1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm, qua thực tiễn tại tòa án nhân dân thành phố điện biên

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 151,8 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………… …………………………….………… NỘI DUNG……………………………… …………………………………… Một số vấn đề lý luận quy định pháp luật tố tụng hình tranh tụng phiên tòa sơ thẩm……………………………………… …………2 1.1 Khái niệm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm……………………………… …2  1.2 Thủ tục tranh tụng phiên tòa sơ thẩm theo quy định BLTTHS 2015……………………………… ………………………………… 1.3 Đánh giá quy định BLTTHS 2015 tranh tụng phiên tòa sơ thẩm……………………………… ……………………………….…… Thực tiễn tranh tụng phiên tòa sở thẩm TAND thành phố Điện Biên số kiến nghị.……………………………… ……………… 2.1 Thực tiễn tranh tụng phiên tòa sở thẩm.………………………………… 2.1.1 Những thành tích đạt được.……………………………… ………… 2.1.2 Những hạn chế………………………………………………………….…10 2.1.2 Nguyên nhân……………………………………………………… ….…11 2.2 Một số kiến nghị…………………………………………………… ….…13 KẾT LUẬN……………………………… …………………………….…… 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Xét xử giai đoạn trung tâm TTHS, tất hoạt động tố tụng trước nhằm tạo sở cho việc đưa vụ án xét xử Trong đó, xét sử sơ thẩm vụ án hình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giai đoạn Tòa án cấp sơ thẩm tiến hành giải quyết, xử lý vụ án lần thứ cách án định tố tụng cần thiết khác Đến thời điểm tại, BLTTHS năm 2015 đời có nhiều sửa đổi, bổ sung thể đổi kĩ thuật lập pháp, tư lập pháp quan điểm đạo Đảng công đấu tranh phòng chống tội phạm Một điểm đáng ghi nhận BLTTHS năm 2015 quy định thủ tục tranh tụng phiên tòa mà rõ nét phiên tòa xét sử sơ thẩm vụ án hình Trước đây, BLTTHS năm 2003 quy định thủ tục xét hỏi tranh luận phiên tòa, BLTTHS năm 2015 gộp hai thủ tục làm đổi tên thành thủ tục tranh tụng phiên tòa bổ sung nhiều quy định nhằm bảo đảm chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, lấy kết tranh tụng phiên tòa làm quan trọng để phán án, coi khâu đột phá để nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 tạo sở pháp lý cho chủ thể thực hoạt động tranh tụng phiên tòa xét sử sơ thẩm vụ án hình cịn bộc lộ điểm bất hợp lý phiên tịa Chính thế, phạm vi tiểu luận, em xin nghiên cứu đề tài “Tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm, qua thực tiễn tòa án nhân dân thành phố Điện Biên” NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận quy định pháp luật tố tụng hình tranh tụng phiên tòa sơ thẩm 1.1 Khái niệm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm Về khái niệm tranh tụng phiên tịa sơ thẩm vụ án hình Tố tụng hình trình tìm thật khách quan vụ án, q trình trải qua nhiều giai đoạn từ khởi tố, điều tra, truy tố đến xét xử vụ án Trong toàn trình tố tụng giai đoạn xét xử vụ án phiên tịa vị trí trung tâm giữ vai trị định tồn q trình tố tụng Bản chất tranh tụng thể đầy đủ rõ nét giai đoạn xét xử sơ thẩm tòa án Đặc điểm tranh tụng phiên tồ sơ thẩm Tịa án giữ vai trị chủ thể việc trì hướng dẫn thủ tục bên tham gia tranh tụng Tòa Tuy nhiên, Tòa án khơng hạn chế tính chủ động tích cực bên tham gia tranh tụng “làm thay chức họ” Mặt khác, Tịa án khơng trình tranh tụng diễn theo ý chí chủ quan bên Quy định pháp luật Việt Nam hành kết hợp điểm tích cực tố tụng xét