Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
Phân tích tình hình xuất thủy sản Cơng ty Hải sản 404 CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu Việt Nam coi nước có tiềm lớn thủy sản nước nước mặn, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề đánh bắt nuôi trồng thủy sản tạo nguồn cung nguyên liệu dồi cho ngành chế biến thủy sản phục vụ nhu cầu nước xuất Từ lâu, Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất xuất thủy sản đứng đầu khu vực với Inđônêxia Thái Lan Xuất thủy sản trở thành lĩnh vực xuất quan trọng kinh tế mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước nằm top ngành có giá trị xuất hàng đầu Việt Nam, nguồn thu nhập đáng kể cho nông – ngư dân doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Năm 2009, xuất thủy sản Việt Nam đạt kim ngạch xuất 4,25 tỷ USD, giảm 5% so với năm 2008, kết đáng mừng cho ngành thuỷ sản Việt Nam đưa Việt Nam nằm top nước xuất thủy sản lớn giới Cho tới thủy sản Việt Nam xuất sang 170 quốc gia vùng lãnh thổ, thị trường lớn EU, Mỹ Nhật Bản với sản phẩm tơm cá đông lạnh, chủ yếu hàng xuất qua sơ chế chưa có giá trị gia tăng cao Qua thời gian tìm hiểu thực tiễn Cơng ty Hải sản 404, em tìm hiểu rõ hoạt động sản xuất kinh doanh xuất cơng ty Theo đó, Cơng ty Hải sản 404 công ty xuất thủy sản lớn Việt Nam tạo dựng uy tín nhiều thị trường giới Với mục tiêu tiếp tục gia tăng sản lượng giá trị xuất thủy sản thời gian tới công ty nên em chọn đề tài “ Phân tích tình hình xuất thủy sản cơng ty Hải sản 404” để qua thấy rõ thực trạng xuất mặt hàng công ty từ đề xuất giải pháp thích hợp nhằm giúp cho cơng ty nói riêng ngành thủy sản Việt Nam nói chung đạt hiệu cao hoạt động xuất thủy sản GVHD: Ths Phan Thị Ngọc Khuyên SVTH: Trần Thị Mai Phân tích tình hình xuất thủy sản Công ty Hải sản 404 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích đánh giá tình hình xuất thủy sản cơng ty Hải sản 404 giai đoạn 2007 - tháng đầu năm 2010, sơ đề xuất số giải pháp nhằm giúp cơng ty nói riêng doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam nói chung nâng cao hiệu xuất thủy sản thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng kinh doanh xuất thủy sản công ty Hải sản 404 giai đoạn 2007 – 6th/2010 Mục tiêu 2: Phân tích mơi trường bên bên ngồi ảnh hưởng đến tình hình xuất thủy sản cơng ty Mục tiêu 3: Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi không gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu địa điểm thực tập Công ty Hải sản 404 Thông tin thị trường xuất thủy sản công ty yếu tố bên ngồi thu thập từ internet báo chí 1.4.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu Số liệu sử dụng để phân tích đề tài số liệu thu thập thời gian năm, năm 2007, 2008, 2009 tháng đầu năm 2010 Thời gian thực đề tài 10 tuần từ ngày 09/9/2010 đến hết ngày 15/11/2010 1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu: Do lĩnh vực hoạt động công ty tương đối rộng nên đề tài tập trung vào lĩnh vực hoạt động cơng ty xuất thủy sản Đối tượng khảo sát: Khảo sát phân tích mơi trường bên bên ngồi cơng ty có liên quan đến hoạt động xuất thủy sản với số thị trường xuất Hàn Quốc, Hồng Kông, Ai Cập Mêxicô GVHD: Ths Phan Thị Ngọc Khuyên SVTH: Trần Thị Mai Phân tích tình hình xuất thủy sản Công ty Hải sản 404 1.5 Lƣợc khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Trước thực đề tài tác giả tham khảo số tài liệu luận văn khoá trước nhằm học hỏi kinh nghiệm, kỹ phân tích, đánh giá vấn đề để rút học cho thân để thực tốt đề tài nghiên cứu có kiến thức kinh nghiệm thực tiễn Cụ thể là: - “ Phân tích tình hình xuất thuỷ sản Cơng ty Cổ phần thực phẩm Sao Ta Sóc Trăng” sinh viên Cao Phương Hồng, lớp Ngoại thương khoá 30 - Trường Đại học Cần Thơ thực năm 2008 Mục tiêu đề tài nhằm phân tích đánh giá tình hình xuất thuỷ sản cơng ty đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất thuỷ sản cho doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam nói chung Cơng ty Sao Ta nói riêng - “ Xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường EU cho Công ty Hải sản 404” sinh viên Võ Thị Thuỳ Quyên, lớp Ngoại thương khoá 32 - Trường Đại học Cần Thơ thực tháng 4/2010 Mục tiêu đề tài nghiên cứu chiến lược thâm nhập thị trường EU thông qua đánh giá thực trạng hoạt động xuất Từ tìm hiểu mơi trường kinh doanh EU đánh giá khả cạnh tranh Công ty Hải sản 404 để đề xuất chiến lược phù hợp hiệu cho công ty, đồng thời đưa số giải pháp giúp đẩy mạnh xuất phát triển bền vững thị trường Ngoài tác giả tham khảo số sách giáo trình thầy trường số tác giả khác lĩnh vực xuất nhập phân tích hoạt động kinh doanh… GVHD: Ths Phan Thị Ngọc Khuyên SVTH: Trần Thị Mai Phân tích tình hình xuất thủy sản Cơng ty Hải sản 404 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phƣơng