1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục phổ thông huyện vĩnh tường (vĩnh phúc) từ khi tái lập đến nay (1996 2006)

71 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Dục Phổ Thông Huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) Từ Khi Tái Lập Đến Nay (1996 - 2006)
Tác giả Bùi Thị Huyền
Trường học Trường ĐHSP Hà Nội
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2006
Thành phố Vĩnh Phúc
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 238,78 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Huyền M U LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong lịch sử xây dựng phát triển đất nước hầu hết quốc gia phải thừa nhận rằng: Giáo dục đào tạo có vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ tổ quốc Bởi vừa mục tiêu, vừa động lực kinh tế - xã hội, thúc đẩy đưa xã hội lên Đặc biệt thời đại ngày nay, giáo dục đào tạo thực trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội, nhân tố định vị quốc gia trường quốc tế, trở thành thước đo mức độ thành công người sống Đối với Việt Nam, quốc gia đường công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, giáo dục đào tạo quan trọng hết Điều chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” [18, tr.57] Hơn nữa, Đảng ta kì đại hội gần sớm nhận thức khẳng định vai trò to lớn “nguồn lực người” Trong văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII rõ: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn nhân lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hố, đại hố” [13, tr.21] Trên thực tế, nghiệp giáo dục trình liên thơng, nối tiếp liên tục cấp học, bậc học, từ mầm non, trung học sở, trung học phổ thông đại học, sau đại học Trong đó, giáo dục phổ thơng có vai trò đặc biệt quan trọng Trong gần hai mươi năm đổi đất nước ta, giáo dục phổ thơng đóng góp phần khơng nhỏ vào thành tựu xây dựng phát triển đất nước, tạo nguồn nhân lực phổ thông cho xã hội, cấp học “bản lề” hoạt động giáo dục đào tạo Líp CLC – K53 Khoa LÞch Sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bïi ThÞ Hun Vĩnh Phúc tỉnh trung du miền núi phía bắc, giáp với thủ Hà Nội Trải qua thời kì lịch sử, Vĩnh Phúc khơng vùng quê giàu truyền thống yêu nước mà miền đất giàu truyền thống hiếu học Dưới chế độ phong kiến, người ưu tú tỉnh làm rạng danh lịch sử nước nhà Tiếp nối truyền thống hệ trước, nhân dân Vĩnh Phúc đạt thành tựu to lớn nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, góp sức vào thành tựu chung đất nước, đặc biệt phải kể đến giáo dục đào tạo Trong thành tích chung tỉnh phải kể đến đóng góp huyện thị Vĩnh Tường huyện tiêu biểu số Nắm vững thị Trung ương, Đảng Tỉnh uỷ, nhân dân Vĩnh Tường sức xây dựng quê hương giàu mạnh Từ tái lập huyện (1996) đến nay, gặp nhiều khó khăn song cấp Đảng quyền Vĩnh Tường tạo điều kiện giáo dục mặt khác đời sống kinh tế - xã hội toàn huyện phát triển toàn diện Những số thống kê cho thấy, thời gian từ 1996 đến 2006, nghiệp giáo dục Vĩnh Tường đạt thành tựu quan trọng số lượng chất lượng thông qua phát triển mạng lưới trường, lớp, tỷ lệ học sinh giỏi, tỷ lệ đỗ đại học Trong thành tựu nói có phần đóng góp khơng nhỏ bậc học phổ thơng Chính vậy, việc vào nghiên cứu giáo dục phổ thông Vĩnh Tường từ tái lập huyện (1996) đến việc làm cần thiết Đây vấn đề vừa mang ý nghĩa khoa học vừa chứa đựng giá trị thực tiễn sâu sắc Nghiên cứu giáo dục phổ thông Vĩnh Tường từ 1996 đến góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử phát triển giáo dục địa phương, qua thấy điểm hạn chế, đồng thời rút học kinh nghiệm việc phát triển giáo dục phổ thông Vĩnh Tường để tiếp tục đẩy mạnh nghiệp giáo dục huyện nhà, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương Líp CLC – K53 Khoa LÞch Sư Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bùi ThÞ Hun Là sinh viên sư phạm, thân tơi nhận thức vai trị, vị trí giáo dục phổ thông nghiệp giáo dục đào tạo, cơng tác nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Đồng thời người quê hương Vĩnh Tường, sinh lớn lên đất nước chuyển theo công đổi Đảng lãnh đạo, chứng kiến đổi thay tích cực huyện Vĩnh Tường nhiều năm, có phần đóng góp giáo dục đào tạo Vì thế, tơi định chọn đề tài “Giáo dục phổ thông huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) từ tái lập đến (1996 -2006)” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Trong năm qua, từ huyện Vĩnh Tường tái lập(1996) có số cá nhân tập thể tác giả số lĩnh vực, với nhiều quan điểm khác nghiên cứu lịch sử giáo dục Vĩnh Tường Song mức độ nghiên cứu giới hạn viết giáo dục Vĩnh Tường nhìn từ nhiều góc độ khác Trong “Lịch sử Vĩnh Phúc” xuất năm 1980 tác giả Lê Tương – Vũ Kim Biên, hai tác giả không đề cập đến cách cụ thể giáo dục Vĩnh Tường có đề cập đến số danh nho Vĩnh Tường thời phong kiến Đây nguồn tư liệu quý cho khoá luận Nhân dịp kỉ niệm 50 năm thành lập tỉnh Vĩnh Phúc (12/2/1950 – 12/2/2000), sở Văn hóa Thơng tin – Tun truyền tỉnh xuất “Danh nhân Vĩnh Phúc” tác giả Lê Kim Thuyên Qua sách, tác giả tập trung phản ánh, ca ngợi danh nhân góp phần tạo dựng nên văn hiến tỉnh Vĩnh Phúc nói chung, Vĩnh Tường nói riêng, đồng thời tác phẩm phản ánh nhân vật đỗ đạt kì thi thời phong kiến Năm 2001, “Địa chí Vĩnh Phúc (sơ thảo)” tác giả Nguyễn Xn Lân sở Văn hố Thơng tin – Tun truyền xuất Cơng trình vào nghiên cứu phản ánh tất lĩnh vực: Từ tự nhiên, kinh tế, Líp CLC – K53 Khoa Lịch Sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tèt nghiƯp Bïi ThÞ Hun lịch sử, văn hố, xã hội Vĩnh Phúc Trong có chương giáo dục, tác giả đề cập đến cách khái quát giáo dục Vĩnh Phúc, có huyện Vĩnh Tường Tuy nhiên, tác giả dừng lại việc thống kê vài số liệu số lượng trường lớp, thống kê kết thi tốt nghiệp, chưa đề cập cách cụ thể hệ thống giáo dục phổ thông tỉnh huyện Vĩnh Tường Năm 2003, “Lịch sử Đảng huyện Vĩnh Tường (1930 – 2003)” Ban Chấp hành Đảng huyện Vĩnh Tường biên soạn xuất Cơng trình vào nghiên cứu phản ánh phát triển mặt Vĩnh Tường từ có Đảng, có giáo dục đào tạo Vì vậy, khơng nhiều song nguồn tư liệu cần thiết cho đề tài Cuốn “Vĩnh Tường hành trình đổi phát triển” Ban Thường vụ Huyện uỷ huyện Vĩnh Tường đạo nội dung xuất năm 2005 Cuốn sách phản ánh nét truyền thống văn hoá, người Vĩnh Tường, mặt khác phản ánh phát triển Vĩnh Tường từ đổi đến Trong đó, giáo dục Vĩnh Tường dành phần nêu lên thành tựu, đặc biệt từ sau ngày tái lập huyện Năm 2006, nhân kỷ niệm 10 năm tái lập tỉnh , Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc xuất “Giáo dục Vĩnh Phúc 10 năm xây dựng phát triển” Trong sách đề cập đến đặc điểm tổng quan giáo dục Vĩnh Phúc, có phần giáo dục Vĩnh Tường trường phổ thông tiêu biểu huyện nói riêng tỉnh nói chùng Những viết chưa phải công trình nghiên cứu giáo dục phổ thơng Vĩnh Tường chứa đựng tư liệu quan trọng giáo dục phổ thơng huyện Ngồi cơng trình nói báo cáo tổng kết ngành giáo dục đào tạo Vĩnh Tường qua năm từ 1996 đến nay, phương hướng đạo tổng kết phòng giáo dục đào tạo huyện Vĩnh Tường… Líp CLC – K53 Khoa LÞch Sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bïi ThÞ Hun Nói tóm lại, việc nghiên cứu, tìm hiểu giáo dục nói chung giáo dục phổ thơng Vĩnh Tường nói riêng có số cá nhân tập thể đề cập tới Song chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ giáo dục phổ thông Vĩnh Tường từ 1996 đến ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung vào nghiên cứu giai đoạn phát triển thành tựu bật giáo dục phổ thông Vĩnh Tường từ tái lập huyện (1996 – 2006), bao gồm ba cấp: Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt thời gian: Từ năm 1996 đến năm 2006 + Về mặt khơng gian: Tồn hệ thống giáo dục phổ thơng tồn huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) bao gồm ba cấp: Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: Qua việc xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu, dựa vào nguồn tài liệu, khoá luận tập trung vào nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu nét khái quát Vĩnh Tường giáo dục phổ thông huyện trước năm 1996 - Khơi phục dựng lại q trình phát triển hệ thống giáo dục phổ thông huyện Vĩnh Tường từ 1996 đến 2006 - Trình bày kết quả, thành tích mà giáo dục phổ thông Vĩnh Tường đạt từ sau ngày tái lập đến - Tìm hiểu hạn chế học kinh nghiêm cần thiết cho phát triển giáo dục phổ thông Vĩnh Tường năm Lớp CLC K53 Khoa Lịch Sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Huyền NGUỒN TƯ LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 5.1 Nguồn tư liệu: * Nguồn tư liệu thành văn: - Các tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng sở lý luận để nghiên cứu đề tài - Các báo cáo tổng kết năm học Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Tường thời kì từ năm 1996 đến năm 2006 - Các văn Chỉ thị, Nghị cấp uỷ Đảng, quyền, Bộ Giáo dục Đào tạo có liên quan đến giáo dục phổ thông Vĩnh Tường từ tái lập huyện đến - Các tác phẩm lịch sử có liên quan đến giáo dục phổ thơng Vĩnh Tường từ 1996 – 2006 * Các địa Internet: - http://www.Vinhphuc.gov.vn - http://www.gddt.com.vn 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Để thực khố luận, tơi sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lôgic hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu để nhằm khôi phục lại tình hình giáo dục phổ thơng huyện Vĩnh Tường từ năm 1996 đến năm 2006 Phương pháp thống kê đối chiếu so sánh để thấy trình phát triển giáo dục phổ thông Vĩnh Tường qua giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2006 Ngoài ra, khố luận cịn sử dụng kết hợp phương pháp phân tích tổng hợp để thấy mối liên hệ, tác động qua lại giáo dục phổ thông Vĩnh Tường với phát triển kinh tế - xã hội huyện nhà ĐĨNG GĨP CỦA KHỐ LUẬN: Thực việc nghiên cứu đề tài này, khoá luận nhằm khơi phục lại q trình phát triển giáo dục phổ thông huyện Vĩnh Tường từ năm 1996 đến năm 2006 Khố luận cịn nhằm tìm hiểu cách thức tổ chức dạy học, Líp CLC – K53 Khoa Lịch Sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiƯp Bïi ThÞ Hun phương pháp quản lý giáo dục, cách thức phát triển giáo dục phổ thông ba cấp học: Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thơng Đồng thời góp phần tìm hiểu thành tựu giáo dục phổ thông Vĩnh Tường từ năm 1996 đến 2006, đóng góp giáo dục phổ thơng Vĩnh Tường nghiệp giáo dục Vĩnh Phúc Từ đó, rút học kinh nghiệm nhằm làm tốt cơng tác giáo dục đào tạo nói chung cơng tác giáo dục phổ thơng nói riêng Mặt khác khố luận cịn đóng góp tài liệu giảng dạy lịch sử địa phương giáo dục truyền thống quê hương Vĩnh Tường BỐ CỤC KHỐ LUẬN: Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khoá luận cấu tạo thành ba chương: - Chương 1: Khái quát Vĩnh Tường giáo dục phổ thông huyện trước 1996 - Chương 2: Giáo dục phổ thông Vĩnh Tường từ tái lập huyện đến (1996 – 2006) - Chương 3: Kết học kinh nghiệm giáo dục phổ thông Vĩnh Tường từ năm 1996 đến năm 2006 Líp CLC – K53 Khoa LÞch Sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bïi ThÞ Hun NỘI DUNG Chương KHÁI QT VỀ VĨNH TƯỜNG VÀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỦA HUYỆN TRƯỚC 1996 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN VĨNH TƯỜNG (VĨNH PHÚC) 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: Trải qua thời kì lịch sử, huyện Vĩnh Tường nhiều lần thay đổi địa lý hành Thời vua Hùng, Vĩnh Tường thuộc Văn Lang, 15 bộ, đơn vị hành Việt Nam chia cương giới khu vực, có kinh đóng Bạch Hạc ngày Đầu công nguyên, thời nhà Hán, Vĩnh Tường thuộc quận Giao Chỉ gần với kinh đô Mê Linh Hai Bà Trưng Từ kỉ XV, Vĩnh Tường thuộc phủ Tam Đái Năm 1821, phủ Tam Đái đổi thành phủ Tam Đa Đến đầu kỉ XIX, năm Minh Mạng thứ ba, phủ Tam Đa đổi thành phủ Vĩnh Tường, bao gồm huyện: Bạch Hạc, Yên Lãng, Yên Lạc, Lập Thạch Tam Dương Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, để dễ bề kiểm soát cai trị nhân dân, chúng cho thiết lập máy hành thực dân việc lập hàng loạt tỉnh Năm 1899, tỉnh Vĩnh Yên thành lập, Vĩnh Tường huyện độc lập thuộc tỉnh Vĩnh Yên Năm 1950, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà định hợp hai tỉnh Vĩnh Yên với Phúc Yên thành tỉnh Vĩnh Phúc Huyện Vĩnh Tường giữ nguyên Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, tháng 5/1977, Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam có định số 178 – QĐ/CP ngày 7/5/1977 hợp hai huyện Vĩnh Tường Yên Lạc, lấy tên huyện Vĩnh Lạc thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Ngày 7/10/1995, Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị định số 63 – CP chia huyện Vĩnh Lạc thành hai huyện Vĩnh Tường Yên Lạc Huyện Vĩnh Tường tái lập Lớp CLC K53 Khoa Lịch Sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Huyền * Vị trí địa lý: Vĩnh Tường huyện nằm đỉnh tam giác đồng Bắc Bộ, bên tả ngạn sơng Hồng phía Tây Nam tỉnh Vĩnh Phúc Phía Tây Bắc giáp với thành phố Việt Trì, phía Tây giáp huyện Ba Vì, thị xã Sơn Tây (tỉnh Hà Tây), phía Nam giáp huyện Yên Lạc, huyện Phúc Thọ ( Hà Tây), phía Bắc giáp huyện Tam Dương Lập Thạch Huyện Vĩnh Tường tiếp giáp với thành phố cơng nghiệp Việt Trì, thị xã Sơn Tây, cận kề với thị xã tỉnh lỵ Vĩnh Yên – Trung tâm trị, văn hố, xã hội, vùng kinh tế động phát triển mạnh cách thủ đô Hà Nội 30 km đường chim bay Vĩnh Tường có quốc lộ 2A, 2C chạy qua, có hai cảng sông sông Hồng xã Vĩnh Thịnh xã Cao Đại, có Đầm Rưng rộng 100 trung tâm du lịch đầy tiềm tương lai…Những yếu tố tự nhiên nội lực tạo cho Vĩnh Tường có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, điều kiện thuận lợi để nhân dân Vĩnh Tường tiếp cận, giao lưu, trao đổi hàng hoá với vùng lân cận * Điều kiện tự nhiên: Huyện Vĩnh Tường có diện tích đất tự nhiên 141,8 km gồm 28 xã thị trấn huyện lỵ thị trấn Vĩnh Tường xã: Kim Xá, Yên Bình, Chấn Hưng, Nghĩa Hưng, Đại Đồng, Tân Tiến, Yên Lập, Lũng Hoà, Việt Xuân, Bồ Sao, Vĩnh Sơn, Thổ Tang, Tân Cương, Thượng Trưng, Tuân Chính, Tam Phúc, Tứ Trưng, Ngũ Kiên, Vũ Di, Bình Dương, Vân Xuân, Phú Thịnh, Cao Đại, Lý Nhân, An Tường, Vĩnh Thịnh, Vĩnh Ninh Phú Đa [2, tr.9] Nằm vị trí chuyển tiếp miền núi đồng bằng, lại có hệ thống đê trung ương che chắn ba bề Bắc – Tây – Nam nên địa hình huyện chia thành ba vùng rõ rệt: Vùng đồng phù sa cổ gồm xã phía Bắc phần phía Tây Bắc huyện, vùng tiếp nối đồng trước núi đồng châu thổ Vùng đất bãi nằm đê sơng Hồng sơng Phó Đáy chạy dọc suốt dải phía Bắc, Tây Bắc phía Líp CLC K53 Khoa Lịch Sử Trờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bùi Thị Huyền Tõy ca huyện Đất màu mỡ hàng năm phù sa sông bồi đắp tạo nên vùng bãi rộng lớn trù phú, hợp với loại dâu, mía nhiều loại rau màu khác Bên đê, nối liền miền đất phù sa cổ, kéo dài xuống phía Nam, giáp huyện Yên Lạc vùng đất phù sa châu thổ, địa hình phẳng, thuận lợi cho điều tiết tưới, thuỷ lợi, tạo điều kiện để nhân dân thâm canh lúa Nhìn chung, phân chia địa hình, đất đai huyện Vĩnh Tường phần cịn mang tính tương đối có ý nghĩa thực tiễn việc xác định hướng chuyển dịch cấu kinh tế vùng, địa phương theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp Vĩnh Tường Mặt khác, ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển giáo dục huyện nhà Cũng khí hậu miền Bắc chịu ảnh hưởng khí hậu khu vực nhiệt đới gió mùa, khí hậu Vĩnh Tường chia hai mùa rõ rệt năm: Mùa khô mùa mưa Lượng mưa trung bình 1600 mm/năm Tuy nhiên, nằm sâu đất liền, đồng thời có che chắn hai dãy núi: Phía Tây Bắc có dãy núi Tam Đảo, phía Tây có dãy Ba Vì nên khí hậu Vĩnh Tường khơng q khắc nghiệt bị bão lốc đe doạ Chảy qua đất Vĩnh Tường có ba hệ thống sơng chính: Sơng Hồng, sơng Phó Đáy sơng Phan Trong đó, sơng Hồng ranh giới tự nhiên với huyện Ba Vì, thị xã Sơn Tây huyện Phúc Thọ Sơng Phó Đáy ranh giới tự nhiên với huyện Lập Thạch Cả ba sơng có giá trị kinh tế, phục vụ tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp, mặt khác đáp ứng phần giao thông huyện Vĩnh Tường có vị trí chiến lược quan trọng xu phát triển chung tỉnh nước, huyện có hệ thống đường giao thơng tương đối hồn chỉnh Quan trọng tuyến quốc lộ số từ Hà Nội tỉnh phía Bắc, sang tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) có km chạy qua địa phận xã huyện Vĩnh Tường Song song với đường quốc lộ số qua huyện Vĩnh Líp CLC K53 Khoa Lịch Sử Trờng ĐHSP Hà Néi

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban khoa giáo Trung ương, Giáo dục và Đào tạo trong thời kì đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và Đào tạo trong thời kì đổi mới
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
2. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Vĩnh Tường, Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Tường (1930 – 2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyệnVĩnh Tường (1930 – 2003)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
3. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Vĩnh Tường, Dự thảo báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ huyện Vĩnh Tường lần thứ XXII, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo báo cáo chính trịĐại hội Đảng bộ huyện Vĩnh Tường lần thứ XXII
4. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Vĩnh Tường, Dự thảo báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ huyện Vĩnh Tường lần thứ XXIII, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo báo cáo chính trịĐại hội Đảng bộ huyện Vĩnh Tường lần thứ XXIII
5. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc, Lịch sử đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc, Tập I (1928 – 1968), Sở Văn hoá Thông tin - Tuyên truyền Vĩnh Phúc, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử đảng bộ tỉnh VĩnhPhúc, Tập I (1928 – 1968)
6. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc làm theo lời Bác, Sở Văn hoá Thông tin – Tuyên truyền tỉnh Vĩnh Phúc, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vĩnh Phúc làm theo lời Bác, SởVăn hoá Thông tin – Tuyên truyền tỉnh Vĩnh Phúc
7. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc, Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIII, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnhVĩnh Phúc lần thứ XIII
8. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết trung ương 2 – NQ/HNTW, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết trungương 2 – NQ/HNTW
9. Ban Thường vụ Huyện uỷ Vĩnh Tường, Vĩnh Tường trên hành trình đổi mới và phát triển, NXB Văn hoá Sài Gòn, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vĩnh Tường trên hành trình đổimới và phát triển
Nhà XB: NXB Văn hoá Sài Gòn
10. Cục Thống kê Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê từ năm 1997 đến 2005, NXB Thống kê, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê từ năm 1997 đến 2005
Nhà XB: NXB Thống kê
11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVI
Nhà XB: NXB Sự thật
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVII
Nhà XB: NXB Sự thật
13. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVIII
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
14. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
15. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
16. Trần Bá Đệ, Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay
Nhà XB: NXB Đại học Quốc giaHà Nội
17. Trần Bá Đệ, Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay
Nhà XB: NXB Đại học Quốc giaHà Nội
18. Phạm Văn Đồng, Về vấn đề giáo dục – đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề giáo dục – đào tạo
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc giaHà Nội
19. Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỉ XXI, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Minh Hạc, "Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỉ XXI
Nhà XB: NXBChính trị Quốc gia Hà Nội
20. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Tường, Báo cáo tổng kết năm học 1996 – 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Tường

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w