Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VÕ HỒNG PHÚC HỒN THIỆN THỦ TỤC XÉT HỎI TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ THEO TINH THẦN CẢI CÁCH TƢ PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VÕ HỒNG PHÚC HOÀN THIỆN THỦ TỤC XÉT HỎI TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ THEO TINH THẦN CẢI CÁCH TƢ PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên Ngành: Luật Hình Sự Và Tố Tụng Hình Sự Mã số: 60380104 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS VÕ THỊ KIM OANH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Võ Thị Kim Oanh Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực việc sử dụng kết nghiên cứu cơng trình khoa học quan điểm tác giả khác luận văn giữ nguyên ý tưởng trích dẫn theo quy định Tác giả luận văn Võ Hồng Phúc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra HĐXX Hội đồng xét xử KSV Kiểm sát viên NBC Người bào chữa TAND Tòa án nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ CẢI CÁCH TƢ PHÁP VÀ XÉT HỎI TẠI PHIÊN TÒA HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm chung xét hỏi phiên tịa hình 1.1.1 Định nghĩa, đặc điểm vị trí, vai trị xét hỏi phiên tịa hình 1.1.2 Ngun tắc xét hỏi phiên tịa hình 10 1.1.3 Mối quan hệ xét hỏi số thủ tục khác phiên tịa hình 13 1.1.4 Lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật tố tụng hình xét hỏi phiên tịa hình 15 1.2 Cải cách tƣ pháp với vấn đề xét hỏi phiên tịa hình 19 1.2.1 Khái quát chung cải cách tư pháp 19 1.2.2 Yêu cầu cải cách tư pháp xét hỏi phiên tịa hình .22 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ XÉT HỎI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG… 26 2.1 Quy định pháp luật hành chủ thể, phạm vi xét hỏi phiên tòa thực tiễn áp dụng 26 2.2 Quy định pháp luật hành trình tự xét hỏi phiên tòa thực tiễn áp dụng 45 2.3 Quy định pháp luật hành nội dung xét hỏi phiên tòa thực tiễn áp dụng 52 2.4 Quy định pháp luật hành công bố lời khai phiên tòa thực tiễn áp dụng 57 2.5 Quy định pháp luật hành xem xét vật chứng phiên tòa thực tiễn áp dụng 59 2.6 Đánh giá chung 61 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÉT HỎI TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ THEO TINH THẦN CẢI CÁCH TƢ PHÁP 63 3.1 Nhu cầu nâng cao chất lƣợng xét hỏi phiên tịa hình 63 3.2 Các giải pháp cụ thể 66 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng hình thủ tục xét hỏi 66 3.2.2 Giải pháp khác 72 KẾT LUẬN 78 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với chủ trương đổi kinh tế, đổi tổ chức phương thức hoạt động hệ thống trị, cải cách hành chính, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề cải cách tư pháp Ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị ban hành Nghị 08-NQ/TW “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” đánh dấu mốc quan trọng cho tiến trình cải cách tư pháp nước ta Cải cách tư pháp trở thành đòi hỏi thiếu để xây dựng nhà nước pháp quyền Đảng ta xác định cải cách tư pháp cần thiết cải cách Tòa án thủ tục tố tụng Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định mục tiêu: “hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao” Nghị đưa phương hướng thời gian tới là: “Đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp” Thủ tục xét hỏi phiên tịa hình khâu trung tâm, quan trọng giai đoạn xét xử, hoàn thiện thủ tục nội dung việc nâng cao chất lượng phiên tòa mang tính dân chủ, khách quan cơng Hiệu việc xét hỏi ảnh hưởng lớn đến số phận bị cáo người