Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 260 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
260
Dung lượng
3,05 MB
Nội dung
Chương 5- Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Chương QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Sau học xong chương này, học viên có khả tốt để: - Nhận thức hoạt động giáo dục (giáo dục lên lớp, giáo dục dân số, giáo dục phòng chống ma tuý), tầm quan trọng q trình hình thành phát triển nhân cách học sinh - Xác định nội dung, hình thức hoạt động giáo dục phù hợp với lứa tuổi học sinh điều kiện cụ thể nhà trường - Thực biện pháp quản lý hoạt động giáo dục cách có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường A KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP, GIÁO DỤC DÂN SỐ, GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG I HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THƠNG Khái niệm Hoạt động giáo dục lên lớp hiểu sau: “Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động tổ chức ngồi học mơn học lớp Hoạt động giáo dục lên lớp tiếp nối hoạt động dạy – học lớp, đường gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức với hành động học sinh”1 “Hoạt động giáo dục lên lớp việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn học sinh khoa học-kĩ thuật, lao động cơng ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo, văn hóa văn nghệ, thẩm mĩ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí, v v để giúp em hình thành phát triển nhân cách (đạo đức, lực, sở trường…)”2 Như vậy, hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động giáo dục tổ chức thời gian học tập lớp Đây hai hoạt động giáo dục bản, thực cách có tổ chức, có mục đích theo kế hoạch nhà trường; hoạt động tiếp nối thống hữu với hoạt động học tập lớp, nhằm góp phần hình thành phát triển nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo, đáp ứng yêu cầu đa dạng xã hội hệ trẻ Bộ Giáo dục Đào tạo - Chương trình trung học sở - NXB Giáo dục 2002 – tr 99 Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) –Hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở - NXBGD1998-tr7 37 Chương 5- Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường tổ chức quản lí với tham gia lực lượng xã hội Nó tiến hành tiếp nối xen kẽ hoạt động dạy – học nhà trường phạm vi cộng đồng Hoạt động diễn suốt năm học thời gian nghỉ hè để khép kín q trình giáo dục, làm cho q trình thực nơi, lúc Anh/Chị phân biệt hoạt động: - Hoạt động lên lớp; - Hoạt động Đoàn, Đội, Sao nhi đồng nhà trường; - Hoạt động ngoại khóa mơn Vị trí, vai trị, mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động giáo dục lên lớp 2.1 Vị trí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 2.1.1 Nhà trường có nhiệm vụ dạy chữ dạy người Nếu nhà trường thực hoạt động dạy - học mơn văn hóa lớp nhiệm vụ dạy người khơng hồn thành, học sinh thiếu môi trường hoạt động giao tiếp, hạn chế tình thực tế, hạn chế thời gian…các em khơng có điều kiện để trải nghiệm kiến thức học vào hoạt động thực tế Vì vậy, việc nhà trường tổ chức hoạt động, mối quan hệ khác vào thời gian lên lớp điều kiện quan trọng để hình thành thái độ, rèn luyện hành vi, kĩ xã hội cho học sinh Nói cách khác, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có vị trí quan trọng việc thực nhiệm vụ dạy người nhà trường Dưới góc độ đạo chung, vị trí hoạt động giáo dục lên lớp khẳng định điều 27 Điều lệ trường tiểu học điều 24 Điều lệ trường trung học (ban hành ngày 11 tháng năm 2000), hai hoạt động giáo dục nhà trường: - Hoạt động giáo dục lớp tiến hành thông qua môn bắt buộc tự chọn… - Hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường tổ chức,… Như vậy, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp khơng phải hoạt động “phụ”, hoạt động “bề nổi” mà giữ vị trí quan trọng hoạt động giáo dục nhà trường 2.1.2 Hoạt động giáo dục lên lớp cầu nối tạo mối liên hệ hai chiều nhà trường xã hội - Thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp nhà trường có điều kiện phát huy vai trị tích cực xã hội , mở khả thuận lợi để gắn học với hành, nhà trường với xã hội thông qua việc đưa Thầy Trò tham gia hoạt động cộng đồng 38 Chương 5- Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp - Bằng việc đóng góp sức người, sức của cộng đồng để tổ chức hoạt động giáo dục, hoạt động giáo dục lên lớp điều kiện phương tiện để huy động sức mạnh cộng đồng tham gia vào trình đào tạo hệ trẻ, vào phát triển nhà trường 2.2 Vai trị hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Từ vị trí quan trọng nêu trên, theo tác giả Nguyễn Dục Quang Ngô Ngọc Quế hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có vai trò thể điểm sau: - “Đây dịp để học sinh củng cố tri thức học lớp, biến tri thức thành niềm tin Thơng qua hình thức hoạt động cụ thể, học sinh có dịp để đối chiếu, để kiểm nghiệm tri thức học, làm cho tri thức trở thành em - Hoạt động giáo dục lên lớp tiếp nối hoạt động dạy học, tạo nên hài hịa, cân đối trình sư phạm tổng thể nhằm thực hóa mục tiêu giáo dục cấp học - Hoạt động giáo dục lên lớp vừa củng cố, vừa phát triển quan hệ giao tiếp lớp trường với cộng đồng xã hội - Hoạt động giáo dục lên lớp thu hút phát huy tiềm lực lượng giáo dục nhà trường để nâng cao hiệu giáo dục học sinh - Hoạt động giáo dục lên lớp phát huy cao độ tính chủ thể, tính chủ động, tích cực học sinh Dưới sụ cố vấn, giúp đỡ giáo viên, học sinh tổ chức hoạt động tập thể khác đời sống hàng ngày nhà trường, ngồi xã hội Từ giúp hình thành kinh nghiệm giao tiếp, ứng xử có văn hóa, giúp cho việc hình thành phát triển nhân cách em.” 2.3 Mục tiêu hoạt động giáo dục lên lớp 2.3.1.Ở trường Tiểu học Hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học nhằm: Củng cố khắc sâu kiến thức môn học lớp; mở rộng hiểu biết cho học sinh lĩnh vực đời sống cộng đồng, bước đầu hình thành kinh nghiệm hoạt động tập thể học sinh Bước đầu rèn luyện hình thành cho học sinh kĩ phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học như: kĩ giao tiếp ứng xử có văn hóa; kĩ tổ chức tham gia hoạt động tập thể với tư cách chủ thể hoạt động; kĩ tự kiểm tra đánh giá kết học tập, rèn luyện; hình thành hành vi, thói quen tốt học tập, lao động tự phục vụ hoạt động tập thể Bồi dưỡng thái độ tự giác tham gia hoạt động tập thể; hình thành tình cảm chân thành, niềm tin sáng với sống, với quê hương đất nước; có thái độ đắn tượng tự nhiên xã hội 39 Chương 5- Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 2.3.2 Ở trường Trung học sở Hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở nhằm3: “1 Củng cố khắc sâu kiến thức môn học; mở rộng nâng cao hiểu biết cho học sinh lĩnh vực đời sống xã hội, làm phong phú thêm vốn tri thức, kinh nghiệm hoạt động tập thể học sinh Rèn luyện cho học sinh kĩ phù hợp với lứa tuổi học sinh trung học sở như: kĩ giao tiếp ứng xử có văn hóa; kĩ tổ chức quản lí tham gia hoạt động tập thể với tư cách chủ thể hoạt động; kĩ tự kiểm tra đánh giá kết học tập, rèn luyện; củng cố, phát triển hành vi, thói quen tốt học tập, lao động cơng tác xã hội Bồi dưỡng thái độ tự giác tích cực tham gia hoạt động tập thể hoạt động xã hội; hình thành tình cảm chân thành, niềm tin sáng với sống, với quê hương đất nước; có thái độ đắn tượng tự nhiên xã hội.” 2.3.3 Ở trường Trung học phổ thơng Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường Trung học phổ thơng có mục tiêu giúp cho học sinh4: “1 Nâng cao hiểu biết giá trị truyền thống dân tộc, biết tiếp thu giá trị tốt đẹp nhân loại; củng cố, mở rộng kiến thức học lớp; có thức trách nhiệm với thân, gia đình, nhà trường xã hội; có ý thức lựa chọn nghề nghiệp Củng cố vững kĩ rèn luyện từ trung học sở để sở tiếp tục hình thành phát triển lực chủ yếu như: lực tự hồn thiện, lực thích ứng, lực giao tiếp, lực hoạt động trị xã hội, lực tổ chức quản lí… Có thái độ đắn trước vấn đề sống, biết chịu trách nhiệm hành vi thân; đấu tranh tích cực với biểu sai trái thân (để tự hồn thiện mình) người khác; biết cảm thụ đánh giá đẹp sống” 2.4 Nhiệm vụ hoạt động giáo dục lên lớp 2.4.1 Nhiệm vụ giáo dục nhận thức - Hoạt động giáo dục lên lớp giúp học sinh bổ sung, củng cố hoàn thiện tri thức học lớp; giúp cho em có hiểu biết mới, mở rộng nhãn quan với giới xung quanh, cộng đồng xã hội - Hoạt động giáo dục lên lớp giúp học sinh biết vận dụng tri thức học để giải vấn đề thực tiễn đời sống (tự nhiên, xã hội) đặt ra, giúp em định hướng nghề nghiệp tương lai - Hoạt động giáo dục lên lớp giúp học sinh biết tự điều chỉnh hành vi, Bộ Giáo dục Đào tạo -Chương trình trung học sở - NXB Giáo dục 2002 – tr 99 Bộ Giáo dục Đào tạo – Hoạt động giáo dục lên lớp 10, Sách giáo viên thí điểm – NXBGD 2003 – tr 40 Chương 5- Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp lối sống cho phù hợp chuẩn mực đạo đức Qua bước làm giàu thêm kinh nghiệm thực tế, xã hội cho em - Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp giúp học sinh định hướng trị, xã hội, có hiểu biết định truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống xây dựng bảo vệ Tổ quốc, truyền thống văn hóa tốt đẹp đất nước…qua tăng thêm hiểu biết em Bác Hồ, Đảng, Đoàn, Đội…mà thực tốt nghĩa vụ học sinh, đội viên, đoàn viên - Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp giúp học sinh có hiểu biết tối thiểu vấn đề có tính thời đại vấn đề quốc tế, hợp tác, hịa bình hữu nghị, vấn đề bảo vệ mơi sinh, môi trường, vấn đề dân số kế hoạch hóa gia đình, vấn đề pháp luật… 2.4.2 Nhiệm vụ giáo dục thái độ - Trước hết, hoạt động giáo dục lên lớp phải tạo cho học sinh hứng thú lòng ham muốn hoạt động Vì vậy, địi hỏi nội dung, hình thức qui mô hoạt động phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, lứa tuổi nhu cầu học sinh, lôi em tự giác tham gia để đạt hiệu giáo dục - Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp bước hình thành cho học sinh niềm tin vào giá trị mà em phải vươn tới, niềm tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa đổi mà Bác Hồ Đảng ta chọn, tin vào tiền đồ, tương lai đất nước Từ em có lịng tự hào dân tộc, mong muốn làm đẹp thêm truyền thống trường, lớp, quê hương mình, mong muốn vươn lên trở thành ngoan, trò giỏi để trở thành cơng dân có ích cho xã hội mai sau - Hoạt động giáo dục lên lớp bồi dưỡng cho học sinh tình cảm đạo đức sáng, qua giúp em biết kính u trân trọng tốt, đẹp, biết ghét đấu tranh với xấu, lỗi thời không phù hợp - Hoạt động giáo dục lên lớp bồi dưỡng cho học sinh tính tích cực, tính động, sẵn sàng tham gia hoạt động xã hội hoạt động tập thể trường, lớp lợi ích chung, trưởng thành tiến thân - Hoạt động giáo dục lên lớp cịn góp phần giáo dục cho học sinh tình đồn kết hữu nghị với thiếu niên, nhi đồng quốc tế, với dân tộc giới 2.4.3 Nhiệm vụ rèn luyện kĩ - Hoạt động giáo dục lên lớp rèn luyện cho học sinh kĩ giao tiếp, ứng xử có văn hóa, thói quen tốt học tập, lao động cơng ích hoạt động khác - Hoạt động giáo dục lên lớp rèn luyện cho học sinh kĩ tự quản, có kĩ tổ chức, kĩ điều khiển thực hoạt động tập thể có hiệu quả, kĩ nhận xét, đánh giá kết hoạt động - Hoạt động giáo dục lên lớp rèn luyện cho học sinh kĩ giáo dục, tự điều chỉnh, kĩ hòa nhập để thực tốt nhiệm vụ thầy cô tập thể giao cho 41 Chương 5- Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Các nguyên tắc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Hàng năm, đến dịp kỉ niệm ngày thành lập Đảng 3/2, trường trung học sở X TP.Hồ Chí Minh lại tổ chức cho học sinh khối lớp tham quan Bảo tàng lịch sử Bao học sinh khối lớp tham gia đủ nhất, số học sinh khối lớp khác giảm dần học sinh khối lớp tham gia Anh/Chị lí giải tượng này, từ đưa cách thức tổ chức hoạt động để lơi hào hứng, nhiệt tình tham gia học sinh Để đạt chất lượng hiệu giáo dục mong muốn, nhà trường cần phải tuân thủ số nguyên tắc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp sau đây: 3.1 Nguyên tắc tính mục đích, tính kế hoạch - Tính mục đích: Bất hoạt động giáo dục phải đạt mục đích định, nhiên thực tiễn giáo dục nhà trường cho thấy, mục tiêu giáo dục hoạt động giáo dục lên lớp thường bị che lấp tiêu chí mang tính thi đua, phong trào nhà trường có giải vàng điền kinh Hội khỏe Phù cấp tỉnh, giải thi tìm hiểu Luật giao thơng đường bộ…Vì vậy, nhà trường phải xác định mục đích hoạt động giáo dục lên lớp cho năm học, học kì, hoạt động; cần định hướng tính đa dạng mục tiêu giáo dục nhằm thực mục tiêu giáo dục tồn diện - Tính kế hoạch: kế hoạch định hướng giúp cho việc tổ chức hoạt động có chất lượng hiệu Tính kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp đảm bảo tính ổn định tương đối, tính hệ thống tính hướng đích, khơng gây hỗn loạn tùy tiện tổ chức hoạt động nhà trường Trên sở kế hoạch, nhà trường chủ động định hướng cách thức tổ chức, dự tính nguồn lực (con người, kinh phí, sở vật chất, thời gian), nội dung, hình thức qui mô hoạt động; chuẩn bị kế hoạch giáo dục chu đáo đem lại chất lượng, hiệu giáo dục mà nhà trường xã hội mong muốn 3.2 Nguyên tắc tính tự nguyện, tự giác tham gia hoạt động - Nếu học sinh bắt buộc phải học tập mơn học lớp em có quyền lựa chọn tham gia hoạt động giáo dục ngồi lên lớp mà em ưa thích Ngun tắc đảm bảo học sinh có quyền lựa chọn tham gia hoạt động phù hợp với khả năng, hứng thú, sức khỏe điều kiện cụ thể thân em; có vậy, nhà trường – nhà giáo dục tạo hứng thú, tự giác tích cực tham gia hoạt động, phát huy thiên hướng, khả học sinh, sở giúp nhà trường gia đình hướng nghiệp học sinh phù hợp - Nguyên tắc đòi hỏi nhà trường – nhà giáo dục phải tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng; tổ chức trì nhiều nhóm hoạt động với chủ đề khác câu lạc bộ môn, đội thể thao, đội văn nghệ…; hoạt động giao lưu kết bạn nhà trường, hoạt động tham quan du lịch kết hợp học tập, hoạt động văn nghệ, thể thao, lao