Quyền lựa chọn pháp luật trong hoạt động kinh doanh thương mại

183 1 0
Quyền lựa chọn pháp luật trong hoạt động kinh doanh thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

eee aS: Ca a ol Ee OLB PAE RS roe BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH OO ee OSTa (Eee es ce LN a NGUYEN DUC VINH QUYEN LUA CHON PHAP LUAT TRONG HOAT DONG KINH DOANH THUONG MAI LUAN AN TIEN SILUAT HOC ana Người hướng đân khoa học: PGS., TS ĐỒ VÀN ĐẠI TP Hở Chỉ Minh, nằm 2014 BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HQC LUAT TP.HO CHi MINH calsn NGUYEN DUC VINH QUYỀN LỰA CHỌN PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI LUẬN ÁN TIỀN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 62.38.50.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS., TS ĐỖ VĂN ĐẠI [Tnhh RE TP Hồ Chí Minh, im 2018 LOI CAM DOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu thể luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Tác giả luận án Vquy tub a NGUYEN DUC VINH iii DANH MUC CAC CHU VIET TAT Tiếng Việt NCS Nghiên cứu sinh NXB Nhà xuất Tiđd Tài liệu dẫn TP.HCM Thanh phố Hồ Chí Minh BLDS Bộ luật Dân BLDS 2005 Bộ luật Dân Việt Nam nam 2005 BLDS 2015 Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015 BLHH Bộ luật Hàng hải Việt Nam BLHH 2015 Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015 LTM Luật Thương mại LTM 2005 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 LTTTM 2010 Luật Trọng tài Thương mại Việt Nam năm 2010 LĐT Luật Đầu tư LĐT 2014 Luật Đầu tư Việt Nam năm 2014 BLTTDS 2015 Bộ Luật tố tụng dân Việt Nam năm 2015 LDN Luật Doanh nghiệp LDN 2014 Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 Tiếng Anh Chữ viết tắt Tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ADB Asian Development Bank BTA The USA - Vietnam Ngân hàng phát triển Châu Á Bilateral | Hiệp định thương mại Việt Nam — Hoa ky Trade Agreement Vienna CISG 1980 Convention | Contracts EC EEC ECI EU FTA for the on | Công ước Viên năm International | Hợp đồng mua bán hàng hóa Sale of Goods 1980 quốc tế European Community Cộng đồng Châu Âu European Economic : lót s8 Cộng đồng kinh tế Châu Âu Community European Court of Justic Tồ cơng lý Châu Âu European Union u Liên Minh châu Âu Free Trade Agreement Federation 1980 Hiệp định thương mại tự International des | Hợp FIDIC 1999 | Ingenieurs - Conseils 1999 đồng mẫu Hiệp hội Nhà Kỹ sư - Tư vấn Quốc tế năm 1999 Te International Trade Centre | Trung tim Thuong mai Quéc UNCTAD/WTO ICC International té UNCTAD/WTO Chamber of| Phòng Thương mại Quốc tế Commerce INCOTERM | International Commercial Terms | Điều khoản thương mại quốc 2000 2000 PEEL Principles of European Contract | Những nguyên tắc châu Âu tế, phiên năm 2000 Law PICC 2016 Bagi Principles ; luật hợp đồng of International | Nguyên tắc hợp đồng thị vú is sade lili commencial Contract 2016 Si ingapore Abitration Centre mai quoc té, năm 2016 International nternational | | Trung Trung tâm tâm Trọng Trọng tài tài Quốc Quốc tế tế Singapore tế International | Trung tâm Trọng tài Quốc Vietnam VIAG Abitration Centre International Việt Nam quốc ước on | Công Convention trách tế Civil Liability for Oil Pollution | nhiệm dân thiệt hại ULC 1992 UCC Damage 1992 ô nhiễm dầu năm 1992 Uniform Code of Commerce Bộ luật Thương mại Thống Hoa Kỳ UNCITRAL sand ; du WTO New International Trade Law Quốc tế Liên hợp quốc Principes Relatifs Aux UNIDROIT Công United Nations Commission on | Ủy ban Pháp luật Thương mại ie en š Commerces contrats | Bộ Hợp 2004 World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới ude | New York Convention on the | Công ước New York công York | Recognition and Enforcement of | nhận thi hành định Công ước La Hộ 1964 Convention , Applicable : on to trọng tài nước năm 1958 the Law | Công ước luật áp dụng cho x lo International | mua bán quốc tế động Sales of Tangible Estate 1964 Mẫu | UNCITRAL Model International al UNCITRAL | Arbitration Law : „| Bộ nguyên i tắc La Hay 2015 sản hữu hình năm 1964 on Commercial 1985 Luật Mẫu UNCITRAL eile Trọng tài Thương mại Quôc tê