liên quan vụ án Tuy nhiên, pháp luật thực định thủ tục xét hỏi thực tiễn áp dụng bộc lộ nhiều bất cập, chưa đảm bảo tính tranh tụng dân chủ, việc hồn thiện thủ tục xét hỏi phiên tịa hình mối quan tâm sâu sắc nhà nghiên cứu lập pháp chủ thể áp dụng pháp luật trình cải cách tư pháp Với tầm quan trọng vấn đề qua thời gian dài kể từ đặt yêu cầu tiến hành cải cách tư pháp nên không vấn đề Tuy nhiên, vấn đề cịn nhiều tranh luận làm đạt cho thấy hiệu xa so với mục tiêu cải cách tư pháp đặt Do vậy, tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện thủ tục hỏi phiên tịa hình theo tinh thần cải cách tư pháp” để nghiên cứu nhằm làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động xét hỏi phiên tòa hình đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xét hỏi phiên tịa hình theo tinh thần cải cách tư pháp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua, đề tài liên quan đến thủ tục xét hỏi phiên tịa hình đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu, cụ thể: - Một số vấn đề cần hoàn thiện luật tố tụng hình Việt Nam hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự: Cơng trình tham dự hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2000, Trần Thị Hoa Hạnh, Hoàng Thế Cường, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2000 - Hoạt động xét hỏi kiểm sát viên tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đặng Minh Phương, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2013; - Thủ tục xét hỏi phiên tịa hình sơ thẩm, Luận văn thạc sĩ, Đỗ Văn Thinh, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2006; - Tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam: Luận văn thạc sĩ luật học, Nguyễn Trương Tín, Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh, 2007 Bên cạnh đó, vấn đề cịn đề cập báo, viết như: - Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc xét hỏi tranh luận kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm hình sự, Nguyễn Chí Dũng, Kiểm sát, 2014, Số 12, tr.2-8; - Qúa trình hình thành phát triển thủ tục xét hỏi, tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm pháp luật tố tụng hình Việt Nam qua thời kỳ, Nguyễn Ngọc Kiện, Kiểm sát, 2014, Số 11, tr.33-37; - Lê Thị Thúy Nga, thủ tục xét hỏi phiên tịa hình sơ thẩm, Tạp chí luật học số 7/2008; - Đinh Văn Quế, Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xét hỏi Kiểm sát viên phiên tịa hình sự; Đinh Văn Quế, số vấn đề thủ tục xét hỏi phiên tịa sơ thẩm hình theo BLTTHS 2003; - Đổi thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên Tịa hình sự, Từ Văn Nhũ, Tòa án nhân dân, 2002.-Số 10.-Tr.04-08 Ngồi cịn có khóa luận tốt nghiệp, viết có liên quan đến thủ tục xét hỏi đăng tạp chí khác Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu, tồn diện với tư cách cơng trình khoa học độc lập Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ số vấn đề lý luận, bất cập quy định pháp lý thực tiễn liên quan đến thủ tục xét hỏi phiên tịa hình Kết hợp với quan điểm cá nhân số giải pháp nhằm hoàn thiện thủ tục xét hỏi phiên tịa hình theo tinh thần cải cách tư pháp Nhất hoàn thiện quy định chủ thể xét hỏi, trình tự xét hỏi đối tượng xét hỏi phiên tịa hình 3.2 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quy định BLTTHS Việt Nam năm 2003 thủ tục xét hỏi thực trạng hoạt động xét hỏi phiên tòa 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn yêu cầu cải cách tư pháp nghị 08 – NQ/TW ngày 02/01/2002 Nghị 49 – NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị; quy