1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường vốn cơ chế hoạt động và sự hình thành ở việt nam

222 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 208,23 KB

Nội dung

5 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Chun nỊn kinh tÕ tËp trung quan liªu bao cÊp mang nặng tính vật sang kinh tế thị trờng đòi hỏi phải hình thành phát triển đồng hệ thống thị trờng, bao gồm: thị trờng hàng hóa, dịch vụ; thị trờng sức lao động, thị trờng vốn Sau 15 năm đổi mới, kinh tế đà khởi sắc, đất nớc đà khỏi khủng hoảng bớc vào thời kỳ mới- thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Nhu cầu vốn lớn (chỉ tính riêng giai đoạn 1996-2000 đà cần tới 40-42 tỷ USD) tăng nhanh theo nhịp độ công nghiệp hóa, đại hóa Bởi vậy, xây dựng phát triển thị trờng vốn nớc ta nhằm đáp ứng nhu cầu Trong trình chuyển kinh tế nớc ta sang kinh tế thị trờng, thị trờng vốn trình hình thành, song mức độ sơ khai Ngày 20.7.2000, Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh đợc khai trơng đánh dấu bớc ngoặt việc xây dựng thị trờng vốn Việt Nam Nhng vừa đời vào hoạt động thử nghiệm, điều kiện kinh tế tăng trởng chậm lại năm nên yếu tố hình thành thị trờng nh hàng hóa, môi trờng kinh tế vĩ mô, môi trờng pháp lý, trang thiết bị kỹ thuật, đội ngũ cán quản lý nhân viên cho thị trờng dù đà đợc hội đủ nhng non - phối hợp yếu tố thời gian đầu vận hành phải tiếp tục chuẩn bị, chỉnh sửa hoàn thiện nhiều Do đó, xây dựng, phát triển thị trờng vốn nói chung, xây dựng, phát triển, vận hành thị trờng chứng khoán nói riêng yêu cầu bách Từ lý trên, "Thị trờng vốn Việt Nam trình công nghiệp hóa, đại hóa" đợc chọn làm đề tài luận án Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, thị trờng vốn đà có lịch sử hàng trăm năm, đà đợc nhà kinh tế nghiên cứu, tổng kết Các khái niệm, công cụ thị trờng vốn nh: chứng khoán, cổ phiếu, trái phiếu , đặc biệt số thị trờng nh sè DOW JONE, NIKEI, FIHAM TIME, HANG-SINH , ®· trë thành phổ biến đời sống kinh tế nớc có kinh tế thị trờng phát triển nớc ta, ý niệm xây dựng thị trờng vốn đợc ngời Pháp nêu từ năm 1946, nhng điều kiện chiến tranh nên đà bị lÃng quên phía Nam năm 1973 quyền Sài Gòn (cũ) ban hành sắc lệnh thị trờng chứng khoán với tên: "Thị trờng chứng khoán Sài Gòn" Sau ngày đất nớc thống nhất, nớc tiến lên CNXH, kinh tế vận hành theo chế kế hoạch hóa tập trung Mọi hoạt động huy động phân phối sử dụng vốn cho kinh tế thông qua hệ thống ngân hàng cấp hợp tác xà tín dụng dới huy Nhà nớc Vì vậy, thị trờng vốn sở để tồn Chuyển sang kinh tế thị trờng, vấn đề thị trờng vốn Việt Nam đợc nhiều nhà kinh tế nớc quan tâm nghiên cứu Nhiều công trình khoa học thị trờng vốn đà đợc công bố, đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau, điển hình đề tài "Thị trờng vốn - chế hoạt động hình thành Việt Nam" Viện Khoa học Tài chính, Giáo s Võ Đình Hảo chủ trì (năm 1992); Luận án PTS Khoa học kinh tế Tác giả Trần Thị Hà "Một số nhân tố thúc đẩy hình thành phát triển thị trờng Tài Việt Nam"; Luận án PTS Kinh tế Tác giả Trần Mạnh Dũng "Sự hình thành phát triển thị trờng vốn Việt Nam nay" Tất công trình sở để kế thừa phát triển luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ sở lý luận thực tiễn hình thành phát triển thị trờng vốn, sở đề xuất số giải pháp xây dựng phát triển thị trờng vốn cho huy động phân phối sử dụng vốn có hiệu phục vụ trình công nghiệp hóa, đại hóa Để thực đợc mục đích luận án có nhiệm vụ: - Phân tích quan điểm khác thị trờng vốn nhằm chắt lọc hạt nhân khoa học, hợp lý để lựa chọn quan điểm thị trờng vốn phù hợp với việc xây dựng phát triển thị trờng vốn điều kiện công nghiệp hóa, đại hóa - Nghiên cứu học kinh nghiệm tạo dựng phát triển thị trờng vốn số nớc khu vùc nh»m vËn dơng vµo thùc tiƠn ViƯt Nam - Khảo sát thực trạng thị trờng vốn Việt Nam nay, từ rút thuận lợi, khó khăn, phát mâu thuẫn nhằm tìm kiếm giải pháp khắc phục có hiệu - Xác định mục tiêu, nguyên tắc số giải pháp nhằm đẩy nhanh phát triển thị trờng vốn Việt Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu thị trờng vốn dới giác độ kinh tế trị Do vậy, chủ yếu làm rõ phạm trù kinh tế liên quan đến thị trờng vốn mối quan hệ chúng, từ rút vấn đề lý luận làm sở cho việc phân tích thực tiễn đề xuất giải pháp việc hình thành phát triển thị trờng vốn Luận án không vào vấn đề kỹ thuật, nghiệp vụ chi tiết thị trờng vốn Về thời gian nghiên cøu, chđ u tËp trung tõ 1986 ®Õn Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Luận án vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, sách Nhà nớc xây dựng phát triển thị trờng vốn giai đoạn Luận án kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học trớc, tham khảo kinh nghiệm số nớc xây dựng phát triển thị trờng vốn trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Luận án sử dụng tổng hợp phơng pháp nghiên cứu khoa học kinh tế, trọng sử dụng phơng pháp phân tích - tổng hợp, thống kê - so sánh từ khái quát thành vấn đề lý luận Đóng góp khoa học ý nghĩa luận án Phân tích sở lý luận kết hợp với xem xét kinh nghiệm nớc luận án đà khái quát vấn đề mang tính quy luật hình thành phát triển thị trờng vốn, làm rõ điều kiện tiền đề cho hình thành phát triển thị trờng vốn Việt Nam trình công nghiệp hóa, đại hóa Xây dựng mục tiêu, nguyên tắc cho phát triển thị trờng vốn Việt Nam làm rõ thêm giải pháp chủ yếu trình xây dựng, phát triển thị trờng vốn trình công nghiệp hóa, đại hóa từ đến năm 2020 Luận án làm tài liệu tham khảo viện nghiên cứu, trờng đại học, cao đẳng khối kinh tế, quan hoạch định sách, quản lý kinh tÕ, tµi chÝnh, tiỊn tƯ ë níc ta Bè cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chơng, tiết Chơng Những sở lý luận thực tiƠn vỊ thÞ trêng vèn 1.1 Lý ln chung vỊ thị trờng vốn 1.1.1 Khái niệm vốn thị trờng vốn 1.1.1.1 Khái niệm vốn Đối với tất quốc gia, vốn yếu tố thiếu trình tăng trởng phát triển kinh tế Trên bình diện vĩ mô, tất chiến lợc, chơng trình phát triển kinh tế xà hội xóa đói giảm nghèo, chơng trình 135 (chơng trình phát triển kinh tế xà hội xà vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo), chơng trình phủ xanh đất trống, đồi núi trọc cần đến vốn Đối với doanh nghiệp vốn không cần cho việc mua sắm máy móc thiết bị, thuê mặt bằng, nhà xởng, nhân công mà cần cho lu chuyển tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ Đặc biệt trình công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), việc thực chuyên môn hóa, hợp tác hóa, mức ®é ¸p dơng c¸c tiÕn bé cđa khoa häc kü thuật tiên tiến vào sản xuất đời sống diễn nhanh chóng, nhu cầu vốn trở nên thiết Do vậy, vốn có vai trò đặc biƯt quan träng vµ tËpt trung vèn, tÝch lịy vèn trở thành chìa khóa cho thành công CHN, HĐH nói riêng tăng trởng phát triển kinh tế nói chung Trong lịch sử kinh tế đà cã nhiỊu c¸ch tiÕp cËn kh¸c nhau, nhiỊu c¸ch hiĨu khác nhau, có nhiều quan niệm khác vốn Dới số quan niệm Trong "T bản", C.Mác đà khái quát hóa phạm trù vốn qua phạm trù t Trong trình nghiên cứu chuyển hóa tiền thành t C.Mác kết luận: "Nh giá trị ứng lúc ban đầu đợc bảo toàn lu thông, mà thay đổi đại lợng nó, cộng thêm giá trị thặng d, hay đà tự tăng thêm giá trị Chính vận động đà biến giá trị thành t bản" [46, tr 228] Kết luận đà bao hàm đầy đủ tính chất chức vốn: t (vốn), phải trạng thái vận động (đợc ném vào trình sản xuất lu thông) trình vận động t (vốn) phải đợc lớn lên, đợc sinh sôi nẩy nở (chức sinh lời) Các tác giả "Từ điển kinh tế thị trờng" cho rằng: vốn, t (capital) "những tài sản có khả tạo thu nhập thân đợc tái tạo ra" [3, tr 56] Còn "Chú giải thuật ngữ kế toán Mỹ" tác giả Hồ Văn Kim Mộc Điêu Quốc Tín biên soạn cho rằng: vốn "tổng số tiền biểu nguồn gốc hình thành tài sản đợc đầu t kinh doanh để tạo thu nhập lợi tức" [51, tr 29] ë ViƯt Nam, cn "Tõ ®iĨn tiÕng ViƯt" cđa ViƯn Ngôn ngữ viết: vốn "tổng thể nói chung tài sản bỏ lúc ban đầu thờng biểu b»ng tiỊn dïng s¶n xt kinh doanh, nãi chung hoạt động sinh lợi" [65, tr 1164] Khảo cứu khái niệm cho thấy: hình thức văn phong, xác định hình thái vốn quan niệm có điểm khác nhau, nhng tất quan niệm có điểm chung là: Thứ nhất, vốn tồn dới nhiều hình thái khác nhau, tiền, loại tài sản (đợc giá trị hóa) Thứ hai, đà vốn phải gắn với vận động (gắn với trình sản xuất), đặc biệt đà vốn phải sinh lời Đây đặc trng vốn Từ phân tích đây, theo hiểu, vốn hình thái giá trị yếu tố sản xuất tham gia sẵn sàng tham gia vào trình tái sản xuất nhằm mục tiêu sinh lời đơn vị kinh tế hay quốc gia Nó bao gồm tài sản tài chính, tài sản hữu hình, tài sản vô hình Để hiểu chất vốn, cần phải lu ý mét sè khÝa c¹nh sau: Thø nhÊt, vèn hình thái giá trị đợc biểu tiền Nghĩa là, vốn phải đại diện cho lợng giá trị hàng hóa, dịch vụ, tài sản định Cho nên vốn không tồn dới hình thức giá trị độc lập - tiền tệ mà tồn tài sản hữu hình, vô hình Nó kết tinh giá trị, đợc biểu tiền nhng 1 đồng tiền in loại giá trị bảo đảm Quan điểm quan trọng, đà đánh bại quan điểm cho rằng: Việc in tiền cho đầu t phát hành lành mạnh Thực ra, phát hành thêm tiền mà giá trị hàng hóa, dịch vụ bảo đảm mang lại hậu nh lạm phát Thứ hai, vốn đợc biểu tiền, nhng tất tiền vốn Tiền biến thành vốn đợc sử dụng vào mục đích đầu t kinh doanh Tiền tiêu dùng hàng ngày, tiền dự trữ không đợc coi vốn Đó khoản tiền chi tiêu, tiền để dành khoản chi khả sinh lời, tạo phát triển kinh tế Chỉ đồng tiền in đợc bảo đảm tài sản thật, đợc đa vào kinh doanh với mục tiêu sinh lời lµ vèn Trong nỊn kinh tÕ, viƯc sư dơng tiỊn đầu t kinh doanh trình vận động vốn Trong trình vận động tiền quay trở điểm xuất phát ban đầu với lợng lớn thân Thực tế sản xuất kinh doanh vận động dới ba hình thức Một là, T - T' Đây hình thức vận động vốn tổ chức tài chÝnh trung gian Hai lµ, T - H - T' Đây hình thức