Phân tích nền kinh tế miền Bắc và miền Nam Việt Nam giai đoạn từ 1955 đến 1975 , bao gồm Nông nghiệp , Công nghiệp và Thủ công nghiệp , dịch vụ , Thương nghiệp , Tài chínhtiền tệ ngân hàng , sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế .
Kinh tế miền Bắc miền Nam giai đoạn 1955-1975 Mở đầu Đất nước ta trải qua trình đấu tranh chống Pháp chống Mỹ hào hùng, khơng trị, mà kinh tế nước ta có chuyển biến sâu sắc Bức tranh cấu kinh tế Việt Nam suốt chiều dài lịch sử phức tạp, giai đoạn 1945 - 1954, giai đoạn hai quyền song song tồn tại, kinh tế phụ thuộc chặt chẽ vào nông nghiệp có phát triển nhìn chung lạc hậu , nghèo nàn chưa có phát triển bật Cho tới giai đoạn 1955-1975, đất nước chia làm hai miền Nam - Bắc với hai chế độ kinh tế - trị khác nên kinh tế có khác biệt hai miền Để làm rõ chuyển biến kinh tế giai đoạn này, nhóm chúng em xin phép thuyết trình với thầy cô bạn chủ đề “Kinh tế miền Bắc miền Nam giai đoạn 1955-1975” Kinh tế miền Bắc (1955-1975) Từ năm 1955-1975 miền Bắc nước ta trải qua giai đoạn 1955-1957: thực kế hoạch năm khôi phục kinh tế 1958-1960: thực kế hoạch năm cải tạo khôi phục kinh tế 1961-1975: thực kế hoạch năm lần thứ 1965-1975: thời kỳ diễn lần chống phá chiến tranh phá hoại khôi phục kinh tế sau chiến tranh Nơng nghiệp Sau hịa bình 1954, kinh tế nơng nghiệp miền Bắc rơi vào tình trạng kiệt quệ Tháng 5/1955 phủ ban hành nhiều sách khuyến khích sản xuất: bảo đảm quyền sở hữu ruộng đất; bảo hộ tài sản nông dân tầng lớp khác; khuyến khích khai hoang phục hóa: phục hóa miễn thuế năm, khai hoang miễn thuế năm; khơng phải đóng thuế phần tăng vụ; tăng suất; tự thuê mướn công nhân, vay cho vay, th mướn trâu bị; khuyến khích phát triển hình thức tổ đổi cơng; khuyến khích phát triển nghề phụ nông thôn, Cuối 1957 cải cách ruộng đất hoàn thành triệt để vùng đồng trung du “Ước mơ ngàn đời” nông dân “người cày có ruộng” thực hiện, giai cấp phong kiến bị đánh đổ xóa bỏ hồn tồn Chế độ sở hữu ruộng đất trở thành chế độ sở hữu ruộng đất tư nhân Trước CMT8 quan hệ sản xuất phong kiến chiếm địa vị thống trị Sau cách mạng tháng 8, quyền cách mạng nhiều nơi bước thực cải cách dân chủ xóa bỏ chế độ phu phen tạp dịch, hỗn nợ, xóa nợ, giảm tơ Sau năm khơi phục kinh tế, 85% diện tích bỏ hoang chiến tranh đưa vào sản xuất, nhiều ngành nghề nông thôn phục hồi phát triển gốm, sứ, rèn đúc, dệt vải, dệt chiếu, Năm 1958, Đảng phủ chủ trương tiến hành hợp tác hóa nơng nghiệp tập thể hóa sức lao động tư liệu sản xuất Có loại hợp tác xã nông nghiệp bạc thấp bậc cao Khuynh hướng chung thời gian nông nghiệp tiếp tục đẩy mạnh việc tập trung hóa sản xuất cách tập thể hóa Mặc dù hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp thời kỳ lại đánh giá thấp Nhưng yếu nông nghiệp chưa gây hậu xã hội Nhà nước kịp cứu trợ cho nông dân Đáng ý năm 1966-1967 tỉnh Vĩnh Phúc xuất tư tưởng đổi quản lý sản xuất nơng nghiệp, thực khốn người lao động mà người đầu bí thư tỉnh ủy Kim Ngọc Chủ trương khoán việc tư tiến xong nhiều lý chủ quan, khách quan nên chưa chấp nhận Đây tín hiệu khai mở cho tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Trong nông nghiệp nông trường, lâm trường, quốc doanh xây dựng việc tiếp quản đồn điền khai hoang mở rộng diện tích canh tác Cơng nghiệp thủ cơng nghiệp xí nghiệp Pháp để lại tiếp quản tốt , nhiều nhà máy hầm mỏ khôi phục xây dựng thêm đưa tổng số xí nghiệp quốc doanh từ số 41 lên 151 Trong năm từ 1955-1957, sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp khôi phục nhanh chóng Nếu năm 1955 mức sản xuất cơng nghiệp 37% năm 1939 đến năm 1957 năm gây 1939 Từ 1958-1960, sách Đảng Nhà nước công nghiệp trọng tâm cải tạo xã hội chủ nghĩa, kinh tế cá thể tư doanh cải biến thành hai hình thức: quốc doanh hợp tác xã Đối với tư tư doanh, nhà nước trưng thu, chuộc lại nhà máy, thiết bị hình thức trả dần Các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp thành lập hầu hết ngành nghề Tính đến cuối năm 1960, có 87,9% thợ thủ cơng tham gia hợp tác xã tổ sản xuất Hội nghị Trung ương lần thứ (tháng 6/1962) đề phương hướng chung xây dựng phát triển công nghiệp nước ta: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý; Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp; Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ – song song với việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng; Ra sức phát triển công nghiệp trung ương đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phương Từ 1961-1965, năm Nhà nước đầu tư vào công nghiệp 343 triệu đồng, gấp lần so với bình quân hàng năm thời kỳ 1955-1960 Với số vốn đó, xây dựng thêm 120 xí nghiệp.đã hình thành số khu cơng nghiệp Hà Nội, Việt Trì, Thái Ngun, Hải Phịng, Hồng Quảng, Nam Định, Thanh Hóa, Vinh, ngành phát triển nhanh so với năm 1960 cơng nghiệp luyện kim đen, cơng nghiệp khí Trong thời kỳ 1965-1975, ta trải qua hai lần chống chiến tranh phá hoại Đế quốc Mỹ.Đế quốc Mỹ tập trung đánh phá có tính chất hủy diệt hệ thống giao thông sở công nghiệp nhằm ngăn chặn nguồn lực viện cho Miền Nam Trước tình hình đó, Nhà nước chuyển hướng kinh tế, với nội dung bảo vệ phát triển sản xuất, vừa sản xuất, vừa chiến đấu Điều đáng ý là, chiến tranh, công nghiệp bị đánh phá nhiều, tổn thất lớn giữ phát triển cân nông nghiệp Điều thể chỗ, năm 1965, tỷ trọng công nghiệp giá trị sản lượng công - nông nghiệp 45% đến 1975 tăng lên 55% Thương nghiệp Năm 1955, Miền Bắc có 1.753 hộ tư sản thương nghiệp, 226.200 tiểu thương Đối với tư sản thương nghiệp, giai cấp tư sản, Đảng chủ trương cải tạo hịa bình thơng qua đường công tư hợp doanh chủ yếu; tiểu thương giáo dục giúp đỡ họ để chuyển phần lớn sang sản xuất bước vào đường làm ăn tập thể Hợp tác xã mua bán đời kết cải cách ruộng đất làm nảy sinh cần thiết phải có hình thức tổ chức trao đổi hàng hóa thích hợp nơng dân lao động Hợp tác xã mua bán bước tập dượt để chuyển người nông dân cá thể lên sản xuất tập thể nơng nghiệp Hình thức coi trợ thủ, cánh tay nối dài thương nghiệp quốc doanh nông thôn Công tác ngoại thương phát triển, Bộ Thương nghiệp lại chia hai bộ: Bộ Nội thương Bộ Ngoại thương (1960) Các tổng công ty bán buôn trung ương làm nhiệm vụ kinh doanh loại mặt hàng phạm vi Miền Bắc Những năm 1966-1970, công ty thương nghiệp huyện thành lập Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ thương nghiệp quốc doanh năm 1960 so với năm 1955 tăng 6,05 lần; 10 năm sau (1961-1970) tăng 2,91 lần; năm 1974 1,27 lần năm 1970 Các hợp tác xã tổ sản xuất thủ công nghiệp áp dụng phổ biến chế độ gia công thương nghiệp Những năm 1970, Nhà nước thực chế độ mua theo hợp đồng hai chiều, cách trao đổi lương thực, nông sản, thực phẩm lấy số tư liệu sản xuất, hàng công nghiệp tiêu dùng Thực phương châm không ngừng củng cố phát triển quan hệ kinh tế thương mại với nước xã hội chủ nghĩa, đồng thời mở rộng quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa Chính phủ ký hiệp định viện trợ hàng hóa kỹ thuật với Chính phủ Albania, Ba Lan, Hungary, Cộng hịa Dân chủ Đức, Bungary, Mông Cổ, Trung Quốc số nước xã hội chủ nghĩa khác nhằm giúp nhân dân ta khắc phục hậu chiến tranh Thương nghiệp lúc tranh thủ tới mức cao viện trợ quốc tế phục vụ cho kháng chiến chống Mỹ, kịp thời đưa hàng nhập nước nhằm tăng cường tiềm lực kinh tế, tiềm lực quốc phòng, trì phát triển sản xuất nước theo phương châm vừa sản xuất vừa chiến đấu, bảo đảm nhu cầu nhân dân Miền Bắc, đồng thời tích cực chi viện cho tiền tuyến Quan hệ kinh tế thương mại tiến hành chủ yếu với nước xã hội chủ nghĩa Từ năm 1964-1974, xuất với nước xã hội chủ nghĩa chiếm 70% tổng kim ngạch xuất khẩu, năm cao đạt 90,5%, nhập chiếm 80% tổng ngạch nhập khẩu, năm cao đạt 99,5% (1971) Hàng hóa nhập chiến tranh chủ yếu toán nguồn viện trợ Điều thể giúp đỡ to lớn quý báu Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta Tài chính, tiền tệ, ngân hàng Tài Hệ thống tài hình thành phát triển bao gồm tài xí nghiệp quốc doanh, tài ngành kinh tế quốc dân, tài hợp tác xã nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, tín dụng,, Đội ngũ cán tài - kế tốn đào tạo có hệ thống bồi dưỡng ngày đơng Từ 1957, Nhà nước bước đầu thi hành chế độ hạch toán kinh tế ngành kinh tế quốc doanh: thực kiểm kê, xác định vốn, ban hành chế độ kế toán, thống kê, bước thực chuyển biến công tác quản lý sản xuất, kinh doanh Ngay từ ngày tiếp quản Thủ đô, Nhà nước ban hành sách thuế cơng thương nghiệp mới, coi thuế công cụ sắc bén để kiểm tra hoat động kinh tế phức tạp xã hội Vốn tích lũy từ nội kinh tế quốc dân nước ta ngày tăng vốn viện trợ vay nước quan trọng Số thu ngân sách nhà nước từ kinh tế quốc doanh trở thành nguồn thu lớn Về chi, vốn ngân sách tập trung cho kế hoạch bảo vệ Tổ quốc phát triển kinh tế, văn hóa, vào cơng nghiệp nhẹ, thủy lợi số cơng trình cơng nghiệp nặng Tiền tệ, ngân hàng Ngay sau hịa bình lập lại, tiến hành quét tiền Đông Dương vùng giải phóng, tung tiền ngân hàng chiếm lĩnh thị trường, nhanh chóng xây dựng thi trường tiền tệ thống ta miền Bắc Ngân hàng chuyển hướng từ cho vay vận chuyển, tiêu thụ lâm thổ sản sang trực tiếp cho vay nông nghiệp giúp nông dân nơi cải cách ruộng đất mua sắm trâu bò, khai phá ruộng hoang Tập trung gần 90% số tiền cho vay để phục vụ ngành thương nghiệp, đẩy mạnh giao lưu kinh tế thành thị nông thôn Nhà nước bắt buộc quan đồn thể xí nghiệp phải mở khoản tiền gửi toán ngân hàng nhà nước, mở rộng công tác thu hút vốn nhàn rỗi cho vay nông thôn Bước vào thời kỳ cải tạo phát triển kinh tế ( 1958 - 1960 ) ngày 28/2/1959 , Nhà nước thay đổi đơn vị tiền tệ theo tỷ giá đồng tiền nghìn đồng tiền cũ Tiến hành xóa bỏ thị trường tự do, hạn chế đến thủ tiêu tầng lớp thương nhân xuất nhập khẩu, giành độc quyền mua bán vàng bạc, ngoại tệ xuất hàng hóa Tháng 10/1962, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thành lập đến tháng 4/1964 thức khai trương hoạt động, tạo điều kiện mở rộng quan hệ tăng cường hoạt động ngoại hối xuất nhập hàng hóa giao dịch quốc tế Thành tựu bật tín dụng ngân hàng năm chống chiến tranh phá hoại ác liệt góp phần động viên khả thành phần kinh tế tập thể, giữ vững phát triển sản xuất nông nghiệp, tăng tiềm lực kinh tế quốc phòng Sự chuyển dịch cấu kinh tế chế quản lý kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế ngành biến đổi theo hướng tỷ trọng nông nghiệp giảm dần, đồng thời công nghiệp xây dựng tăng lên Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế Thành phần kinh tế quốc doanh xây dựng từ kháng chiến, phát triển nhanh chóng bao gồm ngành trọng yếu cơng nghiệp quốc doanh, gtvt quốc doanh, mậu dịch quốc doanh, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam nông trường quốc doanh.Do nhịp độ phát triển kinh tế nhanh chóng, kinh tế quốc doanh bắt đầu vươn lên nắm giữ vị trí chủ đạo kinh tế quốc dân Thành phần kinh tế tập thể hình thành hợp tác xã phát huy tác dụng nghiệp phát triển kinh tế.Phong trào hợp tác hóa miền Bắc diễn với nhịp độ nhanh Đến cuối năm 1960, thành phần kinh tế tư tư doanh giai cấp tư sản dân tộc xóa bỏ Năm 1960 kinh tế cá thể chiếm 33,4% cấu tổng sản phẩm xã hội, 21,7% giá trị tổng sản lượng công nghiệp, 44,8% giá trị tổng sản lượng nông nghiệp Sau công cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Bắc, kinh tế miền Bắc trở nên tương đối với hai hình thức sở hữu chủ yếu : toàn dân tập thể Chuyển dịch cấu quản lý kinh tế Do điều kiện chiến tranh, thời kỳ 1954-1965,việc quản lý kinh tế miền Bắc chủ yếu theo chế kế hoạch hóa tập trung từ 1965 - 1975,khi miền Bắc có chiến tranh, chế gia tăng trở thành chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp Cần ghi nhận đổi nhận thức đổi chế quản lý kinh tế thời kì tháng 4/1972, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 10 nêu chủ trương hạch toán kinh tế sản xuất kinh doanh Kinh tế miền Nam (1955-1975) Kinh tế vùng quyền Sài gịn kiểm sốt Nơng nghiệp Nông nghiệp miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1975 chịu tác động hai nhóm yếu tố ngược chiều Một nhóm có tác động tích cực đến q trình phát triển sản xuất hàng hóa nơng nghiệp cách hữu hóa nơng dân, đưa kỹ thuật khí hóa nơng thơn Nhóm yếu tố khác chiến tranh làm suy giảm sản xuất nhiều mặt làm cho nông thôn ổn định để phát triển Thời kỳ 1955-1965: Nơng nghiệp có bước phát triển định, sản lượng lúa tăng nhanh ổn định Sản lượng số công nghiệp tăng + Thời kỳ 1966-1974: Chiến tranh gây tổn thất to lớn nông nghiệp miền Nam Trên nửa triệu đất canh tác vào loại tốt bị bỏ hoang hóa, triệu rừng bị nhiễm chất độc hóa học, hàng vạn trâu bị bị giết hại, Công nghiệp dịch vụ + Trong suốt 20 năm thống trị chủ nghĩa thực dân miền Nam, công nghiệp nặng không phát triển, nhiều ngành công nghiệp nhẹ sản xuất hàng tiêu dùng tìm đường phát triển bước thích hợp (vải sợi, giấy, may mặc, cơng nghiệp thực phẩm, ) + Các hãng thầu khốn xây dựng phát triển nhanh, vào năm 1968-1970 Kết quy mô công ty xây dựng thể bật lĩnh vực giao thông vận tải với sân bay, bến cảng, hệ thống đường phương tiện vận tải + Trong thời kỳ này, khắp miền Nam, đặc biệt Sài Gòn, thường xuyên diễn phân phối lại khối lượng viện trợ kinh tế đồ sộ Mỹ Trong đó, tập đồn thống trị quan liêu, quân phiệt giai cấp tư sản mại giành lấy phần lớn béo bở + Hàng hóa Mỹ nước tư khác tràn vào miền Nam Việt Nam làm giai cấp tư sản nhanh chóng phân hóa Một số hoạt động kinh doanh công nghiệp thủ công nghiệp dân tộc không cạnh tranh với hàng nhập, thị trường tiêu thụ, phải ngừng sản xuất hoạt động thoi thóp Kinh tế vùng giải phóng - Năm 1960, Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam thành lập, vùng giải phóng hình thành - Năm 1964, Chính phủ Cách mạng lâm thời cộng hòa Miền Nam đời tiếp tục kiểm sốt vùng giải phóng - Về kinh tế, Chính phủ cách mạng thực sách nhằm xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ quốc kế dân sinh, thực chất kinh tế dân chủ nhân dân - Trong nơng nghiệp, Chính phủ Cách mạng chủ trương chấn hưng nơng nghiệp sách giảm tơ, khuyến khích nơng dân khai hoang, đảm bảo quyền sở hữu đất khai hoang cho nông dân, tịch thu ruộng đất Đế quốc Mỹ tay sai chia cho dân nghèo khơng có ruộng hay thiếu ruộng, đảm bảo quyền sở hữu ruộng đất chia nông dân - Về tài chính, Chính quyền Cách mạng khơng có đồng tiền riêng Về bản, chi tiêu chủ yếu dựa vào nguồn chi viện miền Bắc - Về cơng thương nghiệp, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam hướng tới phát triển cơng thương nghiệp quốc phịng: Nhiều xưởng sản xuất vũ khí, đạn dược thuốc men quần áo, đặc biệt xưởng lớn sản xuất vũ khí mìn chống tăng thành lập So sánh kinh tế miền Bắc miền Nam giai đoạn 1955-1975 Trong giai đoạn 1955-1975, kinh tế miền Bắc miền Nam Việt Nam có khác biệt đáng kể Miền Bắc: Chính phủ miền Bắc lập sau Việt Nam chia cắt thành hai miền thỏa thuận Geneva năm 1954 Kinh tế miền Bắc quản lý theo hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế kế hoạch Kinh tế miền Bắc phụ thuộc chủ yếu vào việc hỗ trợ từ Liên Xô nước thuộc Khu vực Đông Âu Liên Xô cung cấp viện trợ tài chính, vũ khí, quân đội Sự phân chia đất đai tài nguyên diễn cách chủ động quản lý phủ, đồng thời đẩy mạnh sách tập trung vào cơng nghiệp hóa thu hút nhà đầu tư nước ngồi Trong suốt thời gian này, miền Bắc chứng kiến phát triển ngành cơng nghiệp thép, xi măng, dệt may điện lực Tuy nhiên, kinh tế miền Bắc chịu ảnh hưởng nặng nề từ chiến tranh cô lập quốc tế Miền Nam: Miền Nam, quản lý phủ Cộng hịa Việt Nam, áp dụng mơ hình kinh tế thị trường có ảnh hưởng từ sách Mỹ Với hỗ trợ tài quân từ Mỹ, miền Nam nhận nhiều nguồn lực để phát triển kinh tế hạ tầng Mỹ cung cấp viện trợ đầu tư vào dự án xây dựng sở hạ tầng, nông nghiệp công nghiệp Miền Nam phát triển ngành công nghiệp dệt may, chế biến nông sản, điện tử, hóa chất dầu khí Các khu công nghiệp, cảng biển sở hạ tầng xây dựng mở rộng để thu hút vốn đầu tư nước Kinh tế miền Nam đạt mức tăng trưởng ấn tượng thu hút lượng lớn lao động nhập cư từ miền Bắc vùng lân cận KẾT LUẬN Như vậy, giai đoạn 1954 - 1975, giai đoạn có phát triển khác hai miền Nam - Bắc Miền Bắc phát triển kinh tế theo hướng xã hội chủ nghĩa, từ chế độ tư hữu ruộng đất, thiết lập kinh tế tự do, nhân dân làm chủ Miền Nam phát triển theo hướng tư chủ nghĩa chủ yếu dựa vào viện trợ Mỹ để phát triển TBCN Đó nét khác kinh tế hai miền, điều có tác động khơng nhỏ đến q trình phát triển kinh tế đất nước ta