nam 1985 1985 Code oŸ Conduet on the choice | Bộ nguyên tắc La Hay lựa : of — law applicable to | chọn pháp luật áp dụng đôi với |, ri š us international trade contracts | hợp đông thương mại quốc tế 2015 |Công 2004 Foreign Arbitral Awards 1958 Luật tắc Tàn International | đồng thương mại quốc tế năm 1958 nguyên ĐANG ude | Convention năm 2015 on the Law | Công ước Rome năm 1980 vi Applicable Rome 1980 to the Obligations Arising from the Contract 1980 luật áp dụng cho nghĩa vụ phát sinh từ hợp tic sé đồng năm 1980 Regulation Quy tắc Rome I (EC) No 593/2008 the European Parliament and the Quy Council of 17 July 2008 on the 17/6/2008 EC Luật áp Law dụng cho nghĩa vụ hợp đồng Applicable to contractual 593/2008 ngày Obligations (Rome I) Regulation Quy Rome II tắc (EC) No 864/2007 of the European Parliament and Quy the Council of 11 July 2007 on 11/7/2007 EC Luật áp the dụng cho nghĩa vụ hợp Law contractual Il) Applicable Obligations to no- (Rome đồng tắc số 64/2007 ngày vii MUC LUC LOI CAM DOAN DANH MUC TU VIET TAT MO DAU 1: TONG QUAN TINH HINH NGHIEN CUU VA CO SO LY CHUONG THUYÉT CỦA ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU 12 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi l3 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 26 1.1.3 - Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 35 12 Cơ sở lý thuyết đề tài nghiên cứu 38 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 38 1.2.2 Giả thiết nghiên cứu 39 1.2.3 Lý thuyết nghiên cứu 40 1.2.4 Phuong pháp nghiên cứu 43 45 Kết luận chương CHƯƠNG 2: NHU'NG VAN DE LY LUAN VE QUYÈN LỰA CHỌN PHAP LUAT TRONG HOAT DONG KINH DOANH, THUONG MAI CO YEU TO NUGC NGOAI 2.1 Khái niệm, chất pháp lý đặc điểm quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước 2.1.1 47 47 Khái niệm hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có 2.1.2 yếu tố nước ngồi 47 Bản chất pháp lý đặt điểm quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước 56 viii 2.13 Hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi phát sinh từ hợp đồng phát sinh hợp đồng 2.2 68 Khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò vị trí pháp luật quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu 70 tố nước 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm nội dung pháp luật quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi 2.2.2 70 Vai trị vị trí pháp luật quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi Kết luận chương 72 76 CHƯƠNG 3: QUYÈN LỰA CHỌN PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CĨ U TĨ NƯỚC NGỒI PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỊNG 3.1 T1 Các quy định chung quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước 3.1.1 77 Nguyên tắc tự hợp đồng tự kinh doanh pháp lý quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có Á Ậ ae u tơ nước ngồi 3.1.2 TT Quy định tự lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi 80 3.1.3 Thực tiễn áp dụng kiến nghị giải pháp 84 3.2 Các quy định cụ thể quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước phát sinh từ hợp đồng 3.2.1 90 Ghi nhận nội dung quyền lựa chọn pháp luật hợp đồng kinh doanh, thương mại có yếu tố nước 90 3.2.2 Loại trừ dẫn chiếu 98 3.243 Giới hạn quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi phát sinh từ hợp đồng Những bắt cập hệ thống pháp luật, thực tiễn áp dụng kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi phát sinh từ hợp đồng 102 Mâu thuẫn pháp luật chung pháp luật chuyên ngành quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại phát sinh từ 102 3.3.2 Thiếu quy định cách thức, thời điểm, hình thức, hiệu lực, tính độc lập thoả thuận lựa chọn pháp luật, quyền lựa chọn pháp luật điều chỉnh phần hay toàn hợp đồng 313.3) 104 Giới hạn quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi phát sinh từ hợp đồng chưa rõ ràng, 3.3.4 minh bach WW Thực tiễn áp dung kiến nghị giải pháp 113 Kết luận chương 122 CHƯƠNG 4: QUYÈN LỰA CHỌN PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CĨ U TĨ NƯỚC NGỒI PHÁT SINH NGỒI HỢP ĐÒNG Các quy định chung quyền lựa