định BLTTHS 2003 thực tiễn áp dụng thủ tục hỏi phiên tịa hình sơ thẩm phúc thẩm; tìm hiểu số tài liệu liên quan thủ tục xét hỏi phiên tịa hình khác Nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, tác giả thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, nghiên cứu số vấn đề lý luận thủ tục xét hỏi phiên tịa hình sự, tài liệu thủ tục xét hỏi văn pháp lý liên quan, tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học, luận văn, khóa luận viết tạp chí Thứ hai, nghiên cứu quy định BLTTHS hành thủ tục xét hỏi phiên tịa hình sự; đồng thời đối chiếu thực tiễn áp dụng, thơng qua phát bất cập kỹ thuật lập pháp sai phạm chủ thể áp dụng quy định pháp lý thủ tục xét hỏi phiên tịa hình sự, yếu tố khác làm hạn chế hiệu hoạt động xét hỏi Thứ ba, xác định yêu cầu cải cách tư pháp theo Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Nghị 49 – NQ/TW ngày 02/06/2005 đánh giá tác động tinh thần cải cách tư pháp đến nhu cầu hoàn thiện thủ tục hỏi phiên tịa hình Từ nghiên cứu, phân tích, đánh giá đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành thủ tục xét hỏi chế đảm bảo nâng cao chất lượng xét hỏi phiên tịa hình 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành mục tiêu đề ra, tác giả kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, có sử dụng phương pháp vật biện chứng Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, đường lối Đảng Nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, chiến lược cải cách tư pháp thời gian tới Đồng thời, tiến hành dẫn chiếu, đối chiếu, phân tích, so sánh đưa đánh giá cá nhân vấn đề sở tham khảo tài liệu liên quan Ý nghĩa việc nghiên cứu Xét xử giai đoạn trung tâm trình giải vụ án Xét hỏi lại thủ tục quan trọng phiên tòa xét xử vụ án, bước đánh giá tồn diện chứng cách cơng khai làm sở để đến kết luận định số phận bị cáo Ngồi ra, tiến trình cải cách tư pháp đặt yêu cầu đẩy nhanh việc hoàn thiện thủ tục tố tụng Tác giả nghiên cứu đề tài nhằm đưa nhìn tổng quan thủ tục xét hỏi phiên tịa hình mặt lý luận; phân tích bất cập quy định pháp luật thực tiễn áp dụng thủ tục xét hỏi phiên tòa cần phải sửa đổi, từ đưa số giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu xét hỏi phiên tòa Đồng thời, tác giả mong muốn nghiên cứu đóng góp thêm nguồn tài liệu tham khảo liên quan đến vấn đề hoàn thiện thủ tục hỏi phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp Bố cục luận văn Trên sở mục đích nghiên cứu, ngồi mục lục, phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bố cục thành chương gồm: CHƢƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ CẢI CÁCH TƢ PHÁP VÀ XÉT HỎI TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ 78 KẾT LUẬN Xét xử vụ án hình giai đoạn trọng tâm trình giải vụ án hình sự, giai đoạn thủ tục xét hỏi đóng vai trị quan trọng Đây nơi tình tiết, chứng đưa xem xét công khai trước bên buộc tội bên gỡ tội có tham gia tịa án Xét hỏi phiên tịa phải bảo đảm việc nâng cao tính tranh tụng theo yêu cầu Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Nghị 09-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ trị Các quy định pháp lý thực tiễn áp dụng thủ tục xét hỏi nhiều hạn chế Do vậy, yêu cầu hoàn thiện thủ tục xét hỏi theo tinh thần cải cách tư pháp đặt Sau xác định yêu cầu cải cách tư pháp thông qua Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Nghị 09-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ trị, nhu cầu điều kiện hoàn thiện thủ tục xét hỏi