Mục đích và phạm vi nghiên cứu
Trong công tác quản trị DN nói chung đặc biệt là DN xây dựng nói riêng chi phí và giá thành sản phẩm xây dựng là những chỉ tiêu quan trọng luôn đợc các doanh nghiệp quan tâm, vì chúng gắn liền với kết quả hoạt động đợc các doanh nghiệp quan tâm, vì chúng gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Tổ chức kế toán khoa học, hợp lý sẽ tạo điều kiện cho việc hoạch toán chi phí đợc chính xác và tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm xây lắp có làm tốt công tác này, bộ phận kế toán tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm mới có thể cung cấp những thông tin chính xác cho lãnh đạo DN biết đợc chi phí giá thành thực tế của từng công trình. Qua đó nhà quản lý có thể phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành SP, tình hình sử dụng vật t, lao động, tiền vốn có hiệu quả, tiết kiệm hay lãng phí Từ đó có biện pháp quản lý thích hợp, chặt chẽ CPSX, tìm cách giảm tối thiểu CPSX để hạ giá thành SP nhng chất lợng sản phẩm không giảm mà vẫn thu đợc nhiều lợi nhuận Để làm đợc điều đó thì một mặt phải cải tiến kỹ thuật để tăng năng suất, mặt khác phải tăng cờng công tác quản lý kinh tế mà trọng tâm là quản lý CPSX. Điều này chỉ có kế toán mới thực hiện đợc vì đây là một công cụ quan trọng của quản lý Tổ chức công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm để xác định đúng nội dung phạm vi chi phí cấu thành trong giá thành, lợng giá trị các yÕu tè.
Do đặc thù của nghành xây dựng cơ bản và SPXD nên quản lý về đầu t và xây dựng là một quá trình khó khăn phức tạp đòi hỏi các DN phải có biện pháp quản lý sao cho tiết kiệm CPSX, hạ giá thành SP là một trong những mối quan tâm của
DN Hiện nay trong lĩnh vực xây dựng cơ bản chủ yếu áp dụng phơng pháp đấu thầu, giao nhận thầu xây dựng Vì vậy để trúng thầu, nhận thầu XD một công trình thì DN phải xây dựng đợc giá đấu thầu sao cho hợp lý, dựa trên cơ sở các định mức, đơn giá XD cơ bản do Nhà nớc ban hành, trên cơ sở giá trị thị trờng và khả năng về mọi mặt của DN.
Mặt khách phải đảm bảo kinh doanh có lãi, nên đòi hỏi phải tăng cờng công tác quản lý kinh tế nói chung, quản lý chi phí giá thành nói riêng, trong đó trọng tâm là công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm nhằm đảm bảo phát huy tối đa tác dụng của công cụ kế toán đối với quản lý sản xuất.
Chi phí trong xây dựng cơ bản là biểu hiện bằng tiền của t liệu lao động, đối tợng lao động và tiền lơng phải trả cho ngời công nhân xản xuất.
Nhiệm vụ đặt ra cho công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phảm là:
- Xác định hợp lý phạm vi của đối tợng tập hợp CPSX và đối tợng tính giá thành phù hợp với điều kiện thực tại của DN và thoả mãn yêu cầu quản lý đặt ra.
- Xác định số liệu cần thiết cho kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành.
- Phản ánh đầy đủ chính xác, kịp thời toàn bộ CPSX phát sinh. Các định mức về vật t, lao động, sử dụng máy thi công phải đợc kiểm tra thờng xuyên theo định mức Quản lý chặt chẽ vật t tại các công trình để tránh tình trạng thất thoát, mất mát. Đánh giá đúng kết quả hoạt động kinh doanh ở từng công trình để có những đề xuất kiến nghị với lãnh đạo công ty nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực tập tại đơn vị, với sụ tìm hiểu của bản thân và đợc sự giúp đỡ, hớng dẫn của cô giáo Đỗ Kiều Oanh cùng tập thể cán bộ phòng kế toán của xí nghiệp, em đã mạnh dạn áp dụng phơng pháp nghiên cứu tổng hợp và phân tích các phơng pháp kế toán, tổ chức hệ thống chứng từ và luân chuyển chứng từ, hệ thống tài khoản, và hình thức ghi sổ kế toán mà xí nghiệp sử dụng để có đợc những cái nhìn chân thực nhất về tổ chức công tác kế toán tại xí nghiệp, đồng thời phản ánh chính xác kết quả của công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của xí nghiệp Phơng pháp này giúp em có cái nhìn thực tiễn và chi tiết nhất đối với công tác kế toán nói chung và hạch toán về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng để hoàn thiên và nâng cao những kiến thức đã lĩnh hội đợc trong quá trình học tập.
Kết cấu của bài viết
Chuyên đề thực tập ngoài lời nói đầu và kết luận, gồm có
* Chơng 1: Lý luận chung, khái niệm, vai trò, ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành ở các doanh nghiệp xây lắp.
* Chơng 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm xây dựng tại Xí nghiệp xây dựng số 3 - Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội
* Chơng 3:Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp xây dựng số 3- Công ty xây dựng số
Lý luận chung, kháI niệm, vai trò, ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ở các Doanh nghiệp Xây lắp
Chi phí sản xuất, phân loại CPSX trong DN xây dựng
Theo các nhà nghiên cứu kinh tế thế giới: “mọi hoạt động của con ngời mà tạo ra thu nhập là hoạt động sản xuất”, nền sản xuất của một quốc gia bao gồm các ngành sản xuất ra sản phẩm vật chất và các ngành SXSP, dịch vụ Trong quá trình hoạt động SXKD, DN phải khai thác và sử dụng các nguồn lao động, vật t, tài sản, tiền vốn để thực hiện việc SX, chế tạo
SP, cung cấp dịch vụ Trong quá trình đó, DN phải bỏ ra các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cho hoạt động kinh doanh của mình, chi phí bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc gọi là CPSX.
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác nhau mà DN chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh mét thêi kú.
Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu
1.2.1 Phân loại CPSX theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí (phân loại CPSX theo yếu tố chi phí):
Theo cách phân loại này, những chi phí có cùng nội dung,tính chất kinh tế thì sắp xếp vào một yếu tố không phân biệt chi phí phát sinh ở đâu, lĩnh vực nào Căn cứ vào tiêu thức trên, CPSX đợc phân chia thành các yếu tố chi phí cơ bản sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: Là toàn bộ chi phí về các loại đối t- ợng lao động nh nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu
- Chi phí nhân công: Gồm toàn bộ số tiền công và các khoản phải trả cho ngời lao động trong DN.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Gồm toàn bộ CP khấu hao TSCĐ của
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền trả về các loại dịch vụ mua ngoài, phuc vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong DN.
- Chi phí bằng tiền khác: Gồm chi phí các sản xuất kinh doanh cha đợc phản ánh ở các yếu tố trên, đã chi bằng tiền.
Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế có tác dụng cho kết cấu, tỷ trọng từng loại chi phí mà DN đã chỉ ra trong hợp đồng SXKD để lập bảng thuyết minh báo cáo tài chính phục vụ cho yêu cầu thông tin và quản lý DN để phân tích tình hình thực hiện dự toán CPSX kinh doanh kỳ sau.
1.2.2 Phân loại CPSX theo công dụng kinh tế (theo khoản mục CP):
Căn cứ vào cách phân loại này, chi phí trong SX đợc chia ra các khoản mục CP khác nhau, mỗi khoản mục CP chỉ bao gồm những CP có cùng mục đích, công dụng, không phân biệt có nội dung kinh tế nh thế nào Toàn bộ CPSX đợc chia thành:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ những chi phí nguyên vật liệu, vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm toàn bộ chí phí về tiền lơng, tiền công và trích Bảo hiểm xã hội của công nhân viên trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm.
- Chi phí sản xuất chung: Gồm những chi phí phát sinh tại bộ phận sản xuất ngoài hai khoản mục trên (chi phí sản xuất chung: Bao gồm tất cả các chi phí về khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất, chi phí dùng để quản lý, phục vụ chung ở phạm vi phân xởng).
- Chi phí bán hàng: Bao gồm các chi phí liên quan đến tiêu thụ, bán sản phẩm hàng hoá lao vụ dịch vụ Các chi phí này phát sinh ngoài CPSX.
- Chi phí quản lý DN: Dùng để quản lý, phục vụ chung ở phạm vi toàn DN, các khoản chi phí dự phòng, thuế phí, lệ phí tính vào chi phÝ chung.
Trong ba khoản mục đầu (NVLTT, NCTT, CPSXC) đợc tính vào giá thành SXSP, còn chi phí quản lý DN và chi phí bán hàng đ- ợc tính vào giá thành sản phẩm tiêu thụ.
Phân loại CPSX theo cách này tác dụng xác định số chi phí đã chi ra cho từng lĩnh vực hoạt động của DN, nó làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm.
1.2.3 Phân loại CPSX theo mối quan hệ giữa CPSX với khối lợng sản phẩm, lao vụ sản xuất trong kỳ báo cáo:
Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí đợc chia làm hai loại:
- Chi phí biến đổi (biến phí): Là những CP có lợng thay đổi về lợng tơng quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lợng SP sản xuất trong kỳ nh : chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí cố định (định phí): Là những chi phí không thay đổi về tổng số khi có sự thay đổi về khối lợng sản phẩm sản xuất trong mức độ nhất định nh : chi phí khấu hao tài sản cố định theo phơng pháp bình quân, chi phí điện thắp sáng
- Nhìn chung mỗi cách phân loại CPSX có ý nghĩa riêng phục vụ cho từng yêu cầu quản lý và từng đối tợng cung cấp thông tin cụ thể, các cách này luôn bổ xung cho nhau nhằm quản lý có hiệu quả nhất toàn bộ CPSX phát sinh của DN đang trong từng thời kỳ nhất định.
Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm
Giá thành SXSP dịch vụ là CPSX cho một khối lợng của một đơn vị sản phẩm, công việc, lao vụ do DN sản xuất đã hoàn thành trong điều kiện công suất bình thờng.
Giá thành SP là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợng hoạt động SX và quản lý SX, là căn cứ quan trọng để xác định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuÊt.
2.2 Phân loại giá thành sản phẩm:
2.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành:
Theo cách phân loại này, giá thành đợc chia làm ba loại:
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành SP đợc tính trên cơ sở CPSX kế hoách và sản lợng kế hoạch Giá thành kế hoạch do bộ phận kế toán xác định trớc khi tiến hành sản xuất Đây là mục tiêu phấn đấu của DN, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.
- Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở định mức CPSX hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm Việc tính giá thành định mức đợc thực hiện trớc khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm.Đây là công cụ quản lý định mức của DN, là thớc đo chính xác để đánh giá kết quả sử dụng tài sản, vật t, lao động và giúp cho việc đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà DN thực hiện trong quá trình SX nhằm nâng cao hiệu quả SXKD.
- Giá thành thực tế: Là giá thành SP đợc tính trên cơ sở số liệu
CPSX thực tế phát sinh tập hợp đợc trong kỳ và sản lợng SP thực tế đã SX trong kỳ Giá thành thực tế đợc tính toán sau khi kết thúc quá trình SXSP. Đây là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp để xác định kết quả hoạt động SXKD của DN.
2.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán:
Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm chia ra làm hai loại:
- Giá thành sản xuất (giá thành công xởng): Gồm CP nguyên liệu, vật liệu trực tiến, chi phí nhân công trực tiếp, CPSX chung, tính cho sản phẩm hoàn thành, dịch vụ đã cung cấp. Giá thành sản xuất đợc sử dụng để ghi sổ kế toán thành phẩm đã nhập kho hoặc giao cho khách hàng và làn căn cứ để DN tính giá vốn hàng bán, tính lợi nhuận gộp của hợp đồng bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- Giá thành toàn bộ: gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN tính cho sản phẩm đã bán. Đây là căn cứ để xác định kết quả hợp đồng SXKD của DN:
Giá thành toàn bé Giá thành xản xuÊt
Chi phÝ quản lý DN
* Mối quan hệ giữa CPSX và giá thành sản phẩm: CPSX và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau CPSX phát sinh trong kỳ là căn cứ để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành Quản lý tốt CPSX tạo điều kiện để thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm.
2 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, đối tợng tính giá thành sản phẩm
2.1 Đối tợng tập hợp CPSX: Đối tợng tập hợp CPSX là phạm vi, giới hạn mà CPSX cần phải tập hợp nhằm để kiểm tra, giám sát CPSX và phục vụ công tác tính giá thành sản phẩm.
- Các căn cứ để xác định đối tợng kế toán tập hợp CPSX:
+ Đặc điểm và công dụng của CP trong quá trình sản xuất. + Đặc điểm cơ cấu tổ chức, sản xuất của Doanh nghiệp.
+ Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm.
+ Đặc điểm của SP (đặc tính kỹ thuật, đặc điểm sử dụng, đặc điểm thơng phẩm )
+ Yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh.
Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí đúng và phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của DN có ý nghĩa rất lớn trong việc tổ chức hạch toán ban đầu để tổ chức tổng hợp số liệu, ghi chép tên tài khoản
2.2 Đối tợng tính giá thành sản phẩm: Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm do DN sản xuất ra dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng cần phải tính tổng giá thành đúng đắn phải dựa vào các căn cứ sau:
+ Đặc điểm tổ chức sản xuất.
+ Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
+ Yêu cầu và trình độ quản lý.
+ Trình độ ứng dụng máy vi tính trong công tác kế toán của DN.
- Xét về mặt tổ chức sản xuất:
+ Nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc (Nh DN đóng tàu, Cty XDCB ) thì từng sản phẩm, từng công việc là đối tợng tính giá thành.
+ Nếu tổ chức sản xuất hàng loạt hoặc sản xuất theo đơn đặt hàng thì đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoặc từng đơn đặt hàng.
+ Nếu tổ chức sản xuất nhiều loại sản phẩm, khối lợng sản xuất lớn (nh dệt vải, sản xuất bánh kẹo ) thì mỗi loại sản phẩm là đối tợng tính giá thành.
- Xét về mặt quy trình công nghệ sản xuất:
+ Nếu quy trình công nghệ sản xuất đơn giản đối tợng tính giá thành là thành phẩm hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất.+ Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, liên tục thì đối tợng tính giá thành có thể là bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc sản phẩm lắp ráp hoàn chỉnh.
Vai trò của công tác quản lý kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong doanh nghiệp xây dựng
3.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ngành xây lắp:
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất độc lập chức năng tạo ra và trang bị tài sản cố định cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân, góp phần quan trọng trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội, so với các ngành sản xuất khác, XDCB có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật đặc trng thể hiện rất rõ ở
SP và quá trình sáng tạo ra SP của nghành. Đặc điểm quan trọng nhất của ngành XD là chu kỳ sản xuất dài Do đó mà thành phần kinh tế và kết cấu CPSX phụ thuộc vào từng giai đoạn xây dựng công trình Quá trình thi công xây dựng đợc chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn đợc chia thành nhiều công việc khác nhau Nó mang tính cố định, nơi sản xuất ra sản phẩm cũng đồng thời là nơi sau này khi sản phẩm hoàn thành đựơc bàn giao đa vào sử dụng.
Chính vì những đặc điểm riêng này của ngành làm cho việc tổ chức quản lý và hạch toán trong XDCB khác với ngành kinh tế khác Cụ thể mỗi công trình đều đợc thi công theo đơn đặt hàng riêng, phụ thuộc vào yêu cầu khách hàng và yêu cầu mỹ thuật, kỹ thuật của công trình đó Sản phẩm phải đợc lập dự toán quá trình sản xuất xong phải so sánh với dự toán, lấy dự toán làm thớc đo Đồng thời sản phẩm phải đảm bảo bàn giao đúng tiến độ, đảm bảo đúng thiết kế kỹ thuật, mỹ thuật theo hợp đồng.
3.2 Sự cần thiết của công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm:
Trong công tác quản trị DN nói chung đặc biệt là DN xây dựng nói riêng chi phí và giá thành sản phẩm xây dựng là những chỉ tiêu quan trọng luôn đợc các doanh nghiệp quan tâm, vì chúng gắn liền với kết quả hoạt động đợc các DN quan tâm, vì chúng gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Tổ chức kế toán khoa học, hợp lý sẽ tạo điều kiện cho việc hoạch toán chi phí đợc chính xác và tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm xây lắp có làm tốt công tác này, bộ phận kế toán tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm mới có thể cung cấp những thông tin chính xác cho lãnh đạo DN biết đợc chi phí giá thành thực tế của từng công trình Qua đó nhà quản lý có thể phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành SP, tình hình sử dụng vật t, lao động, tiền vốn có hiệu quả, tiết kiệm hay lãng phí Từ đó có biện pháp quản lý thích hợp, chặt chẽ CPSX, tìm cách giảm tối thiểu CPSX để hạ giá thành SP nhng chất lợng sản phẩm không giảm mà vẫn thu đợc nhiều lợi nhuận Để làm đợc điều đó thì một mặt phải cải tiến kỹ thuật để tăng năng suất, mặt khác phải tăng cờng công tác quản lý kinh tế mà trọng tâm là quản lý CPSX. Điều này chỉ có kế toán mới thực hiện đợc vì đây là một công cụ quan trọng của quản lý Tổ chức công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm để xác định đúng nội dung phạm vi chi phí cấu thành trong giá thành, lợng giá trị các yÕu tè.
3.3.Yêu cầu của công tác quản lý và kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành SP:
Do đặc thù của nghành xây dựng cơ bản và SPXD nên quản lý về đầu t và xây dựng là một quá trình khó khăn phức tạp đòi các DN phải có biện pháp quản lý sao cho tiết kiệm CPSX, hạ giá thành SP là một trong những mối quan tâm của
DN Hiện nay trong lĩnh vực xây dựng cơ bản chủ yếu áp dụng phơng pháp đấu thầu, giao nhận thầu xây dựng Vì vậy để trúng thầu, nhận thầu XD một công trình thì DN phải xây dựng đợc giá đấu thầu sao cho hợp lý, dựa trên cơ sở các định mức, đơn giá XD cơ bản do Nhà nớc ban hành, trên cơ sở giá trị thị trờng và khả năng về mọi mặt của DN.
Mặt khác phải đảm bảo kinh doanh có lãi, nên đòi hỏi phải tăng cờng công tác quản lý kinh tế nói chung, quản lý chi phí giá thành nói riêng, trong đó trong tâm là công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm nhằm đảm bảo phát huy tối đa tác dụng của công cụ kế toán đối với quản lý sản xuất.
Chi phí trong xây dựng cơ bản là biểu hiện bằng tiền của t liệu lao động, đối tợng lao động và tiền lơng phải trả cho ngời công nhân xản xuất.
Nhiệm vụ đặt ra cho công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phảm là:
- Xác định hợp lý đối tợng tập hợp CPSX và đối tợng tính giá thành phù hợp với điều kiện thực tại của DN và thoả mãn yêu cầu quản lý đặt ra.
- Xác định số liệu cần thiết cho kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành.
- Phản ánh đầy đủ chính xác, kịp thời toàn bộ CPSX phát sinh. Các định mức về vật t, lao động, sử dụng máy thi công phải đợc kiểm tra thờng xuyên theo định mức Quản lý chặt chẽ vật t tại các công trình để tránh tình trạng thất thoát, mất mát Đánh giá đúng kết quả hoạt động kinh doanh ở từng công trình để có những đề xuất kiến nghị với lãnh đạo công ty nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
3.4 Nhiệm vụ kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm
Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp CPSX và đối tợng tính giá thành.
- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại CPSX theo đúng đối t- ợng tập hợp CPSX va phơng pháp thích hợp Cung cấp kịp thời số liệu, thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí, yếu tố
CP đã quy định, xác định đúng giá trị, trị giá SPDD cuối kỳ.
- Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành theo đúng khoản mục quy định và đúng kỳ tính giá thành sản phẩm đã xác định.
- Định kỳ cung cấp các báo cáo về CPSX và giá thành cho các cấp quản lý DN, tiến hành phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và giá thành hạ kế hoạch SP Phát hiện các hạn chế và khả năng tiềm tàng, đề xuất các biện pháp để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Thực trạng tổ chức công tác kế toán cpsx và tính giá thành SP xây lắp tại XNXD số 3 - công ty xD số 1 hà nội
và tính giá thành sản phẩm xây dựng tại Xí nghiệp xây dựng số 3 - Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội
MộT Số KIếN nghị và giải pháp để nâng cao hiệu quả của công tác kế toán cpsx và tính giá thành SP xây lắp tại xí nghiệp xd số 3 - công ty xd số 1 hà nội
Lý luận chung kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ở các Doanh nghiệp Xây lắp
1.khái niệm, vai trò, ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán tập hợp cpsx và giá thành sp trong nghành xây dựng
1.1 Chi phí sản xuất, phân loại CPSX trong DN xây dựng
Theo các nhà nghiên cứu kinh tế thế giới: “mọi hoạt động của con ngời mà tạo ra thu nhập là hoạt động sản xuất”, nền sản xuất của một quốc gia bao gồm các ngành sản xuất ra sản phẩm vật chất và các ngành SXSP, dịch vụ Trong quá trình hoạt động SXKD, DN phải khai thác và sử dụng các nguồn lao động, vật t, tài sản, tiền vốn để thực hiện việc SX, chế tạo
SP, cung cấp dịch vụ Trong quá trình đó, DN phải bỏ ra các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cho hoạt động kinh doanh của mình, chi phí bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc gọi là CPSX.
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác nhau mà DN chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh mét thêi kú.
1.2.Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu:
1.2.1 Phân loại CPSX theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí (phân loại CPSX theo yếu tố chi phí):
Theo cách phân loại này, những chi phí có cùng nội dung,tính chất kinh tế thì sắp xếp vào một yếu tố không phân biệt chi phí phát sinh ở đâu, lĩnh vực nào Căn cứ vào tiêu thức trên, CPSX đợc phân chia thành các yếu tố chi phí cơ bản sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: Là toàn bộ chi phí về các loại đối t- ợng lao động nh nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu
- Chi phí nhân công: Gồm toàn bộ số tiền công và các khoản phải trả cho ngời lao động trong DN.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Gồm toàn bộ CP khấu hao TSCĐ của
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền trả về các loại dịch vụ mua ngoài, phuc vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong DN.
- Chi phí bằng tiền khác: Gồm chi phí các sản xuất kinh doanh cha đợc phản ánh ở các yếu tố trên, đã chi bằng tiền.
Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế có tác dụng cho kết cấu, tỷ trọng từng loại chi phí mà DN đã chỉ ra trong hợp đồng SXKD để lập bảng thuyết minh báo cáo tài chính phục vụ cho yêu cầu thông tin và quản lý DN để phân tích tình hình thực hiện dự toán CPSX kinh doanh kỳ sau.
1.2.2 Phân loại CPSX theo công dụng kinh tế (theo khoản mục CP):
Căn cứ vào cách phân loại này, chi phí trong SX đợc chia ra các khoản mục CP khác nhau, mỗi khoản mục CP chỉ bao gồm những CP có cùng mục đích, công dụng, không phân biệt có nội dung kinh tế nh thế nào Toàn bộ CPSX đợc chia thành:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ những chi phí nguyên vật liệu, vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm toàn bộ chí phí về tiền lơng, tiền công và trích Bảo hiểm xã hội của công nhân viên trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm.
- Chi phí sản xuất chung: Gồm những chi phí phát sinh tại bộ phận sản xuất ngoài hai khoản mục trên (chi phí sản xuất chung: Bao gồm tất cả các chi phí về khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất, chi phí dùng để quản lý, phục vụ chung ở phạm vi phân xởng).
- Chi phí bán hàng: Bao gồm các chi phí liên quan đến tiêu thụ, bán sản phẩm hàng hoá lao vụ dịch vụ Các chi phí này phát sinh ngoài CPSX.
- Chi phí quản lý DN: Dùng để quản lý, phục vụ chung ở phạm vi toàn DN, các khoản chi phí dự phòng, thuế phí, lệ phí tính vào chi phÝ chung.
Trong ba khoản mục đầu (NVLTT, NCTT, CPSXC) đợc tính vào giá thành SXSP, còn chi phí quản lý DN và chi phí bán hàng đ- ợc tính vào giá thành sản phẩm tiêu thụ.
Phân loại CPSX theo cách này tác dụng xác định số chi phí đã chi ra cho từng lĩnh vực hoạt động của DN, nó làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm.
1.2.3 Phân loại CPSX theo mối quan hệ giữa CPSX với khối lợng sản phẩm, lao vụ sản xuất trong kỳ báo cáo:
Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí đợc chia làm hai loại:
- Chi phí biến đổi (biến phí): Là những CP có lợng thay đổi về lợng tơng quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lợng SP sản xuất trong kỳ nh : chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí cố định (định phí): Là những chi phí không thay đổi về tổng số khi có sự thay đổi về khối lợng sản phẩm sản xuất trong mức độ nhất định nh : chi phí khấu hao tài sản cố định theo phơng pháp bình quân, chi phí điện thắp sáng
- Nhìn chung mỗi cách phân loại CPSX có ý nghĩa riêng phục vụ cho từng yêu cầu quản lý và từng đối tợng cung cấp thông tin cụ thể, các cách này luôn bổ xung cho nhau nhằm quản lý có hiệu quả nhất toàn bộ CPSX phát sinh của DN đang trong từng thời kỳ nhất định.
2 Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm: 2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm: