Chính sách ngoại giao của Lào và Campuchia đối với Việt Nam , chính sách ngoại giao , quan hệ ngoại giao LàoViệt Nam , quan hệ ngoại giao CampuchiaViệt Nam , so sánh chính sách ngoại giao Lào và Campuchia dành cho Việt Nam
Phân tích sách chiến lược ngoại giao Lào + Campuchia với Việt Nam Mối quan hệ Lào Campuchia với VN 1.1 Tổng quan quan hệ Lào với VN Việt Nam Lào có mối quan hệ đặc biệt thân thiết, mối quan hệ hình thành từ trình lịch sử trị chung hai quốc gia xem mơ hình thành cơng quan hệ đối tác song phương khu vực Đông Nam Á Quan hệ Việt Nam Lào thể qua việc hai nước thường xuyên trao đổi hỗ trợ lẫn lĩnh vực kinh tế, trị an ninh giáo dục điều thể qua hiệp định ký kết hai nước Từ 1975 đến nay, Lào Việt Nam ký kết nhiều hiệp định thỏa thuận hợp tác lĩnh vực khác nhau: Hiệp định Hữu nghị Hợp tác Việt Nam-Lào (1977): Đây hiệp định thiết lập quan hệ hữu nghị hợp tác hai quốc gia Nhấn mạnh việc tăng cường quan hệ đối tác chiến lược, xây dựng bảo vệ hịa bình, độc lập phát triển quốc gia Hiệp định Thương mại Tài (1991): Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại, đầu tư tài hai quốc gia, cung cấp sở pháp lý cho việc tăng cường hợp tác kinh tế Chương trình Hợp tác Đầu tư Phát triển (1997): Chương trình nhằm thúc đẩy hợp tác đầu tư phát triển hai quốc gia Hợp tác diễn đàn quốc tế khu vực: Lào Việt Nam tham gia diễn đàn quốc tế khu vực ASEAN, APEC ASEAN Plus Three (Lào, Việt Nam Campuchia) Mối quan hệ Việt Nam Lào quan hệ đặc biệt phủ nhận sức mạnh q trình phát triển hai quốc gia Từ năm đầu sau Việt Nam giành độc lập ngày nay, quan hệ hai nước phát triển mạnh mẽ trở thành mơ hình thành cơng quan hệ đối tác chiến lược khu vực Đông Nam Á Sự gắn kết mặt lịch sử, dân tộc văn hóa tạo nên tảng chắn quan hệ hai bên Sự chia sẻ trải nghiệm nỗ lực chung kháng chiến giành độc lập gắn kết tình cảm đặc biệt nhân dân hai quốc gia Qua thời kỳ, Việt Nam Lào không ngừng đồng hành hỗ trợ lẫn nhiều lĩnh vực, từ trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục đến an ninh quốc phòng 1.2 Tổng quan quan hệ Campuchia vs VN Quan hệ Việt Nam - Campuchia mối quan hệ song phương nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Vương quốc Campuchia , nước có nét tương đồng điều kiện địa lý, tự nhiên, văn hóa, lịch sử, xã hội,… có mối quan hệ truyền thống, gắn bó từ lâu đời Mối quan hệ nhân dân hai nước dày công vun đắp trở thành tài sản chung vô giá hai dân tộc.Hai nước thường tăng cường hợp tác lĩnh vực kinh tế, thương mại, du lịch, văn hóa, an ninh quốc phịng Các gặp gỡ cấp cao lãnh đạo hai nước diễn thường xuyên để thúc đẩy quan hệ hợp tác.Năm 2022 đánh dấu 55 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước (24/6/1967-24/6/2022) chọn Năm Hữu nghị Việt Nam-Campuchia Cả Việt Nam Campuchia tham gia vào tổ chức khu vực quốc tế ASEAN, Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), Diễn đàn khu vực Đông Á (EAS) Chính sách chiến lược ngoại giao Lào Campuchia VN 2.1 Chiến lược ngoại giao Lào vs VN Lào VN không ngừng tăng cường mối quan hệ đặc biệt, hợp tác toàn diện với