1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh yên bái

125 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định Hướng Tổ Chức Lãnh Thổ Nông Nghiệp Tỉnh Yên Bái
Tác giả Nguyễn Mai Thơng
Trường học Trường ĐHSP Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 794,59 KB

Nội dung

Khãa ln tèt nghiƯp Ngun Mai Th¬ng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Từ buổi bình minh lịch sử lồi người, nơng nghiệp ln đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế nói chung đảm bảo an ninh cho lồi người nói nói riêng Đúng Ăng - ghen khẳng định, đại ý: nơng nghiệp ngành có ý nghĩa định toàn giới cổ đại nơng nghiệp lại có ý nghĩa Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm phục vụ cho nhu cầu người mà nguyên liệu cho ngành kinh tế khác công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xuất – nhập khẩu, tạo việc làm cho dân cư thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Vai trị nơng nghiệp vơ quan trọng, đặc biệt thời đại ngày với thực trạng dân số giới tăng nhanh cộng với nhu cầu ngày cao người việc phát triển nơng nghiệp trở nên thiết Việt Nam quốc gia có nơng nghiệp phát triển lâu đời hoạt động sản xuất nơng nghiệp ln chiếm vị trí to lớn sản xuất người dân cấu kinh tế Các biện pháp để phát triển nông nghiệp tồn diện mà đạt tốc độ cao ln mối quan tâm hàng đầu nhà nước ta, đặc biệt giai đoạn đổi Nhà nước ta đưa hàng loạt sách điều lệ khuyến khích phát triển nơng nghiệp, cụ thể tháng 4/1988, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 10 - NQ/TW tiếp tục đổi quản lý nơng nghiệp, thực khốn 10 (khốn hộ) Cùng với nhiều sách Chính phủ ban hành, nơng nghiệp nước ta có nhiều bước phát triển mạnh mẽ, nhiều hộ nông dân mạnh dạn đầu tư vào sản xuất nông, lâm thủy sản theo nhiều mơ hình khác nhau; chuyển từ sản xuất nông nghiệp tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa; quan hệ sản xuất nơng nghiệp có bc iu chnh phự Lớp: K55A - Khoa Địa lý Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Mai Th¬ng hợp với cơng đổi kinh tế đất nước, tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh toàn diện Là tỉnh miền núi nằm Đông Bắc nước ta, nông nghiệp chiếm vị trí chủ đạo cấu kinh tế Yên Bái Từ thực tiễn đó, Hội Nghị Ban Chấp hành Đảng Tỉnh khoá 13 ban hành Nghị số 03 - NQ/TU ngày 15/3/1993 “Tiếp tục đổi phát triển nông thôn, lâm, nghiệp tồn diện, xây dựng nơng thơn mới” với định hướng “Phát triển kinh tế hộ chủ trương có tính chiến lược Đảng nhằm mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh…khuyến khích hộ nơng dân đầu tư vốn, lao động, kĩ thuật kinh nghiệm vào đầu tư khai thác có hiệu diện tích đất trống, đồi núi trọc, phát triển kinh tế đồi rừng, kinh tế trang trại, không hạn chế qui mơ, diện tích…” Để khai thác có hiệu nguồn lực phát triển nơng nghiệp tỉnh cần có nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp tỉnh n Bái có tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp cách hợp lí khai thác triệt để, toàn diện nguồn lực tụ nhiên, kinh tế - xã hội đồng thời đẩy mạnh việc chun mơn hóa sản phẩm tăng nhanh suất lao động xã hội Chính từ tính cấp thiết thực tiễn vấn đề mà em chọn “Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp n Bái” làm đề tài cho khóa luận Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn phạm vi nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu: Trên sở tổng quan có chọn lọc vấn đề lí luận thực tiễn Thế giới Việt Nam vào tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Yên Bái cho hợp lí, khoa học, nhằm phát huy có hiệu mạnh nông nghiệp, đưa nông nghiệp phát triển nhanh toàn diện, tương xứng với tiềm phát triển nông nghiệp tỉnh, hướng tới mục tiêu phát triển nơng nghiệp bền vững Líp: K55A - Khoa Địa lý Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tèt nghiƯp Ngun Mai Th¬ng 2.2 Nhiệm vụ đề tài: - Tổng quan vấn đề lí luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ nông nghiệp - Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp địa bàn tỉnh - Tóm mặt hạn chế, tồn hình thức tổ chức lãnh thổ chính, từ đề xuất phương hướng giải pháp để đem lại hiệu tối ưu cho phát triển nông nghiệp tỉnh 2.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Về không gian: nghiên cứu các hình thức tổ chức lãnh thổ điển hình địa bàn tỉnh Yên Bái - Về thời gian: vấn đề nghiên cứu chủ yếu khoảng thời gian 2000 - 2008 Lịch sử nghiên cứu: 3.1 Trên giới: Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học, nhà địa lý học nông nghiệp học toàn giới Hiện nay, tài liệu, nghiên cứu liên quan đến khía cạnh nội dung đề tài tương đối phong phú, ví dụ “Tổ chức xí nghiệp nơng nghiệp xã hội chủ nghĩa” tác giả S.G.Cơlétsnhép xuất năm 1976 trình bày vấn đề tổ chức sản xuất nông trang tập thể nông trường quốc doanh; phát triển hệ thống nông nghiệp XHCN Liên xơ; cơng tác kế hoạch hóa chun mơn hóa sản xuất nơng nghiệp nơng trang tập thể nông trường quốc doanh Hay “Kinh tế xí nghiệp nơng nghiệp xã hội chủ nghĩa” tác giả Gerhard Jannermann, Karl, Diether Gussek Hồ Sĩ Phấn dịch đề cập tới vấn đề kinh tế xí nghiệp nơng nghiệp XHCN, hệ thống nông nghiệp XHCN, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp Lớp: K55A - Khoa Địa lý Trờng ĐHSP Hà Néi Khãa ln tèt nghiƯp Ngun Mai Th¬ng Ngồi hàng loạt tác phẩm khác nghiên cứu kinh tế trang trại hộ gia đình như: - “Giới thiệu nghiên cứu kiểu mẫu thay đổi tổ chức nông trại” tác giả Patsy Sykes, 1997 - In good hands: The keeping of a family farm Tác giả Charles Fish, 1995 - Comparative farming systems Tác giả B.L., Li Turner, Stephen B Brush, 1987 - Peasant economic development within the English manorial system Tác giả J.A Raftis, 1996 - Farm management research for small farmer development Tác giả Dillon John L., Hardaker J Brian, 1993 - Small farmer development programme in Thailand Tác giả Dwight Lawrence, 1994 - Farm management for Asia Tác giả McConnell Dougtas J., Dillon John, 1997 3.1 Trong nước: Các cơng trình nghiên cứu tổ chức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp khơng thực nhiều kể tên cơng trình nghiên cứu như: - “Một số biện pháp kinh tế quản lý chủ yếu để tăng cường củng cố HTX vùng đồng miền Bắc XHCN” (Nguyễn Lâm Tốn, Tơ Dũng Tiến, 1976) sở xác định thực trạng HTX miền Bắc, tác giả đề xuất số giải pháp khả thi để phát triển HTX thời gian - “Khảo sát mơ hình kinh tế hộ nơng dân ngoại thành Hà Nội” (Đề tài cấp thành phố, 1988 Chủ trì: Trần Đình Đằng Tham gia chính: Tơ Dũng Tiến, Phạm Vân Đình) - “Các hình thức tổ chức sản xuất xu hướng phát triển nông thôn nước ta” tác giả Lê Ðình Thắng, 1991 - Tổ chức sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” Chủ nhiệm Nguyễn Văn Hng, 1997 Lớp: K55A - Khoa Địa lý Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Mai Thơng - Kinh tế trang trại nông thôn Nam Bộ, đề tài tiến hành trường Ðại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Chủ nhiệm Nguyễn Thị Song An - Kinh tế trang trại gia đình giới nước ta Tác giả Trần Ðức, Nguyễn Ðiền, 1991 Quan điểm phương pháp nghiên cứu: 4.1 Quan điểm nghiên cứu: 4.1.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ: Như biết đối tượng địa lý địa tổng thể nên nghiên cứu đối tượng đòi hỏi nghiên cứu cách tổng hợp Trong khoá luận, dựa tài liệu, số liệu thu thập được, đề tài phân tích cách tổng hợp từ rút đặc điểm hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, phát triển phân bố chúng địa bàn tỉnh Trong trình xây dựng đề tài, vấn đề lí luận thực tiễn có gắn bó chặt chẽ; vấn đề điều kiện sản xuất, đặc điểm hình thức, tình hình phát triển hình thức nghiên cứu mối quan hệ qua lại tạo thành thể tổng hợp 4.1.2 Quan điểm sinh thái: Quan điểm sinh thái có ý nghĩa quan trọng đặc biệt nghiên cứu địa lý nói chung địa lý kinh tế – xã hội nói riêng Dựa quan điểm sinh thái, đối tượng nghiên cứu dựa mối quan hệ tác động qua lại tự nhiên người Con người coi chủ thể hoạt động sản xuất tiêu dùng tác động tới môi trường tự nhiên nhằm đạt hiệu kinh tế cao Các địa hệ sinh thái có khác miền miền, khác biệt khơng diễn tự nhiên mà người – chủ thể sản xuất nên chu trình sản xuất có khác biệt lớn Chính thể cần nắm vững quan điểm sinh thái để nắm rõ chất đối tượng vùng sinh thái khỏc Lớp: K55A - Khoa Địa lý Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Mai Thơng 4.1.3 Quan điểm lịch sử – viễn cảnh: Khi phân tích tượng địa lý phải đặt hồn cảnh lịch sử nó, phải đặt kiện q trình tương tác, vận động khơng ngừng Trước phân tích đặc điểm hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Yên Bái cần tìm hiểu lịch sử hình thành hình thức Thế giới Việt Nam sau phân tích hình thức tranh nơng nghiệp nước thời kì cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn Từ thực trạng đó, đưa phương hướng phát triển mơ hình thời gian tới 4.2 Phương pháp nghiên cứu: 4.2.1 Phương pháp thu thập sử lý số liệu: Trong trình thực đề tài, tác giả tiến hành thu thập tài liệu Thư viện quốc gia, thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội, thư viện khoa Địa Lý – trường ĐHSPHN, tổng cục thống kê Việt Nam (thông qua trang Web www.gso.gov.vn), Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Yên Bái, Sở nông nghiệp PTNT tỉnh Yên Bái,…Các nguồn số liệu sau thu thập sử lí, phân tích, khái qt hố tổng hợp để tìm nét đặc trưng hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp phát triển, phân bố hình thức tồn tỉnh Ngồi ra, số liệu cịn so sánh năm, Yên Bái tỉnh khác, địa phương tỉnh nhằm thấy phát triển phân hoá theo thời gian không gian đối tượng nghiên cứu 4.2.2 Phương pháp thống kê toán học Đây phương pháp Địa lý, cho phép nhìn nhận vấn đề cách trực quan, rõ ràng dễ dàng quan sát chất vật, tượng 4.2.3 Phương pháp biểu đồ – đồ: Đây phương pháp Địa lý, cho phép nhìn nhận vấn đề cách trực quan, rõ ràng dễ dàng quan sát chất vật, tượng Cơ sở liệu xử lý, đồ thành lập sử dụng phần mềm Mapinfo, biểu đồ vẽ phần mm Excel Lớp: K55A - Khoa Địa lý Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Mai Thơng 4.2.3 Phương pháp thực địa: Trong trình thực đề tài, việc điều tra thực địa, tham khảo ý kiến vấn chủ hộ gia đình, chủ trang trại chủ tịch số hợp tác xã tiêu biểu công việc thiếu Phương pháp làm tăng tính thuyết phục thực tế đề tài nghiên cứu Cấu trúc khóa luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, mục lục, anh mục, bảng biểu, văn Pháp lý có liên quan tới hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp, nội dung khố luận gồm: Chương I: Một số vấn đề lí luận thực tiễn việc tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Chương II: Các nhân tố ảnh hưởng thực trạng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Yên Bái Chương IV: Định hướng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Yên Bái Lớp: K55A - Khoa Địa lý Trờng ĐHSP Hà Néi Khãa ln tèt nghiƯp Ngun Mai Th¬ng CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ NƠNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lí luận: 1.1.1 Quan niệm: Con người gắn với lãnh thổ định, nơi họ sống làm việc Chính từ nơi đây, họ tạo hệ thống mối quan hệ qua lại hợp lí người tự nhiên Hệ thống này, mặt cho phép người sử dụng tốt nhân tố lãnh thổ sản xuất với chi phí xã hội thấp nhất, hiệu kinh tế cao mặt khác, tạo nên điều kiện thuận lợi cho sống lao động Đúng tác giả Jean Pean Paul De Gaudemar viết: “Tổ chức lãnh thổ hiểu nghệ thuật sử dụng lãnh thổ cách đắn có hiệu quả” Tổ chức xã hội theo lãnh thổ bao gồm hai hình thức chủ yếu: tổ chức sản xuất xã hội tổ chức môi trường sống người, tổ chức sản xuất xã hội giữ vai trò định bao gồm hàng loạt hình thức tổ chức lãnh thổ cấp thấp như: tổ chức lãnh thổ công nghiệp, tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp…Các hình thức tổ chức hợp lí góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao hiệu kinh tế sản xuất xã hội Nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất độc đáo xã hội loài người Cùng với ngành công nghiệp, TCLTNN với tư cách việc tổ chức ngành sản xuất vật chất, ngành kinh tế then chốt quan tâm nhằm góp phần nâng cao hiệu kinh tế sản xuất xã hội Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp hiểu hệ thống liên kết không gian ngành, xí nghiệp nơng nghiệp lãnh thổ dựa sở qui trình kĩ thuật nhất, chun mơn hóa, tập trung hóa, liên hợp hợp hóa tổ chức hóa sản xuất, cho phép sử dụng có hiệu khác theo lãnh thổ điều kiện tự nhiên, kinh tế, nguồn lao động đảm bảo suất lao động xã hội cao nht Lớp: K55A - Khoa Địa lý Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Mai Thơng Như vậy, TCLTNN có số đặc điểm bật: - Phân công lao động theo lãnh thổ với việc kết hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế lao động sở để hình thành mối liên hệ qua lại theo không gian (lãnh thổ) - Trong TCLTNN, khía cạnh ngành khía cạnh lãnh thổ kết hợp chặt chẽ, qua lại với - Các đặc điểm không gian (lãnh thổ) sản xuất nơng nghiệp xác định tính chất việc khai thác sử dụng điều kiện sản xuất có - Hiệu kinh tế suất lao động tiêu chuẩn hang đầu TCLTNN TCLTNN ln thay đổi, phù hợp với hình thái kinh tế - xã hội Trong điều kiện nay, TCLTNN gắn liền với khoa học cơng nghệ, với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Cùng với phát triển sản xuất xã hội, khoa học cơng nghệ, nhiều hình thức TCLTNN xuất hiện, mang lại hiệu cao mặt kinh tế, xã hội môi trường TỔ CHỨC LÃNH THỔ XÃ HỘI TỔ CHỨC LÃNH THỔ NỀN SẢN XUẤT XÃ HỘI Công nghiệp … Nông nghiệp TỔ CHỨC LÃNH THỔ ĐỊA BÀN CƯ TRÚ Dịch vụ Nông thôn Thành thị Sơ đồ 1.1 Vị trí tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp tổ chức lãnh thổ xã hội 1.1.2 Các hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp: Các hình thức tổ chức nông nghiệp giới đa dạng phong phú Phụ thuộc vào điều kiện cụ thể nước lại có Líp: K55A - Khoa Địa lý Trờng ĐHSP Hà Nội Khãa ln tèt nghiƯp Ngun Mai Th¬ng hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp khác Hiện nay, q trình cơng nghiệp hố, đại hố, việc áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất nơng nghiệp làm cho hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ngày trở nên đa dạng phong phú, với nhiều thay đổi cách thức sản xuất nhằm tạo tiền đề cần thiết để sử dụng hợp lí điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nước, vùng Nhìn đại thể, có hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp là: xí nghiệp nông nghiệp, thể tổng hợp nông nghiệp, băng truyền địa lý nơng nghiệp vùng nơng nghiệp 1.1.2.1 Xí nghiệp nơng nghiệp: Xí nghiệp nơng nghiệp hình thức TCLTNN, có thống lực lượng lao động với tư liệu lao động (đất đai) đối tượng lao động (cây trồng, vật nuôi) để tạo lương thực, thực phẩm cho người nguyên liệu cho ngành kinh tế Các nông hộ, trang trại, hợp tác xã, nông trường quốc doanh, đồn điền,… coi xí nghiệp nơng nghiệp a Hộ gia đình Trên Thế giới Việt Nam, người ta công nhận “hộ” “gia đình” “kinh tế hộ” “kinh tế gia đình” Hộ đơn vị kinh tế - xã hội tự chủ lúc thể nhiều chức mà đơn vị khác khơng thể có Hộ tế bào xã hội với thống thành viên có huyết tộc, thành viên có nghĩa vụ trách nhiệm làm tăng thu nhập, đảm bảo tồn tại, hộ đơn vị sản xuất tiêu dùng Hộ gia đình hình thức vốn có sản xuất nhỏ, tồn phổ biến nước phát triển thuộc châu Á, có Việt Nam Đây hình thức kinh tế có quy mơ gia đình mà thành viên có mối quan hệ gắn bó với huyết thống kinh tế, sống chung mái nhà, tiến hành sản xuất có chung nguồn thu nhập Các đặc điểm hộ gia đình là: mục đích sản xuất chủ yếu nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng gia đình; quy mơ đất đai nhỏ bé, biểu rõ nét tính chất tiêu nơng, vốn; kĩ thuật canh tác công cụ sản xuất biến đổi, trình độ kỹ thuật mang tính truyền thống; chủ yếu sử dụng lao động gia ỡnh Lớp: K55A - Khoa Địa lý Trờng §HSP Hµ Néi

Ngày đăng: 10/07/2023, 10:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Phan Thị Nhung. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Hà Tây, luận văn Thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Hà Tây
19. Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. NXB Giáo dục, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Nhà XB: NXB Giáodục
20. Đặng Văn Phan - Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam. NXBGD, 2008 21. Lê Thông (chủ biên). Địa lý các tỉnh và thành phố Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam". NXBGD, 2008"21." Lê Thông (chủ biên)
Nhà XB: NXBGD
22. Lê Thông. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trên thế giới. NXB Giáo dục, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trên thế giới
Nhà XB: NXB Giáo dục
23. Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ. Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam. NXB ĐHSP Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý kinhtế - xã hội Việt Nam
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
24. Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông, Nguyễn Viết Thịnh. Địa lí kinh tế - xã hội đại cương. NXB ĐHSP Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí kinh tế - xãhội đại cương
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
25. Nguyễn Thị Xuân. Kinh tế trang trại tỉnh Thái Bình, khóa luận tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trại tỉnh Thái Bình
1. Báo cáo tổng kết 15 năm phát triển kinh tế trang trại, tỉnh ủy Yên Bái số 120/BC – TU Khác
2. Báo cáo tình hình phát triển kinh tế tập thể năm 2008 tỉnh Yên Bái, Sở kế hoặch và đầu tư tỉnh Yên Bái Khác
3. Báo cáo tình hình kinh tế tập thể và hoạt động của Liên minh HTX tỉnh tháng 9/2008, UBND tỉnh Yên Bái Khác
4. Báo cáo tình hình kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Yên Bái năm 2008.Sở nông nghiệp và PTNT, chi cục HTX và PTNT Khác
5. Báo cáo tình hình hoạt động của một số HTX yếu kém trên địa bàn tỉnh Yên Bái, sở nông nghiệp và PTNT, chi cục HTX và PTNT Khác
6. Thông báo kết luận Hội nghị tổng kết 15 năm phát triển kinh tế trang trại và 5 năm phát triển kinh tế đồi rừng, Tỉnh ủy Yên Bái, số 662 – TB/TU Khác
7. Phương án sắp xếp, đổi mới và phát triển Nông - lâm trường Ngòi Lao Khác
8. Phương án sắp xếp, đổi mới và phát triển Nông - lâm trường Lục Yên Khác
9. Phương án sắp xếp, đổi mới và phát triển Nông - lâm trường Púng Luông Khác
10. Phương án sắp xếp, đổi mới và phát triển Nông - lâm trường Trạm Tấu Khác
11. Phương án sắp xếp, đổi mới và phát triển Nông - lâm trường Thác Bà Khác
12. Phương án sắp xếp, đổi mới và phát triển Nông - lâm trường Văn Chấn Khác
13. Phương án sắp xếp, đổi mới và phát triển Nông - lâm trường Văn Yên Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w