Tổng quan về Tổ chức thơng mại thế giới - WTO 2 1 Từ GATT đến WTO
Quá trình hình thành GATT
Năm 1944, khi chiến tranh thế giới lần thứ hai đang đi vào giai đoạn kết thúc, thì tại Bretton Woods, 44 quốc gia t bản đã tổ chức một hội nghị quốc tế gọi là hội nghị Bretton Woods Tại hội nghị này, các quốc gia đã thành lập hai tổ chức kinh tế là Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế (IBRD đây là tiền thân cho Ngân hàng thế giới sau này), đồng thời đã đi đến một quyết định là thành lập ra một Tổ chức Thơng mại quốc tế, gọi tắt là ITO
Trong khuôn khổ của Liên hợp quốc, đã có ba Hội nghị quốc tế đã đợc tổ chức (London, tháng 10/1946; tại Geneva, tháng 8/1947 và tại La Havana từ tháng 11/1947 đến tháng 3/1948) nhằm soạn thảo ra văn kiện thành lập ITO có tên gọi là
“Hiến chơng La Havana” Mục tiêu của ITO đợc quy định trong Hiến chơng La Havana là tạo việc làm đầy đủ và tăng trởng thơng mại Vì vậy, để đạt đợc hai mục tiêu nói trên, Hiến ch- ơng đã đề ra bốn biện pháp hành động chủ yếu: tái thiết và phát triển kinh tế; tất cả các nớc đều đợc tiếp cận với các nguồn cung cấp nguyên liệu và yếu tố sản xuất khác trên cơ sở bình đẳng; cắt giảm các trở ngại đối với thơng mại quốc tế; hợp tác và t vấn với ITO Tuy nhiên, quá trình đàm phán để đi đến Hiến chơng ITO đã cho thấy những bất đồng sâu sắc giữa Mỹ, Tây Âu với các nớc đang phát triển về mục tiêu và
4 những u tiên của ITO Trong khi mục tiêu quan trọng nhất của
Mỹ là mở cửa thị trờng các nớc Tây Âu và Nhật Bản, nhất là hạn chế đến mức tối đa các hàng rào thuế quan, tự do hoá thơng mại trên cơ sở bình đẳng và tối huệ quốc thì các nớc đang phát triển nh Trung Quốc, ấn Độ, Libăng lại cơng quyết chống lại các điều khoản tối huệ quốc vì cho rằng các điều khoản này sẽ đặt những nớc trên rơi vào thế bình đẳng trên danh nghĩa nhng lại bất bình đẳng trên thực tế.
Chính những mâu thuẫn trên đã khiến cho Hiến chơng
La Havana không bao giờ có hiệu lực và ITO cũng không bao giờ ra đời Tuy nhiên, song song với các vòng đàm phán cho việc ra đời ITO, thì ở Genever, ngày 30/10/1947, đại diện của 23 nớc đã đi đến một thoả thuận cắt giảm thuế quan đối với khoảng một nửa số hàng hoá trong thơng mại quốc tế, đồng thời đã ký kết Nghị định th áp dụng tạm thời “Hiệp định chung về thuế quan và Thơng mại”, gọi tắt là GATT 1947.
Chính việc Hiến chơng La Havana không đợc phê chuẩn, nên Hiệp định GATT với 38 điều đã đợc các nớc áp dụng “tạm thời” trong hơn 40 năm nh là một hiệp định đa phơng duy nhất, điều chỉnh các qua hệ thơng mại quốc tế Sau gần nửa thế kỷ tồn tại và phát triển, GATT đã trở thành một thể chế và pháp lý của nền thơng mại quốc tế cũng nh đã trở thành thể chế mậu dịch đa phơng quản lý và điều hành hoạt động mậu dịch của các nớc sau khi tiến trình thành lập Tổ chức Mậu dịch quốc tế bị đứt quãng Tuy chỉ là một “bản hiệp định quân tử” mang tính tạm thời song nó lại có tác dụng rất lớn trong việc đảm bảo và thúc đẩy sự phát triển của nền mậu dịch quốc tế sau chiến tranh.
GATT đã trở thành “nôi đàm phán” của mậu dịch quốc tế, phát động và thúc đẩy tiến trình tự do hoá mậu dịch giữa các nớc; GATT cũng đã trở thành nơi giải quyết các tranh chấp mậu dịch quốc tế, điều hoà những mâu thuẫn và va chạm về mậu dịch quốc tế giữa các nớc.
GATT đã thông qua những chế độ và cơ chế về mậu dịch của các nớc đang phát triển, có một tác dụng nhất định trong việc thúc đẩy sự phát triển về kinh tế và mậu dịch của các nớc đang phát triển.
Hàng năm các thành viên nhóm họp để vạch ra chính sách cơ bản của GATT, mỗi quốc gia thành viên có một phiếu Chế độ đa số phiếu đợc tôn trọng nhằm tránh việc rời xa các nghĩa vụ cụ thể mà GATT quy định Các tiểu ban hòa giải đợc xác lập nhằm giải quyết các tranh chấp trong thơng mại.
Từ vòng đàm phán đầu tiên năm1947, GATT dần dần đợc hoàn thiện qua các lần tu chỉnh nhng vẫn dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản sau:
Không phân biệt đối xử trong thơng mại quốc tế các nớc thành viên dành cho nhau quy chế tối huệ quốc (Most Favored Nation
- MFN) đối với hàng hoá nhập khẩu, bất cứ xuất xứ hàng hoá là của quốc gia nào đi nữa.
Không đợc bảo hộ nền công nghiệp trong nớc bằng chính sách phân biệt đối xử và các giải pháp thơng mại khác nh hạn ngạch xuÊt khÈu.
Nhấn mạnh vào việc tiếp xúc và tham vấn để tránh xâm phạm lợi ích thơng mại lẫn thuế, cũng nh các rào cản thơng mại khác và ghi lại kết quả đàm phán trong một văn bản có giá trị pháp lý.
Tuy nhiên vẫn tồn tại một số ngoại lệ trong các nguyên tắc trên Chẳng hạn, ở nguyên tắc “không phân biệt đối xử” đợc thể hiện trong điều khoản “tối huệ quốc”, theo đó không cho phép u đãi mậu dịch đối với bất kỳ quốc gia nào hơn so với những thành khác viên ký kết GATT Nhng trong các khu vực mậu dịch tự do (còn gọi là liên minh thuế quan - Customs Unions) thì các thành viên trong khu vực hoặc trong liên minh đều đợc u đãi hơn Hay ở nguyên tắc “cấm trợ cấp cho xuất khẩu” có nghĩa là các nhà sản xuất nội địa không đợc hởng những lợi ích hoặc u đãi nào khiến họ chiếm u thế trên thị tr- ờng nớc ngoài Ngoại lệ của nguyên tắc này dành cho mặt hàng nông sản Ngoài mặt hàng nông sản ra, nếu có trợ cấp u đãi khác thì các nớc đợc quyền áp dụng chính sách thuế quan phân biệt đối xử nhằm làm đối trọng với những trợ cấp này,gọi là thuế quan bù trừ.
Kết quả hoạt động của GATT
Từ năm 1947 đến năm 1994, đã có 8 vòng đàm phán th- ơng mại đa phơng đợc tiến hành trong khuôn khổ GATT 1947. Nội dung của các vòng đàm phán đã đợc mở rộng dần từ cắt giảm thuế quan và biện pháp phi thuế quan đến cải cách hệ thống pháp lý, cơ chế giải quyết tranh chấp của GATT Kết quả chính đạt đợc qua 8 vòng đàm phán có thể đợc tóm tắt nh sau:
Năm vòng đàm phán đầu tiên trong khuôn khổ GATT có nội dung về cắt giảm thuế quan đối với các sản phẩm chế biến và sử dụng phơng pháp cắt giảm song phơng Theo phơng pháp này, các bên ký kết có liên quan sẽ đàm phán song phơng với nhau để cắt giảm thuế quan đối với từng sản phẩm cụ thể.
Tổng cộng qua 5 vòng đàm phán đã có gần 60.000 sản phẩm đợc cắt giảm thuế quan
Vòng Kennedy đã đa đến việc cắt giảm trung bình 35% đối với hơn 30.000 hạng mục thuế, đồng thời cũng đạt đợc thành công đầu tiên trong lĩnh vực giảm thiểu các hàng rào phi thuế quan trong lĩnh vực giảm thiểu các hàng rào phi thuế quan với việc thông qua những quy định đầu tiên về chống phá giá và trị giá hải quan.
Về thuế quan, vòng Tokyo đã đạt đợc những kết quả rất lớn: mức thuế quan của các nớc phát triển đối với các sản phẩm công nghiệp giảm trung bình 30%, dẫn đến mức thuế quan trung bình của các nớc này chỉ còn 6% Trong lĩnh vực phi thuế quan, vòng Tokyo đã thông qua đợc 5 “bộ luật” (code) về các biện pháp phi thuế quan: trợ cấp; trị giá hải quan; mua sắm chính phủ; tiêu chuẩn kỹ thuật và thủ tục cấp phép nhập khẩu và hai thoả thuận về nông nghiệp và một thoả thuận về công nghiệp hàng không
Vòng đàm phán tổng thể Uruguay (1986 - 1993, 123 n- ớc): vòng Tokyo vừa kết thúc, Mỹ đã đa ra một đề nghị mở tiếp một vòng đàm phán mới Đề nghị này của Mỹ nhằm 3 mục tiêu chiến lợc: đối phó với những thế lực bảo hộ tại Mỹ vốn rất bực tức về việc Mỹ thờng xuyên bị nhập siêu lớn trong thơng mại với Nhật Bản, Tây Âu và một số nớc và nền kinh tế công nghiệp hoá mới; áp đặt những t tởng của chủ nghĩa tự do kinh tế của Reagan đối với Tây Âu, Nhật Bản và các nớc đang phát triển; giải quyết dứt điểm các hồ sơ tranh chấp về nông nghiệp, dịch vụ và văn hoá với Tây Âu và các nớc khác.
Những hạn chế của GATT
Do bản thân nó còn tồn tại nhiều bất cập rất khó khắc phục nên GATT ngày càng bộc lộ nhiều hạn chế trớc trào lu toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra ngày càng nhanh, mạnh và sâu sắc trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Điều này chủ yếu đợc biểu hiện ở những điểm sau:
Về vị trí, GATT chỉ là một “bản hiệp định quân tử” mang tính tạm thời chứ không phải là một tổ chức quốc tế chính thức, không có t cách chủ thể luật quốc tế Vị trí không chính thức này của GATT đã gây trở ngại cho nó trong việc tiến hành các hoạt động thông thờng, hạn chế nó trong việc phát huy chức năng của mình, làm giảm bớt quyền lực của nó với t cách là một tổ chức quản lý và điều hoà các hoạt động mậu dịch quốc tế.
Phạm vi quản lý của GATT quá nhỏ hẹp vì chỉ hạn chế ở lĩnh vực mậu dịch hàng hoá Nhng trong quá trình phát triển mậu dịch và kinh tế, mậu dịch dịch vụ phát triển hết sức nhanh chóng, ngày càng đóng vai trò quan trọng Hơn nữa sự phát triển của nền kinh tế thế giới ngày càng mang đặc trng của nền kinh tế tri thức, làm thế nào để bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động thơng mại quốc tế đã trở thành một chủ đề quan trọng Rõ ràng là thể chế GATT hiện nay rất khó có thể đáp ứng nhu cầu phát triển mậu dịch và kinh tế quốc tế. Quy tắc của GATT rất không chặt chẽ, còn nhiều kẽ hở. Điều này chủ yếu thể hiện ở những điểm sau: Thứ nhất, nội dung của rất nhiều quy tắc trong GATT còn mơ hồ, thiếu những tiêu chuẩn rõ ràng Thứ hai, còn nhiều khoản ngoại lệ.Thứ ba, còn tràn lan nhiều biện pháp “Khu vực xám” nh hạn chế xuất khẩu tự nguyện, sắp xếp có trật tự Những hạn chế trên đây trong các quy tắc của GATT đã ảnh hởng nghiêm trọng đến tính quyền uy và tính hiệu quả của thể chế mậu dịch đa phơng, nếu kéo dài sẽ gây biến động trong toàn bộ thể chế của GATT.
Trong cơ chế giải quyết tranh chấp của GATT còn tồn tại nhiều hạn chế nghiêm trọng Biểu hiện chủ yếu: quyền lực tổ, nhóm chuyên gia rất nhỏ, quá trình giải quyết tranh chấp quá dài sau khi kiểm tra, giám sát, không có hiệu lực Đặc biệt là nguyên tắc “toàn thể nhất trí đồng ý” mà GATT sử dụng để giải quyết tranh chấp, nguyên tắc khắt khe này đã dẫn đến hiện tợng kết quả giải quyết tranh chấp của GATT không thể thực thi có hiệu quả Nh vậy, khi nớc thành viên, nhất là những nớc thành viên có quy mô mậu dịch và thực lực kinh tế hùng hậu vi phạm các nguyên tắc mậu dịch đa phơng đã không bị trừng phạt một cách đích đáng, do vậy thờng xuyên đặt toàn bộ thể chế mậu dịch đa phơng trớc nguy cơ tan vỡ
Mục tiêu, chức năng và nguyên tắc pháp lý của WTO
2.1 Sự hình thành Tổ chức Thơng mại thế giới - WTO Đứng trớc những hạn chế nội tại không thể giải quyết của GATT và để đáp ứng nhu cầu phát triển toàn cầu hoá mậu dịch và kinh tế quốc tế ngày càng phức tạp, các bên tham gia vòng đàm phán Urugoay đã quyết định thiết lập một thể chế mậu dịch đa phơng mới - Tổ chức thơng mại thế giới (World
Trade Orgnization - WTO) vào ngày 1/1/1995
WTO có trụ sở tại Geneva ngày 31/12/1994, các nớc và khu vực tham gia GATT trớc đây sau khi đồng loạt tiếp nhận bản hiệp định đàm phán Urugoay đã trở thành các bên đầu tiên tham gia ký kết điều ớc của WTO WTO là tổ chức quốc tế lớn nhất và đầu tiên trong việc thiết lập các thoả thuận và cam kết chung trên quy mô toàn cầu trong lĩnh vực thơng mại và phát triển kinh tế nói chung WTO ra đời đã đánh dấu sự ra đời của một thể chế mậu dịch đa phơng mới, từ đó, mậu dịch quốc tế đã bớc vào một thời đại mới - thời đại của WTO.
Với t cách là một tổ chức thơng mại của tất cả các nớc trên thế giới, WTO thực hiện những mục tiêu đã đợc nêu trong Lời nói đầu của Hiệp định GATT 1947 là nâng cao mức sống của nhân dân các nớc thành viên, đảm bảo việc làm và thúc đẩy tăng trởng kinh tế và thơng mại, sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực của thế giới
Cụ thể, WTO có 3 mục tiêu sau
Thúc đẩy tăng trởng thơng mại hàng hoá và dịch vụ trên thế giới, phục vụ cho sự phát triển ổn định, bền vững và bảo vệ môi trờng;
Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trờng, giải quyết các bất đồng và tranh chấp thơng mại giữa các nớc thành viên trong khuôn khổ của hệ thống thơng mại đa phơng, phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của Công pháp quốc tế; đảm bảo cho các nớc đang phát triển và đặc biệt là các nớc kém phát triển nhất đợc thụ hởng những lợi ích thực sự từ sự tăng trởng của th- ơng mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế của các nớc này và khuyến khích các nớc này ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới;
Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho ngời dân các nớc thành viên, bảo đảm các quyền và tiêu chuẩn lao động tối thiểu đợc tôn trọng.
2.3 Các nguyên tắc pháp lý của WTO
Về phơng diện pháp lý, định ớc cuối cùng của vòng đàm phán Uruguay ký ngày 15/4/1999 tại Marrakesh là một văn kiện pháp lý có phạm vi điều chỉnh rộng lớn nhất và có tính chất kỹ thuật pháp lý phức tạp nhất trong lịch sử ngoại giao và luật pháp quèc tÕ
Tổ chức Thơng mại thế giới đợc xây dựng trên 4 nguyên tắc pháp lý nền tảng là: tối huệ quốc; đãi ngộ quốc gia, mở cửa thị trờng và cạnh tranh công bằng.
2.3.1 Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN)(Most Favoured
Nation), Đây là nguyên tắc pháp lý quan trọng của WTO Tầm quan trọng đặc biệt của MFN đợc thể hiện ngay tại Điều I của Hiệp định GATT Nguyên tắc MFN đợc hiểu là nếu một nớc dành cho một nớc thành viên một sự đối xử u đãi nào đó thì n- ớc này cũng sẽ phải dành sự u đãi đó cho tất cả các nớc thành viên khác Thông thờng nguyên tắc MFN đợc quy định trong các Hiệp định thơng mại song phơng Khi nguyên tắc MFN đợc áp dụng đa phơng đối với tất cả các nớc thành viên WTO thì cũng đồng nghĩa với nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xử vì tất cả các nớc sẽ dành cho nhau sự “đối xử u đãi nhÊt”.
Mặc dù đợc coi là “hòn đá tảng” trong hệ thống thơng mại đa phơng Hiệp định GATT 1947 và WTO vẫn quy định một số ngoại lệ và miễn trừ quan trọng đối với nguyên tắc MFN Ví dụ nh điều XXIV của GATT quy định các nớc thành viên trong các hiệp định thơng mại khu vực có thể dành cho nhau sự đối xử u đãi hơn mang tính chất phân biệt đối xử với các nớc thứ ba, trái với nguyên tắc MFN GATT 1947 cũng có hai miễn trừ về đối xử đặc biệt và u đãi hơn với các nớc đang phát triển Miễn trừ thứ nhất là quyết định ngày 25/6/1971 của Đại hội đồng GATT về việc thiết lập “Hệ thống u đãi phổ cập” (GSP - Global
System of Trade Prefrences among Developing Countries) chỉ áp dụng cho hàng hoá xuất xứ từ các nớc đang phát triển và chậm phát triển Trong khuôn khổ GSP, các nớc phát triển có thể thiết lập một số mức thuế u đãi hoặc miễn thuế quan cho một số nhóm mặt hàng có xuất xứ từ các nớc đang phát triển và chậm phát triển và không có nghĩa vụ phải áp dụng những mức thuế quan u đãi đó cho các nớc phát triển khác theo nguyên tắc MFN Miễn trừ thứ hai là quyết định ngày 26/11/1971 của Đại hội đồng GATT về “Đàm phán thơng mại giữa các nớc đang phát triển”, cho phép các nớc này có quyền đàm phán, ký kết những hiệp định thơng mại dành cho nhau những u đãi hơn về thuế quan và không có nghĩa vụ phải áp dụng cho hàng hoá đến từ các nớc phát triển Trên cơ sở quyết định này, Hiệp định về “Hệ thống u đãi thơng mại toàn cầu giữa các nớc đang phát triển” đã đợc ký kết năm 1989.
2.3.2 Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National Treatment -
Quy định tại Điều III hiệp định GATT, Điều 17 GATS và Điều 3 TRIPS Nguyên tắc NT đợc hiểu là hàng hoá nhập khẩu, dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ nớc ngoài phải đợc đối xử không kém thuận lợi hơn so với hàng hoá cùng loại trong nớc. Trong khuôn khổ WTO, nguyên tắc NT chỉ áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ, các quyền sở hữu trí tuệ, cha áp dụng đối với cá nhân và pháp nhân Phạm vi áp dụng của nguyên tắc NT đối với hàng hoá, dịch vụ và sở hữu trí tuệ, việc áp dụng nguyên tắc NT là một nghĩa vụ chung, có nghĩa là hàng hoá và quyền sở hữu trí.
2.3.3 Nguyên tắc mở cửa thị trờng
Nguyên tắc mở cửa thị trờng thực chất là mở cửa thị tr- ờng cho hàng hoá, dịch vụ và dầu t nớc ngoài Trong một hệ thống thơng mại đa phơng, khi tất cả các bên tham gia đều chấp nhận mở cửa thị trờng của mình thì điều đó đồng nghĩa với việc tạo ra một hệ thống thơng mại toàn cầu mở cửa
Về mặt chính trị, “tiếp cận thị trờng” thể hiện nguyên tắc tự hoá thơng mại của WTO Về mặt pháp lý, “tiếp cận thị trờng” thể hiện nghĩa vụ có tính chất ràng buộc thực hiện các cam kết về mở cửa thị trờng mà nớc này chấp nhận khi đàm phán gia nhập WTO.
2.3.4 Nguyên tắc cạnh tranh công bằng
Cạnh tranh công bằng (fair competition) thể hiện nguyên tắc “tự do cạnh tranh trong những điều kiện bình đẳng nh nhau” và đợc công nhận trong án lệ của Urugoay kiện 15 nớc
14 phát triển (1962) về việc áp dụng các mức thuế nhập khẩu khác nhau đối với cùng một lợng hàng nhập khẩu Do tính chất nghiêm trọng của vụ kiện, Đại hội đông GATT đã phải thành lập một Nhóm Công tác (Working Group) để xem xét vụ này. Nhóm Công tác đã cho kết luận rằng, việc áp đặt các mức thuế khác nhau này đã làm đảo lộn những “điều kiện cạnh tranh công bằng” mà Urugoay có quyền “mong đợi”từ phía những nớc phát triển và đã gây thiệt hại lợi ích thơng mại của Urugoay Từ nay các nớc phát triển có thể bị kiện ngay cả về mặt pháp lý không vi phạm các điều khoản nào trong hiệp định GATT nếu các nớc này có những hành vi trái với “nguyên tắc cạnh tranh công bằng”.
Nói tóm lại, theo quy định trong hiệp định thành lập, WTO đã khắc phục đợc những hạn chế của GATT trớc đây:
Sự cần thiết gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới - WTO
Ngày 1/1/1995, tại Urugoay, tổ chức thơng mại thế giới –WTO ra đời đã đánh dấu một sự chuyển đổi lớn lao trong nền kinh tế thế giới WTO ra đời đã thay thế tổ chức tiền nhiệmGATT, tiến hành thúc đẩy tự do hoá thơng mại quốc tế giữa các nớc thành viên Đến nay, WTO đã có 144 thành viên và còn nhiều quốc gia khác đang trong quá trình đàm phán gia nhập.Việc ngày càng có nhiều quốc gia muốn gia nhập WTO đã cho thấy tầm quan trọng của tổ chức này Thêm vào đó, hội nhập kinh tế quốc tế đang là một xu hớng hiện nay và không có một
16 quốc gia nào muốn ở ngoài cuộc Do đó, dù muốn hay không thì mỗi một quốc gia đều phải hoà nhập vào quá trình này. Việc tham gia quá trình hội nhập càng chủ động thì càng có hiệu quả và tránh đợc nhiều rủi ro Có thể nhận thấy tính tất yếu khách quan của xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và gia nhập WTO ở một số khía cạnh sau:
Trên toàn thế giới và trong mỗi quốc gia đều đã có sẵn đến một mức nào đó các điều kiện vật chất - kỹ thuật nh tiềm lực kinh tế kỹ thuật, sức mạnh quân sự chính trị, nền tảng văn hoá - xã hội và khi các tiềm lực này phát triển mạnh mẽ, đạt đến một điểm mà tại đó bản thân các tiềm lực này đòi hỏi một môi trờng rộng lớn hơn để phát triển Khi đó, các nguồn lực sẽ di chuyển từ quốc gia này sang các quốc gia bên cạnh và ngợc lại Bất cứ một nền kinh tế nào không thể không tham gia vào quá trình này Đây chính là nhng điều kiện cơ bản để các quốc gia tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế;
Nhìn nhận một cách khách quan, toàn bộ quá trình Toàn cầu hoá là một tất yếu vì lợi ích thu đợc từ quá trình trên đối với mỗi quốc gia là xu hớng chủ đạo Nếu quốc gia nào không theo xu hớng đó thì chắc chắn sẽ phải chịu tổn thất phát triển to lớn hơn nhiều; là tự chặn con đờng tiến lên của mình trong thời đại ngày nay Vấn đề đặt ra ở đây không còn là cân nhắc xem nên tham gia vào quá trình hội nhập hay không mà là hội nhập nh thế nào, theo lộ trình nào để lợi ích thu đợc từ đó là lớn nhất và hậu quả rủi ro là nhỏ nhất.
Tiến trình gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới của Việt Nam
Thủ tục gia nhập WTO
1.1 Các điều kiện gia nhập WTO
Phần lớn các thành viên của WTO là các thành viên của GATT đã ký hiệp định cuối cùng của vòng Uruguay và cam kết thơng lợng về sự xâm nhập của các hàng hoá và dịch vụ vào thị trờng của mình theo quyết định của cuộc họp tại Marrakesh năm 1994 Một số nớc gia nhập vào cuối năm 1994 cũng đã hiệp định cuối cùng, cam kết thơng lợng về những chơng trình tự do hoá và dịch vụ đã trở thành thành viên của WTO Các nớc khác cũng tham gia các cuộc thơng lợng tại vòng đàm phán Uruqoay, cam kết chỉ trong năm 1995 sẽ thực hiện các thủ tục phê chuẩn trong nớc và đã trở thành viên ban đầu của WTO, bất kỳ một quốc gia nào muốn trở thành thành viên của WTO đều phải có ba điều kiện bắt buộc sau:
Một là: Phải là quốc gia có nền kinh tế thị trờng (cho dù phát triển theo mô hình nào) Cần khẳng định rõ ràng WTO không chấp nhận bất cứ nớc nào là thành viên mà giá của họ không phải là giá thị trờng, cho dù nớc này có có thể đạt kim ngạch th- ong mại lớn Chính vì vậy mà Việt Nam đã đặt ra các giải phải đẩy nhanh quá trình chuyển sang cơ chế thị trờng bằng cách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần: Đảng vàNhà nớc Việt Nam đã thực hiện đờng lối đổi mới tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986): xoá bỏ cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, chuyển sang cơ chế thị trờng, thừa nhận và khuyến khích sự phát triển của mọi thành phần kinh tế nhằm xây dựng và hoàn thiện môi trờng pháp lý, kinh tế xã hội thuận lợi tạo nên động lực thúc đẩy tất cả các thành phần kinh tế,các công dân tham gia xây dựng kinh tế xã hội.
Hai là: Phải là nớc muốn xin gia nhập, đã sẵn sàng và có khả năng đáp ứng các nghĩa vụ của các nớc thành viên Khi đợc trở thành thành viên WTO, tất cả các nớc đều phải thi hành hàng loạt các nghĩa vụ do tổ chức quy định Vì vậy, ngay từ khi xem xét đơn xin gia nhập, nhóm làm việc sẽ phải cân nhắc kỹ lỡng xem nớc đệ đơn đã sẵn sàng và có đủ điều kiện để đáp ứng các yêu cầu, nghĩa vụ hay không Những nghĩa vụ cụ thể đó có thể là:
Muốn là thành viên WTO, nớc đệ trình phải có nghĩa vụ xoá bỏ phân biệt đối xử, các hạn chế số lợng và các hình thức bảo hộ không phù hợp với thoả thuận chung của WTO, cũng nh phải sẵng sàng chấp nhận những nhân nhợng về thuế quan khi cần thiết Không đợc đa ra những luật lệ hoặc những thủ tục hành chính không phù hợp với những quy định của WTO. Điều này ngày nay càng đợc yêu cầu chặt chẽ hơn vì các thành viên không chỉ đến với WTO nh là một diễn đàn đa ph- ơng về thơng mại mà còn đến với WTO nh một tổ chức kinh tế chuyên về thơng mại và đầu t.
Ngoài ra, Chính phủ các nớc đệ đơn phải cung cấp choWTO bản ghi nhớ bao gồm tất cả các khía cạnh của chính sách thơng mại và kinh tế có liên quan đến các hiệp định củaWTO Bản ghi nhớ này sẽ là cơ sở cho cuộc điều tra chi tiết về thủ tục gia nhập do một nhóm làm việc thực hiện Bên cạnh những nỗ lực của nhóm làm việc, Chính phủ nớc đệ đơn phải tiến hành các cuộc thơng lợng tay đôi với các nớc thành viên quan tâm về thị trờng Khi đã hoàn thành, nhóm làm việc sẽ soạn thảo những điều kiện cơ bản của sự gia nhập.
Ba là: Báo cáo các kết quả của nhóm làm việc, bản dự thoả biên bản gia nhập và các chng trình đã đợc nhất trí từ các cuộc thơng lợng song phơng sẽ đợc đệ trình lên hội đồng chung của hội nghị Bộ trởng phê chuẩn Nếu đợc sự tán thành của 2/3 các nớc thành viên WTO thông qua việc bỏ phiếu thì n- ớc đẹ đơn sẽ gia nhập WTO.
Trên đây là 3 điều kiện bắt buộc đối với Việt Nam cũng nh bất cứ quốc gia nào muốn là thành viên WTO Nếu thoả mãn đầy đủ ba điều kiện đó, Việt Nam sẽ nhanh chóng trở thành thành viên WTO.
1.2 Tiến trình gia nhập của Việt Nam
Một nớc muốn gia nhập WTO không nhất thiết phải trải qua thời kỳ là quan sát viên Tuy nhiên các nớc xin gia nhập thờng xin chấp nhận quy chế quan sát viên khi bắt đầu đàm phán, với mục đích là có thời kỳ trung chuyển để tiếp cận và hiểu rõ hơn về nguyên tắc, quy chế hoạt động của WTO, thông qua đó thiết lập mối quan hệ gần gũi và gắn bó hơn với các nớc thành viên nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho quá trình gia nhập WTO, Tháng 6/1994 Việt Nam đã đợc công nhận là quan sát viên của WTO Tuy nhiên, để trở thành thành viên của WTO, Việt Nam phải trải qua các bớc sau:
Bớc một: nộp đơn gia nhập WTO
Bất kỳ nớc nào không phải là thành viên hoặc là liên minh thuế quan độc lập đều có thể nộp đơn xin gia nhập WTO.Nộp đơn xin gia nhập là bớc đầu tiên của quá trình đàm phán gia nhập WTO Ngày 4/1/1995 Ban th ký WTO đã nhận đợc đơn gia nhập WTO do Đại sứ quán Việt Nam tại Liên Hợp Quốc đã thay
22 mặt Chính phủ Việt Nam gửi tới Điều này khẳng định rằng, Việt Nam đã thực hiện xong bớc đầu tiên trong tiến trình gia nhập vào WTO.
Bớc hai: thành lập nhóm làm việc:
Sau khi tổng giám đốc WTO nhận đơn, hội đồng chung của WTO quyết định thành lập nhóm làm việc vào ngày 30/1/1995 nhằm kiểm tra yêu cầu của Việt Nam Nhóm làm việc này bao gồm Chủ tịch và các đại diện của các quốc gia thơng mại chính nh Mỹ, Canada, Nhật bản, EU và các quốc gia có lợi ích liên quan đến việc gai nhập của Việt Nam gia nhập WTO Nhóm làm việc chịu trách nhiệm tổ chức các thơng lợng về việc gia nhập WTO và chuẩn bị nghị định th gia nhập. Đồng thời, nhóm làm việc cũng chịu trách nhiệm kiểm tra các chính sách và thực tiễn thơng mại của Việt Nam.
Bớc ba: Đệ trình bản ghi nhớ về cơ chế ngoại thơng.
Sau khi đệ đơn xin gia nhập WTO, nớc xin gia nhập phải chuẩn bị ngay bản ghi nhớ về cơ chế ngoại thơng và đệ trình lên WTO để kiểm tra bản ghi nhớ phải bao gồm các chơng trình quốc gia nh thuế, các hạn chế phi thuế quan, các quy định về xuất nhập khẩu, kiểm soát ngoại hối,các quy định và chính sách đầu t, các quy định liên quan đến lĩnh vực dịch vụ, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và các bớc tự do hoá thơng mại trong tơng lai đợc thể hiện trong các quy định và cac bộ luật của quốc gia Cơ chế ngoại thơng rõ ràng, nớc đệ đơn càng có cơ hội tốt hơn trong việc thúc đẩy các cuộc thong lợng đàm phán gia nhập Ngày 26/8/1996 Việt Nam đã đệ trình bản ghi nhớ về cơ chế ngoại thơng của mình lên WTO Hiện nay, bản ghi nhớ của Việt Nam đang đợc nhóm làm việc và các thành viên thẩm định.
Bớc bốn: Trả lời những câu hỏi về bản ghi nhớ.
Sau khi nhóm làm việc nhận đợc bản ghi nhớ về cơ chế ngoại thơng sẽ chuyển tới tất cả các thành viên của WTO với mục đích để họ chuẩn bị các câu hỏi liên quan đến bản ghi nhớ của nuớc xin gia nhập Cho đến nay, nhóm làm việc về Việt Nam gia nhập WTO đã họp đến bốn phiên và Việt Nam đã phải trả lời rất nhiều câu hỏi trong số 2000 câu hỏi của các thành viên WTO về hệ thống chính sách thong mại của Việt Nam Do mới chuyển sang cơ chế thị trờng hệ thống luật pháp và cơ chế ngoại thơng của Việt Nam cha hoàn thiện và ổn định nên gặp nhiều khó khăn trong việc trả lời đầy đủ những câu hỏi đó Tuy nhiên, đây cũng là dịp rất tốt để Việt Nam kiểm điểm lại một cách đồng bộ và nghiêm túc, trên cơ sở đó sửa đổi, bổ xung, hoàn chỉnh hệ thống luật pháp và cơ chế ngoại thong của mình.
Bớc năm: Tổ chức các cuộc đánh giá của nhóm làm việc. Sau khi kiểm tra nội dung của bản ghi nhớ, nhất là bản kiểm tra các vấn đề đợc đặt ra trong các câu hỏi của các nớc thành viên WTO xung quanh bản ghi nhớ, Chủ tịch nhóm làm việc sẽ tổ chức các cuộc họp theo thông lệ hoặc theo yêu cầu của các thành viên WTO (trung bình một năm có khoảng hai cuộc họp) để dánh giá cụ thể các khía cạnh của cơ chế ngoại thuơng của các nuớc xin gia nhập WTO Đầu năm 1998, nhóm làm việc về Việt Nam gia nhập WTO đã họp phiên đầu tiên và tính đến nay đã họp tất cả bốn phiên.
Bớc sáu: Đàm phán về ba chơng trình nhợng bộ.
Trong khi nhóm làm việc kiểm tra về chính sách và thực tiễn thơng mại của các nuớc xin gia nhập, các nớc thành viên WTO quan tâm có thể tham gia vào các cuộc thơng với nớc xin gia nhập trên cơ sở đa phơng hoặc song phơng về thuế quan hay các nhợng bộ khác nh một tiêu chuẩn của việc kết nạp Nớc xin gia nhập sẽ chuẩn bị ba chơng trình nhợng bộ đợc kèm trong nghị định th gia nhập đó là: chơng trình về hàng hoá công nghiệp, về nông sản và dịch vụ.
Sau khi nớc xin gia nhập đàm phán xong với các nớc thành viên WTO, nhóm làm việc sẽ có báo cáo tổng kết các kết quả của qua trình đàm phán trong đó nói rõ nớc xin gia nhập có đủ điều kiện gia nhập gia nhập và tuyên bố hoàn thành nghĩa vụ của mình.
Hiện nay,Việt Nam đã thực hiện đàm phán song phong với
AFTA, BTA - Việt Nam đã bớc một chân vào WTO
WTO là sân chơi đầy khắc nghiệt, sân chơi của những đảng phái hùng mạnh, một mặt trận của những ngời giàu và những tập đoàn lớn Chính vì thế, việc tham gia vào AFTA cũng nh ký kết các hiệp định song phơng và đa phơng là những bớc đệm cần thiết nhằm tích luỹ kinh nghiệm cũng nh năng cao khả năng cạnh tranh của Việt Nam Bài học lớn Trung Quốc đã khẳng định con đờng mở cửa thị trờng theo từng b- ớc cụ thể của Việt Nam là đúng đắn a) AFTA - những bớc chân đầu tiên trong tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam
Năm 2006 là thời hạn cuối cùng để Việt Nam hoàn thành ch- ơng trình cắt giảm thuế quan để tham gia vào Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) Mục tiêu của AFTA là loại bỏ hoàn toàn các rào cản thơng mại đối với hầu hết hàng hóa trong nội bộ ASEAN, kể cả thuế quan và các loại hàng rào phi thuế quan, thông qua Chơng trình u đãi thuế quan hiệu lực chung (CEPT).
Về tiến trình thực hiện của Việt Nam, trên cơ sở các danh mục CEPT đã công bố với ASEAN và lịch trình giảm thuế tổng thể đã đợc thông qua, từ năm 1996 đến nay, Chính phủ đã ban hành các nghị định về Danh mục hàng hóa và thuế suất của Việt Nam để thực hiện Hiệp định CEPT Đến nay, chúng ta đã cắt giảm thuế suất của trên 5.500 mặt hàng, chiếm gần 85% tổng số nhóm mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu hiện hành Năm 2002 cũng là năm cuối cùng Việt Nam chuyển 760 mặt hàng còn lại từ danh mục loại trừ tạm thời (TEL) sang danh mục cắt giảm thuế ngay để áp dụng từ ngày 1/1/2003 Cũng kể từ thời điểm này, khoảng 96% tổng số hàng hóa của Việt Nam đã đợc cắt giảm thuế; đồng thời, thuế nhập khẩu của các mặt hàng hiện nay đang đợc bảo hộ cao với mức thuế suất 40% - 50% sẽ giảm xuống mức 15% - 20% và sẽ tiếp tục giảm xuống 0% - 5% vào năm 2006 Đánh giá ban đầu về tác động của CEPT/AFTA đối với trao đổi thơng mại giữa Việt Nam và ASEAN, xét về kim ngạch th- ơng mại thực tế, giữa Việt Nam và ASEAN cha chịu ảnh hởng trực tiếp ngay của việc cắt giảm thuế nhập khẩu này Đối với xuất khẩu, hàng hóa Việt Nam (chủ yếu là gạo, dầu thô, giày dép, hàng dệt may, cao su, hải sản ) đợc hởng thuế suất u đãi CEPT chiếm gần 20% trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang
ASEAN và chiếm 3,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2001 Tuy nhiên, lợi ích rõ ràng nhất khi tham gia CEPT/AFTA là mở đợc thị trờng tiêu thụ Sau 6 năm thực hiện, ASEAN đã trở thành một trong các thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam, bên cạnh EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ Đối với nhập khẩu, hiện nay thống kê hàng hóa nhập khẩu từ ASEAN đạt tiêu chuẩn hởng thuế suất u đãi CEPT khi nhập khẩu vào Việt Nam vẫn cha có số liệu chính xác về kim ngạch và số giảm thu từ thuế nhập khẩu của các nhóm hàng này Tuy nhiên, cần lu ý là từ năm 2002, các mặt hàng sản xuất trong nớc đợc bảo hộ cao đã đợc đa vào cắt giảm thuế nhập khẩu để thực hiện CEPT, nên sức ép đối với sản xuất trong nớc sẽ càng lớn, doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn hơn
Các doanh nghiệp Việt Nam có nhợc điểm nổi bật là “nớc đến chân mới nhảy” Đơn cử cụ thể nh việc tìm hiểu các cam kết, các lộ trình thực hiện giảm thuế của Chính phủ trong quá trình hội nhập AFTA hầu nh không đợc các doanh nghiệp quan tâm một cách thỏa đáng; khi việc giảm thuế có hiệu lực thực hiện thì lại kêu khó với Chính phủ Đứng ở vai trò quản lý vĩ mô, Chính phủ có trách nhiệm cải cách hệ thống chính sách,luật pháp phù hợp với các cam kết Quốc tế và khuyến khích các ngành sản xuất trong nớc phát triển Bên cạnh đó, doanh nghiệp, với t cách là ngời tham gia trực tiếp vào cuộc chơi cũng cần đối mặt với cạnh tranh để tìm ra hớng đi đúng cho sự tồn tại của mình
Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ
Ngày 13/7/2000, sau gần 4 năm đàm phán với những nỗ lực kiên trì của cả hai bên, Việt Nam và Hoa Kỳ đã ký kết hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ Đây đợc coi là một hiệp định song phơng toàn diện nhất đợc ký từ trớc tới nay đối với cả hai bên Việt Nam và Hoa Kỳ: bao gồm toàn bộ các vấn đề về quan hệ thơng mại và đầu t cốt yếu giữa hai quốc gia. Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đợc ký kết trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi đã đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình bình thờng hoá quan hệ giữa hai nớc. Để đi đến việc ký kết hiệp định thơng mại song phơng, quá trình thơng lợng giữa hai quốc gia đã kéo dài từ tháng 9/1996 cho đến tháng 7/2000 bao gồm tất cả 11 vòng đàm phán Đây là quá trình thơng lợng đàm phán lâu nhất cho một hiệp định thơng mại không những với Việt Nam mà còn đối với cả Hoa Kỳ Nguyên nhân để giải thích cho sự kéo dài này là do quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đã có một lịch sử quá phức tạp gắn liền với cuộc chiến tranh tại Việt Nam, hai là do Việt Nam và Hoa Kỳ có rất nhiều điểm khác biệt căn bản về định hớng và mức độ phát triển kinh tế và hệ thống luật pháp ba là, Hoa
Kỳ có những yêu cầu Việt Nam tham gia ký kết hiệp định th- ơng mại song phơng với t cách là một nớc đang phát triển, còn phía Việt Nam chỉ cấp nhận đàm phán với t cách là một quốc gia nghèo và đang phát triển ở trình độ thấp Và cuối cùng,phía Hoa Kỳ đã chấp nhận việc Việt Nam tham gia ký kết với t cách là một nớc đang phát triển ở trình độ thấp, đang trong quá trình chuyển đổi kinh tế và đang tiến hành các bớc hội nhập vào kinh tế khu vực và quốc tế Đối với Việt Nam và Hoa
Kỳ, việc ký kết Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ mang những mục đích và ý nghĩa nhất định và trong quá trình đàm phán, mỗi nớc đã dần dần công khai bày tỏ quan điểm của mình về việc ký kết hiệp định này.
Về phía Hoa Kỳ, bớc tiếp theo trong chính sách bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam trong các vấn đề quan trọng có liên quan đến quyền lợi của nớc Mỹ là quyết định theo đuổi một hiệp định Quyết định này đợc đề xuất sau khi Việt Nam đã đạt đợc những thành tích đáng ghi nhận trong việc hợp tác giải quyết vấn đề POW - MIA, mối quan tâm hàng đầu của n- ớc Mỹ trong quan hệ hợp tác giữa hai bên Với việc ký kết hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, lần đầu tiên trong lịch sử quan hệ thị trờng Việt Nam sẽ mở ra những cơ hội to lớn cho các công ty Mỹ trên hầu hết các lĩnh vực, hạn chế hầu nh hoàn toàn các rào cản thơng mại mở cửa thị trờng dịch vụ và đầu t nớc ngoài, đa ra một bảo đảm toàn diện cho các quyền sở hữu trí tuệ Điều này đối với Mỹ là một cơ hội không nhỏ cho tăng trởng kinh tế và tạo thêm công ăn việc làm Theo quan điểm của Hoa Kỳ, chính sách bình thờng hoá quan hệ thơng mại với Việt Nam còn cho phép nh: (1) củng cố sự hợp tác trong việc đánh giá một cách đầy đủ nhất những tổn thất của cả hai bên sau cuộc chiến tranh, nhất là làm rõ số phận của những quân nhân Mỹ mất tích trong thời gian chiến tranh tại ViệtNam, (2) cố gắng hoàn thành một phần trách nhiệm đối với quá khứ chiến tranh tại Việt Nam qua việc ổ định, c trú cho hàng chục nghìn ngời tị nạn qua chơng trình ODP và các ch-
30 ơng trình khác có liên quan, (3) thúc đẩy sự hợp tác trong lĩnh vực chống tội phạm buôn lậu ma tuý, đề cao nhân quyền tự do tín ngỡng, mở rộng các mối quan hệ kinh tế.
Còn đối với Việt Nam, trong tiến trình đổi mới nền kinh tế và hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì việc ký kết hiệp định thơng mại song phơng với Mỹ mang những ý nghĩa quan trọng vì:
1) Đây là hiệp định thơng mại đầu tiên mà Việt Nam tiến hành đàm phán theo các tiêu chuẩn của tổ chức thơng mại thÕ giíi WTO Cã rÊt nhiÒu ®iÓm gièng nhau gi÷a néi dung của Hiệp định thơng mại song phơng với hiệp định mà Việt Nam đang đàm phán với WTO để gia nhập tổ chức này Thành công trong việc ký kết một hiệp định thơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ là một bớc thuận lợi quan trọng để đi đến gia nhập WTO.
2) Hoa Kỳ là một quốc gia có nền kinh tế hàng đầu trên thế giới Mỹ có nhiều đóng góp to lớn và chi phối hoạt động của rất nhiều tổ kinh tế, thơng mại và tài chính nh WTO, WB, IMF, ADB Ký kết hiệp định thơng mại với nớc này sẽ cho phép Việt Nam tiếp cận những tổ chức này và mang lại những cơ hội thuận lợi mới cho nhu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam.
3) Với điều kiện và tiềm năng kinh tế hùng hậu, thị trờng Mỹ luôn là những hứa hẹn tích cực cho các doanh nghiệp ViệtNam.
4) Với việc ký kết hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ, Việt Nam đã tạo ra đợc một môi trờng đầu t thuận lợi tại Việt Nam không những cho các Nhà đầu t Hoa Kỳ mà còn đối với cả các Nhà đầu t khác trên thế giới. Để đạt đợc những mục tiêu đề ra, trong quá trình đàm phán để đi đến ký kết thành công, phía Việt Nam đã đề ra những nguyên tắc cơ bản sau: a) Việt Nam và Mỹ hợp tác trên cơ sơ tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi nớc, bình đẳng cùng có lợi. b) Việc Việt Nam và Hoa Kỳ dành cho nhau quy chế tối huệ quốc MFN và ký kết hiệp định thơng mại song ph- ơng là có lợi cho cả hai bên. c) Việt Nam tuân thủ theo các pháp luật và thông lệ quốc tế, áp dụng chúng theo điều kiện của nớc mình là một nớc nghèo đang phát triển. d) Việc đàm phán và đa ra những cam kết hợp đồng là dựa trên cơ sở những quy định và luật lệ của GATT/WTO, Việt Nam sẽ dần dần đa chúng vào thực hiện theo một lịch trình rõ ràng và cụ thể. e) Việt Nam có quyền yêu cầu sự hỗ trợ trong phát triển kinh tế từ các quốc gia có nền kinh tế giàu mạnh trong đó có Mỹ.
Hiện nay, Mỹ là một thành viên của WTO nhng Việt Nam thì không nên những quyền hạn và nghĩa vụ quy định trong hiệp
32 định thơng mại song phơng này là rất đơn giản đối với Mỹ, nhng lại vô cùng khó khăn cho Việt Nam Hầu hết những nghĩa vụ của phía Mỹ nhìn chung đều tuân theo những thực tiễn áp dụng cho các nớc thành viên, còn đối với Việt Nam đòi hỏi phải sắp xếp một lịch trình tuân theo luật định của WTO. Việt Nam hiện nay vẫn đang đàm phán để gia nhập WTO và có thể hởng đầy đủ quy chế WTO và Mỹ chỉ khi nào trở thành thành viên chính thức của WTO.
Hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam Hoa Kỳ gồm 7 chơng và 13 phụ lục Trong đó đa ra một loạt các cam kết toàn diện liên quan đến tiếp cận thị trờng đối với các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp, quyền sở hữu trí tuệ, tiếp cận thị trờng đối với dịch vụ, quy định, kiểm soát đầu t và tính minh bạch của các luật lệ chính sách và các quy trình có liên quan đén thơng mại và đầu t Những đặc điểm chủ yếu của các cam kết này bao gồm:
Tiếp cận thị trờng đối với các mặt hàng công nghiệp và nông nghiệp
Tất cả các công ty của Việt Nam, và dần dần là đến các công ty và các nhân Hoa Kỳ, sẽ đợc phép tự do nhập khẩu và xuất khẩu các sản phẩm không nằm trong các hạn chế đợc nêu rõ Thuế quan đối với khoảng 250 sản phẩm, mà hầu hết trong số đó là nông sản, sẽ giảm từ 33 đến 50% Hầu nh toàn bộ các hàng rào phi thuế quan đợc đa ra các hạn chế về xuất khẩu và nhập khẩu không phù hợp với GATT sẽ bị loại bỏ dần Các tiêu chuẩn của WTO sẽ áp dụ với hải quan, cấp phép nhập khẩu, th- ơng nghiệp quốc doanh, các itêu chuẩn kỹ thuật và các biện pháp vệ sinh dịch tễ.
Quyền sở hữu trí tuệ
Việt Nam sẽ thực hiện các điều khoản của hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại của WTO (TRIPS) và cũng sẽ tiến hành bảo hộ các tín hiệu vệ tinh.
Tiếp cận thị trờng đối với các dịch vụ
Việt Nam sẽ tuân thủ các quy định của WTO nh MFN, đối xử quốc gia và các kỷ luật đối với việc điều tiết trong nớc và sẽ cho phép các công ty các nhân Hoa Kỳ tham gia vào thị trờng trong dịch vụ khác nhau
Các quy định về đầu t
Việt Nam bảo đảm MFN và đối xử quốc gia, tính minh bạch và bảo hộ chống lại việc xung công tài sản và sẽ loại bỏ dần chế độ cấp phép đầu t trong nhiều lĩnh vực Các Nhà đầu t nớc ngoài sẽ đợc hởng các quyền chuyển lợi nhuận về nớc giống nh các doanh nghiệp Việt Nam, các yêu cầu về mức độ góp vốn cũng sẽ đợc loại bỏ và các biện pháp đầu t không phù hợp với hiệp định về các biện pháp liên quan đến thơng mại của WTO, kể cảc hàm lợng nội địa và cân đối ngoại tệ sẽ đợc loại bá.
Các quy định về tính minh bạch
Việt Nam sẽ thực hiện một chế độ hoàn toàn minh bạch dối với bốn lĩnh vực nêu trên Điều này sẽ bao gồm việc công bố các
Các giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới
Cải cách từ phía Chính phủ
1.1.1 Trong lĩnh vực tổ chức bộ máy Nhà nớc: Đối với cơ quan Trung Ương: kiện toàn cơ chế xác định trách nhiệm thẩm quyền của toàn thể chính phủ với cá nhân Thủ tớng, và trách nhiệm, thẩm quyền của các Phó thủ tớng trong lĩnh vực đợc Thủ tớng phân công phụ trách Nêu cao trách nhiệm cá nhân của Bộ trởng, Thủ tớng phải chuyển giao bớt thảm quyền giải quyết vụ việc cho các Bộ trởng với chế độ báo cáo kết quả lên Thủ tớng Điều chỉnh tổ chức và đổi mới quan hệ làm việc của các Bộ và cơ quan thuộc chính phủ, chuyển một số cơ quan thuộc chính phủ về cho các Bộ
Xác định rõ sự phân cấp trách nhiệm và thẩm quyền giữa cơ quan tổ chức Trung ơng và địa phơng Trên lĩnh vực cần quản lý tập trung thì tổ chức Bộ hoặc cơ quan quản lý theo ngành dọc từ Trung Ương đến cơ sở của ngành đó Trên lĩnh vực hành chính kinh tế và hành chính sự nghiệp khác thì không tổ chức theo ngành dọc mà thực hiện phân cấp mạnh mẽ và thực sự giữa trung ơng và địa phơng về nhiệm vụ và thẩm quyền cũng nh về và tổ chức cán bộ Đối với cơ quan địa phơng: việc tiếp nhận đăng kí kinh doanh, tổ chức kiểm tra xử phạt, rút giấy phép kinh doanh,giấy phép xây dựng… trên địa bàn sẽ đợc phân cấp mạnh cho cơ quan hành chính địa phơng, Bộ và Chính phủ xem xét,giải quyết những trờng hợp có quy mô tơng đối lớn hoặc có quan hệ đến an ninh Quốc phòng.
1.1.2 Trong lĩnh vực kinh tế: Đẩy mạnh tiến độ dự thảo và ban hành các văn bản pháp luật về kinh tế theo hớng đảm bảo quyền tự do kinh doanh và bình đẳng trớc pháp luật của mọi công dân. Đơn giản hoá thủ tục xin phép đầu t, đầu t kinh doanh, xoá bỏ việc phân biệt đăng kí loại hình kinh doanh trên cơ sở quy mô vốn, làm rõ phạm vi các tài sản đợc đem công chứng khi xác định vốn; giảm bớt chi phí hành chính trong quá trình thành lập và đăng kí kinh doanh Nhà nớc quản lý các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chủ yếu thông qua việc quản lý đăng kí kinh doanh, thuế, kiểm toán, xử lý vi phạm bằng tài phán hành chính và tài phán t pháp.
Hoàn chỉnh thể chế và doanh nghiệp Nhà nớc và quản lý doanh nghiệp Nhà nớc. Đẩy mạnh việc thể chế hoá các thị trờng vốn trung hạn, dài hạn, thị trờng lao động, chứng khoán, bất động sản… Hoàn chỉnh các quy chế về các loại dịch vụ t vấn phù hợp với thông lệ quốc tế và những đòi hỏi của quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
Xây dựng luật về cạnh tranh, tìm kiếm các mô hình kiểm soát Nhà nớc hoặc bằng các phơng thức giao dịch dân sự để hạn chế độc quyền của các doanh nghiệp Nhà nớc trong một số lĩnh vực cha thể xoá bỏ độc quyền.
Thể chế hoá quyền đợc thông tin của dân về hoạt động và quyết định của cơ quan Nhà nớc Cụ thể hoá các quy định hiện hành của hiến pháp về trách nhiệm thông tin thờng xuyên và định kỳ của chính phủ trớc nhân dân.
Xây dựng quy chế tiếp xúc của đại diện các cơ quan Nhà nớc với báo chí
Tăng cờng các rà soát, hoàn thiện và đơn giản hoá thủ tục hành chính
Phân định thẩm quyền của các cơ quan quản lý hành chính Nhà nớc, ban hành các văn bản và các quyết định về thủ tục hành chính thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân
Nâng cao năng lực và quyền hạn của cán bộ, công chức trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính trong việc giải quyết công việc của công dân
Nâng cao trách nhiệm, nghĩa vụ của cơ quan quản lý hành chính Nhà nớc trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công d©n
Thực hiện nghiêm chỉnh quy chế tổ chức tiếp công dân, tăng cờng sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan Nhà nớc trong việc giải quyết các công việc của công dân
Trong công cuộc cải cách thủ tục hành chính nhằm bảo đảm các quyền và nghĩa vụ của công dân có hiệu quả cao hơn cần có các biện pháp nâng cao vai trò của toà án hành chÝnh
Tuyên truyền phổ biến pháp luật về thủ tục hành chính liên quan đến quyền và nghĩa vụ công dân, các cơ quan thông tin đại chúng dùng chuyên mục đa tin về cải cách hành chính làm diễn đàn để công dân tìm hiểu, trao đổi, kiến nghị, giám sát việc thực hiện thủ tục hành chính
Các cơ quan Nhà nớc từ Trung Ương đến cơ sở cần phải niêm yết công khai các thủ tục hành chính liên quan đến các vụ việc mà cơ quan mình có thẩm quyền giải quyết
Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin và tin học áp dụng vào công tác quản lý Nhà nớc trong việc xây dựng, ban hành, và thực hiện các thủ tục hành chính ở các cơ quan hành chính Nhà nớc
Tiến hành rà soát, làm thật rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm của chính phủ, Thủ tớng chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc chính phủ và cơ quan địa phơng để loại bỏ những chồng chéo, trùng lặp giữa các cơ quan với nhau và có sự phân cấp rõ ràng, cụ thể hơn về thẩm quyền và trách nhiệm giữa các cấp trong hệ thống chính trị, tiến hành rà soát, điều chỉnh chức năng nhiệm vụ của bộ máy Nhà nớc, sắp xếp lại tổ chức bộ máy hành chính Nhà nớc, Việc xác định đợc đúng chức năng, nhiệm vụ là cơ sở quyết định để thiết lập tổ chức Vì vậy, đây là vấn đề cơ bản và cấp thiết nên cần phải tiến hành một cách khoa học, kiên quyết, chặt chẽ trong toàn bộ hệ thống hành chính.
Tiến hành rà soát lại các thể chế đã ban hành, sửa đổi các điều bất hợp lý, bổ sung các điều còn thiếu, hoàn chỉnh thể chế pháp lý quản lý công chức Xem xét lại phạm vi áp dụng khái niệm công chức.
Tiến hành quy hoạch và kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, sửa đổi và hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chức danh cán bộ công chức, đẩy mạnh đào tạo, bồi dỡng cán bộ – công chức.
Kiện toàn hệ thống các cơ quan quản lý công chức.
Hoàn thành hệ thống các chính sách phát triển, sửa đổi pháp lệnh thanh tra, thiết lập cơ chế thanh tra công vụ tập trung thèng nhÊt.
1.2 Cải cách nông nghiệp nông thôn
Những giải pháp từ phía doanh nghiệp
2.1 Các cải cách từ phía doanh nghiệp
Có nhiều cách để doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trờng thế giới và một trong những cách phổ biến hiện nay là doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực xuất khẩu Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn khi tham gia vào lĩnh vực mới này Vậy một doanh nghiệp khi bớc vào lĩnh vực xuất khẩu cần phải làm những gì? Đây cũng chính là điều băn khoăn và lo nghĩ của nhiều doanh nghiệp Việt Nam Cũng nh những công việc khác, các doanh nghiệp cần phải bắt đầu với với những kỹ năng đầu tiên một cách bài bản Khi một doanh nghiệp quyết dịnh có những sản phẩm có thể xuất khẩu, doanh nghiệp phải xét đến các vấn đề nh: sẽ thu lợi ích gì qua xuất khẩu; xuất khẩu có phù hợp với những mục đích khác của doanh nghiệp hay không
Thứ nhất, doanh nghiệp cần phải cân nhắc tiềm lực và xác định phơng hớng xuất khẩu Công tác xuất khẩu đặt ra những yêu cầu lớn về tiềm lực then chốt của công ty nh quản trị, nhân viên, khả năng sản xuất, tài chính và những yêu cầu này đợc đáp ứng nh thế nào Các doanh nghiệp cũng phải cân nhắc xem lợi nhuận dự kiến có đáng giá với những chi phí phải trả không? Liệu tiềm lực của doanh nghiệp có thể đợc sử dụng tốt hơn cho vệc phát triển kinh doanh trong nớc hay không?Cần phải trả lời hàng loạt câu hỏi này trớc khi quyết định có xuất khẩu hay không Thậm chí cả việc quyết định những phơng pháp xuất khẩu nào sẽ đợc sử dụng lúc khởi đầu Việc hoạch định các kế hoạch rất quan trọng với một doanh nghiệp khi bắt tay vào xuất khẩu Doanh nghiệp cần trả lời tối thiểu
66 các câu hỏi sau đây Một là, những nớc nào sẽ đợc đặt thành mục tiêu để phát triển việc bán hàng
Hai là, chiến lợc nào sẽ đợc khai thác tại thị trờng đợc chọn.
Ba là, những bớc hoạt động đặc trng nào cần đợc tiến hành và thự hiện Bốn là, doanh nghiệp sẽ đầu t bao nhiêu tiền và thời gian quản lý cho mỗi thành tố của kế hoạch xuất khẩu
Năm là, việc thực hiện các thành tố của kế hoạch sẽ đợc tiến hành trong khuôn khổ nào
Một điều cần lu ý: chìa khoá để phát triển một kế hoạch thành công chính là sự tham gia của tất cả các nhân viên sẽ đ- ợc bổ nhiệm và tham dự vào tiến trình xuất khẩu Tất cả mọi khía cạnh của kế hoạch xuất khẩu phải đợc sự đồng ý hoành toàn của ngời đảm trách phần thực hiện cuối cùng Khi đa kế hoạch thành văn bản sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp một sự ràng buộc vào công tác xuất khẩu Các kế hoạch thành văn cũng cho thấy thế mạnh và thế yếu một cách chắc chắn hơn Điều này giúp ích cho việc đề ra chiến lợc và hoàn chỉnh chiến lợc xuất khẩu Các kế hoạch thành văn cũng không thể dễ dàng bỏ quên hoặc không quan tâm bởi những ngời đợc chỉ định thực hiện Nếu có sự đổi hớng xảy ra so với kế hoạch đầu tiên thì đó cũng là một sự lựa chọn có suy tính Các kế hoạch thành văn dễ truyền đạt cho ngời khác và hầu nh ít bị hiểu nhầm Chúng cũng phân bố trách nhiệm và dự liệu kết quả. Tuy nhiên, bớc tiếp theo ở đây là phải có sự quản trị tốt có thể làm cho các kế hoạch soạn thảo trở thành hiện thực
Thứ hai, kết thúc giai đoạn xác định phơng hớng xuất khẩu, các doanh nghiệp phải tự chọn phơng thức xuất khẩu.Theo thống kê thì có 4 phơng thức khác nhau Một là đáp ứng đầy đủ đơn hàng nội dịa và họ có thể xuất khẩu ra nớc ngoài Những thơng vụ này thờng khó phân biệt với các thơng vụ nội địa Có thể khách hàng của doanh nghiệp sẽ khám phá ra rằng sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu của nớc ngoài Họ chấp nhận mọi rủi ro và quán xuyến mọi quy trình xuất khẩu Trong một vài trờng hợp, họ cũng không cần quan tâm đến ngời bán lúc đầu Các doanh nghiệp có thể quan tâm nhiều hơn đến xuất khẩu khi họ khám phá ra rằng sản phẩm của họ đã đợc bán ở nớc ngoài Hai là, có thể tìm ra những khách mua nội địa.
Có nhiều khách hàng trong nớc mua để xuất khẩu ra nớc ngoài. Đây có thể là một thị trờng rộng lớn cho nhiều loại hàng hoá và dịch vụ Tuy nhiên, sau khi bán sản phẩm thì những công việc tiếp theo nằm ngoài vòng kiểm soát của doanh nghiệp có hàng bán ra lúc đầu Cách thứ ba, xuất khẩu gián tiếp qua các trung gian Với phơng thức này, một doanh nghiệp thông qua dịch vụ của các Nhà buôn trung gian có khả năng tìm kiếm thị trờng và ngời mua nớc ngoài để tìm kiếm sản phẩm Trong trờng hợp này, các Nhà xuất khẩu vẫn có thể giữ đợc sự kiểm soát đáng kể trong việc xuất khẩu đồng thời còn học đợc kinh nghiệm từ các Nhà cạnh tranh nớc ngoài, công nghệ mới và các cơ hội thị trờng khác Với sự lựa chọn này, rủi ro tăng lên cùng với lợi nhuận tiềm ẩn Phơng thức cuối cùng là xuất khẩu trực tiếp. Điều này có ý nghĩa là dính líu gần nh hoàn toàn vào cả tiến trình Đó là sự kiểm soát gần nh hoàn toàn đợc thự hiện từ khâu nghiên cứu thị trờng, thiết lập kế hoạch cho đến công việc phân phối ở nớcngoài Đây có thể là một phơng thức hiệu quả đối với một số doanh nghiệp để đạt đợc lợi nhuận tối đa và kết quả phát triển lâu dài
Khi mục đích và tiềm lực của doanh nghiệp cho thấy ph- ơng thức xuất khẩu gián tiếp là sự lựa chọn tốt nhất thì việc hoạch định phải thay đổi Trong trờng hợp này, nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp là tìm kiếm và lựa chọn một doanh nghiệp trung gian thích hợp để có thể quán xuyến hầu hết hoặc toàn bộ các công đoạn Đối với những doanh nghiệp còn xa lạ, mới làm quen với công việc xuất khẩu hoặc cha có khả năng sử dụng nhân viên và vốn cho xuất khẩu, thì phơng thức xuất khẩu gián tiếp có thể thích hợp hơn Một doanh nghiệp khi đã tích luỹ đợc kinh nghiêm và lợng hàng bán ra chứng minh đợc việc tăng đàu t là đúng thì có thể tăng dần phơng thức xuất khẩu trực tiếp Nếu một doanh nghiệp đã chuẩn bị sẵn sàng thực hiện phơng thức phân phối trực tiếp thì phải làm cho phơng thực này mang lại nhiều lợi ích hơn.
2.2 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp Việt Nam
Cánh cửa hội nhập WTO đang mở rộng cho tất cả các doanh nghiệp Việt Nam và đi liền với nó là mức độ cạnh tranh tăng lên không chỉ trong thị trờng nội địa mà cả trên thị tr- ờng quốc tế Các mặt hàng chủ lực của doanh nghiệp, những mặt hàng có khả năng cạnh tranh hiện nay, đều là những sản phẩm nông sản hay khoáng sản cha qua chế biến nh: vải thiều, xoài, bởi, me, măng khô, điều, tiêu, gạo, cà phê Những mặt hàng này có khả năng cạnh tranh vì chúng có đợc lợi thế thiên nhiên Còn những mặt hàng công nghiệp chế biến có khả năng cạnh tranh nh máy móc, da giày, đồ uống, giấy viết, bóng điện thì dựa vào lợi thế lao động, ngời lao động khéo léo,tiếp thu nhanh, chi phí tiền công lao động thấp Nhng trong thời gian tới, những lợi thế này sẽ thay đổi, các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt cạnh tranh gay gắt hơn Khả năng cạnh tranh của những mặt hàng chủ lực của Việt Nam cha vững chắc, luôn bị thách thức bởi các đối thủ cạnh tranh mới, bởi các sản phẩm thay thế và thờng xuyên đợc nâng cao Kinh nghiệm của cá ba sa Việt Nam tại Mỹ và tôm ở Nhật Bản sẽ không phải là cá biệt khi hàng Việt Nam chiếm đợc thị phần đáng kể ở nớc ngoài
Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đều không tập trung vào thiết kế kiểu dáng, tổ chức phân phối và tiếp thị mà chỉ tập trung vào gia công, lắp ráp thông thờng Họ cha ý thức đợc rằng, trong nền kinh tế thị trờng, bán hàng nhiều khi khó hơn là sản xuất ra sản phẩm đó Nhiều doanh nghiệp thiếu nghiêm trọng thông tin về thị trờng, về những sản phẩm thích hợp có thể đa ra thị trờng thế giới, doanh nghiệp thiếu khả năng tài chính để tiếp cận với Internet ở mức giá quá cao nh hiện nay…
Số website của các doanh nghiệp còn ít hơn và chậm đợc cập nhật Nhiều doanh nghiệp cha có thói quen phúc đáp kịp thời (theo thông lệ Quốc tế là 24 giờ) các giao dịch qua e-mail làm bạn hàng Quốc tế thiếu tin tởng Để năng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng Quốc tế, trớc mắt, các doanh nghiệp cần phải giải quyết 5 vấn đề sau:
Thứ nhất, phải xuất phát từ thị trờng, tránh tình trạng sản xuất tràn lan rồi không biết bán cho ai Vì vậy, họ phải nghiên cứu thị trờng, đàm phán với khách hàng để tìm ra mặt hàng phù hợp;
Thứ hai, đầu t cho nghiên cứu, triển khai thơng hiệu, kiểu dáng công nghiệp, trừ một số Tổng công ty có quy mô lớn thì nhiều doanh nghiệp chi quá ít - dới 0,2% doanh thu - cho khâu này Nhiều doanh nghiệp đang tạm an tâm với cách làm gia công cho các hãng nớc ngoài dẫn đến tình trạng không có th- ơng hiệu, kiểu dáng riêng Các doanh nghiệp cũng nên đăng ký thơng hiệu và tôn trọng luật pháp về sở hữu trí tuệ để tránh những thua thiệt không đáng có khi làm ăn với nớc ngoài;
Thứ ba, tập trung đầu t nguồn nhân lực Ngời lao động
Việt Nam rất khéo léo, thông minh Nếu đợc trả lơng tốt thì họ làm việc rất có chất lợng Đây là lợi thế rất lớn;
Thứ t, đề ra chiến lợc sản xuất kinh doanh tối u dựa trên những đánh giá, phân tích thị trờng nhằm tìm ra công nghệ thích hợp để giữ vững và mở rộng thị phần của doanh nghiệp;
Thứ năm, đẩy mạnh tiếp thị, quảng cáo Ngày nay, một sản phẩm mới ra đời, để thâm nhập đợc vào một thị trờng thì cần rất nhiều thời gian và tiền bạc cho công việc tiếp thị và quảng cáo Các doanh nghiệp nên chú trọng khâu này để có kế hoạch đào tạo, nâng cao năng lực cho nhân viên tiếp thị quảng cáo;
Thứ sáu, các doanh nghiệp cần liên kết hay thành lập các hiệp hội xuất khẩu chuyên ngành để đáp ứng các đơn đặt hàng lớn Hiện nay, nhiều bạn hàng trên thế giới thờng đặt hàng với khối lợng lớn trong khi đó các doanh nghiệp Việt Nam với quy mô vừa và nhỏ, khả năng tài chính và năng lực sản xuất có hạn, khó lòng đáp ứng các đơn đặt hàng có quy mô lớn Do vậy, nếu nhận đợc đơn hàng vợt quá khả năng của mình, các doanh nghiệp nên liên kết với các doanh nghiệp khác cùng ngành để đảm bảo quy mô và thời hạn giao hàng.