Việt Nam Dưới số yếu tố quan trọng sách ngoại giao Lào Việt Nam: Hợp tác kinh tế: Lào Việt Nam thực nhiều biện pháp nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế song phương Lào nhận hỗ trợ từ Việt Nam việc phát triển ngành công nghiệp, lượng, nông nghiệp du lịch Thương mại hai chiều: Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam, tổng giá trị xuất nhập Lào Việt Nam tăng đáng kể năm gần Năm 2020, giá trị xuất Lào sang Việt Nam đạt khoảng 157 triệu USD, giá trị nhập Lào từ Việt Nam đạt khoảng 716 triệu USD Đầu tư trực tiếp nước (FDI): Việt Nam trở thành nhà đầu tư nước ngồi hàng đầu Lào Các cơng ty Việt Nam đầu tư mạnh mẽ vào ngành công nghiệp điện lực, khai thác chế biến gỗ, nông nghiệp dịch vụ Theo liệu từ Bộ Kế hoạch Đầu tư Lào, tính đến năm 2020, Việt Nam đầu tư 4,22 tỷ USD vào Lào, đứng đầu quốc gia đầu tư vào Lào Hợp tác lĩnh vực lượng: Việt Nam hỗ trợ Lào việc phát triển nguồn điện từ thủy điện Hợp tác lĩnh vực nông nghiệp: Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm công nghệ nông nghiệp với Lào, nhằm nâng cao suất chất lượng nông sản Du lịch dịch vụ: Lào Việt Nam hợp tác việc thúc đẩy ngành du lịch dịch vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc du lịch hai chiều trao đổi văn hóa hai quốc gia Hợp tác an ninh quốc phòng: Lào Việt Nam trì mối quan hệ an ninh chặt chẽ hợp tác lĩnh vực quốc phòng Cả hai nước thường tổ chức tập trận chung trao đổi thông tin an ninh biên giới Việt Nam giúp Lào việc đào tạo lực lượng an ninh quân đội, đồng thời cung cấp hỗ trợ trang thiết bị quân Hợp tác an ninh biên giới: Lào Việt Nam chia sẻ đường biên giới dài hợp tác chặt chẽ việc trì an ninh ổn định khu vực biên giới Hợp tác quân đào tạo: Việt Nam hỗ trợ Lào việc đào tạo xây dựng lực lượng an ninh quốc phịng Trao đổi thơng tin tình báo: Lào Việt Nam chia sẻ thơng tin tình báo thông tin an ninh quan trọng để đảm bảo an ninh ổn định hai quốc gia Hợp tác văn hóa giáo dục: Lào Việt Nam thường xuyên tổ chức kiện văn hóa, trao đổi văn hóa nghệ thuật nhằm tăng cường hiểu biết giao lưu hai quốc gia Hợp tác giáo dục lĩnh vực quan trọng, với việc trao đổi sinh viên cán giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực cho Lào lĩnh vực khác Hợp tác văn hóa: Lào Việt Nam thường tổ chức kiện văn hóa chung, festival, triển lãm nghệ thuật, biểu diễn âm nhạc văn hóa truyền thống Trao đổi nghệ sĩ nhân tài văn hóa: Lào Việt Nam thường thực chương trình trao đổi nghệ sĩ, nhà văn, diễn viên cá nhân có thành tựu lĩnh vực văn hóa Điều tạo điều kiện cho nghệ sĩ nhân tài văn hóa hai quốc gia có hội học hỏi, giao lưu hợp tác việc phát triển bảo tồn văn hóa Hợp tác giáo dục: Hai quốc gia thường có chương trình trao đổi sinh viên học bổng trường đại học cao đẳng Điều giúp tăng cường quan hệ học thuật giao lưu văn hóa hai quốc gia 4 Hợp tác cộng đồng ASEAN: Lào Việt Nam thành viên ASEAN hợp tác chặt chẽ vấn đề khu vực quốc tế Cả hai quốc gia thúc đẩy vai trị giữ vững đồn kết ASEAN, đóng góp vào việc trì hịa bình, ổn định phát triển khu vực Quan hệ đối tác ASEAN: Lào Việt Nam thành viên ASEAN hợp tác chặt chẽ vấn đề khu vực quốc tế Cả hai quốc gia tham gia đóng góp tích cực vào quan, chế cấp độ hợp tác ASEAN Hợp tác kinh tế khu vực ASEAN: Lào Việt Nam thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực ASEAN nhằm tăng cường giao thương đầu tư Cả hai quốc gia tham gia vào chế hợp tác kinh tế ASEAN Hiệp định thương mại tự ASEAN (AFTA), Hiệp định đầu tư ASEAN (AIA) hiệp định thương mại tự với quốc gia thành viên ASEAN khác Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trường, tăng cường xuất thu hút đầu tư từ thành viên ASEAN khác Hợp tác an ninh quốc phòng khu vực ASEAN: Lào Việt Nam hợp tác chặt chẽ việc trì an ninh ổn định khu vực ASEAN Cả hai quốc gia tham gia vào chế hợp tác an ninh quốc phòng ASEAN Hội đồng An ninh ASEAN (ASCC) Hội nghị Quốc tế Xây dựng Hịa bình An ninh (ARF) Điều cho phép hai quốc gia chia sẻ thông tin an ninh, tham gia vào tập trận chung hợp tác việc trì ổn định an ninh khu vực 2.2 Chiến lược ngoại giao Campuchia vs VN Giai đoạn 1972-19799: Campuchia thời kỳ Pol-Pot Khơ-me đỏ sức gây hấn, thực sách ngoại giao thù địch với Việt Nam: Tháng 5/1975, quân đội Campuchia bắt đầu xâm phạm, bắn phá tỉnh biên giới Ngày 03/5/1975, chúng đánh chiếm đảo Phú Quốc Ngày 10/5/1975, Campuchia lại tiếp tục đánh chiếm đảo Thổ Chu, ,bắt giết 500 dân thường Ngày 31-12-1977, quyền Campuchia Dân chủ đơn phương chấm dứt quan hệ ngoại giao với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, công khai đưa dư luận quốc tế chiến tranh biên giới Tây Nam, vu cáo Việt Nam xâm lược Campuchia Tháng 6/1975, hai Nhà nước ký hiệp ước hữu nghị, nhấn mạnh đến vấn đề: “Hai bên phải tôn trọng độc lập nhau, tơn trọng đất đai nhau, có đoàn kết chặt chẽ, giữ tình nghĩa anh em nhân dân hai nước cần thiết phải tiến hành đàm phán để ký kết hiệp ước biên giới hai nước”, trái lại với Việt Nam Campuchia Dân chủ lại sử dụng hội nghị, diễn đàn quốc tế vu cáo Việt Nam xâm lược, gây mâu thuẫn, phá vỡ quan hệ hữu nghị Việt Nam - Campuchia Đỉnh điểm ngày 23-12-1978, quân đội Campuchia Dân chủ huy động 19 sư đồn cơng tuyến biên giới Tây Nam Việt Nam Ngày 31-12-1977, quyền Campuchia Dân chủ đơn phương chấm dứt quan hệ ngoại giao với nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơng khai đưa dư luận quốc tế chiến tranh biên giới Tây Nam, vu cáo Việt Nam xâm lược Campuchia Giai đoạn 1980 - ngày nay: Theo Hiến pháp, Campuchia thực sách đối ngoại trung lập, khơng liên kết, không xâm lược can thiệp công việc nội nước khác Campuchia tiếp tục sách đối ngoại trung lập, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ với Việt Nam a Chính trị: Hai bên thường xuyên trì truyền thống trao đổi đồn cấp cao Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội bộ, ngành, địa phương giao lưu nhân dân Nhiều văn kiện ký kết, tạo sở cho việc thúc đẩy hợp tác toàn diện hai nước nhiều lĩnh vực, như: Hiệp ước bổ sung Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia năm 1985 Hiệp ước bổ sung năm 2005 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vương quốc Campuchia Nghị định thư phân giới cắm mốc biên giới đất liền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vương quốc Campuchia (ngày 5/10/2019, thức có hiệu lực kể từ ngày 22/12/2020) Hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vương quốc Campuchia (ngày 21/1/2013, thức có hiệu lực kể từ ngày 9/10/2014) Gần nhất, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc thăm thức Campuchia (tháng 12/2021), hai bên ký kết văn kiện hợp tác Phối hợp tổ chức nhiều gặp gỡ hữu nghị giao lưu nhân dân, hoạt động kỷ niệm, chào mừng ngày lễ lớn hai dân tộc Phong trào kết nghĩa, giao lưu địa phương hai nước đẩy mạnh, không giới hạn tỉnh có chung đường biên giới mà tỉnh cách xa mặt địa lý Các chế hợp tác, Ủy ban Hỗn hợp hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, Hội nghị Hợp tác phát triển tỉnh biên giới Việt Nam - Campuchia, Hội nghị Xúc tiến đầu tư, hai nước thực hiệu Thường xuyên thực tham vấn trị, chia sẻ thơng tin kịp thời phối hợp chặt chẽ, hiệu quả, ủng hộ lẫn diễn đàn khu vực quốc tế, khuôn khổ hợp tác ASEAN, Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), Liên hợp quốc chế hợp tác ba nước Campuchia - Lào - Việt Nam (CLV), hợp tác bốn nước Campuchia - Lào - Myanmar - Việt Nam (CLMV), Chiến lược hợp tác kinh tế ba dịng sơng Ayeyawady - Chao Phraya - Mekong (ACMECs), Hợp tác tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS), b Quốc phòng - an ninh: Đến nay, quan hệ hợp tác quốc phòng - an ninh Việt Nam Campuchia mang tính hai chiều, thể tính chất mối quan hệ hợp tác song phương có lợi o Tổ chức thực tốt Nghị định thư hợp tác năm năm, kế hoạch hợp tác năm Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an Việt Nam Hợp tác quốc phịng - an ninh ngun tắc khơng cho phép lực thù địch sử dụng lãnh thổ nước làm phương hại đến an ninh nước Hoàn thành phân giới, cắm mốc 84% biên giới đất liền Tháng 10/2019, hai nước ký kết Hiệp ước bổ sung năm 2019 Nghị định thư phân giới cắm mốc biên giới đất liền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vương quốc Campuchia c Kinh tế: Campuchia thúc đẩy ngoại giao theo hướng thu hút đầu tư nước ngồi, đa dạng hóa nguồn đầu tư, mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút khách du lịch, quảng bá văn hóa đất nước thị trường Việt Nam Năm 1998: ký kết Hiệp định kinh tế - thương mại Kể từ đến nay, quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam Campuchia phát triển mạnh, đóng vai trị quan trọng Nếu vào thời điểm Hiệp định thương mại Việt Nam - Campuchia ký kết (năm 1998), kim ngạch xuất - nhập hai nước đạt 117 triệu USD, đến năm 2021, tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, song kim ngạch thương mại hai chiều đạt gần 10 tỷ USD Dành ưu đãi đặc biệt cho Việt Nam vấn đề thuế nhập khẩu: phía Việt Nam hưởng thuế xuất - nhập 0% áp dụng 26 mặt hàng nhập vào thị trường Campuchia Chủ động thúc đẩy hoạt động đầu tư, thương mại song phương gắn với chiến lược phát triển kinh tế nước để tạo lợi ích đan xen Hợp tác kinh tế Việt Nam - Campuchia có phát triển khơng ngừng thực đem lại lợi ích thiết thực hai bên Theo thống kê Chính phủ Hồng gia Campuchia, thành đạt phát triển kinh tế - xã hội thời gian qua giúp Campuchia giảm tỷ lệ đói nghèo từ 53,5% (năm 2004) xuống 17,8% (năm 2021) Diện mạo tỉnh biên giới giáp ranh hai nước có thay đổi quan trọng nhờ vào hoạt động thơng quan, trao đổi hàng hóa cửa Chính sách chiến lược ngoại giao Việt Nam Lào Campuchia 3.1 Chính sách ngoại giao Việt Nam với Lào Chính sách chiến lược ngoại giao Việt Nam Lào nhằm mục tiêu tăng cường quan hệ hợp tác thân hữu hai quốc gia Dưới số thơng tin sách chiến lược ngoại giao Việt Nam Lào: Quan hệ đối tác chiến lược: Việt Nam Lào thiết lập quan hệ đối tác chiến lược từ năm 2001 Chính sách ngoại giao Việt Nam Lào nhấn mạnh việc phát triển quan hệ đối tác chiến lược với tầm nhìn dài hạn tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác toàn diện nhiều lĩnh vực Hợp tác kinh tế: Việt Nam Lào thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư nhằm tăng cường giao thương phát triển kinh tế hai quốc gia Các liệu gần cho thấy quan hệ thương mại hai quốc gia phát triển tích cực Năm 2020, kim ngạch xuất Việt Nam sang Lào đạt khoảng 1,04 tỷ USD nhập từ Lào vào Việt Nam đạt khoảng 243 triệu USD Hợp tác đầu tư: Việt Nam đầu tư mạnh vào lĩnh vực lượng, nông nghiệp, công nghiệp chế biến, dịch vụ xây dựng sở hạ tầng Lào Theo liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam, tính đến năm 2020, Việt Nam đầu tư 4,22 tỷ USD vào 413 dự án Lào Hợp tác văn hóa giáo dục: Việt Nam Lào hợp tác chặt chẽ lĩnh vực văn hóa giáo dục nhằm tăng cường hiểu biết giao lưu văn hóa hai quốc gia Các hoạt động trao đổi văn hóa, biểu diễn nghệ thuật, trao đổi sinh viên giáo viên thực để tạo điều kiện cho hợp tác giao lưu lĩnh vực 5 Hợp tác an ninh quốc phòng: Việt Nam Lào hợp tác chặt chẽ việc trì an ninh ổn định khu vực Hai quốc gia thực tập trận chung, trao đổi thông tin an ninh hợp tác việc trì an ninh biên giới chống bn lậu, tội phạm chuyên nghiệp Sáng 25/11, Nhà khách Chính phủ diễn Tham khảo Chính trị Việt NamLào lần thứ đồng chủ trì Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Quang Hiệu Thứ trưởng Ngoại giao Lào Phoxay Khaykhamphithoune Cùng tham dự có Đại sứ Lào Việt Nam Sengphet Houngboungnuang lãnh đạo nhiều đơn vị hai Bộ Ngoại giao Việt Nam Lào Hai bên bày tỏ phấn khởi phát triển tích cực bền vững mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt hợp tác tồn diện Việt Nam - Lào, có đóng góp hai Bộ Ngoại giao Đặc biệt, hai Bộ Ngoại giao phối hợp với bộ, ngành, địa phương liên quan hai nước tổ chức thành cơng nhiều hoạt động ý nghĩa “Năm Đồn kết Hữu nghị Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam 2022” kỷ niệm 60 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao 45 năm Ngày ký Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác hai nước Hai bên hài lòng kết đạt trụ cột hợp tác quốc phòng, an ninh Hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư có tiến triển tích cực; kim ngạch thương mại hai chiều 10 tháng đầu năm 2022 đạt 1,4 tỷ USD, tăng 28,2% so với kỳ 2021, Việt Nam tiếp tục nước đầu tư trực tiếp lớn thứ ba Lào Các lĩnh vực hợp tác quan trọng khác giáo dục - đào tạo, lượng, giao thông vận tải, nông nghiệp, văn hoá, du lịch, hợp tác địa phương, tiếp tục quan tâm thúc đẩy Hai Thứ trưởng trí cao định hướng biện pháp phát huy vai trò hai Bộ Ngoại giao việc góp phần khơng ngừng củng cố quan hệ trị gắn bó, tin cậy, thúc đẩy hợp tác song phương Về hợp tác hai Bộ Ngoại giao Việt Nam - Lào, hai bên trí tiếp tục triển khai tốt Thoả thuận hợp tác hai Bộ giai đoạn 2021-2025; trì đặn phát huy hiệu chế tham vấn cấp Bộ trưởng, Thứ trưởng; tăng cường trao đổi thông tin, kinh nghiệm chuyên môn, nghiệp vụ phối hợp đơn vị tương ứng hai Bộ, cơng tác nghiên cứu sách, chiến lược đối ngoại, ngoại giao kinh tế, lãnh sự, kiều dân, biên giới, đào tạo bồi dưỡng Trao đổi vấn đề quốc tế, khu vực quan tâm, hai Thứ trưởng trí bối cảnh tình hình giới, khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp, hai bên cần phát huy truyền thống phối hợp chặt chẽ ủng hộ lẫn diễn đàn quốc tế khu vực, Liên hợp quốc, ASEAN chế hợp tác tiểu vùng, đặc biệt vấn đề chiến lược liên quan đến hịa bình, ổn định khu vực Thứ trưởng Phạm Quang Hiệu khẳng định Việt Nam phối hợp chặt chẽ hỗ trợ tối đa để Lào đảm nhiệm thành cơng vai trị Chủ tịch ASEAN năm 2024 3.2 Chính sách ngoại giao Việt Nam với Campuchia a Chính trị: Tích cực phối hợp tổ chức nhiều hoạt động trang trọng, có ý nghĩa nhằm kỷ niệm kiện, dấu mốc lịch sử quan trọng quan hệ hai nước, Ngày chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam Tổ quốc quân dân Campuchia đánh đổ chế độ diệt chủng Khmer Đỏ (ngày 7/1/1979), trùng tu Đài Hữu nghị Việt Nam - Campuchia tỉnh, thành phố Campuchia… Hai bên thường xuyên trì quan hệ trị thơng qua kênh tiếp xúc, hội đàm, gửi thư thăm hỏi, tích cực chia sẻ, hỗ trợ trang thiết bị, vật tư y tế để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 Việt Nam - Campuchia đặc biệt quan tâm thúc đẩy hoạt động ngoại giao nhân dân, xem tảng vững để gắn kết, làm sâu sắc mối quan hệ hữu nghị truyền thống vốn có hai nước Hợp tác lành mạnh khối, tổ chức khu vực quốc tế với vai trò đối tác song phương đa phương với Campuchia b Quốc phòng - an ninh: Trao đổi, chia sẻ thơng tin, kinh nghiệm ứng phó với thách thức an ninh phi truyền thống cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm, hoạt động xuyên tạc, phá hoại lực thù địch, phản động lợi dụng vấn đề dân tộc, biên giới, lãnh thổ để chia rẽ, phá hoại quan hệ hai nước Chủ động mở rộng trận an ninh “từ xa”, tạo dựng, củng cố phòng tuyến “an ninh biên giới” vững chắc, phục vụ có hiệu việc thực yêu cầu nhiệm vụ đấu tranh phịng, chống tội phạm có tổ chức, tội phạm ma túy, buôn bán trẻ em Theo đề nghị Bộ Nội vụ Vương quốc Campuchia, từ năm 1998 đến nay, Bộ Công an Bộ Quốc phòng Việt Nam tiếp tục nhận đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, học viên công an, quân đội Campuchia với số lượng lớn, nhiều nội dung, nhiều trình độ khác c Kinh tế: Việt Nam dành ưu đãi đặc biệt thuế suất thuế nhập 0% cho 32 mặt hàng Campuchia, phần lớn nông sản Điều giúp doanh nghiệp xuất Việt Nam có nguồn nguyên liệu để thực hợp đồng xuất sang nước khác Trong năm 2021, Việt Nam đầu tư nhiều dự án thêm dự án sang Campuchia, với tổng số vốn đăng ký đạt 88,936 triệu USD, nâng tổng số dự án đầu tư Việt Nam hiệu lực Campuchia lên 188 dự án, với tổng số vốn đăng ký đạt 2,846 tỷ USD, đứng thứ số quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Campuchia, chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp (chiếm gần 70% tổng số vốn đăng ký) Hai bên thường xuyên tổ chức nhiều kiện quan trọng để thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư song phương, Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Campuchia, Hội nghị xúc tiến đầu tư Việt Nam - Campuchia, Hội chợ du lịch, mở khu kinh tế cửa khẩu, nhằm thúc đẩy hợp tác đầu tư hai nước ngày vào chiều sâu hiệu Đối với Việt Nam, hợp tác kinh tế với Campuchia mang lại nhiều lợi ích kinh tế thiết thực, mở rộng thị phần xuất khẩu, mặt hàng mạnh, có lợi so sánh, từ nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường nước ngồi 2.3 So sánh chiến lược ngoại giao Lào Campuchia với VN Chiến lược ngoại giao Lào Campuchia Việt Nam có số điểm tương đồng : Cả Lào Campuchia coi Việt Nam đối tác quan trọng chiến lược ngoại giao Cả hai quốc gia có quan hệ đặc biệt gắn bó lịch sử với Việt Nam, họ thể quan tâm quan hệ song phương Lào Campuchia tập trung vào việc phát triển quan hệ với nước khu vực Đông Nam Á Cả hai quốc gia tham gia tích cực vào chế hợp tác khu vực ASEAN thúc đẩy hịa bình, ổn định phát triển khu vực Cả Lào Campuchia xem hợp tác kinh tế với Việt Nam mũi nhọn quan trọng quan hệ đa phương Cả hai quốc gia tìm cách thu hút đầu tư từ Việt Nam mở rộng thương mại hai chiều Lào Campuchia có khu kinh tế đặc biệt nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, họ hy vọng thu hút nhà đầu tư Việt Nam vào ngành cơng nghiệp cốt lõi Cả Lào Campuchia quan tâm đến việc củng cố quan hệ an ninh quốc phòng với Việt Nam Cả hai quốc gia thường xuyên thực tập trận chung trao đổi thông tin quân để tăng cường khả phòng vệ chung ổn định khu vực Tuy nhiên, có số khác biệt quan trọng hai chiến lược ngoại giao này: Trong Lào tập trung chủ yếu vào quan hệ với Việt Nam, Campuchia có xu hướng đa dạng hóa đối tác chiến lược tìm kiếm quan hệ tốt với nước khác, bao gồm Trung Quốc nước phương Tây Campuchia thể cân nhắc linh hoạt việc phát triển quan hệ đối ngoại Về vấn đề biên giới tranh chấp lãnh thổ: Lào Campuchia có vấn đề biên giới tranh chấp lãnh thổ với quốc gia láng giềng khác Campuchia có mối quan hệ phức tạp với Thái Lan có tranh chấp biên giới vấn đề lãnh thổ Trong đó, Lào đối mặt với tranh chấp nhỏ với Campuchia Việt Nam, quan hệ biên giới với Việt Nam Lào coi ổn định Đánh giá Kết luận Như vậy, Lào Campuchia đặt mục tiêu tăng cường quan hệ đối tác hợp tác chặt chẽ với Việt Nam thơng qua việc trì an ninh, phát triển kinh tế hợp tác quốc tế Quan hệ ba quốc gia đóng vai trị quan trọng việc trì ổn định phát triển bền vững khu vực Đông Nam Á