xử tố tụng tranh tụng Tranh tụng phiên tòa giữ chất “tố tụng xét hỏi” sở kết điều tra tài liệu có hồ sơ vụ án Mặc dù khơng phải “tố tụng tranh tụng” tính chất tranh tụng phiên tòa tranh luận người có quyền lợi ích đối lập Kiểm sát viên, người bị hại với bị cáo, Người bào chữa; số trường hợp Kiểm sát viên với người bị hại; người tham gia tố tụng với Trong tranh luận, đại diện Viện kiểm sát giữ quyền công tố Luật người tham gia Hội đồng xét xử người tham gia tranh tụng mà người có tổ chức, điều khiển việc tranh tụng phiên tịa người có quyền lợi ích đối lập Do đó, vai trị Hội đồng xét xử mà trực tiếp chủ tọa phiên tòa việc tranh tụng để đạt mục đích vơ quan trọng Tranh tụng chất hiểu hoạt động tố tụng thực bên tham gia tố tụng (bên buộc tội bên bị buộc tội) có quyền bình đẳng với việc thu thập đưa chứng để bảo vệ quan điểm lợi ích phản bác lại quan điểm lợi ích phía đối lập Theo nghĩa này, tranh tụng phiên tòa sơ thẩm vụ án hình hiểu sau: Tranh tụng phiên tịa sơ thẩm vụ án hình hoạt động thực phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình chủ thể tố tụng có chức đối trọng (chủ yếu bên buộc tội bên gỡ tội để bảo vệ quan điểm bác bỏ quan điểm phía đối lập, góp phần làm sáng tỏ thật khách quan vụ án, giúp Tòa án đưa phán giải vụ án khách quan, tồn diện, đầy đủ, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhận, quan, tổ chức  1.2 Thủ tục tranh tụng phiên tòa sơ thẩm theo quy định BLTTHS 2015 Nguyên tắc “Tranh tụng xét xử đảm bảo” quy định điều 26 BLTTHS 2015 Nhằm cụ thể hóa nguyên tắc này, bảo đảm việc tranh tụng khơng thể phần tranh luận mà cịn thể phần xét hỏi, Bộ luật tố tụng hình năm 2015 nhập thủ tục xét hỏi phiên tòa với thủ tục tranh luận phiên tòa (Chương XX Chương XXI Bộ luật tố tụng hình năm 2003) thành “Thủ tục tranh tụng phiên tòa” (Mục V Chương XXI - Xét xử sơ thẩm) Trước tiến hành xét hỏi, Kiểm sát viên cơng bố cáo trạng trình bày ý kiến bổ sung (nếu có) Ý kiến bổ sung khơng làm xấu tình trạng bị cáo Trình tự xét hỏi: - Hội đồng xét xử phải xác định đầy đủ những tình tiết việc, tội vụ án người Chủ tọa phiên tòa điều hành việc hỏi, định người hỏi trước, hỏi sau theo thứ tự hợp lý - Khi xét hỏi người, chủ tọa phiên tòa hỏi trước sau định để Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực việc hỏi Người tham gia tố tụng phiên tòa có quyền đề nghị chủ tọa phiên tịa hỏi thêm tình tiết cần làm sáng tỏ Người giám định, người định giá tài sản hỏi vấn đề có liên quan đến việc giám định, định giá tài sản - Khi xét hỏi, Hội đồng xét xử xem xét vật chứng có liên quan vụ án Chủ tọa phiên tòa phải định hỏi riêng bị cáo Nếu lời khai bị cáo ảnh hưởng đến lời khai bị cáo khác chủ tọa phiên tịa phải cách ly họ Bị cáo bị cách ly thông báo lại nội dung lời khai bị cáo trước có quyền đặt câu hỏi bị cáo đó.  