chọn pháp luật áp dụng 4.1 nghĩa vụ phát sinh hợp đồng 4.1.1 124 124 Tự thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng 4.12 Cách thức thời điểm thực quyền lựa chọn pháp luật áp dung nghĩa vụ ngồi hợp đồng 131 Hình thức thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng đôi với nghĩa vụ 136 4.1.4 137 158 KET LUAN Quyén lựa chọn pháp luật thừa nhận BLDS Việt Nam đạo luật chuyên ngành, quyền lựa chọn pháp luật áp dụng cho nghĩa vụ hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng phát huy điểm tích cực trình thực thi Việt Nam thời gian vừa qua Tuy nhiên, vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quyền lựa chọn pháp luật nói chung quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi cịn nhiều khiếm khuyết hạn chế: Chưa có nghiên cứu nước giới khái niệm, đặc điểm hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài; Khái niệm, chất pháp lý đặc điểm quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi; Về khái niệm, vai trị, vị trí pháp luật quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi Qua nghiên cứu, NCS đưa luận điểm khái niệm quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi Qua đó, góp phần bổ sung vào lý thuyết khoa học pháp lý vấn đề Qua phân tích cho thấy, quy định quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước phát sinh từ hợp đồng pháp luật Việt Nam mâu thuẫn pháp luật chung BLDS 2015 pháp luật chuyên ngành, thiếu vắng quy định cụ thể cách thức thẻ quyền lựa chọn pháp luật nghĩa vụ chứng minh thoả thuận lựa chọn pháp luật bên; Thời điểm thỏa thuận lựa chọn pháp luật; Hình thức thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng; Hiệu lực thỏa thuận lựa chọn pháp luật; Tính độc lập thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng; Quyền lựa chọn pháp luật điều chỉnh phần hay toàn hợp đồng Các quy định giới hạn quyền chọn luật BLDS 2015 chưa thật rõ ràng, cách tiếp cận BLDS 2015 vừa hạn chế vừa bỏ sót, gây khó khăn cho quan xét xử vận dụng quy định việc loại bỏ việc áp dụng pháp luật nước bên lựa chọn Nghiên cứu cho thấy, cách quy định Quy tắc Rome I loại bỏ vấn đề này, giúp cho chủ thể nhận thức rõ giới hạn; quy định bắt buộc trật tự công (nguyên tắc pháp luật) 159 Từ nghiên cứu cho thấy, quy định quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi chưa tạo sở pháp lý vững đảm bảo cho chủ thể kinh doanh, thương mại quyền tự định đoạt việc lựa chọn luật áp dụng Từ thực tiễn vụ việc cho thấy chủ thể kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam, quan xét xử Việt Nam tư chọn luật Việt Nam trình giải tranh chấp Trên sở phân tích, đối chiếu với quy định pháp luật số quốc gia, Quy tắc Rome I, Bộ nguyên tắc La Hay 2015 để so sánh với quy định pháp luật Việt Nam quyền lựa chọn pháp luật, Chương luận giải cho vấn đề phù hợp chưa hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền lựa chọn pháp luật từ đề xuất giải pháp sửa đổi bỗ sung vào BLDS 2015 quy định cụ thể hình thức thời điểm thực thỏa thuận lựa chọn pháp luật Luận án luận giải cho giải pháp việc cần sớm ban hành đạo luật riêng tư pháp quốc tế Việt Nam nhằm loại bỏ thiếu hệ thống, tan mạn pháp luật Việt Nam quyền lựa chọn pháp luật áp dụng cho hợp đồng kinh doanh, thương mại có yếu tố nước Chương điểm quy định BLDS 2015 quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi phát sinh ngồi hợp đồng; đồng thời nêu bật bất cập, thiếu sót BLDS 2015 giới hạn quyền thoả thuận lựa chọn pháp luật không rõ ràng Qua nghiên cứu so sánh cho thấy quy định BLDS 2015 quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi phát sinh ngồi hợp đồng khơng tạo pháp lý vững chắc, đảm bảo cho chủ thể thực quyền lựa chọn pháp luật Tư chọn luật áp dụng pháp luật Việt Nam chủ thể doanh nghiệp Việt Nam quan xét xử tránh khỏi mà nội hàm quyền lựa chọn pháp luật chưa làm rõ, quy định pháp luật Việt Nam không phù hợp Điều làm chậm trình hội nhập pháp luật kinh tế Việt Nam nói chung tư pháp quốc tế nói riêng Từ nghiên cứu, đánh giá so sánh kinh nghiệm thực tẾ nước nước ngoài, NCS đề xuất xu hướng tắt yếu khách quan tư pháp quốc tế Việt