động cơng ích, từ thiện xã hội…Chỉ nhà trường tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng học sinh có 42 Chương 5- Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hội lựa chọn tham gia loại hình hoạt động mà ưa thích, ngun tắc đảm bảo tính tự giác, tự nguyện tham gia hoạt động học sinh trở thành thực Thực tốt nguyên tắc góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 3.3 Nguyên tắc tính đến đặc điểm lứa tuổi tính cá biệt học sinh Trong trình hình thành phát triển nhân cách học sinh, lứa tuổi có đặc điểm tâm sinh lí khác nhau, cá biệt có số học sinh có biểu khác biệt trình phát triển Nhà trường – giáo viên phải hiểu nét đặc trưng phát triển để tổ chức hoạt động có nội dung hình thức đáp ứng nhu cầu phù hợp với khả lứa tuổi học sinh Vì vậy, giáo viên cần thường xuyên theo dõi học sinh, phát nét mới, khả hình thành em để kịp thời đề xuất điều chỉnh nội dung hình thức hoạt động cho phù hợp với phát triển em giai đoạn năm học, cấp học 3.4 Nguyên tắc kết hợp lãnh đạo sư phạm thầy với tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh - Tính tích cực, độc lập sáng tạo coi tiêu chí đánh giá khả tham gia hoạt động học sinh, trình độ tự quản hoạt động tập thể em Đặc biệt, học sinh THCS, THPT nguyên tắc phải quán triệt trình tổ chức hoạt động cho học sinh, phải thể từ bước chuẩn bị hoạt động, đến bước tiến hành hoạt động đánh giá kết hoạt động Trong bước, học sinh phải thực phát huy khả mình, bày tỏ ý kiến sáng kiến nhằm giúp cho hoạt động tập thể đạt hiệu - Ở lứa tuổi học sinh phổ thông, em chưa có đủ kinh nghiệm sống, kinh nghiệm tổ chức hoạt động; vậy, vai trị thầy giáo người định hướng, gợi ý, dẫn dắt, giúp đỡ em trình tổ chức hoạt động không làm thay họ Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp (1) Anh/Chị xác định nội dung hình thức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp tổ chức nhà trường (2) Anh/Chị xây dựng nội dung hình thức hoạt động tiết sinh hoạt cờ tháng đơn vị công tác (3) Anh/Chị xây dựng nội dung hình thức hoạt động giáo dục lên lớp tháng 11 cho khối lớp nhà trường (4) Anh/Chị xây dựng nội dung hình thức hoạt động tiết sinh hoạt lớp cuối tuần khối lớp tháng đơn vị công tác 4.1 Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp Nội dung hoạt động giáo dục ngoìa giời lên lớp đa dạng phong phú, thể tập trung loại hình hoạt động sau đây: - Hoạt động trị - xã hội nhân văn; - Hoạt động văn hóa nghệ thuật; - Hoạt động thể dục thể thao; 43 Chương 5- Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp - Hoạt động lao động, khoa học, kĩ thuật, hướng nghiệp; - Hoạt động vui chơi giải trí 4.2 Một số hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường phổ thơng đa dạng phong phú, song yêu cầu thực tiễn mà hoạt động thực chủ yếu thơng qua hình thức tổ chức (đã qui định dành thời gian kế hoạch dạy học) sau đây: (1) Tiết chào cờ đầu tuần; (2) Tiết hoạt động lên lớp hàng tuần, tiết hoạt động tập thể lớp cuối tuần; (3) Hoạt động giáo dục theo chủ điểm hàng tháng Qui trình tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Theo GS Đặng Vũ Hoạt, Qui trình chung tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh (qui mô lớp qui mô trường) nên tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Đặt tên chủ đề hoạt động xác định yêu cầu giáo dục cần phải đạt + Trước hết, nhà giáo dục cần xác định chủ đề hoạt động, chủ đề chứa đựng nội dung hoạt động định hướng cho việc lựa chọn hình thức hoạt động phù hợp với lứa tuổi điều kiện cụ thể nhà trường + Sau lựa chọn chủ đề, cần xác định rõ mục tiêu giáo dục để đạo triển khai hoạt động hướng có hiệu Việc xác định mục tiêu hoạt động phải vào nhiệm vụ hoạt động giáo dục lên lớp, ý vào yêu cầu giáo dục: (1) Yêu cầu giáo dục nhận thức: hoạt động cung cấp cho học sinh hiểu biết, thơng tin gì? củng cố nâng cao hiểu biết cho học sinh? (2) Yêu cầu giáo dục thái độ: qua hoạt động giáo dục học sinh mặt tình cảm, thái độ ? (yêu ghét, hứng thú, tích cực…) (3) Yêu cầu giáo dục kĩ năng: qua hoạt động hình thành học sinh kĩ ? (kĩ giao tiếp, ứng xử; kĩ tự phục vụ; kĩ tự quản…) - Bước 2: Chuẩn bị cho hoạt động Sau xác định chủ đề mục tiêu hoạt động, hiệu hoạt động giáo dục lên lớp phụ thuộc phần lớn vào việc chuẩn bị cho hoạt động, cụ thể là: + Vạch kế hoạch bao gồm: dự kiến thời gian chuẩn bị, thời gian tiến hành hoạt động; dự kiến nội dung hình thức hoạt động; dự kiến điều kiện kinh phí, phương tiện hoạt động sở vât chất cho hoạt động; + Dự kiến công việc phải chuẩn bị phân công lực lượng tham gia chuẩn bị Lực lượng tham gia chuẩn bị chủ yếu học sinh; nhiều hoạt động cần có tham gia chuẩn bị giáo viên môn, cha mẹ học sinh, địan – đội, lực lượng ngồi xã hội …; 44 Chương 5- Quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp + Xây dựng chương trình thực hoạt động; + Bồi dưỡng đội ngũ cốt cán học sinh kĩ tự quản, kĩ điều khiển hoạt động …; + Đôn đốc, kiểm tra việc chuẩn bị Trong trình chuẩn bị hoạt động, nhà giáo dục phải khuyến khích lơi học sinh tham gia vào công việc chuẩn bị, để học sinh chủ thể tích cực hoạt động - Bước 3: Tiến hành hoạt động Ở bước này, học sinh điều khiển hoạt động theo chương trình xây dựng từ trước Nhà giáo dục tham gia đại biểu xuất thật cần thiết để giúp học sinh giải tình bất ngờ trình hoạt động - Bước 4: Đánh giá kết hoạt động tổ chức rút kinh nghiệm Việc đánh giá kết hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có liên quan tới kết giáo dục toàn diện nhà trường, lớp; vậy, cần phải tổ chức đánh giá kết hoạt động đánh giá sau thời kì (học kì, năm học) để từ rút kinh nghiệm cho việc tổ chức hoạt động II HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DÂN SỐ TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Khái quát giáo dục dân số 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm “dân số” Ngày nay, “dân số” trở thành phạm trù trung tâm thu hút quan tâm gia đình, cộng đồng, quốc gia toàn cầu Vậy, dân số ? - Theo nghĩa hẹp, “dân số” khu vực (cộng đồng, quốc gia) tổng số dân sinh sống khu vực (cộng đồng, quốc gia) - Theo nghĩa rộng, “dân số” phải xem xét hai mặt: số lượng chất lượng số dân Chất lượng dân số thể mặt: thể lực, trí lực, trình độ, kĩ lao động sản xuất sản phẩm vật chất, tinh thần Quan điểm kinh tế túy thường nhấn mạnh đến mặt số lượng “dân số”, tức số dân; mặt chất lượng dân số chưa coi trọng Quan điểm kinh tế xem xét tiến xã hội có tính tồn diện vừa ý đến tăng trưởng, vừa ý tới phát triển nâng cao chất lượng sống Quan điểm nhìn nhận vấn đề “dân số” hai mặt: số lượng chất lượng 1.1.2 Khái niệm “giáo dục dân số” Giáo dục dân số thuật ngữ mà tổ chức UNESCO sử dụng để chương trình giáo dục giúp người học hiểu mối quan hệ qua lại động lực dân số nhân tố khác chất lượng sống Từ có định hợp lí, có trách nhiệm, có hành vi đắn lĩnh vực dân số, nhằm nâng cao chất lượng sống thân, gia đình, cộng