1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế pháp lý về sự tham gia của nhân dân trong hoạt động lập pháp ở việt nam

212 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 475,83 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 938 01 06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP 1 Tình hình nghiên cứu nước Tình hình nghiên cứu nước ngồi Đánh giá chung tình hình nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 8 23 29 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP 33 Khái niệm, đặc điểm, vai trò chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp 2 Các yếu tố cấu thành, tiêu chí hồn thiện chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Các điều kiện bảo đảm chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Cơ chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp số quốc gia giới giá trị tham khảo cho Việt Nam Chương 3: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP Ở VIỆT NAM 33 45 61 66 80 Kết đạt chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Việt Nam Hạn chế chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Việt Nam nguyên nhân 109 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP Ở VIỆT NAM 132 Quan điểm hoàn thiện chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Việt Nam Giải pháp hoàn thiện chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 80 132 136 162 164 165 178 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCPL : Cơ chế pháp lý CQNN : Cơ quan nhà nước ĐBQH : Đại biểu Quốc hội HĐLP : Hoạt động lập pháp MTTQVN : Mặt trận Tổ quốc Việt Nam NCS : Nghiên cứu sinh QLNN : Quản lý nhà nước PBXH : Phản biện xã hội TCXH : Tổ chức xã hội UBTVQH : Ủy ban Thường vụ Quốc hội VBQPPL : Văn quy phạm pháp luật XHCN : Xã hội chủ nghĩa VCCI : Liên hiệp Công nghiệp Thương mại Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình đổi mới, phát triển đất nước nay, vấn đề xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) nhân dân, nhân dân, nhân dân ln Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm, trọng Kể từ Đại hội VII, qua kỳ đại hội, tư lý luận Đảng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân ngày phát triển, tạo sở định hướng cho tồn q trình xây dựng nhà nước sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta xác định: “Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo”; “Nhà nước phục vụ nhân dân, gắn bó mật thiết với nhân dân, thực đầy đủ quyền dân chủ nhân dân, tôn trọng, lắng nghe ý kiến nhân dân chịu giám sát nhân dân” [32] Quan điểm thể chế hóa Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức” Tính nhân dân, tính dân chủ Nhà nước Việt Nam trách nhiệm Nhà nước phục vụ nhân dân mà thể việc huy động tham gia nhân dân vào hoạt động nhà nước, đó, có hoạt động lập pháp (HĐLP) Cơ chế pháp lý (CCPL) tham gia nhân dân HĐLP có vai trị quan trọng phát huy quyền làm chủ, tính tích cực trị nhân dân Sự tham gia nhân dân HĐLP giúp quan nhà nước (CQNN) có thẩm quyền có nguồn thơng tin bổ sung hữu ích, có tính chất phản biện sách dự thảo luật; giúp cho việc lựa chọn sách dự thảo luật công khai, minh bạch phù hợp với ý chí, nguyện vọng nhân dân Bên cạnh đó, CCPL cịn giúp cải thiện mối quan hệ Nhà nước nhân dân, làm cho quyền quan tâm đến nhu cầu, lợi ích nhân dân Đồng thời, tham gia vào HĐLP, nhân dân có hiểu biết định dự thảo luật ban hành, từ đó, có niềm tin vào Nhà nước tích cực thực pháp luật Về phương diện pháp lý, Việt Nam, CCPL tham gia nhân dân HĐLP thể nhiều văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 2013, Luật ban hành VBQPPL năm 2015, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật ban hành VBQPPL năm 2020, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015, Luật Trưng cầu ý dân 2015, Tuy nhiên, quy định pháp luật chưa tạo sở pháp lý rộng rãi cho tham gia nhân dân HĐLP như: nội dung tham gia nhân dân vào HĐLP chưa quy định cụ thể; thiếu hình thức tham gia chủ động nhân dân HĐLP; trình tự, thủ tục nhân dân tham gia vào HĐLP chưa đầy đủ; khơng có chế ràng buộc trách nhiệm CQNN việc tiếp thu, phản hồi ý kiến nhân dân;… Thực tiễn cho thấy, CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam chưa thực đầy đủ Hình thức tham gia chủ yếu thực thường xuyên lấy ý kiến nhân dân vào dự thảo đề nghị xây dựng luật, dự thảo luật Tuy nhiên, hoạt động nhiều hạn chế, bất cập như: đối tượng lấy ý kiến hạn hẹp (chủ yếu CQNN, tổ chức trị - xã hội, chuyên gia, nhà khoa học mà lấy ý kiến nhân dân rộng rãi); nội dung lấy ý kiến nhân dân dự án luật dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm; việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân, tiếp thu, giải trình ý kiến đóng góp nhân dân cịn nặng hình thức, thiếu thực chất nên chưa thu ý kiến có giá trị; Bên cạnh đó, hoạt động phản biện xã hội (PBXH) dự thảo luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN) tổ chức trị - xã hội thành viên mờ nhạt, chưa tạo dấu ấn; hoạt động biểu biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân chưa có điều kiện thực thực tế Từ lập luận cho thấy, việc NCS lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Cơ chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Việt Nam” có ý nghĩa cấp thiết mặt lý luận thực tiễn, đáp ứng yêu cầu xây dựng dân chủ XHCN, yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích luận án Trên sở phân tích lý luận đánh giá thực trạng CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam thời gian qua, luận án đề xuất quan điểm giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam 2 Nhiệm vụ luận án Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu - Làm sáng tỏ sở lý luận CCPL tham gia nhân dân HĐLP, đó, luận án tập trung nghiên cứu, làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò, yếu tố cấu thành, tiêu chí hồn thiện CCPL tham gia nhân dân HĐLP; điều kiện bảo đảm tham gia nhân dân HĐLP - Nghiên cứu CCPL tham gia nhân dân số quốc gia giới giá trị tham khảo cho Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam - Đề xuất quan điểm giải pháp tiếp tục hoàn thiện CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Dưới góc độ chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam Trên sở đó, luận án luận chứng sở khoa học đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận án thực việc nghiên cứu CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam Các nội dung lý luận, thực trạng CCPL tham gia nhân dân HĐLP gắn liền với đặc điểm trị, kinh tế - xã hội Việt Nam Các quan điểm, giải pháp đưa xuất phát từ thực tiễn Việt Nam Bên cạnh đó, việc nghiên cứu CCPL tham gia nhân dân HĐLP rút số học cho Việt Nam, luận án lựa chọn nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ, Trung Quốc số quốc gia Châu Âu - Về thời gian: Luận án nghiên cứu lý luận thực tiễn CCPL tham gia nhân dân HĐLP Việt Nam từ Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực đến đề xuất giải pháp hoàn thiện thời gian tới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp luật, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, dân chủ XHCN, thực quyền làm chủ nhân dân, đó, có quyền tham gia HĐLP nhân dân Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nghiên cứu vấn đề liên quan đến nội dung đề tài Bên cạnh đó, luận án cịn sử dụng lý thuyết dân chủ trực tiếp; lý thuyết tham gia nhân dân (public participation) để làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn CCPL tham gia nhân dân HĐLP Lý thuyết dân chủ trực tiếp đề cập đến hình thức dân chủ trực tiếp gồm trưng cầu ý dân (referendum), sáng kiến công dân (citizens’ initiatives); sáng kiến chương trình nghị (agenda initiatives) hình thức tham gia nhân dân HĐLP Lý thuyết tham gia nhân dân cung cấp sở để xác định mức độ (hình thức) tham gia nhân dân HĐLP Trên sở phương pháp luận nói trên, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: - Phương pháp phân tích, tổng hợp phương pháp sử dụng xuyên suốt chương luận án nhằm nghiên cứu, xác định sở lý luận, đánh giá, phân tích thực trạng đưa lập luận đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện CCPL tham gia nhân dân HĐLP - Phương pháp thống kê sử dụng chương để phân loại nghiên cứu nội dung tài liệu nghiên cứu CCPL tham gia nhân dân HĐLP; đồng thời sử dụng chương trình thống kê số lượng ý kiến tham gia vào dự án luật đăng tải cổng thông tin điện tử - Phương pháp luật học so sánh sử dụng chương để đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án; chương để nghiên cứu kinh nghiệm nghiên cứu CCPL tham gia nhân dân số quốc gia giới giá trị tham khảo cho Việt Nam chương đánh giá kết đạt thể chế pháp lý, thiết chế bảo đảm tham gia nhân dân HĐLP - Phương pháp logic, hệ thống phương pháp sử dụng xuyên suốt trình thực chương 2, chương chương Nội dung ba chương có mối quan hệ xuyên suốt Những lý giải mặt lý luận chương sở để 193 PHỤ LỤC THỐNG KÊ SỐ LƯỢT GÓP Ý KIẾN TRÊN CHUYÊN TRANG DUTHAOONLINE QUOCHOI VN CỦA QUỐC HỘI TT Tên dự thảo Số lượt góp ý kiến Luật Hơn nhân gia đình (sửa đổi) 191 Luật Bảo hiểm xã hội 47 Bộ luật hình (sửa đổi) 123 Luật Trưng cầu ý dân 02 Bộ luật dân (sửa đổi) 34 Luật Tiếp cận thông tin 03 Luật Báo chí (sửa đổi) 10 Luật Trẻ em 11 Luật Hội 47 10 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 03 11 Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa 11 12 Luật Du lịch (sửa đổi) 13 Luật Quản lý nợ công 11 14 Luật Quy hoạch 39 15 Luật Tố cáo (sửa đổi) 17 16 Luật Cạnh tranh 10 Ghi Được Quốc hội thông qua ngày 19/6/2014 Được Quốc hội thông qua ngày 20/11/2014 Được Quốc hội thông qua ngày 27/11/2015, sửa đổi, bổ sung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 2017 Được Quốc hội thông qua ngày 25/11/2015 Được Quốc hội thông qua ngày 24/11/2015 Được Quốc hội thông qua ngày 06/4/2016 Được Quốc hội thông qua ngày 05/4/2016 Được Quốc hội thông qua ngày 05/4/2016 Chưa thông qua Được Quốc hội thông qua ngày 18/11/2016 Được Quốc hội thông qua ngày 12/6/2017 Được Quốc hội thông qua ngày 19/6/2017 Được Quốc hội thông qua ngày 23/11/2017 Được Quốc hội thông qua ngày 24/11/2017 Được Quốc hội thông qua ngày 12/6/2018 Được Quốc hội thông qua ngày 12/6/2018 194 TT Tên dự thảo Số lượt góp ý kiến Ghi 17 Luật An ninh mạng 97 Được Quốc hội thông qua ngày 12/6/2018 18 Luật đầu tư công (sửa đổi) 08 Được Quốc hội thơng qua ngày 13/6/2018 19 Luật Phịng, chống tham nhũng (sửa đổi) 30 Được Quốc hội thông qua ngày 20/11/2018 20 Luật Công an nhân dân (sửa đổi) 02 Được Quốc hội thông qua ngày 20/11/2018 21 Luật Đơn vị hành kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong Phú Quốc 194 Chưa thông qua 22 Luật Giáo dục (sửa đổi) 44 Được Quốc hội thơng qua ngày 14/6/2019 23 Luật phịng, chống tác hại rượu, bia 06 Được Quốc hội thông qua ngày 14/6/2019 24 Bộ luật Lao động (sửa đổi) (năm 2019) 194 Được Quốc hội thông qua ngày 20/11/2019 25 Luật Dân quân tự vệ (sửa đổi) 95 Được Quốc hội thông qua 22/11/2019 26 Luật Xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam 09 Được Quốc hội thông qua 22/11/2019 27 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức 25 Được Quốc hội thông qua 25/11/2019 28 Luật Chứng khốn (sửa đổi) 04 Được Quốc hội thơng qua ngày 26/11/2019 29 Luật Đầu tư (sửa đổi) (năm 2019) 01 Được Quốc hội thông qua 17/6/2020; sửa đổi bổ sung số điều Luật sửa đổi Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Nhà ở, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt Luật Thi hành án dân 2022 195 TT 30 Tên dự thảo Số lượt góp ý kiến Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) (năm 03 2019) 31 32 33 34 35 Luật Thanh niên Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Quốc hội Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (sửa đổi) Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) (năm 2020) 10 Được Quốc hội thông qua 17/6/2020; sửa đổi bổ sung số điều Luật sửa đổi Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Nhà ở, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt Luật Thi hành án dân 2022 Được Quốc hội thông qua ngày 16/6/2020 02 Được Quốc hội thông qua ngày 18/6/2020 01 Được Quốc hội thông qua ngày 19/6/2020 15 Được Quốc hội thông qua ngày 13/11/2020 20 36 Luật cư trú (sửa đổi) 01 37 Luật Thi đua, khen thưởng (sửa đổi) 02 38 Luật Điện ảnh (sửa đổi) 39 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ 01 40 Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi) Nguồn: Tổng hợp từ chuyên trang http://duthaoonline quochoi Ghi Được Quốc hội thông qua ngày 17/11/2020 Được Quốc hội thông qua ngày 13/11/2020 Được Quốc hội thông qua ngày 15/6/2022 Được Quốc hội thông qua ngày 15/6/2022 Được Quốc hội thông qua ngày 16/6/2022 Được Quốc hội thông qua ngày 16/6/2022 196 PHỤ LỤC THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG DỰ ÁN LUẬT DO HỘI ĐỒNG DÂN TỘC VÀ CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI THẨM TRA TRONG NHIỆM KỲ QUỐC HỘI KHÓA XIV (2016-2021)2 TT Cơ quan thẩm tra Hội đồng Dân tộc Số lượng dự án luật thẩm tra Ghi Tham gia thẩm tra 60 dự án luật Ủy ban khác chủ trì có liên quan Ủy ban Pháp luật đến đề dân Chủ vấn trì thẩm tratộc 12 dự án luật 02 dự luật Ủy ban Pháp tham gia thẩm tra dự án luật luật thẩm tra Quốc Ủy ban khác chủ trì thẩm tra hội chưa xem xét, thông qua theo phân công UBTVQH gồm: Dự án Luật Đ-ơn vị hành - kinh tế Dự án Luật Hành cơng Ủy ban Tư pháp Chủ trì thẩm tra dự án luật tham gia thẩm tra dự án luật Ủy ban khác chủ trì thẩm tra theo phân công UBTVQH Ủy ban Kinh tế Chủ trì thẩm tra 13 dự án luật tham gia thẩm tra dự án luật Ủy ban khác chủ trì thẩm tra theo phân cơng UBTVQH Ủy ban Tài chính, Chủ trì thẩm tra dự án luật Ngân sách tham gia thẩm tra dự án luật Ủy ban khác chủ trì thẩm tra theo phân cơng UBTVQH Ủy ban Quốc Chủ trì thẩm tra 17 dự án luật phòng An ninh tham gia thẩm tra dự án luật đề nghị Chính phủ tiếp tục Ủy ban khác chủ trì thẩm tra theo phân công UBTVQH Số liệu tính đến hết tháng 12/2020 Cịn dự án luật Quốc hội nghiên cứu 197 TT Cơ quan thẩm tra Số lượng dự án luật thẩm tra Ủy ban Văn hóa, Chủ trì thẩm tra dự án luật Giáo dục, Thanh tham gia thẩm tra dự án luật niên, Thiếu niên Ủy ban khác chủ trì thẩm tra Nhi đồng theo phân công UBTVQH Ủy ban vấn đề Chủ trì thẩm tra dự án luật; thẩm xã hội tra lồng ghép vấn đề bình đẳng giới 56 dự án luật; tham gia thẩm tra 37 dự án luật Ủy ban Khoa học, Chủ trì thẩm tra 12 dự án luật Công nghệ Môi tham gia thẩm tra dự án luật trường Ủy ban khác chủ trì thẩm tra theo phân cơng UBTVQH 10 Ủy ban Đối ngoại Chủ trì thẩm tra 02 dự án luật; tham gia thẩm tra 31 dự án luật Nguồn: Tổng hợp từ sách “Quốc hội khóa XVI- Thành tựu dấu ấn bật” [85] Ghi 198 PHỤ LỤC CÁC TÌNH HUỐNG VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP Tình 1: Sự tham gia nhân dân vào xây dựng dự thảo Bộ luật lao động (sửa đổi) năm 2019 Bộ luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 23/6/1994 có hiệu lực thi hành từ 01/01/1995 Trải qua 24 năm hình thành áp dụng sống, Bộ luật Lao động qua lần sửa đổi, bổ sung vào năm 2002, 2006, 2007 2012 Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu cần phải tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý lao động Theo Nghị số 57/2018/QH14 ngày 08/6/2018 Quốc hội khóa 143, Dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi) trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến vào kỳ họp thứ thông qua kỳ họp thứ Thực Nghị số 57/2018/QH14 Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 792/QĐ-TTg ngày 28/6/2018 phân công Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì soạn thảo Dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi) Trong tình xây dựng dự thảo Bộ luật lao động (sửa đổi), quan soạn thảo dự luật Bộ Lao động, Thương binh Xã hội tuân thủ đầy đủ quy định Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 lấy ý kiến nhân dân Từ tháng 8/2016 đến tháng 1/2016, Bộ chủ trì phối hợp với Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, VCCI, Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức Hội nghị phía Bắc phía Nam để lấy ý kiến góp ý dự thảo Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Liên đoàn lao động, Ban quản lý khu công nghiệp, quan bảo hiểm xã hội, hiệp hội doanh nghiệp, doanh nghiệp chuyên gia Ngày 22/11/2016, dự thảo Luật dự thảo Tờ trình Chính phủ dự án Luật đăng lên Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ, Cổng thơng tin điện tử Quốc hội Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động -Thương binh Xã hội để lấy ý kiến rộng rãi đối tượng bị tác động Sau tháng lấy ý kiến, dự thảo nhận 110 lượt văn góp ý Bộ, ngành, địa phương, hiệp hội doanh nghiệp khoảng 2000 ý kiến góp ý website Bộ Qua tổng hợp ý kiến, dư luận quan tâm nhiều nội dung về: hợp đồng lao động, tiền lương, làm thêm giờ, tuổi nghỉ hưu, đối thoại, thương lượng tập thể, giải tranh Về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2019, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2018 Về việc phân công quan chủ trì soạn thảo, thời hạn trình dự án luật điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2018, dự án luật, pháp lệnh thuộc Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2019 199 chấp đình cơng Sau tiếp thu ý kiến góp ý sau đăng dự thảo lên website lần 1, dự thảo tiếp tục đăng website lần từ cuối tháng 3/2017 để lấy ý kiến Quá trình thẩm tra, thảo luận phiên họp Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội phiên họp UBTVQH, vấn đề cịn có nhiều ý kiến khác Hiệp hội doanh nghiệp nhiều cử tri quan tâm tiền lương, tiền lương làm thêm giờ; việc mở rộng khung thỏa thuận thời làm thêm tối đa; tuổi nghỉ hưu đưa thảo luận sôi Q trình thảo luận, thơng qua dự thảo Bộ luật lao động năm 2019 kỳ họp thứ kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV, cho thấy trăn trở ĐBQH ý kiến đóng góp doanh nghiệp, người lao động cử tri nước Các sách dự thảo Bộ luật lao động bảo đảm hài hịa lợi ích người lao động, người sử dụng lao động lợi ích chung xã hội Theo đó, khơng ý chí, nguyện vọng người lao động ưu tiên bảo đảm mà ý kiến doanh nghiệp, người sử dụng lao động cân nhắc, tiếp thu, giải trình Chẳng hạn như: Vấn đề mở rộng khung thỏa thuận làm thêm trường hợp đặc biệt tăng thêm 100 giờ/năm (từ tối đa 300 giờ/năm lên 400 giờ/năm) Đây nội dung nhiều doanh nghiệp đề xuất, theo doanh nghiệp, việc mở rộng khung thỏa thuận làm thêm vừa bảo đảm tốt quyền làm việc người lao động nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, đồng thời đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, tạo cải vật chất cho xã hội đảm bảo tính cạnh tranh thị trường lao động so với quốc gia khu vực Tuy nhiên sau cân nhắc, nhằm bảo vệ sức khỏe người lao động, đảm bảo khả tái tạo sức lao động; đồng thời để khuyến khích doanh nghiệp sử dụng công ngệ, cải tiến dây chuyền sản xuất, tăng suất lao động, đa số ĐBQH không trí mở rộng khung thỏa thuận làm thêm Vấn đề giảm làm tiêu chuẩn tuần khu vực thị trường từ 48 xuống 44 giờ: Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam tổ chức đại diện cho quyền lợi ích người lao động đề xuất giảm lao động tiêu chuẩn từ 48 giờ/tuần xuông 44 giờ/tuần Tuy nhiên, theo ý kiến đại đa số doanh nghiệp, giảm tuần làm việc nghĩa người lao động giảm 208 lao động năm; tổng chi phí lao động tăng 18%; kim ngạch xuất giảm 20 tỷ USD/năm; tăng trưởng giảm 0,5% [63] gây khó khăn cho doanh nghiệp ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Kết cho thấy để đảm bảo phù hợp với lực doanh nghiệp, bảo đảm lợi ích chung kinh tế, dự thảo Bộ luật lao động thông qua Quốc hội giữ nguyên thời gian làm việc theo tuần 48h Nguồn: NCS tổng hợp 200 Tình 2: Sự tác động tổ chức/cộng đồng LGBT trình xây dựng Luật Hơn nhân Gia đình Quan hệ đồng giới lần đề cập Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000, luật sửa đổi để thêm vào điều khoản cấm việc kết hôn chung sống vợ chồng người đồng giới Vào năm 2002, quan truyền thông nhà nước tuyên bố đồng tính “tệ nạn xã hội” so sánh với cờ bạc, mại dâm buôn lậu ma túy, kêu gọi việc bắt giữ cặp đơi đồng tính 23 Tuy nhiên, 10 năm cho thay đổi cấp tiến quan điểm trị Nhận thức thảo luận vấn đề đồng tính cộng đồng LGBT Việt Nam đột ngột tăng lên vào năm 2012 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường tuyên bố không tán thành định kiến người đồng tính đề cập đến vấn đề nhân đồng giới gây nhiều tranh cãi Ông nhận lỗ hổng thảo Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 khơng đề cập đến vấn đề cặp đôi giới chung sống với nhau, điều gây khó khăn cho cặp đôi giới Đây lần cán lãnh đạo phủ lên tiếng thức cộng đồng LGBT giọng không phân biệt đối xử Một vài tháng sau, Thứ trưởng Bộ Y tế bày tỏ ủng hộ cho việc hợp pháp hóa nhân đồng giới Thứ trưởng Bộ Y tế phát biểu “…dưới góc độ quyền người, người đồng tính có quyền sống, ăn, mặc, yêu yêu, theo đuổi hạnh phúc Dưới góc độ cơng dân, họ có quyền làm việc, học tập, khám chữa bệnh, khai sinh, khai tử, kết có quyền thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội ” Vào tháng 2/2012, để đáp ứng yêu cầu Bộ Tư pháp Việt Nam, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Việt Nam tổ chức hội thảo nhằm chia sẻ kinh nghiệm quốc tế vấn đề hôn nhân đồng giới với tham gia chuyên gia nước quốc tế Khi Luật Hơn nhân Gia đình giai đoạn sửa đổi vào năm 2013, UNDP Việt Nam làm việc chặt chẽ với UN Women UNAIDS để đưa góp ý với dự thảo luật sở bình đẳng cho tất người giới tính, dạng giới xu hướng tính dục Biên hội thảo gửi đến Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội, quan chịu trách nhiệm sửa đổi luật Đồng với quan điểm UN giới, UN Việt Nam lên tiếng ủng hộ quyền người LGBT Lễ hội Viet Pride đầu tiên, kiện công khai thể đoàn kết cộng đồng LGBT lần tổ chức vào năm 2012 với hỗ trợ Liên Hợp Quốc Vào Ngày giới chống kỳ thị với người đồng tính, sáng kiến Một UN Việt Nam đưa thông điệp chúc mừng Việt Nam tiến gần nhằm 201 tiến tới bình đẳng cho người với xu hướng tính dục dạng giới Bà Pratibha Mehta, Điều phối viên thường trú Liên Hợp Quốc viết xã luận đưa ý kiến vào tuần lễ Viet Pride 2013 Bà khuyến khích xã hội bình đẳng tự cho hàng triệu người LGBT với thông điệp đơn giản: Bạn không cô đơn Hơn nữa, cán UN tham gia vào diễu hành xe đạp qua đường phố Hà Nội với cờ cầu vồng giương cao Vào 11/2013, Việt Nam hợp pháp hóa việc tổ chức đám cưới hai người giới trao quyền cho cặp giới chung sống với thông qua Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 có hiệu lực từ ngày 12/11/2013 Điều đảo ngược lại điều luật nghị định trước quy định xử phạt việc tổ chức tham gia đám cưới đồng giới Tuy nhiên, vào 6/2014, Quốc hội thơng qua Luật Hơn nhân Gia đình sửa đổi khơng có điều khoản cấm cơng nhận hôn nhân đồng giới Điều ám thực tế nhân đồng giới khơng cịn bị phạt (như trước nữa), nhiên, người bạn đời giới không nhận cơng nhận lợi ích pháp lý Nguồn: UNDP, USAID (2014), Báo cáo quốc gia LGBT Việt Nam Là LGBT châu Á, Bangkok [101, tr 17-18] Tình 3: Lùi hiệu lực thi hành Bộ luật Hình năm 2015 Bộ luật hình số 100/2015/QH13 Quốc hội khố XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 27/11/2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2016 Tuy nhiên, chưa có hiệu lực thi hành, nhiều quan hữu quan, chuyên gia, nhà khoa học phát phản ánh sai sót kỹ thuật, số quy định chưa hợp lý khó áp dụng Bộ luật Vì vậy, ngày 29/6/2016, Quốc hội khóa XIII ban hành Nghị số 144/2016/QH13 việc lùi hiệu lực thi hành BLHS năm 2015 với 03 luật khác có liên quan (Bộ luật tố tụng hình sự; Luật tổ chức quan điều tra hình sự; Luật thi hành tạm giữ, tạm giam); đồng thời, bổ sung dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 2015 vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2016 để trình Quốc hội khố XIV kỳ họp thứ hai Vấn đề đặt cần lý giải Bộ luật lớn Bộ luật Hình ban hành lại có hàng trăm lỗi với đánh giá đại diện quan soạn thảo "sai sót pháp lý nghiêm trọng" [65] Có liên hệ chất lượng Bộ luật với việc huy động tham gia nhân dân vào xây dựng Bộ luật Một chuyên gia nhận định Bộ luật Hình 2015 ví dụ bật nguy hiểm việc khơng có tham vấn cơng chúng đầy đủ [128] Mặc dù, Bộ luật thông qua sau hoàn thành tất yêu cầu quy trình lập pháp, bao gồm 202 thủ tục liên quan đến lấy ý kiến nhân dân Theo Báo cáo tổng kết việc lấy ý kiến nhân dân dự thảo Bộ luật hình sửa đổi, Dự thảo Bộ luật hình thu hút triệu lượt ý kiến nhân dân [24]; hàng nghìn họp, hội thảo, hội nghị lấy ý kiến nhân dân tiến hành có nhiều ý kiến số quan soạn thảo tiếp thu, giải trình Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy có nhiều ý kiến đóng góp nhân dân, chuyên gia, báo chí khơng thực quan soạn thảo, ĐBQH lắng nghe, tiếp thu, phản ánh Trong vấn sai sót Bộ luật hình năm 2015, ơng Hà Hùng Cường, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, sai sót Bộ luật hình năm 2015 khác quan điểm lập pháp Chính phủ Quốc hội: Chủ yếu quan điểm lập pháp phương pháp làm việc Quan điểm Chính phủ sửa đổi tồn diện Bộ luật hình khơng thiết tiết hóa đến điều, khoản tội danh Bởi thực tế áp dụng Bộ luật hình cho thấy khơng thể hướng dẫn chi tiết tất Tội phạm đa dạng, phức tạp mà nhiều Hội đồng xét xử phiên tòa cụ thể kết luận, định xác (…) Tuy nhiên, trình sang Quốc hội lại có ý kiến khác tiết hóa tới điều, khoản để áp dụng trực tiếp Mà chi tiết đến mức định tính, định lượng nhỏ khó cho kỹ thuật lập pháp dễ xảy sai sót [74] Ơng nhận định mong muốn nhiều ĐBQH nhân dân Bộ luật hình cần quy định chi tiết để áp dụng trực tiếp tốt Chính phủ giữ nguyên quan điểm khơng tiếp thu ý kiến nhân dân Điều dẫn đến việc ĐBQH đặt yêu cầu tiết hóa Bộ luật hình dự luật không đáp ứng yêu cầu phải chỉnh sửa lại Điều đáng nói quan thực u cầu lại khơng phải quan soạn thảo mà UBTVQH Với thời gian gấp gáp lực chuyên môn sâu lĩnh vực tư pháp hình cịn hạn chế, Dự thảo Bộ luật hình năm 2015 cuối UBTVQH trình Quốc hội thơng qua chứa đựng nhiều sai sót kỹ thuật lập pháp nội dung Quốc hội khơng thể loại trừ trách nhiệm không xem xét kỹ lưỡng điều khoản dự thảo Bộ luật bấm nút thông qua Những sai sót Bộ luật hình năm 2015 dẫn đến việc ngày 29/6/2016, Quốc hội khóa XIII ban hành Nghị số 144/2016/QH13 việc lùi hiệu lực thi hành BLHS năm 2015 với 03 luật khác có liên quan (Bộ luật tố tụng hình sự; Luật tổ chức quan điều tra hình sự; Luật thi hành tạm giữ, tạm giam); đồng thời, bổ sung dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS năm 2015 vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2016 để trình Quốc hội khố XIV kỳ họp thứ hai Nguồn: NCS tổng hợp 203 Tình 4: Thơng qua điều chỉnh Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 thông qua ngày 20/11/2014 kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII, có hiệu lực ngày có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016 Tuy nhiên, Luật cịn chưa có hiệu lực vướng phải phản đối dội công nhân nhiều cơng ty thuộc tỉnh, thành phía Nam Điều 60 Luật Cụ thể từ ngày 26 tháng năm 2015, công nhân Công ty trách nhiệm hữu hạn Pouyuen Việt Nam 100% vốn nước ngồi (Đài Loan), có trụ sở quận Bình Tân, thành phố Hồ Ninh, Tiền Giang, ngừng việc khơng đồng tình với