1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

4 10 3 nâng cao khả năng huy động vốn của nhnnptnt lạng sơn

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Khả Năng Huy Động Vốn Của Ngân Hàng Nông Nghiệp Và PTNT Lạng Sơn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Ngân Hàng
Thể loại báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Lạng Sơn
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 517,5 KB

Nội dung

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAOKHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦANGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PTNT

Trang 2

Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.Khỏi niệm và vai trũ của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM1.1.1 Khỏi niệm vốn của NHTM

Vốn của NHTM là những giỏ trị tiền tệ do Ngõn hàng tạo lập hoặc huyđộng được, dựng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện cỏc dịch vụ kinh doanhkhỏc.

Thực chất, vốn của Ngõn hàng là một bộ phận của thu nhập quốc dõntạm thời nhàn rỗi trong quỏ trỡnh sản xuất, phõn phối và tiờu dựng, người chủsở hữu của chỳng gửi vào Ngõn hàng với mục đớch thanh toỏn, tiết kiệm hayđầu tư Núi cỏch khỏc, họ chuyển nhượng quyền dử dụng vốn cho Ngõn hàng,để Ngõn hàng trả lại cho họ một khoản thu nhập.

Như vậy, Ngõn hàng đó thực hiện vai trũ tập trung vốn và phõn phối lạivốn dưới hỡnh thức tiền tệ, làm tăng nhanh quỏ trỡnh luõn chuyển vốn, kớchthớch mọi hoạt động kinh tế phỏt triển Đồng thời, chớnh cỏc hoạt động đú lạiquyết định sự tồn tại và phỏt triển hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng.

1.1.2 Vai trũ của vốn đối với hoạt động kinh doanh Ngõn hàng.

1.1.2.1 Vốn giữ vai trũ quan trọng trong việc hỡnh thành NHTM

Trang 3

NHTM Ngõn hàng là tổ chức kinh doanh loại hàng húa đặc biệt trờn thịtrường tiền tệ(thị trường vốn ngắn hạn) và thị trường chứng khoỏn(thị trườngvốn dài hạn) Những ngõn hàng trường vốn là ngõn hàng cú nhiều thế mạnhtrong kinh doanh Hơn nữa, vốn lớn là lợi thế đầu tiờn trong việc chấp hànhphỏp luật trước hết là luật NHTW, luật cỏc TCTD, tạo thế mạnh và thuận lợitrong kinh doanh tiền tệ Chớnh vỡ thế, cú thể núi vốn là điểm đầu tiờn trongchu kỳ kinh doanh của ngõn hàng, là khõu cốt tử của ngõn hàng Do đú, ngoàivốn ban đầu cần thiết, tức là đủ vốn điều lệ theo luật định thỡ ngõn hàng phảithường xuyờn chăm lo tới việc tăng trưởng vốn trong suốt quỏ trỡnh hoạt độngcủa mỡnh

Từ đặc trưng kinh doanh của Ngõn hàng, vốn vừa là phương tiện kinhdoanh, vừa là đối tượng kinh doanh Cỏc NHTM thực hiện kinh doanh loại“hàng hoỏ đặc biệt” – tiền tệ trờn thị trường tiền tệ (thị trường vốn ngắn hạn)và thị trường chứng khoỏn (thị trường vốn dài hạn) Vỡ vậy, ngoài vốn banđầu khi thành lập theo qui định của phỏp luật, cỏc Ngõn hàng phải thườngxuyờn tỡm mọi biện phỏp để tăng trưởng vốn trong quỏ trỡnh hoạt động kinhdoanh.

1.1.2.2 Vốn quyết định khả năng thanh toỏn và năng lực cạch tranhcủa Ngõn hàng:

Trang 4

Trong khi đú, với một ngõnh hàng trường vốn, họ thực hiện dự trữ đủ khảnăng thanh toỏn đồng thời vẫn thỏa món được nhu cầu vay vốn của nền kinhtế, do đú sẽ tạo được uy tớn ngày càng cao.

Khả năng thanh toỏn của ngõn hàng càng cao thỡ vốn khả dụng củangõn hàng càng lớn Vỡ vậy nếu loại trừ cỏc nhõn tố khỏc, khả năng thanhtoỏn của ngõn hàng tỷ lệ thuận với vốn của ngõn hàng núi chung và với vốnkhả dụng của ngõn hàng núi riờng Với tiềm năng vốn lớn, ngõn hàng cú thểhoạt động kinh doanh với quy mụ ngày càng mở rộng, tiến hành cỏc hoạtđộng cạnh tranh cú hiệu quả nhằm giữ chữ tớn, vừa nõng cao vị thế của ngõnhàng.

1.1.2.3 Vốn quyết định quy mụ hoạt động tớn dụng và cỏc hoạt độngkinh doanh khỏc của Ngõn hàng:

Vốn của Ngõn hàng quyết định việc mở rộng hay thu hẹp khối lượngtớn dụng Thụng thường, cỏc Ngõn hàng nhỏ phạm vi hoạt động kinh doanh,khoản mục đầu tư, khối lượng cho vay ớt và kộm đa dạng hơn Do đú, ảnhhưởng đến khả năng thu hỳt vốn của cỏc tổ chức kinh tế và tầng lớp dõn cư,thậm chớ khụng đỏp ứng được nhu cầu vốn vay của doanh nhiệp Họ sẽ mấtkhỏch hàng và khụng tận dụng được cơ hội kinh doanh Nếu là Ngõn hànglớn, nguồn vốn dồi dào chắc chắn họ sẽ đỏp ứng được nhu cầu về vốn, cú điềukiện để mở rộng quan hệ tớn dụng với nhiều doanh nghiệp và thị trường tớndụng.

Nguồn vốn lớn cũn giỳp Ngõn hàng hoạt động kinh doanh với nhiềuloại hỡnh khỏc nhau như: Liờn doanh liờn kết, dịch vụ thuờ mua tài chớnh, kinhdoanh chứng khoỏn… cỏc hỡnh thức kinh doanh này nhằm phõn tỏn rủi ro vàtạo thờm vốn cho Ngõn hàng đồng thời, nõng cao uy tớn và tăng sức cạnhtranh trờn thị trường Vỡ vậy, vốn cú vai trũ quyết định trong hoạt động kinhdoanh của Ngõn hàng.

Trang 5

Thực tế đó chứng minh: quy mụ, trỡnh độ nghiệp vụ, phương tiện kỹthuật của ngõn hàng là tiền đề cho việc thu hỳt nguồn vốn Đồng thời, khảnăng vốn lớn là điều kiện thuận lợi đối với ngõn hàng trong việc mở rộngquan hệ tớn dụng với cỏc thành phần kinh tế xột cả về quy mụ, khối lượng tớndụng, chủ động về thời gian, thời hạn cho vay, thậm chớ quyết định mức lóisuất vừa phải cho khỏch hàng Điều đú sẽ thu hỳt ngày càng nhiều khỏchhàng, doanh số hoạt động của ngõn hàng sẽ tăng lờn nhanh chúng và ngõnhàng sẽ cú nhiều thuận lợi hơn trong kinh doanh Đõy cũng là điều kiện để bổxung thờm vốn tự cú của ngõn hàng, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật vàquy mụ hoạt động của ngõn hàng trờn mọi lĩnh vực.

Đồng thời vốn của ngõn hàng lớn sẽ tạo ra thuận lợi cho việc sử dụngtổng hũa cỏc nguồn vốn khỏc Trờn cơ sở đú sẽ giỳp ngõn hàng cú đủ khảnăng tài chớnh để kinh doanh đa năng trờn thị trường, khụng chỉ đơn thuần làcho vay mà cũn mở rộng cỏc hỡnh thức liờn doanh liờn kết, kinh doanh dịchvụ thuờ mua (leasing), mua bỏn nợ (phactoring), kinh doanh trờn thị trườngchứng khoỏn Chớnh cỏc hỡnh thức kinh doanh đa năng này sẽ gúp phần phõntỏn rủi ro trong hoạt động kinh doanh và tạo thờm vốn cho ngõn hàng đồngthời tăng sức cạnh tranh của ngõn hàng trờn thị trường

Ngoài ra vốn của ngõn hàng dồi dào sẽ tạo điều kiện cho NHNN đảmbảo khả năng thực thi chớnh sỏch tiền tệ, gúp phần ổn định lưu thụng tiền tệ,đảm bảo cõn đối tiền – hàng trong nền kinh tế.

Trang 6

1.1.3 Nội dung và tớnh chất của cỏc loại vốn trong NHTM

1.1.3.1 Vốn tự cú:

Vốn tự cú của NHTM là những giỏ trị tiền tệ do ngõn hàng tạo lập đượcthuộc về sở hữu của ngõn hàng Đõy là loại vốn ngõn hàng cú thể sử dụng lõudài để hỡnh thành nờn trang thiết bị, nhà cửa cho ngõn hàng Vốn này chiếm tỷlệ nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngõn hàng song lại là điều kiện phỏp lý bắtbuộc khi thành lập một ngõn hàng.

Do tớnh chất ổn định của nú, Ngõn hàng cú thể sử dụng vào cỏc mụcđớch khỏc nhau như trang bị cơ sở vật chất, mua tài sản cố định, dựng để đầutư hay gúp vốn liờn doanh… vốn tự cú là căn cứ quyết định khả năng thanhtoỏn khi Ngõn hàng gặp rủi ro Sự tăng trưởng của vốn tự cú sẽ quyết địnhnăng lực và sự phỏt triển của NHTM Vốn tự cú của Ngõn hàng được hỡnhthành căn cứ vào hỡnh thức tổ chức của NHTM là: NHTM quốc doanh,NHTM cổ phần hay NHTM liờn doanh…

Vốn tự cú gồm cỏc thành phần: vốn tự cú cơ bản, vốn tự cú bổ sung.+ Vốn tự cú cơ bản: Là vốn điều lệ – vốn phỏp định

 Vốn điều lệ: do cỏc cổ đụng đúng gúp và được ghi vào điều lệ hoạtđộng của Ngõn hàng, theo quy định tối thiểu phải bằng vốn phỏp định

 Vốn phỏp định: Là mức vốn tối thiểu phải cú để thành lập ngõnhàng do phỏp luật quy định.

+ Vốn tự cú bổ sung trong quỏ trỡnh hoạt động của ngõn hàng gia tăngvốn của chủ theo nhiều phưong thức khỏc nhau tựy thuộc vào điều kiện cụ thểvà cỏc quỹ như: Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự trữ đặc biệt và quỹkhỏc.

Trang 7

năm cú thu nhập rũng lớn, nguồn vốn tớch lũy từ lợi nhuận sẽ cao hơn với vốncủa chủ hỡnh thành ban đầu.

Nguồn bờn ngoài: Là nguồn bổ xung từ phỏt hành thờm cổ phiếu để mởrộng quy mụ hoạt động hoặc để đổim mới trang thiết bị hay để đỏp ứng yờucầu vốn của chủ do ngõn hàng nhà nước quy định.

 Nếu phỏt hành cổ phiếu thường phải chia sẻ quyền lực và lợi nhuận Nếu phỏt hành cổ phiếu ưu đói thỡ khụng chia sẻ quyền lực và lợitức là cố định

 Nếu phỏt hành trỏi phiếu chuyển đổi thỡ khụng mất quyền sở hữuvà lợi nhuận cú thể chuyển đổi ra tiền tiết kiệm nhưng trỏi phiếu vẫn là mộtkhoản nợ và ngõn hàng phải để một khoản quỹ để trả nợ.

Đặc điểm của hỡnh thức huy động này là khụng thuờng xuyờn songgiỳp ngõn hàng cú được lượng vốn sở hữu vào lỳc cần thiết.

Cỏc quỹ:

 Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: Là quỹ được dựng với mục đớchtăng cường vốn tự cú ban đầu Lợi nhuận hàng năm bổ sung vào quỹ này chođến khi đạt 50% vốn tự cú thỡ sẽ chuyển thành vốn tự cú.

 Quỹ dự trữ đặc biệt: Là quỹ dựng để dự phũng bự đắp rủi ro trongquỏ trỡnh kinh doanh nhằm bảo toàn vốn.

 Cỏc quỹ khỏc: Gồm cú lợi nhuận chưa phõn phối, quỹ phỳc lợi, quỹkhen thưởng, quỹ khấu hao tài sản cố định.

Cỏc quỹ trờn thuộc sở hữu của ngõn hàng Nguồn hỡnh thành là từ thunhập của ngõn hàng thương mại mà cú khả năng chuyển đổi thành vốn cổphần cú thể được coi là một bộ phận vốn sở hữu của ngõn hàng (vốn bổ xung)do nguồn này cú một số đặc điểm như sử dụng lõu dài, cú thể đầu tư vào nhàcửa, đất đai và cú thể khụng phải hoàn trả khi đến hạn.

Trang 8

Vốn huy động là những giỏ trị tiền tệ mà ngõn hàng huy động được từcỏc tổ chức kinh tế và cỏ nhõn trong xó hội, thụng qua việc thực hiện cỏcnghiệp vụ tớn dụng, thanh toỏn, nghiệp vụ kinh doanh khỏc và được dựng làmvốn để kinh doanh.

Nguồn vốn huy động là tài sản thuộc cỏc chủ sở hữu khỏc nhau, Ngõnhàng chỉ cú quyền sử dụng chứ khụng cú quyền sở hữu và cú trỏch nhiệmhoàn trả đỳng thời hạn cả gốc và lói khi đến hạn hoặc khi họ cú nhu cầurỳt.Vốn huy động đúng vai trũ rất quan trọng đối với mọi hoạt động kinhdoanh của NHTM.

Nguồn vốn huy động khụng ngừng tăng lờn, tỷ lệ thuận với mọi thànhphần kinh tế trong xó hội Do đú, cỏc NHTM luụn quan tõm khai thỏc để mởrộng tớn dụng Nhưng nguồn vốn này chỉ được sử dụng một phần để kinhdoanh, cũn phải dự trữ một tỷ lệ hợp lớ để đảm bảo khả năng thanh toỏn Vốnhuy động gồm cú: Vốn tiền gửi và phỏt hành những giấy tờ cú giỏ.

Vốn tiền gửi:

+ Tiền gửi khụng kỳ hạn: Là khoản tiền gửi mà khỏch hàng gửi vàongõn hàng nhưng cú thể rỳt ra bất cứ lỳc nào và Ngõn hàng phải thoả mónyờu cầu này (gửi tiền để sử dụng sộc, sử dụng thẻ rỳt tiền hoặc để thực hiệndịch vụ chuyển tiền, dịch vụ LC hay dịch vụ nhờ thu)

Tiền gửi khụng kỳ hạn cú lói suất thấp hoặc khụng được trả lói, gồmtiền gửi thanh toỏn và tiền gửi khụng kỳ hạn thuần tuý.

Trang 9

Tiền gửi khụng kỳ hạn chỉ khụng ổn định với cỏ nhõn cũn đối vớidoanh nghiệp rất ổn định.

 Tài khoản tiền gửi thanh toỏn: Là tài khoản mà việc rỳt và nộp tiềnđược thực hiện bằng sộc hoặc chuyển khoản.

 Tài khoản vóng lai: Là tài khoản lỳc dư nợ, lỳc dư cú.

Tuy nhiờn, ở Ngõn hàng luụn cú sự chờnh lệch giữa xuất và nhập trờnmỗi tài khoản tiền gửi thanh toỏn, thường nhập lớn hơn xuất Từ đú, tạo nờnmột khoản tiền tạm thời nhàn rỗi và Ngõn hàng cú thể sử dụng một phần đểkinh doanh.

 Tiền gửi khụng kỳ hạn thuần tuý: Là khoản tiền kớ gửi với mụcđớch an toàn tài sản, khụng phải để thanh toỏn, khi cần khỏch hàng cú thể rỳtra để chi tiờu và Ngõn hàng phải thoả món yờu cầu của họ Ngõn hàng cú thểsử dụng phần dư thừa nếu đảm bảo được khả năng chi trả.

+ Tiền gửi cú kỳ hạn: Là khoản tiền gửi cú sự thoả thuận giữa khỏchhàng và Ngõn hàng về thời gian rỳt tiền Về nguyờn tắc khỏch hàng khụngđược rỳt tiền trước thời hạn Tiền gửi cú kỳ hạn giữ vị trớ trung gian giữa tiềngửi thanh toỏn và tiền gửi tiết kiệm.Đõy là nguồn tiền tương đối ổn định,Ngõn hàng cú thể sử dụng phần lớn tồn khoản vào kinh doanh Chớnh vỡ vậycỏc NHTM luụn tỡm cỏch đa dạng húa loại tiền gửi này bằng cỏch ỏp dụngnhiều kỳ hạn với mức lói suất khỏc nhau nhằm đỏp ứng nhu cầu của khỏchhàng Cỏc khoản tiền gửi cú kỳ hạn khụng được dựng để thanh toỏn, thườngcú lói xuất cao và thời hạn dài hơn.

Trang 10

 Tiền gửi tiết kiệm khụng kỳ hạn: Là khoản tiền cú thể rỳt ra bất kỳlỳc nào nhưng khụng được dựng cỏc phương tiện thanh toỏn để chi trả chokhỏch hàng.

 Tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn: Là khoản tiền gửi cú sự thoả thuận củakhỏch hàng và Ngõn hàng về thời hạn gửi và rỳt tiền, cú mức lói suất cao hơntiền gửi tiết kiệm khụng kỳ hạn.

 Tiền gửi của cỏc ngõn hàng khỏc là nguồn tiền của cỏc ngõn hàngthường mài gửi vào nhằm mục đớch nhờ thanh toỏn hộ hay một số mục đớchkhỏc.

Đõy là nguồn vốn chớnh để ngõn hàng kinh doanh tiền tệ, nú là mộttrong những nguồn vốn ổn định nhất của ngõn hàng thương mại Tuy nhiờntiền gửi cú kỳ hạn của doanh nghiệp chủ yếu là ngắn hạn vỡ doanh nghiệphoạt động cú chu kỳ, khi nào tạm thời thừa vốn thỡ mới gửi ngõn hàng Mặtkhỏc:

Lói suất huy động nhỏ hơn lói suất vay nhỏ hơn tỷ suất lợi nhuận bỡnhqũn của nền kinh tế.

Nếu lói suất cho vay lớn hơn lói suất huy động: Ngõn hàng cú lói

Nếu tỷ suất lợi nhuận bỡnh qũn của nền kinh tế <lói suất cho vay < lói suất huy động thỡ mọi người gửi hết tiền vào ngõn hàng và khụng kinhdoanh nữa như vậy ngõn hàng khụng cho ai vay được điều này khụng thể xảyra do đú khụng bao giờ gửi vốn vào ngõn hàng trung dài hạn vỡ mục đớch họhướng tới là tỷ suất lợi nhuận bỡnh quõn của nền kinh tế.

Phỏt hành giấy tờ cú giỏ:

Bờn cạch cỏc phương thức trờn, cỏc NHTM cũn phỏt hành chứng chỉtiền gửi, trỏi phiếu và kỳ phiếu Thực chất là việc huy động vốn bằng việcphỏt hành cỏc giấy tờ cú giỏ.

Trang 11

 Đặc trưng của nú là quản lý được chớnh sỏch lói suất trong ngắn hạn Tớnh lỏng cao

 Ngõn hàng phỏt hành chủ động hơn về mặt quy mụ hoạt động (chỉthụng qua tổng giỏm đốc)

+ Trỏi phiếu ngõn hàng là giấy nhận nợ của ngõn hàng cú thời hạn lớnhơn 12 thỏng

 Đặc trưng: Quản lý được chớnh cỏch lói suất trong dài hạn

 Tớnh lỏng cao, cú thể mua bỏn được trờn thị trường chứng khoỏn Phỏt hành thụng qua thống đốc ngõn hàng

+ Chứng chỉ tiền gửi

Cỏc giấy tờ cú giỏ được Ngõn hàng phỏt hành từng đợt, tuỳ theo mụcđớch với sự chấp thuận của NHNN, hỡnh thức huy động vốn này cỏc NHTMphải trả lói suất cao hơn so với lói suất tiền gửi thụng thường.

Qua trỡnh bày trờn, vốn huy động là nguồn vốn giữ vị trớ quan trọng vàchủ yếu trong hoạt động kinh doanh của cỏc NHTM, chiếm tỷ trọng lớn nhấttrong tổng nguồn vốn (khoảng 80%) Cỏc NHTM phải tụn trọng về mức vốnhuy động theo quy định của phỏp luật.

1.1.3.3 Vốn đi vay

Vốn đi vay: là khoản tiền vay muợn thờm để đỏp ứng nhu cầu chi trảkhi khả năng huy động vốn bị hạn chế Đõy là nguồn chủ yếu để chống rủi rothanh khoản của cỏc ngõn hàng.

Trang 12

Trong điều kiện chưa cú thương phiếu NHNN cho NHTM vay dưới hỡnh thứctỏi cấp vốn theo hạn mức tớn dụng nhất định Nguồn vốn này chiếm tỷ trọngnhỏ trong ngõn hàng, nú chủ yếu là vốn ngắn hạn, chi phớ cao hay thấp phụthuộc vào chớnh sỏch tiền tệ của NHTW:

+ Nếu NHTW thắt chặt tiền tệ với lói suất cao+ Nếu mở rộng tiện tệ thỡ lói suất thấp

NHTW cho vay nhằm mục đớch để bảo vệ an toàn cho toàn hệ thốngngõn hàng và thực hiện chớnh sỏch tiền tệ.Vay từ NHTM khỏc là nguồn cỏcngõn hàng vay mượn lẫn nhau và vay của cỏc TCTD khỏc trờn thị trường liờnngõn hàng.

Với cỏc ngõn hàng đang cú dự trữ vượt yờu cầu do cú kết quả dư giatăng bất ngờ về cỏc khoản tiền huy động hoặc giảm cho vay sẽ sẵn lũng chocỏc ngõn hàng khỏc vay để tỡm kiếm lói suất cao hơn.

Với cỏc ngõn hàng đang thiếu hụt dự trữ lại cú nhu cầu vay mượn tứcthời để đảm bảo thanh khoản

+ Vay qua đờm là hợp đồng vay mượn bất thành văn giữa hai ngõnhàng chủ yếu thụng qua điện thoại và điện tớn chỉ cú thời hạn khụng quỏ mộtngày

+ Vay kỳ hạn là hợp đồng vay mượn thành văn cú thời hạn cụ thể (vàituần, vài thỏng, hoặc vài năm) Thường cỏc ngõn hàng đi vay phải cú giấy tờcú giỏ để cầm cố đưa cho ngõn hàng cho vay.

 Đõy là nguồn vốn chủ yếu là ngắn hạn

 Tỷ trọng tương đối lớn đặc biệt là ngõn hàng bỏn buụn

Trang 13

cho vay và đầu tư trung dài hạn Thụng thường đõy là khoản vay khụng cúđảm bảo/

Ngõn hàng nào cú uy tớn hoặc trả lói suất cao sẽ vay mượn nhiều hơn.Cỏc ngõn hàng nhỏ thường khú vay mượn trực tiếp họ phải thụng quacỏc ngõn hàng đại lý hoặc đựoc bảo lónh của cỏc ngõn hàng đầu tư.

Khả năng vay mượn cũn được phụ thuộc vào trỡnh độ phỏt triển của thịtrường tài chớnh, tạo khả năng chuyển đổi cho cỏc cụng cụ nợ dài hạn củangõn hàng.

1.1.3.4 Vốn khỏc

Vốn khỏc là toàn bộ giỏ tị tiền tệ mà ngõn hàng huy động được thụngqua việc cung cấp cỏc phương tiện thanh toỏn và cung cấp cỏc dịch vụ ủy thỏcđầu tư Bao gồm nguồn ủy thỏc, nguồn thanh toỏn và cỏc nguồn khỏc

Nguồn ủy thỏc là nguồn vốn mà ngõn hàng cú được nhờ thực hiện tốtcỏc dịch vụ của khỏch hàng đặc biẹt là dịch vụ cho vay và dịch vụ thanh toỏn.

- Nguồn vốn này thường cú chi phớ rất thấp

- Tỷ trọng nguồn vốn này cao hay thấp phụ thuộc vào chất lượng dịchvụ và uy tớn của khỏch hàng.

Nguồn trong thanh toỏn: Nguồn này được hỡnh thành từ cỏc hoạt độngthanh toỏn khụng dựng tiền mặt như: Sộc trong quỏ trỡnh chi trả, tiền ký quỹđể mở L/C

Những ngõn hàng này là ngõn hàng đầu mối trong đồng tài trợ cú kết sốdư từ tiền của cỏc ngõn hàng thành viờn chuyển về để thực hiện cho vay.

Trang 14

Qua nghiệp vụ đại lý, cỏc NHTM thu hỳt được một lương vốn trongquỏ trỡnh thu - chi hộ khỏch hàng, làm đại lý cho tổ chức tớn dụng, nhận vàchuyển vốn cho khỏch hàng hay một dự ỏn đầu tư…

1.2 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng và nội dung biện phỏp tạo vốn củaNHTM

1.2.1 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hoạt động của NHTM

Mọi hoạt động kinh doanh diễn ra đều chịu sự tỏc động nhất định củamụi trường xung quanh Cụng tỏc huy động vốn – một nghiệp vụ quan trọnghàng đầu của NHTM cũng khụng nằm ngoài quy luật đú Trong cơ chế thịtrường, cỏc NHTM buộc phải cạch tranh để cú thể thu hỳt được nguồn vốnlớn với chi phớ thấp để tồn tại và phỏt triển Do đú, nghiờn cứu cỏc nhõn tốảnh hưởng, tỡm giải phỏp nõng cao khả năng huy động vốn là rất cần thiết.Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến cụng tỏc huy động vốn cú nhiều và rất đa dạng,nhưng tập trung lại cú hai nhúm nhõn tố là: Khỏch quan và chủ quan.

1.2.1.1 Nhúm nhõn tố khỏch quan (PEST):

Bao gồm: Chớnh trị - phỏp luật, kinh tế, mụi trường xó hội và cụngnghệ

- Hành lang phỏp lý: Cú ảnh hưởng lớn đến nghiệp vụ huy động vốncủa NHTM như luật cỏc tổ chức tớn dụng, luật NHNN… Những luật này quyđịnh tỷ lệ huy động vốn của NHTM so với vốn tự cú, quy định việc phỏt hànhtrỏi phiếu, kỳ phiếu và quy định cả mức cho vay của NHTM đối với khỏchhàng…

