1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Câu hỏi trắc nghiệm địa lí 8 sách chân trời sáng tạo

77 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 109,59 KB

Nội dung

BÀI ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ Câu 1: Phạm vi lãnh thổ nước ta bao gồm yếu tố A Vùng đất B Vùng biển C Vùng trời D Cả đáp án Câu 2: Đường biên giới dài đất liền nước ta với A Lào B Trung Quốc C Campuchia D Thái Lan Câu 3: Các nước xếp theo thứ tự giảm dần dộ dài đường biên giới đất liền với nước ta A Trung Quốc, Lào, Campuchia B Trung Quốc, Campuchia, Lào C Lào, Campuchia, Trung Quốc D Lào, Trung Quốc, Campuchia Câu 4: Đường bờ biển nước ta dài 3260 km, chạy từ A Tỉnh Quảng Ninh đến tỉnh Cà Mau B Tỉnh Lạng Sơn đế tỉnh Cà Mau C Tỉnh lạng Sơn đến tỉnh Kiên Giang D Tỉnh Quảng Ninh đến tỉnh Kiên Giang Câu 5: Điểm cực Bắc phần đất liền nước ta vĩ độ 23° 23' B xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, thuộc tỉnh A Lào Cai B Cao Bằng C Hà Giang D Lạng Sơn Câu 6: Điểm cực Nam phần đất liền nước ta vĩ độ 8o34'B xã Đất Mũi, huyện, Ngọc Hiển, tỉnh A Kiên Giang B Cà Mau C An Giang D Bạc Liêu Câu 7: Điểm cực Tây phần đất liền kinh độ 102° 09'Đ xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, thuộc tỉnh A Lai Châu B Điện Biên C Sơn La D Hịa Bình Câu 8: Điểm cực Đông phần đất liền kinh độ 102o24'Đ xã Vạn Thạch, huyện Vạn Ninh, thuộc tỉnh A Quảng Ninh B Bình Định C Phú Yên D Khánh Hịa Câu 9: Nước ta có đường biên giới đất liền, giáp với nước A Trung Quốc, Mianma, Lào B Trung Quốc, Lào, Campuchia C Trung Quốc, Lào, Thái Lan D Trung Quốc, Lào, Campucia, Thái Lan Câu 10: Vùng biển nước ta gồm phận A Vùng tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế B Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế C Vùng đặc quyền kinh tế, nội thủy, lãnh hải D Nội thủy, vùng tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải Câu 11: Vùng tiếp giáp với đất liền, phía đường sở A Vùng tiếp giáp lãnh hải B Lãnh hải C Vùng đặc quyền kinh tế D Nội thủy Câu 12: Vùng biển quy định nhằm đảm bảo cho việc thực chủ quyền nước ven biển gọi A Vùng tiếp giáp lãnh hải B Nội thủy C Vùng đặc quyền kinh tế D Lãnh hải Câu 13: Vùng biển tiếp liền với lãnh hải hợp với lãnh hải vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường sở A Vùng tiếp giáp lãnh hải B Nội thủy C Vùng đặc quyền kinh tế D Lãnh hải Câu 14: Vị trí địa lí quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta A Chịu ảnh hưởng sâu sắc biển B Có thảm thực vật bốn màu xanh tốt C Có khí hậu hai mùa rõ rệt D Mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Câu 15: Vị trí nằm hoàn toàn vùng nhiệt đới bán cầu Bắc mang lại cho khí hậu nước ta đặc điểm đây? A Có nhiệt độ cao, tổng xạ hàng năm lớn B Lượng mưa năm lớn C Có bốn mùa rõ rệt D Thường xuyên chịu ảnh hưởng gió mùa Câu 16: Nước Việt nam nằm A Rìa phía Đơng châu Á, khu vực cận nhiệt đới B Phía Đơng Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động giới C Rìa phía Đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm Đông Nam Á D Ven Biển Đông, khu vực khí hậu xích đạo gió màu Câu 17: Đường biên giới biển đất liền nước ta dài gặp khó khăn lớn A thu hút đầu tư nước B bảo vệ chủ quyền lãnh thổ C thiếu nguồn lao động D phát triển văn hóa Câu 18: Khí hậu nước ta khơng khơ hạn nước vĩ độ A nước ta nằm liền kề với vành đai sinh khống lớn B ảnh hưởng biển Đơng khối khí di chuyển qua biển C