1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giai phap nang cao chat luong tin dung tai ngan 177488

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Lời nói đầu.

Trong bất kỳ nền kinh tế phát triển sôi động nào, vốn bao giờ cũng lànguồn lực khan hiếm Vì vậy, sử dụng vốn có hiệu quả là mục tiêu của bất kỳnhà quản lý kinh tế nào, dù ở tầm vĩ mô hay vi mơ Tín dụng, nhất là ở trongnền kinh tế thị trờng, là một trong những hình thức sử dụng vốn có hiệu quảnhất, nó giúp cho nguồn vốn ln ln vận động, có mặt kịp thời ở những nơi,những lúc cần thiết, nh mạch máu vận hành trong cơ thể của nền kinh tế Tíndụng trong tay các nhà kinh tế vĩ mô là phơng tiện điều hành nền kinh tế, cịntrong tay các nhà quản lí kinh tế vi mô là phơng tiện vận hành các mục tiêusinh lợi Xét từ những ý nghĩa đó, nói một cách cụ thể: Trong nền kinh tế thịtrờng, ngành Ngân hàng đợc đánh giá là ngành “huyết mạch” vô cùng quantrọng đối với sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế.

Ngân hàng thơng mại là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh tronglĩnh vực tiền tệ, tự huy động vốn để cho vay, tức là “đi vay để cho vay”, hởngchênh lệch lãi suất (giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay) ,với t cách làthành viên tham gia vào nền kinh tế, một doanh nghiệp hạch toán kinh doanhđộc lập, lời ăn lỗ chịu Nó cũng phải vận động theo xu hớng chung của nềnkinh tế Ngân hàng phải đứng vững và phát triển trong cơ chế thị trờng thì mớithực hiện đợc sứ mệnh của mình đối với nền kinh tế và góp phần vào sự pháttriển chung

Muốn đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trờng thì cũng nhmọi thành viên khác, nó phải ln tìm hiểu thị trờng, xây dựng các chiến lợckinh doanh phù hợp cho từng giai đoạn và điều quan trọng là phải khôngngừng cải tiến nâng cao chất lợng hoạt động của mình.

Trong các nghiệp vụ Ngân hàng, nhất là từ khi ngành Ngân hàngchuyển sang hạch tốn kinh doanh độc lập thì nghiệp vụ quan trọng hàng đầuđóng vai trị chủ đạo và đợc chú trọng nhất là nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụmũi nhọn quyết định sự sống còn và phát triển của mỗi Ngân hàng thơng mại.Vì vậy, việc nâng cao chất lợng tín dụng là vấn đề quan trọng và cần thiết vớibất kỳ một Ngân hàng thơng mại nào để đảm bảo sự tồn tại và phát triển củamình trong một mơi trờng cạnh tranh hết sức gay gắt và quyết liệt nh hiện nay.

Trang 2

-Nhận thức đợc tầm quan trọng hàng đầu của nghiệp vụ tín dụng tronghoạt động của Ngân hàng thơng mại.Trong thời gian thực tập tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn ( NHNo & PTNT) tỉnh Hng yên, emmạnh dạn chọn đề tài:

“ Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp

và phát triển nông thôn tỉnh Hng Yên” Làm nội dung nghiên cứu chuyên đề

tốt nghiệp của mình.

Kết cấu của chun đề: Ngồi phần mở đầu và kết luận, chuyên đề đợcchia thành 3 chơng:

Ch

ơng1 : Lý luận cơ bản về tín dụng và chất lợng tín dụng của

các Ngân hàng thơng mại.

Ch

ơng 2 : Thực trạng về tín dụng và chất lợng tín dụng của Ngân

hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hng yên.

Ch

ơng 3 : Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng của Ngân hàng

nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hng yên.

Đây là một chuyên đề mang tính phức tạp cả về lý luận và thực tiễn, dothời gian thực tập có hạn, bản thân trong q trình nghiên cứu cịn nhiều hạnchế, nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong nhận đợc sựgóp ý tham gia của các thầy cơ, q cơ quan cùng tất cả bạn đọc quan tâm đếnđề tài, để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn T.s Đào Hùng – Giáo viên khoa Ngân

hàng Tài chính ĐHKTQD HN; cùng cán bộ, nhân viên hiện đang công tác tạiNgân hàng nông nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh Hng n đã nhiệt tình h-ớng dẫn, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện để em hoàn thành chuyên đề tốtnghiệp này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viênNguyễn Văn Tuyên

Trang 3

Các phơng pháp đánh giá

chất lợng tín dụng của ngân hàng thơng mại.I Tổng quan về tín dụng.

1 Khái niệm về tín dụng.

Tín dụng Ngân hàng nói chung là mối quan hệ kinh tế ( quan hệ vay m-ợn ) giữa các chủ thể trong nền kinh tế, trong đó có sự chuyển nhm-ợng quyền sửdụng một lợng giá trị (tiền huặc hiện vật) với những điều kiện mà hai bên thoảthuận và trong một thời gian xác định, ngời đi vay phải hoàn trả lại lợng giátrị, hay hiện vật đó kèm theo số lãi cho ngời cho vay.

Từ sự phân tích lý giải về sự ra đời và hình thành của tín dụng Ngân

hàng, ta thấy tín dụng Ngân hàng là “ cầu nối “ giữa các doanh nghiệp, các cá

nhân với Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng, Ngân hàng vừa là ngời đi vayđồng thời vừa là ngời cho vay Với t cách là ngời đi vay, Ngân hàng bằng cáccông cụ: Lãi suất, tín dụng đã huy động trong xã hội, trong các thành phầnkinh tế để tạo lập nguồn vốn cho vay Nguồn vốn này ngày càng tăng nếu cáccông cụ và phơng pháp hoạt động của Ngân hàng đủ sức cạnh tranh, nền kinhtế ngày càng phát triển đi lên.

Với t cách là ngời cho vay, Ngân hàng cung ứng vốn tín dụng cho nềnkinh tế: Các doanh nghiệp, cá nhân đầu t vào tất cả các lĩnh vực sản xuấtkinh doanh gồm cả cho vay ngắn hạn để dự trữ hàng hố, chi trả phí để xâydựng cơ sở sản xuất, mua máy móc thiết bị, chuyển giao công nghệ cải tạo,mở rộng cơ sở hạ tầng

Dới chế độ nào cũng vậy, hoạt động của tín dụng Ngân hàng đều có sựcan thiệp của Nhà nớc vì tín dụng Ngân hàng là cơng cụ quản lý vĩ mô củaNhà nớc, đợc dùng để quản lý và điều hành nền kinh tế, nhằm thúc đẩy tăngtrởng kinh tế và đạt tới mục đích của giai cấp cầm quyền.

2 Chức năng của tín dụng.

Trang 4

-Đã có nhiều quan điểm khác nhau đợc đa ra khi bàn về chức năng củatín dụng, song tựu chung lại các quan điểm đều có những điểm thống nhất chorằng tín dụng trong nền kinh tế thị trờng có hai chức năng cơ bản đó là: Chứcnăng phân phối lại tài nguyên và chức năng thúc đẩy lu thông hàng hoá vàphát triển sản xuất.

2.1 Chức năng phân phối lại tài nguyên.

Tín dụng là sự vận động của vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác Nhờvào sự vận động của tín dụng mà đáp ứng đợc nhu cầu về vốn của các chủ thểtrong nền kinh tế Các chủ thể vay vốn có cơ hội để tập chung các yếu tố vậtchất cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng Hay nói cáchkhác, các chủ thể này đã nhận đợc một phần tài nguyên của xã hội phục vụcho sản xuất huặc tiêu dùng thơng qua sử dụng vốn tín dụng Các chủ thể chovay vốn đảm bảo có cơ hội thu đợc một khoản lợi tức từ đồng vốn tạm thờinhàn rỗi của mình, hay là các chủ thể này đã cung cấp một phần tài nguyêncho xã hội phục vụ cho sản xuất huặc tiêu dùng thông qua nghiệp vụ cấp tíndụng.

Nhờ có tín dụng mà tài ngun vốn đợc phân phối, dịch chuyển từ chủthể có vốn cha sử dụng đến sang chủ thể thiếu vốn và đang cần vốn để đầu tvào sản xuất kinh doanh Do đó đáp ứng nhu cầu về vốn cho mọi thành viêntrong xã hội, giúp cho các quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra một cáchđều đặn, liên tục, và đặc biệt nhờ có tín dụng cho nên vốn ln ở trong trạngthái vận động, sinh lợi nhuận cho các chủ thể kinh tế và cho toàn xã hội.

2.2 Chức năng thúc đẩy lu thơng hàng hố và phát triển sản xuất.

Thơng qua hoạt động tín dụng, Ngân hàng đã tạo ra công cụ tiền tệphục vụ cho sản xuất và lu thơng hàng hố Cơng cụ tiền tệ do Ngân hàng tạora qua con đờng tín dụng bao gồm tín tệ ( tiền giấy và tiền kim loại) và bút tệ.

Trang 5

3 Sự phân loại tín dụng.

Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau, ngời ta phân chia tín dụng thànhnhững loại khác nhau, tạo thuận lợi cho việc quản lý của Ngân hàng thơngmại đối với các món vay của khách hàng.

3.1 Căn cứ vào thời hạn cho vay : Tín dụng đợc chia thành:

+ Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dới 1 năm, đợc sử

dụng để bù đắp sự thiếu hụt về vốn lu động tạm thời, nh đến kỳ phải trả lơngcho công nhân nhng cha thu đợc tiền bán hàng, mua nguyên vật liệu bổsung hoặc phục vụ cho sản xuất nhỏ có chu kỳ sản xuất ngắn và các nhucầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân.

+ Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm, chủ

yếu đợc sử dụng để đầu t mua sắm tài sản cố định vừa và nhỏ, cải tiến huặcđổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự ánmới có quy mơ nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh.

+ Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 5 năm trở nên, chủ

yếu đáp ứng các nhu cầu về vốn dài hạn nh xây dựng mới các cơng trình dândụng(nhà ở), cơng trình cơng nghiệp (nhà máy, xí nghiệp) hoặc mua sắm cácdây chuyền sản xuất, các thiết bị, phơng tiện vận tải có quy mơ lớn hay nóicách khác là mua sắm tài sản cố định lớn có thời gian thu hồi vốn chậm.

3.2 Căn cứ vào sự đảm bảo trong cho vay.

+ Tín dụng có đảm bảo: Là loại tín dụng đợc hình thành trên cơ sở dựa

vào tài sản đảm bảo Tức là ngời vay phải có tài sản thế chấp, cầm cố, huặcbảo lãnh của bên thứ 3

Cả 3 hình thức cầm cố, thế chấp và bảo lãnh của bên thứ 3 đều nhằmmục đích hạn chế rủi ro của ngân hàng, trong trờng hợp xấu nhất xẩy ra là ng-ời vay khơng có khả năng trả nợ khi đến hạn thì ngân hàng sẽ phải xử lý tàisản thế chấp để thu hồi vốn.

+ Tín dụng khơng có đảm bảo (tín chấp): Là loại tín dụng khơng có tài

sản thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của bên thứ 3 mà việc cho vay đợc hìnhthành trên cơ sở lịng tin, uy tín của bản thân khách hàng.

Trang 6

-3.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn.

+ Tín dụng sản xuất và lu thơng hàng hố: Là loại tín dụng dùng để cấp

cho các chủ thể kinh tế phục vụ tiến hành sản xuất và lu thơng hàng hố Khixem xét cho đối tợng này vay vốn ngân hàng đặc biệt quan tâm đến hiệu quảkinh doanh của họ , khách hàng làm ăn có hiệu quả, có lãi, thì mới có khảnăng trả nợ ngân hàng.

+ Tín dụng tiêu dùng: Là loại tín dụng đợc áp dụng cho những khách

hàng vay vốn có thu nhập đều đặn ( thờng là cán bộ, công nhân viên chức )hàng tháng: Ngân hàng cho vay tạo vốn ban đầu để mua sắm, sửa chữa nhà ởhoặc những tài sản phục vụ cho đời sống cũng nh các phơng tiện đi lại của cánhân và hộ gia đình Ngời vay sẽ trích một phần thu nhập hàng tháng để trảnợ.

3.4 Căn cứ vào phơng pháp cho vay

+ Tín dụng trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho ngời có nhu cầu

vay đồng thời khi hết hạn vay ngời đi vay trực tiếp trả nợ vay ( gốc và lãi ) choNgân hàng

+ Tín dụng gián tiếp: Là các khoản cho vay đợc thực hiện thông qua

việc mua lại các khế ớc nợ hoặc các chứng chỉ nợ đã phát sinh và cịn trongthời hạn thanh tốn Trong thực tế thờng dùng gọi là tín dụng chiết khấu, chiếtkhấu là một nghiệp vụ trong đó khách hàng chuyển nhợng quyền sở hữu thơngphiếu cha đến hạn cho Ngân hàng để nhận 1 khoản tiền bằng mệnh giá trừ đilãi suất chiết khấu và hoa hồng.

3.5 Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng.

+ Tín dụng bằng tiền: Là loại tín dụng mà hình thái tín dụng đợc cấp là

tiền mặt.

+ Tín dụng bằng tài sản( hiện vật): Là loại tín dụng mà hình thái giá trị

tín dụng đợc cấp bằng tài sản.

Trang 7

+ Tín dụng trả góp: Là loại tín dụng mà khách hàng phải trả gốc và lãi

theo định kỳ.

+Tín dụng trả một lần: Là loại tín dụng đợc thanh tốn trả một lần theo

kỳ đã thoả thuận.

+ Tín dụng trả theo yêu cầu: Là loại tín dụng mà khách hàng vay vốn

có thể trả bất cứ lúc nào khi họ có thu nhập.

Ngồi ra tuỳ thuộc vào đặc trng của món cho vay ngời ta cịn có nhiềuhình thức cho vay cụ thể khác , chẳng hạn nh :

- Tín dụng thuê mua ( Leasing ) là một kiểu cho thuê tài sản chuyêndùng kèm theo lời hứa bán lại về sau cho ngời thuê theo giá thoả thuận banđầu, chậm nhất là vào thời điểm kết thúc hợp đồng.

Thực tế hiện nay cịn có các loại tín dụng khác nh tín dụng nhà ở, cáchình thức tín dụng cho vay ngoại tệ, tài trợ cho xuất nhập khẩu

Việc phân loại tín dụng có một ý nghĩa quan trọng, giúp Ngân hàngtrong việc quản lý các món vay và xác định đợc lấy nguồn nào cho vay là hợplý Ví dụ: Khách hàng đến Ngân hàng xin vay vốn để mua sắm thêm tài sản cốđịnh, khi đó nếu Ngân hàng đồng ý cho vay thì Ngân hàng xẽ lấy nguồn nàora để cho vay, chắc chắn Ngân hàng không thể lấy nguồn ngắn hạn để cho vaydài hạn đợc, mà Ngân hàng phải lấy nguồn dài hạn để cho vay trong trờng hợpnày Điều đó giúp cho Ngân hàng hạn chế rủi ro, tiết kiệm đợc nguồn lực củamình.

4 Nguyên tắc, điều kiện và đối tợng của tín dụng.

4.1 Nguyên tắc của tín dụng.

Theo từng thời kỳ, thủ tục và điều kiện vay vốn có thể thay đổi, bổ sungphù hợp với tình hình thực tế, song những nguyên tắc cơ bản của tín dụng làkhơng thay đổi, nó là sự thể hiện những đặc trng cơ bản của tín dụng.

Hiện nay, theo Quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng ban hành theoQuyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc thì

Trang 8

-khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải đảm bảo các nguyên tắc sauđây:

+ Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tíndụng.

+ Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợpđồng tín dụng.

4.2 Điều kiện của tín dụng.

Khách hàng khi muốn vay tiền của Ngân hàng thì phải có đủ các điềukiện cần thiết Ngân hàng đặt ra đối với khách hàng thì Ngân hàng mới chokhách hàng vay Những điều kiện đó là:

+ Khách hàng vay vốn phải có năng lực pháp luật dân sự và chịu tráchnhiệm dân sự theo quy định cuả pháp luật.

+ Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.+ Có mục đích sử dụng vốn hợp pháp.

+ Có dự án đầu t hoặc phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thivà có hiệu quả; hoặc có dự án đầu t, phơng án phục vụ đời sống khả thi phùhợp với quy định của pháp luật.

+ Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chínhphủ và hớng dẫn của Ngân hàng Nhà nớc Việt nam.

4.3 Đối tợng của tín dụng.

Trang 9

II Sự cần thiết phải nâng cao chất l ợng tín dụng.1 Chất lợng tín dụng.

Chất lợng tín dụng không chỉ giới hạn trong lĩnh vực hoạt động Ngânhàng trực tiếp, mà nó cịn đợc thể hiện qua hiệu quả sử dụng vốn tín dụng củakhách hàng vay, nói rộng ra nó đợc thể hiện qua sự tăng trởng và phát triểncủa các ngành cũng nh của toàn bộ nền kinh tế Chỉ có trên cơ sở hiệu quả sửdụng vốn tín dụng của khách hàng thì chất lợng tín dụng mới đợc đảm bảo.Điều này đợc thể hiện rõ nét ở một số khía cạnh sau đây:

1.1 Chất lợng tín dụng nhìn từ phía khách hàng vay vốn.

Một khoản tín dụng đợc đánh giá có chất lợng đối với ngời vay khikhoản tín dụng đó bù đắp một cách kịp thời, đầy đủ nhu cầu thiếu hụt về vốncủa khách hàng vay Nó đảm bảo cho q trình sản xuất kinh doanh đợc diễnra nhịp nhàng, làm tăng sản lợng hàng hố sản xuất ra, tăng vịng quay vốn vàdo đó tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2 Chất lợng tín dụng nhìn từ phía Ngân hàng.

Đối với Ngân hàng, chất lợng tín dụng đợc xác định thông qua các chỉtiêu cơ bản sau đây:

+ Phục vụ tốt sự phát triển của các ngành, các địa phơng theo định h-ớng của nhà nớc qua từng thời kỳ.

+ Các khoản tín dụng đợc thực hiện đúng mục đích, đúng đối tợng, cóvật t hàng hố tơng đơng làm đảm bảo.

+ Các khoản tín dụng đợc thu hồi đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi, gópphần tăng nhanh vòng quay sử dụng vốn của Ngân hàng, giảm thiểu các khoảnnợ q hạn, nợ khó địi, trên cơ sở đó tăng doanh lợi cho các Ngân hàng thơngmại.

1.3 Chất lợng tín dụng nhìn từ lợi ích xã hội.

Trang 10

-Dới giác độ này, tín dụng đợc coi là có chất lợng khi nó hỗ trợ và làmtăng hiệu quả hoạt động của từng doanh nghiệp đơn lẻ, tạo điều kiện để nhữngdoanh nghiệp thực hiện tốt nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc, giải quyết đợcviệc làm cho ngời lao động, tạo nên tốc độ phát triển chung của nền kinh tế Đồng thời, chất lợng tín dụng đợc đảm bảo cũng xẽ góp phần tích cực vào việcthực thi chính sách tiền tệ của Nhà nớc.

2 Nâng cao chất lợng tín dụng, sự đòi hỏi khách quan của nền kinhtế.

2.1 Đối với các Ngân hàng thơng mại.

Ngân hàng thơng mại với t cách là một thành viên tham gia vào nềnkinh tế, một doanh nghiệp hạch toán kinh doanh độc lập, lời ăn lỗ chịu Nócũng phải vận động theo xu hớng chung của nền kinh tế Nó phải đứng vữngvà phát triển trong cơ chế thị trờng thì mới thực hiện đợc sứ mệnh của mìnhđối với nền kinh tế, góp phần vào sự phát triển chung của Đất nớc Muốn tồntại và phát triển đứng vững trong nền kinh tế thị trờng thì nó phải khơngngừng nâng cao chất chất lợng hoạt động của mình.

Với Ngân hàng, nghiệp vụ tín dụng là quan trọng hàng đầu, nó quyếtđịnh sự tồn tại phát triển hay đổ vỡ của một Ngân hàng thơng mại Do đó nângcao chất lợng tín dụng là vấn đề quan trọng, cần thiết với bất kỳ một Ngânhàng thơng mại, để đảm sự tồn tại và phát triển của mình.

2.2 Đối với các chủ thể vay vốn.

Trang 11

2.3 Đối với nền kinh tế.

Khi hoạt động của các chủ thể cho vay và chủ thể đi vay đạt hiệu quả,chất lợng cao thì đơng nhiên chất lợng của nền kinh tế cũng đợc nâng cao Bởivì trong nền kinh tế thị trờng mỗi hoạt động có chất lợng, nó sẽ góp phần vàosự ổn định tăng trởng và phát triển chung của nền kinh tế quốc dân.

Nh vậy, nâng cao chất lợng hoạt động của tất cả các chủ thể trong nềnkinh tế là đòi hỏi cấp thiết và mang tính khách quan của nền kinh tế Từ sựcạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng, để có thể tồn tại và phát triển, cácdoanh nghiệp (trong đó có Ngân hàng thơng mại) phải ln quan tâm đến chấtlợng hoạt động của mình nhằm đáp ứng kịp thời với sự chuyển biến trong xãhội.

3 Nội dung nâng cao chất lợng tín dụng của Ngân hàng thơng mại.

3.1 Các tiêu thức đánh giá chất lợng tín dụng.

Chất lợng tín dụng là một phạm trù hết sức trừu tợng và phức tạp Dođó để đánh giá đợc chất lợng tín dụng một cách chính xác tơng đối ngời taphải dựa vào các tiêu thức sau:

3.1.1 Hiệu quả của đồng vốn.

Động cơ kinh doanh của một Ngân hàng thơng mại luôn phải gắn liềnvới các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nớc Đặt quyền lợi quốcgia, xã hội nên trên lợi ích của Ngân hàng, mặc dù rằng mục tiêu cuối cùngcủa Ngân hàng thơng mại là lợi nhuận Trong kinh doanh, Ngân hàng cần thấyrõ việc cung cấp tín dụng ln kéo theo sự huy động tài nguyên, nó có thểmang đến cho xã hội và Ngân hàng những lợi ích cụ thể Nh vậy khi cấp ramột khoản tín dụng Ngân hàng phải xem xét nó có thoả mãn nhu cầu vốn củakhách hàng hay không và phải xem xét đến hiệu quả của đồng vốn, tức là lợiích của việc sử dụng đồng vốn đem lại cho khách hàng vay vốn, cho Ngânhàng và cho toàn thể xã hội

Nếu các khoản tín dụng cấp ra đợc thực hiện tốt các vấn đề trên tức làNgân hàng đã góp phần vào sự phát triển đi lên của mỗi quốc gia, Ngân hàng

Trang 12

-đã thực hiện đợc nhiệm vụ và phát huy vai trị của mình trong nền kinh tế Haynói cách khác hoạt động tín dụng của Ngân hàng chất lợng và hiệu quả,

còn chất lợng cao hay thấp lại phụ thuộc vào mức độ hiệu quả của nó đối vớinền kinh tế.

3.1.2 Khả năng đáp ứng các mục tiêu của Ngân hàng.

+ Mục tiêu lợi nhuận: Là một trong những mục tiêu hàng đầu của Ngân

hàng thơng mại, với t cách là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiềntệ, lời ăn lỗ chịu, do đó trong kinh doanh Ngân hàng phải tính tốn sao cho đạthiệu quả kinh tế cao nhất, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất, để đạt đợc mục đíchtối đa hố lợi nhuận của mình.Với t cách là hoạt động sinh lời chủ yếu, tíndụng đáp ứng đợc mục tiêu này, không những chỉ mang lại lợi nhuận từnghiệp vụ tín dụng mà cịn tạo thuận lợi cho các Ngân hàng mở rộng và tăngnhanh thu nhập từ các dịch vụ khác Ngân hàng cung cấp cho khách hàng.

+ An toàn trong kinh doanh: Là một trong những mục tiêu quan trọng

của Ngân hàng Hoạt động dựa trên cơ sở đi vay để cho vay, Ngân hàng thuhút tiền của nền kinh tế (dới hình thức nhận tiền gửi, huy động bằng trái phiếuvà đi vay) với trách nhiệm hồn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay và thựchiện các nghiệp vụ thanh toán Nh vậy, các Ngân hàng thơng mại tiến hànhcác hoạt động tín dụng của mình thơng qua việc sử dụng vốn (vốn tự có vàvốn huy động), do đó khi cho vay Ngân hàng hết sức thận trọng để làm saotiền ra đi rồi tiền lại quay trở lại với lợng lớn hơn, cịn nếu Ngân hàng khơngthu đợc nợ thì họ khơng những bị mất vốn tự có mà cịn có nguy cơ khơng trảđợc số tiền đã huy động của khách hàng Vì vậy, yêu cầu đặt ra nhằm đảm bảohoạt động bình thờng đối Ngân hàng thơng mại là phải thờng xuyên thu hồi đ-ợc các khoản cho vay, để duy trì hồn trả các khoản vay từ nền kinh tế và bảotồn vốn tự có của mình Tức là phải bảo đảm về mặt quyền lợi của kháchhàng và của chính bản thân Ngân hàng Đó chính là sự an tồn trong kinhdoanh của các Ngân hàng thơng mại và đợc đánh giá thông qua chỉ tiêu nh :Tỷ lệ nợ quá hạn, tốc độ quay vòng vốn v.v.

+ Việc tuân thủ các quy định về cơ chế, thể lệ, chính sách tín dụng:

Trang 13

Ngân hàng cũng hoạt động kinh doanh theo hớng cơ chế thị trờng và chịu sựquản lý, chi phối của Ngân hàng Nhà nớc Do đó việc tuân thủ các quy địnhcủa Ngân hàng Nhà nớc cũng đa vào tiêu thức đánh giá chất lợng , bởi vì hoạtđộng của mỗi Ngân hàng phải đảm bảo có sự ăn khớp cũng nh an toàn tronghệ thống, đảm bảo sự quản lý thống nhất của toàn hệ thống:

- D nợ của khách hàng không vợt quá 10% vốn tự có và dự trữ của Ngânhàng.

- D nợ của 10 khách hàng có số d nợ lớn nhất khơng vợt quá 30% tổngd nợ của tổ chức tín dụng đó.

- Khơng đợc cho vay q 5% số vốn tự có của Ngân hàng đối với cáckhoản u đãi.

Các Ngân hàng phải đảm bảo duy trì hoạt động kinh doanh làm sao để

tỷ số: Vốn tự có/ (Tổng số tài sản có khả năng rủi ro) phải > 8%

- Ngân hàng thơng mại phải thực hiện đúng hạn mức tín dụng Ngânhàng cấp trên cho phép.

- Ngân hàng thơng mại phải thực hiện đúng dự trữ bắt buộc do Ngânhàng Nhà nớc đặt ra.

3.1.3 Việc tuân thủ hợp đồng tín dụng.

Hợp đồng tín dụng là một văn bản thoả thuận giữa Ngân hàng (bên chovay) và khách hàng (bên đi vay) đợc ghi thành văn bản và đợc hai bên kýkết.Về mặt pháp lý, hợp đồng tín dụng là bản cam kết nghĩa vụ của mỗi bênđối với bên kia và quyền lợi của các bên đợc hởng khi họ thực hiện tốt cam kếtcủa mình.Trong hợp đồng tín dụng ghi rõ các điều kiện vay vốn, xuất trình cácgiấy tờ cần thiết, lãi suất, kỳ hạn nợ, tài sản thế chấp, các cam kết của các bên,việc xử lý khoản vay khi bên vay không trả đợc nợ dựa trên cơ sở thoả thuậnnhất trí của hai bên.

Một khoản tín dụng tuân theo hợp đồng tín dụng đã ký kết xẽ giúp choNgân hàng chủ động trong việc sử dụng vốn của mình, hơn nữa nó cịn tạođiều kiện cho khách hàng kinh doanh tốt.

Trang 14

-3.1.4 Khả năng bảo toàn và phát triển vốn.

Ngân hàng xem xét doanh nghiệp có bảo tồn và phát triển vốn để đảmbảo cho việc duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh hay khơng? Đợc tínhbằng cách so sánh giá trị vốn hiện có của doanh nghiệp với giá trị bảo đảmvốn khi giao nhận, hoặc theo kỳ trớc đã đợc tính lãi theo chỉ số giá cả và tỷ giáthực tế hoặc giá mua, do Ngân hàng cơng bố tại thời điểm phân tích.

Cách tính giá trị vốn phải bảo tồn tại thời điểm phân tích nh sau:

Hệ số vốn bảo toàn = Số vốn doanh nghiệp hiện có thực tế / Số vốn

doanh nghiệp phải bảo toàn tại thời điểm xác định.

+ Nếu hệ số bảo toàn = 1: Doanh nghiệp bảo toàn đợc vốn.+ Nếu hệ số bảo toàn > 1: Doanh nghiệp phát triển đợc vốn.+ Nếu hệ số bảo tồn < 1: Doanh nghiệp khơng bảo tồn đợc vốn.Theo quy định nếu doanh nghiệp khơng bảo tồn đợc vốn phải lấy thunhập để bù đắp, do vậy phải tính thêm khả năng bảo toàn:

Hệ số khả năng bảo toàn = (Hệ số hiện có + Thu nhập)/ số vốndoanh nghiệp phải bảo toàn.

3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng.

Chất lợng tín dụng là vấn đề cốt lõi quyết định sự tồn tại và phát triểncủa một Ngân hàng, là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của toànhệ thống Để nâng cao chất lợng tín dụng trớc hết ta phải đánh giá một cáchđúng đắn, chính xác dựa vào các chỉ tiêu sau:

3.2.1 Thời hạn cho vay.

Thời hạn cho vay là thời hạn đợc xác định kể từ khi ngời vay nhận mónvay đầu tiên cho đến khi ngời vay trả hết nợ cho Ngân hàng.

Việc xác định thời hạn cho vay phụ thuộc vào sự thoả thuận giữa Ngânhàng và khách hàng trên cơ sở sau khi cán bộ tín dụng đã xem xét đến các yếutố:

Trang 15

- Khả năng tạo nguồn thu của khách hàng.- Tính chất nguồn vốn của Ngân hàng.

Thơng qua đó xẽ quy định rõ thời hạn khách hàng trả tiền gốc và lãi choNgân hàng Việc xác định thời hạn vay sẽ gắn trách nhiệm của ngời vay vớikhoản vay buộc họ phải lo toan, tính tốn tìm cách sử dụng vốn vay có hiệuquả trong thời hạn vay, để sau khi hết hạn vay khách hàng ngoài việc có tiềntrả nợ đợc Ngân hàng mà cịn thu đợc một khoản tiền riêng cho mình nhờ từviệc sử dụng vốn vay của Ngân hàng.

3.2.2 Chỉ tiêu về mức độ đảm bảo.

Bảo đảm tín dụng tức là Ngân hàng yêu cầu khách hàng sử dụng tài sảnthuộc sở hữu của mình huặc cam kết của ngời thứ ba để đảm bảo cho món vaycủa khách hàng Bảo đảm tín dụng còn là cơ sở và là nguồn thu nợ thứ hai củaNgân hàng.

Bảo đảm tín dụng đợc diễn ra nh sau:

(1) Đảm bảo tiền vay

Ngân hàng Khách hàng (2) Cho vay

Khách hàng khi muốn vay vốn của Ngân hàng, khách hàng làm một bộhồ sơ xin vay vốn trình nên Ngân hàng, trên cơ sở đó Ngân hàng xem xét vàquyết định có cho vay hay khơng cho vay Trờng hợp Ngân hàng đồng ý chokhách hàng vay trong điều kiện phải có tài sản đảm bảo, thì khách hàng phảicó sự đảm bảo dới hình thức cầm cố, thế chấp hay bảo lãnh của bên thứ ba đốivới khoản vay, thì Ngân hàng mới chính thức cho khách hàng vay.

+ Tỷ lệ giữa cho vay/ Tài sản đảm bảo phải > 70%.

Những tài sản đảm bảo để vay vốn tất nhiên phải tuân theo những quyđịnh về tài sản đảm bảo của Ngân hàng, tài sản đảm bảo đó phải đợc pháp luậtthừa nhận cho lu thơng và nói nên đợc tài sản này thuộc sở hữu của ngời vay.Tài sản đảm bảo phải có tính thị trờng, tính thơng trờng.

3.2.3 Chỉ tiêu phản ánh nợ quá hạn và nợ khó địi.

Trang 16

-Đây là chỉ tiêu quan trọng, là cơ sở để đánh giá chất lợng tín dụng củamột Ngân hàng, chất lợng tín dụng đợc phản ánh qua các chỉ tiêu sau:

+ Phần trăm(%) nợ quá hạn = D nợ quá hạn/ Tổng d nợ

+ Tỷ lệ nợ quá hạn khê đọng = Nợ quá hạn 6-12 tháng/ Tổng d nợ+ Tỷ lệ nợ khó địi = Nợ q hạn trên 1 năm/ Tổng d nợ bình quân

3.2.4 Tốc độ luân chuyển vốn.

Để phân tích tốc độ luân chuyển vốn ngời ta dựa vào các chỉ tiêu sau:

+Vịng quay vốn tín dụng = Doanh số trả nợ trong kỳ/ D nợ bìnhquân trong kỳ

Trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có đến 70% là vốnvay của Ngân hàng, cịn lại 30% là vốn tự có hoặc vốn tự huy động của cácdoanh nghiệp Để xem xét hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp ngời tathờng đánh giá qua chỉ tiêu khả năng sinh lời, qua đó giúp ta nhìn nhận đợcchất lợng tín dụng mà Ngân hàng đã cung cấp.

Khi phân tích chỉ tiêu này cần chú ý:

+ Phải so sánh kỳ này với kỳ trớc, số thực tế với số kế hoạch để thấy đ-ợc mức độ phát triển của doanh nghiệp.

+ So sánh với tiêu chuẩn chung cũng nh tiêu chuẩn riêng của ngành đểđánh giá hiệu quả sử dụng vốn đợc chính xác trong cùng điều kiện hoàn cảnhnh nhau.

+ So sánh mức độ chung bình của các thơng số giữa ngành này vớingành khác.

3.3 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng.

Trang 17

cơng tác tín dụng và ngợc lại.Vì thế có rất nhiều nhân tố khách quan và chủquan tác động đến tín dụng và đơng nhiên chất lợng tín dụng phụ thuộc vàotrạng thái tốt hay xấu của các nhân tố đó.

3.3.1 Nhân tố khách quan.

+ Sự ổn định và phát triển kinh tế - chính trị- xã hội của quốc gia: Hoạtđộng của Ngân hàng nói chung và hoạt động của tín dụng nói riêng đạt hiệuquả cao hay thấp, chất lợng đảm bảo hay không đảm bảo, rủi ro nhiều hay ítđều có quan hệ hữu cơ, khăng khít với sự phát triển kinh tế xã hội của mộtquốc gia Nền kinh tế, chính trị xã hội ổn định và phát triển xẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho công tác nâng cao chất lợng hiệu quả tín dụng và ngợc lại.

+ Hệ thống pháp luật: Tất cả các chủ thể tham gia vào nền kinh tế đềuphải tuân theo quy định của pháp luật Vì vậy nếu một hệ thống pháp luậtđồng bộ, ổn định và thống nhất sẽ tạo hành lang pháp lí an tồn cho hoạt độngcủa Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng, từ đó xẽ tạo điềukiện thuận lợi cho công tác nâng cao chất lợng tín dụng của các Ngân hàngthơng mại.

+ Trình độ quản lý, năng lực, kết quả sản xuất kinh doanh của kháchhàng: Việc quản lý sử dụng vốn vay sao cho có hiệu quả, đảm bảo trả nợ Ngânhàng và có lợi cho ngời vay trớc hết là do các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế vàcá nhân vay vốn Ngân hàng Vì thế nếu các Ngân hàng đầu t vốn vào cácdoanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và cá nhân có trình độ quản lý tốt, bảo tồnvà phát triển đợc vốn thì chất lợng đầu t vốn của Ngân hàng xẽ cao và ngợclại Có thể nói: “sự thành đạt của khách hàng chính là sự thành đạt của Ngânhàng”.

+ Nhân tố bất khả kháng: Nớc ta là nớc nhiệt đới gió mùa, hàng nămthờng xuyên xẩy ra thiên tai, lũ lụt, hạn hán kéo dài, hoả hoạn, dịch bệnh đãgây thiệt hại lớn đến các ngành sản xuất kinh doanh, dịch vụ, ảnh hởng đếnviệc bảo toàn vốn của các doanh nghiệp và cá nhân Do đó các doanh nghiệpvà cá nhân này khơng có khả năng hoàn trả vốn vay cho Ngân hàng, làm chorủi ro của Ngân hàng tăng nên, chất lợng tín dụng giảm xuống.

Trang 18

-3.3.2 Nhân tố chủ quan.* Chính sách tín dụng.

Chính sách tín dụng của Ngân hàng thơng mại là tổng hợp các biệnpháp có liên quan đến việc khuyếch trơng tín dụng huặc là hạn chế tín dụngnhằm đạt đợc những mục tiêu hoạch định và đảm bảo an toàn vốn, hạn chế rủiro.

Mỗi Ngân hàng thơng mại khi xác lập chính sách tín dụng đều nhằmvào ba mục tiêu chính: Lợi nhuận, an tồn và sự lành mạnh của khoản vay.Tuỳ vào đặc điểm của từng thời kỳ mà Ngân hàng u tiên mục tiêu nào trớc,mục tiêu nào sau, nhng về lâu dài thì chính sách tín dụng phải thoả mãn cả bamục tiêu.

* Chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng.

+ Chiến lợc khách hàng: Nh ta đã biết chất lợng tín dụng đợc hình

thành và đảm bảo từ hai phía Ngân hàng và khách hàng Đứng về phía Ngânhàng khi quyết định cho vay phải tính tốn, cân nhắc để làm sao vừa đảm bảokhông vi phạm pháp lệnh Ngân hàng, vừa giải quyết đợc đầu ra để đảm bảothu hồi nợ và có lãi Đứng về phía khách hàng thì vốn vay Ngân hàng phải đợcsử dụng vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làm sao tạo ra đợc số tiềnlớn hơn, để hoàn trả gốc, lãi, chi phí khác và có lợi nhuận Đó chính là cơ sởđảm bảo chất lợng tín dụng Hoạt động tín dụng có hiệu quả hay khơng phầnlớn phụ thuộc vào khách hàng, những ngời sử dụng vốn.

Khi thiết lập chiến lợc khách hàng, Ngân hàng phải quan tâm đến vấnđề thu hút khách hàng, duy trì và phát triển đợc khối lợng khách hàng, phảiphân loại khách hàng để lựa chọn phơng án cụ thể:

- Đối với khách hàng có mức độ hấp dẫn cao thì thực hiện phơng án duytrì và phát triển để nâng cao doanh lợi và nâng cao chất lợng khách hàng này.

Trang 19

án này giúp Ngân hàng thoát khỏi tình trạng khó khăn và ngăn chặn đối thủchiếm lĩnh trên thị trờng.

+ Chiến lợc sản phẩm: Là việc Ngân hàng quyết định đa những sản

phẩm nào ra thị trờng.Việc quyết định này là kết quả của quá trình nghiên cứunhu cầu của khách hàng Nó tuỳ thuộc vào quá trình kinh doanh của kháchhàng vay vốn, nh đặc điểm chu chuyển vốn, nhu cầu tiền mặt, tính chất thờivụ Những khách hàng khác nhau có nhu cầu khác nhau về sản phẩm tín dụngNgân hàng và nhu cầu đó khơng ngừng thay đổi theo thời gian Nội dung cơbản của các quyết định về sản phẩm giải quyết đợc các câu hỏi: Hình thức tíndụng , đợc kèm theo sẽ đáp ứng nhu cầu khách hàng, phát triển đa dạng hoácác hoạt động phục vụ khách hàng nh thế nào?

+ Chiến lợc về con ngời: Thực tiễn đã cho thấy một trong những vấn đề

có tính quyết định đến chất lợng tín dụng cao hay thấp, phụ thuộc vào cácngân hàng, vào chất lợng các công việc từ hoạch định chủ trơng, đến việcthẩm định dự án, xét duyệt hồ sơ, quyết định đầu t, kiểm tra sử dụng vốn vay,và cuối cùng là thu nợ.

Nói chung mọi thành công hay thất bại của dự án tín dụng ngồingun nhân khách quan, đều có nhân tố chủ quan của con ngời với t cách làchủ thể cho vay trong quan hệ tín dụng Vì vậy để mở rộng và phát triển, nângcao chất lợng hoạt động thì Ngân hàng phải xây dựng chiến lợc về con ngời,cụ thể: Phải thờng xuyên bồi dỡng về nghiệp vụ và đạo đức đối với đội ngũcán bộ tín dụng và sử dụng nhân lực phù hợp với từng công việc cụ thể.

* Công tác tổ chức

Do hoạt động tín dụng Ngân hàng có khả năng rủi ro tiềm ẩn, lớn hơntất cả các loại hình kinh doanh khác, nên nó địi hỏi phải có sự phối hợp nhịpnhàng giữa các phịng ban, bộ phận trong hệ thống Ngân hàng, giữa các ngànhnh tài chính, pháp lý thiết lập mối quan hệ trên sẽ tạo đợc điều kiện choviệc quản lý có hiệu quả các khoản vốn tín dụng, phát hiện và xử lý kịp thờicác khoản tín dụng có vấn đề.

* Quy trình cho vay.

Trang 20

Gồm các giai đoạn: Lập cân đối vốn, thẩm định xét duyệt cho vay,kiểm tra và giám sát khách hàng, thu hồi nợ.

Trớc hết, Ngân hàng tiến hành lập và cân đối vốn để điều hành hoạtđộng kinh doanh hàng ngày của mình, khi nhận đợc hồ sơ vay vốn của kháchhàng thì cán bộ tín dụng sẽ tiến hành thẩm định và xét duyệt cho vay Thẩmđịnh về t cách pháp nhân huặc thể nhân, năng lực tài chính, hiệu quả kinh tếcủa dự án đây là bớc đầu tiên và có thể nói là rất quan trọng, rủi ro cũngtiềm ẩn ở ngay giai đoạn này, nếu nh việc thẩm định không tốt dẫn đến quyếtđịnh sai khi đầu t vốn, làm ảnh hởng đến chất lợng tín dụng, nhng ngợc lạinếu cơng việc thẩm định tốt trong quá trình lựa chọn khách hàng sẽ làm giảmrủi ro, góp phần nâng cao chất lợng tín dụng.

Khi xét duyệt cho vay, xác định mức cho vay phải căn cứ vào nhu cầuvay của khách hàng và khả năng đáp ứng vốn của Ngân hàng, giá trị tài sảnthế chấp sao cho mức vay đáp ứng đợc nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh củakhách hàng nhng phải phù hợp với giá trị tài sản thế chấp và đảm bảo cân đốivốn của Ngân hàng.

Sau khi cấp vốn cho khách hàng, thì Ngân hàng phải tiến hành kiểm tragiám sát thờng xuyên quá trình sử dụng tiền vay của khách hàng, để phát hiệnkịp thời và xử lý những khoản vốn sử dụng sai mục đích, hoặc thiếu giá trị vậtt làm đảm bảo

Nếu nh tất cả các giai đoạn trên mà cán bộ Ngân hàng thực hiện tốt thìxẽ đảm bảo cho việc thu hồi nợ đúng hạn, hạn chế rủi ro về khả năng mất vốn,nâng cao chất lợng cơng tác tín dụng.

* Thơng tin tín dụng:

Thơng tin tín dụng là yếu tố rất cần thiết trong quản lý tín dụng củaNgân hàng, giúp cho các nhà quản lý đa ra quyết định đúng đắn, kịp thời.Thơng tin tín dụng càng nhanh nhậy, chính xác và tồn diện thì khả năngphịng ngừa rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng càng lớn.

Trang 21

về thu nhập, các mỗi quan hệ của khách hàng, báo cáo tài chính, báo cáo kếtquả kinh doanh mặt khác thơng qua trung tâm tín dụng giúp Ngân hànghiểu rõ hơn về môi trờng kinh doanh và đối thủ cạnh tranh.

* Kiểm soát nội bộ:

Trong quá trình hoạt động Ngân hàng phải coi trọng cơng tác kiểm tra,kiểm sốt để nắm bắt tình hình các chế độ, thể lệ tín dụng và quy chế phịngngừa rủi ro của những khoản vay lớn cũng nh khả năng tài chính và q trìnhsử dụng vốn của khách hàng Đặc biệt Ngân hàng phải quan tâm đến công táckiểm sốt nội bộ Thơng qua kiểm sốt nội bộ sẽ phát hiện đợc những thiếusót trong q trình cho vay Việc chấp hành các quy định, thể lệ tín dụng củacán bộ tín dụng để từ đó có biện pháp sử lý kịp thời, ngăn chặn những rủi rocó thể xẩy ra đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thực hiện tốt cơngtác kiểm sốt nội bộ sẽ là cơ sở để thực hiện tốt các hoạt động giám định vàkiểm sốt sau đồng thời góp phần làm tăng chất lợng và hiệu quả các hoạtđộng của Ngân hàng nói chung và chất lợng hiệu quả của nghiệp vụ tín dụngnói riêng.

* Chất lợng quan hệ tín dụng:

Xuất phát từ đặc điểm trong hoạt động kinh doanh của các Ngân hàngthơng mại, quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng không chỉ đơn thuần là ng-ời cung cấp dịch vụ và ngng-ời có nhu cầu dịch vụ nh các quan hệ khác, mà quanhệ này đóng một vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt động của khách hàng.Hoạt động của Ngân hàng luôn gắn với hoạt động của khách hàng, và hoạtđộng của khách hàng lại quyết định đến chất lợng hoạt động của Ngân hàng.Giữa Ngân hàng và khách hàng luôn giữ mối quan hệ mật thiết với nhau, mốiquan hệ tín dụng để hai bên cùng có lợi Vì vậy chất lợng mối quan hệ này tốthay xấu sẽ quyết định đến chất lợng hoạt động tín dụng của Ngân hàng.

Tóm lại: Chất lợng tín dụng và nâng cao chất lợng tín dụng là vấn đềcực kỳ quan trọng và cần thiết không những đối với Ngân hàng thơng mại vàngành Ngân hàng nói riêng mà còn rất quan trọng trong sự phát triển của nềnkinh tế nói chung, vấn đề đặt ra là các Ngân hàng phải không ngừng mở rộngvà nâng cao đợc chất lợng tín dụng, thì mới tạo điều kiện cho sự phát triển của

Trang 22

-mọi lĩnh vực kinh tế, -mọi thành phần kinh tế Từ đó góp phần thực hiện thànhcơng sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hoá đất nớc

Chơng 2 :

Thực trạng chất lợng tín dụng tại ngân

hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hng Yên.I Khái quát về Ngân hàng NHNo & PTNT tỉnh h ng yên.1 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Hng yên.

Trang 23

Động, Phù Cừ và Tiên Lữ ) với tổng diện tích tự nhiên 898Km2, mật độ dân sốtrung bình đạt 1.193 ngời/Km2.

Trên địa bàn Hng yên có hệ thống các tuyến giao thông quan trọng gồmquốc lộ 5A, đờng 39A, 39B và đờng sắt Hà Nội - Hải Phòng nối Hng yên vớicác tỉnh phía Bắc, đặc biệt với Hà Nội, Hải Dơng, Hải Phịng và Quảng Ninh.Có hệ thồng Sông Hồng, Sông Luộc tạo thành mạng lới giao thơng khá thuậntiện cho giao lu hàng hố và đi lại

Là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Hng Yên chịutác động lớn của quá trình phát triển của vùng, từ nay đến năm 2020, vùngkinh tế trọng điểm Bắc Bộ sẽ là vùng phát triển mạnh, đi trớc và trở thànhđộng lực lớn thúc đẩy q trình Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nớc

Tồn bộ đặc điểm vị trí xét trong bối cảnh phát triển dài hạn có tácđộng hết sức mạnh mẽ đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Hng Yênthể hiện:

- Những thuận lợi:

+ Có thị trờng tiêu thụ lớn, đặc biệt là tiêu thụ nơng sản thực phẩm vàhàng thủ cơng mỹ nghệ

+ Có điều kiện và cơ hội thuận lợi để tiếp thu và chuyển giao công nghệtừ các thành phố lớn và các trung tâm của vùng.

+ Có mơi trờng thuận lợi thu hút đầu t nớc ngồi.

- Những khó khăn thách thức:

+ Hng Yên phải đối đầu với sự cạnh tranh mạnh mẽ của các tỉnh vốn cónền kinh tế đã phát triển đi trớc, trong khi Hng Yên còn là 1 tỉnh nghèo, mớiđợc tái lập, tài nguyên khoáng sản khơng có, kết cấu hạ tầng nội tỉnh kém pháttriển.

+ Hng Yên là một tỉnh đất chật ngời đông, mật độ dân số trung bình caonhất vùng và đứng thứ 3 của cả nớc sau thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.Đây vừa là nguồn lực nhng lại là một thách thức lớn trong việc giải quyết việclàm và thu nhập cho dân c.

Trang 24

-Hng n có dân số đơng đúc mật độ trung bình cao gấp 5,5 mức bìnhquân chung của cả nớc lao động trong độ tuổi có 552.888 ngời, chiếm 51,57%dân số Trong đó Nữ là 297.959 ngời chiếm tỷ lệ 53,89% so với số lao động.

Đặc điểm lao động của Hng n là tỷ lệ lao động có trình độ khoa họckỹ thuật đã qua đào tạo thấp, chỉ chiếm khoảng 25% số lao động đang làmviệc Nguồn nhân lực này chính là thế mạnh của tỉnh nếu biết tận dụng đặcbiệt là tận dụng về lao động rẻ, song cũng là một sức ép lớn về vấn đề đờisống và việc làm.

Trong xu thế đổi mới chung của cả nớc, những năm gần đây nền kinh tếxã hội Hng yên đã thu đợc những kết quả nhất định Năm 2002 đạt :

+ Tốc độ tăng trởng kinh tế đạt trên 12,2%+ Sản xuất công nghiệp tăng 24,5%

+ Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 6,82%+ Giá trị dịch vụ tăng 16,8%

+ Kim ngạch xuất khẩu tăng 29,5%

2 Những nét khái quát về NHNo & PTNT tỉnh Hng yên.

2.1 Sự ra đời và mơ hình tổ chức.

2.1.1 Sự ra đời của NHNo & PTNT tỉnh Hng yên

Trang 25

Kiểm tra, kiểm Toán nội bộ

nội bộ

Các phó Giámđốc

Các phịng chun mơn nghiệp vụ

Phịng giao dịch Quỹ

tiếtkiệmTr ởng phịng kế tốn

Ban Giám Đốc

NHNo & PTNT Việt Nam là doanh nghiệp nhà nớc hạng đặc biệt, tổ chứctheo mơ hình tổng cơng ty nhà nớc, có hệ thống mạng lới chi nhánh rộng lớntổ chức theo địa giới hành chính thành 4 cấp theo mơ hình:

NHNo Việt Nam NHNo tỉnh, thành phố NHNo huyện, thị NH

liên xã.

Ngoài ra, NHNo & PTNT Việt Nam cịn có văn phịng đại diện tại miềnNam, miền Trung, cùng một số chi nhánh trực thuộc Nhà nớc, một số Ngân hàngchun doanh, cơng ty cho th tài chính, công ty quản lý nợ và khai thác tàisản…

Cùng với sự tái lập tỉnh (1997), NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên đợcthành lập theo quyết định số 595/QĐ - NHNo - 02 ngày 16/12/1996 của Tổnggiám đốc NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh chính thức đi vào hoạt độngtừ 01/01/97 và sau đó là các Ngân hàng huyện, thị xã cùng đi vào hoạt động.Trong tỉnh, các huyện không có sự phân tách thì cũng bắt đầu hoạt động từngày 01/ 01/ 97, đó là các huyện: Phù Cừ, Tiên Lữ, Ân Thi, Kim Động Còncác huyện tách sau thì bắt đầu hoạt động từ ngày 01/01/99, đó là các huyện:Mỹ Hào, Văn Giang, Khoái Châu, Văn Lâm, Yên Mỹ.

2.1.2 Mơ hình tổ chức của NHNo & PTNT tỉnh Hng n.

Sơ đồ1: Mơ hình tổ chức của NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên.

Trang 26

-Ghi chú : Các phịng chun mơn nghiệp vụ bao gồm:

+ Phịng tổ chức+ Phịng kinh doanh

+ Phịng hành chính - quản trị+ Phịng kế tốn ngân quỹ

Quan hệ chỉ đạo: Các ngân hàng huyện sẽ đợc Giám đốc, phó giám đốcvà các phịng nghiệp vụ hớng dẫn từ ngân hàng nơng nghiệp tỉnh xuống đếncác ngân hàng nông nghiệp huyện, thị và ngân hàng liên xã.

Chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên là đơn vị thành viên của ngânhàng nông nghiệp Việt Nam với tổng biên chế cuối năm 2002 là 373 cán bộcùng mạng lới hoạt động gồm: 1 trụ sở văn phòng tỉnh, 10 ngân hàng huyệnthị xã (Ngân hàng cấp II), ngồi ra cịn có 11 ngân hàng liên xã trực thuộc cácngân hàng huyện hoạt động theo các cụm dân c Chi nhánh còn tổ chức hơn120 tổ cho vay lu động và gần 1300 tổ tín chấp.

Tại hội sở chính NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên đến cuối năm 2002 có45 cán bộ, nhân viên, trong đó 1 Giám đốc, 2 Phó giám đốc, và 5 phịng bansau :

* Phịng tổ chức: Gồm có 3 cán bộ, có chức năng nhiệm vụ sau:

+ Xây dựng quy định lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổchức đảng, cơng đồn, chi nhánh trực thuộc trên địa bàn.

Trang 27

+ Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ , nhân viênđi công tác, học tập trong và ngoài nớc

+ Đề xuất mở rộng mạng lới kinh doanh trên địa bàn.

* Phòng kinh doanh : Có 7 cán bộ, có chức năng nhiệm vụ sau.

+ Nghiên cứu xây dựng chiến lợc khách hàng tín dụng, phân loại kháchhàng và đề xuất các chính sách u đãi đối với từng loại khách hàng

+ Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn, điều hoà vốn kinh doanh.+ Tổng hợp phân tích hoạt động kinh doanh quý năm.

+ Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục kháchhàng lựa chọn biện pháp cho vay an toàn để đạt hiệu quả cao.

+ Thờng xuyên phân loại d nợ tín dụng, phân tích nợ quá hạn, tìmnguyên nhân và đề xuất hớng khắc phục.

+ Thẩm định các dự án, hồn thiện hồ sơ trình ngân hàng nông nghiệpcấp trên theo phân cấp uỷ quyền.

+ Tiếp nhận và thực hiện các chơng trình, dự án thuộc nguồn vốn trongnớc, nớc ngoài.

+Trực tiếp kinh doanh trên địa bàn.

* Phịng kế tốn - Ngân quỹ: Gồm 14 cán bộ có chức năng, nhiệm vụ:

+ Trực tiếp hạch tốn kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theoquy định của ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng nông nghiệp.

+ Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết tốn kế hoạch thu, chi tàichính, quỹ tiền lơng đối với các chi nhánh NHNo & PTNT trên địa bàn Ngânhàng Nông nghiệp cấp trên phê duyệt.

+ Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNo &PTNT trên địa bàn.

+ Tổng hợp lu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và cácbáo cáo theo quy định.

+ Thực hiện các khoản nộp theo ngân sách Nhà nớc theo luật định.

Trang 28

-+ Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nớc.

+ Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quyđịnh.

+ Quản lý, sử dụng thiết bị thơng tin, điện tốn phục vụ nghiệp vụ kinhdoanh theo quy định của NHNo & PTNT.

* Phịng hành chính: Có 10 cán bộ, có chức năng, nhiệm vụ sau:

+ Xây dựng chơng trình cơng tác hàng tháng, quý của chi nhánh.

+ Xây dựng và triển khai chơng trình giao ban nội bộ chi nhánh và cácchi nhánh NHNo & PTNT trực thuộc địa bàn

+ T vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kếthợp đồng tín dụng.

+ Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự tại cơ quan.

+ Lu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và các vănbản định chế của Ngân hàng Nông nghiệp.

+ Đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc, công tác tại chi nhánhNHNo & PTNT.

+ Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh; thực hiện công tác hànhchính, văn th, lễ tân…

+ Thực hiện cơng tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố định, muasắm công cụ lao động, vật rẻ mau hỏng; quản lý nhà tập thể, nhà khách …

+ Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị theochỉ đạo của Ban lãnh đạo chi nhánh NHNo & PTNT.

+ Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần vàthăm hỏi ốm, đau, hiếu, hỷ đối với cán bộ, nhân viên.

* Phòng kiểm tra kiểm tốn nội bộ: Gồm 3 cán bộ, có chức năng:

Trang 29

Ban Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phụ trách kế tốn tài chính

Phịng kiểm tra Kiểm tốn nội bộPhó Giám Đốc phụ trách tín dụng

+ Kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh doanhtheo quy định của pháp luật, Ngân hàng Nông nghiệp.

+ Giám sát việc chấp hành các quy định của Ngân hàng Nhà nớc vềđảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng.

+ Kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế toán+ Báo cáo Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp, Giám đốc đơn vịkết quả kiểm tra và đề xuất biện pháp xử lý, khắc phục nhợc điểm.

+ Giải quyết đơn th khiếu tố liên quan đến hoạt động của NHNo & PTNTtrên địa bàn trong phạn vi phân cấp uỷ quyền

+ Tổ giao ban thờng kỳ về cơng tác thanh tra, kiểm tra, kiểm tốn nộibộ đối với các chi nhánh NHNo & PTNT trên địa bàn

2.1.3 Cơ chế điều hành tại NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên.

Sơ đồ 3: Mô hình cơ chế điều hành tại NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên.

Trang 30

-Đứng đầu chi nhánh là Giám Đốc phụ trách chung, và trực tiếp chỉ đạo,quản lý phịng Tổ chức, Kiểm tra - Kiểm tốn nội bộ và các ngân hàng huyện,thị, xã Giúp việc cho Giám đốc có 2 Phó Giám Đốc : 1 Phó Giám Đốc phụtrách kinh doanh, 1 Phó Giám Đốc phụ trách kế tốn - tài chính của Ngânhàng Các phiên họp của giao ban thờng đợc tiến hành vào đầu tuần, với sựtham gia của Giám Đốc, Phó Giám Đốc, và các trởng phịng ban có nội dungchính là:

+ Đánh giá việc đã làm đợc và cha làm đợc trong tuần, và làm rõnguyên nhân.

+ Phân công nhiệm vụ cho từng bộ phận, từng cán bộ phụ trách trongthời gian tới.

2.1.4 Các hoạt động cơ bản.

+ Huy động vốn: Ngân hàng huy động vốn với các hình thức huy động

vốn cả nội tệ và ngoại tệ, nhiều loại kỳ hạn khác nhau kể cả phát hành kỳphiếu với kỳ hạn trên một năm khi có nhu cầu đột xuất.

+ Hoạt động tín dụng: NHNo & PTNT tỉnh Hng yên đã có nhiều hình

thức cấp tín dụng Bên cạnh hình thức cho vay cổ điển vẫn chiếm tỷ trọng cao,thì Ngân hàng còn tham gia vào nghiệp vụ bảo lãnh ( bảo lãnh dự thầu và bảolãnh thực hiện hợp đồng), tín dụng chứng từ, tuy nhiên đây là những sản phẩmmới, đang ở giai đoạn đầu cần tiếp tục hoàn thiện.

Trang 31

+ Dịch vụ thanh tốn và dịch vụ khác: Ngồi hai hoạt động chủ yếu là

huy động vốn và cấp tín dụng, thì NHNo & PTNT tỉnh Hng yên cũng có mộtsố dịch vụ thanh toán khác: thanh toán liên hàng, chuyển tiền điện tử, thanhtoán quốc tế, chuyển tiền nhanh Western Union nhằm đa rạng hoá sản phẩmđáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Bên cạnh đó, các hoạt động kinh doanh mua bán ngoại tệ cũng đã đợctriển khai, tuy nhiên hiện nay NHNo & PTNT tỉnh Hng yên chỉ nhận kinhdoanh USD, EUR.

3 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT tỉnh Hng yên.

3.1 Huy động vốn

Với phơng châm đi vay để cho vay NHNo & PTNT tỉnh Hng yên đãđánh giá đúng mức tầm quan trọng của công tác huy động vốn, khai thácnhững lợi thế vốn có, nhằm tạo lập nguồn vốn để chủ động đáp ứng kịp thờiđầy đủ nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của mọi thành phần trong nềnkinh tế Ngân hàng đã áp dụng linh hoạt các biện pháp huy động vốn nhằmthu hút đợc tối đa khối lợng tiền nhàn rỗi trong dân c, đặc biệt áp dụng linhhoạt cơ chế lãi suất huy động, huy động bằng nhiều hình thức, thời gian phùhợp nhu cầu của mọi tầng lớp dân c Đa huy động vốn là thế mạnh của mình,với số d bình qn ln lớn nhất tỉnh Hiện nay chi nhánh có các hình thứchuy động vốn cả nội tệ và ngoại tệ, nhiều loại kỳ hạn khác nhau Bên cạnh đóNgân hàng cịn cho phát hành các loại kỳ phiếu có kỳ hạn từ 13 đến 24 thángkhi có nhu cầu đột xuất Nh vậy, nguồn vốn huy động của NHNo & PTNTtỉnh Hng Yên lớn, trong đó nguồn tiền gửi khơng kỳ hạn lãi xuất thấp (gồm cótiền gửi tổ chức kinh tế, tiền gửi tổ chức tín dụng, tiết kiệm không kỳ hạn).Nguồn vốn huy động ngoại tệ nhìn chung đã huy động đợc, nhng cịn ít và chađa dạng.

Cùng với việc phát huy thế mạnh về mạng lới chi nhánh NHNo &PTNT tỉnh Hng Yên những năm qua đã có những thay đổi căn bản về tổ chứcsắp xếp cán bộ có năng lực làm cơng tác huy động, thay đổi phong cách giaodịch tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khách hàng gửi và rút tiền, Ngân hàng đãtạo đợc tình cảm và lịng tin tuyệt đối của khách hàng.

Trang 32

-Qua việc quy định trần lãi suất của Ngân hàng Nhà nớc để quy địnhmức lãi suất cho từng loại, từng thời gian, từng đối tợng, từng địa phơng hoặcđịa bàn và từng mức tiền gửi, đồng thời cũng có quy định linh hoạt trong việcáp dụng các phơng thức trả lãi nhằm mục tiêu huy động tối đa nguồn vốnnhàn rỗi trong dân c và các tổ chức kinh tế Kết quả huy động và tốc độ tăngtrởng đợc phản ánh qua số liệu sau đây:

Biểu 1: Nguồn vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên (2000- 2002)

Trang 33

động+Tiền gửi TK 158,7 224,4 141,4 303,3 135,18+Tiền gửi kỳphiếu25,8 32,6 126,4 49,24 160,0+Tiền gửiTC- kĩ 92,8 177,5 191,3 242,2 136,52.Vốn uỷthác177,3211,8119,5254,8120,322561 25,7 24,8 96,5 23,9 96,42855 23,5 19 81 29 152,6AFD 16,1 20,1 124,8 34,1 169,7NHg 112,0 147,9 132,1 167,9 113,53.VayNHcấp trên 1,6 1004 Huy độngngoại tệ1,49517,1111144,5

+Tiền gửi tiếtkiệm

1,490 16,654 1117,7

+Tiềngửithanh toán

0,005 0,41 8200

(Nguồn: Báo cáo hàng năm của NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên)

Nhìn vào số liệu cho thấy số d nguồn vốn huy động ngày càng tăng,bình quân hàng năm tăng khoảng 25%; Số d tiền gửi huy động đến cuối năm2002 đạt 594,7 tỷ đồng tăng so với số d cuối năm 2000 là 317,4 tỷ đồng tơngứng với mức tăng 114,5% Nguyên nhân tăng chủ yếu là do nguồn tiền gửi tiếtkiệm và nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng nhanh, cụ thể :

+ Nguồn tiền gửi tiết kiệm năm 2001 tăng so với năm 2000 là 65,7 tỷđồng tơng ứng tăng 41,4%, năm 2002 tăng so với năm 2001 là 78,9 tỷ đồng t-ơng ứng tăng 35,18%.

Trang 34

-+ Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế năm 2001 tăng so với năm2000 là 84,7 tỷ đồng tơng ứng tăng 91,3%, năm 2002 tăng so với năm 2001 là64,7% tơng ứng tăng 36,5%.

Trong nguồn vốn huy động tại địa phơng thì nguồn vốn huy động thơngqua các hình thức tiết kiệm ln chiếm một vị trí cao nhất và ổn định nhấttrong các loại nguồn vốn ( biểu 3 dới đây xẽ chứng minh điều này) Bên cạnhnguồn này thì cịn có nguồn tiền gửi của các Tổ chức kinh tế cũng chiếm mộttỷ lệ lớn, có thể nói hai nguồn trên là hai nguồn chủ yếu của Ngân hàng Đâycũng là điều đáng mừng vì nó là dấu hiệu cho thấy một sự phát triển của hệthống ngân hàng hiện đại Tăng dần tỷ trọng tiền gửi của các Tổ chức kinh tế,giảm dần tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm.

Bên cạnh đó nguồn uỷ thác đầu t và nguồn huy động ngoại tệ cũng tăngđáng kể góp phần vào sự tăng trởng chung của tổng nguồn vốn:

+ Nguồn uỷ thác đầu t năm 2000 là 177,3 tỷ đồng, năm 2001 là 211,8tỷ đồng tăng so với năm 2000 là 34,5 tỷ đồng( tăng 19,5%), năm 2002 là254,8 tỷ đồng tăng so với năm 2001 là 43 tỷ đồng( tăng 20,32%).

+ Nguồn vốn ngoại tệ mới bắt đầu huy động từ năm 2001 với 1, 495 tỷđồng, năm 2002 là 17,11 tỷ đồng tăng so với năm 2001 là 15,615 tỷ đồng(tăng 1044,5%).

Nh vậy cho thấy ngân hàng đã có biện pháp thích hợp để thu hút nguồnvốn nhàn rỗi có hiệu quả Nổi bật hơn cả là việc điều chỉnh mức lãi suất phùhợp với từng đối tợng khách hàng, cùng với phong cách phục vụ đã có sự tiếnbộ Điều đó khảng định đợc khả năng tự chủ của mình và đã hồn tồn chủđộng về vốn đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu về vốn phục vụ cho hoạt động sảnxuất kinh doanh trên địa bàn.