vận động vốn doanh nghiệp thơng mại dịch vụ Ba là, T - H - SX - H' - T' Đây hình thức vận động vốn doanh nghiệp sản xuất Trong đó: SX: trình sản xuất kinh doanh H: t liệu sản xuất, sức lao động , hàng hóa vô hình T: lợng tiền ban đầu đa vào đầu t kinh doanh H': hàng hóa thu đợc sau trình sản xuất kinh doanh T': lợng tiền thu đợc sau trình sản xuất kinh doanh Chú ý T'>T T' = T+t t lợng giá trị tăng thêm sau trình đầu t kinh doanh Thø ba, KTTT vèn còng lµ mét hµng hãa, nã trë thµnh hµng hãa víi ®iỊu kiƯn: vèn ®ỵc xt cho vay mét thời gian định quay trở tay ngời chủ sở hữu đến thời gian đáo hạn; quay trở vốn đem theo lợng giá trị lớn hơn, phần lớn đợc gọi lợi tức Đề cập đến vấn đề C.Mác viết: Tiền đợc đem nhợng lại với hai ®iỊu kiƯn, mét lµ, nã sÏ quay trë vỊ ®iĨm xuất phát sau kỳ hạn định, hai là, quay trở điểm với t cách t đà thực hiện, nghĩa sau đà thực đợc giá trị sử dụng nó, thực đợc khả sản xuất giá trị thặng d [47, tr 525] Tính chất đặc biệt hàng hóa vốn thể tiêu dùng giữ đợc giá trị giá trị sử dụng nó, mà làm cho giá trị giá trị sử dụng tăng lên Mác viết: Đối với hàng hóa khác, cuối giá trị sử dụng chúng ngời mua tiêu dùng đi, đồng thời thực thể hàng hóa giá trị biến theo Trái lại, hàng hóa t có đặc tính là: giá trị sử dụng đợc đợc đem tiêu dùng đi, hàng hóa - t giữ đợc giá trị giá trị sử dụng nó, mà làm cho giá trị giá trị sử dụng tăng thêm lên [47, tr 537] Có đợc điều ngời sở hữu vốn bán quyền sử dụng vốn thời gian định, giá vốn đợc gọi lợi tức Chính nhờ tách rời quyền sở hữu quyền sử dụng vốn đà làm cho vốn đợc lu thông kinh doanh sinh lời Thứ t, vốn đợc thể tiềm lợi vô hình Điều trớc đợc ý, nhng thực tế, vai trò lại lớn Ngày ngời ta tìm cách "giá trị hóa" chúng Tiềm lợi vô hình xí nghiệp, quốc gia đa dạng nh: vị trí địa lý, quyền sáng chế, uy tín thị trờng, tri thức ngời lao động Khái niệm chung ®Ĩ chØ ngn vèn nµy ®èi víi mét xÝ nghiƯp "Good Will" (giá trị tài sản vô hình công ty) Trong nghiên cứu thực tiễn quản lý kinh tế tầm vĩ mô lẫn vi mô, tùy theo mục đích nghiên cứu quản lý, ngời ta thờng vào tiêu thức khác nhau, để phân chia vốn thành phận khác nhằm đạt đợc mục đích nghiên cứu hay tìm biện pháp huy động quản lý, sử dụng vốn có hiệu - Trong "T bản", C Mác dựa vào nhiều tiêu thức khác để phân loại t (vốn), cách phân loại có ý nghĩa lớn quản lý sử dụng vốn Một là, vào khả thay đổi giá trị phận t trình sản xuất Bộ phận t không thay đổi đại lợng giá trị suốt trình sản xuất mà chuyển toàn giá trị vào sản phẩm trình sản xuất đợc C Mác gọi t bất biến (constantis), phận t liệu sản xuất nh máy móc thiết bị, nhà xởng, nguyên nhiên vật liệu Bộ phận t biến thành sức lao động lại thay đổi giá trị trình sản xuất, không bảo toàn đợc giá trị mà tạo giá trị lớn thân - đợc C Mác gọi t khả biến (Variantis) Từ kết nghiên cứu C Mác đà phát nguồn gốc giá trị thặng d - mấu chốt cđa ph¸t kiÕn lín cđa C M¸c - häc thut giá trị thặng d Dới giác độ vốn, ta có thĨ thÊy ngn gèc sinh lêi cđa vèn chÝnh lµ từ phận t khả biến Tuy nhiên, phủ nhận vai trò kết hợp phận t bất biến trình sản xuất kinh doanh Hai là, vào tính chất chu chuyển t phơng thức chuyển dịch giá trị phận t sang sản phẩm mới, C Mác chia thành: t cố định t lu động T cố định bao gồm yếu tố t sản xuất tham gia toàn vào trình sản xuất, nhng chuyển phần giá trị sang sản phẩm theo mức độ hao mòn - số vốn ứng trớc để mua máy móc thiết bị nhà xởng T lu động bao gồm yếu tố t sản xuất đợc chuyển toàn giá trị lần vào sản phẩm trình sản xuất, hình thức vật thể t lu động nguyên nhiên vật liệu phận ứng trớc để trả tiền công lao động - Căn vào hình thức tồn tại, vốn đợc chia thành nguồn: vốn tiền tệ tài sản Trong tài sản đợc chia tài sản hữu hình tài sản vô hình - Căn vào chủ sở hữu nguồn vốn vốn đợc chia ra: vốn chủ sở hữu (vốn tự có) vốn vay Cách phân chia có ý nghĩa lớn nghiên cứu thị trờng vốn (TTV) - sở hình thành TTV Quỹ sản xuất doanh nghiệp nh quỹ tiêu dùng hộ gia đình, quỹ quốc gia thờng xuyên nằm tình trạng lúc tạm thời thừa d cha sử dụng đến, lúc thiếu cha đủ chi Từ nảy sinh nhu cầu cho vay vay vốn Sự gặp gỡ cung cầu vốn hình thành nên TTV - Căn vào thời gian cho vay ngời chủ sở hữu thời gian trả nợ ngời sản xuất kinh doanh, vốn đợc chia ra: vốn dài hạn, vốn trung hạn vốn ngắn hạn - Căn vào giá trị vốn đầu t thực tế "bản sao" (giấy chứng nhận chủ sở hữu nguồn vốn đầu t - chứng khoán) vốn đợc chia vốn thực vốn ảo hay t thật t giả - Căn vào lÃnh thổ quốc gia, vốn đợc chia vốn nớc vốn nớc 1.1.1.2 Khái niệm thị trờng vốn Trong kinh tế thị trờng, hoạt động kinh tế chủ thể sản xuất kinh doanh, hộ gia đình tổ chức kinh tế - xà hội đợc thực thông qua thị trờng, đó, hình thành nên hệ thống thị trờng có TTV Thị trờng đà có lịch sử hàng trăm năm, nhng ngời ta có quan niệm khác cách phân loại khác thị trờng tùy theo trờng phái, quốc gia, chí học giả Có tình hình trờng phái, tác giả xuất phát từ phơng pháp tiếp cận khác để đạt mục đích khác nhau, lựa chọn tiêu chí khác vào đặc trng đặc điểm khác tính đặc thù trình phát triển kinh tế thị trờng (KTTT) nớc Trong bối cảnh đó, việc phân loại thị trờng vốn có quan điểm khác Hiện lên hai trờng phái chủ yếu

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Begg (D) và các tác giả (1992), Kinh tế học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học
Tác giả: Begg (D) và các tác giả
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
3. Phạm Đăng Bình, Nguyễn Văn Lập (1995), Từ điển kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển kinh tế
Tác giả: Phạm Đăng Bình, Nguyễn Văn Lập
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
4. Nguyễn Thanh Bình (1999), "Khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực và vấnđề nợ của hệ thống ngân hàng Việt Nam", Ngân hàng, (14), tr. 6-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực và vấnđề nợ của hệ thống ngân hàng Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 1999
5. Hòa Bình (2000), "Trái phiếu chính phủ cha đủ sức hấp dẫn", Thời báo kinh tế Việt Nam, (107), tr. 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trái phiếu chính phủ cha đủ sức hấp dẫn
Tác giả: Hòa Bình
Năm: 2000
6. Bộ Thơng mại (1998), Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu á, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu á
Tác giả: Bộ Thơng mại
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1998
7. Chu Văn Cấp (1996), "Hệ thống ngân hàng với công cuộc đổi mới kinh tế Việt Nam", Ngân hàng, (6), tr. 19-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống ngân hàng với công cuộc đổi mới kinh tếViệt Nam
Tác giả: Chu Văn Cấp
Năm: 1996
8. Lê Văn Châu (1995), Vốn nớc ngoài và chiến lợc phát triển kinh tế của Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn nớc ngoài và chiến lợc phát triển kinh tế củaViệt Nam
Tác giả: Lê Văn Châu
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1995
9. Lê Văn Châu (1997), "Thị trờng chứng khoán - những vấn đề hiện thực của một mục tiêu chiến lợc", Nhân dân, (3597), tr. 1-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trờng chứng khoán - những vấn đề hiện thực củamột mục tiêu chiến lợc
Tác giả: Lê Văn Châu
Năm: 1997
10.Nguyễn Đình Chiến (1999), "Kinh doanh công trái - những vấn đề đặt ra", Tài chính, (11), tr. 37-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh doanh công trái - những vấn đề đặt ra
Tác giả: Nguyễn Đình Chiến
Năm: 1999
11.Mai Ngọc Cờng (1996), Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử các học thuyết kinh tế
Tác giả: Mai Ngọc Cờng
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1996
13.Trần Mạnh Dũng (1998), Sự hình thành và phát triển thị trờng vốn ở Việt Nam, Luận án PTS khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hình thành và phát triển thị trờng vốn ở ViệtNam
Tác giả: Trần Mạnh Dũng
Năm: 1998
14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1985), Nghị quyết ban chấp hành Trung ơngĐảng lần thứ 8, khóa V (lu hành nội bộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết ban chấp hành Trung ơng"Đảng lần thứ 8, khóa V
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1985
15.Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
16.Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2, khóa VI (lu hành nội bộ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2, khóa VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1987
17.Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7, khóa VII (lu hành nội bộ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7, khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1994
18.Đảng Cộng sản Việt Nam, (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1996
19.Đảng Cộng sản Việt Nam, (2000), Dự thảo các văn kiện Đại hội IX, (lu hành nội bộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo các văn kiện Đại hội IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2000
20.Phạm Văn Đăng (2000), "Kế toán, kiểm toán trên lộ trình mới", Thời báo Tài chính Việt Nam, 130 (558), tr.10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán, kiểm toán trên lộ trình mới
Tác giả: Phạm Văn Đăng
Năm: 2000
21.Đặng Quang Gia (1996), Từ điển thị trờng chứng khoán, tài chính, kế toán, ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thị trờng chứng khoán, tài chính, kế toán,ngân hàng
Tác giả: Đặng Quang Gia
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1996
22.Trần Thị Hà (1992), Một số nhân tố thúc đẩy sự hình thành và phát triển thị trờng tài chính ở Việt Nam, Luận án PTS khoa học kinh tế, TrờngĐại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhân tố thúc đẩy sự hình thành và phát triểnthị trờng tài chính ở Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Hà
Năm: 1992
w