Bị cáo trình bày ý kiến cáo trạng tình tiết vụ án Hội đồng xét xử hỏi thêm điểm mà bị cáo trình bày chưa đầy đủ có mâu thuẫn Kiểm sát viên hỏi bị cáo chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội tình tiết khác vụ án Người bào chữa hỏi bị cáo chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến việc bào chữa tình tiết khác vụ án Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương hỏi bị cáo tình tiết liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi ích đương Những người tham gia tố tụng phiên tịa có quyền đề nghị chủ toạ phiên tịa hỏi thêm tình tiết liên quan đến họ Nếu bị cáo không trả lời câu hỏi Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương tiếp tục hỏi người khác xem xét vật chứng, tài liệu có liên quan đến vụ án Khi chủ tọa phiên tòa đồng ý, bị cáo đặt câu hỏi với bị cáo khác vấn đề có liên quan đến bị cáo 1.3 Đánh giá quy định BLTTHS 2015 tranh tụng phiên tòa sơ thẩm BLTTHS 2015 lần nguyên tắc tranh tụng thể BLTTHS, đồng thời từ vấn đề tranh tụng thể loạt quy định khác Bộ luật, với mục đích tăng cường tranh tụng tố tụng hình sự, nhằm bảo đảm quyền người, chống oan sai, nhanh chóng xác định thật khách quan vụ án Nguyên tắc thể đậm nét, đặc trưng phiên tòa sơ thẩm qua điều luật với nội dung cụ thể sau: Thứ nhất,  BLTTHS năm 2015 bổ sung điều luật giải yêu cầu, đề nghị trước mở phiên tòa (Điều 279), quy định rõ trách nhiệm Tịa án việc giải yêu cầu Kiểm sát viên, người tham gia tố tụng việc cung cấp, bổ sung chứng cứ; triệu tập người làm chứng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác đến phiên tịa, bảo đảm phiên tịa có đầy đủ chủ thể tố tụng, chứng cứ, tài liệu, đồ vật đưa đến Tòa án để xét xử phải đầy đủ hợp pháp Quy định nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp mà Đảng ta đề Thứ hai,  Nhằm khắc phục tình trạng chất lượng tranh tụng cịn hạn chế số phiên tịa có đơng bị cáo, có nhiều luật sư tham gia, cho phép tối đa hai Kiểm sát viên tham gia (Điều 189 BLTTHS năm 2003), BLTTHS năm 2015 sửa đổi theo hướng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp phải có mặt để thực hành quyền cơng tố, kiểm sát xét xử phiên tịa Đối với vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp có nhiều Kiểm sát viên Số lượng cụ thể Kiểm sát viên Viện trưởng VKSND cấp định, sở vào tính chất, đặc điểm vụ án (Điều 289) Thứ ba,  Để bảo đảm quyền bào chữa bị cáo, đồng thời nhấn mạnh đến việc tơn trọng ý chí bị cáo trường hợp bị cáo nhận thấy vắng mặt người bào chữa không ảnh hưởng đến quyền tự bào chữa khắc phục tình trạng phải hỗn phiên tịa nhiều lần vắng mặt người bào chữa nay, BLTTHS năm 2015 sửa đổi quy định có mặt người bào chữa theo hướng trường hợp người bào chữa vắng mặt lần thứ lý bất khả kháng trở ngại khách quan Tịa án phải hỗn phiên tịa, trừ trường hợp bị cáo đồng ý xét xử vắng mặt người bào chữa Nếu người bào chữa vắng mặt khơng lý bất khả kháng không trở ngại khách quan triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt Tịa án mở phiên tòa xét xử (Điều 291) Thứ tư, khắc phục tình trạng thực tế nhiều phiên tịa, bị cáo không nhận tội cho việc khai nhận Cơ quan điều tra bị ép, cung, bảo đảm thống với quy định Luật tổ chức TAND năm 2014, BLTTHS năm 2015 bổ sung quy định có mặt Điều tra viên phiên tòa với tư cách người điều tra vụ án (Điều 296) để góp phần làm rõ chứng vấn đề có liên quan đến vụ án, bảo đảm chứng đưa có tính thuyết phục cao Ngồi ra, Bộ luật bổ sung quy định có mặt người giám định, người định giá tài sản (Điều 294) để trình bày vấn đề liên quan đến việc định giá; bổ sung quy định có mặt người phiên dịch, người dịch thuật (Điều 295) Thứ năm, để bảo đảm độc lập Tòa án xét xử, bảo đảm phán Tòa án phải sở kết xét hỏi, tranh tụng chứng kiểm tra cơng khai phiên tịa, BLTTHS năm 2015 bổ sung quy định giới hạn việc xét xử trường hợp xét thấy cần xét xử bị cáo tội danh khác nặng tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Tịa án trả hồ sơ để Viện kiểm sát truy tố lại thông báo rõ lý cho bị cáo người đại diện bị cáo, người bào chữa biết; Viện kiểm sát giữ nguyên tội danh truy tố Tịa án có quyền xét xử bị cáo tội danh nặng q trình xét xử phải bảo đảm quyền bào chữa bị cáo tuân thủ quy định khác Bộ luật (Điều 298) Thứ sáu, khắc phục việc trình tự xét hỏi đặt nặng trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc Hội đồng xét xử theo quy định BLTTHS 2003, BLTTHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung theo hướng Hội đồng xét xử phải xác định đầy đủ tình tiết việc, tội vụ án người Chủ tọa phiên tòa điều hành việc hỏi, định người hỏi trước, hỏi sau theo thứ tự hợp lý Khi xét hỏi người, chủ tọa phiên tịa hỏi trước sau định để Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực việc hỏi (Điều 307) Đồng thời, Bộ luật bổ sung quy định Chủ tọa phiên tòa đồng ý, bị cáo đặt câu hỏi với bị cáo khác, hỏi người làm chứng, hỏi bị hại, đương người đại diện họ vấn đề có liên quan đến bị cáo (các Điều 309, 310 311) Sửa đổi theo hướng để tạo chế thực dân chủ bình đẳng phiên tịa, tạo điều kiện để thực cách có hiệu quyền buộc tội gỡ tội phiên tịa Thứ bảy, để có sở tranh luận dân chủ phiên tòa, BLTTHS năm 2015 bổ sung quy định nội dung luận tội Kiểm sát viên phải phân tích, đánh giá khách quan, tồn diện, đầy đủ chứng xác định có tội, chứng xác định vơ tội; tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội; hậu hành vi phạm tội gây ra; nhân thân vai trò bị cáo vụ án; tội danh, hình phạt, áp dụng điểm, khoản, điều Bộ luật Hình sự, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự; mức bồi thường thiệt hại, xử lý vật chứng, biện pháp tư pháp; nguyên nhân, điều kiện phạm tội tình tiết khác có ý nghĩa vụ án Đề nghị kết tội bị cáo theo toàn hay phần nội dung cáo trạng kết luận tội nhẹ hơn; đề nghị mức hình phạt chính, hình phạt bổ sung, biện pháp tư pháp, trách nhiệm bồi thường thiệt hại, xử lý vật chứng Kiến nghị biện pháp phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật (Điều 321) nhấn mạnh trách nhiệm Kiểm sát viên phải đưa chứng cứ, tài liệu lập luận để đối đáp đến ý kiến bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác phiên tòa Đồng thời, bổ sung trách nhiệm Hội đồng xét xử phải lắng nghe, ghi nhận đầy đủ ý kiến Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, người tham gia tranh luận phiên tịa để đánh giá khách quan, tồn diện thật vụ án Trường hợp không chấp nhận ý kiến người tham gia phiên tịa Hội đồng xét xử phải nêu rõ lý ghi án (Điều 322) Thứ tám, BLTTHS năm 2015 quy định rõ án phải vào kết thẩm vấn, tranh tụng chứng cử xem xét phiên tịa, theo bổ sung yêu cầu án sơ thẩm phải rõ ý kiến người bào chữa, bị hại, đương sự, người khác tham gia phiên tòa Tòa án triệu tập; phân tích lý mà Hội đồng xét xử không chấp nhận chứng buộc tội, chứng gỡ tội, yêu cầu, đề nghị Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, bị hại, đương người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ đưa ra; phân tích tính hợp pháp hành vi, định tố tụng Điều tra viên, Kiểm sát viên, người bào chữa trình điều tra, truy tố, xét xử (Điều 260) Thực tiễn tranh tụng phiên tòa sở thẩm TAND thành phố Điện Biên số kiến nghị 2.1 Thự tiễn tranh tụng phiên tịa sở thẩm 2.1.1 Những thành tích đạt Thứ nhất, chủ trương cải cách thủ tục tư pháp coi mở rộng tranh tụng phiên tòa khâu đột phá cải cách tư pháp thu kết đáng khích lệ Việc mở rộng tranh tụng phiên tòa tác động trực tiếp đến chất lượng điều tra, truy tố, xét xử quan điều tra, kiểm sát tòa án Thực Nghị số 08-NQ/TW, Ban đạo cải cách tư pháp có Cơng văn số 15 ngày 04/11/2002, TANDTC có kết luận số 290 ngày 05/11/2002, kế hoạch số 17-KH/BCS ngày 05/12/2002 quy định BTTHS 2015 tranh tụng phiên tòa, theo Thẩm phán- chủ tọa phiên tịa hỏi có tính chất nêu vấn đề, cịn lại câu hỏi có tính chất buộc tội gỡ tội thuộc trách nhiệm Kiểm sát viên Luật sư bào chữa HĐXX khơng có lời lẽ khẳng định phủ định vấn đề mà Kiểm sát viên, Người bào chữa Những người tham gia tố tụng khác nêu Các bên tranh luận có quyền yêu cầu bên giải thích vấn đề chưa rõ Thực tiễn triển khai Nghị số 08-NQ/TW, nghị 49-NQ/TW, BLTTHS 2015 tạo chuyển biến tích cực thực tế Thứ hai, việc mở rộng tranh tụng phiên tịa góp phần khơng nhỏ hạn chế tình trạng án oan, sai xét xử VAHS Hàng năm ngành Tòa án Tỉnh Điện Biên thụ lý giải lượng lớn VAHS Trong khoảng từ năm 2015 đến năm 2020, số liệu án hình sau1: Năm 2016, thụ lý 311 vụ/ 415 bị cáo, giải 298 vụ/ 393 bị cáo Chưa giải quyết: 13 vụ/ 22 bị cáo, thời hạn luật định Năm 2017, thụ lý 321 vụ/ 484 bị cáo, giải 311 vụ/ 469 bị cáo Chưa giải quyết: 10 vụ/ 15 bị cáo, thời hạn luật định Năm 2018, thụ lý 354 vụ/ 498 bị cáo, giải 343 vụ/ 466 bị cáo Chưa giải quyết: 11 vụ/ 32 bị cáo, thời hạn luật định Năm 2019, thụ lý 361 vụ/ 503 bị cáo, giải 348 vụ/ 475 bị cáo Chưa giải quyết: 13 vụ/ 28 bị cáo, thời hạn luật định Năm 2020, thụ lý 379 vụ/ 521 bị cáo, giải 367 vụ/ 513 bị cáo Chưa giải quyết: 12 vụ/ 18 bị cáo, thời hạn luật định Các vụ án đưa xét xử người, tội, pháp luật, không để xảy tình trạng oan, sai, lọt Từ kết khẳng định rằng, cơng tác tranh tụng phiên tịa xét xử VAHS tỉnh Điện Biên năm qua thực theo tinh thần Nghị 08- NQ/TW Nghị 49-NQ/TW, quy định BLTTHS 2015, việc tranh tụng phiên tòa đảm bảo xét xử người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm người phạm tội; Không làm oan người vơ tội, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bị cáo người tham gia tố tụng, góp phần tích cực việc đấu tranh phịng chống tội nham nói chung ổn định an 2.1.2 Những hạn chế Chất lượng tranh tụng kiểm sát viên phiên tòa yếu, việc tranh tụng luật sư kiểm sát không coi trọng mức mang nặng tính hình thức Vai trị luật sư chưa coi trọng tranh tụng Trong số vụ án ý kiến luật sư đưa Viện kiểm sát khơng tranh luận, án khơng có ý Số liệu lấy từ báo cáo tổng kết công tác kiểm sát (các năm 2016, 2917, 2018,2019,2020) Viện kiểm sát nhân dân thành phố Điện Biên 10 kiến luật sư, ý kiến luật tòa yếu, việc tranh tụng luật sư kiểm sát không coi trọng mức mang nặng tính hình thức Vai trò luật sư chưa coi trọng tranh tụng Trong số vụ án ý kiến luật sư đưa Viện kiểm sát khơng tranh luận, án khơng có ý kiến luật sư, ý kiến luật không chấp nhận " quan điểm luật khơng phù hợp với quan điểm Tịa" Trong số trường hợp thiếu hợp tác tích cực quan tiến hành tố tụng Vẫn cịn tình trạng số VAHS chưa có tranh tụng bình đẳng luật sư kiểm sát viên Có nhiều nguyên nhân, có số nguyên nhân như: HĐXX chưa nhận thức đầy đủ vai trị trọng tài mình, có HĐXX làm thay chức Viện kiểm sát, khả bào chữa luật sư cịn hạn chế trình độ lực luật sư; Quy định pháp luật chưa cụ thể quyền hạn tranh tụng phiên tịa Thơng qua bút ký phiên tịa tơi nhận thấy tồn số vụ án mà HĐXX thẩm phán - chủ tọa phiên tòa điều hành phiên tòa theo cách thức thẩm vấn, xét hỏi thiên buộc tội, áp đặt sở hồ sơ điều tra, truy tố dẫn đến việc tranh tụng phiên tịa mang tính hình thức Nhiệm vụ HĐXX xác định thật khách quan vụ án, trọng tài trình tranh tụng nhiên phiên tòa HĐXX lại tranh tụng với Luật sư phần việc Kiểm sát viên Tại phiên tòa xét xử VAHS số Kiểm sát viên chưa coi việc tranh tụng trách nhiệm, nghĩa vụ nên tranh luận chí khơng tranh luận theo xu hướng giữ nguyên cáo trạng "cho an toàn" dẫn đến việc tranh tụng số phiên tòa diễn hình thức hời hợt Kiểm sát viên thiếu chủ động, tích cực tranh tụng 2.1.2 Nguyên nhân Một nguyên nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng tranh tụng phiên tòa quy định BLTTHS 2015 nhiều bất cập, cụ thể: 11 Một là, đăng ký bào chữa quy định Điều 78 Tại khoản Điều 78 quy định: "Văn thơng báo người bào chữa có giá trị sử dụng suốt trình tham gia tố tụng, trừ trường hợp: a) Người bị buộc tội từ chối đề nghị thay đổi người bào chữa; b) Người đại diện người thân thích người bị buộc tội quy định điểm b khoản Điều 76 Bộ luật từ chối đề nghị thay đổi người bào chữa " Theo đó, trường hợp có văn thơng báo người bào chữa xảy trường hợp quy định điểm a, b khoản Điều 78 BLTTHS Hai là, Điều 83 quy định Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố Điều 84 quy định Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương Nội dung hai điều quy định quyền nghĩa vụ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mà khơng quy định thủ tục đăng ký cấp giấy chứng nhận người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Ba là, quy định thời hạn áp dụng việc truy tố Điều 240 việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế Điều 241 BLTTHS Với quy định Điều hiểu áp dụng vụ án giải theo trình tự ban đầu Tại Điều 174 BLTTHS 2015 quy định thời hạn phục hồi điều tra, điều tra bổ sung, điều tra lại thời hạn tạm giam giai đoạn truy tố BLTTHS không quy định thời hạn truy tố thời hạn tạm giam giai đoạn truy tố trường hợp viện kiểm sát nhận lại hồ sơ vụ án điều tra bổ sung Việc dẫn đến cách hiểu không thống áp dụng pháp luật Bốn là, quy định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế khoản Điều 278 "Thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử không không thời hạn chuẩn bị xét xử quy định khoản Điều 277" Quy định chưa chuẩn xác lẽ Điều 277 có khoản: khoản quy định thời hạn từ ngày thụ lý đến ngày định đưa vụ án xét xử; khoản quy định thời hạn từ ngày có định đưa vụ án xét xử đến ngày mở phiên tòa Như vậy, theo quy định 12 khoản Điều 278 thời gian từ có định đưa vụ án xét xử đến ngày mở phiên tịa khơng áp dụng biện pháp tạm giam Năm là, việc nhận hồ sơ vụ án, cáo trạng thụ lý vụ án khoản Điều 278 lại quy định: "Sau thụ lý vụ án, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế, trừ việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giam Chánh án, Phó Chánh án Tòa án định" Tuy nhiên, Đoạn Điều 276 quy định "Ngay sau nhận hồ sơ vụ án kèm theo cáo trạng Tịa án phải thụ lý vụ án Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày thụ lý vụ án, Chánh án Tịa án phải phân cơng Thẩm phán chủ tọa phiên tòa giải vụ án." Như vậy, quy định có độ lệch thời gian 2.2 Một số kiến nghị Để nâng cao hiệu hoạt động tranh tụng phiên tòa, bên cạnh việc ghi nhận nguyên tắc “bảo đảm tranh tụng phiên tịa” cần hồn thiện, bổ sung quy định khác nhằm cụ thể hố quy định tranh tụng phiên tịa, tạo chế thích hợp hiệu cho q trình tranh tụng xét xử, là: Thứ nhất, q trình tranh tụng phiên tịa, Tịa án nên giữ vai trò trọng tài điều khiển tranh tụng phiên tòa đại diện Viện Kiểm sát với luật sư bị cáo, bên tranh tụng thực trách nhiệm chứng minh tiến hành xét hỏi chủ yếu Tòa án thực việc giám sát, trì trình tự xét hỏi có quyền tham gia vào q trình xét hỏi thời điểm thấy cần thiết phải làm sáng tỏ tình tiết chưa bên làm rõ trình xét hỏi Vì vậy, điều luật xét hỏi cần quy định: Khi xét hỏi luật sư hỏi trước sau đến người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương Các thành viên Hội đồng xét xử hỏi thời điểm tình tiết vụ án chưa bên tranh tranh tụng làm sáng tỏ trình xét hỏi Thứ hai, Cần loại bỏ trách nhiệm, nghĩa vụ tố tụng không thuộc chức xét xử tòa án để bảo đảm chất lượng tranh tụng xét xử Đó là: 13 - Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố vụ án xử lý vụ án hình (Điều 18 BLTTHS 2015) Nếu phải thực thi trách nhiệm khởi tố vụ án hình liệu có ảnh hưởng đến chức xét xử Tịa án có lấn sân sang chức cơng tố khơng Vì vậy, nên quy định thẩm quyền khởi tố vụ án cho tòa án, trường hợp phát tội phạm xét xử phiên tịa, Tịa án kiến nghị để Viện kiểm sát định khởi tố -  Nguyên tắc “xác định thật vụ án” (Điều 15 Bô ̣ luâ ̣t Tố tụng hình sự 2015) Với định hướng phân định rõ chức năng, thẩm quyền quan tiến hành tố tụng Nghị quyết số 49 Bộ Chính trị nêu nên bỏ trách nhiệm chứng minh tội phạm Tòa án trách nhiệm này thuộc chức Cơ quan điều tra Viện kiểm sát Mặt khác, việc phải chứng minh tội phạm ảnh hưởng tới tính khách quan Tịa án án Vì vậy, nguyên tắc nên sửa đổi theo hướng tịa án khơng có trách nhiệm chứng minh tội phạm Thứ ba, Bơ ̣ luâ ̣t Tố tụng hình sự hành chưa ý xây dựng quy định tạo chế, điều kiện để thực quyền bình đẳng bên buộc tội bên gỡ tội theo hướng bảo đảm quyền bình đẳng luật sư trước phiên tịa để họ tranh tụng dân chủ, bình đẳng với bên buộc tội, ví dụ : Quyền thu thập, xuất trình chứng cứ; Quyền đề xuất nhân chứng cần triệu tập đến phiên tòa; Quyền hỏi nhân chứng, bác bỏ nhân chứng phía buộc tội đưa ra; Quyền tranh luận, đối đáp bình đẳng với bên buộc tội, quyền bị can, bị cáo người bị tình nghi phạm tội bị bắt giữ phải thơng báo quyền lợi ích liên quan… Thứ tư, chức bào chữa chức quan trọng trình tố tụng, trách nhiệm nghề nghiệp đồng thời nghĩa vụ luật sư trước bị can, bị cáo Tuy nhiên Bô ̣ luâ ̣t Tố tụng hình sự văn pháp luật hành chưa xác định rõ tư cách tố tụng luật sư bào chữa tranh tụng nghĩa vụ pháp lý luật sư trước bị can, bị cáo; tiêu chuẩn trình độ chun mơn, lực sức khỏe người hành nghề luật sư chưa quy định chặt chẽ Điều làm hạn chế đến khả thực chức nghĩa vụ luật sư 14 trình tranh tụng Cần thiết phải quy định rõ luật sư, bị cáo bên tranh tụng bình đẳng suốt trình xét xử KẾT LUẬN Tranh tụng trình xét xử phiên tịa có vai trị quan trọng, khơng đánh giá cách công khai, dân chủ giai đoạn trước điều tra, truy tố mà cịn có ý nghĩa trọng giai đoạn xét xử, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị cáo, người bị hại, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan chủ thể tham gia tố tụng khác, Bản án định Tòa án phải vào kết tranh tụng phiên tịa có đảm bảo án định Tòa án minh bạch người, tội, pháp luật, không kết án oan người vơ tội, hình phạt tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội đáp ứng với yêu cầu công cải cách tư pháp đặt Tuy nhiên để nâng cao hiệu tranh tụng phiên tòa, phát huy tối đa mặt tích cực cần phải nghiên cứu cách sâu sắc, toàn diện góc độ lý luận thực tiễn áp dụng tranh tụng phiên tịa Hiến pháp 2013, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2014, lấy chủ quyền quốc gia quyền người làm dòng chảy chủ đạo, đạo luật khác ban hành để thực thi Hiến pháp, có lĩnh vực hình tố tụng hình Tuy nhiên, thực tiễn đòi hỏi khoa học pháp lý cần tiếp tục hồn thiện trách nhiệm người, mà trước hết người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy người làm công tác thực tiễn lĩnh vực Tư pháp 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  1 Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bợ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 2. Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 3. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015),  Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Hà Nội Cao Xuân Tuân (2018), Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động tranh tụng phiên tịa xét xử vụ án hình tỉnh Điện Biên, luận văn thạc sĩ Luật học , Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Mai (2021), Hoạt động tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Đinh Ngọc Thắng (2019), Một vài trao đổi nguyên tắc tranh tụng xét xử vụ án hình sự, http://khoaluat.vinhuni.edu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/seo/bai-viet-mot-vaitrao-doi-ve-nguyen-tac-tranh-tung-trong-xet-xu-vu-an-hinh-su-90941, truy cập ngày 26/8/2021 Hồng Đình Thanh (2021) Tìm hiểu ngun tắc tranh tụng xét xử Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, https://kiemsat.vn/tim-hieu-nguyen-tac-tranh-tung-trongxet-xu-cua-bo-luat-to-tung-hinh-su-nam-2015-61814.html, truy cập ngày 26/8/2021 16 ... cứu đề tài ? ?Tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm, qua thực tiễn tịa án nhân dân thành phố Điện Biên? ?? NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận quy định pháp luật tố tụng hình tranh tụng phiên tòa sơ thẩm 1.1... vệ quan điểm lợi ích phản bác lại quan điểm lợi ích phía đối lập Theo nghĩa này, tranh tụng phiên tòa sơ thẩm vụ án hình hiểu sau: Tranh tụng phiên tịa sơ thẩm vụ án hình hoạt động thực phiên tòa. .. tòa sơ thẩm 1.1 Khái niệm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm Về khái niệm tranh tụng phiên tịa sơ thẩm vụ án hình Tố tụng hình trình tìm thật khách quan vụ án, q trình trải qua nhiều giai đoạn từ khởi

Ngày đăng: 19/01/2022, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w