Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - PGS. TS Võ Thị Qúy

67 1 0
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - PGS. TS Võ Thị Qúy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide 1 10/15/2013 1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1 PGS TS VÕ THỊ QUÝ Khoa Quản trị Kinh doanh MỤC TIÊU Trang bị cho học viên bậc Cao học các ngành Kinh tế và Quản trị Kinh doanh những phương pháp[.]

10/15/2013 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC -1 PGS TS VÕ THỊ QUÝ Khoa Quản trị Kinh doanh MỤC TIÊU Trang bị cho học viên bậc Cao học ngành Kinh tế Quản trị Kinh doanh phương pháp công cụ nghiên cứu thường sử dụng nghiên cứu để thiết kế nghiên cứu dạng • hàn lâm (xây dựng kiểm định lý thuyết khoa học) • thu thập liệu để định kinh tế kinh doanh 10/15/2013 PHƯƠNG PHÁP • Học viên phải tự làm việc theo cá nhân nhóm • Giảng viên làm nhiệm vụ định hướng, giới thiệu vấn đề nghiên cứu, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn học viên thực nghiên cứu CHÍNH SÁCH ĐÁNH GIÁ • Cá nhân: Thi cuối khoá + thảo luận lớp: 50% • Nhóm: Dự án nghiên cứu nhóm + thuyết trình lớp: 50% 10/15/2013 Nghiên cứu & vai trị NC • Nghiên cứu vai trị nghiên cứu hàn lâm ứng dụng • Dự án nghiên cứu dự án kinh doanh • Các dạng qui trình nghiên cứu: hàn lâm ứng dụng • Vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu • Thực tập: – (1) Phân biệt dự án nghiên cứu dự án kinh doanh – (2) Xác định vấn đề, mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Cơ sở lý thuyết, mơ hình giả thuyết nghiên cứu • Định tính định lượng • Cơ sở lý thuyết vai trị nghiên cứu định tính định lượng • Mối liên hệ mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, sở lý thuyết, mơ hình giả thuyết nghiên cứu định tính định lượng • Cách thức thực tổng kết nghiên cứu (literature review), xây dựng mơ hình giả thuyết nghiên cứu • Thực tập: Tổng kết lý thuyết 10/15/2013 Thiết kế nghiên cứu • Thiết kế nghiên cứu • Các dạng thiết kế nghiên cứu: định tính, định lượng phối hợp (mixed methodology) • Thiết kế nghiên cứu định tính (thảo luận nhóm, thảo luận tay đơi, nghiên cứu tình huống) • Thiết kế nghiên cứu định lượng (khảo sát, thực nghiệm) • Thiết kế nghiên cứu – (1) định tính – (2) định lượng Mẫu cơng cụ thu thập liệu • • • • Chọn mẫu cho nghiên cứu định lượng định tính Đo lường thiết kế thang đo Thiết kế bảng câu hỏi cho nghiên cứu định lượng Thiết kế dàn thảo luận cho nghiên cứu định tính • Thực tập chọn mẫu cho nghiên cứu: – (1) định lượng – (2) định tính 10/15/2013 Đề cương nghiên cứu • Vai trò đề cương nghiên cứu • Nội dung cách xây dựng đề cương nghiên cứu • Thực tập: Xây dựng đề cương cho nghiên cứu – (1) định tính – (2) định lượng TÀI LIỆU THAM KHẢO • Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học: Thiết kế nghiên cứu, TPHCM: NXB Thống kê 10/15/2013 Vai trò tầm quan trọng nghiên cứu Nghiên cứu để làm gì? Tăng hiểu biết cách người hành xử lý người làm vậy! © 2009 Pearson Prentice Hall, Salkind 10/15/2013 Lý thuyết • Tổ chức thơng tin • Giúp giải thích kiện q khứ • Dự báo kiện © 2009 Pearson Prentice Hall, Salkind Nghiên cứu dựa cơng trình nghiên cứu người khác • Nghiên cứu trước dẫn dắt nghiên cứu • Nghiên cứu khơng phải chép nghiên cứu người khác © 2009 Pearson Prentice Hall, Salkind 10/15/2013 Nghiên cứu lặp lại • Khả lập lại tín hiệu nghiên cứu khoa học đáng tin cậy • Sự lặp lại dẫn nghiên cứu tương lai © 2009 Pearson Prentice Hall, Salkind Nghiên cứu khái quát hóa • Nghiên cứu nên áp dụng cho tình ngữ cảnh mà nghiên cứu thực © 2009 Pearson Prentice Hall, Salkind 10/15/2013 Nghiên cứu không nên thực độc lập với lý thuyết • NC dựa lý hợp lý • NC phải gắn với lý thuyết © 2009 Pearson Prentice Hall, Salkind Nghiên cứu “DOABLE” • Những câu hỏi nghiên cứu tốt tạo dự án thực được! © 2009 Pearson Prentice Hall, Salkind 10/15/2013 Nghiên cứu trình liên tục • NC tạo câu hỏi nghiên cứu • NC hồn thiện khơng ngừng © 2009 Pearson Prentice Hall, Salkind Nghiên cứu phi trị • Nghiên cứu nên xem cải thiện xã hội mục tiêu cuối © 2009 Pearson Prentice Hall, Salkind 10 10/15/2013 Biến điều tiết • Là loại biến tác động đến quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc • VD Nơi sinh sống Giới tính Nghề nghiệp Mức chi tiêu cho thời trang Thu nhập Biến kiểm sốt Tính thẩm mỹ thời trang Biến điều tiết Nhận xét • Biến điều tiết làm thay đổi cường độ ảnh hưởng biến độc lập vào biến phụ thuộc • Trong trường hợp vừa nêu tác động giới tính nơi sinh sống vào chi tiêu cho thời trang tích số: (giới tính)*(nơi sinh sống) 53 10/15/2013 Biến trung gian • Là loại biến ‘gạn lọc’ tác động biến độc lập vào biến phụ thuộc Nơi sinh sống Giới tính Nghề nghiệp Mức chi tiêu cho thời trang Thu nhập Biến kiểm sốt Học vấn Tính thẩm mỹ thời trang Biến trung gian • ‘Thu nhập’ tác động vào ‘mức chi tiêu cho thời trang’ thông qua ‘học vấn’ – Điều lý giải người có thu nhập trình độ học vấn khác có mức chi tiêu cho thời trang khác • Tác động ‘thu nhập’ ‘trình độ học vấn’ vào biến phụ thuộc tích số: (thu nhập)*(trình độ học vấn) 54 10/15/2013 Tóm lược loại biến số Loại biến số Định nghĩa Các hình thức thể khác Một biến số đo lường để xác định tác động (treatment) hay thay đổi (manipulation) biến độc lập •Biến thành (outcome) •Biến kết (result) •Biến tiêu chí (Criterion) Độc lập (independent) Một biến số thay đổi để xác định ảnh hưởng biến phụ thuộc •Tác động (treatment) •Yếu tố (Factor) •Biến dự đốn (Predictor) Kiểm sốt (Control) Một biến số có quan hệ với biến phụ thuộc, mà ảnh hưởng cần phải loại bỏ •Biến giới hạn (Restricting) Ngoại vi (Extraneous) Một biến số có quan hệ với biến phụ thựôc biến độc lập, mục tiêu nghiên cứu •Biến đe doạ (Threatening) Điều tiết (Moderator) Một biến số có quan hệ với biến phụ thuộc biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc •Biến tương tác (Interacting variable) Phụ thuộc (Dependent) Nghiên cứu kiểm định lý thuyết • Thiết kế nghiên cứu để thu thập liệu kiểm định giả thuyết • Các dạng liệu – Nhóm I: liệu có sẵn (revealed data) – Nhóm II: liệu chưa có sẵn (survey data) – Nhóm III: liệu chưa xuất (experimental data) 110 55 10/15/2013 Nhóm I: Dữ liệu có có sẵn (revealed data)  Dữ liệu thu thập  Thời gian chi phí  Mức độ phù hợp?  Mức độ tin cậy liệu thu thập  Cơng cụ thích hợp: mơ hình hồi qui, chuỗi thời gian, logit, probit, SEM, vv 111 Nhóm II: Dữ liệu chưa có sẵn (survey data) Dữ liệu có thị trường chưa thu thập • Thực khảo sát (surveys): thời gian, chi phí, kỹ • Đo lường chọn mẫu • Cơng cụ: Cronbach alpha, EFA, CFA, họ hồi qui, họ logit, MANOVA, MDA, MDS, SEM, MLA, vv 112 56 10/15/2013 Nhóm III: Dữ liệu chưa có (stated data) Hiện thị trường chưa có liệu – Thực nghiệm (exprimentation): thiết kế rút gọn thực nghiệm, vd OMEP (orthogonal main effect plan), LMA, tối ưu, vv.) – Đo lường chọn mẫu – Công cụ: sử dụng mơ hình thích hợp, đặc biệt họ mơ hình tuyến tính tổng qt hóa GLMs (generalized linear models) LCA (latent class models) 113 Viết sở lý thuyết • Đọc nghiên cứu khác – nắm bắt điều mà người khác làm • Tạo chủ đề thống – kể câu chuyện có kết cấu chặt chẽ, mạch lạc • Sắp xếp tài liệu bạn • Làm việc với dàn ý, giúp viết bạn ln ln tổ chức tốt • Liên hệ với lĩnh vực khác, lĩnh vực bạn làm với người khác Hãy kể câu chuyện mạch lạc • Thực hành – thực hành – thực hành! 57 10/15/2013 Mẫu Khả Năng Khái Qt Hóa Nội dung • • • • Đám đông mẫu Kỹ thuật chọn mẫu xác suất Kỹ thuật chọn mẫu phi xác suất Lấy mẫu, cở mẫu, sai số mẫu 58 10/15/2013 Đám đơng mẫu • Phương pháp suy luận dựa vào việc suy luận từ mẫu đến đám đơng • Mẫu – nhóm nhỏ đại diện cho đám đơng • Đám đơng – tồn thành viên • Khả khái qt hóa – khả suy diễn tính chất đám đơng dựa tính chất mẫu Chọn mẫu đại diện • Chọn mẫu xác suất – xác suất thành viên chọn biết • Chọn mẫu phi xác suất - xác suất thành viên chọn 59 10/15/2013 Kỹ thuật chọn mẫu xác suất • Chọn mẫu ngẫu nhiên giản đơn – Mỗi thành viên đám đơng có hội chọn độc lập – Mẫu nên đại diện cho đám đông Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Jane 18 Steve 35 Fred Bill 19 Sam 36 Mike Harriet 20 Marvin 37 Doug Leni 21 Ed T 38 Ed M Micah 22 Jerry 39 Tom Sara 23 Chitra 40 Mike G Terri 24 Clenna 41 Nathan Joan 25 Misty 42 Peggy Jim 26 Cindy 43 Heather 10 Terrill 27 Sy 44 Debbie 11 Susie 28 Phyllis 45 Cheryl 12 Nona 29 Jerry 46 Wes 13 Doug 30 Harry 47 Genna 14 John S 31 Dana 48 Ellie 15 Bruce A 32 Bruce M 49 Alex 16 Larry 33 Daphne 50 John D 17 Bob 34 Phil Xác định đám đông Liệt kê thành viên đám đông Đánh số cho thành viên đám đông Sử dụng tiêu chí để chọn mẫu 60 10/15/2013 Sử dụng bảng số ngẫu nhiên 23157 48559 01837 25993 05545 50430 10537 43508 14871 03650 32404 36223 38976 49751 94051 75853 97312 17618 99755 30870 11742 69183 44339 47512 43361 82859 11016 45623 93806 04338 38268 04491 49540 31181 08429 84187 36768 76233 37948 21569 Chọn điểm bắt đầu Hai số hàng chục 68 (không sử dụng được) Số tiếp theo, 48, sử dụng Tiếp tục mẫu hòan thành Yếu tố thành cơng chọn mẫu ngẫu nhiên • Phân phối số bảng ngẫu nhiên • Các thành viên đám đông liệt kê cách ngẫu nhiên • Sự lựa chọn tiêu chí khơng nên liên quan đến yếu tố nghiên cứu 61 10/15/2013 Sử dụng SPSS để tạo mẫu ngẫu nhiên Bạn phải có tập liệu Nhấn Data > Select Cases Nhấn Random sample of Cases Nhấn Sample Button Xác định cở mẫu a b Nhấn Continue Nhấn OK (trong hộp thoại tiếp theo) Chọn mẫu hệ thống Jane 18 Steve 35 Fred Bill 19 Sam 36 Mike Harriet 20 Marvin 37 Doug Leni 21 Ed T 38 Ed M Micah 22 Jerry 39 Tom Sara 23 Chitra 40 Mike G Terri 24 Clenna 41 Nathan Joan 25 Misty 42 Peggy Jim 26 Cindy 43 Heather 10 Terrill 27 Sy 44 Debbie 11 Susie 28 Phyllis 45 Cheryl 12 Nona 29 Jerry 46 Wes 13 Doug 30 Harry 47 Genna 14 John S 31 Dana 48 Ellie 15 Bruce A 32 Bruce M 49 Alex 16 Larry 33 Daphne 50 John D 17 Bob 34 Phil Chia đám đông cho cở mẫu mong muốn: vd., 50/10 = Chọn điểm bắt đầu ngẫu nhiên: vd., 43 = Heather Chọn 5th từ điểm bắt đầu 62 10/15/2013 Chọn mẫu phân tầng (STRATIFIED SAMPLING) • Mục tiêu chọn mẫu lựa chọn mẫu đại diện cho đám đơng • Nhưng giả sử – Người đám đơng có khác cách hệ thống theo vài tính chất/đặc điểm? – Và tính chất/đặc điểm có liên quan đến yếu tố nghiên cứu? • Thì chọn mẫu phân tầng lựa chọn Chọn mẫu phân tầng • Các tính chất nhận dạng (vd Giới tính) • Các cá thể đám đông liệt kê riêng theo loại họ (vd., nữ nam) • Đại diện theo tỷ lệ nhóm xác định (vd., 40% nữ & 60% nam) • Mẫu ngẫu nhiên chọn phản ánh tỷ lệ đám đông (vd nữ & nam) 63 10/15/2013 Phân tầng theo nhiều tiêu chí Grade Location Total Rural 1,200 [120] 1,200 [120] 600 [60] 3,000 [300] Urban 2,800 [280] 2,800 [280] 1,400 [140] 7,000 [700] Total 4,000 [400] 4,000 [400] 2,000 [200] 10,000 [1000] Chọn nhóm ngẫu nhiên (CLUSTER SAMPLING) • Thay chọn cá nhân cách ngẫu nhiên – Các đơn vị (các nhóm) cá nhân nhận dạng – Sau mẫu ngẫu nhiên đơn vị lựa chọn – Tất cá nhân đơn vị định vào điều kiện nghiên cứu • Các đơn vị phải đồng để tránh thiên lệch 64 10/15/2013 Kỹ thuật chọn mẫu phi xác suất • Chọn mẫu thuận tiện – Dễ – Không ngẫu nhiên – Tính đại diện • Chọn mẫu theo tiêu – Chọn mẫu phân tầng tỷ lệ yêu cầu làm – Các thành phần tham gia liên quan tới tính chất nghiên cứu (characteristics of interest) lựa chọn không ngẫu nhiên tiêu đủ Tóm tắt kỹ thuật lấy mẫu 65 10/15/2013 Mẫu, cở mẫu, sai số mẫu • Sai số mẫu = khác tính chất mẫu tính chất đám đơng • Giảm sai số mẫu mục tiêu kỹ thuật lấy mẫu • Khi mẫu tăng lên, sai số mẫu giảm Bao nhiêu lớn? • Mục tiêu chọn mẫu đại diện — – Mẫu lớn tính đại diện cao – Nhưng mẫu lớn tốn – Và mẫu lớn có nghĩa bỏ qua sức mạnh suy luận khoa học 66 10/15/2013 Ước lượng cở mẫu • Thơng thường, mẫu lớn cần – Sự thay đổi nhóm lớn – Sự khác biệt nhóm nhỏ • Bởi – Khi nhóm gồm nhiều loại khác nhau, cần nhiều điểm liệu để đại diện cho nhóm – Khi khác nhóm nhỏ, cần nhiều người tham gia để đạt khối lượng tới hạn “critical mass” để phát khác biệt 67

Ngày đăng: 08/07/2023, 18:32