Biểu 2: Tỷ trọng nguồn vốn huy động của chi nhánh NHNo & PTNTtỉnh Hng Yên (2000 - 2002)

Đơn vị: Tỷ đồng

Trang 35

Số d%Số d%Số d%

Vốnhuy động277,3100434,5100594,7100

-Tiền gửi tiếtkiệm158,757,2224,451,6303,351+Khôngkỳ hạn 11,5 4,1 12,4 2,9 15,2 2,6+Có kỳ hạn 147,2 53,1 212 48,8 288,1 48,4-Tiền gửi kỳphiếu25,89,332,67,549,28,3-TiềngửicácTCKT92,833,5177,540,9242,240,7

+Tiền gửi khobạc83,1 19,1 142,9 32,9 184,4 31+TiềngửiNHNg0,5 0,18 1,6 0,37 1,5 0,3+Tg kháchhàng39,2 14,1 33 7,6 56,3 9,4

(Nguồn: Báo cáo thống kê của NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên)Qua bảng trên ta thấy:

*Huy động tiết kiệm: Đây là một nguồn quan trọng và chủ yếu của

Ngân hàng, nó chiếm một tỷ trọng cao ( trên 50 %) trong tổng nguồn, với hailoại tiết kiệm có kỳ hạn ( 01 tháng, 03 tháng, 06 tháng, 09 tháng, 12 tháng) vàtiết kiệm khơng kỳ hạn trong đó tiết kiệm có kỳ hạn chiếm một tỷ trọng cao( trên 90%) trong tổng nguồn tiết kiệm nguyên nhân là:

+ Đây là loại tiền gửi truyền thống của dân chúng.

+ Cơ chế lãi suất vận dụng một cách linh hoạt và phù hợp với từng thờikỳ.

+ Vấn đề an toàn tài sản cao.

Trang 36

-Trong những năm qua tỷ trọng nguồn tiết kiệm trên tổng nguồn vốngiảm, cụ thể là năm 2000 là 57,2%, năm 2001 là 51,6% giảm so với năm 2000là 5,6%, năm 2002 là 51% giảm so với năm 2001 là 0,6%, còn nguồn huyđộng từ các tổ chức kinh tế tăng cho thấy Ngân hàng đang có chiều hớng pháttriển theo kiểu Ngân hàng hiện đại

* Nguồn vốn huy động kỳ phiếu: Thực chất đây là khoản vay của

NHNo & PTNT, thực hiện bán kỳ phiếu phụ thuộc vào các dự án kinh tế lớn,đòi hỏi phải có nguồn vốn kịp thời hoặc do phải giải quyết vấn đề tài chínhcuối năm của tồn hệ thống, do đó NHNo & PTNT Việt Nam giao chỉ tiêu chocác đơn vị thành viên thực hiện Nguồn vốn này thể hiện trong báo cáo khôngổn định và không lớn là phản ánh đúng thực tế chủ quan của NHNo & PTNTtỉnh Hng Yên Năm 2000 tỷ trọng là 9,3%, năm 2001 tỷ trọng là 7,5% giảm sovới năm 2000 là 1,8%, năm 2002 tỷ trọng là 8,3% tăng so với năm 2001 là0,8% Tại chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên không phải bao giờ cũngbán kỳ phiếu mà theo từng đợt do NHNo & PTNT Việt Nam quy định kể cảlãi suất, số lợng bán ra Thực tế bao giờ bán kỳ phiếu thì kỳ hạn của kỳ phiếucũng trên 12 tháng và lãi suất cũng cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm cùng kỳhạn.

*Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế: Chiếm một tỷ trọng tơng đối

cao trong tổng nguồn vốn huy động, cụ thể năm 2000 tỷ trọng chiếm 33,5%,năm 2001 chiếm 40,9% tăng so với năm 2000 là 7,4%; năm 2002 tỷ trọngchiếm 40,7% giảm so với năm 2001 là 0,2% Nguồn tiền gửi của các tổ chứckinh tế bao gồm:

+ Nguồn tiền gửi của kho bạc nhà nớc (KBNN): Đây là nguồn tiền

Trang 37

2000 là 13,8%, năm 2002 tỷ trọng là 31% giảm so với năm 2001 là 1,9% Quasố liệu trên ta thấy, nguồn tiền gửi từ kho bạc Nhà nớc chiếm một tỷ trọng caotrong nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế( chiếm khoảng trên 90%).

*Nguồn tiền gửi của khách hàng: Hiện nay chi nhánh NHNo & PTNT

tỉnh Hng Yên có khoảng 300 tài khoản tiền gửi ngân hàng là của các tổ chứckinh tế, tổ chức xã hội, chính trị hàng năm số d bình quân trên các tài khoảnkhoảng 10 triệu đồng, ngồi ra cịn có khoảng hơn 800 tài khoản của cá nhân,tổ hợp tác, hàng năm có d bình qn trên các tài khoản này có khoảng 20 triệuđồng Đây cũng chính là nguồn vốn cần quan tâm nên giải quyết tốt hơn nữakhâu phục vụ tạo thêm nhiều tiện ích trong thanh tốn chuyển tiền cho kháchhàng thì có thể tăng về nguồn này.

Bên cạnh nguồn vốn huy động truyền thống, ngân hàng đã sử dụng hiệuquả nguồn vốn uỷ thác Đây đợc coi là nguồn vốn rất có u thế so với nguốnvốn truyền thống Nguồn vốn này ổn định, phí trả thấp hơn nguồn vốn truyềnthống Do đó Ngân hàng có thể chủ động đợc việc sử dụng vốn sao cho cóhiệu quả

Tóm lại: Chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên thời gian qua đã tăng

nhanh nguồn vốn huy động, nâng cao tính chủ động để mở rộng cho vay gópphần thúc đẩy mạnh mẽ q trình phát triển kinh tế trên địa bàn tăng hiệu quảkinh doanh.

3.2 Hoạt động tín dụng.

Trên cơ sở nguồn vốn huy động đợc, Ngân hàng tiến hành sử dụngnguồn vốn đó để cho vay Đây là hoạt động quan trọng quyết định đến tínhchất sống cịn của mỗi Ngân hàng thơng mại.Với mục tiêu kinh doanh có hiệuquả, an tồn vốn, đúng pháp luật, lợi nhuận hợp lý trên cơ sở phù hợp với ch-ơng trình và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh NHNo & PTNT tỉnhHng n đã có nhiều hình thức cấp tín dụng hơn, bên cạnh hình thức cho vaycổ điển vẫn chiếm tỷ trọng cao, Ngân hàng cịn có bảo lãnh, tín dụng chứngtừ, v.v

Trang 38

-Tiếp nhận

hồ sơ vay vốn

Cán bộ

tín dụng thẩm định

Quy trình cho vay hiện đang áp dụng chủ yếu dựa vào quyết định72/HĐQT về quy định cho vay đối khách hàng, tiếp đó là QĐ 67/TTg của Thủtớng Chính phủ về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triểnnông nghiệp và nông thôn, Nghị định 178/NĐ - CP, Thông t 06/TT NHNN vàQuyết định 167/HĐQT về bảo đảm tiền vay.

Trang 39

Hội đồng thẩm định(đối với món vay lớn)

Giám đốcra quyết định

Kế toán giải ngân và theo dõi sau khi cho vay

Kiểm tra

của phịngKiểm tra kiểm tốn nội bộ

Thanh lýhợp đồng tín dụng

Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Văn Tuyên

Hoặc viết tắt ngắn gọn lại là:

CBTD Tr P Tín dụng (HĐTĐ) GĐ KT- NQHội đồng quản trị bao gồm:

+ Giám đốc: Chủ tịch hội đồng tín dụng.

+ Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Thành viên.

Trang 40

-+ Trởng phòng kinh doanh: Thành viên.+ Trởng phịng kiểm tra, kiểm tốn nội bộ: Thành viên.

+Trởng phịng kế tốn: Thành viên.

+ Phó phịng kinh doanh: Th ký.

Hiện nay, tại NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên có hai loại nguồn vốn đểcho vay, nguồn vốn nội địa do chi nhánh tự huy động hoặc xin điều chuyển từcấp trên; nguồn vốn uỷ thác đầu t nớc ngồi theo các dự án Tín dụng nơngthơn (WB 2561), Tài chính Nơng thơn (WB 2855),… Lãi xuất và quy định tíndụng khơng khác biệt so với cho vay bằng vốn nội địa, tuy nhiên đối tợng chovay hạn chế ở một số nhóm ngành

Về đối tợng vay vốn của NHNo & PTNT tỉnh Hng yên hiện nay có cácđối tợng sau đây: hộ sản xuất, doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân,công ty Trách nhiệm hữu hạn, và một số hình thức cấp tín dụng khác nh dịchvụ cầm đồ, cho vay tiêu dùng, đây là những nghiệp vụ hiện cịn khơng đáng kểnhng đây chính là lĩnh vực ngân hàng cần phải quan tâm ngày càng nhiều hơnnữa, có nh vậy ngân hàng mới thực sự trở thành Ngân hàng phát triển trong t-ơng lai.

Những năm qua Ngân hàng chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên đãtập chung chủ yếu cho vay doanh nghiệp và cho vay sản xuất nông nghiệp với2 ngành chính là trồng trọt , chăn ni và hộ kinh doanh phục vụ sản xuấtnông nghiệp, với sản phẩm chính vẫn là các loại cho vay ứng trớc (ngắn hạnvà trung hạn) truyền thống.

Kết quả cho thấy:

Năm 2002 NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên đã đầu t cho vay đợc một khốilợng vốn lớn thể hiện qua biểu sau:

Biểu 3: D nợ qua các năm tại NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên (2000 - 2002)

Đơn vị: tỷ đồng

Ngày đăng: 07/07/2023, 06:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w