phiên tịa theo u cầu Tiếp đến nghiên cứu tổng thể vấn đề lý luận thủ tục xét hỏi phiên tòa hình sự, tác giả tiến hành phân tích đánh giá tổng thể quy định pháp lý BLTTHS 2003 chủ thể, vai trị, nội dung, trình tự thủ tục xét hỏi theo tinh thần cải cách tư pháp để làm sở lý luận thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện Qua nghiên cứu, tác giả đưa giải pháp sau đây: Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật tố tụng hình thủ tục xét hỏi phiên tòa: - BLTTHS quy định nguyên tắc tranh tụng nguyên tắc TTHS Việt Nam theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 BLTTHS 2015 sửa đổi thơng qua có quy định nguyên tắc tranh tụng Điều 26 Chương II - Để đảm bảo tính khách quan hoạt động xét hỏi, HĐXX nên tập trung điều khiển thủ tục xét hỏi hỏi bổ sung cần thiết; cần có quy định khẳng định vai trị trách nhiệm tích cực tham gia xét hỏi bên buộc tội (đại diện KSV) bên gỡ tội (chủ yếu NBC) - Để đảm bảo quyền bình đẳng bên tranh tụng thực quyền chứng minh, chủ thể xét hỏi BLTTHS hành quy định BLTTHS sửa đổi 2015 mở rộng quyền xét hỏi cho người bị hại, bị cáo, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện họ Chúng tơi hồn tồn thống với sửa đổi phân tích, đề xuất xun suốt q trình hồn thành luận văn 79 - Quy định thứ tự xét hỏi theo thứ tự xuất chức tố tụng: buộc tội, gỡ tội, bào chữa Chúng tiếp tục kiến nghị sửa đổi quy định thứ tự xét hỏi theo hướng KSV hỏi trước để chủ động bảo vệ cáo trạng, HĐXX hỏi lúc cần thiết cho phù hợp với thứ tự xuất chức tố tụng - Xuất phát từ khác tính chất mục đích phiên tịa sơ thẩm phúc thẩm nên cần có quy định cụ thể riêng thủ tục xét hỏi phiên tòa phúc thẩm Thứ hai, giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu xét hỏi phiên tòa: - Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ chủ thể xét hỏi theo hướng tăng cường kỹ thực tế; tăng cường đội ngũ nhân lực - Hướng tới đảm bảo hoàn thiện mặt vật chất bao gồm sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động xét xử nói chung xét hỏi nói riêng, chế đãi ngộ thích hợp để khuyến khích tinh thần tích cực tham gia giải vụ án chủ thể Những kết đạt luận văn cho thấy nỗ lực tác giả giúp đỡ tận tình, đầy trách nhiệm TS Võ Thị Kim Oanh Tuy nhiên, chưa có điều kiện tiếp cận chuyên sâu nên luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Tác giả mong nhận nhiều đóng góp ý kiến chuyên gia đồng nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩaViệt Nam năm 1988 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 Và dự thảo sửa đổi Bộ luật tố tụng hình năm 2003 (tháng 10/2014), Bộ luật tố tụng hình sửa đổi thơng qua năm 2015 Bộ luật tố tụng hình Liên Bang Nga năm 2001 (bản tiếng Việt) Pháp lệnh Thẩm phán hội thẩm nhân dân năm 2002 sửa đổi bổ sung năm 2011 Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “Xét xử sơ thẩm” Bộ luật TTHS năm 2003 Nghị số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08/12/2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm” Bộ luật TTHS năm 2003 B Văn Đảng 10 Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 11 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/05/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 12 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 cải cách tư pháp đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 13 Bộ Chính trị (2010, 2014), Kết luận số 79-KL/TW, ngày 28/7/2010, Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 tiếp tục thực Nghị Quyết số 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr133 C Các tài liệu, sách, tạp chí tham khảo 15 Nguyễn Ngọc Anh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật TTHS Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 145 16 Ban đạo cải cách tư pháp (2003), Công văn số 13-CV/BCĐCCTP ngày 04/11/2003, Hà Nội 17 Ban đạo cải cách tư pháp (2014), Báo cáo năm thực Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 ngày 12/3/2014 18 Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr75 19 Lê Tiến Châu (2001), Các chức TTHS, Luận văn Thạc sĩ luật học, TP Hồ Chí Minh 20 Trần Văn Độ (2012), “Một số vấn đề hoàn thiện quy định BLTTHS thủ tục xét xử sơ thẩm”, Tạp chí Kiểm sát, (08), tr22 21 Phạm Hồng Hải (2003), “Tiến tới xây dựng tố tụng hình Việt Nam theo kiểu tranh tụng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (07), tr45 22 Đào Văn Hội (2012), Thư tòa soạn, Tạp chí Pháp luật Việt Nam, (42), tháng 11/2012 23 Nguyễn Ngọc Kiện (2014), “Qúa trình hình thành phát triển thủ tục xét hỏi, tranh luận phiên tòa hình sơ thẩm pháp luật tố tụng hình Việt Nam qua thời kỳ”, Tạp chí Kiểm sát, (11), tr.33-37 24 Nguyễn Quang Lộc (2002), “Luật sư góc nhìn Thẩm phán”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (02), tr26-28 25 Trần Văn Luyện (2005), “Người giám định giải thích kết luận phiên tịa”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (01), tr24 26 Nguyễn Đức Mai (1995), Vấn đề tranh tụng hình sự, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ 27 Lê Thị Thúy Nga (2008), “Về thủ tục xét hỏi phiên tịa hình sơ thẩm”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, (7), tr.51-55 28 Võ Thị Kim Oanh (2011) Xét xử sơ thẩm TTHS Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia TP.HCM 29 Nguyễn Thái Phúc (chủ biên), Bảo đảm quyền người tố tụng hình Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, tr189 30 Nguyễn Thái Phúc (2003), “Dự thảo BLTTHS (sửa đổi) nguyên tắc tranh tụng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (09), tr30 31 Nguyễn Thái Phúc (2007), “Mơ hình tố tụng hình Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí khoa học pháp lý, (05), tr196 32 Nguyễn Thái Phúc (2008), “Vấn đề tranh tụng tăng cường tranh tụng tố tụng hình theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (08), tr18 33 Đinh Văn Quế (2004), “Một số vấn đề thủ tục xét hỏi phiên tòa sơ thẩm hình theo luật Tố tụng Hình năm 2003”, Tòa án nhân dân, (08), tr.3-10 34 Đinh Văn Quế (2011), “Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xét hỏi kiểm sát viên phiên tịa hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (08), tr.13-18 35 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo sơ kết TANDTC tranh tụng phiên tịa hình theo tinh thần Nghị số 08-NQ/TW Bộ trị 36 Tịa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hóa luật tố tụng hình sự, Hà Nội 37 Đỗ Văn Thinh (2006), Thủ tục xét hỏi phiên tịa hình sơ thẩm, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 38 Đỗ Văn Thinh (2007), “Vai trò HĐXX VKS thủ tục xét hỏi phiên tịa hình sơ thẩm”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (18), tr23 39 Lại Văn Trình (2012), “Cần bổ sung nguyên tắc tranh tụng vào BLTTHS”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (10), tr18 40 Trường Đại học Luật TP.HCM (2011), Tư pháp hình giai đoạn cải cách Tư pháp, Hội thảo khoa học kỉ niệm 15 năm ngày thành lập Trường Đại học Luật TP.HCM 41 Đào trí Úc (chủ biên 2002), Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội 42 Đào Trí Úc (2003), “Cải cách tư pháp, ý nghĩa, mục đích trọng tâm”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (02), tr20 43 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thơng, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh 44 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật TTHS, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr585 D Website tham khảo: 45 Hồ Anh (2003), Ngày xét xử cuối vụ án giết hại Phan Lê Sơn: Nhiều luật sư bị nhắc nhở, báo điện tử Vietnamnet, http://vietnamnet.vn/xahoi/2003/4/8617 46 Đinh Anh Tuấn (2013), Ba điều từ phiên tịa Phạm Đình Tiếng http://www.tienphong.vn/Phap-Luat/625380/Ba-dieu-tu-phien-toa-Pham-DinhTieng-tpp.html, truy cập ngày 27/4/2015 47 Vũ Hải Việt (2015), Đại Hội đại biểu luật sư toàn quốc lần thứ II từ ngày 17/4/2015 đến 19/4/2015 http://moj.gov.vn/bttp/News/Lists/ttls/View_Detail.aspx?ItemId=506 48 Anh Huy (2008), Xử vụ Nguyễn Lâm Thái: Giám định viên lúng túng http://cand.com.vn/ANTT/xu_vu_nguyen_lam_thai_giam_dinh_vien_lung_tung123888/ truy cập ngày 27/4/2015 49 Trần Văn Quân (2009), Nhân chứng vụ án http://www.hcmcbar.org/NewsDetail.aspx? CatPK=2&NewsPK=163 truy cập ngày 12/12/2014 50 http://www.toaan.gov.vn 51 http://www.phapluatvietnam.com PHỤ LỤC CÁC THỐNG KÊ, KẾT QUẢ TRONG NĂM THỰC HIỆN CẢI CÁCH TƢ PHÁP Phụ lục 1: Thống kê số lượng án sơ thẩm năm thực cải cách tư pháp Phụ lục 2: Thống kê số lượng án phúc thẩm năm thực cải cách tư pháp Phụ lục 3: Thống kê số lượng án giám đốc thẩm năm thực cải cách tư pháp Phụ lục 4: Ngành Tòa án thực cải cách tư pháp từ năm 2006 đến 2013 Phụ lục 5: Ngành kiểm sát thực cải cách tư pháp từ năm 2006 đến 2013 Phụ lục 6: Thống kê số lượng án hình sơ thẩm năm thực cải cách tư pháp Phụ lục 7: Thống kê số lượng án hình phúc thẩm năm thực cải cách tư pháp Phụ lục 8: Thống kê số lượng án hình giám đốc thẩm năm thực cải cách tư pháp PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC Ngành Tòa án thực cải cách từ năm 2006 đến 2013 Đào tạo Cơ sở vật chất Tham gia cấp ủy Trường Cán Tổng số vốn giao Tồ Có 50/63 đồng chí án bồi dưỡng án nhân dân tối cao: lãnh đạo Tịa án nhân chun mơn nghiệp 2.906,956 tỷ đồng, dân cấp tỉnh gồm: 48 vụ cho 24.963 học triển khai thực Chánh án 02 Phó viên (bao gồm 528 dự án, đó: Chánh án tham gia xây 236 trụ sở, Thẩm phán, Thẩm cấp ủy cấp tỉnh, so hoàn thành 206 trụ tra viên, Thư ký Tòa với nhiệm kỳ Đại hội sở; cải tạo mở rộng án, chủ yếu Thẩm X tăng 16 đồng chí; 292 trụ sở, hồn phán) thành 285 trụ sở Từ thành lập (năm 2004) đến cuối năm 2012, Học viện Tư pháp đào tạo 25.090 học viên, có 3.957 thẩm phán, 99 thư ký án, 873 kiểm sát viên, 15.993 luật sư nhiều chức danh tư pháp khác; Tòa án quân đầu tư xây dựng trụ sở nhiều trụ sở cải tạo, mở rộng 568/698 đồng chí lãnh đạo tồ án nhân dân cấp huyện gồm: 486 Chánh án 82 Phó Chánh án tham gia cấp ủy cấp huyện, so với nhiệm kỳ Đại hội X tăng 375 đồng chí PHỤ LỤC Ngành kiểm sát thực cải cách từ năm 2006 đến 2013 Đào tạo Cơ sở vật chất Tham gia cấp ủy Trường Đào tạo, Tổng vốn đầu tư Có 58/63 Viện bồi dưỡng nghiệp cho Viện kiểm sát trưởng, Phó Viện vụ kiểm sát NDTC: 2.096,288 trưởng VKS cấp đào tạo, bồi tỷ đồng, xây tỉnh tỉnh ủy viên, dưỡng chuyên dựng hoàn 515 đồng chí Viện mơn nghiệp vụ thành 225 trụ sở trưởng, 82 đồng kiểm sát cấp huyện cải chí Phó Viện chức danh khác tạo mở rộng 218 trưởng VKS cấp cho 10.237 học trụ sở cấp huyện huyện ủy viên viên PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC