG KHÁI LUẬN VỀ MƠ HÌNH LIÊN KẾT NGÂN HÀNG BẢO HIỂM 1.1 Khái niệm, đặc điểm mơ hình liên kết ngân hàng bảo hiểm 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.2 So sánh sản phẩm liên kết ngân hàng bảo hiểm với chế bảo hiểm tiền gửi sản phẩm liên kết đầu tƣ 17 1.2.1 So sánh sản phẩm liên kết ngân hàng bảo hiểm với chế bảo hiểm tiền gửi 17 1.2.2 So sánh sản phẩm liên kết ngân hàng bảo hiểm với sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tƣ 18 1.3 Các hình thức hình thành mơ hình liên kết ngân hàng bảo hiểm 19 1.3.1 Thỏa thuận phân phối 20 1.3.2 Liên minh chiến lƣợc 21 1.3.3 Liên doanh 21 1.3.4 Sở hữu đơn 23 1.4 Lợi ích mơ hình liên kết ngân hàng bảo hiểm 24 1.4.1 Với ngân hàng 25 1.4.2 Với doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 25 1.4.3 Với khách hàng 26 1.4.4 Với quan quản lý 28 Kết luận chƣơng một…………………………………………………………….28 CHƢƠNG 30 PHÁP LUẬT MƠ HÌNH LIÊN KẾT NGÂN HÀNG BẢO HIỂM 30 2.1 Khái luận pháp luật mô hình liên kết ngân hàng bảo hiểm 30 2.1.1 Khái niệm pháp luật mơ hình liên kết ngân hàng bảo hiểm 30 2.1.2 Pháp luật điều chỉnh mơ hình liên kết ngân hàng bảo hiểm số quốc gia Việt Nam 32 2.1.3 Sự cần thiết phải ban hành pháp luật điều chỉnh đặc thù mơ hình liên kết ngân hàng bảo hiểm 35 2.2 Quy định pháp luật mơ hình liên kết ngân hàng bảo hiểm Việt Nam 38 2.2.1 Điều kiện để ngân hàng đƣợc phép thực hoạt động đại lý cho doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 38 2.2.2 Quy định đào tạo đại lý bảo hiểm cho nhân viên ngân hàng 46 2.2.3 Quy định giới hạn hợp tác ngân hàng doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 48 2.2.4 Quy định sản phẩm bảo hiểm phân phối qua ngân hàng 50 2.2.5 Quy định chi phí đƣợc trừ xác định nghĩa vụ tài cho bên 53 Kết luận chƣơng hai…………………………………………………………… 54 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 55 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Có thể nói thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam cho thấy dấu hiệu phát triển lạc quan năm gần Theo thống kê, tổng doanh thu phí ngành đạt đến 68.688 tỉ đồng vào năm 2015, tăng 23.45% so với năm 2014 Đặc biệt lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, tăng trƣởng rõ rệt mà với 17 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ (DNBHNT) đăng kí hoạt động Việt Nam nhƣng tổng doanh thu phí bảo hiểm đạt đến 36.650 tỉ đồng, cao đáng kể so với số 32.038 tỉ đồng 29 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ1 Các số liệu cho thấy bảo hiểm nhân thọ thực “miếng bánh ngọt” thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam cần đƣợc khai thác hiệu Mặt khác, trƣớc thực tế Việt Nam tăng cƣờng việc mở cửa hội nhập quốc tế theo hƣớng sâu rộng, mà gần ảnh hƣởng từ Hiệp định TPP vừa đƣợc kí kết vào ngày 04/02/2016, ngành bảo hiểm nói chung nhƣ thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ nội địa nói riêng đón nhận thêm hội Đồng thời khó tránh khỏi nguy thâm nhập cạnh tranh mạnh mẽ từ đối thủ nƣớc ngồi có tiềm lực tài dồi Vấn đề buộc DNBHNT phải tập trung tìm giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh mình, việc hợp tác với lĩnh vực ngân hàng thông qua mơ hình liên kết ngân hàng bảo hiểm đƣợc cho mang lại nhiều kết tích cực Có thể nói kênh phân phối dựa vào mơ hình liên kết ngân hàng bảo hiểm tiềm thu hút ý từ DNBHNT nhƣ ngân hàng (NH) Thực tế mơ hình liên kết ngân hàng bảo hiểm (hay cịn gọi mơ hình Bancassurance2) khơng cịn q mẻ thị trƣờng tài giới đặc biệt phát triển lĩnh vực nhân thọ Tại Việt Nam, số lƣợng DNBHNT NH triển khai hoạt động tăng mạnh đƣợc nhận định có nhiều tiềm để phát triển nhƣng thực tế, doanh thu kênh Bancassurance khiêm tốn, khoảng 5-6% tổng doanh thu theo thống kê DNBHNT Nếu so với tỉ trọng doanh thu Cục quản lí giám sát bảo hiểm, “Tổng quan thị trƣờng bảo hiểm năm 2015” , http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/cqlgsbh/r/m/tttt/sltkctt/sltkctt_chitiet?dDocName=MOF151517&_afrLo op=19752148469983462#!%40%40%3F_afrLoop%3D19752148469983462%26dDocName%3DMOF151517% 26_adf.ctrl-state%3Ds2o4jfn5g_9, truy cập ngày 20/05/2016 Đây thuật ngữ tiếng Pháp đƣợc thừa nhận rộng rãi hầu hết quốc gia giới Việt Nam để chung mơ hình liên kết ngân hàng bảo hiểm thị trƣờng lân cận nhƣ Malayxia (49%), Hồng Kơng (40%) thấy chênh lệch lớn Điều cho thấy mơ hình liên kết xa chƣa đƣợc vận dụng có hiệu Việt Nam Nguyên nhân phần nhiều nằm hạn chế mơi trƣờng pháp lý, pháp luật nƣớc ta không ngăn cấm kinh doanh theo mơ hình Bancassurance, nhiên quy định pháp luật mơ hình cịn phân tán chung chung, khiến cho việc áp dụng luật trở nên khó khăn cho bên tham gia địi hỏi phải đƣợc điều chỉnh quy định pháp lý chuyên biệt Thực tế tỉ trọng doanh thu đóng góp vào khối bảo hiểm nhân thọ từ kênh có tăng nhƣng khơng đáng kể Từ lí trên, thấy việc tiến hành tổng hợp, phân tích tìm hiểu quy định pháp luật điều chỉnh mơ hình Bancassurance nhằm đƣa giải pháp giúp hoàn thiện tảng pháp lý, hỗ trợ cho phát triển mơ hình thật cần thiết Đặc biệt nƣớc ta hội nhập với kinh tế tài lớn giới, tham gia vào các điều ƣớc song đa phƣơng điều tất yếu pháp luật lại phải hồn chỉnh để phù hợp với quy định quốc tế Đó lý ngƣời viết chọn nghiên cứu để tài: “Pháp luật mơ hình liên kết ngân hàng bảo hiểm lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ” Tình hình nghiên cứu: Trong nƣớc: Hiện nay, với phát triển mơ hình Bancassurance Việt Nam, ngày có nhiều nghiên cứu cá nhân tập thể mơ hình này, tiêu biểu có luận án tiến sĩ “Phát triển hoạt động Bancassurance công ty bảo hiểm thuộc ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam” nghiên cứu sinh Đoàn Thị Thanh Tâm3, luận văn thạc sĩ “Phát triển hoạt động Bancassurance Việt Nam” Vƣơng Văn Thắng4, khóa luận tốt nghiệp “Thực trạng vận dụng mơ hình Bancassurance vào thị trường bảo hiểm Việt Nam” Nguyễn Tuyết Nhung5, viết “Bancassurance ngân hàng thương mại Việt Nam nhìn từ góc độ hài lịng khách hàng” hai tác giả Nguyễn Thị Nhung Nguyễn Thái Liêm6… Tuy Đoàn Thị Thanh Tâm (2014), Phát triển hoạt động Bancassurance doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ thuộc ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ, trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Vƣơng Văn Thắng (2014), Phát triển hoạt động Bancassurance Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Tuyết Nhung (2010), Thực trạng vận dụng mơ hình Bancassurance vào thị trường bảo hiểm Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại thƣơng Nguyễn Thị Nhung Nguyễn Thái Liêm (2012), “Bancassurance ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nhìn từ góc độ hài lịng khách hàng”, Tạp chí Ngân hàng, số 20, tháng 10/2012, tr 10-18 nhiên, theo ngƣời viết nhận định, hầu nhƣ tất cơng trình nghiên cứu xoay quanh khía cạnh kinh tế mơ hình Bancassurance phạm vi hẹp, chƣa tìm hiểu hay đề cập đến vấn đề pháp luật điều chỉnh mơ hình Nếu có phần không đáng kể để hỗ trợ cho nội dung nghiên cứu tác giả, ví dụ nhƣ khóa luận tốt nghiệp “Địa vị pháp lý đại lý bảo hiểm” Lê Thu Thảo7 dành mục nhỏ cho việc so sánh địa vị pháp lý đại lý bảo hiểm kênh phân phối Bancassurance mà không sâu vào quy định mơ hình Ngồi nƣớc: Một số tài liệu ngoại văn cho thấy mối quan tâm tác giả nƣớc ngồi mơ hình Bancassurance Một vài nghiên cứu tiêu biểu kể đến nhƣ viết “An analysis of effectiveness of Bancassurance as a distribution channel in India” tiến sĩ Rupali Satsangi thuộc Khoa Kinh tế học, Viện giáo dục Dayalbagh, Ấn Độ Bài viết phân tích ảnh hƣởng Bancassurance ba khía cạnh: Yếu tố thúc đẩy việc tham gia Bancassurance, lợi ích Bancassurance, vấn đề áp dụng Bancassurance kết luận thành công Bancassurance Ấn Độ nhờ vào đặc điểm đôi bên có lợi (win - win) mơ hình này8 Hoặc chuyên đề “Bancassurance: Emerging trends, opportunities and challenges”9, tác giả thuộc cơng ty Swiss Re trình bày xu hƣớng phát triển, số liệu thống kê khả thâm nhập khung pháp lý dành cho mơ hình liên kết Bancassurance quốc gia châu Á, Âu Mỹ, đồng thời đƣa lý giải phân tích cho thực trạng áp dụng mơ hình thị trƣờng Bên cạnh cịn có viết “Bancassurance development in Europe” Oaca Sorina thuộc Đại học Nghiên cứu Kinh tế học Bucharest Trong tác giả mơ tả phân tích tƣợng Bancassurance nhƣ mức độ phát triển khác mơ hình khu vực thị trƣờng châu Âu10 Ngồi cịn nhiều nghiên cứu khác, nhiên hầu hết đề cập đến phân tích chung cấu trúc, lợi ích, vấn đề thực Bancassurance phạm vi cục giới nhƣ Ấn Độ, Pháp, châu Âu châu Á…Trong nghiên cứu pháp luật ít, có quy định quốc gia khu vực Lê Thu Thảo (2015), Địa vị pháp lý đại lý bảo hiểm, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tr 12-14 Rupali Satsangi (2014), “An analysis of effectiveness of Bancassurance channel in India”, Delhi Business Review, vol.15, no.1, January - June/2014, tr 41-52 Clarence Wong, Mike Barnshaw, Lucia Bevere (2007), Bancassurance: Emerging Trends, Opportunities and Challenges, the Sigma, Swiss Reinsurance company, Switzerland, no.5/2007 10 Oaca Sorina (2012), “Bancassurance Development in Europe”, International Journal of Advances in Management and Economics, vol.1, issue 6, nov - dec/2012, tr 64 - 69 Do đó, ngƣời viết cho cần phải có đề tài nghiên cứu nhằm không nhấn mạnh mô hình Bancassurance mà cịn hệ thống hóa, phân tích quy định pháp luật Việt Nam, góp phần hồn thiện môi trƣờng pháp lý chuyên nghiệp cho phát triển mơ hình nƣớc ta Mục đích nghiên cứu: Khi nghiên cứu đề tài, mục đích mà ngƣời viết muốn hƣớng đến bao gồm: Tìm hiểu chung mơ hình liên kết ngân hàng bảo hiểm nhằm làm rõ, hệ thống hóa vấn đề lý luận mơ hình này, giúp ngƣời viết có kiến thức tảng nhìn tồn diện Song song đó, ngƣời viết vào tìm hiểm quy định pháp luật điều chỉnh mơ hình Bancassurance Việt Nam, từ làm rõ thiếu sót vƣớng mắc áp dụng quy định vào thực tiễn, nhằm đƣa đề xuất hồn thiện, góp phần xây dựng hành lang pháp lý, tạo thuận lợi cho phát triển mơ hình Bancassurance Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: a Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu mơ hình liên kết ngân hàng bảo hiểm nhƣ quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề liên quan đến mơ hình Việt Nam b Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Hệ thống hóa kiến thức lý luận chung mơ hình Bancassurance Bao gồm làm rõ khái niệm, đặc điểm mô hình này, phân loại hình thức liên kết phổ biến NH DNBH nhƣ phân tích lợi ích mà mơ hình mang lại cho chủ thể tham gia Nghiên cứu quy định pháp luật điều chỉnh mơ hình Bancassurance Việt Nam, tập trung xoay quanh nhóm quy định điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh NH DNHBHNT trình chủ thể tham gia hình thành mơ hình kênh phân phối Bancassurance Ngồi mơ hình liên kết Bancassurance trải rộng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ lĩnh vực phi nhân thọ, việc phân phối theo mơ hình đƣợc thực loại hình tổ chức tín dụng (bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân) đƣợc đào tạo tối thiểu 04 Trong đó, thời gian tiêu chuẩn sản phẩm liên kết đầu tƣ 16 đặc biệt sản phẩm liên kết đơn vị tối thiểu 03 định kỳ hàng quý104 Pháp luật quy định thời gian đào tạo tối thiểu mà không đƣa mức thời gian tối đa, hiểu bên hồn tồn có quyền thỏa thuận để tăng thêm thời gian đào tạo tùy ý mà không bị giới hạn, miễn điều phù hợp với khả có lợi cho bên Sau xem xét quy định pháp luật hành, ngƣời viết xét thấy có số vấn đề cịn bất cập cách quy định thông tƣ thời lƣợng đào tạo cho nhân viên ngân hàng Thứ nhất, thời lƣợng đào tạo tối thiểu nhƣ quy định tƣơng đối ngắn so với thời hạn tối thiểu 24 để đào tạo sản phẩm cho đại lý bảo hiểm theo quy định Điều 48 Thông tƣ số 124/2012/TT-BTC (tuy nhiên, quy định bị bãi bỏ Khoản 22 Điều Thông tƣ số 194/2014/TT-BTC) Mặc dù giúp bên tiết kiệm đƣợc thời gian chi phí, nhiên đặt vấn đề với khoảng thời gian nhƣ chất lƣợng việc đào tạo kiến thức sản phẩm bảo hiểm cho nhân viên NH khó đảm bảo Thứ hai, TTLT 86 thiếu hẳn quy định thời lƣợng đào tạo nghiệp vụ đại lý bảo hiểm cho nhân viên ngân hàng lại kiến thức tảng cần để thực hoạt động đại lý bảo hiểm Tuy lý thuyết, DNBHNT điều chỉnh tăng thời gian đào tạo lên tự định phù hợp với nhƣ cầu khả năng, nhƣng thực tế DNBHNT thực quyền Lý xuất phát từ nhu cầu gia tăng nguồn phân phối đồng thời tiết kiệm thời gian chi phí bỏ ra, DNBHNT thƣờng trọng số lƣợng nhân viên ngân hàng đƣợc đào tạo mà quan tâm đến chất lƣợng Trong đó, NH hầu nhƣ khơng mặn mà với việc phối hợp tổ chức nhƣ cắt giảm thời gian làm việc chu cấp cho nhân viên tham gia khóa đào tạo đại lý Hơn nữa, quy định chế kiểm tra giám sát q trình đào tạo cịn mờ nhạt chƣa cụ thể, tập trung vào khâu quản lý ban đầu thi cấp chứng Do đó, trƣờng hợp bên mơ hình Bancassurance thật đầu tƣ hay coi trọng buổi đào tạo nghiệp vụ đại lý bảo hiểm cho nhân viên ngân hàng Vì vậy, để đảm bảo việc đào tạo có hiệu quả, ngƣời viết cho quan quản lý nên trì quy định thời lƣợng tối thiểu việc đào tạo sản phẩm nhƣ bổ sung thêm quy định đào tạo cho nhân viên ngân hàng thay bãi bỏ nhƣ Thông tƣ 124/2012/TT-BTC Đồng thời nên xem xét đến việc điều chỉnh thời lƣợng đào tạo tối thiểu phù hợp với mức độ phức tạp 104 Điều 11 Thông tƣ liên tịch số 86/2014/TTLT-BTC-NHNN 47 chƣơng trình đào tạo Cụ thể, sản phẩm bảo hiểm nghiệp vụ đại lý đơn giản (nhƣ giới thiệu khách hàng cho nhân viên DNBHTN hay thu phí bảo hiểm) thời hạn đào tạo tối thiểu giữ ngun mức quy định Cịn với sản phẩm bảo hiểm phức tạp có kết hợp tính đầu tƣ sinh lời nên tăng thời lƣợng đào tạo tối thiểu lên để đảm bảo nhân viên ngân hàng đƣợc hƣớng dẫn đầy đủ để thực tốt công việc đƣợc ủy quyền 2.2.3 Quy định giới hạn hợp tác ngân hàng doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ Cũng giống nhƣ đại lý bảo hiểm, pháp luật mơ hình Bancassurance hạn chế hợp tác NH DNBHNT thông qua quy định NH không đƣợc đồng thời làm đại lý cho DNBHNT khác không đƣợc chấp thuận văn DNBHNT mà làm đại lý105 Quy định nhằm bảo vệ lợi ích DNBHNT khách hàng giúp tăng hiệu hoạt động đại lý NH thông qua việc NH tập trung phân phối sản phẩm bảo hiểm cho DNBHNT, góp phần nâng cao chất lƣợng dịch vụ cho khách hàng Đồng thời nhà làm luật dự phòng trƣờng hợp hai nhiều DNBHNT lại khai thác sản phẩm bảo hiểm sở khách hàng, không ảnh hƣởng đến việc kinh doanh DNBHNT mà cịn dễ gây nhập nhằng cho khách hàng mua bảo hiểm Tuy nhiên, Việt Nam, mơ hình Bancassurance dần phổ biến ngày nhiều DNBHNT nhận ƣu điểm nhƣ tiềm phát triển việc cạnh tranh doanh nghiệp việc tranh giành khách hàng hay lôi kéo NH lớn làm đối tác phân phối điều hiển nhiên Hơn nữa, mơ hình Bancassurance Việt Nam sân chơi DNBHNT, mối quan hệ hợp tác với NH DNBHNT bên yếu mà không nhiều NH cảm thấy hứng thú với mơ hình Nhiều NH chƣa đánh giá cao lợi ích đạt đƣợc từ mơ hình Bancassurance nhƣ chƣa khỏi tâm lý muốn bảo mật kinh doanh, ngại liên kết chia sẻ danh sách khách hàng 106 Trong đó, DNBHNT lại tích cực đẩy mạnh việc phát triển mơ hình nhằm tận dụng mạng lƣới phân phối nhƣ nguồn khách hàng NH, dẫn