1.8. Các nghiên cứu trong và ngoài nước................................................1919 1.9. Đặc điểm thuốc dùng trong nghiên cứu............................................2222 1.9.1. Vinorelbine.................................................................................2222 1.9.2. Trastuzumab...............................................................................2424 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........2727 2.1. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................2727 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân..................................................2727 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ......................................................................2828 2.2. Phương pháp nghiên cứu..................................................................2828 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu....................................................................2828 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu..................................................................2828 2.2.3. Thời gian nghiên cứu..................................................................2828 2.2.4. Cách chọn mẫu...........................................................................2929 2.2.5. Phương pháp thu thập số liệu.....................................................2929 2.3. Các bước tiến hành...........................................................................2929 2.3.1. Bước 1........................................................................................2929 2.3.2. Bước 2........................................................................................3030 2.3.3. Bước 3........................................................................................3131 2.3.4. Bước 4........................................................................................3232 2.4. Phân tích và xử lý số liệu..................................................................3333 2.5. Khống chế sai số...............................................................................3333 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu.................................................................3333 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......................................................3535 3.1. Một số đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu...........................................3535 3.1.1. Đặc điểm về tuổi.........................................................................3535 3.1.2. Giai đoạn bệnh ban đầu..............................................................3636
Trang 1VŨ THỊ TRANG
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HÓA TRỊ VINORELBIN KẾT HỢPTRASTUZUMAB TRONG UNG THƯ VÚ DI CĂN
CĨ HER2 DƯƠNG TÍNH TẠI BỆNH VIỆN K
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
Trang 2VŨ THỊ TRANG
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HÓA TRỊ VINORELBIN KẾT HỢPTRASTUZUMAB TRONG UNG THƯ VÚ DI CĂN
CĨ HER2 DƯƠNG TÍNH TẠI BỆNH VIỆN K
Chuyên ngành : Ung thưMã số : 60720149
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
TS Lê Thanh Đức
Trang 3Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, phòng đào tạo sauđại học, Trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh viện K, các khoaphòng Bệnh viện K đã tạo điều kiện và giúp đỡ em tất nhiều trong quá trìnhhọc tập.
Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới Bộ mơn Ung thư trường Đại học Y HàNội, khoa Nội 5, khoa Nội Quán Sứ Bệnh viện K, đã tạo điều kiện thuận lợigiúp em trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Em xin trân trọng bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS LêThanh Đức, Chủ nhiệm Khoa nội 5 Bệnh viện K Người thầy đã hết lịng giúpđỡ, dìu dắt và tận tình hướng dẫn em trong suốt q trình học tập, nghiên cứuvà hồn thành luận văn.
Xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cơ trong Bộ mơn đã giúp đỡ, độngviên, đóng góp ý kiến q báu trong q trình em hồn thành luận văn.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám đốc, các phòng ban Bệnh việnQuân y 103, Chỉ huy, lãnh đạo và tập thể nhân viên Bộ môn – Trung tâm Ungbướu Bệnh viện Quân y 103 đã tạo điều kiện để cho em hoàn thành tốt nhiệmvụ học tập tại trường Đại học Y Hà Nội.
Em xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn tới cha mẹ, người đã sinhthành, dưỡng dục, yêu thương để em có được ngày hơm nay Xin cảm ơn tớitồn thể gia đình, bạn bè, những người ln động viên, giúp đỡ, tạo điều kiệncho em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.
Hà Nội, ngày 20 tháng 8 năm 2019
Học viên
Trang 4Tôi là Vũ Thị Trang, học viên cao học khóa 26, chuyên ngành: Ung thư,Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan:
1 Đây là luây là urư là do bà lTrư học Y Hà Nội, xin cam đoan: đoan:do bà lTrư TS Lê Thanh Đ Đ.luS Lê Thanh Đ Đ.ư học Y Hà Nội,xin cam đoan: g d Lê Thanh Đ Đ.ư học Y Hà Nội
2 Cơng trình này khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đãđược công bố tại Việt Nam
3 Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hồn tồn chính xác,trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sởnơi nghiên cứu
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này
Hà Nội, ngày 05 tháng 08 năm 2019
Hà Nội, ưg Nội, ngày 05 tưN Nội, ngày 05 t
Trang 5AIs Aromatase Inhibitors-Các thuốcchất ức chế men AromataseAJCC American Joint Comminee on Cancer-Uỷ ban liên hợp ung thư
Hoa Kỳ
BN Bệnh nhân
CR Complete Response-Đáp ứng hoàn toàn
CS Cộng sự
CT Computed Tomography-Cắt lớp vi tínhĐMH Độ mơ học
EGFR Epidermal Growth Factor-Thụ thể yếu tố phát triển biểu môER Estrogen Receptor-Thụ thể Estrogen
ESMO European Society for Medical Oncology-Hiệp hội nội khoa ungthư Châu Âu
FISH Fluorescence in situ Hybridization-Lai tại chỗ gắn huỳnh quangGnRH Gonadotropin-releasing Hormone-Hóc mơn Gonadotropin
HER2 Human Epidermal Growth Factor Receptor 2-Thụ thể yếu tố pháttriển biểu bì người số 2.
IHC Immunohistochemistry-Hóa mơ miễn dịchKTĐD Kháng thể đơn dịng
MRI Maginetic Resonnace Imaging-Cộng hưởng từMBH Mô bệnh học
NCCN National Comprehensive Cancer Network-Mạng lưới ung thưHoa Kỳ
OR Overall response-Đáp ứng toàn bộPD Progressive disease-Bệnh tiến triển
PR Progesterone Receptor-Thụ thể ProgesteronePR Partial response-Đáp ứng một phần
SD Stable disease-Bệnh ổn địnhTPDC Tái phát di căn
TTNT Thụ thể nội tiếtUTBM Ung thư biểu môUVT Ung thư vú
Trang 6ĐẶT VẦN ĐỀ 11
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 33
1.1 Dịch tễ học 33
1.2 Sinh bệnh học ung thư vú .55
1.3 Chẩn đoán ung thư vú .55
1.3.1 Chẩn đoán xác định 55
1.3.2 Chẩn đoán giai đoạn 66
1.3.3 Chẩn đốn mơ bệnh học, độ mơ học, hóa mơ miễn dịch 66
1.4 Quan điểm hiện đại về phân nhóm của UTV 77
1.4.1 Hệ thống phân nhóm mới của UTV 77
1.4.2 Ứng dụng phân loại mới trong điều trị hệ thống 99
1.5 Chẩn đoán UTV giai đoạn muộn, TPDC 99
1.5.1 Đặc điểm lâm sàng 99
1.5.2 Đặc điểm cận lâm sàng 99
1.5.3 Các vị trí tái phát thường gặp trong UTV .1111
1.6 Điều trị UTV .1212
1.6.1 Điều trị phẫu thuật 1313
1.6.2 Điều trị tia xạ 1313
1.6.3 Điều trị hệ thống 1313
1.7 Điều trị hệ thống ung thư vú, giai đoạn muộn, tái phát di căn .1313
1.7.1 Bệnh nhân có thụ thể nội tiết dương tính .1414
1.7.2 Bệnh nhân triple negative .1515
Trang 71.9.1 Vinorelbine 2222
1.9.2 Trastuzumab 2424
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2727
2.1 Đối tượng nghiên cứu 2727
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 2727
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 2828
2.2 Phương pháp nghiên cứu 2828
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 2828
2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 2828
2.2.3 Thời gian nghiên cứu 2828
2.2.4 Cách chọn mẫu .2929
2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu .2929
2.3 Các bước tiến hành .29292.3.1 Bước 1 29292.3.2 Bước 2 30302.3.3 Bước 3 31312.3.4 Bước 4 32322.4 Phân tích và xử lý số liệu 33332.5 Khống chế sai số 3333
2.6 Đạo đức trong nghiên cứu 3333
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3535
3.1 Một số đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu .3535
3.1.1 Đặc điểm về tuổi 3535
Trang 83.2.1 Đánh giá đáp ứng 4141
3.2.2 Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển 4545
3.2.3 Một số tác dụng không mong muốn của phác đồ nghiên cứu 5050
Chương 4: BÀN LUẬN 5454
4.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 5454
4.2 Đánh giá kết quả điều trị của phác đồ 6262
4.2.1 Đánh giá đáp ứng 6262
4.2.2 Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển 6767
4.2.3 Đánh giá độc tính của phác đồ .7071
KẾT LUẬN 7575
KIẾN NGHỊ 7777
TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC, di căn ĐẶT VẦN ĐỀ 31
CHƯƠNG 1 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 Dịch tễ học 3
1.2 Sinh bệnh học ung thư vú .34
1.3 Chẩn đoán ung thư vú .34
1.3.1 Chẩn đoán xác định 34
1.3.2 Chẩn đoán giai đoạn: theo hội liên hiệp ung thư Hoa Kỳ AJCC năm2010 35
1.3.3 Chẩn đốn mơ bệnh học, độ mơ học, hóa mơ miễn dịch 35
1.4 Quan điểm hiện đại về phân nhóm của UTV 36
Trang 91.5.1 Đặc điểm lâm sàng 37
1.5.2 Đặc điểm cận lâm sàng 38
1.5.3 Các vị trí tái phát thường gặp trong UTV 39
1.6 Điều trị UTV 311
1.6.1 Điều trị phẫu thuật 311
1.6.2 Điều trị tia xạ 311
1.6.3 Điều trị hệ thống .311
1.7 Điều trị hệ thống ung thư vú, giai đoạn muôn, tái phát di căn 312
1.7.1 Bệnh nhân có thụ thể nội tiết dương tính: 312
1.7.2 Bệnh nhân triple negative (ER, PR, Her-2/neu âm tính): .313
1.7.3 Bệnh nhân có Her-2/neu dương tính: .314
1.8 Các nghiên cứu trong và ngoài nước .318
1.9 Đặc điểm thuốc dùng trong nghiên cứu 320
1.9.1 Vinorelbine [2] 320
1.9.2 Trastuzumab [39] .322
CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 325
2.1 Đối tượng nghiên cứu 325
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 325
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 326
2.2 Phương pháp nghiên cứu 326
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 326
2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 326
2.2.3 Thời gian nghiên cứu 327
2.2.4 Cách chọn mẫu .327
Trang 102.3.2 Bước 2: Các xét nghin trạng theo ECO+ Xét nghiệm công thức
máu, chức năng gan thận sau mỗi chu kỳ điều trị 329
2.3.3 Bước 3: Tiến hành điều trị 329
2.3.4 Bước 4: Đánh giá hiệu quả điều trị và độc tính 330
2.4 Phân tích và xử lý số liệu 331
2.5 Khống chế sai số 331
2.6 Đạo đức trong nghiên cứu .332
Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 334
3.1 Một số đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 334
3.1.1 Đặc điểm về tuổi .334
3.1.2 Giai đoạn bệnh ban đầu 334
3.1.3 Thời gian, vị trí xuất hiện tái phát, di căn 335
3.2 Đánh giá kết quả của phác đồ điều trị 339
3.2.1 Số chu kỳ điều trị 39
3.2.12 Tỷ lệ đáp ứng sau điều trị .40
3.2.31.42.2 Đánh giá đáp ứng điều trị và một số yếu tố liên quan 41
3.3 Thời gian sống bệnh không tiến triển .43
3.3.1 Một số yếu tố liên quan đến thời gian sống thêm bệnh không tiến triển .Error! Bookmark not defined.443.4 Một số tác dụng không mong muốn của phác đồ nghiên cứu 347
3.4.1 Tác dụng không mong muốn trên hệ tạo huyết 347
3.4.2 Tác dụng khơng mong muốn ngồi hệ tạo huyết 350
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined.524.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu .352
Trang 114.3 Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển 366
4.4 Đánh giá độc tính của phác đồ 369
4.4.1 Độc tính trên hệ tạo huyết 369
4.4.2 Độc tính ngoài hệ tạo huyết 371
4.4.3 Độc tính trên tim .372
KẾT LUẬN .374
KIẾN NGHỊ 377
TÀI LIỆU THAM KHẢO .378
PHỤ LỤC 383
ĐẶT VẦN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 Dịch tễ học 3
1.2 Sinh bệnh học ung thư vú 4
1.3 Chẩn đoán ung thư vú .4
1.3.1 Chẩn đoán xác định 4
1.3.2 Chẩn đoán giai đoạn: theo hội liên hiệp ung thư Hoa Kỳ AJCC năm 2010. 4
1.3.3 Chẩn đoán mơ bệnh học, độ mơ học, hóa mơ miễn dịch. 5
1.4 Quan điểm hiện đại về phân nhóm của UTV .6
1.4.1 Hệ thống phân nhóm mới của UTV .6
1.4.2 Ứng dụng phân loại mới trong điều trị hệ thống 7
1.5 Chẩn đoán UTV giai đoạn muộn, TPDC 7
1.5.1 Đặc điểm lâm sàng 7
1.5.2 Đặc điểm cận lâm sàng .7
1.5.3 Các vị trí tái phát thường gặp trong UTV .9
Trang 121.6.3 Điều trị hệ thống 11
1.7 Điều trị hệ thống ung thư vú, giai đoạn muôn, tái phát di căn. 11
1.7.1 Bệnh nhân có thụ thể nội tiết dương tính 12
1.7.2 Bệnh nhân triple negative 13
1.7.3 Bệnh nhân có Her-2/neu dương tính: 13
1.8 Các nghiên cứu trong và ngoài nước. .17
1.9 Đặc điểm thuốc dùng trong nghiên cứu 19
1.9.1 Vinorelbine 19
1.9.2 Trastuzumab 21
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1 Đối tượng nghiên cứu 24
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 24
2.1.2 Tiêu chuẩn về thuốc nghiên cứu. .25
2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 25
2.2 Phương pháp nghiên cứu .25
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25
2.2.2 Địa điểm nghiên cứu .25
2.2.3 Thời gian nghiên cứu 25
2.2.4 Cách chọn mẫu 26
2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 26
2.3 Các bước tiến hành .26
2.3.1 Các thông tin chung ban đầu 26
2.3.2 Các thông tin giúp phát hiện, đánh giá TPDC. .27
2.3.3 Các bước điều trị 28
Trang 132.6 Đạo đức trong nghiên cứu 30
Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .32
3.1 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng UTV TPDC .32
3.1.1 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 32
3.1.2 Một số yếu tố liên quan đến tái phát di căn 36
3.2 Đánh giá kết quả của phác đồ điều trị 38
3.2.1 Tỷ lệ đáp ứng sau điều trị 38
3.2.2 Đánh giá đáp ứng điều trị và một số yếu tố liên quan 39
3.3 Đánh giá độc tính của phác đồ hóa chất 41
Chương 4: BÀN LUẬNDỰ KIẾN KẾT LUẬN 43
4.1 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 43
4.2 Đánh giá kết quả điều trị .43
4.3 Tác dụng không mong muốn của phác đồ điều trị 43
DỰ KIẾN BÀN LUẬN 43
Trang 15Bảng 1.1 Các bệnh ung thư thường gặp ở cả hai giới năm 2018 tại Việt Nam 44
Bảng 1.2: Phân nhóm UTV theo St Gallen năm 2013 88
Bảng 1.3: Một số đơn chất và phác đồ phối hợp trong điều trị UTV TPDC 1818Bảng 3.1: Đặc điểm mô bệnh học và di căn hạch nách 3838
Bảng 3.2 Tình trạng TTNT và HER2 3939
Bảng 3.3 Phác đồ hóa chất được lựa chọn trong điều trị bổ trợ trước đó 4040Bảng 3.4 Số chu kỳ điều trị .4141
Bảng 3.5 Đánh giá đáp ứng trên lâm sàng sau 3 đợt, 6 đợt .4242
Bảng 3.6: Liên quan giữa tỷ lệ đáp ứng điều trị với TTNT và HER2 4343
Bảng 3.7: Liên quan giữa tỷ lệ đáp ứng với độ mô học 4444
Bảng 3.8 Liên quan giữa tỷ lệ đáp ứng với số lượng vị trí di căn 4444
Bảng 3.9 Liên quan giữa tỷ lệ đáp ứng với mô bệnh học 4545
Bảng 3.10 Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển 4545
Bảng 3.11 Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển liên quan với tuổi
4646
Bảng 3.12 Thời gian sống bệnh không tiến triển liên quan với giai đoạn bệnh ban đầu .4646
Bảng 3.13 Thời gian sống bệnh không tiến triển liên quan với tình trạng hạch nách 4747
Bảng 3.14 Thời gian sống bệnh không tiến triển liên quan với mô bệnh học và độ mô học .4747
Bảng 3.15 Thời gian sống bệnh không tiến triển liên quan với tình trạng thụ thể nội tiết và HER2 4848
Bảng 3.16 Liên quan giữa thời gian sống thêm bệnh không tiến triển với số cơ quan tái phát di căn 4949
Bảng 3.17 Mức độ độc tính trên gan, thận 5252
Bảng 3.18 Tỷ lệ bệnh nhân độc tính trên tim mạch 5353
Bảng 3.19 Mức độ độc tính trên một số cơ quan khác 5353
Trang 16Bảng 3.2 : Xếp loại giai đoạn bệnh ban đầu .334
Bảng 3.3: Thời gian xuất hiện tái phát di căn (TPDC) .335
Bảng 3.4: Vị trí xuất hiện tái phát di căn 335
Bảng 3.5: Số cơ quan di căn .336
Bảng 3.6: Đặc điểm mô bệnh học và di căn hạch nách 336
Bảng 3.7 Tình trạng TTNT và HER2 337
Bảng 3.8 Nồng độ CA 15.3 khi xuất hiện tái phát di căn 337
Bảng 3.9 Phác đồ hóa chất được lựa chọn trong điều trị bổ trợ trước đó 338
cac phuong phap dieu tri truoc do Error! Bookmark not defined.38Bảng 3.10 Triệu chứng cơ năng xuất hiện khi tái phát di căn 339
Bảng 3.11 Số chu kỳ điều trị 339
Bảng 3.12 Đánh giá đáp ứng trên lâm sàng sau 3 đợt, 6 đợt, đến khi kết thúc điều trị 340
Bảng 3.13 Đánh giá đáp ứng chung sau điều trị .341
Bảng 3.14: Liên quan giữa tỷ lệ đáp ứng điều trị với TTNT và HER2 341
Bảng 3.15: Liên quan giữa tỷ lệ đáp ứng với độ mô học 342
Bảng 3.16 Liên quan giữa tỷ lệ đáp ứng với số lượng vị trí di căn 342
Bảng 3.17 Liên quan giữa tỷ lệ đáp ứng với mô bệnh học 343
Bảng 3.18 Thời gian sống đến khi bệnh tiến triển 343
Bảng 3.19 Thời gian sống bệnh không tiến triển liên quan với tuổi .344
Bảng 3.20 Thời gian sống bệnh không tiến triển liên quan với giai đoạn bệnh ban đầu 344
Bảng 3.21 Thời gian sống bệnh không tiến triển liên quan với tình trạng hạchnách 345
Bảng 3.22 Thời gian sống bệnh không tiến triển liên quan với mô bệnh học và độ mô học 345
Trang 17Bảng 3.25 Tỷ lệ hạ bạch cầu 347
Bảng 3.26 Tỷ lệ giảm bạch cầu hạt 348
Bảng 3.27 Tỷ lệ bệnh nhân giảm huyết sắc tố 349
Bảng 3.28 Tỷ lệ bệnh nhân giảm tiểu cầu .349
Bảng 3.29 Mức độ độc tính trên gan , thận .350
Bảng 3.30 Tỷ lệ bệnh nhân độc tính trên tim mạch 351
Bảng 3.31 Mức độ độc tính trên một số cơ quan khác 351
Bảng 1.1: Phân nhóm UTV theo St Gallen năm 2013 6
Bảng 1.2: Một số đơn chất và phác đồ phối hợp trong điều trị UTV TPDC
16
Bảng 3.1 Đặc điểm về tuổi bệnh nhân 32
Bảng 3.2 Đánh giá ban đầu theo TNM 32
Bảng 3.3: Xếp loại giai đoạn bệnh ban đầu 33
Bảng 3.4: Thời gian, vị trí xuất hiện tái phát di căn 33
Bảng 3.5: Đặc điểm di căn xương .34
Bảng 3.6: Đặc điểm di căn phổi 34
Bảng 3.7: Đặc điểm di căn gan 35
Bảng 3.8: Đặc điểm mô bệnh học và di căn hạch nách .35
Bảng 3.9 Tình trạng TTNT và HER2 .36
Bảng 3.10: Nồng độ CA 15.3 khi xuất hiện tái phát di căn 36
Bảng 3.11: Liên quan giữa vị trí u với tái phát di căn 36
Bảng 3.12: Liên quan giữa kích thước, tính chất u và tình trạng hạch nách với thời gian tái phát di căn .37
Bảng 3.13: Liên quan giữa thể MBH và ĐMH với thời gian TPDC 37
Bảng 3.14: Liên quan giữa tình trạng TTNT và HER2 với thời gian TPDC 37Bảng 3.15: Các phác đồ hóa chất được lựa chọn trong điều trị bổ trợ trước đó .38
Trang 18Bảng 3.19: Thay đổi nồng độ CA 15.3 trước và sau điều trị .39
Bảng 3.20: Liên quan giữa đáp ứng điều trị với TTNT và HER2 39
Bảng 3.21: Liên quan giữa tỷ lệ đáp ứng với độ mô học 40
Bảng 3.22: Liên quan giữa tỷ lệ đáp ứng với số lượng vị trí di căn 40
Bảng 3.23: Độc tính trên hệ tạo huyết 41
Bảng 3.24: Tỷ lệ độc tính trên gan, thận 42
Bảng 3.25: Tỷ lệ độc tính trên một số cơ quan khác .42
Trang 19Biểu đồ 1.1 Số ca mới mắc ung thư ở nữ giới năm 2018 tại Việt Nam .44
Biểu đồ 3.1 Đặc điểm về tuổi bệnh nhân 3535
Biểu đồ 3.2: Xếp loại giai đoạn bệnh ban đầu 3636
Biểu đồ 3.3: Thời gian xuất hiện tái phát di căn 3636
Biểu đồ 3.4: Vị trí xuất hiện tái phát di căn .3737
Biểu đồ 3.5: Số cơ quan di căn 3838
Biểu đồ 3.6 Nồng độ CA 15.3 khi xuất hiện tái phát di căn .4040
Biểu đồ 3.7 Triệu chứng cơ năng xuất hiện khi tái phát di căn 4141
Biểu đồ 3.8 Đánh giá đáp ứng chung sau điều trị .4343
Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ hạ bạch cầu 5050
Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ giảm bạch cầu hạt 5050
Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ bệnh nhân giảm huyết sắc tố 5151
Trang 20Hình 1.1 Phân bố tỷ lệ mắc ung thư vú trên thế giới 33
Hình 1.2 Phân bố tỷ lệ tử vong do ung thư vú trên thế giới 33
Hình 1.1 Phân bố tỷ lệ mắc ung thư vú trên thế giới 3
Trang 21Các chỉ tiêu, tiêu chuẩn dùng trong nghiên cứu1 Đánh giá toàn trạng theothang điểm ECOG2 Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng theo RECIST 1.1
3 Phân độ độc tính của thuốc theo tiêu chuẩn của WHO4 Tiêu chuẩn phân loại TNM và giai đoạn (theo AJCC 2010)
5 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ suy tim theo NYHA (New York HeartAssociation)
Trang 22ĐẶT VẦN ĐỀ
Ung thư vú (UTV) là loại ung thư (UT) phổ biến nhất ở phụ nữ nhiềunước trên thế giới và là một trong những nguyên nhân gây tử vong do ungthư nhiều nhất ở phụ nữ Theo GLOBOCAN 20182, trên tồn thế giới cókhoảng 2.088.8491,67 triệu ca mới mắc, và 626.679hơn 521 nghìn ca tửvong vì UTV (chiếm 11,625% tổng số bệnh nhân bị UT xếp thứ 2 ở cả haigiới sau ung thư phổi và đứng thứ 5 trong số các nguyên nhân tử vong doUT sau phổi, đại trực tràng, dạ dầy và gan), tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi là39/100.000 phụ nữ [1], [2].
Tại Việt Nam, theo số liệu thống kê năm 2018 có 15.2291.067 phụ nữmới người mắc UTVvà Trong đó có 6.103 người tử vong do UTV [1].4.671người tử vong do UTV trong năm 2012, theo thống kê giai đoạn 2001-2004,tỷ lệ mắc UTV ở các tỉnh phía Bắc là 19,6/100.000 dân, đứng đầu trong cácloại UT ở nữ và ở các tỉnh phía Nam là 16,3/100.000 dân đứng thứ hai sauung thư cổ tử cung [4].
Trang 23Trastuzumab đã được FDA chứng nhận trong điều trị bổ trợ, tân bổ trợcũng như trong điều trị UTV giai đoạn muộn, tái phát di căn Việc sử dụngtrastuzumab trong điều trị UTV tái phát di căn (TPDC)TPDC có HER2er-2/neu dương tính đạt được kết quả đáng khích lệ Các nghiên cứu đều khẳngđịnh vai trò của trastuzumab trong việc làm tăng thời gian sống thêm bệnhkhông tiến triển là 7,4 tháng cao hơn có ý nghĩa so với nhóm khơng được điềutrị bằng trastuzumab là 4,6 tháng (p<0,001) Thời gian sống tồn bộ ở 2 nhómtương ứng là 25,1 tháng và 20,3 tháng (với p=0,046) Như vậy trastuzumabkhông chỉ cải thiện thời gian sống không tiến triển mà cịn cải thiện cả thờigian sống tồn bộ ở bệnh nhân UTV TPDC có HER2er-2/neu dương tính [41].Trastuzumab phối hợp với taxan được coi là phác đồ chuẩn khi dùng hóachất kết hợp với trastuzumabtrong việc sử dụng đa hóa chất có thuốc đích vớiđối tượng trong UTV TPDC Nghiên cứu HERNATA so sánh giữa 2 phác đồphối hợp trastuzumab với docetaxel và trastuzumab với vinorelbine cho thấythời gian đến khi bệnh tiến triển và thời gian sống thêm tồn bộ khơng có sựkhác biệt ở 2 nhóm Trong khi đó tỷ lệ bệnh nhân bị gián đoạn do độc tính ở 2nhóm lần lượt là 20,1% và 6,5% với p<0,001 Các độc tính như: hạ bạch cầuđộ 3,4,; sốt hạ bạch cầu,; nhiễm trùng,; bệnh thần kinh,; rối loạn móng và phùnề gặp nhiều hơn ở nhóm phối hợp với docetaxel Như vậy có thể xem xétphối hợp vinorelbine với trastuzumab như một điều trị cho UTV TPDC thaythế tiềm năng tốt [55].
Trastuzumab đã được đưa vào Việt Nam từ năm 2006, nhưng trên thực tếsố lượng bệnh nhân được điều trị với trastuzumab cịn khơng nhiều do giáthành thuốc cao, liên quan đến độc tính tim mạch Phác đồ phối hợpvinorelbine với trastuzumab đã được đưa vào trong điều trị UTV TPDCnhưng chưa có nhiều nghiên cứu về kết quả cũng như độc tính của phác đồnày Vì vậy chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá kết quả hóa trị
Trang 24dương tính tại Bệnh viện K" “ với các mục tiêu sau:
Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của ung thư vú táiphát di căn sau điều trị.
Đánh giá đáp ứng, thời gian sống thêm bệnh không tiến triểncho đến khibệnh tiến triển và tác dụng khơng mong muốn của phác đồ hóa trịvVinorelbine kết hợp với tTrastuzumab trên bệnh nhân ung thư vú táiphát di căn.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Dịch tễ học
Trang 26Hình 1.2 Phân bố tỷ lệ tử vong do ung thư vú trên thế giới [1]
Trang 27nguyên nhân gây tử vong sau ung thư gan, phổi, dạ dầy ở cả 2 giới và lànguyên nhân hàng đầu chết do UT ở nữ giới [1] Tại Việt Nam,
Biểu đồ 1.1 Số ca mới mắc ung thư ở nữ giới năm 2018 tại Việt Nam [1]
Bảng 1.1.Các bệnh ung thư thường gặp ở cả hai giới năm 2018 tại ViệtNam[1]
(The Global Cancer Observatory - All Rights Reserved - May, 2019.)
Trang 281.2 Sinh bệnh học ung thư vú
Tế bào ung thư nguyên phát từ tiểu thùy tiếp tục phát triển lan sang mô lâncận, phá vỡ tổ chức tuyến vú bình thường Khi tế bào ung thư theo mạch bạchhuyết nông sẽ di căn đến các chặng hạch, theo đường máu sẽ di căn đến các cơquan khác nhau như: gan, não, phổi đây là cơ sở của việc điều trị toàn thân [7].
Những tiến bộ về sinh học phân tử trong những năm gần đây đã chỉ rõđược một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển ung thư vú như: thụ thể nộitiết Estrogen (ER) và Progesterone (PR), thụ thể yếu tố phát triển biểu môHER2er2/neu, chỉ số tăng sinh mạch Ki67, gen ung thư (BRCA1, BRCA2) vànhiều yếu tố khác [8],[9].
Khoảng 15-20% BN có khuyếch đại thụ thể yếu tố phát triển biểu mơHER2er-2/neu, những bệnh nhân này có tiên lượng xấu nếu không được điềutrị thuốc kháng thể đơn dịng (KTDD) và hóa chất tồn thân, đặc biệt trênnhóm có TTNT âm tính [8].
1.3 Chẩn đốn ung thư vú
1.3.1 Chẩn đoán xác định
Chẩn đoán UTV dựa trên ba phương pháp kinh điển bao gồm: thăm khámlâm sàng, kết quả xét nghiệm tế bào và chụp X quang tuyến vú Nếu cả 3 phươngpháp này cùng cho kết quả ung thư thì đủ bằng chứng để chẩn đốn xác địnhUTV Nếu một trong 3 phương pháp trên nghi ngờ phải sinh thiết tức thì để chẩnđốn xác định hoặc sinh thiết 48 giờ (sinh thiết kim, sinh thiết mở) [410],[410].
Trang 29P53 nhằm lập kế hoạch điều trị và tiên lượng [7].
1.3.2 Chẩn đoán giai đoạn: theo hội liên hiệp ung thư Hoa Kỳ AJCC năm
2010 [5811].
Đánh giá giai đoạn bệnh giúp cho việc lựa chọn phương pháp điều trịphù hợp, hiệu quả đối vớiơi từng bệnh nhân, so sánh được kết quả trước vàsau điều trị cũng như cung cấp thông tin để tiên lượng bệnh.
1.3.3 Chẩn đốn mơ bệnh học, độ mơ học, hóa mơ miễn dịch.
1.3.3.1 Mô bệnh học: Theo phân loại của tổ chức y tế thế giới 1982 [8].
- Ung thư biểu mô không xâm nhập- Ung thư biểu mô xâm nhập:
Trong đó thể MBH hay gặp nhất là UTBM xâm nhập chiếm >80% vàchủ yếu là UTBM thể ống xâm nhập [78],[78].
1.3.3.2 Độ mô học Phân loại theo Elston Ellis [12].
G1: Biệt hóa caoG2: Biệt hóa vừaG3: Kém biệt hóa
Gx: Khơng rõ độ biệt hóa
1.3.3.3 Hóa mơ miễn dịch
Bên cạnh việc đánh giá tình trạng thụ thể nội tiết ER, PR, cịn đánh giácác yếu tố có giá trị khác như HER2er-2/neu, P53, Ki67 bằng nhuộm HMMDđể có một phác đồ điều trị cũng như tiên lượng bệnh chuẩn [13].
Trang 30dịch (IHC) đánh giá mức độ biểu hiện protein, là phương pháp bán định lượngđánh giá mức độ bộc lộ yếu tố phát triển HER2er-2/neu qua thang điểm (0,1+, 2+, 3+) và phương pháp lai huỳnh quang tại chỗ FISH là phương phápđịnh lượng, đo được số lượng bản sao chép gen HER2er-2/neu trên mỗi ối tếbào ung thư Một số phương pháp có thể thay thế là nhuộm huỳnh quang tạichỗ chất nhiễm sắc (CISH) và phương pháp xác định thời gian thực phản ứngchuỗi polymerase (RT-PCR).
Theo hướng dẫn của ASCO, tình trạng HER2er-2/neu cần phải đượckhẳng định rõ ràng là dương tính, nghi ngờ hay âm tính dựa vào các dấu hiệusau:
- HER2er-2/neu dương tính: IHC 3+ ; kết quả FISH >6,0 bản sao genHER2er-2/neu trên một nhân hoặc FISH ratio >2,2.
- HER2er-2/neu âm tính: IHC 0, 1+ ; kết quả FISH<4,0 bản sao genHER2 er-2/neu trên 1 nhân hoặc FISH ratio <1,8.
- HER2er-2/neu nghi ngờ : IHC 3+ hoặc 2++ ; 4,0 bản sao gen HER2 er-2/neu< kết quả FISH <6,0 bản sao gen HER2 trêner-2/neu trên 1 nhân hoặc1,8< FISH ratio <2,2.
1.4 Quan điểm hiện đại về phân nhóm của UTV
1.4.1 Hệ thống phân nhóm mới của UTV
Trang 31Bảng 1.12: Phân nhóm UTV theo St Gallen năm 2013
Phân loạiTiêu chuẩn
Nhóm Luminal A
Đáp ứng tất cả các tiêu chuẩn sau:
ER (+) và PR (+) ≥20%HER2 (-)
Ki67 ≤ 20%
Yếu tố nguy cơ thấp dựa trên xét nghiệm bộc lộgen (nếu làm được)
NhómLuminal B
HER2 (-)
ER (+)HER2 (-)
Và có ít nhất 1 trong các tiêu chuẩn sau:Ki67 cao >20%
PR (-) hoặc PR (+)<20%
Yếu tố nguy cơ cao dựa trên xét nghiệm sự bộc lộgen
HER2 (+)
ER (+)
HER2 bộc lộ quá mức (dương tính)Ki67 bất kỳ
PR bất kỳ
Nhóm HER2 (+) HER2 bộc lộ quá mức
ER và PR (-)
Nhóm Basal-like(Triple negative)
ER và PR (-)HER2 (-)
Trang 32Nhóm Luminal A: điều trị nội tiết đơn thuần được chỉ định cho hầu hết
tất cả các bệnh nhân thuộc nhóm này Tuy nhiên, hóa chất bổ trợ cũng có thểđược chỉ định trong các trường hợp xuất hiện yếu tố nguy cơ cao, độ mô họckhối u cao (độ III), các trường hợp hạch nách dương tính, kích thước u > 2cm,bệnh nhân dưới 35 tuổi [14],, [15].
Nhóm Luminal B – HER2 (-): Chỉ định điều trị hệ thống cho nhóm này
là nội tiết kết hợp hóa chất [16], [15], [17], [18], [19].
Nhóm Luminal B – HER2 (+): Chỉ định điều trị hệ thống cho nhóm này là
hóa chất kết hợp với kháng thể đơn dịng và nội tiết [16], [15], [17], [18],[19]
Nhóm HER2 (+) khơng thuộc Luminal: hóa chất kết hợp thuốc kháng
HER2, nhóm này có tiên lượng xấu [16], [15], [17],[18], [19].
Nhóm Basal-like (Triple negative): chỉ định điều trị hệ thống là hóa
chất Nhóm này có tiên lượng xấu [16], [15], [17], [18], [19].
1.5 Chẩn đoán UTV giai đoạn muộn, TPDC
1.5.1 Đặc điểm lâm sàng [10], [7], [20].
- Triệu chứng lâm sàng của UTV TPDC rất đa dạng, một số bệnh nhâncó triệu chứng mơ hồ, khơng rõ ràng dễ nhầm với các bệnh lành tính hoặckhơng có triệu chứng, cũng có thể là các triệu chứng biểu hiện ở cơ quan hayvùng di căn tới [10],[7],[20].
1.5.2 Đặc điểm cận lâm sàng [10], [21], [7].
- Chẩn đoán tế bào học được làm từ những tổn thương tại chỗ, tại vùngcó thể khám thấy trên lâm sàng hay nhờ sự trợ giúp của chẩn đốn hình ảnhvới các tổn thương khơng sờ thấy trên lâm sàng [7],[10],[21].g.
- Các xét nghiệm đánh giá toàn thân:
+ Chụp phổi: phát hiện tổn thương di căn ở phổi Hình ảnh di căn phổi
Trang 33màng phổi thể tự do hay khu trú
+ Siêu âm ổ bụng: là phương pháp tốt, ít xâm nhập, quan sát tạng trong ổ
bụng, đặc biệt là khảo sát tạng đặc, hạch ổ bụng Tuy nhiên, siêu âm bị hạnchế khi bệnh nhân có chứa nhiều hơi trong các quai ruột, đồng thời phươngpháp này phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của người đọc.
+ Chụp cắt lớp vi tính (CLVT): Cho phép đánh giá chính xác hơn các tổn
thương nguyên phát, thứ phát và theo dõi đáp ứng điều trị Hình ảnh di cănphổi, màng phổi biểu hiện ở các nốt tổn thương hai phổi, mức độ tràn dịchmàng phổi, hạch trung thất nếu có.
+ Chụp cộng hưởng từ (MRI): Chụp MRI có thể có độ nhạy cao hơn
chụp CLVT trong chẩn đoán di căn gan Các khối di căn biểu hiện bằng khốiu giảm tín hiệu trên T1 và tăng tín hiệu trên T2.
+ Xạ hình xương: Sau khi tiêm Tc-99m-diphosphonaste vào cơ thể 2-6
giờ thì 50% liều sẽ hấp thu ở xương, sau đó sẽ thải trừ qua thận, thời gian bánhủy ngắn 6 giờ Tỷ số hấp thu chất đánh dấu của mô xương mềm sẽ tăng theothời gian, do đó người ta chọn thời điểm 2-3 giờ sau tiêm để khảo sát xạ hìnhxương Xạ hình xương có độ nhạy cao, tuy nhiên độ đặc hiệu thấp nên cầnphối hợp với lâm sàng, X quang, CLVT và MRI để có kết quả chính xác hơn.
+ PET/CT: là phương pháp mới có độ nhạy cao, cho phép đánh giá ung
thư nguyên phát và ung thư thứ phát trên tất cả các cơ quan Do đó, PET/CTcho phép đánh giá chính xác giai đoạn bệnh, các vị trí di căn Tuy nhiênphương pháp này chưa được áp dụng rộng rãi do giá thành cao.
+ Chất chỉ điểm khối u CA15-3: chỉ điểm u không đặc hiệu, nên khơng
có giá trị cao trong UTV giai đoạn sớm, tuy nhiên có vai trị gợi ý bệnh táiphát, tiến triển hoặc theo dõi điều trị UTV giai đoạn muộn.
+ Các xét nghiệm khác : để đánh giá toàn trạng bệnh nhân, chức năng
các cơ quan và khả năng tiếp nhận phương pháp điều trị.
Trang 34Di căn xương
Di căn xương là một trong những vị trí di căn hay gặp nhất của vị trí di căndo UTV, có khoảng 80% bệnh nhân UTV di căn có nguy cơ di căn xương [30].
Bệnh cảnh lâm sàng của di căn xương do UTV thường khá chậm, đặtngười bệnh vào tình trạng đau kéo dài và tàn tật [31].
Di căn phổi
Phổi là vị trí di căn thường gặp của UTV giai đoạn muộn Di căn phổi cóthể gặp ở 6% bệnh nhân UTV lúc chẩn đoán và lên tới 60% lúc mổ tử thiứcthì Tổn thương di căn phổi thường là những khối u đặc nhỏ ở vùng ngoại vicủa phổi Các tổn thương di căn thể đặc ở phổi thường không kèm theo xẹpphổi hoặc hạch rốn phổi Cịn các tổn thương mới có vẻ giống như viêm phổi.
Chụp CT lồng ngực giúp chẩn đoán xác định và phân biệt với các tổnthương lành tính, có thể xác định các tổn thương phổi ở vùng ngoại vi từ 2-3mm Chẩn đoán tế bào học qua soi phế quản, dịch rửa phế quản hoặc chọchút xuyên thành ngực [32] Tùy theo tình trạng bệnh, thể trạng bệnh nhân đểcân nhắc lựa chọn các phương pháp điều trị Phẫu thuật cũng có thể được chỉđịnh khi tổn thương di căn ổ đơn độc và ở vị trí có thể cắt bỏ được.
Di căn gan
Hơn 50% bệnh nhân UTV có di căn cuối cùng cũng có di căn gan Suygan thứ phát do di căn gan là nguyên nhân chính gây tử vong ở 20% bệnhnhân UTV [3], [5] Nhìn chung di căn gan là một trong những chỉ điểm chothấy bệnh lan rộng Điều trị hệ thống là phương pháp chính, tuy nhiên cácbệnh nhân có tổn thương gan cịn khu trú có thể phẫu thuật cắt gan và cịn hivọng kéo dài thời gian sống thêmem [33].
Trang 35Di căn não là một trong những tổn thương thường gặp của UTV di căn.UTV di căn não chiếm 14-20%, đứng hàng thứ hai sau di căn não do ung thưphổi Didi căn não thường gặp ở phụ nữ tiền mãn kinh giai đoạn lan tràn,dường như khơng có sự liên quan giữa kích thước, vị trí u hoặc số lượng hạchdi căn với di căn não Tuy nhiên, các trường hợp bệnh nhân có TTNT âm tínhthường có di căn não nhiều hơn các bệnh nhân có TTNT dương tính Cácbệnh nhân được điều trị bổ trợ bằng hóa chất hoặc nội tiết thì sự phát triển củacác ổ di căn thường chậm lại nhưng tỷ lệ sống thêm nói chung khơng cải thiệnnhiều [34].
Các vị trí di căn khác
Các vị trí di căn khác ít gặp hơn như di căn vú đối bên, hạch nách, hạchthượng đòn cùng bên hay đối bên, tràn dịch màng bụng, màng phổi, màngtim Tùy thuộc vào vị trí và mức độ mà phương pháp xử trí là khác nhau.
Các trường hợp tái phát tại chỗ, tại vùng
Nếu chỉ tái phát tại chỗ, tại vùng đơn thuần thì có thể phẫu thuật cắt bỏổhoàn toàn tổn thương tái phát có thể phối hợp với tia xạ hoặc khơng Các bệnhnhân trước đó được phẫu thuật bảo tồn có thể tiến hành cắt tuyến vú toàn bộ.Các phương pháp điều trị hệ thống sau khi điều trị tại chỗ được cân nhắc theotừng trường hợp.
1.6 Điều trị UTV
Trang 36Khoảng <1% bệnh nhân UTV là nam giới, nhìn chung, UTV ở nam đượcđiều trị giống như điều trị UTV ở phụ nữ đã mãn kinh [25].
1.6.1 Điều trị phẫu thuật
Phẫu thuật trong UTV cơ bản vẫn là cắt tuyến vú triệt căn cải biên, véthạch nách liền khối với thuyến vú Đối với các trường hợp ở giai đoạn sớm,nếu đáp ứng đầy đủ yêu cầu về chỉ định thì có thể tiến hành phẫu thuật bảotồn tuyến vú và vét hạch nách Từ năm 2003 đến nay, việc không vét hạchnách khi sinh thiết hạch cửa âm tính cho UTV giai đoạn sớm đã chính thứcđược coi là một tiêu chuẩn trong điều trị.
1.6.2 Điều trị tia xạ
Xạ trị trong UTV là một phương pháp điều trị tại chỗ, tại vùng nhằmkiểm soát tái phát Xạ trị được coi là bắt buộc đối với những bệnh nhân phẫuthuật bảo tồn vú, kích thước u vú lớn, hạch nách di căn.
1.6.3 Điều trị hệ thống
Các biện pháp điều trị hệ thống trong UTV phát triển mạnh mẽ trongthời gian gần đây gồm: điều trị hóa chất với nhiều phác đồ hóa chất mới phùhợp cho từng giai đoạn của bệnh, điều trị nội tiết với những bệnh nhân cóTTNT dương tính, liệu pháp nhắm trúng đích cũng mang lại hiệu quả cao vớinhững bệnh nhân có bộc lộ quá mức yếu tố phát triển biểu mô tuyến vú Hiệntạiai, UTV được chia thành nhiều phân nhóm dựa theo đặc tính sinh học củakhối u Với việc áp dụng các kỹ thuật HMMD và sinh học phân tử, chỉ địnhđiều trị hệ thống cũng được chi tiết hơn cho từng phân nhóm [26],[27].
1.7 Điều trị hệ thống ung thư vú, giai đoạn muộnuôn, tái phát di căn.
Trang 37Đối với UTV TPDC, điều trị hệ thống bằng hóa trịhóa chất, nội tiết, sinhhọc đóng vai trị chủ đạo Mục đích của điều trị trong giai đoạn này là kéo dàithời gian sống và cải thiện triệu chứng, nâng cao chất lượng cuộc sống Cânnhắc phác đồ điều trị dựa trên tình trạng bệnh, thụ thể nội tiết, HER2er-2/neu,bệnh phối hợp và cả mong muốn của người bệnh Do đó việc xác định tìnhtrạng ER/PR và HER2er-2/neu qua sinh thiết tổn thương tái phát di căn giúpquyết định đến thái độ điều trị [5] Căn cứ vào tình trạng ER/PR và HER2 er-2/neu để lựa chọn phương pháp điều trị tồn thân trên các phân nhóm bệnhnhân UTV TPDC như sau:
1.7.1 Bệnh nhân có thụ thể nội tiết dương tính:
Bệnh nhân có TTNT dương tính có thời gian sống không bệnh dài hơn,biểu hiện bệnh thường âm thầm, di căn chủ yếu là xương và phần mềm, điềutrị nội tiết ngay từ đầu có thể đem lại hiệu quả bất chấp HER2er-2/neu dươngtính hay âm tính Phương pháp điều trị này mang lại hiệu quả, ít độc tính vàcho chất lượng cuộc sống tốt hơn Điều trị nội tiết nên được sử dụng chonhững bệnh nhân có TTNT dương tính, chỉ tổn thương ở xương, phần mềmhoặc tạng nhưng số lượng và kích thước tổn thương nhỏ, bệnh tiến triểnchậm, khơng đe dọa đến tính mạng [5].g.
Trang 38trị trước đó, khơng có cục máu đông, xuất huyết não hoặc di căn não [5] Phácđồ hóa trị sử dụng để điều trị bổ trợ đóng vai trị quan trọng trong việc lựachọn các thuốc khi tái phát Nhìn chung bệnh nhân khơng nên điều trị lạinhững thuốc mà trước đây đã điều trị và không đem lại hiệu quả Tuy nhiênnếu thời gian sống khơng bệnh kéo dài hơn 12 tháng thì có thể áp dụng lạiphác đồ điều trị bổ trợ ban đầu, cần cân nhắc độc tính.
Trường hợp bệnh nhân có TTNT dương tính, HER2 dương tính: theonhiều nghiên cứu cũng cho thấy điều trị nội tiết kết hợp với điều trị đích cũngmang lại hiệu quả rất đáng kể cho những bệnh nhân thuộc nhóm này.
Trang 39Bệnh nhân thuộc nhóm này gặp khoảng 15% và thường gặp ở những đốitượng chưa mãn kinh, người có đột biến gen BRCA1 Bệnh có tiên lượng xấu,các thuốc điều trị rất hạn chế, bệnh tiến triển nhanh, thời gian tái phát, thờigian sống không bệnh ngắn, dễ di căn đến tạng Hiện tại khơng có khuyến cáođặc biệt về loại hóa trị nào điều trị cho nhóm này Bevacizumab và hóa trịnhóm taxan có thể là lựa chọn điều trị cho nhóm này [5].
1.7.3 Bệnh nhân có HER2er-2/neu dương tính:
1.7.3.1 Điều trị đích trong UTV TPDC có HER2er-2/neu dương tính.
Trang 40Vai trị của trastuzumab trong điều trị UTV TPDC có HER2er-2/neu
dương tính.
Bệnh nhân UTV TPDC có HER2er-2/neu dương tính khuyến cáo dùngliệu pháp hướng HER2er-2/neu như một phần của điều trị, phần lớn kết hợpvới hóa trị Tuy nhiên những bệnh nhân có TTNT dương tính có thể kết hợpvới điều trị nội tiết, đặc biệt với những bệnh nhân có yếu tố nguy cơ thấp.
Vai trị của các thuốc điều trị đích khác trong UTV TPDC có HERer-2/neu dương tính.
Thuốc ức chế thụ thể tyrosine kinase (lapatinib)
Lapatinib, viên uống hàng ngày là một lựa chọn khi phối hợp vớicapecitabine trên bệnh nhân UTV di căn đã thất bại với trastuzumab.
Ado-trastuzumab emtansine (T-DM1)
Thuốc được chỉ định với UTV di căn trước đó đã được điều trị vớitrastuzumab, vai trị của nó đã được khẳng định trong nhiều nghiên cứu.
Pertuzumab