Untitled TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BỘ MÔN LỊCH SỬ KINH TẾ Nhóm 9 ĐỀỀ TÀI THUYỀẾT TRÌNH KINH TỀẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 1975 Giảng viên TS Vũ Thị Vân Anh Tên thành viên Mã sinh viên Trịnh Thị Th[.]
lOMoARcPSD|15963670 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BỘ MÔN LỊCH SỬ KINH TẾ Nhóm ĐỀỀ TÀI THUYỀẾT TRÌNH : KINH TỀẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955-1975 Giảng viên : TS.Vũ Thị Vân Anh Tên thành viên Mã sinh viên Trịnh Thị Thanh 11225791 Lê Mai Phương 11225210 Nguyễn Phương Mai 11224051 Vũ Đoàn Thuỳ Dương 11221644 Nguyễn Thị Phương Ngân 11224578 lOMoARcPSD|15963670 Danh sách thành viên Họ tên Nhiệm vụ Trịnh Thị Thanh Củng cố hthành bước quan hệ sxuất xhội + Cuộc ctranh phá hoại lần (năm 1972) khôi phục ktế (năm 19731975) Lê Mai Phương Đặc điểm tình hình ktế + khôi phục kinh tế Nguyêễn Phương Mai Thực bước cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa Vũ Đồn Thuỳ Dương Cải tạo phát triển kinh tế (1958-1960) + viết luận Nguyêễn Thị Phương Ngân Chuyển hướng ktế chống ctranh phá hoại để quốc Mỹ khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1965-1975) + Đánh giá Điểm sốố lOMoARcPSD|15963670 Mục Lục ⮚ Mở Đầu ⮚ Đặc điểm tình hình miền Bắc ⮚ Quá trình xây dựng thực nhiệm vụ xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa Khôi phục kinh tế (1955-1957) a b c 5 Cải tạo phát triển kinh tế (1958-1960) 16 Cải tạo xã hội chủ nghĩa Phát triển sản xuất Tăng cường thương nghiệp, tài chính, tiền tệ 16 17 17 Kế hoạch năm lần thứ (1961-1965) 3,1 Thực bước cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa 3,2 Củng cố hoàn thành bước quan hệ sản xuất xã hội 18 19 26 Chuyển hướng kinh tế chống chiến tranh phá hoại để quốc Mỹ khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1965-1975) 27 ⮚ ∙ Cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ (1965-1968) khôi phục kinh tế (1969-1971) 27 ∙ Cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai (năm 1972) khôi phục kinh tế (năm 1973-1975) 31 Đánh giá kinh tế miền Bắc giai đoạn 1955 – 1975 36 � Ưu điểm: 36 � Hạn chế: 38 � Đánh giá, nhận xét chung: 39 Bài học kinh nghiệm : 40 ⮚ Hạn chế viết 41 ⮚ Tài liệu tham khảo 42 lOMoARcPSD|15963670 Đặc điểm kinh tế miền Bắc thời kỳ 1955 – 1975 � Mở Đầu Với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ việc ký kết Hiệp định Genevơ năm 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng bắt đầu chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa Miền Nam bị đế quốc Mỹ bè lũ tay sai thống trị nên nhân dân ta phải tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Miền Bắc coi hậu phương lớn miền Nam coi tiền tuyến lớn Miền Bắc vừa bước khỏi chiến tranh, gặp muôn vàn khó khăn Hầu hết sở sản xuất công nghiệp bị tàn phá, đồng ruộng nhiều nơi bị bỏ hoang Đường xá, cầu cống bị phá huỷ Nền tài cịn yếu kém, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Văn hố giáo dục, y tế nhiều hạn chế Giai đoạn này, nước ta bị chia cắt làm hai nửa, miền Bắc phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, miền Nam tồn song song phủ Việt Nam Cộng hịa phủ Mặt trận Dân tộc Giải phóng Lãnh thổ miền Nam Việt Nam chia làm vùng: Mỹ Việt Nam Cộng hòa kiểm sốt Mặt trận Giải phóng kiểm sốt Từ hai miền có chế độ trị kinh tế-xã hội hồn tồn khác Sau hịa bình lập lại, miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, miền bắc lúc từ cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa Dưới tình hình kinh tế miền Bắc nước ta thời kỳ đất nước tạm thời bị chia cắt � Đặc điểm tình hình miền Bắc Sau kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta kết thúc thắng lợi, tháng 7-1954 hịa bình lập lại miền Bắc Từ đó, miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Khi bước vào thời kỳ độ lên CNXH, lOMoARcPSD|15963670 miền Bắc nước ta có ba đặc điểm phân chia thành thuận lợi khó khăn sau: - Thuận lợi: Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống giới Công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc hỗ trợ vật chất từ nước xã hội chủ nghĩa anh em, đặc biệt từ Liên Xơ - Khó khăn: � Là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, chủ yêu dựa sản xuất nhỏ cá thể, sở kinh tế chủ nghĩa tư để lại cỏi non yếu Công nghiệp nhỏ bé, phơi thai Nơng nghiệp thủ cơng có tính chất phân tán, chiếm phận lớn kinh tế quốc dân Hơn nữa, miền Bắc lại bị tàn phá nặng nề 15 năm chiến tranh � Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc tiến hành hoàn cảnh đất nước ta bị chia cắt làm hai miền Đế quốc Mỹ biến miền Nam thành thuộc địa phá hoại công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc chuẩn bị gây chiến tranh xâm lược � Những đặc điểm có ảnh hướng tới tiến trình kết xây dựng kinh tế miền Bắc suốt thời kỳ 1955-1975 Xuất phát từ tình hình trên, Đảng Nhà nước đề chủ trương: “đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội" Trong q trình đó, miền Bắc tập trung sức thực hai nhiệm vụ kinh tế cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng kinh tế giai đoạn đầu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đồng thời, biến miền Bắc thành hậu phương vững cho kháng chiến chống Mỹ miền Nam xà thống đất nước lOMoARcPSD|15963670 Quá trình xây dựng thực nhiệm vụ xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa � Khôi phục kinh tế (1955-1957) ● Thực trạng kinh tế miền Bắc sau giải phóng Trải qua 15 năm chiến tranh, có năm kháng chiến chống Pháp, kinh tế miền Bắc bị tàn phá nặng nề Trong nông nghiệp, 14 vạn hạ ruộng đất bị bỏ hoang, trâu bò bị bán giết vạn con, hệ thống thủy lợi bảo đạm tưới tiêu cho 32 vạn hạ bị phá hỏng, không đảm bảo có nước tưới để cày cấy Trong cơng nghiệp, nhiều sở tiếp quản tình trạng ngừng hoạt động máy móc bị tháo dỡ nhân viên kỹ thuật di chuyển vào miền Nam Sản lượng cơng nghiệp cịn chiêm 1,5% tổng sản lượng cơng nông nghiệp năm 1954 Về giao thông vận tải 1.061 km tổng số 1.152 km đường sắt bị phá hoại, 10.700 km đường 30.000 m cầu bị hư hỏng, nạn đói đe dọa khắp nơi ● Chủ trương Đảng Nhà nước Trước tiếp quản Thủ đô Hà Nội, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung uơng Đảng tháng 8-1934 xác định nhiệm vụ chủ yếu miền Bắc giai đoạn hàn gắn vết thương chiến tranh, tạo sở kinh tế trị vững đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, cải cách ruộng đất công tác trung tâm, khôi phục kinh tế công tác trọng yếu Đến Hội nghị Trung ương lần thứ (tháng 3-1955), lần thứ (tháng 8-1955) mục tiêu khơi phục kinh tế cụ thể hơn: - Khôi phục mức sản xuất ngang mức trước chiến tranh năm (1939), đặc biệt ý khơi phục nơng nghiệp, sau thời gian dài bị chiến tranh tàn phá, lOMoARcPSD|15963670 nông nghiệp yếu tố quan trọng đời sống nhân dân, phục hồi lĩnh vực kinh tế khác - Khôi phục hệ thống giao thông vận tải huyết mạnh kinh tế: Khôi phục sản xuất công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp, đặc biệt ý khôi phục tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp Với công nghiệp, chủ yếu khơi phục xí nghiệp Pháp để lại xây dựng chừng mực cho phép - Thương nghiệp phải phục hồi đề đảm bảo lưu thơng hàng hóa: Ĩn định tiền tệ tài chính, thăng thu chi, bình ổn vật giá - Duy trì tơn trọng hình thức kinh tế nhiều thành phần Chú trọng kinh tế quốc doanh không loại trừ thành phần kinh tế khác Hội nghị Trung ương chủ trương: "Điều tra, nghiên cứu tình hình kinh tế nước nhà, nắm vững số liệu, chuẩn bị để sang năm 1957 phát triển kinh tế có kế hoạch” Tuy nhiên, điều kiện kinh tế nhiều thành phần, kinh tế cá thể tư nhân cịn chiếm phần lớn kế hoạch giai đoạn có tính chất hướng dẫn nhằm động viên nhân dân thực mục tiêu chủ yếu mả Đảng Nhà nước đề Q trình khơi phục kinh tế cần thực mặt: khôi phục sở sản xuất, khôi phục mức sản xuất ngàng trước chiến tranh (năm 1939) làm biến đổi tính chất kinh tế cho phù hơp với chế độ dân chủ nhân dân ● Chính sách biện pháp � Cải cách ruộng đất sách phát triển nơng nghiệp - Sau giải phóng, tháng 9-1954, Bộ Chính trị Nghị việc tiếp tục tiền hành cải cách ruộng đất nơi chưa làm, chủ yếu vùng giải phóng Cải cách ruộng đất giai đoạn tiến Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 hành đợt: đợt (tháng đến 6-1955); đợt (tháng đến 12-1955) đợt (tháng 12-1955 đến tháng 7-1956) Qua đợt cải cách ruộng đất (kể đợt tiền hành kháng chiến) tháng 7-1956 cải cách ruộng đất tiến hành đợt 3.653 xã, 22 tỉnh, phần lớn đồng trung du Cải cách ruộng đất chia 81 vạn ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 15 vạn nhà cửa, triệu nông cụ cho 2,1 triệu hộ nông dân với 9,5 triệu người (dân số miền Bắc năm 1955 13,5 triệu người) làm thay đổi hẳn quan hệ ruộng đất nông thôn Thắng lợi cải cách ruộng đất thắng lợi có ý nghĩa chiến lược Đảng Nhà nước ta, mơ ước người nơng dân “người cày có ruộng” thực triệt để, giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ xóa bỏ hồn tồn, Các gia đình nơng dân chia ruộng phần khởi làm ăn nên suất, sản lượng lương thực giai đoạn đà tăng lên rõ rệt Tuy nhiên, cải cách phạm phải số sai lầm nghiêm trọng, nêu Hội nghị Trung ương 10 (tháng -1956): “Tư tưởng tả khuynh cải cách ruộng đất chớm nở lúc đầu, đưa đến chỗ học tập kinh nghiệm nước bạn cách máy móc khơng chịu điều tra nghiên cứu đầy đủ tình hình xã hội ta Trong lúc thi hành mực chống hữu khuynh tượng tả khuynh trở nên trầm trọng Hệ thống cải cách ruộng đất trở nên hệ thống Đảng quyền" Cũng Hội nghị này, Đảng đề chủ trương sửa sai Vì sau tháng tình hình xã hội ổn định thắng lợi cải cách ruộng đất phát huy - Đối với nông nghiệp, để phục hồi phát triển sản xuất nông nghiệp lúa nước công tác thủy lợi đặc biệt trọng Nhà nước đầu tư 37 tỷ đồng, chiếm 81,3% tổng số vốn đầu tư xây dựng dành cho nông nghiệp, đó, 25 tỷ đồng cho việc khơi phục xây dựng cơng trình thủy lợi lớn vừa Ngồi ra, nơng Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 dân cịn đóng góp hàng chục triệu ngày cơng để đào đắp 37 triệu m đất cho cơng trình thủy lợi Trong giai đoạn 14 cơng trình thủy lợi lớn sửa chữa, diện tích đất chủ động tưới tiêu tăng thêm hàng trăm nghìn hecta, 85% diện tích bỏ hoang chiến tranh đưa vào sản xuất Nhà nước trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp Trong kháng chiến Nhà nước cử số cán cử học Liên Xô Trung Quốc số nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa, năm 1956, trường Đại học Nông Lâm nghiệp thành lập, với trường trung cấp nông nghiệp xây dựng kháng chiến đào tạo cho nông nghiệp đội ngũ cán kỹ thuật quy Kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp giai đoạn bước đầu có thay đổi, lĩnh vực giống lúa Nhiều giống lúa đưa vào trồng thử nghiệm, chọn lọc cải tạo Nhờ đó, suất, sản lượng lương thực số lượng gia súc tăng Sản xuất nông nghiệp miền Bắc giai đoạn tăng nhanh Năm 1957, sản xuất nông nghiệp vượt mức năm 1939 năm đạt mức cao trước chiến tranh Sản lượng lương thực tăng từ 3,7 triệu năm 1955 lên 4,29 triệu năm 1957 Lương thực bình quân đầu người tăng từ 277,9 kg/người năm 1955 lên 295,5 kg/người năm 1957; bình quân năm đạt 303 kg/người Đặc biệt năm 1956 năm mùa, sản lượng đạt tới 4,7 triệu tần, bình quân đạt 337,5 kg/người Do mùa nên giá lương thực thị trường có lúc giảm xuống thấp giá quy định Nhà nước Khi đó, Nhà nước mua lương thực nông dân theo giá đạo để khuyến khích họ sản xuất, đồng thời tăng nguồn lương thực dự trữ xuất Sản xuất lương thực không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước mà cịn có xuất (năm 1957 miền Bắc xuất 18 vạn gạo vạn ngơ) Chăn ni gia đình phát triển, đàn trâu, bò, lợn tăng rõ rệt � Chính sách bước đầu cải tạo cơng nghiệp tư tư doanh Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 Trong công thương nghiệp, Nhà nước chủ trương sử dụng, hạn chế bước đầu cải tạo công thương nghiệp tư tư doanh Các hình thức thấp chủ nghĩa tư Nhà nước sử dụng gia cơng đặt hàng kinh tiêu, đại lý Ngồi ra, Nhà nước cịn sử dụng sách thuế, giá đề hướng việc kinh doanh cua họ phục vụ cho quốc kế dân sinh Như vậy, thành phần kinh tế tư nhà nước áp dụng giai đoạn khôi phục kinh tế Kinh tế tư nhà nước bắt đầu hình thức thấp Đây chủ trương hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội huy động nguồn lực đa dạng dân cư đề khơi phục nhanh chóng kinh tế � Tăng đầu tư ngân sách cho khôi phục, sửa chữa, xây dựng sở SX, hạ tầng sở - Đối với công nghiệp, chủ trương Đảng khôi phục phát triển công nghiệp nhẹ trước, công nghiệp nặng sau; cơng nghiệp nhẹ chính, đồng thời khôi phục phần công nghiệp nặng làm cho xí nghiệp cơng tư có tiếp tục kinh doanh, công thương nghiệp tư nhân luật bảo hộ phàm cơng thương nghiệp có lợi cho quốc kế dân sinh khuyến khích, phục hồi, phát triển Trong khu vực quốc doanh, Nhà nước tăng cường đầu tư vốn khôi phục, mở rộng xí nghiệp quốc doanh có đồng thời xây dựng thêm xí nghiệp Trong tổng số vốn đầu tư cho ngành sản xuất vật chất, vốn đầu tư vào cơng nghiệp quốc doanh tăng từ 6,9% năm 1955 lên 41,8% năm 1957 Nhiều sở công nghiệp kháng chiến địa điểm Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, khí Trần Hưng Đạo Tiếp quản, khơi phục mở rộng số nhà máy Pháp để lại tăng lực sản xuất lên gấp lần cho Nhà máy dệt Nam Định, mở rộng Nhà máy xi măng Hải Phịng, Mỏ than Hịn Gai, Xưởng đóng tàu Hải Phòng, Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com)