1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Doi moi va hoan thien cong tac xay dung chien 168065 khotrithucso com

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 83,39 KB

Cấu trúc

  • Phần I: Một số vấn đề lý luận quản lý nhà nớc về thơng mại thông (0)
    • I. Vai trò, vị trí của chiến lợc, qui hoạch và chính sách thơng mại (2)
      • 1. Khái niệm và nội dung của chiến lợc, qui hoạch và chính sách th- ơng mại (2)
      • 2. Vai trò và vị trí của chiến lợc, qui hoạch và chính sách thơng mại (16)
    • II. Nội dung cơ bản của công tác xây dựng chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại (19)
      • 1. Nội dung cơ bản của công tác xây dựng chiến lợc thơng mại (19)
      • 2. Nội dung cơ bản của công tác xây dựng quy hoạch thơng mại (29)
      • 3. Nội dung công tác xây dựng chính sách thơng mại (31)
  • Phần II: Thực trạng quản lý nhà nớc trong lĩnh vực xây dựng và thực hiện chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại ở nớc ta (0)
    • I. Bối cảnh kinh tế xã hội (32)
      • 1. Bối cảnh kinh tế - xã hội thế giới và Việt Nam (32)
      • 2. Bối cảnh thơng mại của Việt Nam (33)
    • II. Thực trạng và đánh giá hoạt động quản lý nhà nớc trên lĩnh vực xây dựng và thực hiện chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại. .48 1. Thực trạng và đánh giá quản lý nhà nớc trên lĩnh vực xây dựng và thực hiện chiến lợc thơng mại (39)
      • 2. Thực trạng và đánh giá quản lý nhà nớc trên lĩnh vực xây dựng và thực hiện quy hoạch thơng mại (40)
      • 3. Thực trạng và đánh giá quản lý nhà nớc trên lĩnh vực xây dựng và thực hiện chính sách thơng mại (45)
      • 1. Trung Quèc (50)
      • 2. Hàn Quốc (52)
      • 3. Singapore (54)
      • 4. Malaysia (55)
      • 5. Đài Loan (57)
      • 6. Cộng hoà Pháp (58)
      • 7. Cộng hoà Liên Bang Đức (59)
      • 8. Bài học đối với Việt Nam (60)
  • Phần III: Đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nớc về xây dựng chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại ở nớc ta đến năm 2010 (0)
    • I. Dự báo sự phát triển thơng mại đến năm 2010 (63)
      • 1. Xu hớng chung của thơng mại (63)
      • 2. Xu hớng chung phát triển thơng mại Việt Nam (65)
    • II. Các quan điểm xây dựng chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại (68)
      • 1. Giữ vững vai trò quản lý của Nhà nớc đối với hoạt động thơng mại (68)
      • 2. Thị trờng vừa là đối tợng vừa là căn cứ của quản lý nhà nớc (68)
      • 3. Chiến lợc, quy hoạch và kế hoạch thơng mại chỉ mang tính định hớng trên bình diện vĩ mô (69)
      • 4. Đổi mới công tác xây dựng chiến lợc, quy hoạch và các chính sách thơng mại phải phù hợp với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nói chung (69)
    • III. Tiếp tục đổi mới công tác xây dựng chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại (70)
      • 1. Tiếp tục đổi mới t duy trong công tác xây dựng chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại (71)
      • 2. Đổi mới về nội dung, phơng pháp và quy trình lập và điều hành chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại (73)
      • 3. Đổi mới công tác chỉ đạo thực hiện chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại (82)
      • 4. Đổi mới hệ thống thu thập và xử lý thông tin (82)
      • 5. Đổi mới công tác tổ chức bộ máy và cán bộ (82)
    • III. Một số kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp tiếp tục đổi mới. .101 1. Đối với Chính phủ (83)
      • 2. Đối với các Bộ, ngành và địa phơng liên quan (83)
      • 3. Đối với Bộ Thơng mại (84)
  • Tài liệu tham khảo (87)

Nội dung

Một số vấn đề lý luận quản lý nhà nớc về thơng mại thông

Vai trò, vị trí của chiến lợc, qui hoạch và chính sách thơng mại

1 Khái niệm và nội dung của chiến lợc, qui hoạch và chính sách thơng mại

1.1 Về chiến lợc thơng mại

1.1.1 Khái niệm chiến lợc thơng mại

Thuật ngữ "chiến lợc" có nguồn gốc từ quân sự và đã xuất hiện từ lâu với ý nghĩa là hoạch định và điều khiển các hoạt động quân sự Ngày nay, thuật ngữ chiến lợc đã đợc nâng lên thành khái niệm khoa học và đợc dùng rộng rãi trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế xã hội ở tầm vĩ mô có chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội, chiến lợc tăng trởng và xoá đói giảm nghèo, chiến lợc phát triển khoa học - công nghệ, chiến lợc phát triển ngành công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại ở tầm vi mô có chiến lợc sản xuất, chiến lợc kinh doanh, chiến lợc tiêu thụ sản phẩm, chiến lợc cạnh tranh, chiến lợc thị trờng

Theo cách hiểu của Trung tâm kinh tế Quốc tế của Australia (CIE) thì, có chiến lợc trung hạn, chiến lợc dài hạn và nội dung của chiến lợc phải xác định đợc điểm xuất phát và mục tiêu cuối cùng của một giai đoạn phát triển, phải xây dựng các thể chế và tận dụng các yếu tố thị trờng để đạt đợc các mục tiêu phát triển, trong đó nhấn mạnh chiến lợc phải tính tới khía cạnh vĩ mô và vi mô cũng nh các khía cạnh chính trị xã hội của các mục tiêu phát triển và chỉ ra cần phải làm gì để đạt đợc các mục tiêu đề ra.

Tổ chức Phát triển Công nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO) cho rằng: "Thông thờng, một chiến lợc phát triển có thể mô tả nh một bản phác thảo quá trình phát triển nhằm đạt đợc những mục tiêu đã định cho một thời kỳ từ 10 - 20 năm; nó hớng dẫn các nhà hoạch định chính sách trong việc huy động và phân bổ các nguồn lực Nh vậy, có thể nói chiến lợc cung cấp một "tầm nhìn" của một quá trình phát triển mong muốn và sự nhất quán trong các biện pháp tiến hành Chiến lợc là cơ sở cho các kế hoạch phát triển ngắn hạn và trung hạn, hoặc là một nhận thức tổng quát không bị ràng buộc bởi những ngời trong cuộc trong thời kỳ đó về những triển vọng, thách thức và những đáp ứng mong muốn" (Viện Kế hoạch dài hạn và phân bố lực lợng sản xuất, 1992, tr.119)

Sự xuất hiện và phát triển của thuật ngữ chiến lợc trong quản lý kinh tế không phải là vay mợn khái niệm mà bắt nguồn từ sự cần thiết khách quan. Cùng với sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật và sự thay đổi nhanh chóng của tiêu dùng xã hội, môi trờng kinh tế và kinh doanh ngày càng trở nên phức tạp và biến đổi khôn lờng, hoạt động trong môi trờng nh vậy, các nhà quản lý vĩ mô cũng nh các doanh nghiệp không thể chỉ tập trung nỗ lực vào việc hoàn thiện các kỹ thuật quản lý và thực hiện các kế hoạch ngắn hạn có tính chiến thuật mà còn phải phân tích dự báo dài hạn sự biến động của môi trờng trong nớc và quốc tế, các điều kiện và các nhân tố chi phối các hoạt động, biết khai thác các mặt mạnh, các lợi thế, biết hạn chế và giảm thiểu các nguy cơ Do vậy, chỉ có tầm nhìn dài hạn đúng đắn mới bảo đảm cho sự tăng trởng ổn định và bền vững của quốc gia.

Nhận xét về vai trò của chiến lợc đối với bớc tiến thần kỳ của Nhật bản sau đại chiến thế giới lần thứ hai, nhóm chuyên gia kinh tế của tập đoàn t vấn nổi tiếng Boston (BCG) đã khẳng định "Chiến lợc Marketing, chiến lợc con ngời và chiến lợc tài chính chứ không phải là công tác quản lý đã làm cho Nhật bản trở thành ngời dẫn đầu thế giới về kinh tế " Sự phát triển thần kì của Nhật Bản đã giúp cho Mỹ và Tây Âu kịp nhận ra điều gì đã làm cho họ thua kém và vấn đề "t tởng chiến lợc" trong quản lý đã đợc khẩn tr- ơng nghiên cứu, áp dụng ngày càng rộng rãi ở các nớc này Nh vậy, ViệtNam muốn phát triển nền kinh tế nhanh, mạnh và vững chắc thì phải hết sức coi trọng công tác xây dựng chiến lợc, quy hoạch và chính sách phát triÓn

Cho đến nay, tuy vẫn còn các quan niệm khác nhau, nhng vấn đề chiến lợc thực sự trở thành hệ thống lý thuyết về quản lý vĩ mô nói chung, quản lý ngành, vùng lãnh thổ nói riêng Phải có chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nói chung để trên cơ sở đó, các chiến lợc ngành, chiến lợc địa phơng và vùng lãnh thổ sẽ đợc xây dựng và thông qua.

Với t cách là một bộ phận của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, chiến lợc thơng mại mang đầy đủ đặc tính chung của một chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nh tính định hớng, tính lựa chọn, tính khoa học và thực tiễn Cần nhấn mạnh rằng chiến lợc thơng mại hoạt động trong lĩnh vực lu thông hàng hoá, dịch vụ, phải thể hiẹn tính định hớng của quốc gia cho sự phát triển về thơng mại trong một thời kỳ dài, từ 10 đến 20 năm, thậm chí xa hơn nữa

Nh vậy, " Chiến lợc thơng mại là định hớng quốc gia cho sự phát triển thơng mại trong một thời kỳ tơng đối dài với các quan điểm, mục tiêu tổng quát, giải pháp chủ yếu nhằm huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, các lợi thế, các cơ hội, các mối quan hệ bên trong, bên ngoài và tổ chức thực hiện trong thực tiễn nhằm phát triển th- ơng mại một cách hiệu quả và bền vững

Từ những phân tích trên, chúng ta có thể nhận thấy 3 đặc trng chủ yếu của chiến lợc thơng mại là:

- Cho một tầm nhìn dài hạn, nói chung là từ 10 năm trở lên chứ không phải là những mục tiêu, giải pháp cụ thể, ngắn hạn.

- Làm cơ sở cho việc hoạch định qui hoạch, kế hoạch và chính sách th- ơng mại.

- Mang tính khách quan, có căn cứ khoa học chứ không phải dựa vào mong muốn chủ quan của những ngời trong cuộc.

Chiến lợc thơng mại quốc gia: Đây là chiến lợc do Bộ Thơng mại phối hợp với các Bộ, ngành và địa phơng có liên quan xây dựng và đợc Chính phủ thông qua Nó thể hiện những quan điểm chỉ đạo chung, mục tiêu tổng quát và các giải pháp vĩ mô về phát triển thơng mại Từ chiến lợc thơng mại chung ở tầm quốc gia, ngời ta cụ thể hoá ra các chiến lợc bộ phận nh: chiến lợc thơng mại nội địa, chiến lợc thơng mại quốc tế, chiến lợc thơng mại vùng, lãnh thổ, chiến lợc thơng mại của tỉnh, thành phố

1.1.2 Nội dung chiến lợc thơng mại

Nội dung cơ bản của chiến lợc thơng mại ở tầm quốc gia bao gồm các bé phËn sau:

- Căn cứ của chiến lợc Đó là những kết luận có tính khái quát rất cao trên cơ sở tổng kết và đánh giá những kinh nghiệm lịch sử trong phát triển thơng mại của đất nớc và của thế giới; điểm xuất phát của thơng mại nói riêng và của nền kinh tế nói chung; đánh giá và dự báo các nguồn lực, các lợi thế và môi trờng phát triển trong thời kỳ chiến lợc; đánh giá và dự báo bối cảnh quốc tế Trên cơ sở đó nêu rõ những thuận lợi, khó khăn, thời cơ và thách thức đối với sự nghiệp phát triển thơng mại trong tơng lai.

- Hệ các quan điểm, t tởng chỉ đạo của nhà nớc về thơng mại (do chiến lợc chính là công cụ để nhà nớc thực hiện vai trò quản lý kinh tế của mình).

Hệ thống những quan điểm này thể hiện những nét khái quát, đặc trng nhất và có tính nguyên tắc về mô hình và con đờng phát triển thơng mại trong một khoảng thời gian dài.

- Các mục tiêu mà chiến lợc thơng mại cần đạt đợc Trong đó trọng tâm là các mục tiêu về giá trị, cơ cấu mặt hàng và thị trờng cần đạt tới Các mục tiêu này đợc thể hiện thông qua tổng mức lu chuyển hàng hoá bán buôn và bán lẻ, kím ngạch xuất nhập khẩu, mức đóng góp vào GDP

+ Chỉ tiêu tổng mức lu chuyển hàng hoá bán lẻ thể hiện mức độ thoả mãn nhu cầu cho tiêu dùng xã hội và dân c, thể hiện mức sống, mức tiêu dùng của từng giai đoạn phát triển nền thơng mại quốc gia

+ Chiến lợc về mặt hàng: Trong đó chỉ ra những định hớng phát triển về cơ cấu mặt hàng cần khuyến khích, không khuyến khích, hạn chế gắn với các lợi thế cạnh tranh trên thị trờng.

Nội dung cơ bản của công tác xây dựng chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại

1 Nội dung cơ bản của công tác xây dựng chiến lợc thơng mại.

1.1 Qui trình xây dựng chiến lợc thơng mại

Xác định quy trình xây dựng chiến lợc chính là việc xác định một trật tự khoa học về các bớc cần phải tiến hành nhằm bảo đảm việc xây dựng chiến lợc đạt chất lợng cao

Quy trình xây dựng chiến lợc thơng mại đợc thực hiện qua 3 giai đoạn với 10 bớc chủ yếu sau đây:

Giai đoạn 1: Thu thập và phân tích các thông tin về môi trờng xây dựng chiến lợc thơng mại

Thu thập, phân tích các thông tin về chính trị, kinh tế, xã hội nói chung và thông tin về thị trờng nói riêng là giai đoạn đầu tiên đặc biệt quan trọng trong xây dựng chiến lợc thơng mại, vì đây là cơ sở của mọi mục tiêu, giải pháp phát triển thơng mại Thực tế cho thấy, phải căn cứ vào kết quả phân tích môi trờng, vào những thông tin thu đợc, phản ánh đầy đủ những cơ hội và thách thức của sự phát triển thơng mại mới có thể phát hiện, xây dựng đợc các chiến lợc, từ đó tìm ra phơng án chiến lợc tối u.

Tuỳ theo cấp độ quản lý và thực thi chiến lợc mà cấp độ phân tích chiến lợc có sự khác nhau, các cấp độ phân tích có thể tạo điều kiện thuận lợi hoặc cản trở việc tìm ra các nhân tố chìa khoá của thành công Do đó, vấn đề đầu tiên là phải xác định cấp độ phân tích và phạm vi phân tích chiến lợc Mặt khác, để nâng cao hiệu quả phân tích, có thể chia toàn bộ những yếu tố thông tin môi trờng ảnh hởng đến chiến lợc thơng mại thành hai nhóm lớn là những yếu tố thông tin môi trờng bên trong và bên ngoài phạm vi quốc gia.

- Thu thập, phân tích các thông tin về môi trờng bên ngoài

Thu thập và phân tích các thông tin về môi trờng bên ngoài là một trong những nội dung quan trọng trong việc hoạch định chiến lợc thơng mại Những yếu tố thông tin này bao gồm: tình hình kinh tế, chính trị nói chung và buôn bán nói riêng trên thế giới, các xu thế thơng mại của các n- ớc, các điều kiện tự nhiên, dân số, kỹ thuật công nghệ, cơ cấu tổ chức hành chính, thông tin liên lạc của các nớc Các nhà hoạch định chiến lợc có thể đa ra quyết định chính xác hơn, hiệu quả hơn nếu nh thu thập và phân tích đợc các thông tin một cách đầy đủ và hợp lý hơn Để quản lý chiến lợc một cách khoa học và hiệu quả, cần phải tập trung, nghiên cứu, khảo sát, thu thập, phân tích, dự báo các nguồn thông tin rộng rãi từ nhiều nguồn khác nhau Việc thu thập và phát triển thông tin nh vậy đợc gọi là quản lý thông tin Quản lý thông tin là chiếc cầu nối giữa yếu tố môi trờng bên ngoài và việc quản lý chiến lợc Vai trò của nó là cung cấp cho nhà hoạch định chiến lợc xác định tính cạnh tranh và định hớng chiến lợc thơng mại một cách hiệu quả nhất, ngoài ra, nó còn tham gia tích cực vào việc tạo ra u thế cạnh tranh.

- Thu thập và phân tích các thông tin về môi trờng bên trong cho hoạch định chiến lợc thơng mại

Quá trình nghiên cứu các yếu tố bên trong có một vai trò quan trọng thể hiện trên các mặt sau đây: Thứ nhất, nhằm tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động kinh tế nói chung và thơng mại nói riêng, qua đó xác định các tiềm năng vốn có và những lợi thế cạnh tranh Thứ hai, giúp chúng ta nhận dạng và lợng hoá những lĩnh vực chức năng khác nhau và những vấn đề có liên quan Thứ ba, là nhân tố quan trọng đánh giá đúng thực trạng nội tại trong quá trình xây dựng chiến lợc, làm cơ sở nền tảng cho các quyết định về đầu t, chuyển đổi cơ cấu, phát triển mặt hàng kinh doanh thơng mại trên cơ sở sử dụng và phát huy nội lực

Giai đoạn 2: Xây dựng các phơng án chiến lợc và lựa chọn phơng án chiến lợc thơng mại tối u

Xây dựng và lựa chọn chiến lợc thơng mại nhằm xác định các tiến trình hoạt động thơng mại có thể lựa chọn để thông qua đó, các nhà quản lý vĩ mô có thể đạt đợc những mục tiêu chiến lợc tối u của mình Nội dung cơ bản của các phơng án chiến lợc thơng mại đợc thể hiện ở hệ thống chỉ tiêu phát triển thơng mại mà quốc gia, các bộ ngành, thành phố và vùng lãnh thổ phải đạt đợc Những chỉ tiêu chủ yếu phản ánh sự phát triển thơng mại th- ờng bao gồm: tốc độ tăng trởng thơng mại hàng hoá và thơng mại dịch vụ của quốc gia; tổng mức và cơ cấu lu chuyển hàng hoá bán buôn; tổng mức và cơ cấu lu chuyển hàng hoá bán lẻ; tổng mức và cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu; năng suất lao động trong ngành thơng mại dịch vụ; mức độ thoả mãn nhu cầu hàng hoá cho sản xuất và tiêu dùng của dân c, hệ thống cơ sở vật chất của ngành thơng mại, khối lợng vốn và lao động cần thoả mãn

Trên cơ sở xây dựng chiến lợc thơng mại, với nhiều phơng án khác nhau cần có sự phân tích, lựa chọn để tìm ra phơng án chiến lợc tối u

Xác định và đánh giá phơng án chiến lợc thơng mại có thể chọn lựa th- ờng liên quan đến nhiều nhà quản lý và hoạch định chiến lợc Các đại diện của mỗi ngành và khu vực cần phải tham gia vào quy trình đánh giá lựa chọn phơng án chiến lợc và kiểm tra thực hiện phơng án chiến lợc đã đợc lựa chọn Mặt khác, chính sự tham gia vào quá trình thẩm định các phơng án chiến lợc, sẽ cung cấp cơ hội tốt nhất cho các nhà quản lý và các doanh nghiệp thấy đợc mục đích, hớng đi, những thuận lợi, khó khăn, cũng nh những giải pháp chiến lợc thơng mại để chọn đợc phớng án tốt nhất.

Các thành phần kinh tế khi tham gia vào hoạt động phân tích, xây dựng và lựa chọn phơng án chiến lợc cần tổng hợp và đa ra đầy đủ những thông tin từ bên trong và bên ngoài có ảnh hởng đến chiến lợc thơng mại. Những thông tin này sẽ giúp cho những nhà hoạch định chiến lợc có cơ sở tin tởng vào chiến lợc đang đợc xây dựng.

Trên cơ sở những phơng án chiến lợc có thể đợc chọn lựa, cần tổ chức hội thảo nhằm tham khảo, thảo luận và lấy ý kiến rộng rãi của các Sở, Ban, Ngành, các nhà khoa học, các nhà trí thức và các nhà doanh nghiệp Sau đó tổng hợp bổ sung, rà soát các thông số một cách đầy đủ và sắp xếp các thứ tự u tiên để ra quyết định.

Giai đoạn 3: Triển khai thực hiện chiến lợc và điều chỉnh chiến lợc

Tổ chức triển khai thực hiện chiến lợc và điều chỉnh chiến lợc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, vì chừng nào việc thực hiện chiến lợc cha đợc tiến hành một cách có hiệu quả, thì chừng đó chiến lợc vẫn chỉ là trên giấy tờ; do đó đây là một giai đoạn hết sức quan trọng Giai đoạn này có sự khác biệt với giai đoạn xây dựng chiến lợc, vì xây dựng chiến lợc phải đặt các yếu tố, các nguồn lực trớc một phơng án hành động còn tổ chức thực hiện chiến lợc là huy động và quản lý sử dụng các yếu tố, các nguồn lực, vào những phơng án đã đợc hình thành của chiến lợc, nó đòi hỏi phải có một sự phân tích và kế hoạch hoá cặn kẽ, quyết định đến sự thành bại của chiến lợc đã vạch ra Để biến chiến lợc phát triển với những chỉ tiêu, phơng án dự kiến thành hiện thực cần thực hiện tốt những nội dung sau đây:

- Phải có sự phổ biến, quán triệt đến tất cả các bộ phận liên quan trong và ngoài hệ thống quản lý, kinh doanh thơng mại.

- Những quyết định của chiến lợc phải có mục đích đứng đắn và nội dung chiến lợc phải bảo đảm tính khả thi

- Thể chế hoá và thiết lập các mối quan hệ sẽ nẩy sinh trong hoạt động thơng mại, xây dựng cơ chế điều hành thực hiện chiến lợc.

- Phân công và giới hạn trách nhiệm của từng giai đoạn chiến lợc.

- Xác lập quy chế làm việc và các mối quan hệ.

- Phân cấp quản lý và trách nhiệm vật chất.

Thực tế quá trình thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế nói chung và thơng mại nói riêng thờng gặp phải những khó khăn sau đây cần phải tính đến:

- Quá trình thực hiện chiến lợc thờng mất nhiều thời gian hơn so với dù kiÕn ban ®Çu.

- Có một số vấn đề mới xuất hiện mà chiến lợc cha lờng trớc đợc.

- Các cuộc cạnh tranh và khủng hoảng làm cho các quyết định thực hiện bị sai lệch.

- Những ngời tham gia thực hiện không có đủ năng lực

- Một số yếu tố môi trờng nằm ngoài tầm kiểm soát gây tác động ngợc lại.

- Hệ thống thông tin sử dụng để theo dõi quá trình thực hiện cha tơng xứng.

Tổ chức thực hiện chiến lợc gắn liền với việc chọn lựa các hệ thống theo dõi, hệ thống kiểm tra, kiểm soát các hoạt động phối hợp giữa các giai đoạn thực thi chiến lợc thơng mại Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho thành quả của chiến lợc không đạt đợc những mục tiêu mong muốn, do đó việc theo dõi, kiểm tra và đánh giá một cách hữu hiệu sẽ góp phần thúc đẩy việc thực hiện mục tiêu chiến lợc Ngoài ra công tác theo dõi, kiểm tra là b-

Phân tích và dự báo về môi tr ờng hoạt động th ơng mại Tổng hợp kết quả phân tích và dự báo về môi tr ờng hoạt động th ơng mại Đánh giá thực trạng hoạt động th ơng mại Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng hoạt động th ơng mại Hình thành các ph ơng án chiến l ợc th ơng mại So sánh đánh giá và lựa chọn ph ơng án chiến l ợc th ơng mại tối u Xác định các nhiệm vụ và điều kiện nhằm thực hiện chiến l ợc th ơng mại đã lựa chọn ớc cuối cùng của quá trình quản lý chiến lợc, nó cung cấp, phản hồi những thông tin quan trọng góp phần tạo tiền đề trong việc hoạch định chiến lợc cho kỳ tiếp theo, đồng thời qua đó có cơ sở điều chỉnh chiến lợc một cách hợp lý Quá trình thực thi chiến lợc thơng mại có thể mang lại những kết quả lâu dài có ý nghĩa chiến lợc đối với hoạt động thơng mại song cũng có thể gây ra những bất lợi nghiêm trọng Do đó, cần phải có phơng pháp thích hợp để đánh giá hiệu quả kinh tế thơng mại một cách chính xác, dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn mang đầy đủ tính khoa học và thực tiễn Những tiêu chuẩn có thể dùng để đánh giá chiến lợc là: tính nhất quán, sự phù hợp, tính thuận lợi và tính khả thi

1.2 Các bớc xây dựng chiến lợc thơng mại

Ba giai đoạn của quá trình hoạch định và thực thi chiến lợc thơng mại trên đây có thể cụ thể hoá theo một trình tự gồm các bớc chủ yếu theo sơ đồ3.

Các quan điểm, mong muốn, kỳ vọng của các nhà quản lý và hoạch định chiến l ợc th ơng mại

Sơ đồ 3: Qui trình xây dựng chiến l ợc th ơng mại

* Bớc 1: Thu thập phân tích và dự báo về môi trờng phát triển thơng mại bên trong và bên ngoài.

Thực trạng quản lý nhà nớc trong lĩnh vực xây dựng và thực hiện chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại ở nớc ta

Bối cảnh kinh tế xã hội

1 Bối cảnh kinh tế - xã hội thế giới và Việt Nam

Việt Nam tiến hành quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng trong một môi trờng kinh tế chính trị quốc tế có nhiều biến động Đó là sự sụp đổ của Liên Xô và các nớc XHCN ở Đông Âu kéo theo những khoản viện trợ quốc tế cũng nh thị trờng xuất nhập khẩu của Việt Nam bị thu hẹp Bên cạnh đó, nền kinh tế Việt Nam phải đơng đầu với những khó khăn trong điều kiện nền kinh tế vẫn cha ra khỏi khủng hoảng cùng với sự bao vây, cấm vận kinh tế của các thế lực thù địch Những xu thế khác của tình hình kinh tế thế giới nh quá trình toàn cầu hoá; sự phát triển của khoa học, công nghệ; sự phát triển của các công ty đa quốc gia; xu hớng cải cách kinh tế, t nhân hoá, cổ phần hoá các doanh nghiêp; cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia vừa mang lại nhiều cơ hội song cũng không ít thách thức cho Việt Nam

Trong bối cảnh nhiều thời cơ và cũng nhiều thách thức nh vậy Việt Nam đã và đang thực hiện một cách thành công chuyển đổi nền kinh tế. Những thành tựu về kinh tế xã hội mà Việt Nam đạt đợc trong thời gian qua là những minh chứng thuyết phục về con đờng đi tới của Việt Nam Đến nay, Việt Nam cơ bản đã thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế Từ năm 1991 đến 2000, tổng sản phẩm trong nớc đã tăng liên tục qua các năm và đạt tốc độ bình quân cả thời kỳ là 7,56 % (Tổng cục Thống kê, 2001). Nhờ đạt đợc tốc độ tăng trởng cao và đều đặn mà tổng sản phẩm trong nớc cùng kỳ tăng gấp đôi Các ngành cơ bản của nền kinh tế nh nông nghiệp và công nghiệp đều đạt tốc độ tăng trởng cao Đặc biệt, trong lĩnh vực nông nghiệp, sự phát triển của sản xuất lơng thực đã góp phần đa Việt Nam từ n- ớc nhập khẩu gạo sang một nớc xuất khẩu gạo và đạt đợc an toàn lơng thực.

Cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua cũng đã từng bớc chuyển dịnh theo hớng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nền kinh tế đã mở rộng giao lu buôn bán và hợp tác với nhiều nớc, phá thế bị bao vây, cấm vận về kinh tế và thơng mại Kết quả là đời sống của các tầng lớp dân c đợc cải thiện rõ rệt Các lĩnh vực khác nh y tế, giáo dục đợc củng cố và tăng cờng.

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, nền kinh tế Việt Nam hiện còn nhiều hạn chế và yếu kém Điểm đáng nói đầu tiên là tiềm lực kinh tế còn non yếu, hiệu quả sản xuất kinh doanh và năng suất lao động xã hội thấp. Nói cách khác, tiềm lực kinh tế của Việt Nam yếu cả về lợng lẫn chất Do đó, sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng trong và ngoài nớc còn rất yếu Bên cạnh đó, nguồn nhân lực của Việt Nam tuy dồi dào về mặt lợng song về mặt chất lại cha đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Về mặt xã hội, trong thời gian qua nổi lên một số vấn đề xã hội bức xúc nh nạn thất nghiệp, chênh lệch giàu nghèo gia tăng, tiêm trích ma tuý, mại dâm, cờ bạc

2 Bối cảnh thơng mại của Việt Nam

Xét riêng về thơng mại Việt Nam, những thành tựu và tồn tại có thể khái quát nh sau

- Thành tựu đầu tiên là bớc đầu hình thành một thị trờng thống nhất với nhiều mặt hàng phong phú và đa dạng Về cơ bản đã xoá bỏ đợc cơ chế lu thông cũ, chuyển sang cơ chế lu thông mới, từng bớc tạo dựng môi trờng kinh doanh đầy đủ và thuận lợi, hàng hoá đợc mua bán tự do, thơng nhân đ- ợc tự do buôn bán theo pháp luật và các quy luật của kinh tế thị trờng

- Thị trờng hàng hoá và dịch vụ đợc mở rộng và phát triển sôi động đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu thơng mại, thúc đẩy sản xuất phát triển, cải thiện đời sống các tÇng líp d©n c.