nước ta nằm hoàn toàn vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu D thiên nhiên chịu ảnh hưởng rõ rệt gió Tín phong Câu 19: Vị trí tiếp giáp với biển nên nước ta có A nhiệt cao chan hịa ánh nắng B khí hậu phân thành hai mùa rõ rệt C thảm thực vật xanh tốt giàu sức sống D thiên nhiên có phân hóa đa dạng Câu 20: Nước ta giàu có tài ngun khống sản A tiếp giáp với đường hàng hải, hàng không quốc tế B nằm vành đai sinh khống Thái Bình Dương Địa Trung Hải C nằm vành đai lửa Thái Bình Dương D nằm đường di cư, di lưu nhiều động thực vật Câu 21: Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa khơng phải A Nằm vùng có khí hậu điển hình châu Á B Nằm khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc C Có vùng biển Đơng kín, nóng, ẩm D Có lãnh thổ kéo dài 15 vĩ tuyến Bắc – Nam Câu 22: Giải thích nói “nước ta có vị trí địa lí địa trị chiến lược”? A nước ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á B nước ta mở cửa, hội nhập với nước giới C nước ta tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn D nước ta có tài nguyên giàu có, nguồn lao động dồi Bài ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH Câu 1: Địa hình chủ yếu cấu trúc địa hình phần đất liền Việt Nam là: A Đồi núi B Đồng C Bán bình nguyên D Đồi trung du Câu 2: Địa hình thấp 1000m chiếm khoảng % phần đất liền Việt Nam: A 55% B 65% C 75% D 85% Câu 3: Dãy núi cao nước ta là: A Hoàng Liên Sơn B Pu Đen Đinh C Pu Sam Sao D Trường Sơn Bắc Câu 4: Đặc điểm địa hình đồi núi nước ta? A Núi cao 2000m chiếm 1% diện tích lãnh thổ B Địa hình thấp 1000m chiếm 85% diện tích lãnh thổ C Địa hình thấp 500m chiếm 70% diện tích lãnh thổ D Địa hình 2000m chiếm khoảng 35% diện tích lãnh thổ Câu 5: Địa hình nước ta hình thành biến đổi theo nhân tố chủ yếu: A Cổ kiến tạo Tân kiến tạo B Hoạt động ngoại lực: khí hậu, dịng nước… C Hoạt động người D Cả nhân tố Câu 6: Địa hình nước ta nâng cao phân thành nhiều bậc giai đoạn A Tiền Cambri B Cổ sinh C Trung sinh D Tân kiến tạo Câu 7: Đỉnh núi mệnh danh "nóc nhà Đơng Dương" A Phan-xi-păng B Trường Sơn C E-vơ-rét D Pu-si-cung Câu 8: Thiên nhiên nước ta có phân hóa đa dạng, nguyên nhân do: A Đặc điểm địa hình kết hợp với hướng mùa gió B Nước ta nằm khu vực chịu ảnh hưởng gió mùa C Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm D Nước ta nằm tiếp giáp với Biển Đông Câu 9: Sự khác biệt rõ rệt khu vực Đông Bắc Tây Bắc đặc điểm: A Độ cao hướng núi B Hướng nghiêng C Giá trị kinh tế D Sự tác động người Câu 10: Địa hình với địa cao hai đầu, thấp đặc điểm khu vực: A Trường Sơn Bắc B Tây Bắc C Đông Bắc D Trường Sơn Nam Câu 11: Đặc điểm với địa hình khu vực Đơng Bắc? A Cao nước ta B Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích C Hướng Tây Bắc-Đơng Nam D Có nhiều cao ngun xếp tầng Câu 12: Đặc điểm với khu vực Trường Sơn Nam? A Cao nước ta B Có nhiều cao nguyên xếp tầng C Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích B Hướng Tây Bắc-Đơng Nam Câu 13: Hướng núi Tây Bắc – Đông Nam hướng của: A Khu vực Trường Sơn Nam B Khu vực Đông Bắc C Khu vực Tây Bắc D Khu vực Trường Sơn Bắc Câu 14: Hướng vòng cung hướng núi của: A Dãy Hồng Liên Sơn B Khu vực Đông Bắc C Các hệ thống sông lớn D Khu vực Trường Sơn Bắc Câu 15: Địa hình núi nước ta chia thành bốn khu : A Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam B Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Tây Bắc C Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam D Hồng Liên Sơn, Tây Bắc, Đơng Bắc, Trường Sơn Câu 16: Câu thể mối quan hệ chặt chẽ miền núi với đồng nước ta ? A Đồng có địa hình phẳng, miền núi có địa hình cao hiểm trở B Đồng thuận lợi cho lương thực, miền núi thích hợp cho cơng nghiệp C Những sơng lớn mang vật liệu bào mịn miền núi bồi đắp, mở rộng đồng D Sơng ngịi phát nguyên từ miền núi cao nguyên chảy qua đồng Câu 17: Đồng châu thổ có diện tích lớn nước ta? A Đồng sơng Hồng B Đồng sông Cửu Long C Đồng sông Mã D Đồng sông Cả Câu 18: Đặc điểm đồng ven biển Miền Trung là: A Hẹp ngang bị chia cắt, đất giàu dinh dưỡng B Diện tích lớn, biển đóng vai trị việc hình thành, C Hẹp ngang, kéo dài từ Bắc xuống Nam, đất nghèo dinh dưỡng D Hẹp ngang bị chia cắt, biển đóng vai trị việc hình thành, đất nghèo dinh dưỡng Câu 19: Đồng sông Cửu Long khác với Đồng sông Hồng ở: A Diện tích nhỏ B Phù sa khơng bồi đắp hàng năm C Thấp phẳng D Cao rìa đơng, thấp Câu 20: Vùng đất ngồi đê đồng sơng Hồng nơi: A Không bồi đắp phù sa hàng năm B Có nhiều trũng ngập nước C Được canh tác nhiều D Thường xuyên bồi đắp phù sa Câu 21: Điểm sau không với đồng sông Cửu Long? A Là đồng châu thổ B Được bồi đắp phù sa hàng năm sông Tiền sơng Hậu C Trên bề mặt có nhiều đê ven sơng D Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt Câu 22: Đồng sơng Hồng có đặc điểm là: A Cao trung bình 2-3m, vào mùa lũ có nhiều ô trũng rộng lớn bị ngập nước B Là cánh đồng nhỏ trù phú nằm vùng núi cao C Các cánh đồng bị vây bọc đê trở thành ô trũng D Được chia thành nhiều đồng nhỏ Câu 23: Đặc điểm bờ biển từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu: A Rất khúc khuỷu, lồi lõm, có nhiều vũng, vịnh nước sâu, kín gió nhiều bãi cát B Có nhiều bãi bùn rộng C Là kiểu bờ biển bồi tụ D Diện tích rững ngập mặn phát triển Câu 24: Thềm lục địa nước ta mở rộng vùng biển: A Vùng biển Bắc Bộ Trung Bộ B Vùng biển Trung Bộ Nam Bộ C Vùng biển Bắc Bộ Nam Bộ D Vùng biển Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bài ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH ĐỐI VỚI SỰ PHÂN HĨA TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC KINH TẾ Câu 1: Ở khu vực địa hình cao, khí hậu sinh vật có phân hố: A Rõ nét B Khơng rõ ràng C Nhẹ nhàng D Hỗn tạp Câu 2: Đai nhiệt đới gió mùa có độ cao nào? A Dưới 600 – 700 m B Dưới 900 – 000 m C Trên 900 – 000 m D Dưới 600 – 700 m (miền Bắc) 900 – 000 m (miền Nam) Câu 3: Đai nhiệt đới gió mùa có đặc điểm bật gì? A Mùa xn nóng B Ít mưa, khơ hạn C Mùa hạ nóng D Tất đáp án Câu 4: Đâu đặc điểm đai cận nhiệt đới gió mùa núi? A Lên đến độ cao 2600 m B Khí hậu mát mẻ C Sinh vật gồm có rừng cận nhiệt rộng, rừng kim D Tất đáp án Câu 5: Loại đất chủ yếu khu vực đồi núi gì? A Đất sét B Đất cát C Đất phù sa D Đất feralit Câu 6: Vịnh Vân Phong nằm đâu? A Quảng Ninh B Đà Nẵng C Khánh Hoà D Cà Mau Câu 7: Vì tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thiên nhiên bảo tồn phần lớn lãnh thổ nước ta? A Vì tính phạm vi nước, địa hình 1000 m chiếm 85% diện tích B Vì tính chất tồn nước Đông Nam Á C Vì người Việt Nam phần lớn có nhu cầu thích ứng với khí hậu nhiệt đới gió mùa D Tất đáp án Câu 8: Sinh vật tiêu biểu đai nhiệt đới gió mùa gì? A Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh B Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa C Hệ sinh thái rừng xích đạo 10

Ngày đăng: 10/07/2023, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w