quy định Điều 60 bảo hiểm xã hội lần kiến nghị lựa chọn hưởng bảo hiểm xã hội lần bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội quy định Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 [23] Trước phản ứng từ phía người lao động công nhân khu công nghiệp, đối tượng chịu tác động trực tiếp từ quy định Luật, vào Báo cáo số 226/BC-CP ngày 19 tháng năm 2015 Chính phủ quy định Điều 60 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 bảo hiểm xã hội lần; Báo cáo số 3894/BCUBVĐXH13 ngày 20 tháng năm 2015 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội ý kiến ĐBQH, ngày 22/6/2015, Quốc hội ban hành Nghị số 93/2015/QH13 việc thực sách hưởng bảo hiểm xã hội lần người lao động Theo đó, bổ sung quy định “Trường hợp người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc sau năm nghỉ việc, người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sau năm khơng tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội có u cầu nhận bảo hiểm xã hội lần” [83] (như quy định Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006) Nguồn: NCS tổng hợp Tình 5: Lùi thời điểm thơng qua Luật Hội Luật Hội, luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Hình 2015, theo dự kiến thông qua kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV Tuy nhiên, đến thời điểm này, luật thống rút khỏi chương trình để tiếp tục xem xét vào kỳ họp sau Tại báo cáo phát hành ngày 17/11/2016 nội dung này, UBTVQH nêu rõ nội dung dự án luật ý kiến khác 204 Với dự án Luật hội, đa số ý kiến đại biểu cho rằng, nhiều nội dung dự thảo luật chưa thật phù hợp với thực tiễn hoạt động hội năm qua Thậm chí, có quy định hạn chế so với pháp luật hành, chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập, nặng yêu cầu QLNN Dự thảo luật trình Quốc hội khố XIV có nhiều nội dung khác với dự thảo luật trình Quốc hội khố 13 chưa Chính phủ tổng kết báo cáo đánh giá tác động, chưa lấy ý kiến đóng góp tổ chức, cá nhân đối tượng điều chỉnh Bộ trưởng Bộ Nội vụ đề nghị Quốc hội cho quan soạn thảo có thêm thời gian để tiếp tục nghiên cứu, đánh giá tác động lấy ý kiến tổ chức, cá nhân đối tượng điều chỉnh để hoàn thiện dự thảo luật nhằm tạo đồng thuận cao Quốc hội Trước đó, UBTVQH gửi phiếu xin ý kiến đại biểu nội dung Kết có 443/460 (xấp xỉ 90% tổng số ĐBQH) đại biểu tham gia điền phiếu thăm dò đồng ý chưa thơng qua kỳ họp thứ Có ý kiến đề nghị, dự thảo luật Hội không mở rộng phạm vi, quyền tham gia hội, tiếp nhận tài trợ nước ngồi mục đích nhân đạo từ thiện khơng nên trình Quốc hội kỳ họp tới Một số đại biểu đề nghị giao Chính phủ tiếp tục chuẩn bị thêm ý kiến Bộ trưởng Nội vụ phát biểu hội trường phiên thảo luận dự án luật để rà soát chỉnh sửa lại điều luật ĐBQH góp ý Trong q trình chuẩn bị, Chính phủ chủ động xin ý kiến đạo Bộ Chính trị cố gắng trình Quốc hội xem xét kỳ họp thứ (tháng 5/2017)” Nguồn: https://dantri com vn/chinh-tri/lai-lui-luat-ve-hoi-noi-ke-hoach-sua-boluat-hinh-su-20161118112057948 htm [truy cập ngày 17/10/2020] Tình 6: Tình đổi tên dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi) thành Luật Các tổ chức kinh tế hợp tác Thực Nghị số 134/NQ-CP ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Kết luận số 70/KL-TW ngày 09/3/2020 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể, năm 2021, Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức soạn thảo dự án Luật Các tổ chức kinh tế hợp tác theo trình tự, thủ tục Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (sửa đổi, bổ sung năm 2020), cụ thể: Từ tháng 8/2021 đến 2/2022, Bộ Kế hoạch Đầu tư (Thường trực Ban Chỉ đạo đổi mới, phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã) triển khai Tổng kết 10 năm thi hành 205 Luật Hợp tác xã: xây dựng kế hoạch đề cương, tổng hợp báo cáo 10 bộ, ngành, quan Trung ương 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, 20 báo cáo chuyên đề, tổ chức 12 hội thảo chuyên gia, 03 khảo sát thực tế Ngày 15/02/2022, Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Văn phịng Chính phủ tổ chức thành cơng Hội nghị trực tuyến toàn quốc Tổng kết 20 năm triển khai thực Nghị số 13/NQTW tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể Tổng kết 10 năm thi hành Luật Hợp tác xã năm 2012 Từ tháng 02-5/2022: sau Đề nghị xây dựng Luật Các tổ chức kinh tế hợp tác Chính phủ thơng qua Nghị số 22/NQ-CP ngày 28/02/2022 Phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật tháng năm 2022, để bảo đảm tiến độ Bộ Kế hoạch Đầu tư khẩn trương triển khai xây dựng hồ sơ dự án Luật, bao gồm: dự thảo dự án Luật với cộng tác chuyên gia từ Bộ Tư pháp, trường Đại học Luật Hà Nội; khảo sát số Tổ hợp tác, Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã Hà Nội, Thanh Hóa; nghiên cứu, dịch tài liệu nước nước ngoài; tổ chức 04 hội thảo lấy ý kiến nhà quản lý, nhà khoa học, chuyên gia, Hợp tác xã, liên hiệp Hợp tác xã, tổ hợp tác nội dung dự thảo Luật; thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập dự án Luật, tổ chức họp lấy ý kiến thành viên Ban soạn thảo, Tổ biên tập Ngày 30/5/2022, Dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi) gửi lấy ý kiến đến 98 quan (35 quan Trung ương; 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương), đăng tải rộng rãi Cổng thơng tin điện tử Chính phủ Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngoài ra, Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng câu hỏi khảo sát, lấy ý kiến thành viên tổ chức kinh tế hợp tác, nhân dân số nội dung sửa đổi Luật trang thông tin điện tử Từ tháng đến nay: Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Văn phịng Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Trung ương Hội Phụ nữ Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Quảng Nam tổ chức 19 đoàn khảo sát, tổ chức hội nghị6 lấy ý kiến Dự thảo Luật địa phương nước, có lấy ý kiến trực tiếp khoảng 300 Hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân, liên hiệp Hợp tác xã, Tổ hợp tác Phối hợp với quan báo chí truyền thơng Báo Nhân dân, Báo Đại biểu Nhân dân, Đài truyền hình Việt nam, Fanpage Cục Phát triển HTX; báo, đài truyền hình https://khaosat me/survey/khao-sat-mot-so-noi-dung-du-thao-luat-htx-sua-doi-ba09e7d Tại Hịa Bình, Bắc Giang, Thái Nguyên, Nghệ An, Hà Tĩnh, Hà Nam, Thái Bình (Bộ KH&ĐT chủ trì), Sơn La (VPCP chủ trì), Hà Nam (Bộ NN&PTNT), Cần Thơ, Đắk Lắk, Sơn La (Hội PN chủ trì), Hà Nội (Hội Nơng dân chủ trì), Vĩnh Phúc, Yên Bái, Bình Thuận, Đà Nẵng, Hậu Giang (Liên minh HTX VN), Quảng Nam (Liên minh HTX tỉnh Quảng Nam) 206 địa phương khảo sát, tổ chức hội thảo tích cực đưa tin hoạt động xây dựng, lấy ý kiến dự án Luật Đến ngày 15/7/2022, Bộ Kế hoạch Đầu tư (Cơ quan chủ trì soạn thảo) nhận 90/98 văn góp ý quan, tổ chức (30 quan Trung ương 7, 59/63 địa phương8, ý kiến khác9) với tổng số 785 ý kiến góp ý Bộ Kế hoạch Đầu tư tiếp thu, chỉnh sửa hoàn thiện Dự thảo Luật theo quy định trước gửi Bộ Tư pháp thẩm định, trình Chính phủ Trong q trình soạn thảo Dự thảo Luật, có nhiều ý kiến tên Luật Có ý kiến cho rằng, giữ nguyên tên Luật Hợp tác xã để bảo đảm tính ổn định, thống hệ thống văn pháp lý, hạn chế việc sửa đổi văn pháp luật khác Tuy nhiên, theo ý kiến Bộ Tư pháp10, Văn phịng Chính phủ việc mở rộng phạm vi điều chỉnh dự thảo Luật cần thiết phải sửa đổi tên Luật cho phù hợp Có ý kiến khác cho rằng, nên đổi tên “Luật Các tổ chức kinh tế tập thể” cho phù hợp với tinh thần nội dung Nghị số 20- NQ/TW Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII ngày 16/6/2022 việc tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể giai đoạn Tuy nhiên, Cơ quan soạn thảo đề xuất đổi tên thành “Luật Các tổ chức kinh tế hợp tác” Tên “Luật Các tổ chức kinh tế hợp tác” đa số quan (70%) lựa chọn 11 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư (2022), Tờ trình dự án Luật Các tổ chức kinh tế hợp tác (Tài liệu phục vụ cho Bộ Tư pháp thẩm định), Hà Nội UB MTTQ VN, Thanh tra CP, Bộ Tài chính, Liên minh HTX VN, Tổng Liên đồn LĐ Việt Nam chưa gửi góp ý 10 đổi) 11 “Luật HTX”, 04 quan đề nghị đổi tên “Luật Các tổ chức kinh tế tập thể” Bà Rịa - Vũng Tàu, Đà Nẵng, Phú Yên, Quảng Ngãi chưa gửi góp ý Liên minh HTX TP HCM Theo ý kiến Bộ Tư pháp họp Thành viên Chính phủ Đề nghị xây dựng Luật HTX (sửa Có 48 quan đề nghị đổi tên “Luật Các tổ chức kinh tế hợp tác”, 18 quan đề nghị giữ nguyên tên ... THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP 2 Các yếu tố cấu thành chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp 2 1 Thể chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập. .. thiện chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Các điều kiện bảo đảm chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp Cơ chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp số quốc gia giới... tham khảo cho Việt Nam Chương 3: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP Ở VIỆT NAM 33 45 61 66 80 Kết đạt chế pháp lý tham gia nhân dân hoạt động lập pháp

Ngày đăng: 21/08/2022, 08:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w