Trong những năm qua qui mô thị trờng trong nớc và ngoài nớc đã tăng liên tục Trớc hết, phải kể đến sự gia tăng nhanh chóng của tổng mức lu chuyển hàng hoá, dịch vụ Tổng mức lu chuyển hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ ngày càng tăng, năm 2000 đã đạt 219.400 tỷ đồng gấp 11,52 lần năm 1990, trong đó khu vực kinh tế trong nớc đạt 216.300 tỷ đồng (gồm khu vực nhà nớc: 40.000 tỷ đồng, ngoài quốc doanh: 176.300 tỷ đồng) và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài 3100 tỷ đồng Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tăng liên tục trong 10 năm qua với mức tăng bình quân hàng năm là 27,7% Mức bán lẻ bình quân đầu ngời/ năm cũng tăng đáng kể, từ 0,3 triệu đồng năm 1990 lên 1,7 triệu đồng năm 1995 và 2,8 triệu đồng năm 2000. Hoạt động thơng mại trong nớc cũng nh ngoài nớc ngày càng mở rộng, nhất là hoạt động xuất nhập khẩu đã dần tạo đợc chỗ đứng vững chắc và mở ra những cơ hội mới trong tơng lai.

Quy mô thơng mại ngày càng tăng không thể không tính đến sự gia tăng nhanh chóng về số lợng các đơn vị tham gia hoạt động thị trờng, bao gồm các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và các hộ kinh doanh cá thể Điều này đợc thấy rõ ở các chỉ tiêu về quy mô thị trờng giai đoạn 1991-2000 (xem bảng 1).

- Hoạt động xuất nhập khẩu liên tục đợc mở rộng và gia tăng, tạo thế và lực mới cho ngoại thơng Việt Nam bớc vào thời kỳ phát triển 2001-2010.

+ Tổng mức lu chuyển ngoại thơng từ 2,9 tỷ USD năm 1986 tăng lên 5,2 tỷ USD năm 1990, 13,6 tỷ USD năm 1995 và 29,5 tỷ USD năm 2000. Chỉ tính chặng đờng phát triển 10 năm (1991-2000) nhịp độ tăng trởng bình quân đạt 19%, nhanh hơn tốc độ tăng trởng GDP khoảng 2,6 lần Kim ngạch xuất khẩu năm 2000 đạt 14,3 tỷ USD, tăng trên 21% so với năm

1999, nhập siêu chỉ vào khoảng gần 6% kim ngạch xuất khẩu

+ Số lợng các doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu đã tăng lên nhanh chóng qua các thời kỳ

+ Thị trờng xuất khẩu đợc mở rộng theo hớng đa dạng hoá và đa ph- ơng hoá các quan hệ kinh tế Hiện nay, nớc ta đã có mối quan hệ buôn bán với trên 170 nớc và vùng lãnh thổ Quan hệ thơng mại mở rộng tới các châu lục, các khối kinh tế khu vực và quốc tế Sự chuyển đổi cơ cấu thị trờng xuất khẩu, bảo đảm đợc yêu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa là một trong những thành tựu lớn trong 10 năm qua Hiện nay, hàng hóa Việt Nam đã thâm nhập ngày càng nhiều vào thị trờng Nhật Bản, ASEAN, Đông Bắc á,

EU và Bắc Mỹ Việc thâm nhập vào các thị trờng EU, Nhật Bản và Bắc Mỹ đã mang lại triển vọng tốt đẹp cho nền kinh tế và thơng mại Việt Nam.

Bảng 1: Một số chỉ tiêu về quy mô thị trờng giai đoạn 1991-2000

Doanh nghiệp Hộ cá thể

Sè ®iÓm bán hàng và cung cÊp dịch vô (Ngh×n ®iÓm)

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng xã hội

Tỷ trọng doanh nghiệp TMDL trong tổng số doanh nghiệp (%)

Sè l- ợng hé (Ngh× n hé)

Tỷ trọng hé TMDL trong tổng số hé (trõ nông, l©m, ng nghiệp (%)

Tổng mức (Ngh× n tû đồng)

Chỉ số phát triÓn so víi n¨m tríc (%)

Nguồn: Tổng cục Thống kê (2001).

+ Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu đã có những chuyển biến rất cơ bản, tạo ra diện mạo mới cho hàng xuất khẩu của Việt Nam.

Nhờ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa mà tỷ trọng của các nhóm mặt hàng đã qua chế biến tăng dần Thời kỳ 1991-2000 cũng đánh dấu bớc tiến quan trọng của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực Đó là sự xuất hiện và gia tăng nhanh chóng của một số mặt hàng mới nh dầu thô, gạo, hàng điện tử, máy tính, hàng dệt may, giày dép, hàng thủ công mỹ nghệ, thuỷ sản, cà phê, hạt điều

+ Chất lợng hàng xuất khẩu đã đợc nâng lên đáng kể, một số mặt hàng đã có sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới và đã có tác động tích cực tới chất lợng sản phẩm trong nớc Hiện nay, các mặt hàng gạo, dầu thô, thuỷ hải sản, hàng dệt may, giày dép, cà phê, nhân điều, hạt tiêu của nớc ta đã đ- ợc thừa nhận đạt hoặc đạt xấp xỉ chất lợng quốc tế.

- Hoạt động nhập khẩu thời kỳ 1991-2000 cũng đã có sự chuyển dịch tích cực và tăng với tốc độ khá Năm 1990 thiết bị toàn bộ và máy móc dụng cụ chiếm 27,4% tổng kim ngạch nhập khẩu, năm 2000 tăng lên gần 40%

+ Cơ cấu thị trờng thay đổi đã phần nào thể hiện đờng lối tăng cờng hội nhập khu vực và đã có tính đến hiệu quả trong hoạt động ngoại thơng vì hàng hóa của các nớc trong khu vực phù hợp đặc điểm sản xuất, tiêu dùng, khả năng đầu t và vận tải của nớc ta. Đánh giá hoạt động nhập khẩu trong một thập kỷ vừa qua, chúng ta nhận thấy hoạt động nhập khẩu đã có những chuyển biến cơ bản trên các mặt sau: nhập khẩu hàng hóa đã hớng vào phục vụ xuất khẩu và đáp ứng nhu cầu thiết yếu của sản xuất và tiêu dùng trong nớc; cơ cấu nhập khẩu thay đổi theo hớng tăng nhập khẩu t liệu sản xuất, giảm nhập khẩu hàng tiêu dùng; thị trờng nhập khẩu mở rộng, chất lợng hàng nhập khẩu đợc nâng cao, góp phần đổi mới trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của hàng Việt Nam.

Thực trạng và đánh giá hoạt động quản lý nhà nớc trên lĩnh vực xây dựng và thực hiện chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại .48 1 Thực trạng và đánh giá quản lý nhà nớc trên lĩnh vực xây dựng và thực hiện chiến lợc thơng mại

ớc trên lĩnh vực xây dựng và thực hiện chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại

1 Thực trạng và đánh giá quản lý nhà nớc trên lĩnh vực xây dựng và thực hiện chiến lợc thơng mại

Xét về mặt lý thuyết, chiến lợc thơng mại của quốc gia phải đợc xây dựng trớc tiên để làm căn cứ cho việc quy hoạch và kế hoạch Tuy nhiên, ở Việt Nam điều này cha thực hiện đợc Từ trớc đến nay ngoài việc đa ra

"Chiến lợc phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001 - 2010" (tháng 9 năm

2000), Việt Nam cha đa ra đợc định hớng bằng chiến lợc nào cho thơng mại nội địa, thơng mại dịch vụ Định hớng chiến lợc cho phát triển thơng mại vẫn dựa vào những nội dung rất tổng quát đợc trình bày trong các văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam và các chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nói chung

Nghị quyết 12 của Bộ Chính trị - Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 03/01/1996 về tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động thơng nghiệp, phát triển thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có thể coi là những định h- ớng và các giải pháp chiến lợc cho sự đổi mới tổ chức và hoạt động thơng mại trong những năm sau đó

Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX chỉ ra nhiệm vụ và đờng lối phát triển thơng mại nh sau: "phát triển thơng mại cả nội thơng và ngoại thơng, đảm bảo hàng hoá lu thông thông suốt trong thị trờng nội địa và mở rộng thị trờng nông thôn, thị trờng miền núi; tạo liên kết chặt chẽ giữa các vùng trong nớc Củng cố thơng mại nhà nớc, tăng cờng vai trò điều tiết của Nhà nớc Tổng mức lu chuyển hàng hoá bán lẻ trên thị trờng tăng khoảng 11 - 14 % / năm".

Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010, Đảng và Nhà nớc ta đã chỉ rõ nhiệm vụ của ngành thơng mại trong thời gian tới là: "Phát triển mạnh thơng mại, nâng cao năng lực và chất lợng hoạt động để mở rộng thị trờng trong nớc và hội nhập quốc tế có hiệu quả Hình thành các trung tâm thơng mại lớn, các chợ nông thôn, nhất là ở miền núi, bảo đảm cung cấp một số sản phẩm thiết yếu cho vùng sâu, vùng xa và hải đảo; tạo thuận lợi cho việc tiêu thụ nông sản Phát triển thơng mại điện tử Nhà nớc, các hiệp hội, các doanh nghiệp phối hợp tìm kiếm, mở rộng thị trờng cho sản phẩmViệt Nam".

Rõ ràng là những mục tiêu tổng quát về thơng mại trên đây cha thể hiện thực hoá đợc nếu không xây dựng xây dựng đợc một chiến lợc thơng mại đúng đắn với những giải pháp mang tính định hớng và khả thi Việc thiếu một chiến lợc thơng mại làm định hớng gây khó khăn cho công tác xây dựng quy hoạch và kế hoạch thơng mại Vì vậy, trong thời gian tới yêu cầu khách quan đặt ra là cần phải có một chiến lợc thơng mại tổng quát bao gồm cả thơng mại hàng hoá và dịch vụ cũng nh thơng mại trong và ngoài n- íc.

2 Thực trạng và đánh giá quản lý nhà nớc trên lĩnh vực xây dựng và thực hiện quy hoạch thơng mại

Công tác xây dựng quy hoạch đã đợc chú ý thể bằng việc xây dựng

"Quy hoạch tổng thể ngành thơng mại Việt Nam đến năm 2010" (tháng 9 năm 1996) (Chúng ta có thể tham khảo quy trình hiện nay để xây dựng quy hoạch ngành thơng mại nói riêng và của nền kinh tế nói chung qua hộp 1).

Căn cứ vào thực trạng thị trờng và hoạt động thơng mại của Việt Nam trong thời gian đổi mới, căn cứ vào bối cảnh thị trờng thế giới và tình hình kinh tế - xã hội trong nớc, bản quy hoạch đã nêu ra các quan điểm, mục tiêu phát triển thị trờng và hoạt động thơng mại đến 2010 Tiếp đó, bản quy hoạch cũng đa ra các dự báo phát triển thị trờng nội địa và xuất nhập khẩu đến năm 2010 Quy hoạch còn đa ra các định hớng quy hoạch phát triển thị trờng trong và ngoài nớc với sự định hớng phát triển quy hoạch phát triển thơng mại ở các thị trờng đô thị, thị trờng nông thôn, nông thôn vùng trung du và miền núi Tiếp đó, quy hoạch thơng mại cũng đa ra các định hớng quy hoạch phát triển hành lang kinh tế, thơng mại chủ yếu và dự báo các luồng hàng hoá Với sự chú trọng vào quy hoạch theo vùng địa lý, quy hoạch thơng mại đã định hớng xây dựng các trung tâm thơng mại, hệ thống chợ và siêu thị, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật xăng dầu (mặt hàng mà hiện nay Bộ Thơng mại nắm quyền quản lý trực tiếp), hệ thống kho thông dụng Quy hoạch cũng đa ra tổng hợp vốn đầu t và luận chứng thứ tự u tiên đầu t Cuối cùng bản quy hoạch đa ra một số giải pháp để thực hiện định h- ớng và quy hoạch phát triển ngành thơng mại đến năm 2010

Hộp 1: Quy trình xây dựng quy hoạch phát triển ở Việt Nam

1 Bộ Kế hoạch và Đầu t tổ chức nghiên cứu các quan điểm chỉ đạo và một số chỉ tiêu vĩ mô về phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc và bối cảnh quốc tế; cung cấp các thông tin đó cho các Bộ, ngành và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng làm cơ sở phục vụ xây dựng các quy hoạch phát triển ngành và tỉnh, thành phố.

2 Trên cơ sở các quan điểm chỉ đạo và các chỉ tiêu vĩ mô chung của cả nớc, các Bộ, ngành và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng xây dựng quy hoạch phát triển có sự phối hợp chặt chẽ với Bộ Kế hoạch và Đầu t.

3 Trên cơ sở quy hoạch phát triển của các ngành và các địa phơng, Bộ Kế hoạch và Đầu t xử lý tổng hợp và xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển của cả nớc

4 Bộ Kế hoạch và Đầu t thông báo quy hoạch phát triển chung của cả nớc cho các

Bộ, ngành, các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ơng Các ngành, các địa phơng căn cứ vào đó hiệu chỉnh quy hoạch phát triển ngành và tỉnh, thành phố.

5 Bộ Kế hoạch và Đầu t báo cáo Thủ tớng Chính phủ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc để làm căn cứ cho việc thẩm định các dự án quy hoạch.

Nguồn: Viện Chiến lợc Phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu t

Nhìn chung bản quy hoạch đã đợc xây dựng dựa trên một số luận cứ khoa học và có nhiều điểm đổi mới Điều trớc tiên cần nói là bản quy hoạch đã hội đủ những nội dung cần có của một bản quy hoạch ngành nh đã nêu ở phần I Nội dung của bản quy hoạch đã bớc đầu thể hiện sự đổi mới trong t duy đối với công tác quy hoạch: chuyển từ tính mệnh lệnh hành chính sang tính định hớng Những định hớng và giải pháp chính sách nêu ra trong quy hoạch sẽ thể hiện tác dụng của nó nếu đợc thực thi một cách đầy đủ

Trong thời gian qua, một loạt các văn bản pháp luật nhằm quản lý hoạt động thơng mại đã đợc đa ra thực thi nh luật thuơng mại, luật hợp tác xã, luật khuyến khích đầu t trong nớc, luật thuế giá trị gia tăng, luật doanh nghiệp và hàng loạt các văn bản pháp quy có liên quan khác Điều này cho thấy những nỗ lực của chính phủ để quản lý hoạt động thơng mại bằng pháp luật Bên cạnh đó, những kiến nghị về chính sách của các bản quy hoạch, kế hoạch do Bộ Thơng mại đa ra đã thể hiện phần nào tác dụng của nó Tuy nhiên thực tiễn hoạt động thơng mại trong thời gian qua buộc chúng ta phải nhìn nhận lại những tác dụng của quy hoạch Những yếu kém, bất cập của nền kinh tế nói chung và của thơng mại nói riêng có một phần trách nhiệm của việc xây dựng và thực hiện quy hoạch thơng mại Cụ thể đối với bản quy hoạch thơng mại Việt Nam đến 2010, chúng ta có thể thấy một số điểm cha hợp lý sau:

Đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nớc về xây dựng chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại ở nớc ta đến năm 2010

Dự báo sự phát triển thơng mại đến năm 2010

1 Xu hớng chung của thơng mại

Theo sự nghiên cứu phân tích của các nhà kinh tế học trong và ngoài nớc và các chuyên gia thơng mại quốc tế thì xu hớng phát triển thơng mại chủ yếu là:

1.1 Tính "mềm hoá" về nội dung thơng mại.

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, thông tin và trí tuệ đã tạo ra những sản phẩm đợc mềm hoá Những sản phẩm đợc mềm hoá đ- ợc tạo ra từ "kỹ thuật mềm" sẽ chiếm u thế tuyệt đối trong mậu dịch quốc tế, làm cho trình độ "mềm hoá" trong nội dung buôn bán quốc tế ngày càng n©ng cao.

1.2 Tính "cao cấp hoá" của cơ cấu thơng mại.

Tơng quan giữa hàng sơ chế và hàng chế biến trong tổng lợng hàng hoá buôn bán quốc tế ngày càng giảm Cho nên cái gọi là "cao cấp hoá" trong thơng mại quốc tế đó là tỷ trong sản phẩm công nghiệp buôn bán ngày càng tăng, còn sản phẩm sơ cấp thì ngày càng thấp đi Sở dĩ có xu h- ớng này là do sự phát triển của kỹ thuật cao và mới làm thay đổi căn bản cơ cấu ngành trong phạm vi toàn thế giới Sự đi lên của mậu dịch thành phẩm nói lên rằng cơ cấu thơng mại quốc tế đang phát triển theo hớng "cao cấp hoá" Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật sẽ ảnh hởng nhanh chóng và mạnh mẽ đến thơng mại và vì vậy đòi hỏi công tác quản lý thơng mại cũng phải có sự đổi mới nhanh chóng để theo kịp với tình hình.

1.3 Khu vực hoá và toàn cầu hoá trong thơng mại.

Sự phát triển nhanh và mạnh của các liên kết kinh tế khu vực giữa các nớc đã làm giảm đáng kể các rào cản đối với buôn bán giữa các nớc trong khu vực Khi mối liên kết này mở rộng ra trên phạm vi toàn thế giới thì đó cũng chính là lúc xuất hiện quá trình toàn cầu hoá về thơng mại và kinh tế. Trong xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá nh vậy, không một nớc nào có thể đứng ngoài Tuy nhiên, để bảo hộ lợi ích kinh tế của mình, duy trì lợi ích chính trị, nhiều nớc đã và đang sử dụng những công cụ bảo hộ mậu dịch tinh vi, một biểu hiện của chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch Chính vì vậy, để đảm bảo một cơ chế thơng mại công bằng cho tất cả các thành viên cần phải có một sự hợp tác, phối hợp giữa các nớc trên phạm vi toàn thế giới Từng quốc gia, khi tham gia vào quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá, cũng cần phải có những sự thay đổi về cơ chế, chính sách cho phù hợp để vừa tuân thủ các quy định chung vừa đảm bảo lợi ích tối đa cho quốc gia.

1.4 Các công ty xuyên quốc gia ngày càng phát triển và chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế thế giới

Một trong những đặc trng quan trọng của sự phát triển kinh tế thế giới ngày nay là sự phát triển nhanh chóng của công ty xuyên quốc gia đã đem lại sức sống mạnh mẽ cho thơng mại quốc tế Hoạt động của các công ty đa quốc gia hứa hẹn đem lại lợi ích cho nớc chủ nhà Tuy nhiên, để tận dụng sự đóng góp của các công ty này, các nớc chủ nhà cần phải có những đối pháp thích hợp.

1.5 "Không giấy tờ hoá" của thơng mại.

Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là kỹ thuật điện tử và viễn thông đã tạo điều kiện thuận lợi cho thơng mại quốc tế phát triển Giờ đây, việc trao đổi thông tin, đàm phán, ký kết hợp đồng và luân chuyển các chứng từ mua bán đã đợc thực hiện một cách nhanh chóng và chính xác với sự trợ giúp của các phơng tiện viễn thông, Internet Sự phát triển mạnh mẽ của thơng mại điện tử trong thời gian vừa qua cho thấy những tác động của xu thế này Xu hớng phát triển "không giấy tờ hoá" của thơng mại quốc tế đòi hỏi hoạt động quản lý nhà nớc về thơng mại phải có những thay đổi cho phù hợp.

2 Xu hớng chung phát triển thơng mại Việt Nam

Xuất phát từ thực trạng của nền kinh tế Việt Nam và xu thế của nền kinh tế thế giới chúng ta có thể dự báo các xu hớng của thơng mại Việt Nam nh sau:

2.1 Về thị trờng nội địa

Thứ nhất, có một xu hớng tất yếu là thị trờng nội địa tiếp tục phát triển nhanh và mạnh cả về chiều rộng và chiều sâu, từng bớc hình thành các tập đoàn kinh tế - thơng mại, các hãng công nghiệp - tài chính - thơng mại và dịch vụ chi phối các loại thị trờng từ vật t, hàng hoá đến dịch vụ, từ công nghệ phẩm đến nông sản phẩm, từ thơng mại đến ngân hàng, tài chính, từ xuất nhập khẩu đến thị trờng chứng khoán Quá trình xã hội hoá và tự do hoá thị trờng nội địa đang và sẽ diễn ra thông qua sự hoạt động của qui luật kinh tế thị trờng.

Thứ hai, hình thành một thị trờng cạnh tranh thực sự và đầy đủ Những tàn d của thị trờng kiểu cũ vẫn còn đang thể hiện ở các cơ chế, tổ chức, chính sách, qui chế hoạt động thơng mại và đang hạn chế sự cạnh tranh một cách đầy đủ Trong những năm trớc mắt, Chính phủ sẽ soạn thảo và ban hành Luật chống hạn chế cạnh tranh (hoặc chống độc quyền) dới một dạng nào đó (có thể là đạo luật riêng, có thể bộ phận quan trọng của Bộ Luật Th- ơng mại).

Trong xu hớng tất yếu hình thành thị trờng cạnh tranh đầy đủ cũng xuất hiện vấn đề chính sách bảo hộ sản xuất và thị trờng (chính sách bảo hộ mậu dịch và chính sách thay thế hàng nhập khẩu) Trong thực tế kinh tế thế giới cũng nh ngay ở xung quanh ta, vấn đề này đã và đang đợc giải quyết khá thành công Vấn đề bảo hộ mậu dịch tởng đối nghịch với nguyên tắc cạnh tranh theo quy định của Tổ thức thơng mại thế giới (WTO) nhng kết quả là không một nớc nào không có hàng rào thuế quan của mình (kể cả những nớc mà trong thị trờng nội địa có luật chống độc quyền hoặc chống hạn chế cạnh tranh rất khắt khe) Vấn đề là phạm vi, mức độ và đối tác cụ thể trong từng giai đoạn phát triển của từng nớc.

Thứ ba, sự dịch lại dần của các vùng lớn của đất nớc về qui mô các loại thị trờng, tốc độ phát triển, cơ cấu và giá cả hàng hoá, dịch vụ các loại.

Có thể xem đó cũng là quá trình thị trờng hoá các quan hệ kinh tế hiện còn đang ở giai đoạn phát triển thấp, mang nặng tính hiện vật, tự cung, tự cấp, khép kín ở vùng lớn, các khu vực, giữa thành thị và nông thôn, vùng đồng bằng, trung du, miền núi, ven biển và hải đảo, giữa các vùng phía Nam và phía Bắc Tất nhiên, không thể có một quá trình đồng nhất hoá một cách đơn giản và duy ý chí Cũng không thể đốt cháy giai đoạn trong sự đồng đều hoá Song không thể phủ định đợc hệ quả tất yếu nói trên của quá trình phát triển xã hội hoá lực lợng sản xuất Quá trình này chắc chắn diễn ra nhanh hơn nhiều ở những vùng trình độ tự cung, tự cấp, kinh tế hiện vật còn nặng nề so với các vùng đồng bằng, đô thị lớn.

Trong phạm vi toàn bộ thị trờng nội địa chắc chắn cũng sẽ diễn ra quá trình đồng bộ hoá trong sự phát triển giữa các loại thị trờng về bề rộng cũng nh bề sâu Trớc hết phải nói đến sự không đồng bộ trong quá trình phát triển của các loại thị trờng thuộc các yếu tố cơ bản trong quá trình tái sản xuất sức lao động và vốn cùng với sản phẩm của quá trình đó là hàng hoá và dịch vụ Sự khập khiễng trong sự phát triển hay sự bất cập của hai loại thị trờng sức lao động và vốn so với thị trờng t liệu sản xuất và nhất là thị trờng hàng hoá dịch vụ đang là mâu thuẫn, cản trở sự tăng trởng có thể và cần có của quá trình tái sản xuất hiện nay Không thể tách rời sự phát triển của thị trờng hàng hoá và dịch vụ (dù là yếu tố hay kết quả quá trình sản xuất) với thị trờng tiền tệ và nhất là thị trờng vốn Song cũng không thể không thừa nhận sự bất cập của thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn so với đòi hỏi của thị tr- ờng hàng hoá và dịch vụ về trình độ, qui mô, tốc độ và cả cơ chế vận hành.

Sự độc quyền, đơn điệu về hình thức và cơ chế hoạt động của thị trờng tiền tệ và vốn đơng nhiên sẽ làm cho thị trờng hàng hoá và dịch vụ khó phát triển đủ độ cần thiết.

Thứ t, tiếp tục tự do hoá (có sự quản lý, định hớng vĩ mô của Nhà nớc) các yếu tố cơ bản và nhạy cảm nhất của thị trờng (giá cả hàng hoá và dịch vụ, tỷ giá hối đoái và lãi suất ) để chúng đợc hình thành và vận động theo các quy luật tự nhiên của thị trờng, nhất là qui luật cung - cầu, qui luật cạnh tranh Trên bình diện phát triển của thị trờng thì xu thế tất yếu nói trên chính là động lực của bản thân sự phát triển đó.

Các quan điểm xây dựng chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại

1 Giữ vững vai trò quản lý của Nhà nớc đối với hoạt động thơng mại

Nhà nớc quản lý thơng mại nhằm định hớng, dẫn dắt các thành phần kinh tế, tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh theo cơ chế thị trờng, kiểm soát chặt chẽ và xử lý các vi phạm pháp luật trong hoạt động thơng mại, đảm bảo sự phát triển hài hoà của nền kinh tế nói chung và của thơng mại nói riêng Muốn vậy, Nhà nớc phải (1) tạo ra môi trờng kinh doanh thơng mại thuận lợi và bình đẳng; (2) Thực thi các chính sách vĩ mô tích cực và hiệu quả; và (3) Can thiệp và bổ sung cho thị trờng những lúc, những nơi cần thiết Để Nhà nớc quản lý thơng mại hiệu quả, một trong những công cụ hữu hiệu nhằm định hớng cho hoạt động quản lý của Nhà nớc trong dài và trung hạn là chiến lợc và quy hoạch thơng mại Tuy nhiên, trong bối cảnh của nền kinh tế thị trờng, chiến lợc, quy hoạch và kế hoạch không thể thay thế cho thị trờng mà nó chỉ tác động vào thị trờng, qua đó mà tác động thúc đẩy hoặc định hớng cho các chủ thể kinh tế ứng xử theo hớng mà Nhà nớc mong muốn Vì vậy, việc đổi mới các công cụ quản lý thơng mại theo hớng trên sẽ đảm bảo giữ vững vai trò quản lý của Nhà nớc đối với hoạt động th- ơng mại.

2 Thị trờng vừa là đối tợng vừa là căn cứ của quản lý nhà nớc

Cơ chế thị trờng thể hiện sự vận động của các quy luật sản xuất và lu thông hàng hoá trong quan hệ tác động qua lại của các quy luật khác, phải đợc vận dụng nhất quán trong chiến lợc, quy hoạch và các chính sách thơng mại Chiến lợc, quy hoạch và các chính sách thơng mại phải vận dụng tổng hợp nhiều quy luật, trong đó có quy luật của thị trờng để giải quyết đúng đắn các mối quan hệ lợi ích, giữa mục tiêu và phơng tiện

Kinh tế thị trờng định hớng XHCN có sự quản lý của Nhà nớc cần phải gắn với công cụ kế hoạch hóa Kế hoạch hoá của Nhà nớc bao gồm cả chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch và các chính sách kinh tế Vì vậy các công cụ chiến lợc, quy hoạch và các chính sách thơng mại mà nhà nớc sử dụng trong quản lý thơng mại có chức năng định hớng phát triển có hiệu quả hoạt động thơng mại, đáp ứng yêu cầu phát triển thơng mại (cả nội thơng và ngoại thơng), đảm bảo hàng hoá lu thông thông suốt, điều tiết thị trờng để phát triển ổn định

3 Chiến lợc, quy hoạch và kế hoạch thơng mại chỉ mang tính định h- ớng trên bình diện vĩ mô

Thị trờng có vai trò trực tiếp hớng dẫn các đơn vị thơng mại thực hiện hoạt động kinh doanh Chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch và các chính sách th- ơng mại cần xác định mục tiêu, giải thích rõ ý nghĩa của mục tiêu đó đối với sự phát triển của thơng mại trong tơng lai, xác định rõ mức độ và cách thức mà khu vực kinh tế nhà nớc thực hiện để góp phần thực hiện mục tiêu trên Bên cạnh đó, chiến lợc, quy hoạch và kế hoạch thơng mại còn nêu các lợi ích mà các khu vực kinh tế ngoài quốc doanh có thể đạt đợc trong việc thực hiện các định hớng của Nhà nớc Chiến lợc, quy hoạch và các kế hoạch thơng mại không mang tính bắt buộc đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh Vì vậy, muốn các doanh nghiệp này đi theo hớng mà Nhà nớc mong muốn thì nội dung của chiến lợc, quy hoạch và kế hoạch phải phù hợp với lợi ích của các doanh nghiệp.

4 Đổi mới công tác xây dựng chiến lợc, quy hoạch và các chính sách th- ơng mại phải phù hợp với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nói chung

Chiến lợc, quy hoạch và các chính sách là một trong những công cụ của cơ chế quản lý kinh tế nói chung Thơng mại là một lĩnh vực của nền kinh tế vì vậy cơ chế quản lý thơng mại và các công cụ của nó tất yếu phải phù hợp, ăn khớp với cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nớc Yêu cầu đặt ra là, việc đổi mới các công cụ chiến lợc, quy hoạch và các chính sách thơng mại phải phù hợp với quá trình chuyển đổi hiện nay của nền kinh tế Việt Nam. Các công cụ này giờ đây phải thích ứng với nền kinh tế thị trờng, phải đảm bảo sự phân chia rõ ràng giữa quản lý nhà nớc và quản lý kinh doanh của doanh nghiệp

5 Đổi mới công tác xây dựng chiến lợc, quy hoạch và các chính sách th- ơng mại nhằm phục vụ đắc lực hơn nữa cho việc thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế

Công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay yêu cầu một khối l- ợng lớn các nguồn lực nh khoa học, công nghệ, vốn, kỹ thuật Thơng mại giờ đây không chỉ đóng vai trò "ngời nội trợ" của nền kinh tế mà còn có vai trò định hớng và trợ giúp các ngành kinh tế khác phát triển Để thực hiện vai trò to lớn này đòi hỏi ngành thơng mại phải có những chiến lợc, quy hoạch và chính sách đúng đắn Chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại cần phải giúp nền kinh tế đổi mới đợc công nghệ, tạo nguồn vốn tích luỹ cho nền kinh tế thông qua thúc đẩy xuất khẩu, tạo thị trờng cho sản xuất trong níc

Tiến trình hội nhập của Việt Nam hứa hẹn nhiều cơ hội song cũng đem đến nhiều thách thức Chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại trong thời gian tới cần phải phát huy những lợi thế cũng nh hạn chế những bất lợi của đất nớc trong buôn bán với quốc tế Quá trình hội nhập cũng đặt ra yêu cầu đối với công tác xây dựng chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại: đó là sự không thể tách rời giữa thị trờng trong nớc và ngoài nớc, sự phù hợp giữa luật pháp quốc gia và quốc tế Chiến lợc và quy hoạch thơng mại cần phải đợc xây dựng theo hớng mở, phải tính đến các xu hớng thị tr- ờng trên thế giới, phải khắc phục khuynh hớng "đóng cửa"

Kinh nghiệm các nớc cho thấy chúng ta không thể không coi trọng thị trờng trong nớc Thị trờng nội địa là "bà đỡ" đồng thời là "tổ ấm" cho các nhà sản xuất, kinh doanh trong những lúc thị trờng thế giới có nhiều biến động Với một thị trờng gồm gần 80 triệu dân cộng với những u thế "sân nhà" chúng ta càng thấy vai trò quan trọng của thị trờng nội địa đối với các nhà kinh doanh.

Tiếp tục đổi mới công tác xây dựng chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại

Việc tiếp tực đổi mới và hoàn thiện công tác xây dựng chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại cần đáp ứng các yêu cầu sau đây:

- Xác định rõ yêu cầu về nội dung của chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại.

- Xác định rõ thẩm quyền của các cơ quan từ trung ơng đến địa phơng, của các doanh nghiệp và dân c trong việc xây dựng, tổ chức thực hiện và giám sát thực hiện chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại.

- Xác định cơ chế phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại.

- Tạo dựng từng bớc cơ sở và điều kiện để nâng cao chất lợng của chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại theo hớng đảm bảo tínhkhoa học, toàn diện, hệ thống và khả thi.

Trên cơ sở các yêu cầu trên đây, chúng tôi xin đa ra một số nội dung nhằm tiếp tục đổi mới công tác xây dựng chiến lợcc, quy hoạch và chính sách thơng mại.

1 Tiếp tục đổi mới t duy trong công tác xây dựng chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại

1.1 Tiếp tục đổi mới t duy quan niệm về vai trò của nhà nớc về th- ơng mại trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN.

Mặc dù công cuộc đổi mới kinh tế đã đợc tiến hành 15 năm, song nếp nghĩ cũng nh hành vi của nhiều nhà hoạch định chính sách vẫn từ coi mình là có quyền phân chia, ban phát và quản lý trong quan hệ với công chúng. Đây là một trong những nhân tố quan trọng làm cản trở sự giải phóng các nguồn lực sản xuất trong sự phát triển kinh tế xã hội Việc đổi mới t duy từ nột Nhà nớc cho phép và quyết định sang một Nhà nớc tạo khung khổ pháp luật để mọi công dân tự do kinh doanh trong khung khổ pháp luật, hỗ trợ, giúp đỡ và giám sát sẽ góp phần quan trọng trong việc đổi mới công tác xây dựng và thực hiện chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại.

Kinh tế thị trờng định hớng XHCN nhấn mạnh vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc vì vậy cần có sự quan tâm phát triển thích đáng thành phần kinh tế này Tuy nhiên, vai trò của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng quan trọng Vì vậy, để phát huy toàn bộ các nguồn lực cho phát triển, nội dung của chiến lợc, quy hoạch và kế hoạch không chỉ giới hạn trong phạm vi khu vực kinh tế Nhà nớc mà còn phải bao gồm cả các thành phần kinh tế khác Việc đổi mới t duy này sẽ tác động mạnh tới tính dân chủ và công khai của chiến lợc, quy hoạch và kế hoạch Nội dung, các mục tiêu và giải pháp của chiến lợc, quy hoạch và kế hoạch cần phải đợc đa ra tham khảo ý kiến của các tầng lớp trong xã hội vì họ chính là những lực l - ợng góp phần thực hiện kế hoạch

Cơ chế mệnh lệnh hành chính không còn phù hợp trong cơ chế thị tr- ờng Nhà nớc không thể ra lệnh kinh doanh cho các doanh nghiệp bởi vì, trong cơ chế này, mọi ngời dân đều đợc tự do kinh doanh theo pháp luật, theo những ngành nghề, lĩnh vực mà Nhà nớc không cấm Vì vậy, nhà nớc cần tăng cờng khung khổ pháp lý, hạn chế tối đa mọi can thiệp mang tính áp đặt, trực tiếp, chuyển sang hình thức tác động gián tiếp và khuyến khích.Những công cụ, chính sách trớc đây cần phải đợc thay bởi những công cụ phù hợp.

Những quan điểm trên đây liên quan chặt chẽ đến quan điểm xây dựng và thực hiện quy hoạch Từ trớc đến nay, chúng ta vẫn coi quy hoạch thơng mại là cơ sở để xây dựng kế hoạch Việc quá chú trọng vào việc quy hoạch phát triển ngành thơng mại cha hẳn đã đúng Công tác quy hoạch thơng mại chỉ đợc xác định trong điều kiện "tĩnh", không tính đợc đầy đủ những biến động trên thị trờng thế giới sẽ dẫn đến những hậu quả khó lờng Vì vậy, trong tình hình hiện nay, xuất phát từ những kinh nghiệm của các nớc, quy hoạch thơng mại chỉ nên dừng ở mức dự báo, định hớng và cung cấp thông tin kinh tế thơng mại và khoa học công nghệ để các doanh nghiệp tự làm.

1.2 Tiếp tục đổi mới t duy trong việc xác định mục tiêu kế hoạch.

Trớc đây, Chính phủ quản lý tất cả, ngời dân bị hạn chế kinh doanh. Trong điều kiện nguồn lực của Chính phủ thì có hạn còn mong muốn lại rất lớn nh vậy sẽ dẫn đến những hậu quả xấu Một trong những hậu quả dễ thấy đó là sức dân không đợc giải phóng, chính phủ không hoàn thành mục tiêu. Vì vậy, trong điều kiện hiện nay Chính phủ nói chung và Bộ Thơng mại nói riêng cần phải phân định rõ những gì thị trờng và doanh nghiệp làm, những gì Chính phủ làm, từ đó đa ra những định hớng, chơng trình hành động đúng đắn.

Khắc phục bệnh sính thành tích, chạy theo kế hoạch trớc đây bằng cách đa ra mục tiêu phải căn cứ vào thực trạng kinh tế xã hội trong và ngoài nớc Xác định mục tiêu phải đi kèm với thứ tự u tiên giữa các mục tiêu, không nên chú trọng vào quá nhiều mục tiêu trong khi nguồn lực còn có nhiều hạn chế

Cần lu ý rằng sự phát triển kinh tế xã hội nói chung phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố môi trờng, chứ không chỉ lệ thuộc vào sự điều hành và mong muốn của chính phủ Vì thế các mục tiêu trong chiến lợc và quy hoạch chỉ mang tính dự báo và định hớng chứ không mang tính pháp lệnh.Trong khi đó, những dự kiến chính sách của Chính phủ (nh tăng lơng, giảm thuế, trợ cấp cho những vùng khó khăn ) lại là các cam kết của Chính phủ.Việc thay đổi t duy này không những góp phần làm cho chiến lợc và quy hoạch mang tính khách quan mà còn làm tăng thêm uy tín của Chính phủ,củng cố lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ.

Những quan điểm đổi mới trên đây trong thời gian qua đã đợc xét đến song việc thấu hiểu và áp dụng trong thực tiễn còn nhiều hạn chế Vì vậy, trong thời gian tới, nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng của công tác xây dựng và thực hiện chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại, cơ quản lý nhà nớc về thơng mại cần phải tiếp tục đổi mới hơn nữa trong t duy cũng nh trong hành động.

2 Đổi mới về nội dung, phơng pháp và quy trình lập và điều hành chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại

Những tiến bộ mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin đã góp phần làm thay đổi đáng kể phơng pháp và quy trình lập chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại Môi trờng thu thập và xử lý thông tin hiện đại có thể hình thành những phơng pháp xây dựng và thực hiện kế hoạch mới, đặc biệt trong dự báo và phân tích kinh tế Với phơng pháp và công cụ này, các cơ quan quản lý nhà nớc có thể lập nhiều phơng án trong thời gian ngắn để chọn ra những đối sách phù hợp với những biến động của môi trờng trong và ngoài nớc.

Xuất phát từ đòi hỏi của tình hình thực tiễn và kinh nghiệm của các n- ớc đi trớc, công tác xây dựng và thực hiện chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại cần phải thu hút đợc sự chú ý và tham gia của nhiều tầng lớp trong xã hội, đặc biệt của những doanh nghiệp và những nhà khoa học. Đây là phơng pháp cps sự thamgia của cộng đồng Với t duy này, cần phải thay đổi quy trình lập chiến lợc và quy hoạch theo hớng thu hút nhiều tầng lớp tham gia vào quá trình này.

Nền kinh tế là một hệ thống đa dạng và có quan hệ chặt chẽ với nhau. Bản thân một bộ, ngành không thể hoạt động tách rời với các bộ, ngành khác Vì vậy, việc xây dựng và thực hiện chiến lợc và quy hoạch thơng mại không thể là việc riêng của Bộ Thơng mại mà phải là sự phối hợp giữa các

Bộ, ngành và các địa phơng

Một số kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp tiếp tục đổi mới .101 1 Đối với Chính phủ

- Chính phủ cần nhanh chóng xây dựng và trình Quốc hội thông qua một văn bản pháp luật (có thể dới hình thựcPháp lệnh kế hoạch hoá) để làm cơ sở pháp lý cho công tác kế hoạch hoá nói chung trong đó có công tác xây dựng và thực hiện chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại Nội dung của Pháp lệnh cần phải quy định rõ thẩm quyền của các cấp, các ngành trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch hoá làm cơ sở cho sự điều hành, phối hợp của Bộ Thơng mại với các Bộ, ngành có liên quan Pháp lệnh cũng cần nêu ra quy trình và nội dung cơ bản của chiến lợc, quy hoạch và kế hoạch làm cơ sở cho các cơ quan kế hoạch liên quan thực hiện.

- Khẩn trơng xây dựng và thực hiện đề án Chính phủ điện tử qua đó cải thiện việc trao đổi thông tin, phối hợp giữa các Bộ, ngành trong việc xây dựng và thực hiện chiến lợc, quy hoạch.

- Nhanh chóng thực hiện việc đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy của Chính phủ trong đó chú trong đến việc phân định trách nhiệm và quyền hạn của các Bộ, ngành Riêng đối với Bộ Thơng mại, hiện nay văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động của Bộ là Nghị định 95/ CP (ban hành ngày 4 tháng

12 năm 1993) có nhiều điều không còn phù hợp Thêm vào đó, nội dung quản lý Nhà nớc về thơng mại (theo điều 245 của Luật thơng mại) cũng cha theo kịp với tình hình thực tiễn Vì vậy, trong thời gian tới, Chính phủ cần phải xem xét, bổ sung và thay đổi những văn bản pháp luật trên để tạo điều kiện cho Bộ Thơng mại quản lý tốt hơn hoạt động thơng mại thông qua các công cụ chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại.

2 Đối với các Bộ, ngành và địa phơng liên quan

2.1 Đối với Bộ Kế hoạch và Đầu t

Bộ Kế hoạch và Đầu t là cơ quan chuyên về công tác kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân Trong thời gian qua, Bộ cha thực sự quan tâm đến công tác h- ớng dẫn, phối hợp với các Bộ, ngành và địa phơng trong việc xây dựng và thực hiện chiến lợc, quy hoạch kinh tế xã hội nói chung và của từng ngành và địa phơng nói riêng Vì vậy, trong thời gian tới, để thực hiện tốt hơn nữa vai trò tham mu và liên bộ của mình, Bộ Kế hoạch và Đầu t cần phải chú trọng hơn nữa tới công tác xây dựng chiến lợc, quy hoạch kinh tế xã hội nói chung và hớng dẫn các ngành xây dựng và thực hiện chiến lợc, quy hoạch của ngành mình

Cụ thể, Bộ Kế hoạch và Đầu t cần xây dựng và hớng dẫn cụ thể quy trình kế hoạch hoá (trong đó có công tác xây dựng chiến lợc, quy hoạch và chính sách) cho các Bộ, ngành và các địa phơng thống nhất thực hiện Quy trình kế hoạch hoá hiện nay mà Bộ đang áp dụng đã phát huy đợc tính chủ động, sáng tạo và tự chịu trách nhiệm của các bộ, ngành và các địa phơng. Thiết nghĩ, vấn đề giờ đây không phải là thay đổi quy trình mà là cần nâng cao chất lợng của các công tác của Bộ trong quy trình đó Chẳng hạn, Bộ

Kế hoạch và Đầu t cần nâng cao chất lợng của công tác dự báo và dự đoán nhằm đa ra các chỉ tiêu hớng dẫn chính xác hơn cho các Bộ, ngành và địa phơng Để làm đợc việc đó, Bộ cần phải nghiên cứu xây dựng các phơng pháp cân đối liên ngành, xây dựng các mô hình kinh tế phù hợp với Việt Nam với sự trợ giúp của các công cụ thu thập và xử lý thông tin hiện đại nh máy tính tốc độ cao, Internet, Intranet Thực hiện tốt việc trên sẽ giúp cho công tác xây dựng chiến lợc, quy hoạch và chính sách của các ngành khác có đợc những cơ sở chắc chắn hơn.

2.2 Đối với các Bộ, ngành khác và các địa phơng

Cần có sự phối hợp tích cực với Bộ Thơng mại trong việc xây dựng và thực hiện chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại Yêu cầu đặt ra đối với việc xây dựng chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại của Bộ Th- ơng mại là phải thu hút đợc sự tham gia của các cấp, các ngành, các địa ph- ơng liên quan vì vậy sự tham gia góp ý, thực hiện các chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại của các chủ thể này là rất quan trọng.

3 Đối với Bộ Thơng mại

Bộ Thơng mại là cơ quan quản lý nhà nớc trực tiếp trên lĩnh vực thơng mại cho nên Bộ Thơng mại cần phải nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp đổi mới trên đây vào công tác xây dựng và thực hiện chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại Một số việc mà Bộ Thơng mại cần làm ngay là:

- Tập trung xây dựng chiến lợc thơng mại đến năm 2010 trớc khi xây dựng các chiến lợc thơng mại nội địa, xuất nhập khẩu về cả hàng hoá và dịch vụ.

- Tiến hành xem xét, điều chỉnh và sửa đổi quy hoạch thơng mại năm

1996 vì hiện nay quy hoạch này có nhiều điểm không phù hợp Cần xác định đây là một công việc thờng xuyên Tiếp đó, Bộ cần phải tổ chức tuyên truyền, hớng dẫn các địa phơng thực hiện quy hoạch thơng mại đã đợc thông qua.

- Quy định rõ ràng cơ quan chuyên trách về thực hiện kế hoạch hoá th- ơng mại Cơ quan này có trách nhiệm tham mu, chủ trì và phối hợp với các cơ quan, bộ phận có liên quan trong việc xây dựng và thực hiện chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại Hiện nay, Bộ đang có Vụ Kế hoạch Thống kê có chức năng xây dựng chiến lợc và quy hoạch thơng mại, tuy nhiên hoạt động của Vụ trên lĩnh vực này cha thật đậm nét Sự hạn chế này thể hiện ở chỗ Vụ cha thể hiện vai trò tham mu, phối hợp với các Vụ khác trong việc xây dựng đợc chiến lợc thơng mại và thực hiện tốt quy hoạch th- ơng mại đã đợc thông qua Theo ý kiến của chúng tôi, trong thời gian tới,

Vụ Kế hoạch Thống kê nên tăng cờng hơn nữa vai trò của mình trong viêc lập và thực hiện chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại Để tạo điều kiện cho Vụ này thực hiện tốt vai trò của mình, Bộ Thơng mại cần phải tăng cờng đầu t cho Vụ về nhân lực và vật lực Song để Vụ Kế hoạch và Thống kế thực hiện tốt nhiệm vụ này bản thân Vụ cũng phải tự đổi mới theo những phơng hớng nêu trên

- Tăng cờng đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ làm công tác kế hoạch ở các Sở Thơng mại Đây là một công việc quan trong bởi vì quy hoạch có đợc xây dựng và thực hiện tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ này Hơn nữa, nếu thực hiện phơng pháp lập quy hoạch thơng mại

"từ dới lên" thì vai trò của đội ngũ này càng quan trọng Hiện nay, đội ngũ cán bộ làm công tác kế hoạch ở các Sở Thơng mại chủ yếu là những ngời kiêm nhiệm, kiến thức về công tác kế hoạch hoá nói chung và về chiến lợc, quy hoạch và chính sách thơng mại cha thật sự đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới Vì vậy, để phát huy vai trò của công tác xây dựng và thực hiện chiến l- ợc, quy hoạch và chính sách thơng mại thông qua việc phối hợp ngành dọc, cần phải tăng cờng thêm đội ngũ cán bộ kế hoạch ở địa phơng cả về lợng và chÊt

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:04

w