Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 171 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
171
Dung lượng
1 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ TUYẾT NHUNG QUYỀN CÓ VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 62 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận án có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu sinh khác Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận án Trần Thị Tuyết Nhung MỤC LỤC MỞ ĐÀU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 14 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CÓ VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 16 2.1 Lý luận chung quyền có việc làm người lao động 16 2.2 Quyền có việc làm người lao động pháp luật lao động 26 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ QUYỀN CÓ VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 58 3.1 Thực trạng quy định pháp luật lao động quyền có việc làm người lao động 58 3.2 Thực trạng thực thi pháp luật lao động quyền có việc làm người lao động 92 Chƣơng 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ QUYỀN CÓ VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 120 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật lao động quyền có việc làm người lao động Việt Nam 120 4.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam quyền có việc làm người lao động 128 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤC LỤC 159 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UN : Liên Hợp quốc UDHR : Tuyên ngôn quyền người ICESCR : Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa ICCPR : Cơng ước quyền dân sự, trị ILO : Tổ chức Lao động Quốc tế LĐTB&XH : Lao động Thương binh Xã hội UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân TAND : Tòa án nhân dân BLLĐ : Bộ luật Lao động BHXH : Bảo hiểm xã hội BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHYT : Bảo hiểm y tế ATVSLĐ : An toàn, vệ sinh lao động NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động XHCN : Xã hội chủ nghĩa KTTT : Kinh tế thị trường TTLĐ : Thị trường lao động XKLĐ : Xuất lao động DVVL : Dịch vụ việc làm NKT : Người khuyết tật LĐN : Lao động nữ CTN : Chưa thành niên HĐLĐ: : Hợp đồng lao động TƯLĐTT : Thỏa ước lao động tập thể CNH : Cơng nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa FDI : Đầu tư trực tiếp nước TTLĐ : Thị trường lao động QHLĐ : Quan hệ lao động PLLĐ : Pháp luật lao động WTO : Tổ chức Thương mại giới TPP : Hiệp định Thương mại Xun Thái Bình Dương CĐCS : Cơng đoàn sở TLTT : Thương lượng tập thể PBGDPL : Phổ biến, giáo dục pháp luật QHXH : Quan hệ xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền có việc làm quyền người để đảm bảo sống phát triển toàn diện Việc thực quyền có việc làm cho NLĐ tiền đề quan trọng nhằm sử dụng, phát huy có hiệu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời, sách quan trọng quốc gia, đặc biệt nước phát triển có lực lượng lao động lớn có Việt Nam Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề, năm qua, Đảng đề nhiều chủ trương, đường lối thiết thực, hiệu nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao chất lượng, chuyển đổi cấu lao động, đáp ứng yêu cầu trình CNH, HĐH tạo nhiều việc làm cho NLĐ, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nơng thơn, góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Với ý nghĩa đó, để tạo lập hành lang pháp lý cho việc thực quyền làm việc nhằm bảo đảm quyền có việc làm NLĐ, Nhà nước cụ thể hóa chủ trương, đường lối Đảng việc sửa đổi, bổ sung, ban hành nhiều văn pháp luật điều chỉnh QHLĐ Hiến pháp, BLLĐ, Luật BHXH, Luật NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Luật Việc làm văn hướng dẫn thi hành nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển đổi cấu lao động, đáp ứng yêu cầu trình CNH, HĐH, tạo nhiều việc làm cho NLĐ Ngồi ra, Nhà nước thực vai trị “bà đỡ” thơng qua việc ban hành sách cho nhóm lao động yếu thế, chế độ ưu đãi lao động NKT, LĐN, lao động CTN góp phần hỗ trợ NLĐ tự tạo việc làm, nâng cao thu nhập, ổn định sống bảo đảm quyền có việc làm NLĐ Các văn PLLĐ bước đầu phát huy tác dụng tích cực, tạo hành lang pháp lý cho QHLĐ, TTLĐ phát triển theo quy luật KTTT định hướng XHCN, góp phần thúc đẩy bảo đảm việc làm cho NLĐ độ tuổi, góp phần tạo ngày nhiều việc làm Qua đó, năm bảo đảm quyền có việc làm cho từ 1,5 - 1,6 triệu người độ tuổi, thực hiệu hoạt động đưa NLĐ làm việc nước theo hợp đồng, hệ thống Trung tâm DVVL ngày đóng vai trị quan trọng kết nối cung cầu lao động, qua tận dụng tối đa nguồn nhân lực cho phát triển đất nước, bước nâng cao chất lượng việc làm, cải thiện đời sống bảo đảm quyền có việc làm NLĐ Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, so với yêu cầu thực tiễn, bối cảnh nước ta thực mục tiêu hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN việc bảo đảm quyền người nói chung quyền có việc làm NLĐ vấn đề tồn tại, nhiều hạn chế, bất cập cần khắc phục Các văn PLLĐ, sách việc làm đời việc ban hành văn hướng dẫn thực chưa đầy đủ, thống nhất, chưa thực theo sát thực tiễn, hiệu cịn thấp Cơng tác tra, kiểm tra thực PLLĐ, sách việc làm chưa thường xuyên, việc xử lý vi phạm chưa thực nghiêm minh, ảnh hưởng đến việc bảo đảm quyền có việc làm NLĐ Mặc dù TTLĐ Việt Nam bước đầu hình thành phát triển tập trung chủ yếu tỉnh, thành phố lớn có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất ba vùng kinh tế trọng điểm, tỉnh khác mức độ sơ khai Di chuyển lao động diễn mạnh, chủ yếu theo hướng từ Bắc vào Nam từ nông thôn thành thị, nơi TTLĐ sôi động Hệ thống thơng tin TTLĐ chưa hồn thiện, hệ thống giao dịch việc làm chưa mạnh, chủ yếu hình thức trực tiếp NLĐ NSDLĐ Thực trạng bảo đảm quyền có việc làm cho NLĐ nước ta đặt vấn đề cấp bách cần giải Tình hình thất nghiệp thiếu việc làm diễn biết phức tạp, theo chiều hướng bất lợi mức cao, vấn đề lừa đảo đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước diễn phức tạp Bên cạnh vấn đề việc làm đứng trước thách thức lớn bối cảnh kinh tế toàn cầu, chất lượng lao động, độ bền vững việc làm, hiệu tạo việc làm, cấu đào tạo phân bổ lao động theo ngành theo vùng lãnh thổ Thực trạng cho thấy, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định PLLĐ quyền có việc làm NLĐ, từ đưa định hướng đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện PLLĐ quyền có việc làm cho NLĐ có ý nghĩa quan trọng có tính cấp thiết Cũng từ lý nêu trên, nghiên cứu sinh định lựa chọn đề tài “Quyền có việc làm người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam” để làm Luận án Tiến sĩ luật học 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề lý luận quyền có việc làm NLĐ, pháp luật quyền có việc làm NLĐ; đánh giá thực trạng pháp luật thực thi pháp luật quyền có việc làm NLĐ nước ta nay, từ đó, đưa định hướng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định PLLĐ quyền có việc làm NLĐ Việt Nam, nâng cao nhận thức trách nhiệm chủ thể việc bảo đảm quyền có việc làm NLĐ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, Luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Thực tổng quan tình hình nghiên cứu để làm rõ vấn đề cần triển khai nghiên cứu nội dung luận án; làm rõ sở lý thuyết nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu hệ câu hỏi nghiên cứu; - Nghiên cứu vấn đề lý luận để làm rõ quan điểm khoa học quyền có việc làm NLĐ, nhu cầu, cần thiết nội dung việc điều chỉnh pháp luật quyền có việc làm NLĐ - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực trạng thực thi PLLĐ quyền có việc làm NLĐ Trên sở điểm bất cập, chưa hợp lý quy định PLLĐ, hạn chế trình thực thi pháp luật quyền có việc làm NLĐ Việt Nam thời gian qua, tạo sở thực tiễn cho việc đưa định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện PLLĐ quyền có việc làm NLĐ Việt Nam - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, Luận án đề xuất số định hướng giải pháp nhằm hồn thiện PLLĐ quyền có việc làm NLĐ Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn, nội dung pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia liên quan đến quyền có việc làm NLĐ, thực trạng quy định pháp luật thực trạng thực thi PLLĐ Việt Nam quyền có việc làm NLĐ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quyền có việc làm NLĐ PLLĐ; thực trạng pháp luật thực thi pháp luật quyền có việc làm NLĐ để xây dựng luận cho việc hồn thiện PLLĐ quyền có việc làm NLĐ Việt Nam Về mặt thời gian, luận án tập trung nghiên cứu quy định PLLĐ Việt Nam quyền có việc làm NLĐ quy định BLLĐ năm 2012 đến Những nội dung liên quan đến vấn đề lao động, nguồn nhân lực, lao động trẻ em, lao động người giúp việc gia đình, lao động người nước làm việc Việt Nam, giải tranh chấp lao động đình cơng, luận án xin khơng đề cập đến có đề cập dừng lại mức độ định Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin vật biện chứng vật lịch sử Các quan điểm Đảng, Nhà nước ta việc bảo đảm quyền người, quyền công dân phương pháp luận nghiên cứu đề tài Ngoài ra, luận án áp dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, liên ngành, luật học so sánh thực khảo cứu qua tài liệu thứ cấp nước để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu phạm vi đề tài Các phương pháp nghiên cứu sử dụng linh hoạt, cụ thể sau: Chương 1: Phương pháp tổng hợp, thống kê, thu thập, phân tích, tiếp cận đa ngành nhằm đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Phương pháp tổng hợp, thống kê, thu thập, phân tích, tiếp cận đa ngành nhằm xây dựng khái niệm chung đặc điểm pháp lý quyền có việc làm NLĐ, phương pháp lịch sử, thống kê, quy nạp, phân tích, diễn giảng, chứng minh để làm sáng tỏ số vấn đề lý luận pháp luật lao động quyền có việc làm NLĐ Chương 3: Phương pháp phân tích, so sánh, quy nạp lịch sử, khảo sát thực tiễn, thu thập, sử dụng số liệu thống kê lao động quan quản lý lao động, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, dự báo khoa học để nhằm đánh giá thực trạng pháp luật thực thi PLLĐ Việt Nam quyền có việc làm NLĐ Chương 4: Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống để xác định định hướng nhằm hoàn thiện PLLĐ Việt Nam quyền có việc làm NLĐ Phương pháp phân tích, kế thừa kết có, dự báo, suy luận, so sánh, tổng hợp khái quát hoá để xây dựng giải pháp bổ sung hồn thiện PLLĐ Việt Nam quyền có việc làm NLĐ Những đóng góp khoa học luận án Luận án cơng trình nghiên cứu đầy đủ tồn diện quyền có việc làm NLĐ theo PLLĐ Việt Nam Luận án có đóng góp cho khoa học pháp lý số điểm sau: - Làm rõ sở lý luận quyền người, chất quyền có việc làm NLĐ, từ đưa khái niệm quyền có việc làm NLĐ Luận giải nhu cầu điều chỉnh pháp luật quyền có việc làm NLĐ, việc ghi nhận, bảo đảm thực thúc đẩy quyền có việc làm NLĐ; trách nhiệm chủ thể việc đảm bảo quyền có việc làm NLĐ - Luận án sâu phân tích, đánh giá cách tồn diện khách quan thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành PLLĐ Việt Nam quyền có việc làm NLĐ So sánh, đối chiếu nội dung tương ứng PLLĐ số nước khu vực giới để vấn đề hợp lý, chưa hợp lý, hạn chế, bất cập quy định PLLĐ hành Việt Nam - Luận án đưa định hướng giải pháp, kiến nghị sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện PLLĐ Việt Nam, nâng cao hiệu việc ghi nhận, bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy quyền có việc làm NLĐ Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án Về phương diện lý luận, luận án góp phần củng cố hoàn thiện sở lý luận quyền có việc làm NLĐ theo PLLĐ Việt Nam để nhà làm luật, quan nhà nước có thẩm quyền, NSDLĐ, NLĐ tham khảo, vận dụng q trình thực sửa đổi, bổ sung, hồn thiện PLLĐ quyền có việc làm NLĐ Về phương diện thực tiễn, luận án góp phần nâng cao trách nhiệm chủ thể, hiệu biện pháp hỗ trợ bảo đảm thực quyền có việc làm NLĐ Nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước lao động Đồng thời kết nghiên cứu mà luận án đưa làm tài liệu tham khảo Tai lieu Luan van Luan an Do an 14 Bùi Anh Tuấn (1999), Lu n án tiến sĩ kinh tế Tạo việc làm cho người lao động qua vốn đầu tư qua vốn đầu tư nước trực tiếp vào Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, 1999 15 Châu Hảo, Vấn đ lao động trẻ em biện pháp phòng ngừa, Nguồn Sở Lao động Thương binh Xã hội Tiền Giang, ngày 04/9/2015 16 Chính phủ (2007), Nghị định số 126/2007/N -CP ngày 01/8/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số u Lu t Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 17 Chính phủ (2011), Thực tiễn 15 năm thi hành ộ lu t Lao động kết qu đạt vấn đ đặt ra, Đặc san tuyên truyền pháp luật số 11/2011 18 Chính phủ (2013), Nghị định số 196/2013/N -CP, ngày 21/11/2013 quy định thành l p hoạt động Trung tâm dịch vụ việc làm 19 Chính phủ (2014 ), Nghị định số 03/2014/N -CP ngày 16/01/2014 quy định chi tiết thi hành số u ộ lu t Lao động năm 2012 v việc làm 20 Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/N -CP ngày 12/01/2015 ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung ộ lu t Lao động 21 Công Nghĩa, Nhân Ngày NKT Việt Nam 18/4: Khát vọng làm việc, Nguồn Báo Đồng Nai, ngày 16/4/2015 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 41/CT- TW ngày 22/9/1998 Bộ Chính trị đẩy mạnh xuất lao động chuyên gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam, áo cáo an Chấp hành Trung ương ng khóa X v tình hình kinh tế -xã hội năm 2006 - 2010 26 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016 27 Đạo luật Bảo hộ lao động Vương quốc Thái Lan năm 1998 152 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 28 Đạt Đỗ, án hỗ trợ đào tạo việc làm cho phụ nữ: òn bẩy phát triển kinh tế, Nguồn laodongthudo.vn, ngày 30/7/2015 29 Đình Nam, tạo ngh nông thôn ph i chi tiết, cụ thể, Nguồn Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ, ngày 23/4/2015 30 Đinh Trọng Vân, Kinh nghiệm sử dụng lao động Trung Quốc, Nguồn voer.edu.vn 31 Đỗ Tuấn Hanh, Hội nghị tổng kết 06 năm triển khai học ngh tạo việc làm giai đoạn 2008 - 2015” ( án “Hỗ trợ niên án 103), Nguồn Website Trung ương Đoàn, ngày 20/01/2015 32 Hải Châu, 60 doanh nghiệp may vi phạm v số lao động, Nguồn Báo Công An nhân dân, ngày 17/10/2005 33 Hiến chương Quyền tự Canađa năm 1982 34 Hiến pháp Philippines (1935) 35 Hiến pháp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1988 36 Hiếu Trung, Kinh nghiệp xuất lao động Inđônêxia, Nguồn xuatkhaulaodong.vn, ngày 13/3/2013 37 Hồng Tuyết, Cần phát huy tối đa vai trị cơng đồn sở, Nguồn Baotintuc.vn, ngày 27/6/2014 38 Hội đồng Bộ Trưởng (1991), Nghị định số 370/H T ngày 09/11/1991, Quy chế v đưa người Việt Nam làm việc nước 39 Hồng Hạnh, áo động tình trạng lạm dụng lao động trẻ em, Nguồn Báo Công an Nghệ An, ngày 15/11/2014 40 Hùng Lê, Thu hút vốn FDI năm 2014 nhi u ước tính, Nguồn Thời báo Kinh tế Sài Gòn online, ngày 14/3/2015 41 Hướng dẫn luật Lao động Hoa Kỳ 42 Huy Hiệp, Chiến lược thu hút FDI Thái Lan, Nguồn Baotintuc.vn, ngày 15/9/2014 43 ILO (1964), Công ước số 122 Chính sách việc làm 44 ILO (1973), Công ước số 138, Công ước Tuổi tối thiểu làm việc 45 ILO (1988), Công ước số 168 Xúc tiến việc làm bảo vệ chống lại thất nghiệp 153 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 46 ILO (1999), Công ước số 182, Công ước Nghiêm cấm hành động khẩn cấp xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ năm 1999 47 ILO (2004), Công ước khuyến nghị chủ yếu Tổ chức Lao độngQuốc tế, Nxb Lao động - Xã hội, 2004 48 Khoa Luật Đại Học Quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình Lý lu n pháp lu t v Quy n người, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 49 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế v quy n kinh tế, văn hóa xã hội, Nxb Hồng Đức 50 La Hoàn, Thực trạng b o hiểm thất nghiệp Việt Nam gi i pháp u hành, Nguồn Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia, Bộ Kế hoạch Đầu tư 51 Lê Bảo, Chiến lược việc làm 2011- 2020: m b o tăng thu nh p công bằng, Nguồn www.baomoi.com, ngày 01/02/2012 52 Lê Thanh Hà, Công đồn sở b o vệ quy n, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động, Nguồn Tạp chí Cộng sản, ngày 23/11/2012 53 Lê Thị Hồi Thu (2013), o đ m quy n người pháp lu t lao động Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2013 54 Liên hợp quốc (1948), Tun ngơn tồn giới quyền người 55 Liên hợp quốc (1965), Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc 56 Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền trị, dân 57 Liên hợp quốc (1966), Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội 58 Liên hợp quốc (1969), Tuyên bố phát triển tiến xã hội 59 Liên hợp quốc (1979), Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 60 Luật Tiêu chuẩn Lao động Hàn Quốc (1953) sửa đổi bổ sung luật số 4220 năm 1990, 1997 61 Luật hợp đồng lao động nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa, Được phê chuẩn Hội nghị lần thứ 28 phiên họp thứ 10 Uỷ ban Thường vụ 154 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Quốc vụ viện ngày 29/6/2007, Tài liệu nghiên cứu soạn thảo BLLĐ , Vụ pháp chế, Bộ LĐTB&XH Việt Nam tháng 01/2009 62 Luật Khuyến trợ việc làm Trung quốc thông qua kỳ họp thứ 29 Uỷ ban thường vụ, Quốc vụ viện, ngày 30/8/2007 63 Luật Lao động Lào (2007) 64 Luật Nhân lực Inđônêxia (2003) 65 Luật Tiêu chuẩn lao động Nhật Bản (1976), Bản dịch Vụ Pháp chế, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 2010 66 Luật Việc làm Singgapore (2008) 67 Luatduonggia.vn 68 Mạc Văn Tiến, Cơ hội thách thức lao động Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN, Nguồn Cổng thông tin Bộ Lao động Thương binh Xã hội, cập nhật ngày 22/11/2014 69 Minh Trung, FDI tiếp tục ghi điểm năm 2014, Trích Thơng tin Tài số kỳ tháng 01/2015 70 Năm 2016: ặt mục tiêu gi i việc làm cho 1,6 triệu người, Nguồn Baomoi.com, ngày 25/12/2015 71 Ngân Anh, Gần 116 nghìn lao động làm việc nước ngoài, Nguồn www.nhandan.com.vn, ngày 28/01/2016 72 Nguyễn Đức Minh, Quan điểm ng Cộng s n Việt Nam v quy n người lĩnh vực kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011 73 Nguyễn Hoàng Mỹ Linh (2009), Chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật - Thực trạng số kiến nghị, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 74 Nguyễn Hữu Chí (2003), Pháp lu t hợp đồng lao động Việt Nam thực trạng phát triển, Nxb Lao động - xã hội năm 2003 75 Nguyễn Thị Việt Hương (2011), Các u kiện b o đ m quy n kinh tế, Những vấn đ lý lu n thực tiễn nhóm quy n kinh tế, văn hóa xã hội, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 2011 76 Nguyễn Thúy Hà, Chính sách việc làm - Thực trạng gi i pháp, Trung tâm Nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu lập pháp, 2013 155 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 77 Nguyễn Văn Ngọc (biên soạn), Từ điển Kinh tế học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2006 78 Phạm Thị Vân Anh, Thêm nhiều sách đổi lao động dơi dư, Nguồn Tạp chí Tổ chức Nhà nước, ngày 08/9/2015 79 Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa 80 Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa 81 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 82 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sửa đổi, bổ sung năm 2001 83 Quốc hội (2013) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 84 Quốc hội (1994), ộ lu t Lao động Lu t sửa đổi, bổ sung số u ộ lu t Lao động số 35/2002/QH10; Lu t sửa đổi, bổ sung số u ộ lu t Lao động số 74/2006/QH11; Lu t sửa đổi, bổ sung số u ộ lu t Lao động số 84/2007/QH11 85 Quốc hội (2012) Bộ luật Lao động 86 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội 87 Quốc hội (2006), Luật Dạy nghề 88 Quốc hội (2006), Luật Người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 89 Quốc hội (2010) Luật Người Khuyết tật 90 Quốc hội (2012), Luật Cơng đồn 91 Thanh Hằng, Thực sách lao động nữ nhi u bất c p, Nguồn Báo Quảng Ninh, ngày 25/11/2015 92 Thanh Hoài, Lao động Việt Nam bỏ trốn nước hệ lụy, Nguồn Báo điện tử Hà Tĩnh, ngày 31/10/2014 93 Thanh tra Chính phủ, Thơng báo kết lu n tra việc thực Chương rình mục tiêu quốc gia v việc làm đến năm 2010 theo Quyết định số 101/2007/Q TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 10/9/2014 94 Thu Cúc, Năm 2014: Xuất lao động đạt k Baodientu.chinhphu.vn, ngày 03/01/2015 156 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn lục, Nguồn Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 71/2005/Q-TTg ngày 05/4/2005 quy định chế quản lý, điều hành vốn cho vay Quỹ quốc gia việc làm 96 Tiểu Tân, Quấy rối tình dục nơi làm việc: Bao dứt? Nguồn Báo Sài gịn Giải phóng, ngày 11/6/2015 97 Tổng cục Thống kê, Tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 98 Trần Sĩ Vỹ (2014), Đặc san tuyên truyền pháp luật lao động, Tìm hiểu số nội dung pháp luật lao động Việt Nam 99 Trần Thị Thu (2002), Luận án tiến sĩ kinh tế, Tạo việc làm cho lao động nữ Hà Nội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, 2002 100 Trần Thị Thúy Lâm (2013), o đ m quy n người pháp lu t lao động Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 101 Trần Tố Hảo, Xây dựng đội ngũ công nhân lao động điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nguồn Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, ngày 15/10/2015 102 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nguyễn Ngọc Hịa (chủ biên), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội tháng 8/1999 103 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, TS Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên), Nxb Công an nhân dân ngày 05/12/2013 104 Trương Lê Mỹ Ngọc, Giải pháp ngăn chặn tình trạng lao động xuất bỏ trốn, Nguồn Tạp chí Lao động Xã hội, ngày 13/3/2015 105 Tuấn Kiệt, Bảo đảm quyền lợi người lao động, Nguồn Báo Hà Nội online, cập nhật ngày 10/3/2012 106 Ưu đãi thuế tuyển 30 % lao động khuyết t t chưa thu hút doanh nghiệp, Nguồn Báo Nhân dân online, ngày 25/11/2011 107 Văn Thương, Khó qu n lý lao động chưa thành niên: “Ăn bớt thời gian làm việc”, Nguồn Báo Kinh tế nông thôn, ngày 16/4/2012 108 Việt Nam quán b o đ m quy n người lao động, Nguồn vovworld@vov.org.vn, ngày 19/11/2014 109 VnEconomy, Nhức nhối nạn lạm dụng lao động trẻ em, Nguồn Báo điện tử thuộc nhóm Thời báo Kinh tế Việt Nam, ngày 13/2/2008 157 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 110 Võ Khánh Vinh (chủ biên), Quy n người tiếp c n đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2009 111 Vũ Đức Đam, ổi toàn diện dạy ngh , đ m b o an sinh xã hội, Nguồn Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động Thương binh Xã hội, ngày 16/3/2015 112 Xuân Lũng, án Hỗ trợ phụ nữ học ngh , tạo việc làm giai đoạn 2010-2015: Những kết qu đáng ghi nh n, Nguồn Tạp chí Gia đình Trẻ em, ngày 31/10/2015 113 Xuất lao động qua năm thực Lu t: Cịn nhi u vướng mắc, Nguồn Tạp chí Gia đình Trẻ em,ngày 25/12/2014 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 114 ILO (1988), current Internaitional Recommendations on Labour Staistics, 1988 Edition, ILO, Geneva 115 International Labour Organization, Bureau of Lybrary and Ingormation Service, ILO Thesaurus 2005, Nguồn http://www.ilo.org/public/libdoc/ILO- Thesaurus/eiglish 116 United Nations, OHCHR, Freequently Asked Questions on a Human Rightsbased Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, 2006 158 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an PHỤ LỤC Quyết định xét xử phúc thẩm số 1861/2011/QĐPT-LĐ ngày 17/10/2011 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Ngun đơn: Ơng Lê Văn Nở Bị đơn: Cơng ty liên doanh Ánh Kim Tóm tắn nội dung vụ việc: Ngày 10/9/2009 bị đơn tự ý cho nguyên đơn việc mà không đưa lý đáng Khi ơng Lê Văn Nở trực quan Cơng ty liên doanh Ánh Kim triệu họp tổ bảo vệ thông báo cơng ty Suối tiên Bình dương đổi bảo vệ chuyên nghiệp nên công ty cho tổ bảo vệ nghỉ việc thay tổ bảo vệ khác Bản thân ơng Nở cho biết q trình cơng tác ông không vi phạm nội quy, quy định cơng ty Ơng Nở cho biết, sau đơn phương chấm dứt HĐLĐ, phía bị đơn chưa tốn tiền lương cho ơng Ơng Nở có làm đơn đề nghị bên cơng ty xem xét bố trí ơng vào làm việc phận sản xuất với lý gia đình ơng q khó khăn, mẹ ơng bị bệnh nặng nằm liệt giường công ty không đồng ý, cơng ty có hứa đưa ơng lên Bình Dương làm bảo vệ lại không định Ông Nở bị việc làm, ông yêu cầu TAND buộc công ty phải bồi thường cho ông số tiền là: 23 tháng 23 ngày x 1.300.000 đồng = 30.896.000 đồng 02 tháng tiền lương Tổng số tiền ông địi bồi thường 33.496.000 đồng (tính từ ngày 10/9/2009 đến ngày TAND xét xử) Phía Cơng ty trình bày: Công ty tuyển dụng ông Nở vào làm bảo vệ từ tháng 10/2008 ký HĐLĐ không xác định thời hạn với mức lương triệu đồng/tháng Do phận bảo vệ khơng hồn thành nhiệm vụ 03 lần công ty bị tài sản nên công ty giải tán phận bảo vệ thuê bảo vệ chuyên nghiệp Một số bảo vệ làm đơn xin nghỉ việc hưởng trợ cấp Riêng ông Nở có nguyện vọng xin làm bảo vệ kho hàng Bình Dương thuộc Cơng ty TNHH Suối Tiên Đây cơng ty riêng bà Huỳnh Thị Bích Hồng - Tổng Giám đốc Công ty liên doanh Ánh Kim Công ty Suối tiên đồng ý nhận ông Nở vào làm việc ơng Nở khơng có mặt mà u cầu cơng ty bố trí vào phận sản xuất Cơng ty trả lời khơng chấp nhận ơng Nở khơng có chun mơn, tay nghề Cơng ty chuyển ông sang chăm sóc cảnh ông không đồng ý làm đơn khởi kiện tòa Nay 159 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an công ty chi trả tiền bồi thường cho ông Nở 45 ngày lương công ty không thông báo chấm dứt HĐLĐ theo quy định PLLĐ, cụ thể: 1,5 tháng x 1.300.000 đồng = 1.950.000 đồng (Một triệu chín trăm năm mươi ngàn đồng) Tại án lao động số 07/2011/LĐ-ST ngày 03/8/2011 TAND quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh định: Căn vào điều 26, 27, 37, 38 Điều 41 BLLĐ: buộc Công ty Liên doanh Ánh Kim phải có trách nhiệm bồi thường cho ơng Lê Văn Nở tiền lương phụ cấp lương ngày ông Nở việc làm, cộng với 02 tháng tiền lương phụ cấp lương, tổng số tiền công ty phải bồi thường cho ông Nở 33.496.000 đồng (Ba mươi ba triệu bốn trăm chín mươi sáu ngàn đồng) Việc bồi thường phải thực Chi cục thi hành án dân có thẩm quyền sau án có hiệu lực pháp luật Tại phiên tịa phúc thẩm TAND thành phố Hồ Chí Minh, Cơng ty Liên doanh Ánh Kim xuất trình cho Hội đồng xét xử số chứng chứng minh Cơng ty có văn gửi Cơng đồn cấp xin giải tán phận bảo vệ đa có định cho ơng Nở thơi việc từ ngày 10/9/2009 Ngày 11/9/2009 Cơng ty có định điều động ông Nở lên làm việc Bình Dương ông Nở khơng lên làm việc Trước tịa, ơng Nở khơng công nhận chứng mà Công ty đưa ra, ông không nhận định cho việc định điều động ơng lên Bình Dương làm việc Ơng nói, Cơng ty điều động ơng lên Bình Dương làm việc ơng đi, Cơng ty không giao định không thông báo cho ông biết địa Cơng ty Bình Dương Vì vậy, ơng đề nghị TAND thành phố Hồ Chí Minh xử giữ nguyên án sơ thẩm TAND quận Thủ Đức 160 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an PHỤ LỤC Quyết định xét xử phúc thẩm số 01/2012/ LĐ-PT ngày 30/5/2012 Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Nguyên đơn: Ông Dương Quang Phúc Bị đơn: Bệnh viện tư nhân An Hòa Phát Tóm tắn nội dung vụ việc: Bệnh viện tư nhân An Hịa Phát ơng Tạ Quang Hùng làm Giám đốc ký HĐLĐ số 36-VP/DN (xác định thời hạn 36 tháng) với ông Dương Quang Phúc từ ngày 28/7/2009, ông Phúc giữ chức vụ Giám đốc bệnh viện, hưởng mức lương 120.000.000 đồng/tháng bắt đầu làm việc từ ngày 01/8/2009 Ngày 14/02/2010 ông Hùng bị tai nạn điều hành bệnh viện nên ngày 22/02/2010 gia đình ơng Hùng họp thống giao cho ông Phúc quản lý, điều hành bệnh viện Ông Phúc cho biết, q trình làm việc Bệnh viện khơng toán tiền lương hàng tháng theo quy định cho ông Ngày 09/3/2010 ngày 26/3/2010 ông Phúc hai lần làm đơn yêu cầu Bệnh viện toán tiền lương bệnh viện nợ lương Ngày 06/5/2010, bà Nguyễn Thị Kim Hoa vợ ông Hùng ký thay giám đốc thông báo chấm dứt HĐLĐ với ông Phúc Ngày 06/5/2020 ông Tạ Quang Tượng em trai ông Hùng thừa lệnh ông Hùng thông báo yêu cầu ông Phúc bàn giao Ngày 09/6/2010 ơng Phúc có văn gửi Bệnh viện chưa có định chấm dứt HĐLĐ thức có giá trị pháp lý nên ơng tiếp tục làm việc theo HĐLĐ ký với ông Hùng Ngày 10/6/2010 bà Hoa quyền Giám đốc ký định số 17/QĐ-DN chấm dứt HĐLĐ với ông Phúc kể từ ngày 05/6/2010 Ngày 10/6/2010 ông Phúc phải nghỉ việc (thông báo định không nêu lý chấm dứt HĐLĐ) Ông Phúc làm đơn yêu cầu TAND thành phố Hà Tĩnh hủy định số 17 không muốn trở lại làm việc; toán tiền lương từ ngày 01/8/2009 đến ngày 09/6/2010 10 tháng ngày x 120.000.000/tháng = 1.236.000.000 đồng; toán tiền lương ngày không làm việc từ ngày 10/6/2010 đến 15/4/2011 10 tháng ngày x 120.000.000/tháng = 1.220.000.000 đồng; bồi thường tháng tiền lương đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 120.000.000/tháng x tháng = 240.000.000 đồng; bồi thường ngày lương vi phạm thời gian báo trước 161 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 4.000.000 đồng x ngày = 8.000.000 đồng; toán tiền nghỉ phép tương ứng với 10 tháng ngày làm việc 10 ngày x 4.000.000/ngày x 300% = 120.000.000 đồng Ông Phúc ứng trước số tiền 391.841.000 đồng Vì vậy, Bệnh viện phải bồi thường cho ông Phúc số tiền 2.432.159.000 đồng Bệnh viện tư nhân An Hòa Phát thừa nhận có ký HĐLĐ số 36-VP/DN ngày 28/7/2009 Đây hợp đồng ký kết theo yêu cầu ơng Phúc để ơng trình với vợ có lương cao ông Hà Tĩnh làm việc Mức lương thức theo thỏa thuận ơng Hùng ông Phúc 50.000.000 đồng (Theo định số 02/QĐ-DN ngày 28/7/2009) Trong định đánh thiếu chữ A nên ơng Phúc viết tay chữ Quang Phúc Khi ông Hùng bị tai nạn không điểu hành cơng việc ơng Phúc có việc làm gây ảnh hưởng, uy tín doanh nghiệp đưa người vào kiểm toán, tự xếp trả lương cho số người Ông Phúc bị bệnh đau đầu, uống thuốc có chất gây nghiện, bị tay run Tư vấn cho Bệnh viện tuyển NLĐ trả lương cao, mua máy móc đại hàng chục tỷ đồng không phù hợp với khả tài doanh nghiệp khiến doanh nghiệp phải vay ngân hàng số tiền lớn Khi Bộ Y tế cấp chứng hành nghề, không nộp để làm thủ tục thẩm định thành lập Bệnh viện Bệnh viện rơi vào tình trạng bất khả kháng nên việc chấm dứt HĐLĐ pháp luật theo quy định điểm d khoản Điều 38 BLLĐ Vì vậy, chấp nhận tốn cho ơng Phúc khoản sau: Tiền lương từ ngày 01/8/2009 đến ngày 10/6/2010 10 tháng 09 ngày x 50.000.000 đồng/tháng = 515.000.000 đồng (trừ số tiền ông Phúc tạm ứng trước 419.688.000 đồng); chấp nhận u cầu tính lãi chậm ơng Phúc pháp luật có quy định; trợ cấp ½ tháng lương theo quy định khoản Điều 42 BLLĐ 25.000.000 đồng; số tiền chênh lệch 12.170.000 đồng đề nghị Tòa án xem xét; làm việc 30 ngày trả lương trọn gói khơng có chế độ nghỉ phép nên khơng chấp nhận tốn tiền nghỉ phép Nếu pháp luật quy định ơng Phúc nghỉ phép Bệnh viện chấp nhận toán tiền nghỉ phép theo quy định Tại án sơ thẩm số 01/2011/LĐ-ST ngày 22/7/2011 TAND thành phố Hà Tĩnh định: Áp dụng khoản điều 36; điểm d, khoản 2, khoản điều 38, điều 55, điều 59; khoản điều 41; khoản điều 76, khoản điều 77 BLLĐ; khoản điều 12 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/200, điểm b tiểu mục mục III 162 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Thông tư số 21/2003; khoản 2, điều 10, điều 11 Nghị định 109/2001/NĐ-CP ngày 27/12/2002 tuyên xử: Hủy định số 17/QĐ-DN ngày 10/6/2010 Bệnh viện An Hòa Phát việc chấm dứt HĐLĐ ông Phúc Ghi nhận tự nguyện chấm dứt HĐLĐ số 36/VP-DN ngày 28/7/2009 ông Phúc ông Hùng kể từ ngày 22/7/2011 Buộc ông Hùng phải toán tiền lương bồi thường khoản cho ông Phúc với tổng cộng: 2.344.159.000 đồng Bác đơn yêu cầu ông Phúc vi phạm thời gian báo trước yêu cầu 300% lương ngày chưa nghỉ phép Bệnh viện tư nhân An Hòa Phát kháng cáo Tại án số 01/2012/LĐ-PT ngày 30/5/2012 TAND tỉnh Hã Tĩnh định: áp dụng khoản điều 275, 276 Bộ luật Tố tụng dân chấp nhận phần kháng cáo Bệnh viện tư nhân An Hòa Phát sửa án sơ thẩm Áp dụng khoản Điều 36, Điều 38, Điều 55, Điều 59, Điều 41, điều 77 BLLĐ, điều 31 điểm b khoản điều 179 Bộ luật Tố tụng Dân sự, khoản Điều 12 nghị định số 44/2003 ngày 09/5/2003 Chính phủ tuyên: Quyết định số 17/QĐ-DN ngày 10/6/2010 Bệnh viện An Hòa Phát trái pháp luật hủy định nói Chấp nhận tự nguyện chấm dứt HĐLĐ số 36/VP-DN ngày 28/7/2009 ơng Phúc Bệnh viện tư nhân An Hịa Phát Buộc Bệnh viện phải tốn cho ơng Phúc khoản sau: Tiền lương từ ngày 01/8/2009 đến ngày 10/6/2010 10 tháng ngày x 120.000.000/tháng = 1.236.000.000 đồng; tốn tiền lương ngày khơng làm việc tháng 13 ngày x 120.000.000/tháng = 412.000.000 đồng; bồi thường tháng tiền lương đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 120.000.000/tháng x tháng = 240.000.000 đồng; toán tiền nghỉ phép tương ứng với 10 tháng ngày làm việc 10 ngày x 4.000.000/ngày = 40.000.000 đồng Ông Phúc ứng trước số tiền 391.841.000 đồng Như vậy, Bệnh viện phải bồi thường cho ông Phúc số tiền 1.536.159.000 đồng 163 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an PHỤ LỤC Bản án sơ thẩm số 06/2011/LĐ-ST ngày 28/4/2011 TAND quận thành phố Hồ Chí Minh Nguyên đơn: Bà Trần Thị Thu Thảo Bị đơn: Cơng ty TNHH Doosol Việt Nam Tóm tắt nội dung vụ việc: Cơng ty Doosol Việt Nam ký HĐLĐ có xác định thời hạn từ ngày 20/6/2009 đến ngày 19/6/2010 với bà Trần Thị Thu Thảo giữ chức Trưởng phòng hành nhân sự, mức lương mà bà Thảo hưởng 2.000.000 đồng/tháng Ngày 04/11/2009 Giám đốc Công ty Doosol Việt Nam định kỷ luật với hình thức sa thải bà Thảo với lý bà lợi dụng danh nghĩa công ty để quấy nhiễu khách hàng Bà Thảo khởi kiện tòa yêu cầu giải Bà Thảo cho biết Công ty chấm dứt HĐLĐ với bà, cơng ty cịn nợ tiền lương tháng 10/2009 4.800.000 đồng Ngồi ra, cơng ty chưa trả tiền bồi thường cho bà Thảo tháng bà khơng làm việc tính từ ngày 01/11/2009 đến ngày 19/6/2010 tháng 15 ngày, tức 7,5 tháng x 2.000.000 đồng = 15.000.000 đồng Tại phiên tòa sơ thẩm, bà Thảo yêu cầu Công ty Doosol Việt Nam hủy bỏ định sa thải trái PLLĐ bà thời gian sa thải bà Thảo ni nhỏ 12 tháng tuổi Tại tịa bà Thảo không yêu cầu Công ty Doosol Việt Nam nhận bà trở lại làm việc, bà yêu cầu công ty phải bồi thường khoản, cụ thể: 10 tháng tiền lương x 2.000.000 đồng = 20.000.000 đồng thời gian giải vụ việc bị kéo dài, công ty phải đóng tiền BHXH cho bà 7,5 tháng không làm việc, tiền nghỉ ốm 200.000 đồng, tiền lãi chậm trả lương tháng 10/2009 4.800.000 đồng theo lãi xuất 1%/tháng khoản bồi thường khác theo quy định PLLĐ Công ty Doosol Việt Nam trình bày trước tịa việc cơng ty định sa thải bà Thảo bà mắc phải sai phạm sau: Bà Thảo có hành vi quấy nhiễu khách hàng công ty Hải Long, buộc công ty tiền hoa hồng vi phạm mục 63 Điều nội quy lao động Công ty; Yêu cầu nhà thầu bếp ăn công ty nâng số tiền xuất ăn để nhận tiền chênh lệch nên vi phạm mục 32 Điều nội quy lao động công ty; bà Thảo trưởng phịng nhân nên có quyền nhận tiền BHXH 164 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an công công nhân buộc công nhân lại cho bà phần vi phạm mục 54 Điều nội quy lao động công ty; yêu cầu kế tốn cơng ty nâng số lượng cơng nhân nghỉ việc để nhận tiền BHXH vi phạm mục 54 Điều nội quy lao động công ty; bà Thảo mang USB vào công ty để chép tài liệu vi phạm mục 55 Điều nội quy lao động công ty Công ty không nhận bảo khai sinh bà Thảo, trước vào làm việc công ty, lý lịch bà Thảo khơng khai có nhỏ Khi bà Thảo nghỉ việc hồ sơ bà bị (chỉ hồ sơ bà Thảo) Trách nhiệm việc quản lý hồ sơ thuộc Trưởng phịng nhân thời điểm bà Thảo Vì vậy, Cơng ty định sa thải bà Thảo quy định PLLĐ vi phạm nêu bà Thảo Tại án số 06/2011/LĐ-ST TAND quận thành phố Hồ Chí Minh tuyên xử: Chấp nhận đơn yêu cầu bà Thảo định sa thải số 04 ngày 04/11/2009 Công ty TNHH Doosol Việt Nam trái pháp luật buộc công ty phải bồi thường số tiền cho bà Thảo tổng cộng 24/027.308 đồng Sau Cơng ty TNHH Doosol Việt Nam kháng cáo toàn án sơ thẩm Tại phiên tòa phúc thẩm TAND thành phố Hồ Chí Minh, Cơng ty TNHH Doosol Việt Nam đề nghị Hội đồng xét xử phúc thẩm xác định việc bà Thảo bị xử lý kỷ luật với hình thức sa thải quy định pháp luật bà Nguyễn Thị Thu Thảo có nhiều vi phạm nội quy lao động cơng ty q trình làm việc, phía cơng ty bà Thảo tự nguyện chấm dứt HĐLĐ Việc bà Thảo có khai ni nhỏ 12 tháng tuổi công ty không biết, đó, cơng ty định sa thải bà Thảo pháp luật Công ty đồng ý trả lương tháng 10/2009 cho bà Thảo theo mức lương thỏa thuận hợp đồng Phía bà Trần Thị Thu Thảo yêu cầu TAND thành phố Hồ Chí Minh giữ nguyên án sơ thẩm TAND quận 165 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn