MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 2 1. Định nghĩa kinh tế và quản lý kinh tế 2 1.1. Định nghĩa kinh tế: 2 1.2. Định nghĩa quản lý kinh tế: 3 2. Tư tưởng quản lý kinh tế của Hồ Chí Minh 3 2.1. Điều kiện lịch sử xã hội dẫn đến sự ra đời và phát triển tư tưởng quản lý kinh tế của Hồ Chí Minh 3 2.2. Quan điểm về quản lý kinh tế của Hồ Chí Minh 7 2.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế 10 2.4. Các nguyên tắc quản lý kinh tế 12 3. Giá trị tư tưởng quản lý kinh tế của Hồ Chí Minh với Việt Nam hiện nay 15 3.1. Khái quát tình hình trong nước và thế giới hiện nay 15 3.2. Giá trị tư tưởng quản lý kinh tế của Hồ Chí Minh với Việt Nam hiện nay 16 PHẦN KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 PHẦN MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài, anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc Việt Nam, người sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam, là người cầm lái vĩ đại đưa con thuyền cách mạng Việt Nam từ một nước thuộc địa nửa phong kiến bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN tiến lên CNXH. Người đã để lại cho dân tộc ta, Đảng ta một kho tàng di sản tư tưởng quý báu, vô giá đó là tư tưởng Hồ Chí Minh. Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống những quan điểm lý luận chính trị toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả vận dụng sáng tạo và phát triển của chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của nước ta, đồng thời còn là sự kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa của nhân loại. Tư tưởng về kinh tế của Hồ Chí Minh là một bộ phận hợp thành của tư tưởng Hồ Chí Minh, tạo thành một thể thống nhất về kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội. QLKT là một nội dung quan trọng trong tư tưởng về kinh tế của Người. Có thể thấy, ngay sau khi giành chính quyền (1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt kinh tế trở thành một trong những vấn đề cấp thiết. Người đã từng bước giải quyết những vấn đề kinh tế cơ bản như chống giặc đói, giải quyết khó khăn về tài chính, đề ra các chính sách nhằm duy trì phát triển sản xuất,… đặt nền móng cho nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát triển kinh tế để phục vụ cho kháng chiến và kiến quốc. Sau khi giành được độc lập hoàn toàn (1975), tư tưởng về kinh tế nói chung, tư tưởng QLKT nói riêng của Người vẫn còn có giá trị vô cùng to lớn đối với nền kinh tế nước nhà, đặc biệt trong thời điểm hiện nay. Như vậy, tư tưởng QLKT của Hồ Chí Minh dù đặt trong hoàn cảnh nào cũng để lại giá trị sâu sắc đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Thấy được tính cấp thiết của đề tài và mong muốn góp phần làm rõ những tư tưởng, nguyên tắc, quan điểm của Người trong vấn đề QLKT, em đã chọn đề tài: “Tư tưởng quản lý kinh tế của Hồ Chí Minh và giá trị tư tưởng đó đối với Việt Nam hiện nay” làm bài tập lớn. PHẦN NỘI DUNG 1. Định nghĩa kinh tế và quản lý kinh tế. 1.1. Định nghĩa kinh tế: Khái niệm kinh tế thường được hiểu theo các nghĩa cơ bản sau: + Chỉ các hoạt động kinh tế bao gồm những hoạt động về sản xuất, phân phối, trao đổi hoặc tiêu dùng. + Chỉ chung nền kinh tế quốc dân của một quốc gia, hoặc chỉ các ngành kinh tế như nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ,…(từ ý tưởng > nghiên cứu > chế tạo thử > sản xuất ra sản phẩm > đem đi tiêu thụ > thu lợi nhuận). + Chỉ tổng thể các quan hệ sản xuất xã hội nhất định hoặc chế độ kinh tế của xã hội, phù hợp với trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất (nhân tố quyết định của chế độ kinh tế là sở hữu đối với TLSX). + Chỉ sự tiết kiệm. Định nghĩa kinh tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh được Người chỉ ra với hai nghĩa như sau: + Nghĩa rộng: Là hệ thống các quan hệ sản xuất xã hội, hê thống này gắn với trình độ phát triển của sức sản xuất xã hội (quan điểm sức sản xuất xã hội được Hồ Chí Minh nêu trong tác phẩm “Thường thức chính trị” – 1953). + Nghĩa hẹp: Nền kinh tế Việt Nam vừa thoát khỏi chế độ thuộc địa nửa phong kiến lạc hậu, trì trệ, vừa thoát khỏi sự tàn phá của hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mĩ. Đặc điểm, cơ cấu, cách thức quản lý và nội dung, biện pháp cần phải thực hiện để xây dựng nền kinh tế trong giai đoạn quá độ lên CNXH nhằm chiến thắng nghèo nàn và lạc hậu đem lại cho nhân dân cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
TÊN ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA HỒ CHÍ MINH GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG ĐĨ ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Mã phách: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ …………………………………… DANH MỤC VIẾT TẮT CNXH QLKT TBCN TLSX XHCN Chủ nghĩa xã hội Quản lý kinh tế Tư chủ nghĩa Tư liệu sản xuất Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Định nghĩa kinh tế quản lý kinh tế 1.1 Định nghĩa kinh tế: 1.2 Định nghĩa quản lý kinh tế: Tư tưởng quản lý kinh tế Hồ Chí Minh .3 2.1 Điều kiện lịch sử - xã hội dẫn đến đời phát triển tư tưởng quản lý kinh tế Hồ Chí Minh 2.2 Quan điểm quản lý kinh tế Hồ Chí Minh 2.3 Xây dựng đội ngũ cán quản lý kinh tế 10 2.4 Các nguyên tắc quản lý kinh tế .12 Giá trị tư tưởng quản lý kinh tế Hồ Chí Minh với Việt Nam .15 3.1 Khái quát tình hình nước giới 15 3.2 Giá trị tư tưởng quản lý kinh tế Hồ Chí Minh với Việt Nam 16 PHẦN KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 PHẦN MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ thiên tài, anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất dân tộc Việt Nam, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, người cầm lái vĩ đại đưa thuyền cách mạng Việt Nam từ nước thuộc địa nửa phong kiến bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN tiến lên CNXH Người để lại cho dân tộc ta, Đảng ta kho tàng di sản tư tưởng quý báu, vơ giá tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm lý luận trị tồn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh kết vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nước ta, đồng thời kế thừa phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh phận hợp thành tư tưởng Hồ Chí Minh, tạo thành thể thống kinh tế, văn hóa, trị, xã hội QLKT nội dung quan trọng tư tưởng kinh tế Người Có thể thấy, sau giành quyền (1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt kinh tế trở thành vấn đề cấp thiết Người bước giải vấn đề kinh tế chống giặc đói, giải khó khăn tài chính, đề sách nhằm trì phát triển sản xuất,… đặt móng cho kinh tế độc lập, tự chủ, phát triển kinh tế để phục vụ cho kháng chiến kiến quốc Sau giành độc lập hoàn toàn (1975), tư tưởng kinh tế nói chung, tư tưởng QLKT nói riêng Người cịn có giá trị vơ to lớn kinh tế nước nhà, đặc biệt thời điểm Như vậy, tư tưởng QLKT Hồ Chí Minh dù đặt hồn cảnh để lại giá trị sâu sắc phát triển kinh tế Việt Nam Thấy tính cấp thiết đề tài mong muốn góp phần làm rõ tư tưởng, nguyên tắc, quan điểm Người vấn đề QLKT, em chọn đề tài: “Tư tưởng quản lý kinh tế Hồ Chí Minh giá trị tư tưởng Việt Nam nay” làm tập lớn PHẦN NỘI DUNG Định nghĩa kinh tế quản lý kinh tế 1.1 Định nghĩa kinh tế: Khái niệm kinh tế thường hiểu theo nghĩa sau: + Chỉ hoạt động kinh tế bao gồm hoạt động sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng + Chỉ chung kinh tế quốc dân quốc gia, ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ,…(từ ý tưởng -> nghiên cứu -> chế tạo thử -> sản xuất sản phẩm -> đem tiêu thụ -> thu lợi nhuận) + Chỉ tổng thể quan hệ sản xuất - xã hội định chế độ kinh tế xã hội, phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất (nhân tố định chế độ kinh tế sở hữu TLSX) + Chỉ tiết kiệm Định nghĩa kinh tế tư tưởng Hồ Chí Minh Người với hai nghĩa sau: + Nghĩa rộng: Là hệ thống quan hệ sản xuất xã hội, thống gắn với trình độ phát triển sức sản xuất xã hội (quan điểm sức sản xuất xã hội Hồ Chí Minh nêu tác phẩm “Thường thức trị” – 1953) + Nghĩa hẹp: Nền kinh tế Việt Nam vừa thoát khỏi chế độ thuộc địa nửa phong kiến - lạc hậu, trì trệ, vừa thoát khỏi tàn phá hai chiến tranh chống Pháp chống Mĩ Đặc điểm, cấu, cách thức quản lý nội dung, biện pháp cần phải thực để xây dựng kinh tế giai đoạn độ lên CNXH nhằm chiến thắng nghèo nàn lạc hậu đem lại cho nhân dân sống ấm no, hạnh phúc 1.2 Định nghĩa quản lý kinh tế: QLKT trình đưa phương pháp, kế hoạch cụ thể khách quan để thiết kế hệ thống quản lý bao gồm chức năng, nguyên tắc, chế quản lý Đồng thời, xây dựng đội ngũ cán quản lý đủ đức đủ tài, đảm bảo nguồn lực thông tin, vật chất để định quản lý thực thi Tư tưởng quản lý kinh tế Hồ Chí Minh 2.1 Điều kiện lịch sử - xã hội dẫn đến đời phát triển tư tưởng quản lý kinh tế Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam Bác người đưa dân tộc Việt Nam đến với độc lập tự do, người soi đường lối cho cách mạng Việt Nam,…Người để lại nhiều tư tưởng vượt thời đại, có giá trị vơ to lớn khơng với thời điểm khứ, mà đến tương lai Những quan điểm, tư tưởng hình thành phát triển điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể, chịu chi phối, tác động nhân tố chủ quan khách quan định, đồng thời nhằm giải vấn đề thực tiễn đất nước, giới đặt Tư tưởng QLKT Hồ Chí Minh phần a Điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam Sau gần 30 năm tiến hành xâm lược Việt Nam (từ năm 1958 đến năm 1884), với hiệp ước Hácmăng (1883) Patơnốt (1884), Thực dân Pháp đặt ách đô hộ lên Việt Nam tiến hành khai thác thuộc địa nước Hai khai thác khai thác thuộc địa vào năm 1897 năm 1919, với sách cai trị bảo thủ, lạc hậu tàn bạo mặt, dẫn đến chuyển biến rõ rệt có kinh tế Sản xuất kinh tế tư bước du nhập vào Việt Nam cịn ít, chủ đạo kinh tế kinh tế nông nghiệp lạc hậu, trì trệ, buộc chặt vào kinh tế quốc; đời sống nhân dân vơ cực khổ nhân dân lao động Thực tiễn đất nước lúc tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm người đất Việt, có Người, khiến cho Người vơ căm phẫn, kịch liệt lên án sớm hình thành ý thức chống lại ách áp bóc lột thực dân Pháp Hành động mang tính chất kinh tế - trị Người tham gia hoạt động biểu tình chống thuế Huế năm 1908 “Sự kiện lịch sử Huế năm 1908 sở thực tiễn giúp cho người lãnh tụ vĩ đại dân tộc rút học bổ ích hầu đưa cách mạng tiến đến thành công”[1] Đúng vậy, qua Người dần hình thành tư tưởng xây dựng quản lý kinh tế độc lập, dân chủ hướng tới lợi ích đơng đảo nhân dân Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nhân dân ta phải đối mặt với muôn vàn khó, nước ta đứng trước tình “Ngàn cân treo sợi tóc” có kinh tế Chúng ta bắt tay vào xây dựng chế độ với kinh tế tiểu nông nghèo nàn, lạc hậu Điều thể qua: + Đội ngũ quản lý kinh tế thiếu số lượng, yếu lực chuyên môn + Nền kinh tế vốn nghèo nàn, lạc hậu bị chiến tranh tàn phá nặng nề Cơ sở vất chất, kỹ thuật ngành vô thấp kém, phần lớn TLSX nằm tay địa chủ, thực dân + Nguồn lao động yếu mặt kiến thức kinh tế, khoa học kĩ thuật, tay nghề, trì phương thức sản xuất tiểu canh Dẫn đến suất không cao + Sự phân chia giai cấp xã hội: nông dân chiếm tới 90% dân số nước Thường có thói quen, lối sống, phong cách làm việc mang nặng bảo thủ, trì trệ [1] Tiến sĩ Tơn Thất Bình, phong trào chống thuế năm 1908 Huế tham gia anh Nguyễn Tất Thành , trích “Các tham luận Hội thảo khoa học chủ tịch Hồ Chí Minh” + Trong xã hội tồn nhiều mâu thuẫn khác mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn chủ yếu yêu cầu phát triển đất nước với thực trạng kinh tế, trị, xã hội nghèo nàn, lạc hậu nước ta + Ngoài ra, vấn đề trang phục, đời sống, giáo dục, y tế,… người dân vấn đề cấp bách cần giải giành quyền Cuối năm 1944 – đầu năm 1945, thảm họa xảy với dân tộc ta, có triệu đồng bào ta chết đói, bóc lột tận xương tủy phát xít Nhật thực dân pháp; dân số nước ta 90% chữ,… Bên cạnh khó khăn bao trùm, nhân dân ta có thuận lợi như: quyền tay nhân dân, lần lịch sử nhân dân ta thực quyền công dân; cách mạng đặt lãnh đạo Đảng cộng sản đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt Bước sang năm 50 kỉ XX, cách mạng Việt nam có giúp đỡ nước XHCN kinh tế, quân Đây lợi lớn ngoại giao Năm 1954, với chiến thắng Điện Biên Phủ, thực dân Pháp đầu hàng kí với ta Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) Đây bước ngoặt lớn cách mạng Việt Nam: miền Bắc giải phóng hồn tồn, miền Nam bước vào kháng chiến chống đế quốc Mĩ giải phóng, thống đất nước Hai chiến tranh chống Pháp Mĩ ảnh hưởng to lớn đến kinh tế - xã hội nước ta, tác động đến việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế QLKT + Sau năm 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng: cơng việc cần phải làm hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế Miền Bắc lên CNXH với kinh tế tiểu nông, lạc hậu; bị chiến tranh tàn phá nặng nề hoàn cảnh đất nước bị chia cắt tạm thời thành hai miền Nam - Bắc: trở ngại vơ lớn nghiệp tiến lên CNXH Việt Nam Cụ thể: mạnh kinh tế miền bổ sung, hỗ trợ để phát triển; nguồn lực bị phân tán, chia sẻ để phục vụ hai nhiệm vụ kháng chiến chống Mĩ miền Nam đưa miền Bắc tiến lên CNXH, giữ vai trò làm hậu phương vững cho miền Nam Trong năm 1954 - năm 1975, miền Bắc bước đầu xây dựng sở vật chất kĩ thuật CNXH Điều thể qua việc Nhà nước ta hồn thành cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (19541960); thành công thực hện kế hoạch năm: 1961-1965 nhiều thành tựu khác + Sự giúp đỡ to lớn, nhiều mặt có kinh tế xây dựng sở vật chất - kĩ thuật, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho kháng chiến, cách thức quản lý kinh tế, vốn,…của nước anh em XHCN Việt Nam có vai trị quan trọng Qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) đế quốc Mĩ (1954-1975), nhiệm vụ trọng tâm xun suốt tồn dân giải phóng dân tộc, thống đất nước, bảo vệ nên độc lập Tổ quốc Nên tư tưởng Hồ Chí Minh ln tập trung nhiều vào vấn đề Song song với đó, kinh tế nói chung, QLKT nói riêng Người quan tâm lĩnh vực quan trọng nghiệp tiến lên CNXH Việt Nam b Điều kiện lịch sử giới Qua q trình tiếp xúc khoảng 30 năm bơn ba bên xứ người, làm đủ việc để sống, tiếp xúc với nhiều kinh tế, văn hóa khác 20 năm trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh tình hình giới có nhiều thay đổi kinh tế, trị, văn hóa, khoa học - cơng nghệ, …Chính thay đổi giới tác động phần đến tư tưởng Hồ Chí Minh có tư tưởng QLKT + Cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, CNTB chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, hệ thuộc địa hình thành trở thành nguồn nuôi sống CNTB + Những năm đầu kỉ XX, CNXH dần hình thành phát triển trở thành hệ thống kéo dài từ Châu Âu đến Châu Á + Chỉ kỉ mà nhân loại chứng kiến hai chiến tranh khốc liệt để lại hậu vô lớn kinh tế, xã hội, văn hóa người Đó chiến tranh giới thứ (1914-1918) chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) Qua đó, thấy rõ mâu thuẫn sâu sắc kinh tế - trị quốc gia giới, đặc biệt vấn đề kinh tế + Kinh tế giới sau chiến thứ phân cực rõ ràng: hệ thống kinh tế TBCN (Kinh tế thị trường) XHCN (Kế hoạch hóa tập trung) với sách, chế quản lý hoạt động khác nhau; cách thức phân phối sản phẩm khác nhau, đặc biệt khác sở hữu tư liệu sản xuất + Khoa học công nghệ - kĩ thuật sau năm 40, 50 kỉ XX ngày phát triển với phát minh vượt bậc có lợi cho đời sống, rõ rệt thể qua phát triển kinh tế Ví dụ: Khoa học cơng nghệ làm thay đổi to lớn lực lượng sản xuất, cách tổ chức QLKT, điều hành hoạt động kinh tế Điều làm cho suất lao động tăng cao, tính chất xã hội hóa lực lượng sản xuất ngày cao,…Tuy nhiên, cách mạng đem lại mặt tiêu cực như: ô nhiễm môi trường, chế tạo vũ khí gây hủy diệt giới,… 2.2 Quan điểm quản lý kinh tế Hồ Chí Minh Ngày 1-1-1953, phịng họp Hội đồng phủ nước ta cịn gia đoạn kháng chiến chống Pháp gian khổ, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Quản lý nước quản lý doanh nghiệp, phải có lãi”[2] Đúng vậy, người lãnh đạo quản lý đất nước cần phải: làm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc, làm cho dân có chỗ ở, làm cho dân có học hành, đưa quốc gia ổn định, phát triển điều giống quản lý xí nghiệp phải có lãi Lãi hiểu tài chính, lịng tin người lao động xí nghiệp, quản lý tốt Bộ Cơng nghiệp: Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.112-113 xí nghiệp giúp cho xí nghiệp giữ trật tự, ổn định, phát triển, cạnh tranh có hiệu tạo lợi nhuận không cho người chủ mà người lao động trả lương đủ, thời hạn, gây dựng niềm tin cho người lao động Như vậy, dù quản lý đất nước quy mô lớn hay quản lý xí nghiệp quy mơ nhỏ vai trị QLKT tư tưởng Hồ Chí Minh quan trọng Đồng thời, Người nói: “Quản lý xí nghiệp nhằm mục đích xây dựng xã hội chủ nghĩa Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, phải tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm Muốn tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm phải quản lý tốt Muốn quản lý tốt cán công nhân phải thông suốt tư tưởng, phải có thái độ làm chủ nước nhà, làm chủ xí nghiệp Muốn quản lý tốt phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, phải làm đến nơi đến chốn, làm tốt vượt khó khăn Phải thực cán tham gia lao động, công nhân tham gia quản lý”[3] + Theo Hồ Chí Minh, muốn quản lý tốt thứ cần thông suốt tư tưởng cán công nhân, giúp họ thấm nhuần, nâng cao tư tưởng đạo đức cách mạng Họ cần thấy rõ trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ họ đất nước, phải có thái độ làm chủ nước nhà, làm chủ xí nghiệp Bằng cách: bồi dưỡng tư tưởng giai cấp công nhân - đấu tranh chống tư tưởng giai cấp tư sản; bồi dưỡng chủ nghĩa tập thể - chống chủ nghĩa cá nhân, bồi dưỡng tư tưởng lao động ( lao động trí óc lao động chân tay phải kết hợp chặt chẽ) - chống quan điểm xem khinh lao động chân tay;… + Hồ Chí Minh cịn cho muốn quản lý tốt phải thực cán tham gia lao động, công nhân tham gia quản lý Đúng vậy, từ trước đến nay, cán làm việc quản lý, khơng trực tiếp tham gia vào lao động sản xuất, họ xa rời thực tế, xa rời quần chúng cơng nhân, khơng đặt suy nghĩ vào người lao động nên sinh bệnh quan liêu, chủ quan, mệnh lệnh, không dân chủ Mặt khác, người lao động sản xuất khơng tham gia vào trình vận hành quản lý nên thiếu tinh thần trách nhiệm, biết thân Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 9, tr.261 mình, khơng phát huy tính sáng tạo họ Chính cần: “Phải thực cán tham gia lao động, cơng nhân tham gia quản lý” sửa chữa khuyết điểm tồn trình QLKT Cán cơng nhân gần gũi, thấu hiểu khó khăn vất vả Trong cơng tác kế hoạch QLKT, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng việc đặt chương trình, kế hoạch cụ thể để thực Người cho rằng: “Kế hoạch 10 phần biện pháp cụ thể phải 20 phần, đạo thực sát phải 30 phần Có chắn hồn thành kế hoạch”[4] Người cịn nói thêm: “Khi đặt kế hoạch phải nhìn xa Có nhìn xa định đắn…Phải thấy rộng Có thấy rộng đặt ngành hoạt động cách cân đối Khi vào thực tiễn ngành, nghề phải tỉ mỉ, chu đáo, thật sát với sở”[5] Đây tư tưởng đạo sáng suốt, đắn + Có thể thấy, làm việc dù lớn hay nhỏ cơng việc lập kế hoạch công việc vô quan trọng Qua việc lập kế hoạch xác định công việc cần làm, xác định hội thách thức việc làm để kịp thời đề phương án dự phòng: A, B, C, D, Kế hoạch cần đầy đủ, xem xét kĩ càng, khoa học, sáng tạo + Nếu công việc lập kế hoạch đắn, coi bước thành công cơng việc, đánh giá “10 phần” biện pháp cụ thể Hồ Chí Minh đánh giá “20 phần” Các biện pháp trình cụ thể hóa cơng việc cần làm để đưa kế hoạch từ giấy thực tế, tính chất hai bên hồn tồn khác Các biện pháp đưa cần cụ thể, sáng tạo để đạt hiệu cao QLKT + Cuối cùng, công việc Người coi “30 phần” đạo thực sát Có vậy, kế hoạch chắn hồn thành tốt Công tác đạo yêu cầu người cán cần có trách nhiệm với cơng việc mình; thường Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 11, tr.366 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 11, tr,367 xuyên kiểm tra tiến độ thực công việc để kịp thời phát sai lầm, đề cách giải quyết;… Ngoài ra, Người cịn dặn: “Kế hoạch sản xuất khơng định theo cách quan liêu , mà phải liên hệ chặt chẽ với tình hình kinh tế, với nguồn cải, với tính tốn rõ rệt sức hậu bị ta Kế hoạch không nên tụt lại sau, không nên chạy trước phát triển công nghệ, không nên xa rời nông nghiệp, không nên quên lãng sức hậu bị ta”[6] Trong tư tưởng Người, việc lập kế hoạch không xa rời thực tế, cần bám sát vào tình hình thực thực tiễn quốc gia, xí nghiệp Cần biết có nguồn lực để đưa kế hoạch đắn, phù hợp Không nên đặt kế hoạch sản xuất cao nguồn lực đáp ứng được, không nên đặt kế hoạch sản xuất q thấp lãng phí nguồn lực Trong quản lý, Hồ Chí Minh đề cao việc ưu tiên bắt kịp, phát triển cơng nghệ Bên cạnh đó, hoạt động QLKT Hồ Chí Minh cịn u cầu cán dân chủ, cơng bằng, minh bạch, phải chí cơng vơ tư phải tài cơng khai 2.3 Xây dựng đội ngũ cán quản lý kinh tế Có thể nói, QLKT người cán lãnh đạo giữ vai trị vô quan trọng, người đầu tàu đề chiến lược phát triển cho tổ chức Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cán gốc việc” “Công việc thành công thất bại cán tốt hay kém”[7] Như vậy, thấy tư tưởng QLKT Hồ Chí Minh Người đặc biệt coi trọng cơng tác xây dựng đội ngũ cán quản lý Theo Người để có kinh tế phát triển cần có đội ngũ quản lý có tài thơi chưa đủ mà cịn phải có đức Hồ Chí Minh nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Cán phải thật cần, kiệm, liêm, chính; phải thật chống bệnh quan liêu, tham ơ, lãng phí,…; phải khéo léo khâu tổ chức, lãnh Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 6, tr.498 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 5, tr.273 10 đạo, đồn kết cơng nhân; dùng phương pháp dân chủ để đẩy mạnh phong trào thi đua sản xuất tiết kiệm;… + Bàn bốn đức tính: cần, kiệm, liêm, người nói chung, cán quản lý kinh tế nói riêng Bác có viết: “Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mùa, khơng thành trời Thiếu phương, khơng thành đất Thiếu đức, không thành người.” Cần cần cù, siêng năng; kiệm tiết kiệm; liêm liêm khiết; trực Đây bốn đức tính quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh Mỗi cán cần tự rèn luyện, xây dựng, đào tạo cho đức tính Điều quan trọng giúp cho người cán tránh cám dỗ từ lợi nhuận kinh tế thao túng Đồng thời phải chống bệnh chủ nghĩa cá nhân sinh trình làm việc là: quan liêu, tham ô, lãng phí,…Chủ tịch Hồ Chí Minh người nêu cao gương mẫu mực cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Người ln phê phán kêu gọi đấu tranh chống tham ơ, lãng phí khâu, lúc sản xuất, đời sống Người nói: Trong công xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiết kiệm sách lớn, đạo đức lớn, nếp làm việc nếp sống không lơ là, kẻ thù tham ơ, lãng phí, bệnh phơ trương hình thức, lề nối làm việc thiếu trách nhiệm + Đối với công việc, cán QLKT phải có phương pháp quản lý đắn, biết đoàn kết lực lượng sản xuất, phải dân chủ lãnh đạo hoạt động kinh tế Tư tưởng QLKT Hồ Chí Minh yêu cầu phải đặc biệt đề cao vấn đề dân chủ Đó dân biết, dân làm, dân kiểm tra Chính điều giúp: là, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu cán bộ; hai là, giúp cho cán dân gần gũi với 11 hơn, khơng cịn tình trạng xa dân, hách dịch, cửa quyền nhân dân; ba là, chứng minh rõ vai trò làm chủ đất nước, kinh tế nhân dân Như vậy, muốn QLKT tốt cần có đội ngũ cán đủ đức, đủ tài, hết lòng phụng nhân dân, người đầy tớ trung thành nhân dân Và cần phải triệt để loại bỏ bệnh quan liêu, nạn tham nhũng trình trình quản lý Theo người thì, tham trộm cướp, “Lãng phí khơng lấy cơng đút túi, song kết tai hại cho nhân dân, cho Chính phủ Có tai hại nạn tham ơ” Hồ Chí Minh nguyên nạn lãng phí, tham ô bệnh quan liêu mệnh lệnh công tác cấp lãnh đạo quan nhà nước gây Mà nguyên nhân gây bệnh quan liêu xa dân, không lắng nghe nhân dân, hách dịch, cửa quyền,…Nếu làm tốt vấn đề có ý nghĩa lớn giúp cho cán quản lý giữ gìn phẩm chất, đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; tạo dựng lịng tin với nhân dân, làm cho dân yêu, dân mến cán Từ đó, tạo nên sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, thực mục tiêu mà Đất nước đặt 2.4 Các nguyên tắc quản lý kinh tế Tư tưởng quản lý kinh tế Hồ Chí Minh đặt số nguyên tắc sau: a Nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý kinh tế Dân chủ phạm trù có cấu trúc tư tưởng Hồ Chí Minh, từ dân chủ kinh tế đến dân chủ trị, dân chủ văn hóa Tiêu biểu dân chủ kinh tế bao gồm nhiều nội dung phong phú, liên kết chặt chẽ với như: tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất, tổ chức phân phối, quan hệ sở hữu,…Điều cho thấy, biết vận dụng, khai thác nguyên tắc dân chủ QLKT Hồ Chí Minh đem lại hiệu cao trình quản lý Theo Người, quản lý dân chủ quản lý gắn liền với dân chủ, dân chủ thuộc tính quản lý Quản lý dân chủ nhu cầu khách quan, nấc thang, trình độ tiến hóa q trình phát triển quan hệ quản lý, phản ánh 12 quan hệ, nguyên tắc, chế quản lý kinh tế tổ chức, quốc gia Dân chủ coi điểm then chốt giải nhiệm vụ, vấn đề QLKT Hồ Chí Minh quan niệm: dân chủ QLKT nghĩa dân chủ dân chủ hoạt động QLKT Từ thể quyền làm chủ nhân dân trước hết kinh tế Đúng vậy, áp dụng dân chủ vào QLKT có thay đổi lớn đối chủ thể - khách thể quản lý Ở người lao động khơng đơn giản đối tượng bị quản lý mà họ thực trở thành người trực tiếp tham gia vào trình quản lý, lập kế hoạch Qua trình trực tiếp tham gia vào trình quản lý phịng chống nạn tham ơ, quan liêu, lãng phí,…; q trình lọc cán khơng đủ đức, đủ tài máy quản lý Người thường xuyên nhấn mạnh cần trọng thu hút quần chúng lao động tham gia tích cực vào trình QLKT Để thực điều quần chúng nhân lao động cần không ngừng nâng cao vốn kiến thức, lực quản lý lĩnh vực; ý thức rõ vai trị làm chủ tồn q trình quản lý Bên cạnh đó, cần có đội ngũ cán QLKT có đức, có tài, có tác phong làm việc dân chủ, công tâm; tạo điều kiện để người lao đông tham gia vào trình quản lý, làm chủ phát huy vai trị làm chủ Ngồi ra, Người cịn khẳng định rằng: Kế hoạch sản xuất tiết kiệm kế hoạch dân chủ, nghĩa từ xuống dưới, từ lên trên, Trung ương có kế hoạch cho tồn quốc, từ địa phương theo kế hoạch tồn quốc để đặt kế hoạch phù hợp cho địa phương Song, gia đình, người có kế hoạch riêng để phù hợp với kế hoạch chung Như vậy, tư tưởng QLKT Hồ Chí Minh, sử dụng nguyên tắc dân chủ phương thức tối ưu, đem lại hiệu kinh tế cao, dựa sở tận dụng sáng tạo cán quản lý người lao động; đưa người lao động khơng với vai trị người sản xuất mà cịn với vai trị người quản lý; góp 13 phần vào việc ngăn chặn bệnh quan liêu, tham ơ, tham nhũng, lãng phí, …xảy q trình QLKT b Ngun tắc phân phối cơng bình đẳng, kết hợp hài hịa lợi ích Hồ Chí Minh đưa hai tiền đề làm sở cho xuất phát nguyên tắc phân phối bình đẳng, kết hợp hài hịa lợi ích: + Một là, “từ làm chủ tư liệu sản xuất, họ phải làm chủ việc quản lý kinh tế, làm chủ việc phân phối sản phẩm lao động”.[8] Khác với kinh tế TBCN, kinh tế hoạt động dựa quyền tư hữu TLSX kinh tế XHCN lại dưa quyền công hữu TLSX Người tiếp thu, sáng tạo tư tưởng Để từ khẳng định cá nhân có quyền sở hữu TLSX mà thuộc tầng lớp, giai cấp Khi họ có quyền làm chủ TLSX họ có quyền làm chủ việc quản lý phân phối sản phẩm lao động họ làm Tư tưởng thể rõ ràng việc áp dụng nguyên tắc dân chủ QLKT Người + Hai là, “một xã hội bình đẳng, nghĩa phải lao động có quyền lao động”[9] “ Lao động vinh quang”, xã hội có quyền lao động, hưởng thành mà làm ra, xã hội cơng CNXH xã hội công bằng, hợp lý: làm theo khả hưởng theo nhu cầu, làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, khơng làm khơng hưởng , người tàn tật già yếu Nhà nước giúp đỡ, chăm nom Từ sở trên, việc phân phối lao động trình QLKT quan trọng Trước hết, cần vào đóng góp sức lao động người sản xuất để làm thước đo phân phối kết kinh doanh, hình thành thu nhập cá nhân cho người lao động Tiếp đến cần vào tính chất, đặc điểm, điều kiện mơi Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002,tập 12, tr.268 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 9, tr.23 14 trường lao động , vào số lượng, chất lượng kết đóng góp người vào kết chung tập thể Một ví dụ việc phân phối lao động trình QLKT là: chế độ làm khoán Được coi là: “…một điều kiện chủ nghĩa xã hội, khuyến khích người cơng nhân ln ln tiến bộ, cho nhà máy tiến Làm khốn lợi ích chung lại lợi ích riêng…làm khốn tốt thích hợp cơng cơng chế độ ta nay” Bên cạnh đó, cịn có nguyên tắc tham gia vào trình QLKT khác như: nguyên tắc sử dụng toàn diện phương pháp hình thức; ngun tắc kết hợp tồn diện với ý khâu then chốt nguyên tắc hiệu Giá trị tư tưởng quản lý kinh tế Hồ Chí Minh với Việt Nam 3.1 Khái quát tình hình nước giới Tại phiên khai mạc Đại hội XIII Đảng sáng ngày 26/1/ 2021, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng phát biểu: “Với tất khiêm tốn, nói rằng: Đất nước ta chưa có đồ,tiềm lực, vị uy tín quốc tế ngày Những thành tựu sản phẩm kết tinh sáng tạo, kết trình nỗ lực phấn đấu bền bỉ, liên tục qua nhiều nhiệm kì tồn Đảng, tồn dân, tồn qn ta…” Qua đây, thấy phát triển vượt bậc sau 35 năm đổi (1986-2021), từ nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Việt Nam năm 2020 trở thành nước có quy mô kinh tế đạt khoảng 343 tỷ USD, đứng tốp 40 kinh tế lớn giới đứng thứ ASEAN, GDP bình quân đầu người đạt 3521 USD đứng thứ ASEAN (Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng lễ Kỉ niệm 75 năm thành lập Bộ Khoa học Cơng nghệ) Ngồi ra, đơi với phát triển kinh tế cịn có lên ngành khác như: an ninh - quốc phịng, giáo dục, y tế,văn hóa,… 15 Tuy nhiên, trong thời đại tồn nhiều khó khăn, thách thức: cạnh tranh không công quốc gia, diễn biến hịa bình lực phản động ngồi nước; bất ổn trị số quốc gia giới; tình hình biển Đơng năm gần với bành trướng Trung Quốc; cuối năm 2019 nay, giới phải trải qua khủng hoảng Đại dịch Covid-19;… 3.2 Giá trị tư tưởng quản lý kinh tế Hồ Chí Minh với Việt Nam Có thể khẳng định rằng, dù hoàn cảnh nào, thời điểm tư tưởng Hồ Chí Minh ln tảng tư tưởng vững chắc, kim nam cho hoạt động Đảng, Nhân dân Việt Nam Tư tưởng QLKT Hồ Chí Minh phần Tư tưởng cịn giá trị để lại nhiều học quý cho Việt Nam ngày nay, thời kỳ độ lên CNXH Dưới số giá trị tiêu biểu tư tưởng QLKT Hồ Chí Minh Việt Nam Một là, cần xây dựng đội ngũ cán QLKT đủ đức, đủ tài, hết lòng phục nhân dân, “là người đầy tớ trung thành nhân dân” Điều thể qua việc, năm gần đây, Nhà nước ta tổ chức nhiều đánh giá cán nhằm chọn lọc cán xứng đáng với tin tưởng Nhân dân, hạn chế tình trạng tiêu cực bổ nhiệm cán quản lý ông cháu cha, chạy chức, chạy quyền,… Hai là, kiên chống tham nhũng, tham ơ, lãng phí, … quản lý Có thể thấy từ đầu Đại hội Đảng XII trở lại, cơng tác chống tham nhũng, tham ơ, lãng phí,…ngày đẩy mạnh Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định: “Lị nóng nên củi tươi cho vào cháy” hay “Khơng cịn đứng ngồi cuộc”, “ khơng có vùng cấm” Hàng loạt cá nhân, tổ chức bị đưa xét xử nghiêm minh trước pháp luật Chưa lần lịch sử mà cán cấp cao thuộc diện Trung ương quản lý đem xét xử lại chiếm số lượng lớn (110 cán bộ): bao gồm Bộ trưởng, Thứ trưởng, Thống đốc ngân hàng,… 16 Ba là, áp dụng nguyên tắc dân chủ QLKT Đảng Nhà nước ta nhận thức rõ tầm quan trọng nhân dân ổn định, phát triển quốc gia “Dân người đẩy thuyền, lật thuyền” Chính vậy, Đảng ta qn triệt tư tưởng lấy dân làm gốc, kế thừa, phát huy nguyên tắc dân chủ Hồ Chí Minh phương trâm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” theo tinh thần Đại hội XIII Đảng Dân không biết, không bàn, khơng làm mà cịn người giám sát hưởng thành đạt Điều khẳng định rõ vai trò làm chủ nhân dân Đất nước PHẦN KẾT LUẬN Tư tưởng QLKT Hồ Chí Minh qua phân tích làm rõ thấy kế thừa, phát huy tư tưởng Mác - Lênin, vận dụng sáng tạo tư tưởng Mác – Lênin vào tình hình thực tiễn Việt Nam qua nghiên cứu, chắt lọc Người Tư tưởng QLKT Hồ Chí Minh có ý nghĩa vơ quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam thời chiến thời bình Là tảng vững kinh tế đưa Việt Nam tiến lên CNXH Kinh tế giới tình hình giới ngày biến động, hết phải thể tư tưởng vĩ đại Chủ tịch Hồ Chí Minh vào sách, chủ trương QLKT nhằm đưa kinh tế Việt Nam ổn định, phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Cơng nghiệp: Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; 17