Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
PGS. TS. ĐỖ KIẾN QUỐC KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CƠ HỌC KẾT CẤUCHƯƠNG11.Hệ bất biến hình (BBH) Định nghĩa: Hệ BBH là hệ khi chịu tải trọng bất kì vẫn giữ được hình dáng ban đầu nếu bỏ qua biến dạng đàn hồi. Tính chất: có khả năng chịu lực trên hình dạng ban đầu đáp ứng được yêu cầu sử dụng. 1.1 CÁC KHÁI NIỆM Chương 1: Cấutạohìnhhọccủahệphẳng 2 2. Hệ biến hình (BH) Định nghĩa: là hệ khi chịu tải trọng bất kì sẽ thay đổi hình dáng hữu hạn nếu coi các phần tử cứng tuyệt đối. Tính chất: Không có khả năng chịu lực bất kì trên hình dạng ban đầu → không dùng được như là 1 kết cấu. 1.1 CÁC KHÁI NIỆM (TT) Chương 1: Cấutạohìnhhọccủahệphẳng 3 3. Hệ biến hình tức thời (BHTT) Định nghĩa: là hệ thay đổi hình dáng hìnhhọc vô cùng bé nếu coi các phần tử cứng tuyệt đối (chính xác hơn: bỏ qua lượng thay đổi vô cùng bé bậc cao). Thí dụ: với hình bên ta có độ dãn dài ∆L = = VCB bậc cao ≈ 0 Tính chất: kết cấu mềm, nội lực rất lớn, nên không dùng trong thực tế. 1.1 CÁC KHÁI NIỆM (TT) Chương 1: Cấutạohìnhhọccủahệphẳng 4 P δ L L 2 2L δ 4. Miếng cứng (MC) Định nghĩa: MC là hệphẳng BBH. Thí dụ: 1.1 CÁC KHÁI NIỆM (TT) Chương 1: Cấutạohìnhhọccủahệphẳng 5 Hệ BBH Miếng cứng Ý nghĩa: giúp khảo sát tính chất hìnhhọccủa1hệphẳng dễ dàng hơn (chỉ quan tâm tính chất cứng, không quan tâm cấutạo chi tiết). 5. Bậc tự do (BTD) - Bậc tự do của1hệ là số thông số độc lập đủ xác định vị trí 1hệ so với mốc cố định. - Bậc tự do cuả1hệ là số chuyển vị khả dĩ độc lập so với mốc cố định. Trong mặt phẳng, 1 điểm có 2 BTD (2 chuyển vị thẳng), 1 m/c có 3 BTD (2 chuyển vị thẳng, 1 góc xoay). Hệ BBH là hệ có BTD bằng 0, hệ BH có BTD khác 0. Vì vậy, khái niệm BTD có thể dùng để k/s cấutạohình học. 1.1 CÁC KHÁI NIỆM (TT) Chương 1: Cấutạohìnhhọccủahệphẳng 6 1. Liên kết đơn giản Liên kết thanh: là thanh có khớp 2 đầu. 1.2 CÁC LOẠI LIÊN KẾT (TT) Chương 1: Cấutạohìnhhọccủahệphẳng 7 Tương đương liên kết thanh Tính chất: khử 1 bậc tự do, phát sinh 1 phản lực (nối 2 khớp). 1 m/c có 2 khớp thì tương đương 1 liên kết thanh 1. Liên kết đơn giản (tt) Liên kết khớp: Tính chất: khử 2 BTD, phát sinh 2 thành phần phản lực theo 2 phương xác định. Về mặt động học, 1 khớp tương đương với 2 liên kết thanh. Giao của 2 thanh tương đương với khớp giả tạo. Vị trí của khớp giả tạo K thay đổi khi B dịch chuyển so với A → khớp tức thời. 1.2 CÁC LOẠI LIÊN KẾT Chương 1: Cấutạohìnhhọccủahệphẳng 8 1. Liên kết đơn giản (tt) Liên kết hàn: Nối cứng 2 miếng cứng với nhau thanh 1 miếng cứng lớn. Để đơn giản việc khảo sát cấutạohình học, nên gom lại ít số miếng cứng nhất và chỉ nên quan niệm liên kết chỉ gồm thanh và khớp. Vì vậy phần sau sẽ không bàn đến liên kết hàn nữa vì chỉ làm phức tạp. 1.2 CÁC LOẠI LIÊN KẾT Chương 1: Cấutạohìnhhọccủahệphẳng 9 2. Khớp phức tạp Là khớp nối nhiều miếng cứng với nhau. Độ phức tạp của khớp phức tạp là số khớp đơn giản tương đương về mặt liên kết. p = D - 1 p – độ phức tạp của khớp tương đương số khớp đơn giản D – số miếng cứng nối vào khớp K. Mục đích: qui đổi tất cả liên kết đã dùng trong hệ thanh thành số liên kết thanh tương đương. 1.2 CÁC LOẠI LIÊN KẾT Chương 1: Cấutạohìnhhọccủahệphẳng 10 A B C B A C = K K 1 K 2 [...].. .1. 2 CÁC LOẠI LIÊN KẾT Chương 1: Cấutạohìnhhọccủahệphẳng1. 2 CÁC LOẠI LIÊN KẾT Chương 1: Cấutạohìnhhọccủahệphẳng1. 2 CÁC LOẠI LIÊN KẾT Chương 1: Cấutạohìnhhọccủahệphẳng1. 2 CÁC LOẠI LIÊN KẾT Chương 1: Cấutạohìnhhọccủahệphẳng1. 2 CÁC LOẠI LIÊN KẾT Chương 1: Cấu tạohìnhhọccủahệphẳng 1. 2 CÁC LOẠI LIÊN KẾT Chương 1: Cấu tạohìnhhọccủahệphẳng 1. 2 CÁC LOẠI LIÊN KẾT Chương. .. kiện đủ D thanh M mắt Chương 1: Cấu tạohìnhhọccủahệphẳng 1. 3 NỐI CÁC MIẾNG CỨNG THÀNH HỆ BBH (TT) 2 Điều kiện đủ: a )Hệ gồm 2 miếng cứng Cần : dùng số liên kết qui đổi tối thiểu tương đương 3 thanh Đủ : + 3 thanh không đồng qui hoặc song song + 1 thanh không đi qua khớp Chương 1: Cấu tạohìnhhọccủahệphẳng 1. 3 NỐI CÁC MIẾNG CỨNG THÀNH HỆ BBH (TT) 2 Điều kiện đủ (tt): a )Hệ gồm 3 miếng cứng Cần... dùng phương pháp tổng quát (và cũng phức tạp hơn) như tải trọng bằng 0, động học, thay thế liên kết Chương 1: Cấu tạohìnhhọccủahệphẳng 1. 3 NỐI CÁC MIẾNG CỨNG THÀNH HỆ BBH (TT) 3 Một số thí dụ K I II Bộ đôi a) BHTT (1, 3) III b) BBH (2,3) I (1, 2) II III c) BBH (gần BHTT: không tốt) e) BHTT Chương 1: Cấutạohìnhhọccủahệphẳng f) BHTT ... giả tạo không thẳng hàng Chương 1: Cấutạohìnhhọccủahệphẳng1. 3 NỐI CÁC MIẾNG CỨNG THÀNH HỆ BBH (TT) 2 Điều kiện đủ (tt): c)Bộ đôi Định nghĩa : bộ đôi là 2 liên kết thanh không thẳng hàng, nối 1 điểm vào 1hệ đã cho Tính chất : thêm hoặc bớt bộ đôi không làm thay đổi tính chất hìnhhọccủahệ Do đó, để khảo sát tính chất hìnhhọc có thể dùng phương pháp phát triển bộ đôi hoặc loại trừ bộ đôi Chương. .. kết Chương 1: Cấutạohìnhhọccủahệphẳng1. 3 NỐI CÁC MIẾNG CỨNG THÀNH HỆ BBH (TT) 1 Điều kiện cần (tt): b )Hệ nối đất Hệ có D miếng cứng nối với đất bằng C thanh (qui đổi) −Số BTD = 3D −Số liên kết qui đổi: LK = T + 2K + C Hiệu số: n = T + 2K + C – 3D n < 0 : không đủ liên kết → BH Phải xét thêm điều n = 0 : đủ liên kết kiện đủ để kết luận n > 0 : dư liên kết Qui đổi liên kết thanh : 1Chương 1: Cấu. .. 1: Cấutạohìnhhọccủahệphẳng1. 3 NỐI CÁC MIẾNG CỨNG THÀNH HỆ BBH 1 Điều kiện cần: Là điền kiện về số lượng liên kết để nối các miếng cứng thành 1hệ BBH a) Hệ bất kì Hệ gồm D miếng cứng, nối vơi nhau bằng T thanh và K khớp đơn giản – Số bậc tự do: Coi 1 miếng cứng là cố định thì cần khử đi 3(D -1) = BTD bậc tự do – Số liên kết thanh qui đổi: T + 2K = LK Lập hiệu số: n = LK – BTD = T + 2K – 3(D -1) ... pháp phát triển bộ đôi hoặc loại trừ bộ đôi Chương 1: Cấutạohìnhhọccủahệphẳng1. 3 NỐI CÁC MIẾNG CỨNG THÀNH HỆ BBH (TT) 2 Điều kiện đủ (tt): d)Cách khảo sát tính chất hìnhhọccủa1hệ Cố gắng gom về ít miếng cứng nhất (2 hoặc 3) và dùng điều kiện cần và đủ để kết luận Với hệ đơn giản, có thể dùng ngay điều kiện đủ, cố gắng lợi dụng tính chất của bộ đôi Nếu số miếng cứng nhiều hơn 3 thì phải... kết thanh : 1Chương 1: Cấutạohìnhhọccủahệphẳng 2 3 1. 3 NỐI CÁC MIẾNG CỨNG THÀNH HỆ BBH (TT) 1 Điều kiện cần (tt): c )Hệ dàn Gồm các thanh thẳng, nối khớp 2 đầu Giả sử dàn có D thanh và M mắt Coi 1 thanh là miếng cứng cố định thì chỉ còn lại D – 1 liên kết thanh, khử được 2(M – 2) bậc tự do Như vậy: < 0 : BH n = D -1 - 2(M - 2) = D + 3 - 2M ≥ 0 : Xét điều kiện đủ Nếu hệ nối đất thì : < 0 : BH . KẾT Chương 1: Cấu tạo hình học của hệ phẳng 10 A B C B A C = K K 1 K 2 1. 2 CÁC LOẠI LIÊN KẾT Chương 1: Cấu tạo hình học của hệ phẳng 11 1. 2 CÁC LOẠI LIÊN KẾT Chương 1: Cấu tạo hình học của hệ. phẳng 12 1. 2 CÁC LOẠI LIÊN KẾT Chương 1: Cấu tạo hình học của hệ phẳng 13 1. 2 CÁC LOẠI LIÊN KẾT Chương 1: Cấu tạo hình học của hệ phẳng 14 1. 2 CÁC LOẠI LIÊN KẾT Chương 1: Cấu tạo hình học. 1: Cấu tạo hình học của hệ phẳng 15 1. 2 CÁC LOẠI LIÊN KẾT Chương 1: Cấu tạo hình học của hệ phẳng 16 1. 2 CÁC LOẠI LIÊN KẾT Chương 1: Cấu tạo hình học của hệ phẳng 17 1. Điều kiện cần: Là