Nam xây dựng Luật tư pháp quốc tế Việt Nam với hướng cụ thể, mơ 160 hình mà nhà lập pháp Việt Nam nên lựa chọn thời gian tới Xu hướng tất yếu trình hội nhập vào đời sống quốc tế, đặc biệt hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngày phát triển, phát sinh vấn đề pháp lý thực tiễn cần giải Ban hành Luật tư pháp quốc tế Việt Nam điều chỉnh vấn đề tư pháp quốc tế nói chung quyền tự lựa chọn pháp luật chủ thể kinh doanh cách đầy đủ hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tơ nước ngồi việc cấp bách Dưới hai kết mà NCS làm được: - Luận giải quy định BLDS 2015 pháp luật chuyên ngành quy định quyền lựa chọn pháp luật nói chung quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi phát sinh từ hợp đồng hợp đồng Nội dung NCS trình bày Luận án cho thấy giả thiết nghiên cứu trình bày chương I hồn tồn xác Các quy định thuộc đối tượng nghiên cứu Luận án chưa đảm bảo pháp lý vững chắc, cho chủ thể thực quyền lựa chọn pháp luật quan xét xử vận dụng trình áp dụng pháp luật Các chủ thể chưa nắm nội hàm quyền lựa chọn pháp luật, tư chọn luật Việt Nam trình giải tranh chấp tượng phố biến - Luận án luận giải cho đề xuất hoàn thiện quy định quyền lựa chọn pháp luật hoạt động kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi phát sinh từ hợp đồng ngồi hợp đồng trình bày Luận án Qua thực mục đích nghiên cứu Luận án đề *** LIết *** DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO Tài liệu Tiếng Việt: i, Nguyễn Hồng Anh (2004), Vai trị văn hóa kinh doanh quốc tế vần đề xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Ngoại Thương, năm 2004 Nguyễn Bá Bình (2008), Việc xác định quan giải tranh chấp chọn luật áp dụng hợp đồng dân có yếu tơ nước ngồi, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, só năm 2008 Nguyễn Hồng Bắc (2012), Hướng dẫn học ôn tập môn Tư pháp quốc tế, NXB Tư pháp, Hà Nội, năm 2012 Hồng Ngọc Bích - Nguyễn Thanh Tú (2016), Mối liên hệ gắn bó xác định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tơ nước ngồi theo Bộ luật dân năm 2015, tạp chí Nhà nước Pháp luật, số năm 2016 Bộ Thương mại (2000), Kết Vòng đàm phán Uruguay hệ thống thương mại đa biên, NXB Thống Kê, Hà Nội năm 2000 Nguyễn Bá Chiến (2004) Nguyên tắc bảo lưu trật tự công cộng việc áp dụng pháp luật nước theo quy định pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số năm 2004 Nguyễn Bá Chiến (2006), Quyên lựa chọn pháp luật áp dụng cá nhân, tỏ chức lĩnh vực ti pháp quốc té, Tap chi Nhà nước Pháp luật, số năm 2006 Nguyễn Bá Chiến (2008), Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Dai học Quốc gia Hà Nội, năm 2006 Ngô Quốc Chiến (2015), Việt Nam cần xây dựng tư pháp quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số năm 2015 10.Ngô Quốc Chiến (2015), Về khả lựa chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp dong va bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu 16 nwoc ngồi dự thảo Bộ luật dân sửa đồi, tạp chí Kinh tế đối ngoại số 75, tháng năm 2015 xi 11.Ngô Quốc Chiến (2016), Về điều kiện có hiệu lực điều khoản lựa chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, tạp chí Tịa án nhân dân, số 17 năm 2016 12.Ngô Quốc Chiến nhóm tác giả (2017), Thực tiễn xây dựng luật tư pháp quốc tẾ số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học Cấp Bộ , năm 2017 13.Ngô Huy Cương (2008), Nguồn gốc nghĩa vụ phân loai nghĩa vụ https://thongtinphapluatdansu.com/2008/06/12/126008/ 14.Công ước New York công nhận thi hành định trọng tài nước ngoài, ngày 10/6/1958 http:⁄www.luatsutuvan.com.vn/to-tung-trong-tai- /cong-uoc-new-york-nam-1958-ve-cong-nhan-va-thi-hanh-cac-quyet-dinhtrong-tai-nuoc-ngoai.html 15.Nguyễn Bá Diến (2001), Gido trinh te phdp quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2001 16.Nguyễn Bá Diễn (2007), Vấn đề trách nhiệm bơi thường thiệt hại ngồi hợp đồng tư pháp quốc tế đại, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số năm 2007 17.Nguyễn Đăng Dung - Nguyễn Ngọc Đào (2000), Luật kinh doanh quốc lế, NXB Đồng Nai, năm 2000 18.Nguyén S¥ Ding -Nguyễn Đức Lâm (2003), Những hệ thơng pháp luật giới đương đại, Sách dịch NXB Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003 19.Đỗ Văn Đại (2002), Xung đột pháp luật xác định, định danh tư pháp quốc tế Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10 năm 2002 20.Đỗ Văn Đại (2003), Giải xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật Tư pháp quóc tế Việt Nam, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số năm 2003 21.Đỗ Văn Đại (2003) pháp quốc tế vấn đề dẫn chiếu lĩnh vực hợp dong, Tap chi Khoa học Pháp lý, số năm 2003 22.Đỗ Văn Dai (2007), Vẻ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế đại, Tạp chí Nhà nước Pháp Luật, số năm 2007 xii 23.D6 Van Dai - Mai Hồng Quy (2010), Tư pháp quốc tế Việt Nam - Quan hệ đân sự, lao động, thương mại có yếu tố nước ngồi, NXB Chính trị quốc gia, năm 2010 24.Đỗ Văn Đại- Mai Hồng Quỳ (2010), Tư pháp quốc tế Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, năm 2010 25.Đỗ Văn Đại (2010), Luật bơi thường thiệt hại ngồi hợp đơng Việt Nam — Ban án bình luận, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2010 26.Đỗ Văn Đại số tác giả (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân 2015, NXB Hồng Đức, nam 2016 27.Lê Thị Nam Giang (2011), Tw phdp quéc té, NXB Dai hoc Quéc Gia, TP.HCM, nam 2011 28.Lé Thi Nam Giang — Tran Ngoc Ha (2014), Tir kinh nghiém pháp luật số nước, kiến nghị sửa đối điều 796 BLDS 2005, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 01 năm 2014 29.Lê Thị Nam Giang - Ngơ Kim Hồng Ngun (2014), Bảo vệ quyền người tư pháp quốc tế Hoa Kỳ tư pháp quốc tế Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học Luật TP.HCM, năm 2014 30.Lê Thị Nam Giang - Phùng Hồng Thanh (2014), Bảo vệ quyền công dân tư pháp quốc tế Liên Châu Âu pháp luật Việt Nam, http:/Avww.phapluatsohuutritue.vn/index.php?option=com_content&view=a rticle&id=239:bao-ve-quyen-cong-dan-tu-phap-quoc-te-euvietnam&catid=5S&Itemid=178 31.Lê Nam Giang số tác giả (2017), Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Đại học luật Tp.HCM, năm 2017 32.VCCI, DANIDA (2007), Các định trọng tài quốc tế chọn lọc, NXB Tư pháp, Hà Nội năm 2007 33.Vũ Thị Hạnh (2007), Bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thối mơi trường, Tap chi Khoa học Pháp lý, số năm 2007 34.Nguyễn Minh Hằng (2012), Giáo trình pháp luật kinh doanh quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012 xiv 46.Lê Thị Thu Nga (2014), Nguyên tắc áp dụng pháp luật việc giải bôi thường thiệt hại nhãn hiệu hàng hố Liên Châu Âu học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, số năm 2014 47.Phạm Duy Nghĩa (2014), Phương pháp nghiên cứu luật học, NXB Công an nhân dân, năm 2014 48.Trần Minh Ngọc (2015), Góp ý hồn thiện phần năm dự thảo BLDS (sửa đổi) pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu 16 nước ngồi, Tạp chí Luật học, số năm 2015 49.Trần Minh Ngọc — số tác giả (2015), Quan hệ dân có yếu tỐ nước điều kiện sửa đổi Bộ luật dân sự, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2015 50.Nguyễn Khánh Ngọc số tác giả (2016), Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học cắp Bộ: Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Luật tư pháp quốc tế, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tư pháp, năm 2016 51.Nguyễn Như Phát, Lê Thị Thu Thủy (2003), Một số ván đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2003 52.Mai Hồng Quỳ - Đỗ Văn Dai (2006), pháp quốc tế Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, năm 2006 53.Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân Việt Nam, Luật số 33/2005/QH11 ban hành ngày 14/06/2005 54.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Dân Việt Nam, Luật số 91/2015/QH13 ban hành ngày 24/11/2015 55.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Đầu tư Việt Nam, Luật số 67/2014/QH13 ban hành ngày 26/11/2014 56.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại Việt Nam, Luật số 36/2005/QH11 ban hành ngày 14/06/2015 57.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Tổ tụng Dân Việt Nam, Luật số 92/2015/QH13 ban hành ngày 25/11/2015 XV 58.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Trọng tài thương mại Việt Nam, Luật số 54/2010/QH12 ban hành ngày 17/06/2010 59.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Doanh nghiệp, Luật số 68/2014/QH13 ban hành ngày 26/11/2014 60.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Hàng hải Việt Nam, Luật số 40/2055/QH11 ban hành ngày 14/06/2005 61.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giao dịch điện tử, Luật số 51/2055/QH11 ban hành ngày 29/11/2005 62.Bùi Thị Thu (2005), Một số vấn đề chọn luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế theo Công ước Rome năm 1980 luật áp dụng nghĩa vụ hợp đơng Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 11 năm 2005 63.Bùi Thị Thu (2013), Thống hóa nguyên tắc chọn luật áp dụng điều chỉnh hợp đông theo Quy tắc Rome I, hướng hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học số 10, năm 2013 64.Bùi Thị Thu, Xác định luật áp dụng hợp đồng có yếu tỐ nước ngồi trường hợp bên khơng thỏa thuận, tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 7, năm 2015 65.Nguyễn Thị Hồng Trinh (2010), Nguyên tắc tự chọn luật cho hợp đông từ Công ước Rome 1980 đến quy tắc Rome I nhìn Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số năm 2010 66.Nguyễn Thị Hồng Trinh (2015), Tư pháp quốc tế Việt Nam: hợp đồng nghĩa vụ hợp dong ánh sáng phát triển cua Chau Au (Private International Law in Vietnam: On general issues, contracts and torts in light of European developments), Luan an Tién si, Bao vé tai Dai hoc Hamburg Đức năm 2015 67.Bàch Quốc Tuần (2012), Hoàn thiện quy định quyền thoả thuận chọn luật áp dụng cho hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số năm 2012 68.Banh Quéc Tuan (2015), Xu thé tat yếu tư pháp quốc té Việt Nam giải đoạn tới, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số năm 2015 xvi 69.Bành Quốc Tuấn (2017), Thoả thuận chọn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi pháp luật quốc tế Việt Nam, Tạp chí Luật học, số l năm 2017 70.Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Tư pháp quốc té, NXB Tu pháp, năm 2006 71.Trường Đại học Luật TP.HCM (2012), Giáo trình Tư pháp quốc tế phan riêng, NXB Hồng Đức, năm 2012 72.Trường Đại học Luật TP.HCM (2015), Giáo trình Từ pháp quốc tế phan chung, NXB Hồng Đức, năm 2015 73.Nguyễn Đức Vinh (2016), Quyền tự thoản thuận chọn luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 18&19, năm 2016 74.Nguyễn Đức Vinh (2017), Bàn vấn đề tự chọn luật áp dụng điều chỉnh quan hệ trách nhiệm hợp đồng pháp luật Liên minh Châu Âu (EU), Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 1, năm 2017 75.Nguyễn Minh Oanh (2009), Khái niệm chưng trách nhiệm bôi thường thiệt hại phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường Đại học luật Hà Nội “Trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại-vấn đề lý luận thực tiễn” Mã số LH - 08-05/ĐHL, Hà Nội năm 2009 76.Alan Redfern, Martin Hunter, Nigel Blackary (2004), Pháp luật thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế NXB Swet&Maxwell, London 2004, Ban dich tiếng Việt từ nguyên tiếng Anh VCCI, VIAC va DANIDA tháng năm 2009 77.Michael Pryles, Jeff Waincymer, Martin Davies (1996), International Commercial Law, LBC Australia, (Luat thong mại quốc tế, Cơng trình trường D.H Ngoai thuong dich tiếng Việt năm 2003) 78.Nhà Pháp luật Việt - Pháp UNIDROIT, Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (2008) 79.Hiệp định thương mại Việt Nam — Hoa kỳ, hftps://www.customs.gov.vn/ÐocLib/Tài%20liệu%20Sở220hữu%20tr2⁄4C3 %AD%20tuệ%20(do%20Cuc%20ĐTCBL9%20đè%20nghi%20đăng%201ải)/ xvii VBPL%20QUOC%20TE/HIEP%20DINH%20THUONG%20MAI%20VIE 80.B6 luat thuong mại Luật ngoại lệ đặc biệt kiểm soát Nhật Bản năm 2002, Đã dịch tiếng Việt từ tiếng Anh “The Commercial Code and The Audit special exceptions”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994 81.Bộ Luật Thương mại Cơng hồ Pháp, Bản dịch năm 2005 82.Luật Hợp đồng Trung Quốc năm 1999, Bản dịch Tiếng Việt năm 2000 83.Luật tư pháp Dominica, Bản dịch tiếng Việt Ngô Quốc Chiến 84.Luật Tu pháp quốc tế Ba Lan năm 2011, Bản dịch tiếng Việt Ngô Quốc Chiến 85.Luật tư pháp quốc tế Bỉ năm 2004, Bản dịch tiếng Việt Ngô Quốc Chiến 86.Luat áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Trung Hoan năm 2010, Bản dịch tiếng Việt Ngô Quốc Chiến 87.Bộ Luật tư pháp Tunisia năm 1998, Bản dịch tiếng Việt Ngô Quốc Chiến Tài liệu tiếng nước ngoài: 88.Alexander J Bẽlohlavek (2010), Rome Convention- Rome I Regulation- Commennary —New EU Conflict of law rule for contractual obligations, Juris Published, 2010 89.Paolo Bertoli (2009), Choice of Law by the Parties in the Rome II Regulation, Rivista di Diritto Internazionale, p.697-716, 2009 90.Th M d Boer (2007), Party Autonomy and Its Limitation in the Rome II Regulation, Yearbook of Private International Law, Vol 9, 2007 91.William Binchy — John Ahern (2009), Rules Rome II on the Law applicable to non-contractual obligations: A new mechanism of non-contractual disputes, Leiden press 2009 92.Lea Brihnayer (2004), Conflic of laws-Foundation and Future Directions, Little Brown & Company Limited of Canada, 2004 93.0’ Brien (1999), Conflict of law, Cavendish Publishing Limited, The Glass House, London, 1999 xviii 94.Carine Briere (2008), Regulation (EC) No 864/2007 of European Parliament and of the Counncil contractual of 11 July 2007 on the Law obligations (Rom II), Revue applicable de deroit international to Non — (Clunet) 2008 95.Dominique Bureau (1993), L'influence de la volonté individuelle sur les conflits de lois, Etudes offertes F Terré, 1993, tr 285 96.Andrew Burrows (1998), Understanding the Law of Obligation- Essays on Contract, Tort and Restitution, Hart Publishing, Oxford, 1998 97.M.A Clarke (2006), The Law of Insurance Contracts, 5th edn, Infoma, 2006 98.Larrya Dimatteo & Lucien Dhooge (2003), International Business Law, Oxford University Press, 2003 99.Nigel Foster (1993), German Law & Legal System, Blackstone Press Limited, London, 1993 100 Bernard Hanotiau (1982), The American Conflicts Revolution and European Tort Choice of Law Thinking, Vol 30, American Society of Comparative Law, Winter Press, 1982 101.Petre Huber (ed) (2011), Rome II Regulation, Pocket Commentary, Euopean Law Publishers GMBH, Murich, Gemany, 2011 102.Thomas Kadener Graziano (2009), Freedom to choose the applicable law tort http://www biicl.org/files/5201_graziano_27-09-10_biicl_2.pdf 103.House of Lords, European Union Committee (2004), The Rome II Regulation: Report with Evidence, HL Paper 66, 8" Report, 2004 104.Charles W L.Hill (2004), Choice of law in contract under Rome convention the approach of UK courts, \CLQ 105.Friedrich K Juenger (1982), American and European Conflicts of Law The American Journal of Comparative Law, Vol 30, No 1, 1982 106.Kox, Y Magnyc - P Bunklep Pon Mope H Pele, Droit international privé, 2003 107.Dana Patrick Karam Review, No 47,1987 (1987), Conflic of law — Contracts, Louisiana Law xix 108.Harald Koch - Ulrich Magnus (1996), JPR and Comparative Law A Study Exercise Book on International Private and Civil Procedure Law and Comparative Law, Oxford University Press, 1996 109.Kuratowski (1999), Torts in Private International Law, The International Law Quarterly, Vol No, 2, Cambridge University Press, 1999, 110.Morris Levin (1958), Party Autonomy: Choice of Law Clauses in Commercial Contracts”, 46 GEO L J, 1958 111.Ernest G Lozenren (1918), The Renvoi Theory and the Application of Foreign Law, Yale Law Journal, 1918 112.Ole Lando & Peter Arnt Nienlse (1999), The Rome I Proposal, Journal of Private International Law, Vol No 1, 1999 113.Ole Lando & Peter Arnt Nienlse (2008), The Rome I Regulation, Common Market law Review, no 45, 2008 114 Vesna Lazic (2009), The Impact of Uniform Law on National Law: Limits and Possibilities - Commercial Arbitration in the Netherlands, Electronic Journal of Comparative Law, vol 13.2, 2009 http://www.ejcl.org 115.David McClean & Morris (2000), The Conflicts of Law, 5" edition, 2000 116.Mozhang (2006), Choice of Law in Contracts: A Chinese Approach, 26 NW J INT'L L & BUS, 2006 117.Mozhang (2009), Party Autonomy in Non-Contractual Obligations: Rome II and Its Impact on Choice of Law, Seten Hall Law Review, February 14, 2009 118.J H C Morris (1951), The Proper Law ofA Tort, Havard Law Review, 1951 119.C G J Morse (1984), Choice of Law in Tort: A Comparative Survey, 32 American Journal of Comparative Law, 1984 120.P M North, Cherish and North (1979), Private International Law 20, 10" ed., Butterworth & Co 1979 121.Peter Nygh (1999), Autonomy in International Contracts, A Clarenden Press Publication, 1999 XX 122.Giesela Ruhl (2007), Party Autonomy in the Private International Law of Contract: Tranantlantic Convergence and Economic Efficiency, Comparative Reseach in Law & Political Economy — Reseach Paper No 4, 2007 123 Willis L M Reese & Maurice Rosenberg, Cases and Materials on Conflict of Laws, 8" edition, Foundation Press, 1984 124 Willis L M Reese & Maurice Rosenberg (1984), Cases and Materials on Conflict of Laws, 8" edition, Foundation Press, 1984 125.Sir William Smith, William Wayte & George Eden Marindin (1890), A Dictionary Of Greek And Roman Antiquities, Volume 1890 126.Boris Starck (1989), Droit Civil, Obligations, Contrat, Troisiéme édition, Litec, 1989 127.Rubino Sammartano (1987), Le Trone commun des lois nationnals en présense, Reflexions sur le droit applicable par l’arbitre international, Revue de l’arbitrage, 1987 128.Denis Tallon (1983), Civil law and Commercian law, International Encyclopedia of Comparative law, Vol VIII, Chapter 2, 1983 129.Bouza Vidal (1987) Derecho Internacional Privado, Tomo Segundo press, Parten special, ed X, Madrid 1987 130.ECJ Case 21/76 Bier v Mines de Potasse d'Alsace [1976] ERC 1735 http://curia.europa.eu/juris/liste.jsf?&num=21/76 131.Convention on the law applicable to the obligations arising from contracts http://eur-lex.europa.eu/legal- 132.The Belgian on Code private international law http://www ipr.be/data/B WbIPR%S5BEN%SD.pdf 133 The United States Uniform Commercial Code https://www.law.cornell.cdu/ucc 134 The Restatement (First) of Conflict of Laws http://scholarship.law.upenn.edu/cgi/viewcontent.cgi2article=8722&context=p enn_law_review xxi 135.The Restatement (Second) of Conflict of Law http://scholarship.law.duke.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=2976&context=lc p 136 The United Nations Convention on Contracts for International Sale of Goods 1980 http://cisgw3 law.pace.edu/cases/960405v1.html 137 International private law Switzerland, http:/www.andreasbucher- law.ch/images/stories/pil_act_1987_as_amended_until_1_7_2014.pdf 138.The EC Regulation (Regulation on the law applicable to non-contractual (EC) No 864/2007) obligations http:⁄/eur-lex.europa.eu/legal- conten/EN/TXT/2ur=URISERV%3AI16027 139.S.I No 580/2012 - European Communities, Late Payment in Commercial Transactions, Regulations 2012 http://www irishstatutebook ie/eli/2012/si/580/made/en/print 140.The EC Regulation (Regulation(EC) on the law applicable 593/2008) to contractual obligations http://eur-lex.europa.eu/legal- conten/EN/TXT/2uri=uriserv%3 Aj10006 141.United Kingdom-United States Convention on the Reciprocal Recognition and of Enforcement Judgement in Matters Civil http://scholarlycommons.law.northwestern.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=10 49&context=njilb Germany in 142 Arbitration frhttp://www lawfirm.de/fileadmin/user_upload/Aufsaetze/Arbitration_in_Germany.pdf 143.Rechtbank Rotterdam 1979/08/01, Nederlandse Jurisprudentie 1979, n° 113 1/76 15, http://curia.europa.eu/juris/liste,jsf?&num=2 144 http://www.undp.org/content/dam/undp/library/crisis%20prevention/undpcpr-post-conflict-economic-recovery-enable-local-ingenuity-report-2008.pdf 145.Common Frame of Reference - CFR http://ec.europa.eu/justice/policies/civil/docs/defr_outline_edition_en.pdf 146.https://www.customs.gov.vn/DocLib/Tài%20liệu%20Sở%20hữu420tr%C3 %AD%20tuệ%20(do%20Cục%20ĐTCBL%20đề%20nghị%20đăng%20tải)/V xxii BPL%20QUOC%20TE/HIEP%20DINH%20THUONG%20MAI%20VIET% 20NAM%20-%20HOA%20KY.pdf J to otk tae

Ngày đăng: 10/07/2023, 20:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan