1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Cao Nguyên Đá Đồng Văn Hà Giang.pdf

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 820,56 KB

Nội dung

Tiềm năng phát triển du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn, Hà Giang Trần Viết Khanh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 133(03)/1 161 166 161 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN, HÀ GIANG Tr[.]

Trần Viết Khanh Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 133(03)/1: 161 - 166 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN, HÀ GIANG Trần Viết Khanh1*, Nguyễn Thị Thu Hương2 Đại học Thái Nguyên, 2Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Hà Giang tỉnh miền núi biên giới phía bắc Tổ Quốc, với diện tích tự nhiên 7.914,9 km2, nơi cư trú 22 dân tộc Đây khu vực có địa hình phức tạp nước, có vị trí chiến lược quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng đối ngoại Hà Giang vùng đất có tiềm lớn du lịch, đặc biệt phát triển loại hình du lịch sinh thái như: Du lịch tham quan nghỉ dưỡng, du lịch mạo hiểm, du lịch cộng đồng… Cao nguyên đá Đồng Văn khu vực rộng lớn gồm huyện vùng cao núi đá, phía bắc tỉnh Hà Giang với nhiều tiềm du lịch, nhiều dạng địa hình độc đáo chưa khám phá Với vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ nơi giới cơng nhận Cơng viên Địa chất tồn cầu vào tháng 10 năm 2010 Đây tiền đề quan trọng phát triển du lịch sinh thái bền vững tỉnh thời gian tới Từ khóa: Cao nguyên đá, Đồng văn, du lịch, bền vững, cộng đồng, Hà Giang ĐẶT VẤN ĐỀ* Thiên nhiên, người nét riêng biệt văn hóa dân tộc vùng cao núi đá Đồng Văn tạo nên tranh văn hóa đa dạng với nhiều sắc độc đáo cho riêng vùng – tiềm to lớn để phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Tỉnh Hà Giang xác định, xây dựng phát triển du lịch gắn với cộng đồng coi chiến lược nhằm thu hút khách du lịch nước đến với cao nguyên đá Đồng Văn Du lịch phát triển đem lại nhiều lợi ích cho người dân địa từ loại hình dịch vụ như: cung cấp dịch vụ nghỉ dưỡng, dịch vụ hướng dẫn, phục vụ ăn uống, trao đổi hàng hóa, sản phẩm du lịch, giao lưu văn hóa, thưởng thức ẩm thực với ăn truyền thống, đặc sản địa phương Việc nghiên cứu cao nguyên đá Đồng Văn cho phép hiểu biết lịch sử phát triển lớp vỏ trái đất, trình phát triển địa hình khu vực Khám phá nét đặc sắc văn hóa dân tộc góp phần giữ gìn, bảo tồn di sản tự nhiên di sản nhân văn, thúc đẩy phát triển du lịch cao nguyên đá Đồng Văn * Tel: 0912 187118 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ CỦA CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN Khu vực Cao Nguyên Đá Đồng Văn gồm huyện ( Quản Bạ, Yên Minh, Mèo Vạc, Đồng Văn), với tổng diện tích là: 2356 km2 Đây khu vực địa đầu tổ quốc, nằm phía bắc tỉnh Hà Giang, tiếp giáp với Trung Quốc phía bắc giáp với huyện Bảo Lâm (tỉnh Cao Bằng) phía đơng ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA CAO NGUN ĐÁ ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG Địa chất, địa mạo Nằm độ cao trung bình 1000 - 1600m so với mực nước biển diện tích 2.356km², cao nguyên đá Đồng Văn vùng đá vôi đặc biệt nước, chứa đựng dấu ấn tiêu biểu lịch sử phát triển vỏ trái đất Đồng Văn có tới 80% diện lộ đá vơi, tạo thành từ điều kiện môi trường giai đoạn phát triển khác Theo khảo sát nhà khoa học Viện khoa học Địa chất Khống sản cao ngun đá Đồng Văn trải qua tất giai đoạn phát triển vỏ trái đất, từ Đại cổ sinh, Đại trung sinh đến Đại tân sinh với có mặt 13 hệ tầng địa chất, bao gồm Chang Pung, Lut Xia, Si Ka, Bắc Bun, Mia Lé, Si Phai, Tốc Tát, Lũng Nậm, Bắc Sơn, 161 Trần Viết Khanh Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Đồng Đăng, Hồng Ngài, Sơng Hiến Lân Pảng, Chang Pung hệ tầng cổ có niên đại cách ngày khoảng 540 triệu năm Tại điểm lộ đá trầm tích có tuổi khác Đồng Văn, nhà cổ sinh vật phát nhiều hóa thạch thuộc 19 nhóm: Tay cuộn, San hơ vách đáy, San hô tia, Lỗ tầng, Bọ ba thùy, Cá cổ, Trùng lỗ, Vỏ nón, Răng nón, Chân rìu, Chân bụng, Chân đầu, Động vật dạng rêu, Huệ biển, Vỏ cứng, Giáp xác cổ, Thực vật thủy sinh, Tảo cổ Chitinozoa Các cổ sinh vật hóa thạch giúp nhà khoa học hoàn chỉnh tranh lịch sử phát triển địa chất vùng cao nguyên đá Đồng Văn nói riêng địa chất khu vực đơng bắc Việt Nam nói chung Cùng với thay đổi khí hậu, q trình hịa tan nước tạo dạng địa hình karst như: “vườn đá”, “rừng đá” đa dạng phong phú Vườn đá Khau Vai (Mèo Vạc) có chóp đá hình bơng hoa, nụ hoa, nhành hoa mn hình mn vẻ; vườn đá Lũng Pù (Mèo Vạc) có chóp đá, tảng đá, tháp đá hình rồng cuộn, hổ ngồi…; vườn đá Vần Chải (Đồng Văn) có phiến đá trịn nhẵn xếp gối lên nhau, trông tựa đàn hải cẩu hàng nghìn nằm nghỉ bãi biển Tuy nhiên, dãy núi có dạng kim tự tháp đỉnh nhọn, sườn dốc nối tiếp cao ngất trời phổ biến nhất, tạo cho cao nguyên đá Đồng Văn uy nghi hùng vĩ Hệ thống hang động cao nguyên đá Đồng Văn sản phẩm q trình karst hóa điểm tham quan du lịch kỳ thú: Hang Rồng Sảng Tủng (Đồng Văn), hang Khố Mỷ Tùng Vài (Quản Bạ), động Én Vần Chải (Đồng Văn).v.v… Bản đồ hành tỉnh Hà Giang 162 133(03)/1: 161 - 166 Trần Viết Khanh Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Địa hình huyện vùng cao chủ yếu địa hình núi đá vơi có xen lẫn núi đất bị chia cắt mạnh, núi cao, vực sâu Độ cao tuyệt đối phổ biến từ 800m – 1200m so với mặt nước biển Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Đông Bắc xuống Tây Nam Phần lớn diện tích lãnh thổ thuộc thượng nguồn sông Miện sông Nho Quế với sườn núi đá vơi có độ dốc lớn chia cắt mạnh Có đến 55 - 60% diện tích vùng diện lộ loại đá vôi Sự đan xen diện lộ đá vôi loại đá khác làm nên kết hợp hài hịa, đa dạng địa hình gồ ghề, hiểm trở đá vơi địa hình thoải, mềm mại loại đá khác Đá vôi cao nguyên Đồng Văn giai đoạn karst tương đối trẻ Trên bề mặt khối núi đá vơi q trình hịa tan, xâm thực đại diễn mạnh mẽ hoạt động nước tạo nên khối đá tai mèo lởm chởm, sắc nhọn Bề mặt cao nguyên bị phá hủy, thung lũng cịn hẹp tương đối kín, núi sót cịn chiếm diện tích lớn Sơng suối chảy cao nguyên, hút cắt thành hẻm vực vừa hẹp vừa dài, hẻm vực sông Miện hẻm vực sông Nho Quế Khí hậu Nhìn chung, khí hậu cao ngun đá Đồng Văn mang sắc thái ôn đới cận nhiệt đới Khí hậu chia thành mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, nhiệt độ trung bình năm 200C - 230C biên độ dao động nhiệt ngày đêm diễn mạnh vùng đồng Lượng mưa trung bình năm 1400 mm, địa hình karst nên nước mưa nhanh chóng thẩm thấu xuống hang động ngầm Lượng mưa lớn vào tháng 7, tháng có lượng mưa nhỏ tháng Cao nguyên đá Đồng Văn vùng có độ ẩm tương đối cao hầu hết tháng năm Độ ẩm trung bình tháng cao 87% (tháng 7), độ ẩm trung bình thấp 81% (tháng 4) 133(03)/1: 161 - 166 Thủy văn Trong vùng có sơng sơng Nho Quế, sông Miện mạng lưới sông suối nhỏ khác, sông có độ dốc lớn, nhiều ghềnh thác, trữ lượng nước ít, lưu lượng thấp Đây nhánh thượng nguồn sông Lô sông Gâm Nguồn nước ngầm vừa lại phân bố không cao nguyên Mặc dù mưa nhiều, độ ẩm cao cao nguyên Đồng Văn lại khu vực khan nước tượng karst tạo đá vôi nhiều hang động, nhiều khe nứt nên khu vực khơng có khả tàng trữ nước Tài nguyên sinh vật Do nằm độ cao 1000m so với mực nước biển, ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc xâm nhập yếu tố bên ngoài, nên thực vật nơi mang sắc thái khu hệ thực vật nhiệt đới Hoa Nam - Bắc Việt Nam Với kiểu rừng đặc trưng rừng kín thường xanh, pha tạp số lồi thực vật nhiệt đới, giỏi chịu hạn chịu lạnh như: thơng, sa mu, kháo, de, dổi, trị chỉ, vàng tâm, nghiến, trai, bụi thảm thực bì Cây trồng, vật ni phong phú: lương thực có lúa, ngơ, mạch, đậu loại…; cơng nghiệp có chè shan tuyết, đậu tương, lanh…; ăn có đào, lê, mận, hồng… nhiều loại dược liệu khác DÂN CƯ, DÂN TỘC CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN Cao nguyên đá Đồng Văn địa bàn cư trú 17 dân tộc anh em, với số dân 253.864 người (năm 2009) chiếm 35,8% số dân tỉnh Hà Giang Cộng đồng dân tộc có đa dạng phong tục, tập quán với nhiều sắc văn hóa riêng biệt; dân tộc: Mơng, Dao, Lô Lô, Tày, Nùng, Giáy, Cờ lao, Pu Péo, Bố Y, Pà Thẻn, Hoa… Sự hội nhập, giao lưu nhiều tộc người sinh sống cao nguyên đá Đồng Văn tạo nên sắc văn hóa độc đáo cộng đồng 22 dân tộc sinh sống Hà Giang Những phương thức canh tác độc đáo, giá trị văn 163 Trần Viết Khanh Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ hóa truyền lại từ nhiều đời qua nhiều hệ người “sống đá”, lễ hội văn hóa giàu tính nhân văn làm tăng sức hấp dẫn vùng đất nơi địa đầu Tổ quốc MỘT SỐ ĐIỂM DU LỊCH VÀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRÊN CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN Một số điểm du lịch Danh thắng Mã Pì Lèng Danh thắng Mã Pì Lèng biết đến đèo “tứ đại đỉnh đèo” hùng vĩ nước ta Đèo Mã Pì Lèng biểu tượng ý chí chinh phục thiên nhiên người mở đường lịch sử mang tên “Hạnh phúc” từ Hà Giang đến Mèo Vạc Đến du khách khám phá vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ với nhiều cảnh quan ngoạn mục Từ đỉnh Mã Pì Lèng nhìn xuống dịng sơng Nho Quế xanh ngắt sợi uốn lượn dọc theo thung lũng với vách đá dựng đứng Tại quan sát mặt trượt đứt gãy địa chất hoạt động cách hàng trăm triệu năm Núi Đôi Núi Đôi thuộc thị trấn Tam Sơn xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, cách thành phố Hà Giang 46 km phía Bắc Đứng cổng trời, du khách có dịp dừng chân chiêm ngưỡng Núi Đơi kiệt tác tuyệt vời thiên hiên Đây tượng karst trụi, độc đáo miền đất cao nguyên Các điểm hoa tam giác mạch Tam giác mạch cao nguyên đá mọc thành dải dài, với nhiều màu sắc sặc sỡ, phủ kín triền đồi, khe núi Thậm chí cung đường uốn lượn, chiêm ngưỡng vạt tam giác mạch mọc bên lề đường Thông thường hoa tam giác mạch nở rộ vào cuối tháng 10, đầu tháng 11 Hãy đến với cánh đồng tam giác mạch nơi để cảm nhận bầu khơng khí đất trời tuyệt diệu mà khơng nơi có 164 133(03)/1: 161 - 166 Ruộng bậc thang Đến với cao nguyên đá du khách ngất ngây trước cảnh sắc mn hình ruộng bậc thang tạo từ bàn tay người Những ruông bậc thang thường uốn lượn thành đai có độ cao sườn núi Do địa hình dốc nên rng bậc thang thường có diện tích hẹp Vào tháng 9, tháng 10 đầu mùa xuân thời điểm đẹp để ngắm ruộng bậc thang, thời điểm chuẩn bị gieo cấy lúa lên xanh Cổng trời Quản Bạ Từ thời Pháp thuộc, cổng trời Quản Bạ địa danh tiếng Cổng trời có địa độc đáo, nằm cách thành phố Hà Giang 45 km, có độ cao 1200 mét so với mặt nước biển Từ Cổng trời quan sát toàn thị trấn Tam Sơn thung lũng rộng lớn với cánh đồng lúa chín, rải rác nhà nhỏ xinh xắn, ấm cúng nép bên thảm lúa Khu di tích kiến trúc nhà Vương Khu di tích thuộc địa phận xã Xà Phìn, huyện Đồng Văn Đây cơng trình độc đáo, xây dựng từ đầu kỷ XX mô theo kiến trúc cổ Trung Quốc thời Mãn Thanh với đường cong, nét lượn, trạm trổ tinh xảo Đây khơng dinh thự mà cịn pháo đài phòng thủ cao nguyên đá thời điểm lịch sử Khu di tích cơng nhận di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia từ năm 1993 Hiện khu di lích trùng tu, trở thành điểm nhấn tuyến du lịch cao nguyên Đồng Văn Phố cổ Đồng Văn Dãy phố dài gần km hình thành cách gần kỷ, với nét kiến trúc đặc trưng đồng bào vùng cao với nhà trình tường, mái ngói âm dương, lát đá Điểm nhấn bắt đầu dãy phố khu chợ cổ, xây đá mái lợp ngói âm dương Phố cổ Đồng Văn cịn 40 ngơi nhà Trần Viết Khanh Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ có tuổi từ 100 đến 300 năm, ngơi nhà dịng họ Lương xác định lâu đời Những đêm rằm, toàn dãy phố thắp sáng đèn lồng đỏ với nhiều kích cỡ khác Một số lễ hội, văn hóa truyền thống Mỗi dân tộc có nếp sinh hoạt tập tục lễ hội riêng thường tập trung vào tháng giêng âm lịch Trong phải kể đến lễ hội tiêu biểu như: Lễ hội “Gầu Tào” lễ hội độc đáo người dân tộc Mông Từ mùng đến mùng 5, tháng giêng, chọn ngày tốt, tốt, chủ nhà tiến hành khai hội Dưới chân nêu chuẩn bị từ trước tre to cao Chủ nhà nói vài lời mang tính chất tun bố, sau hát hội bắt đầu Nội dung lời hát chủ yếu ngợi ca, chúc tụng giao dun tình cảm Ngồi cịn có trị chơi dân gian nội dung sinh hoạt văn hoá Lễ “Cúng thần Rừng”: Hàng năm, vào ngày 6/6 âm lịch, người Pu Péo lại tổ chức lễ hội cúng Thần rừng họ cho rằng, ngày 6/6 âm lịch ngày năm, trời đất linh thiêng Địa điểm tổ chức lễ hội thôn Chúng Trải, xã Phố Là, huyện Đồng Văn (Hà Giang) Nơi tổ chức lễ cúng gị, gần bìa rừng phía đầu người Pu Péo sinh sống Với người Pu Péo, lễ cúng Thần rừng có ý nghĩa đặc biệt, họ quan niệm thần phù hộ cho sống người dân thần ngụ rừng nên từ xa xưa, cụ tổ dân tộc Pu Péo thề miếu trước cửa rừng dạy bảo cháu giữ gìn rừng thiêng Chợ tình Khau Vai: Phiên chợ diễn xã Khau Vai (Mèo Vạc) vào đêm ngày 26 đến sáng ngày 27 tháng (âm lịch) hàng năm Đây lễ hội đặc trưng độc đáo Việt Nam toàn giới Khau Vai, nơi gặp gỡ, hẹn hị mối tình dang dở, đơi lứa không thành vợ, thành chồng Đến với chợ để thăm hỏi, trao gửi tình cảm đẹp người 133(03)/1: 161 - 166 trai người gái sau khoảng thời gian xa cách Có lẽ sâu xa cách để đồng bào dân tộc trì, nối tiếp phát triển tình cảm người gắn chặt đời với thiên nhiên, với đất đá cỏ nơi Chợ phiên: Một nét sinh hoạt văn hóa độc đáo khơng thể thiếu Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn chợ phiên Chợ phiên không nơi trao đổi hàng hóa, phục vụ nhu cầu tiêu dùng, mà quan trọng nơi biểu đậm nét sắc văn hóa đồng bào dân tộc sinh hoạt cộng đồng Bà dân tộc chợ ngồi việc mua bán cịn đơn giản để gặp gỡ, giao lưu, trao cho ánh mắt, nụ cười, uống với vài chén rượu quây quần xung quanh chảo thắng cố KẾT LUẬN Cơng viên địa chất tồn cầu - Cao nguyên đá Đồng Văn nơi chứa đựng nhiều tiềm cho phát triển du lịch Với di sản địa chất, địa mạo độc đáo, với khí hậu mát mẻ vùng cao núi đá, với cộng đồng dân tộc có sắc văn hóa lễ hội độc đáo, Cao nguyên đá Đồng Văn hứa hẹn trở thành khu du lịch tiếng Việt Nam Tuy nhiên, khu vực cần quan tâm đầu tư sở vật chất, quy hoạch theo hướng bền vững, đặc biệt kết cấu hạ tầng giao thông để đảm bảo thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Trong cần quan tâm tới phát triển du lịch sinh thái sở khai thác hiệu giá trị sẵn có Cơng viên địa chất tồn cầu nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, gìn giữ bảo vệ mơi trường, khai thác sử dụng hợp lý dạng tài ngun quảng bá hình ảnh Cơng viên địa chất toàn cầu khu vực quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Ma Ngọc Giang, Các giải pháp tăng cường hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Công viên 165 Trần Viết Khanh Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ địa chất Cao nguyên đá Đồng văn, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển kinh tế du lịch Hà Giang mối liên kết với tỉnh khu vực Đông bắc, Tây bắc tỉnh Vân Nam Trung quốc, Hà Giang, tháng 3/2015 Tạ Hòa Phương nnk (2010), Nghiên cứu điều kiện tự nhiên vùng cao nguyên đá Đồng Văn – Mèo Vạc phục vụ xây dựng cơng viên địa chất tồn cầu, Mã số: QG.08.12 Phạm Trung Lương, Lợi so sánh để phát triển du lịch Hà Giang, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển kinh tế du lịch Hà Giang mối liên kết với tỉnh khu vực Đông bắc, Tây bắc tỉnh Vân Nam Trung quốc, Hà Giang, tháng 3/2015 Nguyễn Xuân Trường: Đặc điểm địa chất địa lý tự nhiên Công Viên Địa Chất Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, Tạp chí khoa học ĐHSP TP HCM 133(03)/1: 161 - 166 Nguyễn Xuân Trường nnk: Đặc điểm địa lý dân cư, dân tộc vùng Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, Tạp chí khoa học cơng nghệ ĐHTN Sở văn hóa, Thể thao du lịch tỉnh Lạng Sơn, Phát triển du lịch Hà Giang mối liên kết tỉnh miền núi Đông Bắc, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển kinh tế du lịch Hà Giang mối liên kết với tỉnh khu vực Đông bắc, Tây bắc tỉnh Vân Nam Trung quốc, Hà Giang, tháng 3/2015 7.Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Hà Giang (2008), Hội thảo du lịch cộng đồng thực trạng giải pháp phát triển bền vững, Hà Giang Cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Giang: www.hagiang.gov.vn Trang thông tin điện tử Ban quản lý Cơng viên địa chất tồn cầu - Cao ngun đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang: http://dongvangeopark.com SUMMARY POTENTIAL OF TOURISM DEVELOPMENT IN DONG VAN PLATEAU, HA GIANG Tran Viet Khanh1*, Nguyen Thi Thu Huong2 Thai Nguyen University, 2College of Education - TNU Ha Giang is a mountainous province in the northern border of Vietnam with an area of 7914.9 km2 It has the residence of 22 ethnic groups This is one of the most complex terrain of Vienam This territory play very important role for strategic position in Social-Economic development, national security and foreign policy Ha Giang is a land of great potential for tourism, especially for the development of eco-tourism Dong Van Plateau is a large area consisting of rocky highland districts, with many tourist potential such as unique terrain types It is recognized as Global Geoparks in October 2010 This will be a very important conditions for the development of sustainable ecotourism of the province in future Keywords: Highland, Dong Van, tourism, sustainable, communities, Ha Giang Ngày nhận bài:15/3/2015; Ngày phản biện:01/4/2015; Ngày duyệt đăng: 03/4/2015 Phản biện khoa học: TS Nguyễn Xuân Trường – Đại học Thái Nguyên * Tel: 0912 187118 166

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w