đến tƣợng số DNBHNT sẵn sàng sử dụng phƣơng pháp nhƣ tăng mức hoa hồng bảo hiểm 105 Điều Thông tƣ liên tịch số 86/2014/TTLT-BTC-NHNN “Hiệu tiềm kênh bán bảo hiểm qua ngân hàng”, http://thebank.vn/posts/8502-hieu-qua-vatiem-nang-cua-kenh-ban-bao-hiem-qua-ngan-hang-bancassurance, truy cập ngày 01/07/2016 106 48 vƣợt mức quy định, tăng thêm nhiều ƣu đãi nhƣ trao thƣởng, tặng quà cho nhân viên NH hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác nhằm tranh giành NH lớn tiến đến chiếm lĩnh thị trƣờng107 Sẽ khơng có vấn đề cạnh tranh đƣợc thực thông qua nâng cao chất lƣợng sản phẩm, cải thiện hiệu suất cơng việc Khi đó, cạnh tranh đóng vai trị nhƣ chất xúc tác thúc đẩy phát triển DNBHNT Tuy nhiên, doanh nghiệp chọn cạnh tranh theo phƣơng thức nâng chi phí trả cho NH lâu dài gây nên rủi ro cho DNBHNT Lý hoa hồng bảo hiểm chi cao phí bảo hiểm lại thấp, kết DNBHNT khơng khơng có lãi mà cịn phải chịu lỗ nặng đến kỳ toán tiền bảo hiểm cho khách hàng Đó chƣa xét đến cạnh tranh từ số DNBHNT nƣớc với tiềm lực tài mạnh, sẵn sàng chịu lỗ để thâu tóm thị trƣờng khách hàng NH lớn Khi đó, đƣơng nhiên ngƣời chịu thiệt DNBHNT nội địa với sức cạnh tranh yếu, việc cạnh tranh không giúp doanh nghiệp tăng trƣởng mà lại khiến cho lợi nhuận giảm đi, trở thành nghịch lý kinh doanh thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam Chính vậy, để góp phần hạn chế tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh tác động xấu đến phát triển mơ hình Bancassurance Việt Nam, ngƣời viết thiết nghĩ nhà làm luật nên xem xét sửa đổi quy định giới hạn hợp tác NH với DNBHNT nhƣ Lý cách quy định nhƣ có ý nghĩa bảo vệ quyền lợi DNBHNT khách hàng nhƣng lại vơ tình hạn chế phần thu nhập hoa hồng đại lý bảo hiểm từ nhiều nguồn NH Do dễ dẫn đến việc NH có xu hƣớng ƣu tiên hợp tác với DNBHNT đƣa mức phí hoa hồng hấp dẫn cho phép NH đƣợc làm đại lý cho DNBHNT khác Khi đó, để thuyết phục NH có quy mô lớn hợp tác độc quyền, DNBHNT dễ tìm đến phƣơng thức cạnh tranh khơng lành mạnh nhƣ đẩy mức phí hoa hồng đại lý lên cao nhƣng lại từ sở lợi nhuận để lôi kéo NH phía mình, từ dẫn đến tƣợng doanh thu doanh nghiệp dù tăng lên đáng kể song lãi thu lại thấp chí lỗ Chính vậy, ngƣời viết cho pháp luật nên quy định theo hƣớng cho phép NH đƣợc phân phối cho nhiều DNBHNT nhƣng đƣa số tối đa, tốt hai ba Việc mở rộng giới hạn hợp tác NH xu hƣớng phát triển 107 “Bancassurance: Xuất dấu hiệu cạnh tranh không lành mạnh”, http://ndh.vn/bancassurance-xuat-hiendau-hieu-canh-tranh-khong-lanh-manh-5254688p149c165.news, truy cập ngày 01/07/2016 49 chung pháp luật nhiều quốc gia, chẳng hạn nhƣ Trung Quốc vừa cho phép NH đƣợc hợp tác với tối đa ba doanh nghiệp bảo hiểm108 tham gia vào mơ hình Bancassurance Hay Ấn Độ, Cơ quan Phát triển Quy định Bảo hiểm Ấn Độ (the Insurance Regulatory and Development of India - IDRA) cho phép NH đƣợc hợp tác với nhiều chín doanh nghiệp bảo hiểm, tƣơng ứng với tối đa ba doanh nghiệp lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ bảo hiểm sức khỏe độc lập109 Mặt khác, cách quy định nhƣ giúp cho khách hàng NH có nhiều lựa chọn tốt từ doanh nghiệp bảo hiểm khác Tuy nhiên đảm bảo cấm NH phân phối sản phẩm bảo hiểm DNBHNT khác đến sở khách hàng Có nghĩa khách hàng chọn sử dụng sản phẩm DNBHNT, NH khơng đƣợc phép khai thác thơng tin khách hàng cho sản phẩm tƣơng tự DNBHNT khác thời hạn định, nhƣng tối thiểu năm Điều hợp lý DNBHNT tốn tiền hoa hồng cho NH sở phí bảo hiểm khách hàng đóng năm đầu, nên khách hàng lựa chọn sản phẩm DNBHNT khác kết thúc hợp đồng bảo hiểm nhân thọ trƣớc thời hạn gây thiệt hại cho DNBHNT Đồng thời quy định giúp ngƣời mua bảo hiểm trì quyền lợi bảo hiểm lâu dài tránh tình trạng nhầm lẫn sản phẩm bảo hiểm DNBHNT khác 2.2.4 Quy định sản phẩm bảo hiểm phân phối qua ngân hàng Pháp luật Việt Nam không quy định cụ thể hay đặt giới hạn sản phẩm đƣợc phép phân phối qua NH Các bên đƣợc tự thiết kế phân phối sản phẩm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh nhƣ khả thân, miễn sản phẩm phù hợp với nghiệp vụ quy định Điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, đƣợc đăng ký Giấy phép thành lập hoạt động từ trƣớc đảm bảo có nhân viên ngân hàng đƣợc đào tạo sản phẩm110 Khác với sản phẩm bảo hiểm đƣợc phân phối qua kênh truyền thống, sản phẩm bảo hiểm mơ hình Bancassurance chủ yếu hƣớng đến đối tƣợng cụ thể khách hàng NH Do sản phẩm bảo hiểm đƣợc phân phối qua NH 108 “China’s new Bancassurance regulation focusses on consumer protection”, http://www.hlinsurancelaw.com/2014/02/chinas-new-bancassurance-regulation-focusses-on-consumerprotection/, truy cập ngày 04/07/2016 109 “IRDA allows banks to tie up with nine insurers”, http://indianexpress.com/article/business/business-others/irda-allows-banks-to-tie-up-with-nine-insurers/, cập ngày 16/07/2016 110 Điều Nghị định 45/2007/NĐ-CP 50 truy thƣờng kèm tích hợp với sản phẩm dịch vụ ngân hàng tạo thành dòng sản phẩm liên kết đặc thù, phục vụ dịch vụ tài trọn gói cho khách hàng NH Phần lớn sản phẩm DNBHNT với hỗ trợ từ NH, DNBHNT bên thực hoạt động kinh doanh bảo hiểm, chịu trách nhiệm thiết kế tạo sản phẩm bảo hiểm111, chủ thể thực tế tham gia vào hợp đồng bảo hiểm cho sản phẩm này, trực tiếp chịu trách nhiệm phát sinh từ nghĩa vụ hợp đồng toán tiền bảo hiểm Tuy nhiên, sản phẩm liên kết ngân hàng bảo hiểm, thực chất tích hợp sản phẩm bảo hiểm với sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Do đó, việc giao kết hợp đồng bảo hiểm phải tách biệt với giao kết khác tổ chức tín dụng bên phải tự chịu trách nhiệm độc lập sản phẩm, dịch vụ mà cung cấp112 Có nghĩa nói NH phân phối sản phẩm liên kết đến với khách hàng theo ủy quyền DNBHNT, nhiên NH bên cung ứng phần dịch vụ ngân hàng sản phẩm Ví dụ lựa chọn sử dụng sản phẩm bảo hiểm cho ngƣời gửi tiền, hoạt động gửi tiền khách hàng thực chất giao kết hợp đồng sử dụng dịch vụ NH nhƣ bình thƣờng, đồng thời khách hàng đƣợc xem nhƣ tự nguyện tự động tham gia giao kết hợp đồng dịch vụ bảo hiểm với DNBHNT, DNBHNT chịu trách nhiệm thực chi trả lãi từ phí bảo hiểm toán tiền bảo hiểm kiện bảo hiểm xảy Bên cạnh đó, thiệt hại xảy vi phạm hợp đồng bảo hiểm sản phẩm liên kết ngân hàng bảo hiểm trách nhiệm bồi thƣờng đƣợc phân biệt rõ NH DNBHNT, theo bên tự chịu trách nhiệm thiệt hại xảy liên quan đến phần dịch vụ mình, cụ thể NH tự đứng bồi thƣờng việc thực hoạt động tín dụng, nhận tiền gửi, có sai phạm gây thiệt hại cho khách hàng Tuy nhiên, theo ý kiến ngƣời viết, quy định bên phải chịu trách nhiệm với vi phạm liên quan đến phần dịch vụ sản phẩm liên kết có phần chƣa hợp lý Vì điều dễ dẫn đến trƣờng hợp “thân lo”, bên NH DNBHNT chăm chăm thực tốt cơng việc mà khơng quan tâm giám sát bên cịn lại sản phẩm ln đòi hỏi phối hợp chặt chẽ từ bên Do đó, để góp phần phịng ngừa vi phạm xảy ra, pháp luật nên bổ sung quy định theo hƣớng bên phải chịu phần trách nhiệm với vi phạm bên lại, nhiên trách nhiệm thuộc bên cung ứng dịch vụ gây 111 112 Khoản Điều Thông tƣ liên tịch số 86/2014/TTLT-BTC-NHNN Khoản Điều Thông tƣ liên tịch số 86/2014/TTLT-BTC-NHNN 51 thiệt hại Khi bên chế giám sát hữu hiệu hoạt động kinh doanh nhờ hiệu triển khai sản phẩm liên kết đƣợc cải thiện đáng kể Nhìn chung, sở pháp lý dành riêng cho nhóm sản phẩm liên kết ngân hàng bảo hiểm pháp luật mơ hình Bancassurance Việt Nam chƣa đƣợc trọng Cụ thể, quy định sản phẩm bảo hiểm nhƣ mức trần tỉ lệ hoa hồng bảo hiểm hay thời lƣợng đào tạo sản phẩm không đề cập đến chuỗi sản phẩm lại sản phẩm đóng vai trị quan trọng Đặc biệt lợi mơ hình Bancassurance lại cộng hƣởng thƣơng hiệu, thu hút khách hàng chủ yếu uy tín chất lƣợng NH dịng sản phẩm tích hợp ngân hàng bảo hiểm đƣợc xem yếu tố tạo nên lợi sức cạnh tranh cho mô hình Mặc dù sản phẩm liên kết kết hợp sản phẩm bảo hiểm truyền thống với dịch vụ ngân hàng nên thực tế bên tham khảo quy định dành cho sản phẩm bảo hiểm truyền thống nội dung bảo hiểm sản phẩm Tuy nhiên, ngƣời viết cho rằng, số nội dung nhƣ tiền bảo hiểm, phƣơng thức đền bù, cách tính phí, điều kiện áp dụng sản phẩm liên kết phải đƣợc thiết kế riêng để phù hợp với dịch vụ ngân hàng, khơng hồn tồn giống với sản phẩm bảo hiểm đơn lẻ nhiều trƣờng hợp Chính vậy, thiết nghĩ nhà làm luật nên bổ sung khung pháp lý phù hợp dành riêng cho dòng sản phẩm liên kết Đồng thời quy định sản phẩm liên kết ngân hàng bảo hiểm cần phải hấp dẫn thông qua ƣu đãi thuế, phí, ƣu tiên sản phẩm với nội dung đơn giản, dễ hiểu, nhấn mạnh tính đảm bảo khoản vay tiết kiệm trung dài hạn nhằm thu hút nguồn khách hàng ổn định nhƣ khuyến khích bên đầu tƣ vào mơ hình Thực tế cho thấy, mơ hình Bancassurance phát triển mạnh Pháp pháp luật nƣớc trọng vào quy định sản phẩm Bancassurance, đặc biệt ƣu đãi thuế cho sản phẩm bảo hiểm đơn giản, chất lƣợng, kết hợp tiết kiệm trung dài hạn Có thể nói, Bancassurance quốc gia đƣợc phát triển nhƣ “một phƣơng tiện để cung cấp sản phẩm tiết tiệm rẻ chất lƣợng tới phần đông dân số”113 bên cạnh sản phẩm tiết kiệm đơn 113 Glenn Morgan, David Knights (1997), Regulation and deregulation in Europe financial services, Macmillan Business, tr 10 52 2.2.5 Quy định chi phí đƣợc trừ xác định nghĩa vụ tài cho bên Trong thực tế, DNBHNT thƣờng phát sinh khoản chi bắt buộc để phục vụ cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm Cụ thể, quan hệ hợp tác theo mơ hình Bancassurance, với tƣ cách bên ủy quyền, DNBHNT có trách nhiệm chi trả chi phí cần thiết để NH thực hoạt động đƣợc ủy quyền Những khoản chi “không phải thu nhập mà đầu tƣ để tạo lập thu nhập”114, số đƣợc xem xét khấu trừ tính thu nhập chịu thuế cho DNBHNT hợp lý Có thể nói, vấn đề quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi DNBHNT, tiêu chí để doanh nghiệp cân nhắc lựa chọn tham gia vào mơ hình Bancassurance Tuy nhiên, quy định quan hệ đại lý bảo hiểm NH DNBHNT TTLT 86 lại chƣa đề cập cụ thể đến vấn đề Các bên tham khảo quy định chi phí cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm DNBHNT Điều 19 Thông tƣ 125/2012/TT-BTC Có thể thấy, thơng tƣ quy định khoản chi cho hoạt động đại lý bảo hiểm nói chung bao gồm: chi hoa hồng đại lý, chi dịch vụ đại lý, chi cho quản lý đại lý Trong đó, tùy theo hình thức hợp tác với NH mà DNBHNT thực tế trả thêm nhiều khoản chi phí liên quan đến hoạt động đại lý bảo hiểm NH nhƣ chi phí thuê địa điểm đặt bàn làm việc trụ sở ngân hàng, chi phí tổ chức đào tạo cho cán cấp lãnh đạo chi nhánh để hỗ trợ bán hàng, chi phí ban đầu liên quan đến việc phát triển hệ thống phân phối Những chi phí lý thuyết đƣợc xem khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh DNBHNT115, khoản chi hợp lý để NH thực tốt hoạt động đại lý bảo hiểm nhƣng lại chƣa đƣợc quy định cụ thể chi phí kinh doanh DNBHNT Do dẫn đến hệ thực toán chi phí này, DNBHNT khơng đƣợc khấu trừ vào thu nhập tính thuế gặp nhiều khó khăn việc chứng minh chi phí cần thiết để doanh nghiệp mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh Do đó, ngƣời viết cho để tránh tình trạng DNBHNT phải chịu thiệt thịi nhƣ khuyến khích phát triển mơ hình Bancassurance Việt Nam, Bộ Tài Chính xem xét bổ sung quy định chi chí cần thiết cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm mơ hình Bancssurance nên đƣợc khấu trừ xác định nghĩa vụ thuế cho DNBHNT, tất nhiên bao gồm chi phí đặc thù nhƣ đề cập Việc có 114 Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Luật thuế, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr 284 115 Khoản Điều Luật sửa đối bổ sung số điều luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2013 53 thêm quy định giúp DNBHNT yên tâm đầu tƣ vào mơ hình Bancassurance nhƣ tạo hành lang pháp lý để doanh nghiệp thực nghĩa vụ ngân sách cách xác, minh bạch Kết luận chƣơng hai Pháp luật mơ hình liên kết ngân hàng bảo hiểm phần pháp luật kinh doanh bảo hiểm, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình bên NH DNBHNT thiết lập mối quan hệ liên kết với nhau, đặc biệt quan hệ xã hội phát sinh bên giao kết thực hợp đồng đại lý bảo hiểm Do đó, pháp luật có quy định đặc thù dành cho mơ hình Bancassurance tập trung xoay quanh vấn đề hoạt động đại lý bảo hiểm NH Tuy nhiên, với quy định hoạt động đại lý bảo hiểm khơng thơi khó bao qt hết vấn đề khác mơ hình Vì vậy, chƣơng hai vào làm rõ cần thiết phải ban hành hoàn thiện pháp luật riêng điều chỉnh mơ hình Bancassurance nhằm tạo mơi trƣờng pháp lý thuận lợi cho mơ hình phát triển Việt Nam Đồng thời, ngƣời viết tập trung phân tích quy định điều kiện mà NH phải đáp ứng để thực hoạt động đại lý bảo hiểm cho DNBHNT, giới hạn hợp tác NH DNBHNT, quy định đào đạo cho nhân viên ngân hàng, sản phẩm bảo hiểm phân phối qua NH hay quy định liên quan đến xác định chi phí đƣợc trừ tính thu nhập chịu thuế Có thể nói khía cạnh quan trọng pháp luật mơ hình Bancassurance mà bên cần cân nhắc trƣớc lựa chọn tham gia vào mơ hình Nhìn chung, mơ hình Bancassurance đƣợc áp dụng bƣớc đầu Việt Nam nên chƣa có nhiều tranh chấp nghiêm trọng xảy bên Tuy vậy, điều khơng có nghĩa pháp luật điều chỉnh mơ hình khơng vấp phải thiếu sót bất cập áp dụng Do đó, chƣơng hai đề cập đến số điểm chƣa hợp lý dựa thực tiễn, phản ánh từ bên tham gia nhƣ sở lý luận khách quan Từ đƣa hƣớng hồn thiện theo quan điểm chủ quan ngƣời viết nhƣng có tham khảo pháp luật số quốc gia khác nhƣ kiến nghị DNBHNT Khó nói giải pháp giải triệt để hiệu bất cập đƣa ra, nhiên lâu dài, nguồn thơng tin tham khảo hữu ích cho nhà làm luật việc hồn thiện pháp luật mơ hình Bancassurance 54 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, ý thức nhu cầu bảo vệ tài đối tƣợng khách hàng NH tăng cao mơ hình Bancassurance cho thấy tiềm phát triển đáng mong đợi tƣơng lai Mặc dù vậy, mơ hình mẻ giai đoạn thâm nhập vào thị trƣờng Việt Nam, nhiều tổ chức tài chính, khái niệm lạ lẫm có phần mạo hiểm, pháp luật Việt Nam mơ hình cịn mơ hồ chƣa có nhiều bật Vì vậy, đề tài khóa luận “Pháp luật mơ hình liên kết ngân hàng bảo hiểm lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ” đƣợc thể hai chƣơng với mục đích đem đến nhìn tổng quát kiến thức lý luận nhƣ bƣớc đầu phân tích vấn đề pháp lý liên quan đến mơ hình theo quy định pháp luật Việt Nam Nhìn chung, chƣơng khóa luận trình bày mơ hình Bancassurance theo cách hiểu đầy đủ hơn, đồng thời nhấn mạnh đặc điểm lợi ích làm nên khác biệt mơ hình so với hình thức phân phối bảo hiểm truyền thống khác Đối với nội dung pháp luật chƣơng hai, ngƣời viết tập trung làm rõ cần thiết phải có khung pháp lý điều chỉnh riêng cho mơ hình Bancassurance thơng qua phân tích thiếu sót tính rủi ro đặc trƣng từ lĩnh vực kinh doanh bên tham gia Bên cạnh đó, chƣơng hai đề cập đến khác NH đại lý bảo hiểm tổ chức thông thƣờng, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng mối quan hệ đại lý hai bên NH DNBHNT mơ hình Bancassurance Từ đó, nội dung đƣợc phân tích chủ yếu xoay quanh vấn đề pháp lý liên quan đến mối quan hệ ủy quyền phân phối hai bên Song song đó, mơ hình cịn mẻ nhƣ Bancassurance pháp luật điều chỉnh nhiều tồn điểm quy định chƣa hợp lý, ngƣời viết chốt lại vấn đề với phân tích điểm bất cập nhƣ đề hƣớng giải mang tính chất định hƣớng tham khảo việc hoàn thiện khung pháp lý cho mơ hình Tóm lại, mơ hình liên kết ngân hàng bảo hiểm Việt Nam liệu đạt đƣợc thành cơng hay khơng phụ thuộc nhiều vào hỗ trợ khuyến khích mặt pháp lý từ quan quản lý, nỗ lực chủ thể kinh tế tham gia nhƣ cởi mở đón nhận tích cực từ ngƣời dân có nhu cầu sử dụng dịch vụ tài cách an tồn Hy vọng tƣơng lai gần, mơ hình đạt đƣợc thành tựu định, cung cấp kênh phân phối hiệu cho DNBHNT nhƣ đem lại nhiều lợi ích cho kinh tế nƣớc nhà 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật: Bộ luật Dân (Bộ luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Luật Thƣơng mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/06/2005 Luật Các tổ chức tín dụng (Luật số 47/2010/QH12) ngày 16/06/2010 Luật Kinh doanh bảo hiểm (Luật số 24/2000/QH10) ngày 09/12/2000 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm (Luật số 61/2010/QH12) ngày 24/11/2010 Luật Bảo hiểm tiền gửi (Luật số 06/2012/QH13) ngày 18/06/2012 Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (Luật số 32/2013/QH13) ngày 19/06/2013 Nghị định số 68/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/06/2013 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Luật Bảo hiểm tiền gửi 10 Nghị định số 45/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 27/03/2007 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm 11 Nghị định số 98/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/08/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số 12 Nghị định số 59/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/06/2006 quy định chi tiết Luật Thƣơng mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện 13 Thơng tƣ liên tịch số 86/2014/TTLT-BTC-NHNN Bộ Tài Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ngày 02/07/2014 hƣớng dẫn hoạt động đại lý bảo hiểm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 14 Thơng tƣ số 124/2012/TT-BTC Bộ tài ngày 30/07/2015 hƣớng dẫn thi hành số điều nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27/03/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm nghị định số 123/2011/NĐ-CP ngày 28/11/2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm 15 Thơng tƣ 194/2014/TT-BTC Bộ Tài ngày 17/12/2014 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tƣ số 124/2012/TT-BTC ngày 30/7/2012 Bộ Tài Thơng tƣ số 125/2012/TT-BTC ngày 30/7/2012 Bộ Tài 16 Thơng tƣ số 52/2016/TT-BTC Bộ Tài ngày 21/ 03/2016 hƣớng dẫn triển khai sản phẩm bảo hiểm liên kết chung 17 Thông tƣ số 40/2011/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ngày 15/12/2011về việc cấp Giấy phép tổ chức, hoạt động ngân hàng thƣơng mại, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nƣớc ngồi, tổ chức nƣớc ngồi có hoạt động ngân hàng Việt Nam B Tài liệu tham khảo I Tài liệu tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Giáo trình pháp luật đại cương, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Cathay, Quy tắc điều khoản sản phẩm bảo hiểm tử kỳ dư nợ tín dụng đóng phí lần (Bảo hiểm bảo đảm tín dụng Cathay), đƣợc chấp thuận theo Cơng văn 15920/BTC-QLBH ngày 23/11/2010 Bộ Tài Cục quản lý giám sát bảo hiểm (2015), “Quản lý giám sát trung gian bảo hiểm Việt Nam”, Bản tin thị trƣờng bảo hiểm toàn cầu, số (55)/2015, tr 26 -29 Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, tr 113 Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật thương mại, tập II, Nhà xuất Công an nhân dân Đại học luật Hà Nội (2013), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2010), Tập giảng lý luận pháp luật, Lƣu hành nội Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình quy định chung luật dân sự, Nhà xuất Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Pháp luật Chủ thể kinh doanh, Nhà xuất Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam 10 Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Nhà xuất Hội luật gia Việt Nam 11 Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Luật thuế, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 12 Đoàn Thị Thanh Tâm (2014), Phát triển hoạt động Bancassurance doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ thuộc ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ, trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 13 Hoàng Thu Hằng (2014), Pháp luật hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 14 Lê Thu Thảo (2015), Địa vị pháp lý đại lý bảo hiểm, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TpHCM 15 Ngân hàng TMCP Quân đội Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Prudential Việt Nam (2009), Hợp đồng hợp tác phân phối sản phẩm bảo hiểm nhân thọ 16 Ngơ Quốc Kỳ (2005), Hồn thiện pháp luật hoạt động ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Việt Nam, Nhà xuất Tƣ pháp 17 Nguyễn Minh Tuấn (2014), Bình luận khoa học luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Tƣ pháp 18 Nguyễn Thị Nhung Nguyễn Thái Liêm (2012), “Bancassurance ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nhìn từ góc độ hài lịng khách hàng”, Tạp chí Ngân hàng, số 20, tháng 10/2012, tr 10-18 19 Nguyễn Thị Thủy (2012), Pháp luật bảo hiểm tài sản, Nhà xuất Thanh niên 20 Nguyễn Tiến Hùng (2015), “Nhận diện bất cập giải pháp cho thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam giai đoạn hội nhập mới”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số 26 (36), Tháng 1-2/2016, tr 41 21 Nguyễn Tuyết Nhung (2010), Thực trạng vận dụng mơ hình Bancassurance vào thị trường bảo hiểm Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại thƣơng 22 Phạm Văn Tuyết (2007), Bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm theo pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Tƣ pháp 23 Trƣờng đại học Kinh tế Quốc dân (2009), Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm, Chủ biên Nguyễn Văn Định, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 24 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa Nhà xuất Tƣ pháp 25 Viện khoa học pháp lý (2009), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự, tập II, Chủ biên Hoàng Thế Liên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 26 Vƣơng Văn Thắng (2014), Phát triển hoạt động Bancassurance Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh II Tài liệu tiếng Anh Clarence Wong, Mike Barnshaw, Lucia Bevere (2007), Bancassurance: Emerging Trends, Opportunities and Challenges, the Sigma, Swiss Reinsurance company, Switzerland, no.5/2007 Dilys Parkinson (2005), The Oxford Business English Dictionary, Oxford University Press Dr.V.Neelaveni (2015), “A Saga of Bancassurance in India”, International Journal of Research in Finance and Marketing, vol.5, issue 10 (10/2015), tr 1-9 Gillest Benoist (7/2007), “Bancassurance: The new challenges”, Geneva Papers on Risk and Insurance, vol.27, no.3, tr 295-303 Glenn Morgan and David Knights (1997), Regulation and deregulation in Europe financial services, Macmillan Business Nandita Mishra (2012), “Bancassurance: Problems and challenges in India”, Integral review – A journal of management, Vol 5, No 1, June 2012, tr 5263 Oaca Sorina (2012), “Bancassurance Development in Europe”, International Journal of Advances in Management and Economics, vol.1, issue 6, nov dec/2012, tr 64-69 Padmalatha Suresh Justin Paul (2011), Management of Banking and Financial services, 2rd edition, Pearson Education Ross Cranston (2002), Principles of Banking law, 2rd edition, Oxford 10 Rupali Satsangi (2014), “An analysis of effectiveness of Bancassurance channel in India”, Delhi Business Review, vol.15, no.1, January June/2014, tr 41-52 11 Singapore Government, Insurance Act (Chapter 142), revised edition 2002 on 31st December 2002 12 Yiannis Violaris (2001), Bancassurance in Practice, Brochure of Munich Reinsurance Group, Germany III Tài liệu từ Internet: “Bancassurance: Đòn bẩy cho sách bán lẻ”, http://laodong.com.vn “Bancassurance: Xuất dấu hiệu cạnh tranh không lành mạnh”, http://ndh.vn/ “Bảo hiểm cho ngƣời gửi tiền”, http://www.baovietnhantho.com.vn “BIDV bắt tay đối tác Mỹ đẩy mạnh kinh doanh bảo hiểm”, http://vietnamnet.vn “BIDV BIDV-Metlife hợp tác thúc đẩy kinh doanh bảo hiểm nhân thọ”, http://thoibaonganhang.vn China’s new Bancassurance regulation focusses on consumer protection, http://www.hlinsurancelaw.com Chun-Hsiung Cho (2012), “A study of Taiwanese bancassurance regulatory reforms and prospects – lessons from Japan”, https://www.koryu.or.jp Cục quản lí giám sát bảo hiểm, “Tổng quan thị trƣờng bảo hiểm năm 2015”, http://www.mof.gov.vn Cục quản lý giám sát bảo hiểm, “Thực trạng giải pháp phát triển hoạt động bảo hiểm liên kết ngân hàng Việt Nam”, http://www.mof.gov.vn 10 “Hiệu tiềm kênh bán bảo hiểm qua ngân hàng”, http://thebank.vn 11 “Insurance Core Principles”, http://www.iaisweb.org 12 “Kế hoạch Tiết kiệm Bảo đảm”, http://www.acegroup.com 13 “Ký kết nhiều thỏa thuận hợp tác với doanh nghiệp đối tác Hoa Kỳ”, http://www.info.vn “Dai-ichi life Việt Nam VPBank ký kết thỏa thuận hợp tác kinh doanh bảo hiểm”, https://www.dai-ichi-life.com.vn 14 “Metlife BIDV nhận giấy phép thành lập hoạt động công ty liên doanh bảo hiểm nhân thọ”, http://www.bidvmetlife.com.vn 15 New Bancassurance rules implemented in April, http://www.lexology.com 16 “Ngân hàng http://tinbaohiem.com bán sản phẩm bảo hiểm 17 Pierpaolo Marano (2011), “The EU regulatory framework Bancassurance: Work in progress on what?”, http://www.erevija.org 18 nào”, on “Prudential Việt Nam PVcomBank ký kết hợp đồng đại lý bảo hiểm”, http://www.prudential.com.vn 19 “Trần hoa hồng bảo hiểm nên giữ hay bng”, Tin nhanh chứng khốn, http://tinnhanhchungkhoan.vn 20 “Vietcombank khuyến mại cho khách hàng nộp phí bảo hiểm qua ATM Internet banking”, http://www.vietcombank.com.vn

Ngày đăng: 11/07/2023, 11:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN