Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN PHÙ HỢP ĐỂ NUÔI TẢO ISOCHRYSIS GALBANA TRONG HỆ THỐNG PHOTOBIOREACTOR Sinh viên thực : Đào Thu Hậu Mã sinh viên : 620489 Lớp : K62CNSHB Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS.Nguyễn Đức Bách HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả, hình ảnh, số liệu nghiên cứu sử dụng luận văn trung thực, chưa sử dụng báo cáo Tất thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc giúp đỡ cảm ơn Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trước Học viện Hội đồng Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Đào Thu Hậu i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập Khoa Công nghệ Sinh học thực tập Bộ môn Sinh học phân tử Công nghệ sinh học ứng dụng, nhận quan tâm dạy dỗ tận tình Thầy, Cơ, cán phịng thí nghiệm cố gắng, nỗ lực thân, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc đến Ban chủ nhiệm khoa Cơng nghệ Sinh học tồn thể Thầy, Cô truyền đạt cho kiến thức, kỹ quý báu quan trọng suốt thời gian học tập, rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đức Bách tận tình hướng dẫn, dạy dỗ suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, với tất lịng kính trọng biết ơn vơ hạn, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình người thân bạn bè ln động viên, giúp đỡ, tạo động lực cho suốt trình học tập, nghiên cứu q trình làm khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Đào Thu Hậu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ .viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 2 1.2.1 Mục đích 2 1.2.2 Yêu cầu 2 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI TÀI LIỆU 3 2.1 Giới thiệu vi tảo Isochrysis galbana 3 2.1.1 Vị trí phân loại Isochrysis galbana 3 2.1.2 Đặc điểm sinh học tảo Isochrysis galbana 4 2.1.3 Giá trị dinh dưỡng tảo Isochrysis galbana 5 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển vi tảo Isochrysis galbana 8 2.2 Ứng dụng vi tảo Isochrysis galbana 11 2.2.1 Thức ăn nuôi trồng thủy sản 11 2.2.2 Thực phẩm chức 11 2.2.3 Sản xuất nhiên liệu sinh học 12 2.3 Các hệ thống nuôi vi tảo 12 2.3.1 Hệ thống nuôi tảo hở 12 2.3.2 Hệ thống ni tảo kín 14 2.3.3 So sánh hệ thống ni kín hệ thống ni hở 15 iii 2.4 Hệ thống photobioreactor 16 PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 3.2 Vật liệu nghiên cli 18 3.2.1 Chủng giống 18 3.2.2 Hóa chất 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Nhân giống tảo Isochrysis galbana 21 3.3.2 Xác định điều kiện nuôi cấy phù hợp cho Isochrysis galbana 21 3.4 Thử nghiệm nuôi tảo Isochrysis galbana hệ thống photobioreactor 22 3.5 Phương pháp nghiên cứu 23 3.5.1 Quy trình nhân giống 23 3.5.2 Phương pháp lưu giữ giống tảo 24 3.5.3 Xác định tốc độ sinh trưởng Isochrysis galbana 24 3.5.4 Xác định tốc độ sinh trưởng riêng (/ngày) 26 3.5.5 Mối quan hệ mật độ tảo độ hấp thụ quang học 26 3.5.6 Lắp đặt nguyên lý hoạt động hệ thống photobioreactor 26 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đặc điểm sinh học tảo Isochrysis galbana 29 4.1.1 Đặc điểm hình thái Isochrysis galbana 29 4.1.2 Đặc điểm sinh sản Isochrysis galbana 29 4.2 Mối tương quan mật độ tảo độ hấp thụ quang học 30 4.3 Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến khả sinh trưởng vi tảo Isochrysis galbana 31 4.4 Ảnh hưởng mật độ tế bào ban đầu đến khả sinh trưởng tảo Isochrysis galbana 34 4.5 Ả.5 hư5 cư5 cư5 đư ánh sáng đán khn sinh trưh m crư trư Isochrysis galbana 37 iv 4.6 Ảnh hưởng pH môi trường đến khả sinh trưởng vi tảo Isochrysis galbana 40 4.7 Thử nghiệm nuôi tảo Isochrysis galbana hệ thống photobioreactor 43 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 PHỤ LỤC 51 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hệ thống phân loại Bảng 2.2 Thành phần acid amin Isochrysis galbana Bảng 2.3 Thành phần số acid béo Isochrysis galbana Bảng 2.4 So sánh hệ thống ni kín hệ thống ni hở 16 Bảng 3.1 Thành phần môi trường F/2 19 Bảng 3.2 Thành phần môi trường Walne 20 Bảng 3.3 Thành phần môi trường dịch chiết đất 20 Bảng 4.1 Tương quan mật độ tế bào độ hấp thụ quang học (OD 30 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tế bào tảo Isochrysis galbana Hình 2.2 Hồ ni trồng tảo Galbana Almeria 13 Hình 2.3 Hệ thống photobioreactor nuôi tảo xoắn Almeria 15 Hình 3.1 Chủng tảo Isochrysis galbana 18 Hình 3.2 Sơ đồ nhân giống 23 Hình 3.3 Buồng đếm hồng cầu Neubauer 24 Hình 3.4 Lắp đặt hệ thống photobioreactor 28 Hình 4.1 Hình thái Isochrysis galbana 29 Hình 4.2 Tế bào Isochrysis galbana 30 Hình 4.3 Ảnh hưởng mơi trường sau 15 ngày ni cấy 33 Hình 4.4 Ảnh hưởng mật độ ban đầu sau 15 ngày ni cấy 36 Hình 4.5 Ảnh hưởng cường độ ánh sáng sau 15 ngày nuôi cấy 39 Hình 4.6 Ảnh hưởng pH môi trường sau 15 ngày nuôi cấy 42 Hình 4.7 Hệ thống photobioreactor 44 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Phương trình tuyến tính mật độ tế bào độ hấp thụ quang học (OD) 31 Biểu đồ 4.2 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến khả sinh trưởng tảo Isochrysis galbana 32 Biểu đồ 4.3 Tốc độ sinh trưởng riêng Isochrysis galbana môi trường nuôi cấy khác 32 Biểu đồ 4.4 Ảnh hưởng mật độ tế bào ban đầu đến khả sinh trưởng vi tảo Isochrysis galbana 34 Biểu đồ 4.5 Tốc độ sinh trưởng riêng Isochrysis galbana mật độ tế bào khác 35 Biểu đồ 4.6 Ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến khả sinh trưởng vi tảo Isochrysis galbana 37 Biểu đồ 4.7 Tốc độ sinh trưởng riêng Isochrysis galbana cường độ ánh sáng khác 38 Biểu đồ 4.8 Ảnh hưởng pH môi trường đến khả sinh trưởng vi tảo Isochrysis galbana 40 Biểu đồ 4.9 Tốc độ sinh trưởng riêng Isochrysis galbana mức pH môi trường khác 41 Biểu đồ 4.10 Mật độ tế bào Isochrysis galbana theo thời gian 43 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT I.galbana Isochrysis galbana OD Optical density PBR Photobioreactor ix cho thấy, ngưỡng ánh sáng tối ưu cho loại tảo nằm khoảng từ 30003500 lux Kết cho thấy Isochrysis galbana sinh trưởng tốt mức cường độ ánh sáng cao.Vậy cường độ ánh sáng phù hợp cung cấp cho trình quang hợp Isochrysis galbana phát triển 3500 lux sử dụng cho thí nghiệm sau 4.6 Ảnh hưởng pH môi trường đến khả sinh trưởng vi tảo Isochrysis galbana PH yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng vi tảo, pH thấp hay cao làm giảm mạnh phát triển tảo chí tảo ngừng sinh trưởng Vì tơi tiến thí nghiệm ảnh hưởng pH mơi trường nhằm tìm pH phù hợp cho Isochrysis galbana Sau 15 ngày nuôi cấy thu kết sau: Biểu đồ 4.8 Ảnh hưởng pH môi trường đến khả sinh trưởng vi tảo Isochrysis galbana 40 Biểu đồ 4.9 Tốc độ sinh trưởng riêng Isochrysis galbana mức pH môi trường khác Kết cho thấy khả thích ứng Isochrysis galbana thay đổi pH môi trường Mật độ trung bình tảo có khác biệt lớn từ ngày thứ đến ngày thứ 10 Mức pH môi trường 7,5 mật độ tảo đạt cực đại 30,1 triệu tế bào/ml, tăng pH lên mật độ tăng lên 32,78 triệu tế bào/ml ngày ni thứ 10 tăng pH lên 8,5 mật độ đạt cao 33,78 triệu tế bào/ml ngày nuôi thứ Tiếp tục tăng pH lên mật độ tảo giảm xuống thấp 28,37 triệu tế bào/ml ngày nuôi thứ 11 PH mơi trường ni có giá trị q cao hay q thấp làm chậm tốc độ tăng trưởng phát triển tảo 41 Hình 4.6 Ảnh hưởng pH môi trường sau 15 ngày nuôi cấy Ghi chú: 1, 2, 3, có pH mơi trường 7,5; 8; 8,5; Sau 15 ngày nuôi cấy, mức pH môi trường khác chụp điểm đỏ đối chiếu so sánh khác công thức Sau 15 ngày thấy khác rõ rệt màu sắc bình thử nghiệm với mức pH mơi trường khác Ở bình nuôi với pH môi trường 7,5 mật độ tảo phát triển bình thường, bình ni có màu vàng Nhưng tăng pH lên từ 8- 8,5 thấy thay đổi rõ rệt tảo Isochrysis galbana Mật độ tảo tăng nhanh cho thấy pH môi trường từ 8- 8,5 phát triển sinh trưởng tảo Isochrysis galbana Và phát triển rõ PH có ảnh hưởng đến phát triển tảo, ngược lại mật độ tảo có khả làm thay đổi giá trị pH Vì vậy, hệ thống ni tảo, cần trì pH khoảng định từ 7-9 (Coutteau, 1996) PH nhân tố biểu thị cho phát triển mật độ tảo Theo Coutteau (1996), Tảo sống ngưỡng pH từ 7-9 pH tối ưu từ 8,2-8,7 pH khơng ổn định dẫn tới tế bào bị phá vỡ tảo chết đột ngột Theo Oh_Shama (1986), Khi amonium nitrat sử dụng nguồn cung cấp nitơ cho tảo dẫn đến biến đổi pH mơi trường Theo Diễm (2011), pH thích hợp cho Isochrysis galbana 7.8-8.75, pH tối ưu Khi ni tảo ngồi trời khoảng pH 5.09.0 không làm ảnh hưởng đáng kể đến suất tốc độ tăng trưởng tảo, 42 với điều kiện có đủ Fe3+ mơi trường, pH ảnh hưởng đến suất tảo cung cấp Fe3+ bị hạn chế Tảo biển có khả rộng muối cao, có nhiều lồi tảo biển có khả hóa ni mơi trường nước ngọt, tảo lục chiếm tỉ lệ lớn (Fabregas, 1984) Từ ta kết luận pH mơi trường từ – 8,5 thích hợp vi tảo sinh trưởng phát triển 4.7 Thử nghiệm nuôi tảo Isochrysis galbana hệ thống photobioreactor Để ứng dụng nuôi tảo Isochrysis galbana hệ thống photobioreactor với quy mô lớn, trước hết cần thử nghiệm nhân sinh khối tảo hệ thống photobioreactor để đánh giá khả sinh trưởng tảo điều kiện nuôi thực tế trời, ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh đến sinh trưởng tảo để xây dựng quy trình sản xuất hợp lý Hệ thống photobioreactor sử dụng để tiến hành thí nghiệm với thể tích 15 lít, kết thể sau : 40 mật độ tảo (triệu tế bào/ml) 35 31.96 36.49 36.25 35.83 35.3 36.09 35.05 34.43 33.81 33.4 27.79 30 25 22.74 20 15.12 15 9.69 10 2.21 10 11 12 13 14 15 Thời gian (ngày) Biểu đồ 4.10 Mật độ tế bào Isochrysis galbana theo thời gian Chú thích: Mật độ tảo Isochrysis galbana 15 ngày nuôi cấy hệ thống PBR 43 Tảo sau ni phịng thí nghiệm với thực nghiệm yếu tố tối ưu ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển : môi trường nuôi cấy, mật độ ban đầu, cường độ ánh sáng nồng độ pH phù hợp sau đưa thử nghiệm hệ thống Photobioreactor Tảo nuôi hệ thống photobioreactor đặt nhà lưới có điều kiện chiếu sáng 6000 lux đến 10000 lux, nhiệt độ chiếu sáng dao động từ 25 đến 30℃ , sục khí liên tục, mật độ ban đầu bố trí 2,21 triệu tế bào/ml Khi nuôi tảo đến ngày thứ đến ngày thứ 11 mật độ tảo phát triển sinh trưởng nhanh thời gian suy tàn chậm vi tảo cung cấp đầy đủ ánh sáng, đảo trộn đồng hệ thống sục khí, ngồi hệ thống giúp tảo bị ảnh hưởng yếu tố môi trường vi sinh vật cạnh tranh Isochrysis galbana sinh trưởng phát triển hệ thống photobioreactor có mật độ cao vào ngày thứ 36,49 triệu tế bào/ml Tuy nhiên, đến ngày thứ 12 mật độ tảo giảm xuống hệ thống lắp đặt cách gắn ống thuỷ tinh sử dụng cút nối nhựa PVC q trình quang hợp bị ngắt qng phần vị trí nối ống Do đó, thời gian tiếp xúc với ánh sáng tảo bị giảm dẫn đến cường độ giảm không đủ để cung cấp cho tảo Isochrysis galbana từ làm mật độ tảo giảm xuống Hình 4.7 Hệ thống photobioreactor Chú thích: Sau 15 ngày ni cấy tảo Isochrysis galbana ni hệ thống PBR điều kiện ngồi trời 44 Hệ thống Photobioreactor có nhiều dạng biến đổi tuỳ thuộc vào khả sinh trưởng tảo cần ánh sáng CO2 Hệ thống làm từ ống thuỷ tinh thiết kế cho luồng ánh sáng vào từ hướng nên suất cao Bên cạnh đó, cịn có mơ hình hệ thống bể reway đơn giản, gồm bể guồng quay, từ mơ hình phóng to lên để sản xuất công nghiệp nuôi cấy vi tảo Ngoài ra, với hệ thống photobioreactor ứng dụng với loại tảo spirulina nuôi quy mô hệ thống nhân giống photobioreactor chủng vi tảo thương phẩm phổ biến Sở hữu số ấn tượng giá trị dinh dinh dưỡng nhiều đặc tính ưu việt, tảo xoắn Spirulina Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công nhận “Thực phẩm bảo vệ sức khỏe tốt lồi người kỷ 21” Có thể thấy việc sử dụng hệ thống photobioreactor đảm bảo cho giống tảo nuôi điều kiện tối ưu đặc biệt yếu tố ánh sáng nhiệt độ vi tảo thơng qua q trình quang hợp để tổng hợp chất cần thiết cho thể Khi áp dụng hệ thống photobioreactor vào sản xuất với mơ hình lớn đảm bảo yếu tố nuôi tối ưu : ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ PH từ đảm bảo chất lượng sản xuất giảm nhân lực lao động 45 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thí nghiệm tiến hành để đánh giá điều kiện phù hợp để nuôi tảo Isochrysis galbana hệ thống photobioreactor, xin rút số kết luận sau đây: Mơi trường thích hợp cho Isochrysis galbana sinh trưởng phát triển môi trường Walne, đạt mật độ cực đại với điều kiện nuôi là: mật độ nuôi cấy ban đầu 2.106 tế bào/ml, nhiệt độ 25oC cường độ chiếu sáng 3500 lux Mật độ tế bào ban đầu thích hợp để ni Isochrysis galbana triệu tế bào/ ml, đạt cực đại 30,21 triệu tế bào/ml ngày nuôi thứ 10 Với điều điều nuôi là: môi trường Walne, nhiệt độ 25oC cường độ chiếu sáng 3500 lux Trong điều kiện phịng thí nghiệm, cường độ ánh sáng tốt 3500 lux đạt mật độ cực đại 31,21 triệu tế bào/ml ngày nuôi thứ 10 Với điều kiện nuôi là: môi trường Walne, nhiệt độ 25oC, mật độ ban đầu 2.106 tế bào/ml Isochrysis galbana có pH môi trường tốt khoảng – 8,5 có mật độ cực đại 33,78 triệu tế bào/ml ngày nuôi thứ Với điều kiện nuôi là: môi trường Walne, nhiệt độ 25oC, mật độ ban đầu 2.106 tế bào/ml, cường độ ánh 3500 lux Khi nuôi tảo hệ thống photobioreactor tảo đạt mật độ cực đại sau ngày nuôi 36,49 triệu tế bào/ml thời gian suy tàn chậm nồng độ pH tốt khoảng 8-8,5 Khi đưa giống tảo Isochrysis galbana nuôi hệ thống PBR với điều kiện tối ưu cho thấy phát triển sinh trưởng tảo Isochrysis galbana tốt giống tảo bị suy vong 5.2 Đề nghị Với kết thí nghiệm thực hiện,tiến hành khảo sát điều kiện nuôi : nồng độ muối NaCl, nhiệt độ điều kiện sục khí Từ nhân sinh khối tảo Isochrysis galbana quy mô lớn 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Lê Thị Hương (2012) “Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng, độ mặn lên sinh trưởng Isochrysis Galbana Parker thành phần, hàm lượng axit béo nó” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh Vũ Văn Vụ, Nguyễn Văn Anh (1994) “Quang hợp sinh trưởng tảo Spirulina platensis điều kiện thiếu nitơ, photpho kali” Tạp chí sinh học, 16(3) Trang 55 Đặng Đình Kim 2002 “Kỹ thuật nhân giống nuôi sinh khối sinh vật phù du” Giáo trình Nxb Nơng nghiệp 100 tr Đặng Đình Kim, Đặng Hồng Phước Hiền (1999) “Cơng nghệ sinh học vi tảo” Trung tâm khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia Trang 12-16 Đặng Đình Kim (2002) “Kỹ thuật nhân giống ni sinh khối sinh vật phù du” Giáo trình Nxb Nơng nghiệp 100 tr Vũ Văn Vụ, Nguyễn Văn Anh (1994) “Quang hợp sinh trưởng tảo Spirulina platensis điều kiện thiếu nitơ, photpho kali” Tạp chí sinh học, 16(3) Trang 55 Trương Quốc Phú (2003&2004) “Bài giảng quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản’’ Khoa Thủy Sản-ĐHCT Trang 5-12 Đặng Đình Kim, Trần Văn Tựa, Dương Thị Thủy, Bùi Thị Kim Anh, Vũ Thị Nguyệt, Nguyễn Hồng Yên (2018) “Công nghệ sản xuất ứng dụng vi tảo” Nhà xuất khoa học tự nhiên Công nghệ Trang 158 - 160 Tài liệu tiếng anh Acien F G (2016) Modeling of photosynthesis and respiration rate for Isochrysis galbana (T-Iso) and its influence on the production of this strain Bioresource Technology 203: 71-79 Batista A P, Gouveia L, Bandarra N M, Franco J M, Raymundo A (2013) Comparison of microalgal biomass profiles as a novel functional ingredient for food products Algal Research 2: 164-173 47 Becker W (2004): Microalgae for Aquaculture the Nutritional Value of Microalgae for Aquaculture In Richmond, A (eds.) Handbook of Microalgal Culture Biotechnology and Applied Phycology 380-391 Brown M R, Jeffrey S W, Volkman J K, Dunstan G A (1997) Nutritional properties of microalgae for mariculture Aquaculture 151: 315–331 Brown M R, Mular M, Miller I, Farmer C, Trenerry C (1999) The vitamin content of microalgae used in aquaculture J Appl Phycol 11: 247-255 Coutteau P (1996) Manual on the production and use of live food for aquaculture FAO Fisheries Technical Paper No 361 FAO, Rome, Italy Micro-algae 13–14 Devos M, Poisson L, Ergan F, Pencreac'h G (2006) Enzymatic hydrolysis of phospholipids from Isochrysis galbana for docosahexaenoic acid enrichment Enzyme Microb Technol 39: 548–554 Fabregas J, C Herrero, J Abalde and B Cabezas (1985) Growth chlorophyll a and protein of the marine microalga Isochrysis galbana in batch cultures with different salinities and high nutrient concentrations Aquaculture 50: 1-11 Florence H, Laurent P, Céline L, Laurent G, Gaëlle P, Josiane H, Franỗoise E (2017) Lipids and lipolytic enzymes of the microalga Isochrysis galbana Laboratoire Mer, Molécules, Santé (EA 2160), Université du Maine, IUT de Laval, 52 rue des Drs Calmette et Guérin, BP 2045, 53020 Laval cedex, France 10 Frank H H, Terry W S (1987) Plankton culture manual Florida Aqua Farms, Inc 11 Gudin C, Chaumont D (1983) Solar biotechnology study and develop – ment of tubular solar receptors for controlled production of photo – synthetic cellular biomass In: palz W, pirrwitz D (eds) proceedings of the workshop and E.C Contractor´s meeting in Capri Reidel publ Co, Dordrecht 184-193 48 12 Guiry M D (2014) Studies on marine flagellates Journal of the Marine Biological Association of the United Kingdom 28: 255-288 13 Hirano A, Ueda R, Hirayama S, Ogushi Y (1997) CO2 fixation and ethanol production with microalgal photosynthesis and intracellular anaerobic fermentation Energy 22: 137-142 14 Huang G H, Chen F, Wei D, Zhang X W, Chen G (2010) Biodiesel production by microalgal biotechnology 87: 38-46 15 Kaplan D, Cohen Z, Abeliovich A (1986) Optimal growth conditions for Isochrysis galbana Biomass 9: 37–48 16 Lin Y H, Chang F L, Tsao C Y, Leu J Y (2007) Influence of growth phase and nutrient source on fatty acid composition of Isochrysis galbana CCMP 1324 in a batch photoreactor Biochemical Engineering Journal 37: 166-176 17 Liu C P, Lin L P (2001) Ultrastructural study and lipid formation of Isochrysis sp Botanical Bulletin of Academia Sinica 42: 207-214 18 Miyamoto I L, Wable, Benemann R (1988) Tubular reactor for microalgae cultivation, Biotechnology letters 10: 703-708 19 Molina G E, Sanchez P J A, Garcia C F, Garcia S J L, Acien F F G, Lopez A D (1994) Outdoor culture of Isochrysis galbana ALII-4 in a closed tubular photobioreactor Journal of Biotechnology 37: 159-166 20 Oh-Hama T S, Miyachi (1986) “Chlorella”, Microalgae Biotechnology, Michael A.Borowitzka and Lesley J Borowitzka (Eds), Cambridge university press 3-26 21 Ohse S, Roberto B D, Renata A O, Rafaela G C, Elinana B F, Paulo C R C (2015) Lipid content and fatty acid profiles in ten species of microalgae IDESIA 33: 93-101 22 Patil V, Kallqvist T, Olsen E, Vogt G, Gislerød H R (2007) Fatty acid composition of 12 microalgae for possible use in aquaculture feed Aqu International 15: 1-9 49 23 Plaza M, Cifuentes A, Ibáñez E (2008) In the search of new functional food ingredients from algae Trends Food Science Technology 19: 31-39 24 Renaud S, Parry D (1994) Microalgae for use in tropical aquaculture II: Effect of salinity on growth, gross chemical composition and fatty acid composition of three species of marine microalgae J Appl Phycol 6: 347-356 25 Roessler P G (1990) Environmental control of glycerolipid metabolism in microalgae: commercial implications and future research directions J Phycol 26: 393-399 26 Volkman J K, Brown M R, Dunstan G A, Jeffrey S W (1993) The biochemical composition of marine microalgae from the class Eustigmatophyceae J Phycol 29: 69–78 27 Yannick D R H, Isabelle Q, Corinne C (1991) Vitamin analysis of five planktonic microalgae and one macroalgae J Appl Phycol 3: 259-264 28 Zapata, M, Garrido, chlorophyll c in Isochrysis JL (1997) Occurrence of mutilated galbana and Isochrysis sp Journal of Phycology 33: 209-214 29 Zhang L, Li L, Liu J (2014) Comparison of the photosynthetic characteristics of two Isochrysis galbana strains under high light Botanica Marina 6: 477-481 50 PHỤ LỤC Bảng 4.2 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến khả sinh trưởng Isochrysis galbana Thời gian Mật độ tảo (triệu/ml) F/2 Walne Dịch chiết đất 2,10 2,10 2,10 3,98 4,02 3,75 5,97 6,15 4,52 7,25 8,20 5,93 11,20 12,25 8,15 14,90 16,22 11,87 17,05 19,87 14,33 21,03 22,4 16,05 24,97 25,96 19,87 10 27,75 29,32 24,01 11 27,09 28,75 26,92 12 26,78 27,33 25,03 13 25,01 26,98 24,98 14 24,97 24,01 24,05 15 24,1 23,94 23,87 51 Bảng 4.3 Ảnh hưởng mật độ tế bào đến khả sinh trưởng vi tảo Isochrysis galbana Thời gian Mật độ tảo (triệu/ ml) 0,5.106 tế bào /ml 106 tế bào/ ml 0,5 2,35 3,67 4,21 3,98 4,95 6,01 4,21 6,01 8,25 5,09 7,84 12,68 7,98 9,56 15,94 12,2 14,59 18,97 14,99 17,31 22,76 19,76 20,85 24,01 10 23,84 24,27 26,67 11 26,3 28,64 30, 21 12 25,89 27,9 30,02 13 25,89 26,85 29,98 14 24,78 25,23 27,77 15 24,01 24,72 26,91 52 2.106 tế bào/ml Bảng 4.4 Ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến khả sinh trưởng vi tảo Isochrysis galbana Thời gian Mật độ tảo (triệu/ ml) 2000 lux 3000 lux 3500 lux 4000 lux 2,6 2,6 2,6 2,6 2,98 3,41 4,50 4,97 5,20 6,97 7,01 7,21 7,25 9,67 10,03 10,31 10,07 13,97 14,59 15,03 14,29 16,36 17,21 18,89 17,33 21,89 22,34 24,75 21,47 24,76 25,03 26,34 24,30 27,67 28,07 29,12 10 25,01 28,01 29,75 31,45 11 24,78 27,98 29,01 30,21 12 23,37 27,50 28,98 30,01 13 22,89 27,02 28,68 29,99 14 22,04 26,94 28,01 29,79 15 21,97 26,46 27,97 29,49 53 Bảng 4.6 Ảnh hưởng pH môi trường đến khả sinh trưởng vi tảo Isochysis galbana STT Mật độ tảo (triệu tế bào/ ml) pH =7,5 pH =8 pH =8,5 pH =9 2,10 2,10 2,10 2,10 3,98 4,21 4,75 3,75 5,21 5,40 5,75 4,89 7,21 9,86 11,25 7,01 10,20 14,70 15,34 9,25 14,01 21,25 21,40 10,78 20,03 26,30 26,32 16,20 24,78 30,15 30,50 21,70 27,30 33,60 34,02 24,03 10 30,10 32,78 36,89 27,90 11 29,89 32,01 39,78 26,78 12 29,50 31,89 33,50 26,07 13 28,98 31,50 33,21 25,98 14 28,03 31,02 32,78 25,70 15 27,78 30,98 32,01 25,30 54