đồng, đất nước giới 45 Chương 5- Quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Như vậy, mục đích giáo dục dân số nâng cao chất lượng sống nhân dân cấp vi mô vĩ mô Giáo dục dân số giúp người học phát triển hiểu biết họ vấn đề dân số; mở rộng tầm nhìn họ, phát triển kĩ phù hợp việc phân tích xác định vấn đề cách có ý nghĩa mặt cá nhân phù hợp mặt xã hội Giáo dục dân số phần tách rời cố gắng phát triển toàn diện nhằm cải thiện chất lượng sống cá nhân quốc gia Giáo dục dân số vấn đề quốc gia Mỗi quốc gia có sách dân số chủ trương giáo dục dân số phù hợp với phát triển kinh tế xã hội thời kì, rút kinh nghiệm khứ để xác định giải pháp cho dự báo chiến lược cho tương lai Mặt khác, giáo dục dân số thực dành cho thiếu niên lứa tuổi học đường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân mà cho thành viên lứa tuổi xã hội Ngày nay, giáo dục dân số thừa nhận chương trình giáo dục giúp người học hiểu mối quan hệ tình hình dân số nhân tố khác chất lượng sống người, gia đình, cộng đồng, quốc gia toàn giới Giáo dục dân số khoa học tổng hợp đời nhằm điều khiển phát triển dân số, đảm bảo cân hợp lí dân số nguồn cải vật chất phạm vi toàn cầu quốc gia 1.1.3 Một số khái niệm liên quan - Chất lượng sống: chất lượng sống cấp vi mô chất lượng sống người, gia đình; chất lượng sống cấp vĩ mô chất lượng sống tồn xã hội bình diện khác rộng lớn Đây khái niệm phức tạp địi hỏi thỏa mãn nhu cầu tình cảm nguyện vọng xã hội cộng đồng hay xã hội khả đáp ứng nhu cầu lương thực, lượng, nhà ở…của thân xã hội Nhưng, chắn chất lượng sống bao gồm mức sống, lối sống mức độ bền vững ổn định xã hội mức độ mà xã hội sống hài hịa với tự nhiên mà khơng làm hại thân mơi trường xung quanh Chất lượng sống mức vi mô vĩ mô qui định năm nhân tố sau: + Nhân tố thứ động lực dân số (bao gồm yếu tố có ảnh hưởng lẫn qui mơ dân số, tốc độ gia tăng dân số, cấu dân số theo độ tuổi, tỉ lệ sinh, tỉ lệ chết, di dân…); + Nhân tố thứ hai hệ thống trị xã hội (bao gồm hệ thống xã hội, giá trị, tôn giáo, lối sống, giá trị văn hóa, hệ thống trị); + Nhân tố thứ ba trình phát triển (bao gồm hệ thống kinh tế, mối quan hệ quốc tế, viện trợ, thương mại, ưu tiên phát triển); + Nhân tố thứ tư nguồn tài nguyên (bao gồm nguồn tài nguyên người, lương thực, vốn tự nhiên, kĩ thuật); + Nhân tố thứ năm mức sống (bao gồm bình quân tổng thu nhập quốc dân đầu người, y tế, giáo dục, nhà ở, phúc lợi xã hội) Năm nhân tố có tác động ảnh hưởng qua lại tới chất lượng sống, 46 Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương 11- Tổ chức khoa học lao động quản lý người hiệu trưởng + Cần tạo môi trường để trao đổi thông tin cần thiết cho công tác đời sống cán bộ, giáo viên, nhân viên 2.4 Điều hành hoạt động nhà trường cách khoa học Điều hành hoạt động nhà trường cách khoa học nhằm tạo điều kiện thuận lợi để nhà trường thực nhiệm vụ Tận dụng tối đa thời gian làm việc có ích cán bộ, giáo viên, nhân viên, đưa hoạt động phận ăn khớp với theo phương thức trình tự khoa học định tạo nên bầu khơng khí tâm lí phấn khởi hăng say lao động nhà trường Điều hành hoạt động nhà trường phải theo phương thức sau: 2.4.1 Điều hành theo kế hoạch Mọi công việc nhà trường kế hoạch hóa Các phận cá nhân thực nhiệm vụ lập kế hoạch công tác làm việc theo kế hoạch đề Xây dựng kế hoạch hoạt động nhà trường bao gồm nội dung: - Thu thập tài liệu - Lập dự thảo kế hoạch - Thảo luận dự thảo kế hoạch - Phê chuẩn thông qua kế hoạch Để đảm bảo cho kế hoạch thực cơng cụ quản lí có hiệu quả, kế hoạch hóa hoạt động nhà trường cần ý đến tính chất sau kế hoạch: - Tính hợp lí: q trình lập kế hoạch cần đưa nhiệm vụ, biện pháp phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường - Tính thực: đưa vào kế hoạch hoạt động mà thực tế có khả thực - Tính thống nhất: nội dung kế hoạch biện pháp ghi kế hoạch phải có mối liên hệ chặt chẽ thống với - Tính tác nghiệp: kế hoạch cần phải ấn định rõ thời gian hoàn thành chất lượng cơng việc - Tính linh hoạt: cơng tác kế hoạch hóa cần phải tính đến khả dẫn đến thay đổi kế hoạch phải tính đến dự trữ tiềm định đề đáp ứng nhu cầu thay đổi - Tính kịp thời: cơng tác kế hoạch hóa cần phải ý đến thời điểm hồn thành cơng việc Do phải xếp cơng việc hợp lí đảm bảo thời gian cơng việc để đáp ứng việc hoàn thành thời gian qui định - Tính chi tiết cụ thể: cơng tác kế hoạch hóa phải thể chi tiết cụ thể, rõ ràng, đảm bảo đầy đủ nội dung yêu cầu cơng việc - Tính tổng hợp: kế hoạch phải thể bao quát tổng hợp vấn đề thuộc phạm vi quản lí nhà trường, không coi nhẹ bỏ qua vấn đề Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 172 Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương 11- Tổ chức khoa học lao động quản lý người hiệu trưởng 2.4.2 Quản lí điều hành pháp luật, qui chế, nội qui nhà trường Mọi hoạt động nhà trường phải tuân thủ theo pháp luật, mặt khác phận cấu tổ chức nhà trường phải hoạt động theo qui chế, nội qui nhà trường Từ chức nhiệm vụ nhà trường pháp luật qui định, qui chế nội qui nhà trường luôn thống với qui định pháp luật Thẩm quyền quan thực thông qua việc phân công chức năng, nhiệm vụ phận cấu tổ chức nhà trường Việc phân công phải ghi nhận văn pháp luật Vì phải xây dựng văn qui định rõ quyền nghĩa vụ người giữ chức vụ phải làm, qui định cán bộ, giáo viên, nhân viên phải làm gì, trách nhiệm họ nào, trực thuộc ai, phối hợp với ai… Các văn cần nêu rõ tiêu chuẩn để đánh giá công việc, đánh giá trách nhiệm cán bộ, giáo viên, nhân viên Một vấn đề khác cần tiến hành nhằm tiết kiệm thời gian lao động, tăng hiệu suất công tác cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Đó phân bố hợp lí thời gian làm việc cho công việc cụ thể phải xem xét toàn diện bao gồm mặt sau: - Thời gian theo cơng việc kế hoạch hóa - Thời gian cho việc nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn - Thời gian cho thâm nhập thực tế - Thời gian cho việc kiểm tra thực nhiệm vụ - Thời gian cho công việc cần thiết khác Ngồi cần phải tính đến thời gian để đảm bảo thực công việc phát sinh thời gian dành cho việc kiểm tra cơng việc Trên sở xây dựng nề nếp nhà trường (nề nếp quản lí, nếp giảng dạy, học tập, phục vụ…) 2.4.3 Điều hành việc thường xuyên tiến hành kiểm tra đánh giá hoạt động quản lí Trong hoạt động quản lí, kiểm tra q trình thực thơng tin ngược Cần phải tìm ưu điểm khuyết điểm hoạt động quản lí để sở loại trừ bổ sung biện pháp cần thiết Chính vậy, cơng tác kiểm tra hoạt động quản lí nhà trường phải tiến hành thường xun có định kì đột xuất Mỗi cán quản lí, phận quan phải tự kiểm tra kiểm tra hoạt động Mặt khác cần phải có kiểm tra từ bên ngoài, kiểm tra từ cấp Tuy nhiên cần tránh kiểm tra chồng chéo làm thời gian hiệu 2.4.4 Điều hành việc củng cố kỉ luật lao động, kỷ luật chuyên môn, phát huy tinh thần tự chủ cán bộ, giáo viên, nhân viên, đồng thời sử dụng biện pháp kích thích động viên, khuyến khích vật chất tinh thần Kỷ luật lao động kỷ luật chuyên môn giúp cho tập thể làm việc có nếp, nhịp nhàng đồng Do phải ln ln củng cố kỷ luật lao động, kỷ luật chuyên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 173 Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương 11- Tổ chức khoa học lao động quản lý người hiệu trưởng môn, đồng thời phát huy tinh thần sáng tạo, tự chủ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường để họ hành động tự giác suất làm việc tốt Củng cố kỷ luật lao động, kỷ luật chuyên môn đồng thời phải ý đến việc hồn thiện kích thích vật chất tinh thần người lao động Kích thích vật chất tinh thần động lực quan trọng thúc đẩy cán giáo viên nhà trường làm việc nhiệt tình, có trách nhiệm, phấn đấu nâng cao hiệu công tác giảng dạy phục vụ giảng dạy Tuy nhiên cần lưu ý lợi ích kinh tế, công hưởng thụ tất nhiên quan trọng, người cán bộ, giáo viên, nhân viên cịn muốn nhận nhiều thứ khác ngồi tiền bạc Họ luôn muốn phát triển khả năng, lực tiềm họ Tối thiểu nhất, họ mong muốn đối xử với tôn trọng xứng đáng phải xem xét người tồn diện góp phần cống hiến sức lực để hoàn thành nhiệm vụ cao nhà trường Người lãnh đạo nhà trường phải tìm cách tiếp cận phù hợp người cụ thể nhà trường với vị trí khác nhau, hồn cảnh khác để sử dụng cách có kết hiệu nguồn lực có giá trị nhất, đội ngũ cán giáo viên nhà trường 2.5 Xây dựng tốt môi trường công tác tổ chức khoa học nơi làm việc 2.5.1 Xây dựng tốt môi trường công tác Xây dựng môi trường công tác tốt việc tạo môi trường công tác thuận lợi, đảm bảo an ninh trật tự, xây dựng mối quan hệ người với người tập thể tốt đẹp, yêu thương, giúp đỡ 2.5.2 Tổ chức khoa học nơi làm việc Tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc tạo tâm lí tích cực cho người làm việc, tạo điều kiện làm việc phù hợp với tâm, sinh lí, giảm bớt căng thẳng, mệt nhọc cán bộ, giáo viên, nhân viên * Tổ chức nơi làm việc Tổ chức nơi làm việc khoa học cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường tòan việc làm nhằm tạo không gian định với trang thiết bị cần thiết xếp theo trình tự phù hợp với đặc điểm nơi làm việc - Bố trí nơi làm việc khoa học: Bố trí nơi làm việc nhà trường việc xác định vị trí đặt nơi làm việc theo trình tự định cho phù hợp với qui trình quản lí, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhà trường giáo viên, học sinh Đối với trường có qui mơ lớn, nơi làm việc bố trí theo dây chuyền đường thẳng, không ngược chiều không chồng chéo Các phòng, ban, phận nơi làm việc có quan hệ thường xuyên với phải bố trí gần - Trang bị đầy đủ phục vụ tốt công tác giảng dạy gồm: Trang thiết bị trang thiết bị chủ yếu để thực trách nhiệm cán bộ, giáo viên, nhân viên đồ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 174 Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương 11- Tổ chức khoa học lao động quản lý người hiệu trưởng dùng dạy học, tài liệu tham khảo, máy vi tính, máy ghi âm, máy in, ; trang thiết bị phụ cho nơi làm việc thiết bị máy móc khơng có liên quan trực tiếp đến việc thực công việc cán bộ, giáo viên, nhân viên, có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giáo viên, nhân viên làm việc; Dụng cụ văn phòng phẩm phương tiện làm việc thường xuyên quan trọng cán bộ, giáo viên, giấy, viết, biểu mẫu Khi trang bị cho nơi làm việc cần ý trước tiên đến trang thiết bị dụng cụ văn phòng phẩm, song cần lưu ý đến trang thiết bị phụ tùy theo điều kiện cho phép Tiến hành trang bị cho nơi làm việc cần đảm bảo yêu cầu sau: + Trang bị đủ, đặc biệt thiết bị, dụng cụ mà nơi làm việc sử dụng thường xuyên + Trang thiết bị, máy móc, dụng cụ phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, trình độ khoa học kĩ thuật đặc điểm nghề nghiệp + Sử dụng có hiệu thiết bị, máy móc đổi trang thiết bị ngày hoàn thiện + Mọi đồ dùng tài liệu phải xếp chỗ định, dễ làm, dễ thấy, dễ lấy + Cần làm cho bàn ghế cơng cụ thích hợp với người tạo tư thoải mái ngồi làm việc * Phục vụ tốt nơi làm việc: toàn hoạt động chuẩn bị cung cấp thường xuyên cho nơi làm việc thông tin, tư liệu, phương tiện làm việc cách liên tục Theo nội dung, phục vụ chia loại phục vụ: phục vụ kĩ thuật quản lí phục vụ dịch vụ - Phục vụ kĩ thuật quản lí: cơng việc phục vụ tạo điều kiện trực tiếp cho cán bộ, giáo viên, thực công việc nơi làm việc cung cấp tài liệu thông tin cần thiết, sửa chữa điều chỉnh trang thiết bị, cung cấp cho nơi làm việc phương tiện làm việc Trang bị huấn luyện cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, biết sử dụng bảo quản phương tiện kĩ thuật cơng việc - Phục vụ dịch vụ: hoạt động cung cấp cho nơi làm việc dịch vụ cần thiết tạo điều kiện tốt cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, làm việc cung cấp nước uống, làm vệ sinh, bảo quản trang thiết bị phụ Phục vụ tốt nơi làm việc cần ý việc cải thiện điều kiện lao động để có tác dụng giữ vững nâng cao khả làm việc, sức khỏe cán bộ, giáo viên, nhân viên, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác tính sáng tạo họ hoạt động Xây dựng đổi hệ thống thơng tin quản lí nhà trường Để có định tổ chức khoa học lao động quản lý tốt, người Hiệu trưởng phải luôn chăm lo xây dựng đổi hệ thống bảo đảm thơng tin quản lí nhà trường Đặc biệt phải quan tâm đến khâu: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 175 Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương 11- Tổ chức khoa học lao động quản lý người hiệu trưởng - Xây dựng tổ chức nguồn tin - Tổ chức thu thập thơng tin - Phân tích xử lí thơng tin - Phổ biến thơng tin - Lưu trữ thơng tin Tồn hệ thống bảo đảm thơng tin quản lí trường học phải xây dựng theo yêu cầu tập trung, thống mục tiêu, kế hoạch, phương pháp, thấu suốt từ đơn vị trường đến hệ thống toàn ngành Nguyên tắc phải bảo đảm mặt pháp lí văn pháp qui nhà nước Nếu nguyên tắc không tôn trọng, thông tin rối loạn, mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, bảo đảm tốt thơng tin quản lí nhà trường Hệ thống bảo đảm thơng tin quản lí xây dựng phải định hướng phục vụ tốt cho công tác quản lý nhà trường Như vậy, hệ thống bảo đảm thông tin phải xác định yêu cầu thông tin tối cần thiết, không rườm rà, bảo đảm đến mức tối đa tính xác Các thơng tin phải phân tích, xử lí khách quan, khoa học, xem xét tồn diện khả năng, phương án để sử dụng tốt cơng tác quản lí Trong nhà trường, cần lưu ý xây dựng phương tiện thu thập, xử lí thơng tin, phổ biến thơng tin lưu trữ thông tin: - Xây dựng biểu mẫu báo cáo khoa học - Xây dựng hệ thống công văn lưu trữ - Xây dựng hệ thống hồ sơ sổ sách mặt nhà trường, tài sản nhà trường, sách thiết bị, hồ sơ cán cách khoa học - Xây dựng bảng thông báo, thị, bảng tin nhà trường Các bảng phải trình bày cách khoa học, đẹp, có sức hấp dẫn cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường bố trí địa điểm thích hợp - Xây dựng hệ thống truyền tin phương tiện âm hình ảnh phải lưu ý 1.Trình bày ý nghĩa tầm quan trọng công tác tổ chức khoa học lao động quản lý máy nhà trường Phân tích cơng tác xây dựng cấu tổ chức, định mức lao động phân công công tác nhà trường? Người Hiệu trưởng phải làm để thực tốt cơng tác này? Phân tích công tác điều hành nhà trường Làm để điều hành nhà trường cách khoa học? Trình bày vai trò tầm quan trọng việc xây dựng môi trường công tác tổ khoa học nơi làm việc học tập nhà trường? Liên hệ với nhà trường mà Anh/Chị công tác, Hiệu trưởng nhà trường cần phải làm gì? Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 176 Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương 11- Tổ chức khoa học lao động quản lý người hiệu trưởng Hệ thống thông tin quản lý nhà trường bao gồm gì? Hiệu trưởng cần phải làm để xây dựng tốt hệ thống thông tin quản lý nhà trường? III TỔ CHỨC KHOA HỌC LAO ĐỘNG QUẢN LÍ CỦA CÁ NHÂN NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG 1.Tính chất, nội dung vai trò lao động quản lý hiệu trưởng 1.1 Tính chất lao động người hiệu trưởng Lao động Hiệu truởng lao động trí óc đặc biệt, tổng hợp có tính sáng tạo, đối tượng tác động trực tiếp hàng ngày người Đó loại lao động mặt có tính hành - nhà nước, mặt có tính nghệ thuật Các đối tượng quản lí Hiệu trưởng vừa người lớn vừa trẻ em, hoạt động giảng dạy giáo dục quản lí đa dạng, mục tiêu quản lí vừa chung cho tập thể, vừa riêng cho giáo viên, học sinh Có mặt giáo dục Hiệu trưởng phải tổ chức ra, xây dựng nên, quản lí, nhà trường loại nhà trường kiểu mới, giáo dục toàn diện Lao động Hiệu trưởng loại lao động nhiều đối tượng, nhiều mục tiêu Đây loại lao động “cảm xúc” diễn quan hệ người người Những cảm xúc âm tính quan hệ kéo dài làm tổn hại sức khỏe cho Hiệu trưởng cho người khác Đây loại lao động phức tạp, “trên đe búa” làm việc nặng ý nghĩa cao cả, khuyến khích vật chất chẳng bao 1.2 Nội dung lao động Hiệu trưởng nhà trường - Xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường để thực chức nhiệm vụ Nhà nước giao - Qui hoạch kế hoạch hóa việc thực khối lượng công tác nhà trường: dài hạn, ngắn hạn, hàng ngày - Ra định để thực kế hoạch - Tổ chức thực định tổ chức làm việc cách tốt để cơng việc tiến hành nhanh, gọn, có hiệu quả, tịan quan có hiệu suất cơng tác cao - Kiểm tra việc thực định xử lí cách nghiêm minh kết kiểm tra - Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm việc thực định, chuẩn bị định 1.3 Vai trò tổ chức khoa học lao động quản lý cá nhân người Hiệu trưởng Tổ chức khoa học lao động quản lí cá nhân người Hiệu trưởng cải tiến phương pháp làm việc, điều kiện sống làm việc, làm cho nhiệm vụ chủ yếu hiệu trưởng thực có chất lượng để nâng cao hiệu quản lí, tiết kiệm thời gian làm việc, bố trí xếp thời gian tự học, nghỉ ngơi giải trí Tổ chức khoa học lao động quản lí cá nhân người Hiệu trưởng liên quan mật thiết với q trình quản lí máy trực thuộc hiệu quản lí nói chung Do vai trị tổ chức khoa học lao động quản lí cá nhân người Hiệu trưởng quan trọng biểu cụ thể mặt sau: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 177 Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương 11- Tổ chức khoa học lao động quản lý người hiệu trưởng - Tổ chức khoa học lao động quản lí cá nhân giúp người Hiệu trưởng thực tốt vai trò điều phối chung, tập trung giải vấn đề mấu chốt, mà không sa vào công việc vụ - Tổ chức khoa học lao động quản lí cá nhân người Hiệu trưởng liên quan đến tất trình quản lí máy trực thuộc Nếu cá nhân người lãnh đạo không tổ chức tốt công việc tạo lề lối làm việc lộn xộn máy quản lí đó, việc sử dụng thời gian khơng hợp lí diễn tất khâu, phá vỡ kế hoạch làm việc nhân viên - Tổ chức khoa học lao động quản lí cá nhân giúp người Hiệu trưởng tiết kiệm thời gian làm việc Các nguyên tắc tổ chức khoa học lao động quản lí cá nhân người Hiệu trưởng - Tổ chức khoa học lao động quản lý người Hiệu trưởng phải nhằm mục đích tiết kiệm thời gian để người hiệu trưởng tập trung vào công tác quản lý nhà trường nhằm trọng đến việc cải tiến trình dạy học – giáo dục, đổi phương pháp giảng dạy, tổ chức khoa học lao động nhà trường nhằm nâng cao chất lượng dạy học – giáo dục nhà trường - Trong trình tổ chức khoa học lao động quản lý người hiệu trưởng cần lưu ý áp dụng phương pháp khoa học công tác quản lí coi trọng việc sử dụng triệt để hợp lí phương tiện vật chất kĩ thuật có - Đảm bảo hài hịa việc hồn thành tốt nhiệm vụ quản lý nhà trường việc phát triển thân người Hiệu trưởng Một số nội dung việc tổ chức khoa học lao động quản lí cá nhân người Hiệu trưởng 3.1 Kế hoạch hóa cơng việc Trên sở phân tích trình hoạt động để thực nhiệm vụ mục tiêu quản lí, người Hiệu trưởng phải kế hoạch hố tồn cơng việc nhà trường Trên sở đó, kế hoạch hố cơng việc cá nhân - Xây dựng cho chế độ làm việc tổ chức cách có kế hoạch, phân định, xếp thời gian cách hợp lí để làm loại công việc tháng, tuần, ngày - Xây dựng nếp qui định công tác, nếp làm loại việc cần thiết dự giáo viên, hội họp, làm việc với giáo viên chủ nhiệm, với tổ trưởng, tiếp xúc với học sinh v.v… thời gian cố định để tạo nhịp điệu công tác nhà trường Trong kế hoạch cá nhân cần lưu tâm: - Kế hoạch đạo trình sư phạm chủ yếu trình dạy học dự giơ, kiểm tra theo dõi, phân tích thơng tin dạy học để dự báo diễn biến định điều chỉnh Phải để 50% cho q trình dạy học, 50% cho việc kiểm tra - Kế hoạch làm việc phụ trách trực tiếp: họp hội đồng sư phạm, tổ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 178 Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương 11- Tổ chức khoa học lao động quản lý người hiệu trưởng trưởng chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm, họp với cấp trên, tiếp xúc với phụ huynh học sinh… - Kế hoạch trực tiếp giảng dạy tự bồi dưỡng - Kế hoạch giải cơng tác hành chính, quản trị cơng việc hành vụ khác 3.2 Kế hoạch hoá thời gian làm việc Kế hoạch hoá thời gian làm việc cần việc lập chế độ định, chế độ chia ngày đêm khoảng thời gian định giành để làm việc, tự học, nghỉ ngơi Chế độ ngày xác định xác biến thành qui tắc ổn định Sau vạch chế độ làm việc chung tính quĩ thời gian thực tế chuyển sang kế hoạch hố cơng việc cho thời kì định Có kế hoạch dài hạn (năm, quí, tháng) kế hoạch ngắn hạn (tuần, ngày, giờ) Để lập kế hoạch tốt, bao quát tồn cơng việc, người Hiệu trưởng thường sử dụng hộp phiếu cơng tác Việc kế hoạch hố phân phối thời gian làm việc người Hiệu trưởng có tác động lớn đến hoạt động nhịp nhàng quan nâng cao hiệu suất lao động người lãnh đạo Mặt khác góp phần loại bỏ công việc vụ hoạt động hàng ngày người Hiệu trưởng 3.3 Làm tốt công tác quản trị thời gian 3.3.1 Nguyên nhân làm thời gian - Không làm tốt công tác ủy quyền giao nhiệm vụ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên - Các gọi điện thoại - Các thăm viếng xã giao, tiếp khách, cà phê, nhậu nhẹt - Các câu hỏi nhân viên - Các cố nhỏ, trả lời thư tín - Các họp kéo dài - Bàn giấy ngổn ngang, bề bộn, tìm kiếm tư liệu khó khăn - Đọc tài liệu chậm, phương pháp đọc nhanh - Khung cảnh văn phòng làm việc gây tập trung 3.3.2 Các biện pháp quản trị thời gian - Hoàn chỉnh máy cơng tác nhà trường, hồn chỉnh việc phân công, ủy nhiệm nhà trường Thực tốt việc phân cơng, giao trách nhiệm cho phó Hiệu trưởng cán quyền: Trên sở phân tích để hình dung tồn khối lượng cơng việc, người Hiệu trưởng phải biết giữ lại cho cơng việc cần thiết (trong thiết phải có cơng tác tổ chức cán bộ, kế hoạch hố, kiểm tra tài chính) giao trách nhiệm uỷ quyền cho cấp phó quản lí mặt cơng tác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 179 Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương 11- Tổ chức khoa học lao động quản lý người hiệu trưởng lại Đồng thời người Hiệu trưởng phải phân công, giao trách nhiệm cụ thể, rõ ràng tồn hệ thống quản lí theo nguyên tắc người giao công việc cụ thể, với trách nhiệm cá nhân rõ ràng quyền hạn cụ thể - Khắc phục tình trạng ơm đồm, bao biện đồng thời tránh tính chung chung, đại khái, khơng đích thân nghiên cứu giải vấn đề then chốt, không kiểm tra việc thực qui định đề ra, gặp khó khăn khơng sâu phân tích để điều chỉnh - Xây dựng qui định, định mức lao động cho cán bộ, giáo viên nhà trường kỉ luật chuyên môn kỉ luật lao động - Lên lịch công tác hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng - Sử dụng sổ tay, nhật ký lịch đề bàn: + Phải cập nhật hóa kế hoạch làm việc + Xếp vấn đề quan trọng lên hàng đầu đánh số khơng phải theo thứ tự quan trọng hay ưu tiên, mà theo lúc thực tốt + Đừng lúc để bị lơi theo ý muốn giải việc nhỏ trước, đường dọn sẵn để đến thất vọng + Loại khỏi kế hoạch hiệu trưởng tất việc phân cơng cho người khác - Tiết kiệm thời gian việc giao tế, tiếp khách giải vụ Phải biết cách kết thúc nói chuyện Làm chủ việc tiếp khách để tiết kiệm thời gian - Tiết kiệm thời gian hội họp Nội dung buổi họp gọn gàng, tập trung giải vấn đề nhanh chóng Khơng tổ chức buổi họp nội dung thơng báo - Sắp xếp chỗ làm việc khoa học: + Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, hợp lí, dễ dàng làm việc + Trang trí nơi làm việc tạo cảm giác dịu mát, thản + Hãy để bàn giấy trống trải - Sử dụng phương tiện kĩ thuật công tác người Hiệu trưởng: Năng suất lao động người Hiệu trưởng tùy thuộc nhiều vào việc sử dụng phương tiện kĩ thuật đại: khí hóa, tự động hóa lao động quản lí khơng máy quản lí quyền mà tổ chức lao động thân người Hiệu trưởng Những phương tiện kĩ thuật chủ yếu lao động người Hiệu trưởng + Phương tiện thông tin liên lạc: gồm máy điện thoại, điện thoại nội bộ, phương tiện nghe nhìn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 180 Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương 11- Tổ chức khoa học lao động quản lý người hiệu trưởng + Phương tiện làm việc: bảng, tư liệu, máy vi tính, máy phóng thanh, máy ghi hình + Phịng làm việc người Hiệu trưởng: phải bố trí theo nguyên tắc yêu cầu việc tổ chức nơi làm việc nhà trường, nơi có tư phù hợp cho công tác người Hiệu trưởng nhà trường Trình độ khoa học kĩ thuật ngày phát triển phương tiện kĩ thuật sử dụng cho lao động cá nhân người Hiệu trưởng ngày đại Điều địi hỏi người lãnh đạo phải có hiểu biết định việc sử dụng bảo quản trang thiết bị nhằm nâng cao chất lượng lao động sử dụng có hiệu trang thiết bị - Tổ chức thời gian nhàn rỗi Các Mác viết: “Thời gian nhàn rỗi biến người sở hữu thành chủ thể khác, với tính cách chủ thể khác sau người tham gia vào trình tái sản xuất trực tiếp” Rõ ràng việc sử dụng thời gian nhàn rỗi có ảnh hưởng sâu sắc đến trí lực, tính cách, chí đến phẩm chất đạo đức người, từ phục vụ cho kết công việc người Việc sử dụng thời gian nhàn rỗi người rèn luyện chủ yếu theo hướng Hiệu trưởng sử dụng thời gian nhàn rỗi vào việc tự hồn thiện thân, giải trí thơng qua hoạt động thể dục thể thao, đọc sách báo, xem phim ảnh , nghe nhạc thăm viếng 3.4 Tổ chức tốt công tác thông tin phục vụ cho việc quản lý Hiệu trưởng Hiệu trưởng cần thông tin để quản lí thơng tin quản lí: 3.4.1 Thơng tin để quản lí bao gồm thị, nghị cấp trên, văn pháp qui dùng cho quản lí mà cịn tình hình trị - kinh tế - xã hội địa phương, điều kiện sinh hoạt học sinh, thuận lợi khó khăn địa phương nơi trường đóng, tình hình đời sống giáo viên học sinh 3.4.2 Thơng tin quản lí chủ yếu phản ánh diễn biến đối tượng quản lí (giáo viên, học sinh, trình giảng dạy - giáo dục) sử dụng vào việc phân tích đánh giá tình hình xây dựng định Do cần thiết Hiệu trưởng phải tổ chức thu thập, xử lí bảo quản tốt thông tin Yêu cầu cụ thể là: - Nắm kịp thời thông tin ngồi (thơng tin để quản lí) - Nắm thường xuyên thực trạng diễn biến trình sư phạm (nhất q trình dạy học) Đó thơng tin quản lí Hiệu trưởng phải suy nghĩ xem xét cần nắm gì? Cái cần thu thập thường xuyên (hàng ngày, hàng tuần, định kì ) chẳng hạn số học sinh nghỉ học hàng ngày, số khơng có giáo viên, kết kiểm tra, tình hình đột xuất lớp v.v… - Hiệu trưởng tổ chức tốt việc làm văn phòng nhà trường, hệ thống giám thị, giáo vụ, tổ trưởng chuyên môn Hiệu trưởng phải làm tốt công tác kiểm tra phận để đưa định điều chỉnh định đưa Tổ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 181 Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương 11- Tổ chức khoa học lao động quản lý người hiệu trưởng chức tốt cơng tác kiểm tra Hiệu trưởng có điều kiện thu thập thơng tin hệ bị quản lí - Nắm phát chỗ tắt nghẽn dịng - kênh - nút thơng tin để kịp thời giải quyết, phân tích, phán đốn - dự kiến chiều hướng diễn biến trình Năng lực quản lí Hiệu trưởng thể - Hiệu trưởng phải kiểm tra thông tin nguồn khác nhau, đồng thời bổ sung nguồn thông tin Trong công tác thông tin, dung thứ tác phong hành vụ quan liêu giấy tờ Phân tích tính chất nội dung lao động người Hiệu trưởng trường phổ thông Trình bày nội dung mà người Hiệu trưởng cần phải thực việc kế hoạch hóa cơng việc kế hoạch hóa thời gian lao động người Hiệu trưởng Phân tích nguyên nhân thường làm cho việc sử dụng thời gian Hiệu trưởng khơng hiệu quả? Trình bày biện pháp khắc phục Các phương tiện kỹ thuật kỹ liên quan mà Hiệu trưởng nên trang bị để nâng cao suất lao động thân? Hãy trình bày ý kiến Anh/Chị việc sử dụng thời gian công tác quản lý trường học công việc cá nhân Một số biện pháp sử dụng thời gian hiệu mà anh chị thực gì? Tóm tắt Hiệu trưởng trường phổ thông người lãnh đạo cán giáo viên, nhân viên nhà trường thực nhiệm vụ giáo dục học sinh theo chương trình, kế hoạch Bộ Giáo dục Đào tạo Trong công tác lãnh đạo nhà trường Hiệu trưởng nhà sư phạm mẫu mực, người định hình văn hóa nhà trường, người học viên suốt đời Những nhiệm vụ Hiệu trưởng công tác quản lý nhà trường là: Tổ chức máy nhà trường; xây dựng kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ năm học; quản lí giáo viên, nhân viên; quản lí tổ chức giáo dục học sinh; quản lí hành chính, tài chính, tài sản nhà trường; thực chế độ sách Nhà nước giáo viên, nhân viên, học sinh Lao động quản lý loại lao động người quản lý dùng để “điều khiển lao động” Lao động quản lí loại lao động trí óc diễn theo qui trình: định - tổ chức thực định - kiểm tra - điều chỉnh, tổng kết Lao động quản lý có tính gián tiếp, đối tượng lao động quản lý thông tin, công cụ lao động quản lý tư phương pháp phương tiện hỗ trợ tư Kết lao động quản lý định, chương trình, dự án, kế hoạch chất thông tin Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 182 Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương 11- Tổ chức khoa học lao động quản lý người hiệu trưởng Phong cách quản lý hệ thống phương pháp nhà quản lí sử dụng để tác động đến người quyền Phong cách quản lý coi nhân tố quan trọng quản lí, thể khơng mặt khoa học tổ chức quản lí, mà cịn thể tài chí hướng người, nghệ thuật huy người quản lý Về người Hiệu trưởng trường phổ thơng nên có phong cách dân chủ đồng thời phải có tính kiên định Quyền lực khả người hay nhóm người việc ảnh hưởng tới cách đối xử người khác Cơ sở tạo quyền lực người Hiệu trưởng quyền lực vị trí quyền lực cá nhân Hiệu trưởng nên sử dụng quyền lực để thực nhiệm vụ nhà trường khơng phép sử dụng quyền lực mục tiêu cá nhân Để thiết lập quyền lực, Hiệu trưởng sử dụng phương pháp sau: phương pháp thân thiện, phương pháp nêu lý do, phương pháp đoán, phương pháp tham khảo cấp trên, phương pháp liên minh, phương pháp khen thưởng kỷ luật Tổ chức khoa học lao động quản lí nhà trường tổ chức xếp hoạt động nhà trường cách khoa học, tạo điều kiện cho hoạt động dạy học đạt hiệu cao nhất, sử dụng kinh phí hiệu quả, sử dụng tốt thời gian làm việc, đảm bảo sức khỏe cho cán bộ, giáo viên, học sinh, công nhân viên trường Tổ chức khoa học lao động quản lý máy nhà trường tổ chức cho khoa học vấn đề sau đây: Xây dựng cấu tổ chức hợp lý; định mức lao động nhà trường; phân công công tác nhà trường; điều hành nhà trường; xây dựng môi trường công tác tổ chức nơi làm việc, học tập; tổ chức công tác thông tin nhà trường Lao động quản lý cá nhân người Hiệu truởng lao động trí óc đặc biệt, tổng hợp có tính sáng tạo, đối tượng tác động trực tiếp hàng ngày người Đó loại lao động mặt có tính hành - nhà nước, mặt có tính nghệ thuật nhằm thực mục tiêu nhà trường Trong việc tổ chức khoa học lao động quản lý cá nhân, người Hiệu trưởng cần lưu ý nội dung sau đây: Kế hoạch hóa cơng việc; kế hoạch hố thời gian làm việc; làm tốt công tác quản trị thới gian; tổ chức sử dụng hiệu thời gian nhàn rỗi; tổ chức tốt công tác thông tin phục vụ cho viễc quản lý Hiệu trưởng Trình bày thuyết minh kế hoạch cải tiến việc tổ chức khoa học lao động máy nhà trường mà Anh/Chị công tác Nghiên cứu trả lời câu hỏi tình sau đây: “Hồng có nhiều năm kinh nghiệm dạy tốn trường phổ thơng Một trường trung học phổ thông vùng sâu vừa thành lập nên Hoàng Sở Giáo Dục điều làm Hiệu trưởng Vì biết Hồng thích dạy tốn nên Giám Đốc Sở Giáo Dục động viên Hoàng anh đến cơng việc khơng có thay đổi nhiều, anh vừa làm giáo viên dạy Tốn, vừa làm Hiệu trưởng Mặc dù có Phó Hiệu trưởng giáo viên, Hồng ln ln cảm thấy phải thực nhiều công việc, từ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 183 Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương 11- Tổ chức khoa học lao động quản lý người hiệu trưởng cơng việc hành chính, tiếp xúc phụ huynh học sinh, đến việc bảo vệ nhà trường Các thầy cô giáo trường lại tỏ khơng hài lịng cảm thấy Hồng quan tâm tới họ Hồng dường không dành đủ thời gian lắng nghe hiểu họ có mong muốn Hồng thấy mệt mỏi, tình hình thật căng thẳng: Hồng thấy cơng việc bù đầu; dạy toán quản lý nhà trường với yêu cầu Sở giáo dục, phụ huynh học sinh, học sinh đội ngũ cán giáo viên làm việc uể oải!” (1) Ý kiến giám đốc Sở giáo dục có phù hợp khơng? Giải thích thêm lời động viên giám đốc Sở giáo dục có làm cho Hồng gặp khó khăn cơng việc? (2) Hồng phải đối mặt với việc đảm nhận nhiều vai trò hay đơn công việc tải? Cho biết lý câu trả lời mà Anh/Chị chọn? (3) Theo anh chị Hoàng cần phải giải vấn đề để cải thiện tình hình cơng tác thân nhà trường? Nghiên cứu trả lời câu hỏi tình sau đây: “ Mạnh Phó Hiệu trưởng trường trung học phổ thông năm, anh ln làm việc tích cực, nhiệt tình người nhạy bén Vì thành tích xuất sắc, Mạnh đề bạt lên làm Hiệu trưởng nhà trường Hiệu trưởng cũ hưu Trong q trình cơng tác cương vị mới, cán giáo viên trường cảm thấy dường Mạnh độc đoán hơn: Mạnh thường hay quát nạt, lệnh đòi hỏi người phải tuân phục Mặc dù nhiều cán giáo viên nhà trường người thông minh có kinh nghiệm, Mạnh quan tâm đến ý kiến họ Mạnh tự tin vào lực anh thực khó chịu góp ý cho Mạnh muốn cán giáo viên thực xác yêu cầu anh khơng nên bàn cãi hết” (1) Anh/Chị suy nghĩ cách điều hành nhà trường Hiệu trưởng Mạnh? (2) Về lâu dài cách quản lý Hiệu trưởng Mạnh gây ảnh hưởng gì? Nghiên cứu trả lời câu hỏi tình sau đây: “Hịa Hiệu trưởng trường trung học phổ thông, với anh người yêu mến điều sung sướng Anh không tỏ người lãnh đạo mà ln hịa nhập với người sẵn lòng giúp đỡ người gặp khó khăn Anh ln để cán bộ, giáo viên tham gia định Để tạo khơng khí làm việc vui vẻ, thoải mái trường anh nghĩ không nên thiết lập kỷ luật chặt chẽ, không đặt mục tiêu cụ thể cho nhà trường cho phép giáo viên, nhân viên làm việc theo ý muốn Trong cơng tác quản lý hàng ngày, có cán giáo viên hỏi ý kiến, anh thường phát biểu sau: “Hãy suy nghĩ theo cách thầy (cô) mà làm” (1) Anh/Chị suy nghĩ cách điều hành nhà trường Hiệu trưởng Hòa? (2) Về lâu dài cách điều hành nhà trường Hiệu trưởng Hòa gây ảnh hưởng gì? Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 184 Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương 11- Tổ chức khoa học lao động quản lý người hiệu trưởng Nghiên cứu trả lời câu hỏi tình sau đây: “Hùng Hiệu trưởng trường phổ thông Anh làm việc cần cù, nghiêm túc nghỉ ngơi để làm gương cho cán giáo viên nhà trường Khi làm việc trường, công tác anh không quên mang theo điện thoại di động bên cán bộ, giáo viên biết anh đâu bảo họ việc gọi điện cho Anh gặp khó khăn cần giải Các thành viên nhà trường hình thành thói quen gọi Hùng họ thấy không chắn việc giải vấn đề Rồi ngày Hùng lâm bệnh Khi giai đoạn phục hồi, anh lo lắng băn khoăn công việc nhà trường, anh kinh ngạc (đúng thất vọng) biết tất cán bộ, giáo viên giải công việc tốt khơng có mặt anh Bác sĩ địi hỏi Hùng nghỉ ngơi thêm khơng muốn bị ngã bệnh lần nữa” (1) Anh/Chị suy nghĩ việc tổ chức lao động quản lý Hùng? (2) Hiệu trưởng Hùng nên thay đổi cách làm viêc nào? Lãnh đạo quản lý có số điểm khác biệt Tuy nhiên lãnh đạo tốt địi hỏi quản lý có hiệu Hiệu trưởng giỏi nhà quản lý hiệu Trong tất nguồn lực mà nhà quản lý sử dụng, thời gian nguồn lực quý giá thứ khó để sử dụng cho tốt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 185 Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn