Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng của các chủng nấm sò (pleurotus spp ) đột biến bằng tia gamma

53 1 0
Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng của các chủng nấm sò (pleurotus spp ) đột biến bằng tia gamma

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CÁC CHỦNG NẤM SÒ ĐỘT BIẾN BẰNG TIA GAMMA HÀ NỘI - 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CÁC CHỦNG NẤM SÒ (PLEUROTUS SPP.) ĐỘT BIẾN BẰNG TIA GAMMA Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Văn Giang Khoa : Công nghệ sinh học Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Kim Thoa Lớp : K62CNSHP Mã sinh viên : 620419 HÀ NỘI – 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2021 BẢN NHẬN XÉT SINH VIÊN LÀM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP I Thông tin chung Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Kim Thoa Tên đề tài: Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng chủng nấm sò đột biến tia gamma Họ tên người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Giang Thời gian thực hiện: Tháng 2/2021 đến tháng 7/2021 Địa điểm thực hiện: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển nấm - Viện Di truyền Nông nghiệp; Bộ môn Công nghệ Vi sinh - Khoa Công nghệ Sinh học Học viện Nông nghiệp Việt Nam II Ý kiến giáo viên hướng dẫn 1.Tinh thần, thái độ học tập thực khóa luận tốt nghiệp Tích cực, chủ động cơng việc Làm việc nghiêm túc, tuân thủ dẫn cán hướng dẫn Năng lực sáng tạo nghiên cứu cách trình bày khóa luận Có khả sáng tạo để tháo gỡ vướng mắc trình thực đề tài Viết trình bày khóa luận tương đối khoa học Mức độ hồn thành khóa luận  Hồn thành tốt Hồn thành  Chưa hoàn thành  Kết luận  Sinh viên đủ điều kiện nộp Khóa luận tốt nghiệp  Sinh viên khơng đủ điều kiện nộp Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Giang i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng chủng nấm sò (Pleurotus spp.) đột biên tia gamma” trực tiếp thực hiện.Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa sử dụng công bố luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu khoa học trước Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc, đảm bảo trích dẫn theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan này! Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2021 Sinh viên Thoa Nguyễn Thị Kim Thoa ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nấm Viện Di truyền Nông Nghiệp, quan tâm giúp đỡ tận tình thầy giáo, cán trung tâm môn Công nghệ Vi sinh, cố gắng nỗ lực thân, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban Lãnh đạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa Cơng nghệ Sinh học tồn thể thầy cô công tác Học viện tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức kỹ vô quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Giang - Khoa Công nghệ Sinh họcđã tận tình hướng dẫn dạy dỗ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nấm, ThS.NCS Nguyễn Thị Giang, ThS Nguyễn Thị Hằng – người hướng dẫn Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nấm– Viện Di truyền Nơng nghiệp tồn thể cán nhân viên công tác Trung tâm tạo điều kiện, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực tập khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân bạn bè, bên cạnh động viên, tạo động lực cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Thoa Nguyễn Thị Kim Thoa iii MỤC LỤC BẢN NHẬN XÉT ii LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii BẢN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung nấm nấm ăn 2.1.1 Giới thiệu chung nấm 2.1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm giới 2.1.3 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm Việt Nam 2.1.4 Vai trò nấm ăn lĩnh vực chăm sóc sức khỏe 2.1.5 Giá trị dinh dưỡng nấm ăn 2.2 Giới thiệu chung nấm sò 10 2.2.1 Phân loại nấm sò 10 2.2.2 Chu trình sống nấm sị 11 2.2.3 Đặc điểm hình thái thể nấm sị 12 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng nấm sò 12 2.2.5 Giá trị dinh dưỡng nấm sò 16 2.3 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm sò 17 2.3.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm sị giới 17 iv 2.3.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm sị Việt Nam 18 2.4 Các phương pháp chọn tạo giống nấm 18 2.5 Phương pháp gây đột biến sử dụng tia Gamma ứng dụng chọn tạo giống nấm 19 Phần NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Hóa chất, dụng cụ, thiết bị thí nghiệm 21 3.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 3.2 Nội dung, vật liệu phương pháp nghiên cứu 21 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 21 3.2.2 Vật liệu nghiên cứu 22 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Đánh giá sinh trưởng chủng nấm sò CP đột biến ngưỡng nhiệt độ 25°C 31°C 24 4.2 Đánh giá sinh trưởng chủng nấm sò CP2 đột biến nhiệt độ 25°C 31°C 27 4.3 Đánh giá sinh trưởng chủng nấm sò F đột biến nhiệt độ 25°C 31°C 30 4.4 Đánh giá sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò F4 đột biến nhiệt độ 25°C 31°C 33 4.5 Đánh giá sinh trưởng chủng nấm sò FTL đột biến 35 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ Cs Cộng CV% Coefficient of variation/ Hệ số biến động LSD 0.05 Least-Significant Difference/ Sai số nhỏ có ý nghĩa mức ýnghĩa 5% PDA Potato Destrose Agar CAGR Compounded Annual Growth/ Tốc độ tăng trưởng hàng năm kép vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tỉ lệ phần trăm so với chất khô Bảng 2.2: Hàm lượng Vitamin chất khoáng Bảng 2.3: Thành phần Amino acid Bảng 2.4: Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng phát triển 12 Bảng 2.5: Sản lượng nấm sò số nước vào năm 1997 2010 17 Bảng 4.1: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò CP đột biến 25°C 24 Bảng 4.2: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò CP đột biến 31°C 26 Bảng 4.3: Sự phát triển hệ sợi dòng nấm sò CP2 25°C 27 Bảng 4.4: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò CP2 đột biến 31°C 29 Bảng 4.5: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò F đột biến 25°C 30 Bảng 4.6: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò F đột biến 31°C 32 Bảng 4.7: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò F4 25°C 33 Bảng 4.8: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò F4 31°C 34 Bảng 4.9: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò FTL 25°C 35 Bảng 4.10: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò FTL 31°C 37 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sản lượng nấm lưu thơng thị trường giới từ 2010 đến 2019 Hình 2.2: Cơ cấu chủng loại nấm giới Hình 2.3: Giá trị xuất nấm giới từ năm 2010 đến năm 2019 Hình 2.4: Tốc độ tăng trưởng sản lượng nấm Việt Nam qua năm Hình 2.5: Chu kỳ sinh trưởng nấm sò 11 Hình 2.6: Các giai đoạn phát triển nấm sò 12 Hình 4.1: Sự phát triển hệ sợi dòng nấm sò CP 250C 25 Hình 4.2: Sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò CP 310C 26 Hình 4.3: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò CP2 đột biến 250C 28 Hình 4.4: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò CP2 đột biến 310C 29 Hình 4.5: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò F đột biến 250C 31 Hình 4.6: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò F đột biến 310C 32 Hình 4.7: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sị F4 250C 34 Hình 4.8: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sị F4 310C 35 Hình 4.9: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò FTL 250C 36 Hình 4.10: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò FTL 310C 37 viii Kết so sánh ngưỡng nhiệt độ ta thấy, hệ sợi nấm sinh trưởng phát triển tốt nhiệt độ 25°C, hệ sợi nấm chiếu xạ từ liều chiếu xạ 0,25 0,5kGy với hệ sợi nấm cơng thức đối chứng có hệ sợi phát triển tốt nuôi nhiệt độ 31°C 4.2.Đánh giá sinh trưởng chủng nấm sò CP2 đột biến nhiệt độ 25°C 31°C Bảng 0.3: Sự phát triển hệ sợi dòng nấm sò CP2 25°C Công Sự phát triển hệ sợi qua ngày theo dõi (cm) Mật độ Sau Sau Sau Sau Sau 10 ngày ĐC 2.53 3.87 7.87 9.00 9.00 +++ L0,25 1.17 2.23 4.63 5.43 6.00 ++ L0,5 1.23 1.57 4.13 5.87 7.20 +++ L0,75 1.10 1.67 2.87 3.37 5.20 ++ L1,0 1.13 1.56 2.57 4.56 6.13 +++ L1,25 1.17 1.50 2.40 3.23 4.27 ++ L1,5 1.03 1.13 1.33 1.77 3.13 + L1,75 1.03 1.27 1.33 1.33 2.23 + L2,0 1.13 1.17 1.33 1.60 1.73 + CV(%) 6.3 3.4 2.3 1.6 1.9 LSD 0.05 0.14 0.10 0.13 0.12 0.17 thức hệ sợi Ghi chú: -) Hệ sợi không phát triển, +) Hệ sợi mỏng, ++)Hệ sợi trung bình, +++) Hệ sợi dày Kết quan sát tốc độ mọc sợi mật độ hệ sợi cho thấy: chủng nấm sò CP2 chủng nấm có khả sinh trưởng phát triển trung bình Tại cơng thức đối chứng, đường kính hệ sợi nấm đạt 9cm sau ngày nuôi cấy nhiệt độ 25°C Sau 10 ngày nuôi cấy môi trường PDA, liều chiếu xạ 0,5kGy hệ sợi phát triển tốt so với liều chiếu xạ cịn lại đường kính hệ sợi nấm đạt 7.2cm Tại liều chiếu 0,25; 0,75; 1; 1;25kGy hệ sợi nấm phát triển trung 27 bình, đường kính tản nấm đạt 6.0cm,5.2cm, 6.13cm 4.27cm Tiếp tục tăng liều chiếu xạ hệ sợi nấm phát triển kém, đường kính tản nấm đạt 3.13cm, 2.23cm, 1.73cm liều chiếu xạ 1,5; 1,75; 2kGy Sau đánh giá phát triển hệ sợi nấm cơng thức đối chứng cơng thức thí nghiệm, thấy hệ sợi nấm liều chiếu xạ 0,5kGy phát triển tốt so với liều chiếu xạ lại Sau ngày Sau ngày Sau 10 ngày Hình 0.3: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sị CP2 đột biến 250C Kết thí nghiệm (Bảng 4.4) cho thấy dịng nấm sị CP2 có khả phát triển trung bình cơng thức đối chứng đường kính hệ sợi nấm đạt 8.13cm sau 10 ngày nuôi cấy nhiệt độ 31°C Hệ sợi nấm dòng CP2 tất liều chiếu xạ phát triển so với công thức đối chứng Tại liều chiếu xạ 0,5kGy hệ sợi phát triển tốt so với liều chiếu xạ khác, đường kính hệ sợi nấm đạt 7.03cm sau 10 ngày nuôi cấy môi trường PDA Tại liều chiếu xạ 0,25; 0,75; 1; 1,25kGy hệ sợi nấm phát triển trung bình đường kính hệ sợi sau 10 ngày ni cấy đạt 5.3cm, 4.6cm, 5.9cm, 4.7cm Khi tăng liều chiếu xạ lên cao hệ sợi phát triển đi, liều chiếu xạ 2kGy hệ sợi gần không phát triển 28 Bảng 0.4: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò CP2 đột biến 31°C Sự sinh trưởng hệ sợi qua ngày theo dõi Công thức Mật độ (cm) hệ sợi Sau Sau Sau Sau Sau 10 ngày ĐC 2.00 3.80 4.60 7.03 8.13 +++ L0,25 1.07 1.20 1.73 3.67 5.30 ++ L0,5 1.27 1.67 2.67 5.10 7.03 +++ L0,75 1.03 1.50 3.20 3.53 4.60 ++ L1,0 1.03 1.47 2.80 4.17 5.90 ++ L1,25 1.00 1.40 1.83 2.87 4.70 ++ L1,5 1.00 1.00 1.10 1.27 2.00 + L1,75 1.13 1.13 1.13 1.47 2.63 + L2,0 1.06 1.07 1.47 1.46 1.60 - CV(%) 4.8 4.5 3.0 3.0 2.1 LSD 0.05 0.09 0.12 0.11 0.17 0.17 Ghi chú: -) Hệ sợi không phát triển, +) Hệ sợi mỏng, ++)Hệ sợi trung bình, +++) Hệ sợi dày Hình 0.4: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò CP2 đột biến 310C 29 So sánh phát triển chủng giống nấm sò CP2 ngưỡng nhiệt độ 25°C 31°C ta thấy, nuôi cấy ngưỡng nhiệt độ 25°C hệ sợi nấm phát triển tốt tốt liều chiếu xạ 0,5kGy công thức đối chứng 4.3.Đánh giá sinh trưởng chủng nấm sò F đột biến nhiệt độ 25°C 31°C Bảng 0.5: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò F đột biến 25°C Sự sinh trưởng hệ sợi qua ngày theo dõi Công thức Mật độ (cm) hệ sợi Sau Sau Sau Sau Sau 10 ngày ĐC 2.07 3.57 7.13 9.00 9.00 +++ L0,25 1.33 2.23 4.37 5.90 7.60 +++ L0,5 1.63 2.47 5.57 6.30 7.83 +++ L0,75 1.03 1.17 1.63 2.63 3.20 ++ L1,0 1.17 1.27 1.30 1.47 2.10 + L1,25 1.07 1.10 1.23 1.47 2.23 + L1,5 1.07 1.13 1.23 1.40 1.83 + L1,75 1.03 1.07 1.17 1.17 1.17 + L2,0 1.03 1.07 1.17 1.17 1.17 + CV(%) 7.3 4.0 3.7 2.4 2.0 LSD 0.05 0.16 0.11 0.17 0.14 0.14 Ghi chú: -) Hệ sợi không phát triển, +) Hệ sợi mỏng, ++)Hệ sợi trung bình, +++) Hệ sợi dày Kết bảng 4.5 cho thấy: hệ sợi dòng nấm sò F đột biến phát triển so với đối chứng Tại cơng thức đối chứng, đường kính hệ sợi đạt 9cm sau ngày nuôi cấy nhiệt độ 25°C Tại liều chiếu xạ 0,25 0,5kGy hệ sợi phát triển tốt so với hệ sợi nấm liều chiếu xạ lại, đường kính hệ sợi đạt 7.6cm 7.83cm sau 10 ngày ni cấy mơi trường PDA Trong đó, hệ sợi liều chiếu xạ 0,5kGy phát triển tốt Tốc độ mọc sợi 30 giảm dần tiếp tục tăng liều chiếu xạ, đường kính hệ sợi giảm từ 7.83cm liều chiếu xạ 0,5 xuống 3.2cm, 2.1cm, 2.23cm, 1.83cm liều chiếu xạ 0,75; 1; 1,25; 1,5kGy Tại hai liều chiếu xạ lại 1,75 2kGy hệ sợi gần không phát triển Sau ngày Sau ngày Sau 10 ngày Hình 0.5: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò F đột biến 250C Kết theo dõi hệ sợi dòng nấm sò F đột biến cho thấy, điều kiện nhiệt độ 31°C, công thức đối chứng đường kính hệ sợi nấm đạt 9cm sau ngày nuôi cấy Tại liều chiếu xạ 0,25 0,5kGy hệ sợi phát triển gần công thức đối chứng đạt đường kính 8.06cm 8.63cm sau 10 ngày nuôi cấy Tiếp tục tăng liều chiếu xạ lên hệ sợi phát triển kém, đạt 3.13cm, 2.1cm, 1.93cm 1.9cm liều chiếu xạ 0,75; 1; 1,25; 1,5kGy Tại hai liều chiếu xạ lại 1,75 2kGy, hệ sợi khơng có phát triển Sau đánh giá phát triển hệ sợi nấm công thức đối chứng cơng thức thí nghiệm, thấy hệ sợi nấm liều chiếu xạ 0,5kGy phát triển tốt 31 Bảng 0.6: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò F đột biến 310C Công thức ĐC L0,25 Sự sinh trưởng hệ sợi qua ngày theo dõi (cm) Sau Sau Sau Sau Sau 10 ngày 2.07 3.77 7.00 9.00 9.00 1.26 2.70 4.27 6.77 8.07 Mật độ hệ sợi +++ +++ L0,5 1.67 2.46 5.33 7.23 8.63 +++ L0,75 1.03 1.23 1.80 2.60 3.13 + L1,0 1.03 1.03 1.13 1.40 2.10 + L1,25 1.03 1.03 1.13 1.27 1.93 + L1,5 1.07 1.07 1.20 1.33 1.90 + L1,75 1.06 1.06 1.06 1.06 1.07 - L2,0 1.10 1.10 1.10 1.10 1.10 - CV(%) 4.6 3.7 3.4 2.7 2.5 LSD 0.05 0.09 0.11 0.15 0.17 0.18 Ghi chú: -) Hệ sợi không phát triển, +) Hệ sợi mỏng, ++)Hệ sợi trung bình, +++) Hệ sợi dày Sau ngày Sau ngày Sau 10 ngày Hình 0.6: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò F đột biến 310C So sánh hệ sợi chủng nấm sò F ngưỡng nhiệt độ 25°C 31°c ta thấy nuôi cấy nhiệt độ 31°C hệ sợi phát triển tốt tốt liều chiếu xạ 0,25 0,5kGy 32 4.4.Đánh giá sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò F4 đột biến nhiệt độ 25°C 31°C Bảng 0.7: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò F4 250C Sự sinh trưởng hệ sợi qua ngày theo dõi (cm) Mật độ Công thức hệ sợi Sau Sau Sau Sau Sau 10 ngày ĐC 2.00 3.53 6.80 9.00 9.00 +++ L0,25 1.63 2.40 4.27 5.30 7.13 +++ L0,5 1.20 1.83 3.67 4.57 5.86 ++ L0,75 1.03 1.60 2.67 5.07 6.73 +++ L1,0 1.03 1.67 1.27 1.46 2.03 + L1,25 1.00 1.00 1.37 1.73 2.07 + L1,5 1.00 1.10 1.23 1.67 2.70 + L1,75 1.07 1.67 1.27 1.36 1.53 + L2,0 1.03 1.10 1.33 1.33 1.53 + CV(%) 4.7 5.3 2.7 2.0 1.8 LSD 0.05 0.10 0.15 0.12 0.12 0.13 Ghi chú: -) Hệ sợi không phát triển, +) Hệ sợi mỏng, ++)Hệ sợi trung bình, +++) Hệ sợi dày Kết quan sát tốc độ mọc sợi mật độ hệ sợi (Bảng 4.7) cho thấy: hệ sợi dòng nấm sò F4 chiếu xạ có khả sinh trưởng phát triển hệ sợi so với hệ sợi chủng nấm đối chứng Khi đường kính hệ sợi chủng nấm đối chứng đạt 9cm sau ngày nuôi cấy liều chiếu xạ 0,25kGy hệ sợi nấm đạt đường kính 7.13cm sau 10 ngày ni cấy Khi tăng liều chiếu xạ lên 0,5 0,75kGy hệ sợi nấm phát triển mức trung bình với đường kính hệ sợi đạt 5.86cm 6.73cm sau 10 ngày nuôi cấy Tiếp tục tăng liều chiếu xạ hệ sợi phát triển kém, đường kính tản nấm đạt 2.03cm, 2.07cm, 2.7cm liều chiếu xạ 1;1,25; 1,5kGy Tại hai liều chiếu xạ 1,75 2kGy hệ sợi nấm gần không phát triển đạt đường kính hệ sợi 1.53cm sau 10 ngày nuôi cấy Sau đánh giá phát triển hệ sợi nấm công thức đối chứng cơng thức thí nghiệm, ta thấy hệ sợi nấm liều chiếu xạ 0,25kGy phát triển tốt so với liều chiếu xạ lại 33 Sau ngày Sau ngày Sau 10 ngày Hình 0.7: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sị F4 250C Kết thí nghiệm bảng 4.8 cho thấy: Hệ sợi công thức đối chứng phát triển tốt so với liều chiếu xạ Tại cơng thức đối chứng, đường kính hệ sợi đạt 9cm sau ngày nuôi cấy môi trường PDA nhiệt độ 31°C Tại liều chiếu xạ 0,5kGy hệ sợi phát triển tốt so với liều chiếu xạ khác đường kính hệ sợi đạt 7.56cm sau 10 ngày nuôi cấy Tại liều chiếu xạ 0,25kGy hệ sợi phát triển mức trung bình đường kính hệ sợi đạt 6.9cm sau 10 ngày nuôi cấy Tiếp tục tăng liều chiếu xạ lên hệ sợi nấm phát triển đạt 3.6cm, 3.43cm, 1.77cm, 1.76cm liều chiếu xạ 0,75; 1;1,25; 1,75kGy Hệ sợi khơng có phát triển hai liều chiếu chiếu xạ lại 1,5 2kGy Bảng 0.8: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò F4 310C Sinh trưởng hệ sợi qua ngày theo dõi (cm) Mật độ Công thức Sau Sau Sau Sau Sau 10 hệ sợi ngày ĐC 1.76 4.43 7.97 9.00 9.00 +++ L0,25 1.17 2.96 3.70 4.63 6.90 ++ L0,5 1.33 2.23 3.77 6.80 7.56 +++ L0,75 1.06 1.07 1.23 1.83 3.60 + L1,0 1.17 1.16 1.53 2.20 3.43 + L1,25 1.03 1.03 1.23 1.53 1.77 L1,5 1.03 1.03 1.03 1.03 1.03 L1,75 1.07 1.17 1.27 1.56 1.76 + L2,0 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 CV(%) 6.4 7.8 4.6 3.3 2.3 LSD 0.05 0.13 0.24 0.20 0.18 0.16 Ghi chú: -) Hệ sợi không phát triển, +) Hệ sợi mỏng, ++)Hệ sợi trung bình, +++) Hệ sợi dày 34 So sánh phát triển hệ sợi chủng nấm sò F4 ngưỡng nhiệt độ 25°C 31°C ta thấy nhiệt độ 25° hệ sợi phát triển tốt hơn, hệ sợi phát triển tốt liều chiếu xạ 0,25kGy Sau ngày Sau ngày Sau 10 ngày Hình 0.8: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò F4 310C 4.5.Đánh giá sinh trưởng chủng nấm sò FTL đột biến Bảng 0.9: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò FTL 250C Công thức ĐC L0,25 L0,5 Sinh trưởng hệ sợi qua ngày theo dõi (cm) Sau Sau Sau Sau Sau 10 ngày 2.73 4.23 8.93 9.00 9.00 1.86 2.60 5.16 8.10 8.46 1.20 1.63 4.80 5.40 7.27 Mật độ hệ sợi +++ +++ +++ L0,75 1.13 1.53 2.63 5.63 7.26 +++ L1,0 1.07 1.46 2.33 3.40 5.53 ++ L1,25 1.06 1.26 2.76 4.90 5.87 ++ L1,5 1.06 1.23 2.03 3.83 6.43 ++ L1,75 1.03 1.27 2.53 3.76 5.30 ++ L2,0 1.03 1.13 1.86 3.20 4.96 ++ CV(%) 5.60 3.70 2.20 1.60 1.00 LSD 0.05 0.13 0.11 0.14 0.15 0.11 Ghi chú: -) Hệ sợi không phát triển, +) Hệ sợi mỏng, ++)Hệ sợi trung bình, +++) Hệ sợi dày 35 Kết thí nghiệm bảng 4.9 cho thấy: Dịng nấm sị FTL dịng nấm có khả sinh trưởng phát triển hệ sợi tốt Điều thể qua việc, sử dụng dòng làm vật liệu chiếu xạ tất liều chiếu xạ hệ sợi nấm có phát triển Tại cơng thức đối chứng, nuôi cấy nhiệt độ 25°C đường kính hệ sợi đạt 9cm sau ngày ni cấy Tại liều chiếu xạ 0,25kGy hệ sợi nấm phát triển gần hệ sợi nấm công thức đối chứng, đạt đường kính 8.46cm sau 10 ngày ni cấy Khi tăng liều chiếu xạ lên 0,5 0,75kGy hệ sợi nấm phát triển tốt đạt 7.27cm 7.26cm Tiếp tục tăng liều chiếu xạ lên hệ sợi nấm phát triển trung bình, đường kính hệ sợi đạt 5.53cm, 5.87cm, 6.43cm, 5.3cm 4.96cm liều chiếu xạ 1; 1,25; 1,5; 1,75 2kGy Sau ngày Sau ngày Sau 10 ngày Hình 0.9: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò FTL 250C Kết quan sát bảng 4.10 cho thấy, dòng nấm sò FTL dòng nấm sò ưu tú, có khả sinh trưởng phát triển tốt Trong đó, liều chiếu xạ 0,25kGy hệ sợi nấm phát triển tốt: sau ngày nuôi cấy, hệ sợi nấm đạt tới mức tối đa với đường kính hệ sợi đạt 9cm Khi tăng liều chiếu xạ lên 0,5 0,75kGy, hệ sợi nấm phát triển tốt với đường kính hệ sợi đạt 8.07cm 7.67cm sau 10 ngày nuôi cấy Tiếp tục tăng liều chiếu xạ lên 1; 1,5, 1,75kGy hệ sợi nấm phát triển mức trung bình đường kính hệ sợi đạt 5.63cm, 6cm, 4.26cm Tại liều chiếu 1,25kGy hệ sợi phát triển kém, đường kính hệ sợi đạt 2.56cm sau 10 ngày nuôi cấy Tại liều chiếu xạ 2kGy hệ sợi gần khơng có phát triển Kết cho thấy mẫu vật liệu thu liều chiếu xạ 0,25kGy có phát triển đặc biệt tốt nuôi cấy nhiệt độ 31°C, vật liệu có triển vọng việc chọn giống để phục vụ sản xuất 36 Bảng 0.10: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò FTL 310C Công thức Sinh trưởng hệ sợi qua ngày theo dõi (cm) Mật độ hệ sợi Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau 10 ngày ĐC 2.53 4.73 9.00 9.00 9.00 +++ L0,25 1.67 2.63 7.73 9.00 9.00 +++ L0,5 1.16 2.23 3.70 6.33 8.07 +++ L0,75 1.03 1.77 4.03 6.70 7.67 +++ L1,0 1.03 1.57 2.03 3.33 5.63 ++ L1,25 1.10 1.30 2.03 2.10 2.56 + L1,5 1.10 1.10 2.20 3.70 6.00 ++ L1,75 1.07 1.40 2.27 2.93 4.26 ++ L2,0 1.00 1.00 1.07 1.10 1.17 - CV(%) 6.2 5.5 3.9 2.4 2.3 LSD 0.05 0.14 0.18 0.25 0.20 0.23 Ghi chú: -) Hệ sợi không phát triển, +) Hệ sợi mỏng, ++)Hệ sợi trung bình, +++) Hệ sợi dày So sánh phát triển hệ sợi chủng nấm sò đột biến FTL ngưỡng nhiệt độ 25°C 31°C ta thấy hệ sợi nhiệt độ 31°C phát triển tốt so với ngưỡng nhiệt độ 25°C tốt liều chiếu xạ 0,25; 0,5 0,75kGy Với dòng nấm sò FTL, liều chiếu xạ phát triển tốt so với dòng nấm khác tối ưu liều chiếu xạ 0,25; 0,5; 0,75kGy Sau ngày Sau ngày Sau 10 ngày Hình 0.10: Sự sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò FTL 310C 37 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận - Cường độ chiếu xạ có ảnh hưởng tới khả sinh trưởng hệ sợi chủng nấm sò dịng đột biến Khi tăng liều lượng chiếu xạ hệ sợi dịng nấm phát triển đi, có xu hướng phát triển chậm không phát triển - Các dòng nấm sò đột biến hầu hết phát triển tốt liều chiếu xạ 0,25; 0,5 0,75 kGy - Hệ sợi chủng nấm sò CP, CP2, F4 đột biến phát triển tốt nhiệt độ 25°C đặc biệt liều chiếu 0,25; 0,5; 0,75 kGy - Hệ sợi chủng nấm sò F, FTL đột biến phát triển tốt nhiệt độ nuôi 31°C đặc biệt liều chiếu 0,25; 0,5 kGy 5.2.Kiến nghị Cần tiếp tực đánh giá sinh trưởng hệ sợi, hình thành thể giá trị dinh dưỡng của: - Mẫu vật liệu thu liều chiếu xạ 0,25; 0,5kGy dòng CP, CP2 nhiệt độ nuôi 25°C; liều chiếu xạ 0,5kGy chủng nấm sị F nhiệt độ ni 31°C; liều chiếu xạ 0,25 0,5kGy dòng F4 nhiệt độ nuôi 31°C ; liều chiếu xạ 0,25; 0,5 0;75kGy dịng FTL nhiệt độ ni 31°C 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Công Phiên (2012) Nấm - Dòng sản phẩm chủ lực Báo Sài Gịn Giải Phóng Đinh Xn Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị SơnNguyễn DuyTrình& Ngơ Xn Nghiễn (2012) Kĩ thuật trồng, chế biến, nấm ăn, nấm dược liệu NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Duy Thắng (2001) Kỹ thuật trồng nấm NXB Nông nghiệp HN Lê Duy Thắng & Trần Văn Minh (2011) Sổ tay hướng dẫn trồng nấm NXB NôngNghiệp, Hà Nội Lê Xuân Thám (2010) Nấm sò pleureotus spp NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nấm Ăn - Cơ Sở Khoa Học Và Công Nghệ Nuôi Trồng Nuôi Trồng Chế Biến Nấm Ăn (NXB Nông Nghiệp 2004) - Trần Văn Mão Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Ngô Xuân Nghiễn &Zani Federico, (2000) Nấm ăn – Cơ sở khoa học công nghệ nuôi trồng NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Lân Hùng & Lê Duy Thắng(2010).Nghề trồng nấm mùa hè NXB Nôngnghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Lân Dũng (2010) Công nghệ nuôi trồng nấm, Tập NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Trịnh Tam Kiệt, Đoàn Văn Vệ & Vũ Mai Liên (1986) Sinh học kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn NXB Khoa học kỹ thuật, HàNội 13 Trịnh Tam Kiệt (2011) Nấm lớn Việt Nam, Tập Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ 14 Trịnh Tam Kiệt (2013) Nấm lớn Việt Nam, Tập Nhà xuất Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, HàNội 15 Trịnh Tam Kiệt, Đồn Văn Vệ & Vũ Mai Liên (1986) Sinh học kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn NXB Khoa học kỹ thuật, HàNội Tài liệu tiếng anh Akyüz M & Kirbağ S (2010) Nutritive value of wild edible and cultured mushrooms Turk J Biol Chang S.T (1999) World production of cultivated edible and medicinal mushrooms in 1997 with emphasis on Lentinus edodes (Berk.) Sing in China International J.Med.Mush.1:291-300 39 Chukwurah N.F., Eze S.C., Chiejina N.V., Onyeonagu C.C., Okezie C.E.A., UgwuokeK I., Ugwu F.S.O., Aruah C.B., Akobueze E.U & Nkwonta C.G (2013) “Correlation of stipe length, pileus width and stipe girthof oyster mushroom (Pleurotus ostreatus) grown indifferent farm substrates” Journal of Agricultural Biotechnologyand Sustainable DevelopmentVol 5(3): 54-60 Stanley H.O, Umolo E.A and Stanley C.N (2011) “Cultivation of oyster mushroom (Pleurotus pulmonarius) on amendedcorncob substrate” Agriculture and biology journal of north America ISSN Print: 2151-7517 ISSN Online: 21517525 doi:10.5251/abjna.2011.2.8 1239.1243 Wang H.X & Nguyen T.B (2000) Quinqueginsin, a novelprotein with antihuman immunodeficiency virus antifungal, ribonuclease and cell-free translation inhibitory activities from American ginsengroots Biochem Biophys Res Commun 269.155-159 Yamanaka K.(2011) “Mushroom cultivation in Japan.” World Society MushroomBiology and Mushroom Products Bulletin 4:110.http://wsmbmp.org/Bulletin_4_Content.html (Accessed July 29 2014) CULTIVATION_OF_OYSTER_MUSHROOM_Pleurotus_spp_USING_FERME N ATION_SUBSTRATE Beaulieu, M., D'Apran, M B G., & Lacroix, M (1999) Dose rate effect of γ irradiation on phenolic compounds, polyphenol oxidase, and browning of mushrooms (Agaricus bisporus) Journal of Agricultural and Food Chemistry, 47(7), 2537-2543.Busby,B (2003) Radistion & Radioactivity Chang, S T and Buswell, J (1996) "Mushroom nutriceuticals." World Journal of Microbiology and biotechnology 12(5): 473-476 10 Chang S T and Miles P G (2004) Mushrooms: Cultivation, Nutritional Value, Medicinal Effect, and Environmental Impact, Second Edition, CRC Press LLC 11 Chang S T and P G Miles, 1993 “The nutritional attributes and medicinal value of edible mushrooms,” in Edible Mushrooms and Their Cultivation, pp 27–39, CRC Press, 1993 12 Chang S T (1993) Mushroom biology:the impact on mushroom production and mushroom products In: Chang, S.T., Buswell, J.A and Chiu, S.W (eds) Mushroom Biologlr and Mushroom Products The Chinese University Press, Hong Kong, pp.3-20 13 Esser, K 1971 Application & importance of fungal genetics for industrial research In : Radiation & radioisotopes for industrial microorganisms IAEA, Viena : 83 – 91 40 14 Feeney, M J., Dwyer, J., Hasler-Lewis, C M., Milner, J A., Noakes, M., Rowe, S.,, & Wu, D (2014) Mushrooms and health summit proceedings The Journal of Nutrition, 144(7), 1128S-1136S 15 Munir Ozturk and Hakeem, K R (2019) Plant and Human Health, Volume 2: Phytochemistry and Molecular Aspects, Springer 16 Nakagawa, H (2009) Induced mutations in plant breeding and biological researches in Japan Crops, 242(188), 48 Tài liệu tham khảoweb www.fao.org/faostat/en#data (Food and Agriculture Organization of the United Nations), (truy cập ngày 10 tháng năm 2021) http://trainamxuanhoa.blogspot.com/2016/08/tong-quan-ve-nam-bao-ngu.html https://www.ebookbkmt.com/2017/10/sach-scan-so-tay-huong-dan-trong-nam 41

Ngày đăng: 10/07/2023, 20:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan