1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dao tao nguon can bo cong chuc cap xa la nguoi 169898

103 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đào Tạo Nguồn Cán Bộ Công Chức Cấp Xã Là Người DTTS
Trường học Trường Đại Học Tây Nguyên
Chuyên ngành Quản Lý Nhà Nước
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2006
Thành phố Đăk Lăk
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 117,79 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cấp xã cấp hệ thống quyền cấp nước ta; phận cấu thành quan trọng hệ thống trị sở Năng lực, hiệu lực hiệu hoạt động quyền cấp xã tác động trực tiếp đến việc phát huy quyền làm chủ nhân dân, góp phần bảo đảm cho ổn định phát triển đất nước Chính quyền cấp xã khơng thể đảm nhận vai trị thiếu nhân tố có ý nghĩa định đội ngũ CBCC quyền cấp xã Đội ngũ CBCC cấp xã có vai trị quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức sống cộng đồng dân cư Ở vùng dân tộc miền núi, đội ngũ CBCC cấp xã người DTTS có vai trị quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt tình hình Vì vậy, Đảng, Nhà nước ta quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC công tác tạo nguồn CBCC người DTTS Hội nghị Trung ương khóa IX Nghị đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn Nghị xác định xây dựng đội ngũ CBCC quyền cấp xã vấn đề nhằm đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở Văn kiện Hội nghị 7, Ban chấp hành Trung ương khóa IX đặt mục tiêu cụ thể phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống đồng bào dân tộc “Xây dựng đội ngũ cán DTTS chỗ có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu địa phương, củng cố hệ thống trị sở sạch, vững mạnh” Đào tạo nguồn cán công chức nội dung có ý nghĩa định nghiệp đổi toàn diện đất nước nhằm xây dựng đội ngũ cán có trình độ, lực, phẩm chất đạo đức tốt đáp ứng yêu cầu đổi chế quản lý, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhận thức tầm quan trọng đó, thời gian qua địa phương nước triển khai thực Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/02/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán công chức 2006 – 2010 Quyết định số 34/2006/QĐ-TTg ngày 8/02/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán công chức xã, phường, thị trấn người DTTS giai đoạn 2006-2010 Do vậy, công tác đào tạo CBCC có đào tạo nguồn có chuyển biến tích cực đạt kết quan trọng, công tác đào tạo dần vào nếp, nội dung, hình thức, phương pháp đào tạo có nhiều đổi mới, bổ sung hồn thiện phù hợp với yêu cầu thực tiễn, bước đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Tuy nhiên, cịn bất cập cơng tác đào tạo CBCC cấp xã nói chung đào tạo nguồn CBCC cấp xã người DTTS nói riêng “Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chưa gắn với yêu cầu, tiêu chuẩn quy hoạch sử dụng cán Chất lượng hiệu cịn thấp Nội dung chương trình phương pháp đào tạo, cán chậm đổi mới, chưa gắn với tổng kết thực tiễn công đổi mới” [ 23 ,tr.71] Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 7, Đảng CSVN khóa IX đánh giá: “Nhìn chung, đội ngũ cán lãnh đạo quản lý vùng dân tộc miền núi thiếu số lượng, yếu lực tổ chức, đạo thực hiện; công tác đào tạo, bồi dưỡng cán người DTTS chưa quan tâm” [ 25, tr34] Trước thực trạng trên, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng CSVN đề ra: “củng cố nâng cao chất lượng hệ thống trị sở vùng đồng bào DTTS; động viên, phát huy vai trò người tiêu biểu dân tộc Thực sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trí thức người DTTS [28, tr122] ĐăkLăk tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, gồm 44 dân tộc khác nhau, DTTS chiếm 29,5% Dân tộc Ê-đê, M’nơng hai dân tộc địa chiếm tỷ lệ cao dân tộc Đội ngũ cán bộ, đặc biệt cán DTTS cấp xã DăkLăk có nhiều đóng góp, trưởng thành nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thực nòng cốt hướng dẫn đồng bào dân tộc xóa đói giảm nghèo, tổ chức xây dựng sống, bước tạo tiền đề cần thiết để phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Nguyên Từ quan điểm Đảng cơng tác cán nói chung cán DTTS cấp xã nói riêng, từ thực trạng đội ngũ cán DTTS cấp xã Tỉnh, Tỉnh ủy thường xuyên quan tâm đạo ngành, cấp coi trọng việc đào tạo nguồn CBCC cấp xã người DTTS Tỉnh uỷ đạo ban, ngành (Ban Tổ chức Tỉnh uỷ, Sở Nội vụ, Sở Giáo dục - Đào tạo, Trường Chính trị tỉnh, Tỉnh Đồn…) phối hợp rà sốt, lựa chọn, tạo nguồn cán từ lực lượng học sinh, sinh viên, đội địa phương hoàn thành nghĩa vụ quân Tuy nhiên, bên cạnh việc làm, bất cập, hụt hẫng so với yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra, cụ thể là: Công tác tạo nguồn có cố gắng, song kết đạt cịn thấp, chưa nắm số học sinh, sinh viên người DTTS tốt nghiệp trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học nên chưa có quy hoạch cách hợp lý chức danh lãnh đạo, quản lý, chuyên môn để bảo đảm tỉ lệ cán dân tộc phù hợp với cấu cán tỉnh Sự bất cập trình độ học vấn nguồn cán DTTS dẫn đến hạn chế việc đào tạo Nguồn cán DTTS có sống tập quán riêng, tiếng nói sinh hoạt khác nhau, phận nguồn CBCC DTTS chưa tự rèn luyện, phấn đấu vươn lên Một số dân tộc chưa có nguồn CBCC người dân tộc Chính vậy, việc đào tạo nguồn CBCC cấp xã người DTTS địa bàn tỉnh ĐăkLăk việc làm có ý nghĩa thiết thực công xây dựng đội ngũ CBCC người DTTS, góp phần vào việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài :“Đào tạo nguồn cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh DăkLăk ” để nghiên cứu viết luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Về đào tạo nguồn CBCC nói chung CBCC người DTTS nói riêng từ trước đến số nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Các nghiên cứu tập trung vào số nhóm vấn đề sau: Nhóm nghiên cứu vấn đề liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng CBCC nói chung có số cơng trình tiêu biểu như: Chiến lược đào tạo cán bộ, Nguyễn Khắc Thái, Nguyễn Trọng Điều Đào tạo, bồi dưỡng cơng chức hành nhà nước TP.Hồ Chí Minh theo yêu cầu cải cách hành nước ta (Nguyễn Mạnh Bình, Luận văn Thạc sĩ Luật học, năm 2001) Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng quy chế đào tạo bồi dưỡng cơng chức hành giai đoạn nay, Bộ nội vụ, năm 2003 Xây dựng đội ngũ cán cơng chức đáp ứng địi hỏi Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Bộ Khoa học công nghệ, năm 2003 Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán công chức TS Thang Văn Phúc, TS Nguyễn Minh Phương – NXBCTQG, năm 2005 Đào tạo, bồi dưỡng công chức hành theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền quận Cầu Giấy, TP Hà Nội (Bùi Doãn Dũng, Luận văn thạc sĩ Luật học, năm 2007) Đào tạo, bồi dưỡng cơng chức hành tỉnh Bình Thuận, (Võ Duy Quý, Luận văn thạc sĩ Luật học, năm 2008) Cơ sở lý luận thực tiễn đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã người dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh (Nguyễn Văn Thơ, Luận văn thạc sĩ Luật học, năm 2008) Nhóm nghiên cứu vấn đề liên quan đến đào tạo nguồn CBCC cấp xã có cơng trình tiêu biểu sau: Đào tạo nguồn cán quản lý hành nhà nước cấp xã địa bàn TP.Cần Thơ - Thực trạng giải pháp - Trần Văn Tài, Luận văn Thạc sĩ Luật học, năm 2004 Trong luận văn này, tác giả làm rõ sở lý luận đào tạo nguồn cán quản lý hành nhà nước cấp xã, phân tích, đánh giá thực trạng bất cập công tác đào tạo nguồn cán quản lý hành cấp xã địa bàn thành phố Cần Thơ, đưa quan điểm, giải pháp nhằm đào tạo nguồn cán quản lý hành cấp xã địa bàn thành phố Cần Thơ Đào tạo nguồn CBCC cấp xã việc sử dụng sau đào tạo nguồn TP Hồ Chí Minh - Trần Tuấn Duy, Luận văn thạc sĩ Luật học, năm 2008 Trong luận văn này, tác giả làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến đào tạo nguồn CBCC cấp xã việc sử dụng CBCC sau đào tạo nguồn; nêu rõ đánh giá thực trạng việc đào tạo nguồn CBCC cấp xã việc sử dụng sau đào tạo nguồn Thành phố Hồ Chí Minh Các cơng trình nghiên cứu đề cập nhiều đến việc đào tạo đội ngũ cán cơng chức, góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng công tác đào tạo cán nguồn tình hình Đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đến vấn đề đào tạo nguồn CBCC cấp xã người DTTS tỉnh DăkLăk Mặc dù vậy, cơng trình khoa học cơng bố tài liệu tham khảo có giá trị nghiên cứu viết luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác đào tạo nguồn CBCC cấp xã người DTTS tỉnh DăkLăk Đào tạo nguồn gồm nguồn đưa vào chức danh nguồn để tuyển dụng - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu phạm vi không gian tỉnh DăkLăk Đánh giá thực trạng nguồn CBCC cấp xã người DTTS tỉnh công tác đào tạo nguồn CBCC cấp xã người DTTS phạm vi thời gian từ năm 2004 đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: - Mục đích: Mục đích luận văn sở nghiên cứu vấn đề lý luận đào tạo nguồn CBCC cấp xã thực trạng công tác đào tạo nguồn CBCC cấp xã người DTTS địa bàn tỉnh DăkLăk Luận văn đề xuất giải pháp cụ thể bảo đảm công tác đào tạo nguồn CBCC cấp xã người DTTS tỉnh Dăklăk - Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: + Phân tích sở lý luận đào tạo nguồn CBCC cấp xã dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng quy định Nhà nước ta + Phân tích thực trạng nguồn CBCC cấp xã công tác đào tạo nguồn CBCC cấp xã người DTTS tỉnh DăkLăk Trên sở rút ưu điểm, hạn chế, tìm nguyên nhân ưu điểm, hạn chế Đồng thời rút số học kinh nghiệm công tác đào tạo nguồn CBCC cấp xã người DTTS tỉnh DăkLăk + Đưa quan điểm, giải pháp nhằm đảm bảo công tác đào tạo nguồn cán công chức người DTTS tỉnh DăkLăk Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: - Cơ sở lý luận: Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước đào tạo nguồn CBCC cấp xã nói chung đào tạo nguồn CBCC người DTTS nói riêng - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin sử dụng phương pháp chủ yếu là: Phân tích, tổng hợp, so sánh, kết hợp lý luận với thực tiễn Tuy nhiên tính chất chương, phần mà sử dụng phương pháp làm chủ đạo Cụ thể là: Trong chương 1, phương pháp sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích tổng hợp; chương 2, chương phương pháp sử dụng chủ yếu phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp thống kê, so sánh Đóng góp khoa học luận văn: - Góp phần hệ thống hóa quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước ta cơng tác đào tạo nguồn CBCC cấp xã người DTTS - Xác định yêu cầu điều kiện bảo đảm nhằm đào tạo nguồn CBCC cấp xã người DTTS đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN - Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nguồn CBCC cấp xã người DTTS tỉnh DăkLăk đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn CBCC cấp xã người DTTS Ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu: Luận văn cung cấp luận khoa học giúp nhà làm công tác cán hoạch định sách cán bộ, đào tạo nguồn cán đạo công tác đào tạo nguồn CBCC cấp xã người DTTS Các giải pháp đưa luận văn áp dụng nhằm phát triển công tác đào tạo nguồn nhân lực CBCC cấp xã người DTTS tỉnh ĐăkLăk nói riêng vùng Tây Nguyên nói chung Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác giảng dạy nghiên cứu Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương, 11 tiết CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò đào tạo nguồn cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số 1.1.1 Khái niệm đào tạo nguồn cán bộ, công chức cấp xã 1.1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức cấp xã: Tại Điều Pháp lệnh CBCC 1998 quy định sau: CBCC công dân Việt Nam, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước, bao gồm: a Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ quan Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội; b Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội; c Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao giữ công vụ thường xuyên, phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chun mơn, xếp vào ngạch hành chính, nghiệp quan nhà nước, ngạch thể chức cấp chun mơn nghiệp vụ, có chức danh tiêu chuẩn riêng; d Thẩm phán Toà án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân; e Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân mà sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; làm việc quan, đơn vị thuộc công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp Điều 1Pháp lệnh CBCC 1998 sửa đổi, bổ sung năm 2003 quy định: “CBCC quy định pháp lệnh công dân Việt Nam, biên 10 chế, bao gồm: a Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ quan Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội trung ương; tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh); huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện); b Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; c Những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch công chức giao giữ công vụ thường xuyên quan nhà nước trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; d Những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch viên chức giao giữ nhiệm vụ thường xuyên đơn vị nghiệp nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội; đ Thẩm phán tồ án nhân dân, kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân; e Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc quan, đơn vị thuộc công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp g Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân; Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy; người đứng đầu tổ chức trị – xã hội xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã); h Những người tuyển dụng để giao giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban Nhân dân cấp xã” Pháp lệnh CBCC 2003 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh 1998, khoản 1, điều mở rộng phạm vi điều chỉnh thêm đối tượng gồm

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w