pháp luận 2.1.1 Khái quát hoạt động xuất vai trò hoạt động xuất 2.1.1.1 Khái niệm xuất khẩu: Xuất trình thu doanh lợi cách bán sản phẩm hay dịch vụ thị trường nước ngoài, thị trường khác với thị trường nước 2.1.1.2 Vai trị xuất q trình phát triển kinh tế - Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ cơng nghiệp hóa đất nước - Xuất đóng góp vào chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển + Xuất tạo điều kiện cho ngành kinh tế khác có hội phát triển thuận lợi Chẳng hạn, phát triển ngành thủy sản xuất tạo hội cho việc phát triển ngành nuôi trồng đánh bắt, ngành chế tạo máy móc thiết bị chất phụ gia phục vụ cho chế biến,… + Xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển ổn định + Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước + Thơng qua xuất địi hỏi doanh nghiệp nước phải ln ln đổi hồn thiện cơng việc quản trị sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trường - Xuất có tác động tích cực đến việc giải cơng ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân - Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta Tóm lại, đẩy mạnh xuất coi vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế thực cơng nghiệp hóa đất nước GVHD: Ths Phan Thị Ngọc Khuyên SVTH: Trần Thị Mai Phân tích tình hình xuất thủy sản Công ty Hải sản 404 2.1.1.3 Mục tiêu xuất Mục tiêu quan trọng hoạt động xuất nói chung kinh tế quốc dân để nhập đáp ứng nhu cầu kinh tế Còn doanh nghiệp thực hoạt động xuất khơng phải để nhập khẩu, mà để thu ngoại tệ hưởng lợi nhuận nhờ lợi trao đổi quốc gia giới Thị trường xuất phải gắn với thị trường nhập khẩu, phải xuất phát từ yêu cầu thị trường nhập để xác định phương hướng tổ chức nguồn hàng thích hợp 2.1.1.4 Nhiệm vụ xuất Để thực tốt mục tiêu trên, hoạt động xuất cần hướng vào thực nhiệm vụ sau: - Phải sức khai thác có hiệu nguồn lực (vốn, nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất, công nghệ,…) - Nâng cao lực sản xuất hàng xuất để tăng nhanh khối lượng kim ngạch xuất - Tạo mặt hàng (nhóm hàng) xuất chủ lực đáp ứng đòi hỏi thị trường giới khách hàng chất lượng số lượng, có sức hấp dẫn khả cạnh tranh cao 2.1.2 Phƣơng hƣớng phát triển xuất 2.1.2.1 Căn để xác định phƣơng hƣớng xuất - Căn vào nguồn lực bên - Căn vào yêu cầu xu hướng phát triển thị trường: nhu cầu thị trường nhập khẩu, thị trường truyền thống, thị trường gần - Căn vào hiệu kinh tế: tức lợi tương đối mặt hàng (nhóm hàng) xuất 2.1.2.2 Phƣơng hƣớng phát triển xuất Việt Nam - Tăng nhanh vững tổng kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ - Chuyển dịch cấu sản xuất, xuất đảm bảo cán cân thương mại hợp lý - Mở rộng, đa dạng hóa thị trường phương thức kinh doanh Hội nhập kinh tế khu vực giới - Đa dạng, nâng cao chất lượng giá trị gia tăng mặt hàng xuất GVHD: Ths Phan Thị Ngọc Khuyên SVTH: Trần Thị Mai Phân tích tình hình xuất thủy sản Cơng ty Hải sản 404 2.1.3 Các tiêu đánh giá tình hình hiệu xuất a) Doanh thu Doanh thu bán hàng công ty xuất nhập tồn giá trị hàng hóa dịch vụ bán, thu tiền chưa thu tiền (do phương thức tốn) kỳ kinh doanh Doanh thu bán hàng công ty xuất nhập xác định công thức: n D Qi Gi i1 Doanh thu bán hàng ảnh hưởng trực tiếp hai nhân tố: + Số lượng hàng hóa + Đơn giá xuất bán Hoạt động kinh doanh xuất nhập phức tạp, có khoản thu ngoại tệ, có khoản thu tiền Việt Nam Để đánh giá tình hình kinh doanh xuất nhập cơng ty ta dùng tiêu doanh thu ngoại tệ quy USD doanh thu quy đồng Việt Nam b) Lợi nhuận Lợi nhuận = doanh thu bán hàng xuất nhập – giá vốn hàng xuất nhập – tổng chi phí lưu thơng 2.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến xuất 2.1.4.1 Các yếu tố bên Nguồn lực Nguồn lực vật chất tài sản mà công ty sử dụng để tiến hành kế hoạch chiến lược, phản ánh bảng báo cáo bao gồm: tiền mặt, tồn kho, máy móc, thiết bị,… - Hiện trạng cách phân bổ yếu tố quan trọng - Mức độ hội nhập đơn vị công ty - Nguồn lực nhân viên: khả năng, trình độ nhân viên Thơng qua việc phân tích nguồn nhân lực vật lực cơng ty thấy điểm mạnh điểm yếu công ty, từ định cơng ty người dẫn đầu hay theo sau GVHD: Ths Phan Thị Ngọc Khuyên SVTH: Trần Thị Mai Phân tích tình hình xuất thủy sản Công ty Hải sản 404 Chuỗi giá trị Chuỗi giá trị bao gồm hoạt động yếu hỗ trợ kết hợp việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích gia tăng lợi nhuận biên cho hàng hóa dịch vụ cung cấp Cơ sở hạ tầng Quản trị nguồn nhân lực Lợi nhuận Quản trị công nghệ kỹ thuật Kiểm soát chi tiêu Đầu vào Sản xuất Đầu Mar ket ing Dịchvụ hậu Những hoạt động chủ yếu chuỗi giá trị - Hoạt động đầu vào, hậu cần: giao nhận, dự trữ, bốc dỡ, chất xếp kho - Hoạt động thực sản phẩm cuối cùng: sản xuất, lắp ráp, thử nghiệm, đóng gói - Hoạt động đầu ra: phân phối thành phẩm tới khách hàng - Hoạt động marketing: khuyến khích mua sản phẩm - Hoạt động dịch vụ hậu mãi: trì gia tăng giá trị sản phẩm sau bán Những hoạt động hỗ trợ chuỗi giá trị - Cở sở hạ tầng công ty - Quản lý nguồn nhân lực - Kỹ thuật: kiến thức, nghiên cứu phát triển,… - Nỗ lực liên kết: thúc đẩy nguồn nguyên liệu, cung cấp hàng hóa tương tự,… Thơng qua việc phân tích đánh giá mơi trường bên cơng ty xác định loại chiến lược hiệu Có dạng chiến lược lựa chọn là: - Chiến lược chi phí: chiến lược giảm chi phí quản lý chi phí hành chính, tối thiểu hóa chi phí hoạt động R&D, dịch vụ, bán hàng quảng cáo,… - Chiến lược dị biệt: chiến lược hướng tới độc đáo, sáng tạo, ý tưởng nhãn hiệu, cải tiến kỹ thuật, gia tăng dịch vụ khách hàng,… GVHD: Ths Phan Thị Ngọc Khuyên SVTH: Trần Thị Mai Phân tích tình hình xuất thủy sản Công ty Hải sản 404 - Chiến lược tập trung: chiến lược hướng tới nhóm khách hàng riêng biệt dựa ngành sản phẩm hay địa lý 2.1.4.2 Các yếu tố bên ngồi Thu thập thơng tin mơi trường bên ngồi bao gồm mơi trường vĩ mơ môi trường vi mô Các yếu tố môi trường vĩ mơ cần phân tích: kinh tế, văn hóa, xã hội, nhân khẩu, địa lý, trị, luật pháp, phủ, cơng nghệ, điều kiện tự nhiên,… Kinh tế Chính trị - pháp luật Nguy từ đối thủ tiềm tàng Áp lực từ nhà cung cấp Toàn cầu hóa Sự cạnh tranh đối thủ ngành Áp lực từ khách hàng Công nghệ Áp lực từ sản phẩm thay Nhân học Văn hóa - xã hội Hình 1: Các yếu tố mơi trƣờng bên ngồi cơng ty Các yếu tố mơi trường vi mơ cần phân tích: người cung cấp, người mua, đối thủ cạnh tranh, đối thủ tiềm ẩn/ người nhập ngành, sản phẩm thay - Đặc điểm thị trƣờng: thông tin nét văn hoá thị hiếu tiêu dùng thị trường - Quy chế sách thị trƣờng xuất khẩu: + Thuế quan: Thuế quan khoản tiền mà chủ hàng hoá xuất nhập cảnh phải nộp cho hải quan đại diện cho nước chủ nhà Kết thuế quan làm tăng chi phí việc đưa hàng hoá đến nước + Hàng rào kỹ thuật tiêu chuẩn công nghệ, lao động, vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trƣờng, … GVHD: Ths Phan Thị Ngọc Khuyên SVTH: Trần Thị Mai .Tai lieu Luan van Luan an Do an Phân tích tình hình xuất thủy sản Cơng ty Hải sản 404 Vận dụng thỏa thuận hàng rào kỹ thuật thương mại (Technical Barries to Trade - TBT) “Những ngoại lệ chung” WTO, nước cịn đưa tiêu chuẩn mà hàng hóa sản xuất nội địa dễ dàng đáp ứng hàng hóa nhập khẩu, quy định cơng nghệ, quy trình sản xuất, an tồn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường, … + Chính sách ngoại thƣơng: Chính sách ngoại thương hệ thống nguyên tắc, biện pháp kinh tế, hành pháp luật dùng để thực mục tiêu xác định lĩnh vực ngoại thương nước thời kỳ định Ngoài yếu tố khác như: + Hạn ngạch nhập + Hạn chế xuất tự nguyện + Thuế quan ưu đãi phổ cập GSP (Generalized Sustem of Preference) + Nguyên tắc Tối huệ quốc MFN (Most Favoured Nation) 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu Vùng nghiên cứu đề tài số liệu kinh doanh Công ty Hải sản 404 thuộc địa bàn quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp cung cấp từ bảng báo cáo tài liệu có liên quan đến tình hình xuất hoạt động kinh doanh Công ty Hải sản 404 Ngoài số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo ấn phẩm kinh tế khác website 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu Đối với mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp phân tích số tương đối để phân tích tình hình xuất thủy sản cơng ty, phương pháp phân tích tiêu để đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh, phương pháp tính số trung bình, so sánh số liệu tuyệt đối tương đối, phương pháp thay liên hoàn để đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố sản lượng đơn giá đến kim ngạch xuất thủy sản công ty thông qua hai mặt hàng chả cá surimi cá tra phi lê Đối với mục tiêu 3: Sử dụng phương pháp phân tích số tương đối số tuyệt đối, mơ hình áp lực cạnh tranh Michael Porter để đánh giá lực Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn GVHD: Ths Phan Thị Ngọc Khuyên SVTH: Trần Thị Mai .Tai lieu Luan van Luan an Do an Phân tích tình hình xuất thủy sản Cơng ty Hải sản 404 cạnh tranh công ty Đánh giá tiềm lực công ty dưa tiêu chuẩn 5M (men, money, machine, marketing, marterial) Sử dụng ma trận SWOT để tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu công ty hội mà công ty nhận thách thức mà công ty phải đối mặt thời gian tới .Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn GVHD: Ths Phan Thị Ngọc Khuyên 10 SVTH: Trần Thị Mai .Tai lieu Luan van Luan an Do an Phân tích tình hình xuất thủy sản Cơng ty Hải sản 404 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP 5.1 Phân tích SWOT xuất thủy sản công ty từ 2007 đến 6th/2010 5.1.1 Các yếu tố cấu thành ma trận SWOT 5.1.1.1 Các điểm mạnh - Khối quản lý doanh nghiệp 100% có trình độ Đại học – Cao đẳng, hầu hết quân nhân nên có tinh thần trách nhiệm kỷ luật cao, 100% công nhân làm việc phân xưởng chế biến đào tạo chuyên môn - Cơ sở vật chất cơng ty đại đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe thị trường khó tính Cơng ty ln trọng đến đầu tư đổi trang thiết bị phù hợp với tiêu chuẩn giới, có phịng thí nghiệm riêng dùng để kiểm tra chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu với đội ngũ nhân viên kỹ thuật có trình độ chun mơn cao - Tuy doanh nghiệp có quy mơ khơng lớn có uy tín thị trường nước giới - Công ty bắt đầu trọng đến hoạt động chuyên môn chế biến thủy sản xuất khẩu, tăng cường chế biến xuất sản phẩm có giá trị cao hơn, tỷ trọng sản lượng kim ngạch xuất trực tiếp cơng ty có xu hướng tăng dần từ 2007 đến 2009 cho thấy công ty cố gắng xuất sản phẩm thương hiệu uy tín - Giá xuất bình qn sang Hàn Quốc có xu hướng tăng mạnh từ năm 2007 đến tháng đầu năm 2010 hứa hẹn tiếp tục thị trường tiềm công ty thời gian tới - Giá xuất sang Hồng Kơng có mức ổn định tương đối cao, giá xuất bình quân sang Mêxicô cao so với thị trường khác - Sự tăng mạnh mẽ trở lại xuất sang Nga Ukraina 5.1.1.2 Các điểm yếu - Khả phân phối mức độ nắm bắt phản ứng tiêu dùng khách hàng để thâm nhập thị trường xuất cịn hạn chế - Giá xuất bình qn sang Ai Cập nhìn chung thấp so với giá xuất bình quân sang thị trường khác .Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn GVHD: Ths Phan Thị Ngọc Khuyên 60 SVTH: Trần Thị Mai .Tai lieu Luan van Luan an Do an Phân tích tình hình xuất thủy sản Cơng ty Hải sản 404 - Sản phẩm công ty xuất dạng thô qua sơ chế trộn chất phụ gia chủ yếu dùng làm nguyên liệu cho nhà nhập để chế biến lại thành sản phẩm giá trị gia tăng nên chưa mang lại hiệu xuất tối đa, sản phẩm chả cá công ty chủ yếu chế biến từ lồi cá tạp khơng có giá trị kinh tế cao - Nhà máy, phân xưởng chế biến số máy móc xây dựng sử dụng lâu năm nên bắt đầu xuống cấp hao mòn dẫn đến suất số khâu bị giảm sút, khơng đáp ứng nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất chế biến nên thời gian tới công ty tốn khoản chi phí tương đối lớn cho hoạt động tu bổ bảo dưỡng - Công tác marketing, hoạt động thương mại điện tử công tác nghiên cứu phát triển chưa trọng đầu tư mức nên kết hoạt động mang lại cho công ty chưa cao - Do hạn chế khâu marketing R&D nên công ty chưa chủ động việc tiếp cận thị trường đối tác xuất 5.1.1.3 Các hội - Quan hệ thương mại Việt Nam nước giới ngày phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho hàng thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường Nhật Bản, Brunây Philipin thị trường công, với số lượng không lớn tương lai hứa hẹn thị trường tiềm có thuận lợi nhu cầu tiêu thụ sách thương mại song phương nước với Việt Nam - Là đơn vị trực thuộc Quân khu nên nhận quan tâm, đạo chặt chẽ Đảng ủy Bộ tư lệnh sách hỗ trợ nhà nước doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh công ty - Hai sản phẩm chủ lực công ty chả cá surimi cá tra phi lê ngày người tiêu dùng hầu hết nơi giới ưa chuộng với nhiều chủng loại yêu cầu chất lượng khác Nhu cầu hai sản phẩm thị trường Hàn Quốc, Hồng Kông, Ai Cập, Mêxicô, Nhật Bản, … ngày tăng cao Đây tiền đề để công ty tiếp tục khai thác mạnh số doanh nghiệp Việt Nam chế biến chả cá surimi xuất Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn GVHD: Ths Phan Thị Ngọc Khuyên 61 SVTH: Trần Thị Mai .Tai lieu Luan van Luan an Do an Phân tích tình hình xuất thủy sản Công ty Hải sản 404 nhiều năm tiếp tục nâng cao giá trị sản lượng sản phẩm dựa kinh nghiệm khả sẵn có - Tỷ giá hối đối tăng có lợi cho công ty hoạt động xuất 5.1.1.4 Các thách thức - Thách thức lớn hàng thủy sản Việt Nam nói chung cơng ty nói riêng vấn đề hàng rào kỹ thuật nước nhập Các nước Hàn Quốc, Nga, Mêxicô thời gian tới đưa quy định khắt khe hàng thủy sản nhập - Thứ hai cạnh tranh không lành mạnh làm ăn thiếu uy tín nhiều doanh nghiệp Việt Nam ảnh hưởng đến tồn ngành nói chung tình hình xuất cơng ty nói riêng - Thứ ba cơng ty chưa tự xây dựng vùng nguyên liệu để đảm bảo đầu vào cho chế biến nên thời gian tới cơng ty đối mặt với vấn đề khó khăn việc thu mua nguyên liệu chi phí đầu vào cho sản xuất tăng cao - Áp lực cạnh tranh không nhỏ từ doanh nghiệp nước ngồi nước có nguồn vốn lớn, công nghệ dây chuyền đại công suất chế biến lớn khả tự cung ứng nguyên liệu .Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn GVHD: Ths Phan Thị Ngọc Khuyên 62 SVTH: Trần Thị Mai .Tai lieu Luan van Luan an Do an Phân tích tình hình xuất thủy sản Công ty Hải sản 404 ĐIỂM MẠNH (S) SWOT ĐIỂM YẾU (W) Nguồn nhân lực có chất lượng cao Thiếu vốn Cơ sở vật chất tốt Chưa chủ động tiếp cận thị trường Chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, có uy tín cao đối Chưa trọng đầu tư cho marketing với khách hàng nghiên cứu phát triển Giá xuất sang thị trường chủ lực có xu hướng tăng Sản phẩm chưa có thương hiệu mạnh Ngày trọng đến việc nâng cao hiệu hoạt động Không chủ động nguyên liệu chế biến xuất (1) Giải pháp SO (2) Giải pháp WO Nhu cầu sản phẩm công CƠ HỘI (O) Giải pháp liên kết ngang Giải pháp phát triển sản phẩm, phát triển ty ngày cao - Liên doanh để tăng cường vốn thâm nhập thị trường thâm nhập thị trường qua trung gian ủy Thuận lợi từ thị trường XK chủ - Tăng vốn hình thức cổ phần hóa thác lực Giải pháp liên kết dọc => kết hợp phía trước, kết hợp Sự hỗ trợ từ nhà nước Quân khu phía sau Tỷ giá hối đoái tăng Giải pháp phát triển sản phẩm, phát triển thị trường (3) Giải pháp ST (4) Giải pháp WT Rào cản kỹ thuật từ nước nhập THÁCH THỨC (T) Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo VSATTP, Giải pháp thiết kế bao bì, đảm bảo vệ tạo sản phẩm đa dạng đáp ứng nhu cầu khác cảu sinh an toàn thực phẩm Áp lực từ đối thủ cạnh tranh người tiêu dùng => Giải pháp phát triển sản phẩm Giải pháp cho marketing R&D Nguy thiếu nguyên liệu sản xuất Giải pháp liên kết dọc, liên kết ngang Giải pháp liên kết dọc chế biến GVHD: Ths Phan Thị Ngọc Khuyên 63 SVTH: Trần Thị Mai Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn .Tai lieu Luan van Luan an Do an Phân tích tình hình xuất thủy sản Cơng ty Hải sản 404 5.1.2 Mục tiêu định hƣớng công ty thời gian tới Tiếp tục đầu tư nâng cấp trang thiết bị phục vụ sản xuất chế biến, tăng cường đào tạo cán kỹ thuật cơng nhân sản xuất có trình độ tay nghề cao Sản phẩm công ty đảm bảo yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm, ổn định tăng cường kim ngạch xuất sang thị trường chủ lực ngày mở rộng thị phần nước EU Úc Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh Hiện công ty áp dụng chương trình quản lý chất lượng theo HACCP, GMP, SSOP tạo uy tín với khách hàng, đó, cơng ty tiếp tục tăng cường kiểm sốt nhằm thực tốt yêu cầu hệ thống tiêu chuẩn 5.1.3 Nhóm giải pháp đề xuất từ SWOT 5.1.3.1 Nhóm giải pháp dựa vào S – O a) Giải pháp liên kết ngang Giải pháp liên doanh để tăng cƣờng nguồn vốn thâm nhập thị trƣờng Phát huy tối đa điểm mạnh công ty đơn vị Nhà nước thuộc quân đội nên cơng ty hồn tồn có khả liên kết cao với doanh nghiệp nhà nước khác đơn vị thuộc quân đội Dưới đề xuất Qn khu cơng ty nên hợp với Cơng ty Thái Sơn trực thuộc Bộ Quốc phịng Cơng ty Thái Sơn có trụ sở thại TP Hồ Chí Minh, hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ, cơng ty nhiều lĩnh vực chế biến thủy sản, ứng dụng chuyển giao công nghệ, đào tạo nghề,…Công ty có 20 đơn vị thành viên, cơng ty liên doanh liên kết với nhiều nhà máy chế biến khu vực Đồng sông Cửu Long Tuy vào hoạt động gần 20 năm địa bàn hoạt động công ty mở rộng nhiều nơi nước quốc tế, cơng ty Thái Sơn có văn phịng đại diện Nga, Ukraina, nước Đơng Âu số nước khác Do đó, sau liên kết Công ty Hải sản 404 tận dụng lợi thị trường vốn công nghệ Công ty Thái Sơn Giải pháp tăng vốn hình thức cổ phần hóa Để khắc phục hạn chế nguồn vốn cho đầu tư phát triển cơng ty thực cổ phần hóa cách huy động nguồn vốn từ cán công nhân viên công ty nguồn vốn từ đơn vị quân đội khác tổ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn GVHD: Ths.Phan Thị Ngọc Khuyên 64 SVTH: Trần Thị Mai .Tai lieu Luan van Luan an Do an Phân tích tình hình xuất thủy sản Công ty Hải sản 404 chức, cá nhân hay huy động cổ phần từ người ni trồng cách tính cổ phần giá trị quyền sử dụng đất để cơng ty có diện tích đất để xây dựng vùng nguyên liệu cho chế biến b) Giải pháp liên kết dọc Để đảm bảo ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào số lượng chất lượng cơng ty cần phải có biện pháp liên kết chặt chẽ với người nuôi trồng thông qua hợp đồng bao tiêu sản phẩm xa công ty cần chủ động xây dựng vùng nguyên liệu riêng để giảm bớt phụ thuộc vào biến động kiểm soát tốt chất lượng cá tra nguyên liệu Bên cạnh cơng ty nên liên doanh với đối tác nước nhà phân phối, siêu thị hay đại lý tiêu thụ thủy sản để tận dụng hệ thống phân phối sẵn có họ c) Giải pháp phát triển sản phẩm, phát triển thị trƣờng Dựa điểm mạnh sản phẩm công ty đạt tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm quốc tế cơng nhận nên sản phẩm cơng ty dễ dàng vượt qua hàng rào kỹ thuật nước nhập Bên cạnh đó, mối quan hệ thương mại Việt Nam thị trường tiềm ngày tạo nhiều lợi thuế quan hội hợp tác giao thương với nhà nhập nước Hơn nữa, thủy sản ngành ưu tiên phát triển nhà nước theo hướng chun mơn hóa phát triển theo chiều sâu nên cơng ty tận dụng lợi doanh nghiệp nhà nước để nhận nhiều hỗ trợ vốn công nghệ mối quan hệ để đầu tư nâng cấp móc thiết bị để tạo sản phẩm có giá trị gia tăng đa dạng hóa sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu tiện dụng ngày cao người tiêu dùng giới Ngồi ra, cơng ty cần tận dụng uy tín khách hàng cũ để đẩy mạnh xuất vào thị trường 5.1.3.2 Nhóm giải pháp dựa vào S – T Để vượt qua rào cản kỹ thuật nước nhập giữ vững nâng cao uy tín thương hiệu sản phẩm cơng ty thị trường nước quốc tế cơng ty nên lựa chọn chiến lược phát triển sản phẩm Cần phải quản lý chặt chẽ việc kiểm soát từ chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào, vệ sinh khâu chế biến bảo quản Tăng cường đầu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn GVHD: Ths.Phan Thị Ngọc Khuyên 65 SVTH: Trần Thị Mai .Tai lieu Luan van Luan an Do an Phân tích tình hình xuất thủy sản Cơng ty Hải sản 404 tư máy móc đảm bảo tiêu chuẩn nhập thị trường khó tính nâng cao suất chế biến Bên cạnh đó, cơng ty nên thực chiến lược liên kết dọc liên kết ngang để tạo mối quan hệ vững khách hàng tăng cường nguồn lực công ty thông qua việc kết hợp với doanh nghiệp khác ngành để phát triển 5.1.3.3 Nhóm giải pháp dựa vào W – O Do công ty cịn yếu khâu marketing liên hệ tìm đối tác nên trước mắt cơng ty đẩy mạnh xuất cách tiếp tục tận dụng uy tín thương hiệu thị trường đơn vị khác thông qua ủy thác xuất Thông qua hình thức cơng ty tăng cường sản lượng giá trị sản phẩm xuất sang thị trường truyền thống đưa sản phẩm công ty sang thị trường chi phí cho marketing hoạt động quảng bá thương hiệu cịn hạn chế 5.1.3.4 Nhóm giải pháp dựa vào W – T Để thu hút lấy cảm tình nhiều từ người tiêu dùng nước phát triển, công ty nên trọng đến việc thiết kế đầu tư công nghệ làm bao bì cho vừa đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, vừa thân thiện với mơi trường phù hợp với văn hóa quốc gia Bên cạnh đó, để đảm bảo phát triển bền vững công ty thiết phải tăng cường đầu tư vốn nhân lực cho công tác marketing nghiên cứu phát triển Cơng ty nên có phịng marketing riêng để có đội ngũ nhân viên marketing chuyên nghiệp nhằm đem lại hiệu cao việc nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng tìm kiếm khách hàng Ngồi cơng ty nên lựa chọn giải pháp liên kết dọc ngược chiều xi chiều để kiểm soát chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào tạo mối liên hệ chặt chẽ với khách hàng nhà nhập nhà phân phối nước .Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn GVHD: Ths.Phan Thị Ngọc Khuyên 66 SVTH: Trần Thị Mai .Tai lieu Luan van Luan an Do an Phân tích tình hình xuất thủy sản Công ty Hải sản 404 5.2 Giải pháp nâng cao hiệu xuất 5.2.1 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm sản xuất chế biến sản phẩm có giá trị gia tăng cao Các sản phẩm chả cá surimi cá tra phi lê công ty dừng lại sản phẩm sơ chế dạng chả cá cá phi lê thơ chưa có giá trị gia tăng cao Để nâng cao giá trị xuất thu phần giá trị gia tăng nhiều đáp ứng nhu cầu tiện dụng ngày cao người tiêu dùng giới thời gian tới cơng ty nên nghĩ đến việc sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng từ chả cá cá tra phi lê Các sản phẩm giá trị gia tăng từ surimi như: cua surimi, sò điệp surimi, cua surimi,… 5.2.2 Giải pháp tăng lợi nhuận cách tận dụng phế phẩm cá tra Từ phụ phẩm cá tra người ta sản xuất collagen dùng ngành thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm Nguyên liệu để chế biến collagen da cá, sau bóc tách phi lê xuất Giá sản phẩm collagen thị trường dao động từ 25 đô la Mỹ/kg trở lên, da cá tươi có giá chưa đến la Mỹ/kg Collagen loại protein có tính đàn hồi cao sử dụng nhiều ngành công nghiệp thực phẩm, dược phẩm mỹ phẩm Trong dược phẩm, collagen hoạt chất làm giảm lão hóa da Ngoài phụ phẩm từ sản xuất cá tra đầu, xương, da, nội tạng, mỡ cịn dùng để chiết xuất dầu sinh học (bio diesel) Do nguồn vốn công nghệ công ty hạn chế nên việc sản xuất sản phẩm từ phụ phẩm cá tra vấn đề khó khăn Do đó, giải pháp trước mắt nhằm tăng doanh thu từ phụ phẩm cá tra công ty nên liên hệ tìm nguồn thu mua phế phẩm xí nghiệp chế biến dược phẩm từ phụ phẩm cá tra để có giá bán cao nhiều so với việc bán phế phẩm thông thường 5.2.3 Giải pháp cho hoạt động marketing, R&D - Để tạo uy tín nâng cao thương hiệu thị trường quốc tế để lại ấn tượng khách hàng cơng ty phải trọng hoạt động marketing - Bên cạnh hoạt động marketing tại, công ty nên trọng đến hoạt động thượng mại điện tử Đầu tư nâng cấp website cho thu hút người đọc phục vụ cho thương mại điện tử cách hiệu .Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn GVHD: Ths.Phan Thị Ngọc Khuyên 67 SVTH: Trần Thị Mai .Tai lieu Luan van Luan an Do an Phân tích tình hình xuất thủy sản Công ty Hải sản 404 Công ty nên bố trí nhân chuyên trực giải đáp thắc mắc cập nhật thông tin khách hàng website công ty để tăng khả tiếp cận khách hàng tăng hội nhận hợp đồng - Bên cạnh đó, cơng ty tham gia hội chợ triển lãm thương mại nước để chủ động tìm đến với khách hàng Tuy nhiên, nguồn tài cơng ty cịn hạn chế nên việc tham gia hội chợ triển lãm thương mại nước Mỹ, Nhật, EU hay nước phát triển khác có chi phí cho hoạt động cao nên cơng ty tham gia hoạt động nước có ưu đãi chi phí thấp Ở quốc gia kinh tế thị trường tiêu thụ khơng nước phát triển nhu cầu người dân mặt hàng công ty cao Nên cách để cơng ty tạo hình ảnh hợp đồng từ thị trường - Ngồi ra, cơng ty nên đầu tư phát triển hoạt động nghiên cứu phát triển đế nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng tương lai đồng thời nghiên cứu phát triển tạo sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu dinh dưỡng, an toàn tiện dụng giá hợp lý thân thiện với môi trường khách hàng tạo lợi sản phẩm đối thủ cạnh tranh Để làm điều cơng ty phải đầu tư khoản kinh phí lớn đồng thời phải có chiến lược chiêu mộ hay đào tạo nguồn nhân lực chuyên môn để đảm nhận công việc 5.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu xuất thị trƣờng riêng biệt 5.2.4.1 Đối với thị trƣờng Hàn Quốc Để nâng cao hiệu xuất thuỷ sản vào Hàn Quốc công ty nên ý số vấn đề sau: - Điều kiện tiên để sản phẩm cơng ty tồn thị trường phải tuân thủ thật nghiêm ngặt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm - Cơng ty nên đầu tư cơng nghệ để sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao từ sản phẩm truyền thống công ty chả cá surimi .Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn GVHD: Ths.Phan Thị Ngọc Khuyên 68 SVTH: Trần Thị Mai .Tai lieu Luan van Luan an Do an Phân tích tình hình xuất thủy sản Công ty Hải sản 404 Nguời tiêu dùng Hàn Quốc thích sản phẩm từ cua mực mà lại thiếu nguồn cung nước sản phẩm surimi giả thịt cua mực nhập từ Nhật Mỹ lại có giá cao nên nhu cầu sản phẩm Hàn Quốc lớn Do sản xuất sản phẩm xuất sang Hàn Quốc với thương hiệu cơng ty hiệu xuất mang cao giá trị sản phẩm cao nhiều lần so với xuất chả cá surimi dạng nguyên liệu thô - Để thâm nhập phát triển thương hiệu thị trường lâu dài cơng ty nên chủ động tìm kiếm tạo mối liên kết với nhà phân phối nội địa để xuất sản phẩm mang thương hiệu - Bên cạnh việc tạo bao bì bắt mắt, thân thiện với mơi trường phù hợp với văn hóa Hàn Quốc điều kiện quan trọng để tạo thiện cảm người tiêu dùng thị trường - Ngoài ra, thơng qua bạn hàng cũ cơng ty thúc đẩy việc xuất sản phẩm cá tra phi lê thay xuất chả cá surimi để tăng sản lượng xuất khẩu, đa dạng hố mặt hàng thu lợi nhuận nhiều người tiêu dùng Hàn Quốc có nhu cầu cao cá tra, cá basa phi lê 5.2.4.2 Đối với thị trƣờng Hồng Kơng Để nâng cao hiệu xuất thuỷ sản vào Hàn Quốc công ty nên ý số vấn đề sau: - Tuy không yêu cầu khắt khe chất lượng sản phẩm Hàn Quốc công ty coi nhẹ vấn đề xuất sản phẩm qua thị trường - Đây thị trường tự thương mại nơi giao thương nhộn nhịp gần bậc giới nên cơng ty lợi dụng hội để tăng cường việc quảng bá sản phẩm thương hiệu khách hàng toàn giới -Bên cạnh cơng ty cần phải có chiến lược lâu dài để hạn chế cạnh tranh với đối thủ khác cách tạo sản phẩm giá trị gia tăng khác biệt đối thủ cạnh .Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn GVHD: Ths.Phan Thị Ngọc Khuyên 69 SVTH: Trần Thị Mai .Tai lieu Luan van Luan an Do an Phân tích tình hình xuất thủy sản Công ty Hải sản 404 5.2.4.3 Đối với thị trƣờng châu Mỹ La Tinh Thông qua việc sản phẩm cá tra Việt Nam công ty ngày có vị trí quan trọng thị trường Mêxicơ cơng ty hồn tồn nghĩ đến chiến lược để có tăng trưởng ngoạn mục việc xuất sản phẩm sang thị trường đầy tiềm hàng rào kỹ thuật khắt khe Do cá tra Việt Nam có lợi gần độc quyền giới nên để thâm nhập phát triển thị trường cơng ty cần có chiến lược cụ thể để vượt qua đối thủ cạnh tranh nước: - Do hạn chế trước mắt nguồn vốn, nhân sự, công nghệ quy mơ sản xuất nên cơng ty khó cạnh tranh trực diện với đối thủ lớn nước Biafishco, Thimaco, Navico, Hùng Vương,…nên trước mắt công ty lựa chọn chiến lược thị trường ngách để nhận hợp đồng khơng có giá trị q lớn phù hợp với khả công ty để tránh chạm trán với đối thủ dẫn đến phải hạ giá giảm hiệu xuất - Về lâu dài cơng ty cần có giải pháp để tăng cường nguồn vốn, đổi công nghệ mở rộng quy mô sản xuất nêu để phát triển sang thị trường khác khu vực ngồi Mêxicơ 5.2.4.4 Đối với thị trƣờng nƣớc Hồi giáo - Ai Cập nước có ảnh hưởng cộng đồng nước Hồi giáo nên tạo lòng tin người tiêu dùng thị trường sản phẩm cá tra phi lê cơng ty hồn tồn có sở để phát triển sang thị trường khác nước Trung Đông, nước Ảrập nước Hồi giáo khác thị trường không tiêu thụ thịt gia súc hay gia cầm nên có nhu cầu cao thuỷ sản đặc bịêt cá tra có giá trị dinh dưỡng cao mà giá lại không cao phù hợp với thu nhập hầu hết người dân nước - Cơng ty cần có chiến lược để tăng cường xuất cá tra phi lê đồng thời quảng bá sản phẩm surimi đến nhà nhập cũ để tạo thị trường xuất chả cá surimi tiềm khác Hàn Quốc - Khi xuất sản phẩm sang thị trường công ty cần đặc biệt ý đến vấn đề tôn giáo việc quảng bá thiết kế bao bì .Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn GVHD: Ths.Phan Thị Ngọc Khuyên 70 SVTH: Trần Thị Mai .Tai lieu Luan van Luan an Do an Phân tích tình hình xuất thủy sản Công ty Hải sản 404 5.2.4.5 Đối với thị trƣờng khác Bên cạnh thị trường truyền thống cơng ty nên tích cực chủ động việc tìm kiếm phát triển thị trường điển Nhật Bản, Australia, Brunây, nước thuộc khối EU, châu Phi, nước Mỹ La Tinh,… Để làm điều công ty phải đầu tư nâng cao nưa chất lượng sản phẩm trọng đầu tư cho khâu marketing, R&D nhân lực tài chính, tăng cường tham gia hội chợ triển lãm thương mại quốc tế nước tận dụng hội thảo chuyên ngành để tìm kiếm khách hàng đối tác hợp tác kinh doanh .Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn GVHD: Ths.Phan Thị Ngọc Khuyên 71 SVTH: Trần Thị Mai .Tai lieu Luan van Luan an Do an Phân tích tình hình xuất thủy sản Công ty Hải sản 404 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Qua phân tích tình hình xuất thủy sản mà sản phẩm chả cá surimi cá tra phi lê xuất Công ty Hải sản 404 thời gian từ 2007 đến tháng đầu năm 2010 nhận thấy tình hình xuất cơng ty có chiều hướng tăng giảm khơng ổn định đặc biệt năm 2007, 2008 2009 nguyên nhân biến động thị trường cơng ty chứng tỏ khả thích ứng đối phó với biến động tốt, góp phần ổn định sản xuất kinh doanh bảo đảm việc làm cho hầu hết công nhân viên thời gian nhiều doanh nghiệp khác ngành phải cắt giảm chí sa thải gần phân nửa số công nhân chế biến Bên cạnh cơng ty có hạn chế khó khăn định nguồn vốn, nguyên liệu chế biến gây nhiều khó khăn cho cơng ty việc mở rộng sản xuất hạn chế khâu marketing dẫn đến việc thâm nhập phát triển thị trường cơng ty gặp khơng khó khăn Tuy nhiên, công ty doanh nghiệp nhà nước đầu việc tự chủ kinh doanh góp phần đóng góp cho phát triển kinh tế đất nước Qua việc phân tích tình hình xuất cơng ty nhìn thấy cách toàn diện khách quan hoạt động xuất cơng ty từ rút học để vận dụng điểm mạnh hội có khắc phục hạn chế điểm yếu thách thức mà công ty phải đối mặt thời gian tới để hoạt động xuất công ty ngày đạt hiệu cao 6.2 Kiến nghị 6.2.1 Đối với doanh nghiệp Trong điều kiện cạnh tranh ngày khốc liệt thị trường nước ngày dựng nên nhiều rào cản kỹ thuật thuế quan để bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng nhà sản xuất nội địa đòi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực việc đảm bảo chất lượng tăng cường đa dạng hoá sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng giới để đảm bảo tồn phát triển vững công ty Bên cạnh cơng ty cần trọng có định hướng phát triển cơng tác R&D công tác marketing .Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn GVHD: Ths.Phan Thị Ngọc Khuyên 72 SVTH: Trần Thị Mai .Tai lieu Luan van Luan an Do an Phân tích tình hình xuất thủy sản Công ty Hải sản 404 Trong dài hạn công ty nên xây dựng phận R&D marketing với đội ngũ nhân viên chun nghiệp Ngồi cơng ty nên có biện pháp để chủ động nguyên liệu hạn chế phụ thuộc vào cung cầu giá thị trường cách tự xây dựng vùng nguyên liệu có hợp đồng bao tiêu hay hỗ trợ vốn công nghệ cho người nuôi để tạo liên kết chặt chẽ nhà cung cấp doanh nghiệp 6.2.2 Đối với nhà nƣớc, Bộ Thủy sản Vasep - Cần hỗ trợ nhiều biện pháp thiết thực nhằm thúc đẩy ngành thủy sản phát triển theo chiều sâu cho doanh nghiệp địa phương nằm vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản vốn công nghệ - Hỗ trợ cho địa phương việc đào tạo, huấn luyện nguồn nhân lực để quản lý vùng ni trồng thủy sản an tồn - Nhà nước cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội gặp gỡ giao thương với đối tác nước tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay vốn tín dụng chuyển đổi hình thức kinh doanh huy động nguồn vốn khác nhằm mở rộng quy mô sản xuất chiều rộng chiều sâu - Trước tình hình thiếu hụt nguyên liệu nghiêm trọng nhà nước nên có sách mở rộng cho vay vốn người ni để họ mặt khôi phục sản xuất tạo thu nhập cho thân tạo hội cho họ trả nợ cho ngân hàng Mặt khác giúp doanh nghiệp có đủ nguyên liệu phục vụ chế biến xuất - Nên đầu tư khuyến khích tư nhân đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thức ăn thuỷ sản để hạn chế vào thức ăn nhập để đảm bảo nguồn cung nhằm bình ổn giá thành cho sản xuất thuỷ sản nguyên liệu - Hiệp hội Thuỷ sản Việt Nam nên có biện pháp để răn đe nhằm hạn chế việc doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh làm giảm giá trị xuất cá tra Việt Nam .Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn GVHD: Ths.Phan Thị Ngọc Khuyên 73 SVTH: Trần Thị Mai .Tai lieu Luan van Luan an Do an .Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn