1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tim hieu thi truong my va mot so goi y doi voi 176886

72 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Thị Trường Mỹ Và Một Số Gợi Ý Đối Với Các Doanh Nghiệp Xuất Khẩu Của Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại Đề Án Môn Học
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 60,07 KB

Nội dung

Đề án môn học kinh doanh quốc tế Chuyên ngành Lời mở đầu Ngày nay, xu hội nhập, toàn cầu hóa kinh tế giới, kinh nghiệm số quốc gia phát triển đà cho thấy: quốc gia muốn thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng điều tất yếu quốc gia cần hội nhập vào kinh tế khu vực giới, nh học thuyết lợi so sánh nhà kinh tế học tiếng David Ricacdo đà chứng minh rằng: Tất quốc gia có lợi tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế, điều với không quốc gia phát triển mà với quốc gia phát triển nh nớc ta Nhận thức đắn vai trò thơng mại quốc tế, năm gần đây, phủ nớc ta đà có chế sách thay đổi phù hợp tạo điều kiện môi trờng kinh doanh thông thoáng để thu hút doanh nghiệp nớc đầu t vào Việt Nam với hoạt động kinh doanh xuất nhập Việt Nam Đặc biệt thêi kú CNH, HDH cđa níc ta hiƯn nay, mục tiêu đẩy mạnh hoạt động xuất thực chiến lợc CNH hớng ngoại mục tiêu để thúc đẩy tăng trởng kinh tế nhanh chóng, theo kịp nớc khu vực giới Bằng viƯc më cưa nỊn kinh tÕ t¹o lËp mèi quan hệ với 100 quốc gia khác giới, không phân biệt đối xử tôn giáo thể chế trị với phơng châm : Việt Nam muốn bạn nớc giới thông qua sách, văn đợc luật hóa, hiệp định song phơng đa phơng đợc ký kết, việc gia nhập vào khối liên kết khu vực nh Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh qc tÕ ASEAN, APEC, ®ång thêi ViƯt Nam tiÕn tới gia nhập tổ chức thơng mại giới WTO Trong năm gần đây, việc Mỹ bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam đà tạo hội tìm kiếm thị trờng cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt sau hiệp định Thơng Mại Việt-Mỹ đà ký kết, tới đợc quốc hội hai nớc thông qua Mặc dù trớc hoạt xuất nhập đợc thực nhng hàng hoá vào thị trờng hai nớc bị kiểm soát, đánh thuế cao, cha đợc thực công khai nhiều cách khác nhau, điều đà làm hạn chế hoạt động xuất nhập hai nớc, lúc thời điểm tốt cho hai phía để hợp tác kinh doanh lĩnh vực đầu t trực tiếp hoạt động xuất nhập Nh đà biết Mỹ nớc rộng lớn có quan hệ buôn bán với hầu hết quốc gia khu vực khác giới, đà khẳng định khả ảnh hởng kinh tÕ Mü ®èi víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi, lµ mét cêng quèc kinh tÕ cã møc thu nhËp bình quân tính theo đầu ngời cao, quốc gia hợp chủng quốc với nhiều tầng lớp dân c, đa sắc tộc, đa văn hoá có khả tiêu dùng khối lợng hàng hoá lớn hàng năm, với hệ thống pháp luật hoàn thiện đầy đủ chặt chẽ điều thị trờng Mỹ đợc đánh giá thị trờng lớn mẻ đầy tiềm năng, thu hút mạnh mẽ nhà kinh doanh quốc tế kinh doanh đây, bao gồm doanh nghiệp Việt Nam, nhng đồng thời đặt trở ngại, khó khăn ®èi víi doanh nghiƯp ta, mµ doanh nghiƯp cđa nứơc ta bớc đầu thâm nhập vào thị trờng Mỹ Đề tài em : Tìm hiểu thị trờng Mỹ số gợi ý doanh Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh qc tÕ nghiƯp xt khÈu cđa ViƯt Nam ”, nh»m góp phần hiểu biết rõ thị trờng Mỹ có ý kiến đóng góp phần nhỏ bé gióp cho c¸c doanh nghiƯp xt khÈu ViƯt Nam KÕt cấu đề án bao gồm : Chơng I: lý luận chung nghiên cứu thị trờng nớc Chơng II: tìm hiểu thị trờng Mỹ Chơng III: số gợi ý doanh nghiệp việt nam tham gia xuất vào thị trờng mỹ Chơng I : Lý luận chung nghiên cứu thị trờng nớc I Tổng quan thị trờng nớc : Khái niệm thị trờng & thị trờng nớc : Khái niệm thị trờng nói chung thị trờng nớc nói riêng có nhiều cách định nghĩa khác nhau, tuỳ theo cách tiếp cận ngời Theo quan điểm kinh tế học Thị trờng tổng thể cung cầu loại hàng hoá định không gian thời gian cụ thể Với cách nhìn nhà quản lý doanh nghiệp, khái niệm thị trờng phải đợc gắn với tác nhân kinh tế tham gia vào thị trờng nh ngời mua, ngời bán, ngời phân phối v.v với hành vi cụ thể họ Những hành vi tuân theo quy luật định Hành vi cụ thể ngời mua ngời bán sản phẩm cụ thể chịu tác động yếu tố tâm lý điều kiện giao dịch Chẳng hạn số trờng hợp cụ thể giá sản phẩm tăng lên nhu cầu sản phẩm không giảm mà ngợc lại tăng lên Trong trờng hợp tính quy luật nhu cầu vai Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc tế trò điều tiết giá không Nh với sản phẩm cụ thể với nhóm khách hàng cụ thể, quy luật chung mối quan hệ cung cầu lúc Mặt khác điều kiện kinh đại khái niệm thị trờng, yếu tố cung cấp dần tầm quan trọng nhu cầu nhận biết nhu cầu yếu tố ngày có ý nghĩa định ®èi víi ho¹t ®éng cđa doanh nghiƯp HiƯn lực sản xuất cung ứng sản phẩm cá doanh nghiệp cho thị trờng đà tăng lên gần nh vô hạn, nhu cầu nhiều sản phẩm đà dần tới mức bÃo hoà hoạt động doanh nghiệp phải chuyển hẳn sang quan điểm nhu cầu, hoạt động doanh nghiệp phải tập trung ý việc nắm bắt nhu cầu phơng thức để thỏa mÃn tối đa nhu cầu Vì xét khái niệm thị trờng doanh nghiệp phải nhấn mạnh vai trò định nhu cầu Song nhu cầu nội dung bên đợc biểu hành vi ý kiến thái độ bên khánh hàng mà doanh nghiệp tiếp cận đợc Vì vậy, đứng giác độ doanh nghiệp thị trờng doanh nghiệp tập hợp khách hàng tiềm doanh nghiệp Tức khách hàng mua mua sản phẩm doanh nghiệp Với thị trờng giới đặc điểm rõ nét hơn, khác biệt đa dạng trở lên sâu sắc Do khái niệm thị trờng nớc doanh nghiệp nh sau : Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc tế Thị trờng nớc doanh nghiệp tập hợp khách hàng tiềm doanh nghiệp Theo khái niệm số lợng cấu khách hàng nớc sản phẩm doanh nghiệp nh biến động yếu tố theo không gian thời gian đặc trng thị trờng nớc doanh nghiệp Số lợng cấu nhu cầu chịu ảnh hởng nhiều yếu tố khách quan chủ quan, vĩ mô vi mô đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu cách tỷ mỷ Cấu trúc thị trờng nớc : Thị trờng không tiêu dùng tuyệt đối Thị trờng lý thuyết sản phẩm ờng Thị trhiện sản Thị trờng không tiêu dùng tơng đối Thị trờng doanh nghiệp Thị tr- Toàn dân c (nếu sản phẩm Thị trờng tiềm thực tế DN xét Thị vậttrờng phẩm tiêu tiềm dùng) Toàn lý thuyết doanh nghiệp DN (nếu sản phẩm t liệu sản xuất) Hình 1: Sơ đồ cấu trúc thị trờng doanh nghiệp Theo định nghĩa trên, thị trờng nớc doanh nghiệp tập hợp khách hàng nớc tơng lai doanh nghiệp đợc chia thành nhóm khách hàng tơng đối theo cấu trúc định Việc phân đoạn thị trờng theo cấu trúc cho phép doanh nghiệp xác định rõ mục tiêu cần chiếm lĩnh tơng lai biện pháp để thực mục tiêu Cấu trúc khách hàng Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc tế phân tích theo nhiều giác độ khác nhau, ta xét theo mức độ tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp, lúc cấu trúc thị trờng bao gồm phận hợp thành sau : ( sơ đồ hình ) Nội dung đoạn thị trờng sơ đồ nh sau : a- Thị trờng sản phẩm : sản phẩm đợc hiểu hay nhóm sản phẩm loại Nếu sản phẩm vật phẩm tiêu dùng thị trờng sản phẩm toàn dân c vùng lÃnh thổ xét, sản phẩm t liệu sản xuất thị trờng sản phẩm tổng thể doanh nghiệp vùng có sử dụng loại t liệu sản xuất Nếu loại trừ tập hợp ngời doanh nghiệp không tiêu dùng tuyệt đối, khách hàng mà trờng hợp không tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp lý khác nh giới tính, lứa tuổi, nơi c trú đặc trng cá biệt khác thị trờng lý thuyết sản phẩm Thị trờng không tiêu dùng tơng đối tập hợp ngời doanh nghiệp không tiêu dùng sản phẩm nhiều lý khác nhau, chẳng hạn: Vì thiếu thông tin sản phẩm Vì thiếu khả tài để tiêu dùng Vì chất lợng sản phẩm cha đật yêu cầu Vì thiếu mạng lới cung ứng sản phẩm Vì thói quen tập quán tiêu dùng v.v Việc xác định thị trờng không tiêu dùng tơng đối việc khó khăn song lại cần thiết doanh nghiệp Doanh nghiệp cần tìm nguyên nhân không tiêu dùng sản phẩm khách hàng để đa biện pháp khắc phục nh thúc đẩy hoạt động Marketting, tăng cờng quản lý, giảm giá thành, mở rộng hệ thống phân phối nhằm thu hẹp đoạn đoạn thị trờng Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc tế Nếu loại trừ thị trờng không tiêu dùng tơng đối ta đợc thị trờng sản phẩm xét, bao gồm thị trờng doanh nghiệp thị trờng đối thủ canh tranh Đối với doanh nghiệp việc tìm hiểu thị trờng đối thủ cạnh tranh khó song vô cần thiết nhằm tìm biện pháp bớc chiếm lĩnh thị trờng thị trờng b- Thị trờng doanh nghiệp : Thị trờng sản phẩm doanh nghiệp đợc xác định thông qua báo cáo thống kê nội doanh nghiệp số lợng khách, doanh số bán tình hình biến động Đồng thời, để biết rõ thông tin liên quan đến tập tính tiêu dùng phải xác định thông qua điều tra thị trờng Thị trờng tiềm lý thuyết thị trờng mà doanh nghiệp chiếm lĩnh đợc điều kiện kinh doanh đợc liên kết lại cách tối u Đó mục tiêu mà doanh nghiệp phải chiếm lĩnh thời gian dài Thị trờng tiềm lý thuyết bao gồm phận : Thị trờng doanh nghiệp Một phần thị trờng đối thủ cạnh tranh mà doanh nghiệp hy vọng chiếm lĩnh, dẫn đầu Một phần thị trờng không tiêu dùng tơng đối tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp Thị trờng tiềm thực tế thu hẹp thị trờng tiềm lý thuyết cho mang tính thực sở lực có doanh nghiệp, nh hạn chế vốn cản trở đối thủ cạnh tranh Đó mục tiêu mà doanh nghiệp cần xác định để chiếm lĩnh thời gian ngắn II Những nội dung việc nghiên cứu thị trờng nớc : Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc tế Khi tham gia vào hoạt động kinh doanh thị trờng nớc doanh nghiệp phải chịu ảnh hởng nhiều nhân tố khác nhau, thờng đa dạng phong phú so với thị trờng nội địa Các nhân tố đợc thể cách rõ nét song có trờng hợp tiềm ẩn, khó nắm bắt nhà kinh doanh nớc Việc định dạng nhân tố cho phép doanh nghiệp xác định rõ nội dung cần tiến hành nghiên cứu thị trờng quốc tế Nó để lựa chọn thị trờng, cách thức thâm nhập thị trờng đa Marketting phù hợp Nhìn chung, việc nghiên cứu thị trờng nớc đợc tiến hành theo nhóm nhân tố ảnh hởng sau : Nghiên cứu nhân tố mang tính toàn cầu : Các nhân tố mang tính toàn cầu nhân tố thuộc hệ thống thơng mại quốc tế Mặc dù xu hớng chung giới tự mậu dịch nỗ lực chung để giảm bớt hàng rào ngăn cản hoạt động kinh doanh quốc tế, nhà kinh doanh quốc tế phải đối diện với hạn chế thơng mại khác Phổ biến thuế quan, loại thuế phủ nớc đánh vào sản phẩm nhập nhằm bảo hộ cho doanh nghiệp nớc khỏi bị canh tranh hàng hoá nớc Một hình thức khác mà nhà xuất gặp trở ngại hạn nghạch (quota) việc đa giới hạn số luợng hàng hoá nhập vào quốc gia nhập Mục tiêu hạn ngạch để bảo lu ngoại hối bảo vệ công nghệ nh công ăn việc làm nớc Sự cấm vận hình thức cao hạn ngạch, việc nhập loại sản phẩm danh sách cấm vận bị cấm hoàn toàn Thơng mại quốc tế bị hạn chế việc kiểm soát ngoại hối việc điều tiết lợng ngoại tệ có tỷ giá hối đoái so với đồng tiền khác Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc tế Ngoài ra, nhà kinh doanh nớc gặp phải rào cản phi thuế quan nh giấy phép nhập khẩu, tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng hàng hoá, quản lý, phân biệt đối xử với nhà cung ứng sản phẩm Để khắc phục cản trở trên, nhằm khuyến khích thơng mại tự nớc hay số khác nhau, nớc đà thống với đến ký kết hình thành lên tổ chức, khu vực mậu dịch tự nh hiệp đinh chung thơng mại thuế quan (nay tổ chức thơng mại giới WTO ) đà có nỗ lực quan trọng để giảm mức độ thuế quan phi thuế quan khắp giới nhiều khu vực khác đà hình thành liên minh kinh tế mức độ khác ( EU, NAFTA, ASEAN ) nhằm mục tiêu giảm bớt thuế quan nớc khối liên kết, giảm giá cả, khuyến khích đầu t, tạo thêm công ăn việc làm tăng thu nhập cho ngời dân, đồng thời ¸p dơng mét møc th quan thèng nhÊt ®èi víi nớc khối Nghiên cứu nhân tố thuộc môi trờng kinh tế : Nghiên cứu nhân tố thuộc môi trờng kinh tế việc nghiên cứu kinh tế nớc cần tiến hành hoạt động kinh doanh Có ba đặc tính kinh tế phản ánh hấp dẫn nớc xét nh thị trờng cho doanh nghiệp nớc Thứ là, Cấu trúc công nghiệp nớc Cấu trúc công nghiệp nớc định hình yêu cầu sản phẩm dịch vụ, mức lợi tức mức độ sử dụng nhân lực Có thể phân biệt nớc thành loại cấu trúc công nghiệp nh sau :  C¸c nỊn kinh tÕ tù cÊp tự túc : Trong kinh tế phần lớn dân c làm nông nghiệp giản đơn Họ tiêu thụ hầu hết sản phẩm làm trao đổi số lại để lấy hàng hoá dịch vụ khác Đây thị trờng hấp đẫn nhà xuất Các kinh tế xuất nguyên liệu thô : Các nớc nhờ có sẵn nguồn tài nguyên phong phú nhng lại nghèo Đề án môn học Chuyên ngành kinh doanh quốc tế phơng diện khác Phần lớn thu nhập nhờ xuất tài nguyên thiên nhiên Đây thị trờng hấp dẫn nhà xuất trang thiết bị khai thác, dụng cụ nhiên liệu, thiết bị xử lý phơng tiện vận chuyển Một phận dân c giàu có nớc thị trờng loại hàng hoá xa xỉ mang phong cách phơng Tây Các kinh tế công nghiệp hoá : Các nớc tiến hành công nghiệp hoá nên cần nhập nhiều loại máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, thép khí nặng Công nghiệp hoá tạo tầng lớp giàu có tầng lớp trung lu phát triển, có nhu cầu loại hàng hoá mới, chủ yếu hàng nhập Các kinh tế công nghiệp hóa : Đây nớc phát triển cao, nớc xuất nhiều hàng công nghiệp chế biến vốn đầu t Họ mua bán sản phẩm chế biến với xuất sang nớc khác để đổi lấy nguyên liệu thô sản phẩm sơ chế Các hoạt động công nghiệp chế biến rộng lớn đa dạng đà tạo nên tầng lớp trung lu đông đảo tạo nên thị trờng hấp dẫn loại sản phẩm Thứ hai là, đặc tính phân phối thu nhập Sự phân phèi thu nhËp cđa mét níc bÞ chi phèi bëi cấu trúc công nghiệp, song chịu tác đọng nhân tố trị Theo đặc tính nớc chia thành loại kết cấu phân phối thu nhập khác Lợi tức gia đình thấp Phần lớn lợi tức gia đình thấp Lợi tức gia đình thấp, trung bình, cao Phần lớn lợi tức gia đình trung bình Trong ba loại kết cấu thu nhập sau hấp dẫn với nhà kinh doanh nớc Thứ ba là, đặc tính động thái kinh tế Các nớc giới đà trải qua giai đoạn phát triển kinh tế khác đặc trng tốc độ tăng trởng khác Có thể phân nớc thành lo¹i sau :

Ngày đăng: 07/07/2023, 06:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quan hệ thơng mại Việt Mỹ sau 5 năm nhìn lại – Tạp chí : Châu mỹ ngày nay số 5/2000 – Trang 43 Khác
2. Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ cơ hội và thách thức – Tạp chí châu mỹ ngày nay số 4/2000 Khác
3. Thực hiện công nghiệp hoá theo hớng xuất khẩu - Tạp chí Kinh tế Châu á Thái Bình Dơng số 4 (tháng 8/2001) Khác
4. Kinh tế Hoa Kỳ những năm qua và dự báo thập niên đầu thế kỷ 21 - Tạp chí : Những vấn đề kinh tế thế giới số 2/2000 Khác
5. Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu cho các doanh nghiệp Việt Nam - Tạp chí Kinh tế phát triển số 46 (4/2001) Khác
6. Dự kiến xuất khẩu hàng hoá – Tạp chí Ngoại thơng 2001 số 8 Khác
7. Từ hiệp định thơng mại Việt – Mỹ chuẩn bị hành trang vào thị trờng Mỹ – Tạp chí : Phát triển kinh tế - Số 4/2000 Khác
8. Việt Nam – Mỹ ký hiệp định thơng mại song phơng - Tạp chí: Những vấn đề kinh tế thế giới số 4/2000 Khác
9. Sách : Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ ( phát hành năm 2000 ) 10. Châu á chao đảo sau thảm họa tại Mỹ – Trang 14 – Thời báokinh tế Việt Nam – Số 126 – ra ngày 19/10/2000 Khác
11. Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ từ khi bình thờng hoáđến nay – tạp chí : Những vấn đề kinh tế thế giới – Số 4/2000 Khác
12. Việt Nam – Hoa Kỳ ký hiệp định thơng mại song phơng – tạp chí : Những vấn đề kinh tế thế giới – số 4/2000 Khác
13. một số vấn đề về mậu dịch của Mỹ – tạp chí ngoại thợng số 12 – 18/3/1999 Khác
14. tiếp cận thị trờng Mỹ – thời báo kinh tế sài gòn – 10/8/2000 15. biện pháp đa một số nhóm hàng thâm nhập thị trờng Hoakỳ – tạp chí thơng mại số 5/2001 Khác
16. phát huy vai trò của cộng đồng doanh nghiệp ngời Việt Namđịnh c ở nớc ngoài trong sự nghiệp phát triển ngoại thơng - tạp chí thơng mại số 5/2001 Khác
17. Những đặc điểm của thị trờng Mỹ – tạp chí thơng mại số 17 – n¨m 2000 Khác
18. Vài nét văn hoá kinh doanh của ngời Mỹ– tạp chí thơng mại sè 12 – n¨m 2001 Khác
19. Cánh cửa vào thị trờng Mỹ khó khăn hơn– tạp chí thơng mại sè 27 – n¨m 2001 Khác
20. Thị trờng Mỹ có nét khác biệt mà doanh nghiệp việt nam cần chú ý– tạp chí thơng mại số 7 – năm 2000 Khác
21. ký hiệp định thơng mại Việt – Mỹ bớc tiến qua trọng trên con đờng cải cách và hội nhập – tạp chí thời báo kinh tế Việt Nam sè 85 – 17/7/2000 Khác
22. làm thế nào để xuất khẩu hàng Việt Nam – thời báo kinh tế Việt Nam – số 28 – ra ngày 7/4/1999 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w