1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức lãnh thổ du lịch hà tây

134 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Lãnh Thổ Du Lịch Hà Tây
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Du Lịch
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2000
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 678,5 KB

Nội dung

Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, với bùng nổ khoa học kỹ thuật cơng nghệ, xu hướng quốc tế hố tồn cầu, du lịch thực nhu cầu thiếu đời sống văn hoá - xã hội Hoạt động du lịch phát triển cách mạnh mẽ, trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước giới Hoạt động du lịch manh nha hình thành phát triển từ xã hội lồi người bước vào q trình phân cơng lao động lớn lần thứ hai, nghề tiểu thủ công tách khỏi sản xuất nông nghiệp, xã hội bắt đầu có phân chia giai cấp Tuy nhiên, hoạt động du lịch thực phát triển xuất vũ đài kinh tế giới phải sau chiến tranh giới thứ hai Theo đánh giá tổ chức du lịch giới (WTO), du lịch trở thành hoạt động quan trọng đời sống đại ngành có mức tăng trưởng nhanh có thu nhập cao giới Năm 1960, lượng khách du lịch quốc tế tồn cầu khoảng 69 triệu người đến năm 1980 287 triệu người năm 2000 lên tới 689 triệu người, gấp gần 10 lần vòng 40 năm Thu nhập du lịch quốc tế năm 1960 18,2 tỷ USD đến năm 1980 92 tỷ USD năm 2000 đạt tới 476 tỷ USD gấp 26 lần so với năm 1960 Còng theo số liệu WTO, doanh thu từ du lịch giới tương ứng với 6,5% GNP toàn giới du lịch ngành kinh tế mang lại nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động, thu hót 10,4% tổng số lao động toàn cầu Trong suốt 40 năm hình thành phát triển, du lịch Việt Nam có bước tiến đáng khích lệ, trở thành ngành kinh tế có vị trí xứng đáng kinh tế quốc dân Đảng Nhà nước khẳng định "Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế xã hội đất nước", coi "Phát triển du Luận văn tốt nghiệp Cao học lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế xã hội nhằm góp phần thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, phấn đấu bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch, thương mại dịch vụ có tầm cỡ khu vực" Là đất nước vùng nhiệt đới Èm với nhiều cảnh quan hệ sinh thái điển hình, với dân tộc có 4000 năm dựng nước giữ nước, với văn hóa đa dạng giàu sắc 54 dân tộc anh em, du lịch Việt Nam khởi sắc, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội đất nước Năm 2000 lượng khách quốc tế vào Việt Nam 2,13 triệu người, khách nội địa 11,2 triệu người Thu nhập xã hội từ du lịch năm 2000 17.400 tỷ đồng, nộp ngân sách 1000 tỷ đồng Theo số liệu hội thảo quốc gia "Điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch bền vững Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010" Hà Nội ngày 5/6/2002 mục tiêu du lịch Việt Nam đến năm 2010 đón triệu lượt khách quốc tế triệu lượt khách nội địa, thu nhập tỷ USD Là tỉnh thuộc đồng Bắc Bộ, nằm vùng chuyển tiếp vùng núi Tây Bắc vùng đồng bằng, nằm phía Tây Nam thủ Hà Nội, Hà Tây có nhiều lợi để phát triển du lịch : Vị trí địa lý thuận lợi, địa hình đa dạng, cảnh quan thiên nhiên đẹp, có truyền thống văn hố, lịch sử lâu đời với nhiều di tích có giá trị, lễ hội độc đáo hàng trăm làng nghề thủ cơng truyền thống Hà Tây - Xứ Đồi vùng đất sơn thủy hữu tình, địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống đầy tính văn hố Đó nguồn tài nguyên quý giá du lịch Hà Tây Những năm qua, du lịch Hà Tây bắt đầu khai thác tài nguyên du lịch, biến tiềm du lịch trở thành sản phẩm du lịch cụ thể Hoạt động du lịch có nhiều chuyển biến ngày phát triển sôi động Tuy nhiên, hiệu đạt hạn chế, chưa tương xứng tiềm Tài nguyên du lịch khai thác riêng lẻ, chưa kết hợp chặt chẽ mặt khơng gian, chưa có mối liên kết đồng điểm, tuyến khu du lịch Luận văn tốt nghiệp Cao học Vì vậy, để khai thác có hiệu tiềm du lịch cần có nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch Hà Tây Đề tài "Tổ chức lãnh thổ du lịch Hà Tây" yêu cầu cấp thiết, mang ý nghĩa lý luận thực tiễn cao góp phần đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cấu kinh tế tỉnh Hà Tây Mục tiêu,nhiệm vụ, giới hạn phạm vi nghiên cứu 2.1.Mục tiêu Mục tiêu đề tài vận dụng có chọn lọc sở lí luận thực tiễn giới nước vào việc tổ chức lãnh thổ du lịch cho hợp lý, khoa học nhằm phát huy có hiệu mạnh du lịch, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh hướng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững 2.2 Nhiệm vụ - Kiểm kê, đánh giá tiềm (tự nhiên, nhân văn) thuận lợi, khó khăn trình khai thác để phát triển du lịch Hà Tây - Nghiên cứu trạng phát triển du lịch Hà Tây thời gian 1996 2001, tìm mặt đạt cần phát huy, mặt hạn chế cần khắc phục - Nghiên cứu định hướng phát triển du lịch tỉnh (2010, 2020) nhằm khai thác hợp lý tài nguyên du lịch, đưa du lịch trở thành kinh tế mũi nhọn, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế tỉnh - Tổ chức lãnh thổ du lịch sở xác định điểm, tuyến, cụm du lịch Hà Tây mối quan hệ với tỉnh phụ cận 2.3 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu -Tổ chức lãnh thổ vấn đề phức tạp đòi hỏi kết hợp nghiên cứu nhiều ngành khoa học, có địa lý học Đề tài tập trung vào việc xác định điểm du lịch, tuyến du lịch, cụm du lịch tỉnh Hà Tây nhằm khai thác hợp lý có hiệu tiềm năng, biến Luận văn tốt nghiệp Cao học chúng thành thực Tuy nhiên, du lịch ngành kinh tế tổng hợp, mang tính liên ngành, liên vùng có tính xã hội hố cao Vì phạm vi nghiên cứu đề tài mặt lãnh thổ toàn tỉnh Hà Tây, có xem xét mối quan hệ với tỉnh lân cận -Việc xác định điểm, cụm du lịch đề tài mang tính chất định tính Phần định lượng chủ yéu từ giai đoạn 1996 – 2000 2001 Lược sử nghiên cứu 3.1 Trên giới Dưới góc độ địa lý du lịch, việc nghiên cứu giới tập trung chủ yếu vào hướng: Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu, đánh giá tài nguyên du lịch, tổ chức lãnh thổ (khơng gian) du lịch Đáng chó ý số cơng trình nghiên cứu đánh giá thể tổng hợp tự nhiên phục vụ giải trí (Mukhina, 1973); nghiên cứu sức chứa ổn định điểm du lịch (Kadaxkia, 1972; Sepfer, 1973) Một số nhà địa lý cảnh quan Trường Đại học tổng hợp Matxơcơva (E.D Xmirnova.V.B Nhefedova.L.G.Svittrenco) tiến hành nghiên cứu vùng thích hợp cho mục đích nghỉ dưỡng lãnh thổ Liên Xô trước Các nhà địa lý Mỹ (Bôha, 1918, 1971), nhà địa lý Canada (Vônfơ, 1966; Henaynơ, 1972) tiến hành đánh giá sử dụng tài nguyên thiên nhiên phục vụ mục đích giải trí du lịch I.I Pirơznhic (1985) phân tích: Hệ thống lãnh thổ du lịch, vùng du lịch đối tượng quy hoạch quản lý Các nhà khoa học thuộc tổ chức ICURP gồm Lechoslaw Czemik, Halina Orlinska (Ba Lan) Edfranh (Hà Lan), 1994 xác định điểm tuyến du lịch biên giới Ba Lan - Đức ven biển phía Bắc biển Ban tích thuộc lãnh thổ Ba Lan - Đức quan điểm phát triển bền vững cho ngành du lịch vùng (Sustainable development for tourism) Ngoài cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà địa lý giới lĩnh vực du lịch M.Buchơvarop (Bungari); Luận văn tốt nghiệp Cao học N.X.Mirônenkô I.T Tverdokhalebôp, F.A Koliaerop P.G Txerphix (Liên Xô trước đây); H Rôbinsơn (Anh) Nhiều nhà địa lý du lịch xác định đối tượng nghiên cứu địa lý du lịch hệ thống lãnh thổ du lịch thể tổng hợp lãnh thổ du lịch tức xác định hệ thống địa bàn phát triển du lịch lãnh thổ phân tích cấu tổng hợp yếu tố địa bàn để phát triển du lịch 3.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu địa lý du lịch, đặc biệt sở lý luận phương pháp luận địa lý chưa nhiều Song kể đến số cơng trình lĩnh vực là: Sơ đồ phát triển phân bố ngành du lịch Việt Nam (1986); Dự án VIE 89/003 kế hoạch đạo phát triển du lịch Việt Nam tổ chức du lịch giới (OMT) thực (1992): Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam (1991); Chương trình biên KT 03; Đề tài KT - 03-18 đánh giá tài nguyên ven biển Việt Nam phục vô cho mục đích du lịch (1993); Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam (1995-2010) viện nghiên cứu phát triển du lịch phát hành (1994) Ở tầm vi mô, địa phương triển khai nhiều đề tài lĩnh vực du lịch quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh, tỉnh Ninh Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, Bà Rịa - Vũng Tàu Trong đề tài du lịch, tổ chức lãnh thổ nội dung quan trọng, tiêu biểu luận án phó tiến sĩ khoa học Nguyễn Thanh Sơn năm 1996 với đề tài “ Tổ chức lãnh thổ du lịch thành phố Hải Phòng” 3.3 Ở Hà Tây Hà Tây điểm du lịch nằm cận kề thủ đô Hà Nội, bên cạnh tam giác du lịch trọng điểm vùng du lịch Bắc Bộ: Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh với tiềm du lịch phong phú cơng trình nghiên cứu du lịch khơng nhiều Tính đến 2001, Hà Tây có đề tài khoa học cấp nhà nước "Xác địmh luận để phát triển du lịch Hà Tây" Các cơng trình nghiên cứu khác du lịch chủ yếu quy hoạch, Luận văn tốt nghiệp Cao học dự án Trong đó, đáng ý "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Tây thời kỳ 2001 - 2020","Quy hoạch phát triển khu du lịch thắng cảnh Hương Sơn", quy hoạch phát triển điểm du lịch hồ Quan Sơn, chùa Thày, chùa Tây Phương Danh sách cơng trình nghiên cứu khoa học du lịch Hà Tây chưa dày nhiều hạn chế tài liệu quí cho việc hoạch định kế hoạch phát triển du lịch Hà Tây sau cho cơng trình nghiên cứu du lịch tỉnh sau 3.4 Từ lịch sử nghiên cứu đề tài, rót số nhận định sau đây: - Mét vấn đề quan tâm hàng đầu tổ chức lãnh thổ du lịch việc xác định điểm, tuyến du lịch - Cơ sở khoa học việc xác định điểm, tuyến du lịch phải dựa điều kiện tài nguyên du lịch, sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch - Sau xác định điểm, tuyến du lịch cần phải sâu nghiên cứu, phân tích để xác định cụ thể điểm, tuyến địa bàn nghiên cứu nhằm phục vụ cho việc quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hà Tây đến năm 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, đường lối đổi Đảng thể văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, nghị 45/CP Chính phủ đổi quản lý phát triển ngành du lịch ngày 22 tháng năm 1993và nghị đại hội Đảng tỉnh Hà Tây lần thứ VIII 4.2 Những quan điểm chủ yếu 4.2.1- Quan điểm hệ thống Luận văn tốt nghiệp Cao học Quan điểm hệ thống quan điểm sử dụng rộng rãi du lịch tính chất tổng thể đối tượng nghiên cứu Theo quan điểm này, nghiên cứu vấn đề cụ thể phải đặt vị trí tương quan với nhiều vấn đề, yếu tố hệ thống cao cấp phân vị thấp Vì , du lịch Hà Tây phải xác định mắt xích vùng du lịch Bắc Bộ hệ thống du lịch nước Đề tài coi Hà Tây hệ thống lãnh thổ du lịch bao gồm nhiỊu thành phần Vì vậy, nghiên cứu đề tài cần quán triệt quan điểm hệ thống 4.2.2- Quan điểm tổng hợp Quan điểm tổng hợp quan điểm truyền thống địa lý học vận dụng đề tài hai góc độ khác : - Nghiên cứu tồn điều kiện, tài nguyên du lịch (tự nhiên, nhân văn), yếu tố kinh tế - xã hội, phân bố biến động chúng - Sự kết hợp, có quy luật sở phân tích tổng hợp hợp phần hệ thống lãnh thổ du lịch, phát xác định đặc điểm đặc thù chúng Ngoài hai quan điểm chủ đạo nói trên, đề tài cịn sử dụng số quan điểm khác quan điểm kinh tế, quan điểm sinh thái, quan điểm dự báo, quan điểm lịch sử 4.3- Các phương pháp nghiên cứu 4.3.1- Phương pháp điều tra thực địa Để thực đề tài, tác giả tiến hành nhiều đợt điều tra khảo sát thực địa địa bàn nghiên cứu, làm việc với quan địa phương từ thị xã đến huyện, chí số điểm xuống tới xã, thu thập tư liệu, quan sát trực tiếp, vấn nhân dân địa phương người có trách nhiệm v.v Kết điều tra thực địa sở ban đầu để thẩm định lại số nhận định trình nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp Cao học 4.3.2- Phương pháp phân tích tổng hợp so sánh Đây phương pháp sử dụng để sử lý tư liệu phòng sau thu thập tài liệu, số liệu từ nguồn khác từ thực tế Những tư liệu xử lý theo yêu cầu nghiên cứu đề tài 4.3.3- Phương pháp đồ Trong luận án xử dụng hệ thống đồ chức để nghiên cứu, bao gồm đồ tài nguyên du lịch ( tự nhiên, nhân văn), trạng du lịch tỉnh Hà Tây nhiều đồ, đồ thị để xác định cách xác tổ chức lãnh thổ du lịch địa bàn nghiên cứu Ngoài phương phương pháp trên, đề tài sử dụng số phương pháp khác phương pháp dự báo, phương pháp toán 5- Những đóng góp chủ yếu đề tài - Tổng quan có chọn lọc nghiên cứu nước tổ chức lãnh thổ du lịch vận dụng chúng vào hoàn cảnh cụ thể Hà Tây điều kiện kinh tế thị trường - Điều tra, khảo sát đánh giá tài nguyên du lịch (tự nhiên, nhân văn), thực trạng phát triển du lịch, thực trạng tổ chức lãnh thổ du lịch địa bàn tỉnh Hà Tây( điểm, tuyến du lịch) rót điểm mạnh, hạn chế chúng - Đề xuất phương hướng phát triển du lịch nói chung điểm, tuyến du lịch nói riêng Hà Tây 6- Nội dung đề tài Nội dung đề tài tập trung vào vấn đề sau : Chương : Cơ sở lý luận tổ chức lãnh thổ du lịch Chương : Các nhân tố ảnh hưởng chủ yếu thực trạng tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Hà Tây Chương : Định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch Hà Tây Luận văn tốt nghiệp Cao học Chương I Cơ sở lý luận việc tổ chức lãnh thổ du lịch 1.1 Tổ chức lãnh thổ du lịch hình thức thể 1.1.1 Quan niệm Tổ chức lãnh thổ sản xuất xã hội bao gồm hàng loạt hình thức tổ chức lãnh thổ cấp thấp với tư cách ngành kinh tế : Tổ chức lãnh thổ công nghiệp, tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp Các hình thức tổ chức hợp lý góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao hiệu kinh tế sản xuất xã hội Du lịch hiểu “ Là dạng hoạt động dân cư thời gian nhà rỗi, liên quan tới di chuyển cư trú tạm thời bên nơi thường trú nhằm mục đích nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức, văn hố thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá du lịch “ Là dạng hoạt động người hoạt động khác xã hội, du lịch có chức phong phú đa dạng Đó chức trị, kinh tế, xã hội, sinh thái Trong việc nghiên cứu du lịch, tổ chức lãnh thổ du lịch vấn đề quan tâm hàng đầu, khơng thể tổ chức quản lý có hiệu hoạt động du lịch khơng xem xét khía cạnh khơng gian lãnh thổ để hoạt động du lịch phát triển có hiệu quả, khơng mang tính chất nghỉ ngơi, chữa bệnh, mà ngành kinh tế mũi nhọn nhiều nước giới, tổ chức lãnh thổ du lịch phải tổ chức cách hợp lý khoa học Vì Tổ chức lãnh thổ du lịch phân hố khơng gian du lịch điều kiện tài nguyên du lịch, trạng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật lao động ngành mối liên hệ với điều kiện phát sinh ngành với ngành Luận văn tốt nghiệp Cao học khác, với địa phương khác rộng mối liên hệ với nước khu vực giới Cũng tổ chức lãnh thổ công nghiệp, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, tổ chức lãnh thổ du lịch hình thức tổ chức sản xuất xã hội theo lãnh thổ Vì vậy, tổ chức lãnh thổ du lịch phải giải hai nhiệm vụ kinh tế xã hội Tæ chøc l·nh thæ x· héi Tæ chøc l·nh thỉ nỊn s¶n xt x· héi Tỉ chøc l·nh thổ địa bàn c trú c trú Công Nông Thành Du nghiệp Nông thôn thị lịch nghiệp Hỡnh Vị trí tổ chức lãnh thổ du lịch tổ chức lãnh thổ xã hội Như vậy, hiểu cách đơn giản nhất, tổ chức lãnh thổ du lịch hệ thống liên kết không gian đối tượng du lịch sở phục vụ có liên quan dựa việc sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên du lịch (tự nhiên, nhân văn), kết cấu hạ tầng nhân tố khác nhằm đạt hiệu (kinh tế, xã hội, môi trường) cao 1.1.2 Các hình thức thể chủ yếu tổ chức lãnh thổ du lịch Là dạng tổ chức lãnh thổ xã hội, tổ chức lãnh thổ du lịch mang tính chất lịch sử Cùng với phát triển xã hội, trước sản xuất, xuất hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch Có hình thức chủ yếu: Hệ thống lãnh thổ du lịch, thể tổng hợp lãnh thổ du lịch, vùng du lịch Mỗi hình thức có q trình hình thành phát triển, có đặc trưng riêng, hình thức có mối quan hệ chặt chẽ với Luận văn tốt nghiệp Cao học 10

Ngày đăng: 28/08/2023, 15:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Vị trí của tổ chức lãnh thổ du lịch trong tổ chức lãnh thổ xã hội - Tổ chức lãnh thổ du lịch hà tây
Hình 1. Vị trí của tổ chức lãnh thổ du lịch trong tổ chức lãnh thổ xã hội (Trang 10)
Bảng 4. Lượng mưa trung bình tháng và nằm ở một số trạm quan trắc. - Tổ chức lãnh thổ du lịch hà tây
Bảng 4. Lượng mưa trung bình tháng và nằm ở một số trạm quan trắc (Trang 31)
Bảng 5: Thống kê động vật có xương sống trên cạn -Vườn quốc gia Ba Vì. - Tổ chức lãnh thổ du lịch hà tây
Bảng 5 Thống kê động vật có xương sống trên cạn -Vườn quốc gia Ba Vì (Trang 36)
Bảng 7: Số lượng và mật độ các di tích đã được xếp hạng phân theo các huyện, thị xã ở Hà Tây (2001) - Tổ chức lãnh thổ du lịch hà tây
Bảng 7 Số lượng và mật độ các di tích đã được xếp hạng phân theo các huyện, thị xã ở Hà Tây (2001) (Trang 38)
Bảng 8:Mét số hoạt động của bưu điện Hà Tây. - Tổ chức lãnh thổ du lịch hà tây
Bảng 8 Mét số hoạt động của bưu điện Hà Tây (Trang 54)
Bảng 15: Cơ cấu doanh thu của du lịch Hà Tây. - Tổ chức lãnh thổ du lịch hà tây
Bảng 15 Cơ cấu doanh thu của du lịch Hà Tây (Trang 62)
Bảng 16: Nộp ngân sách ngành du lịch Hà Tây  (1990-2001). - Tổ chức lãnh thổ du lịch hà tây
Bảng 16 Nộp ngân sách ngành du lịch Hà Tây (1990-2001) (Trang 63)
Bảng 10 : Cơ sở lưu trú du lịch Hà Tây (1996 - 2000) - Tổ chức lãnh thổ du lịch hà tây
Bảng 10 Cơ sở lưu trú du lịch Hà Tây (1996 - 2000) (Trang 64)
Bảng 11: Phương tiện vận chuyển du khách ở Hà Tây (1996 - 2000) - Tổ chức lãnh thổ du lịch hà tây
Bảng 11 Phương tiện vận chuyển du khách ở Hà Tây (1996 - 2000) (Trang 64)
Bảng 17:  Số lượng lao động trong ngành du lịch Hà Tây so với lao động du lịch trong vùng du lịch Bắc Bộ và cả nước giai đoạn 1996 - 2000 - Tổ chức lãnh thổ du lịch hà tây
Bảng 17 Số lượng lao động trong ngành du lịch Hà Tây so với lao động du lịch trong vùng du lịch Bắc Bộ và cả nước giai đoạn 1996 - 2000 (Trang 67)
Bảng 18: chất lượng  lao động ngành du lịch Hà Tây - Tổ chức lãnh thổ du lịch hà tây
Bảng 18 chất lượng lao động ngành du lịch Hà Tây (Trang 68)
w