Trang 15

Chớnh sỏch đầu tư của Nhà nước hợp hý hay khụng hợp lý cũng ảnhhưởng đến chớnh sỏch huy động vốn của Ngõn hàng Để khuyến khớch sảnxuất, đầu tư, Nhà nước cú chớnh sỏch bảo hộ cho hàng hoỏ sản xuất, chớnhsỏch trợ giỏ… tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh phỏt triển và cú lói Cỏcdoanh nghiệp và người lao động cú tớch luỹ là nền tảng để Ngõn hàng huyđộng vốn được nhiều hơn

- Sự tăng trưởng của nền kinh tế: Trong thời kỳ kinh tế tăng trưởng,doanh nghiệp và cỏ nhõn cú thu nhập khỏ, tớch luỹ được nhiều nờn cỏc khoảntiền ký thỏc thường tăng nhanh để đỏp ứng cỏc giao dịch kinh tế Mặt khỏc,nền kinh tế phỏt triển sẽ cú tỏc động ngược lại, nhiều doanh nghiệp mới đượcthành lập, giao dịch kinh tế tăng hơn hỡnh thành một bộ phận tớch luỹ, tạo mụitrường tiềm tàng để NHTM thu hỳt vốn.

Chu kỳ kinh tế (phục hồi – Tăng trưởng – Bóo hũa – Suy thoỏi)

NHTM phải tỡm biện phỏp huy động sao cho cú hiệu quả, vừa thỳc đẩysản xuất kinh doanh phỏt triển, vừa đem lại lợi nhuận cho Ngõn hàng Ngượclại, khi nền kinh tế suy thoỏi, sản xuất bị đỡnh trệ, mụi trường đầu tư của Ngõnhàng sẽ bị thu hẹp, lợi nhuận của Ngõn hàng giảm, quỏ trỡnh huy động vốn sẽgặp nhiều khú khăn Hơn thế nữa, lạm phỏt làm cho đồng tiền mất giỏ, ngườidõn sẽ khụng gửi tiền vào Ngõn hàng, mà dựng tiền để mua hàng hoỏ cú giỏtrị để cất trữ cũng ảnh hưởng đến việc huy động vốn của Ngõn hàng

Trang 16

Tỷ giỏ hối đoỏi cũng ảnh hưởng tới việc tạo vốn của ngõn hàng Khiđồng việt nam mất giỏ dõn chỳng khụng muốn giữ đồng nội tệ mà chuyểnsang cất giữ đồng ngoại tệ và vàng, vỡ vậy huy động vốn nội tệ trong dõc cưsẽ giảm.

- Mụi trường – xó hội: Đời sống, thu nhập của người dõn là yếu tốtrực tiếp quyết định đến lượng tiền gửi vào Ngõn hàng Thật vậy, thu nhậpcủa ngưũi lao động càng cao thỡ nguồn vốn động được vào Ngõn hàng cànglớn Bởi vỡ, người dõn cú thu nhập cao ngồi việc thoả món được yờu cầu củađời sống, họ cũn giành một phần để tớch luỹ Số tiền tớch luỹ này sẽ dựng đểthoả món nhu cầu cao hơn trong tương lai.

Tõm lý và thúi quen tiờu dựng của người dõn cũng ảnh hưởng đến việchuy động vốn của Ngõn hàng Ở cỏc nước phỏt triển, nhu cầu thanh toỏnkhụng dựng tiền mặt qua Ngõn hàng rất phỏt triển Cỏc nước chậm phỏt triển,tõm lý ưa dựng tiền mặt và tớch luỹ tiền khụng gửi vào Ngõn hàng là khỏ phổbiến Tõm lý và thúi quen tiờu dựng cũn rất khỏc nhau giữa cỏc dõn tộc và cỏcvựng, miền ở nước ta Vỡ vậy, phỏt triển nhanh cỏc hỡnh thức khụng dựng tiềnmặt cú ý nghĩa quan trọng trong việc huy động vốn của Ngõn hàng.

- Cụng nghệ: Cỏc ngõn hàng ứng dụng cụng nghệ cao thỡ càng tăngđược khả năng huy động vốn vỡ càng tăng khả năng tiếp cận với khỏch hàng,giảm được thời gian vv…Hiện nay cỏc NHTM ở nước ta đó đưa mỏy rỳt tiềntự động ATM vào thị trường để khỏch hàng sử dụng, khỏch hàng cú thể rỳttiền ở mọi lỳc, mọi nơi.

1.2 1.2 Nhõn tố chủ quan

- Chớnh sỏch lói suất:

Trang 17

Do đú, chỉ một sự khỏc biệt nhỏ về lói suất cú thể đẩy dũng vốn nhàn rỗitrong xó hội đầu tư theo những chiều hướng khỏc nhau Đú cũng là lý do,động lực để cỏc nhà đầu tư hoặc người gửi tiền chuyển vốn từ Ngõn hàng nàysang Ngõn hàng khỏc.

Vỡ vậy, xỏc định một lói suất hợp lý, cú tớnh cạch tranh là một vấn đềvụ cựng quan trọng, phải được nghiờn cứu, cõn nhắc, tớnh toỏn tỷ mỉ và toàndiện Tuy nhiờn, Ngõn hàng phải tớnh toỏn sao cho lói suất vừa cú tớnh cạnhtranh, vừa phải đảm bảo được chi phớ đầu vào thấp nhất và kinh doanh cú lói.

- Chiến lược kinh doanh của Ngõn hàng:

Cũng ảnh hưởng trực tiếp và giỏn tiếp đến cụng tỏc huy động vốn MộtNgõn hàng cú hệ thống chiến lược kinh doanh đỳng đắn sẽ đạt được cỏc mụctiờu đề ra về chi phớ cũng như về lợi nhuận Đú là chiến lược về sản phẩmdịch vụ Chiến lược giỏ, lói suất, chiến lược phõn phối, chiếm lược phỏt triểnnhõn sự, chiến lược khuyếch chương giao tiếp… cú tỏc động mạnh đến việchuy động vốn Hệ thống chiến lược kinh doanh của Ngõn hàng là thực tiễnsinh động để đỏnh giỏ năng lực và trỡnh độ quản lý hoạt động kinh doanh củaNgõn hàng, tạo được niềm tin đối với khỏch hàng Do đú, thu hỳt ngày càngnhiều khỏch hàng đến với Ngõn hàng.

- Uy tớn và vị thế của Ngõn hàng:

Thụng thường, khỏch hàng lựa chọn những Ngõn hàng cú uy tớn và vịthế trờn thị trường để giao dịch, vay mượn, thanh toỏn và bảo lónh… Uy tớnvà vị thế của Ngõn hàng cú ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn của khỏchhàng, thể hiện cụ thể ở năng lực tài chớnh, tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh,quỏ trỡnh lịch sử, chất lượng marketing… Vỡ vậy, cỏc Ngõn hàng thụng quahoạt động của mỡnh, bằng chất lượng dịch vụ, cụng nghệ hiện đại và phongcỏch làm việc văn minh, lịch sự … thoả món tốt nhất mọi yờu cầu của khỏchhàng, là thiết thực nõng cao uy tớn và vị thế trờn thị trường.

Trang 18

Trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, việc đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm,dịch vụ Ngõn hàng nhằm đỏp ứng tốt nhất nhu cầu của khỏch hàng cú ảnhhưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng Với nhiều loại sản phẩmkhỏc nhau, khỏch hàng cú thể lựa chọn một sản phẩm phự hợp với điều kiệnkhả năng của mỡnh Cú như vậy, NHTM mới thu hỳt được ngày càng nhiềukhỏch hàng đến với mỡnh Khụng những thế, Ngõn hàng cũn phải đưa ra đượccỏc dịch vụ kốm theo tốt và đa dạng để tăng lợi thế cạnh tranh Với nhiều tiệnớch kốm theo, sẽ giỳp Ngõn hàng thu hỳt được ngày càng nhiều nguồn vốncủa mọi thành phần kinh tế và dõn cư trong xó hội Qua đú, tạo thờm nhềumối quan hệ gắn bú chặt chẽ hơn giữa cỏc Ngõn hàng và khỏch hàng.

- Mạng lưới hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng:

Tổ chức mạng lưới hoạt động rộng, hợp lý trờn địa bàn dõn cư giỳpNgõn hàng cú nhiều cơ hội để thu hỳt vốn hơn, giỳp khỏch hàng tiết kiệm thờigian và chi phớ để thực hiện giao dịch Tuy nhiờn, việc mở chi nhỏnh cần phựhợp với điều kiện năng lực của Ngõn hàng Yếu tố địa điểm cũng tỏc độngđến tõm lý của khỏch hàng, một Ngõn hàng nằm ở vị trớ thuận lợi như khu vựctrung tõm, khu đụng dõn cư, đi lại thuõn tiện… giỳp khỏch hàng thu hỳt đượcnhiều khỏch hàng hơn.

- Cơ sở vật chất và đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn:

Trang 19

1.2 2.Nội dung cỏc biện phỏp tạo vốn của NHTM

1.2 2.1 Biện phỏp kinh tế

Khi sử dụng cỏc biện phỏp kinh tế để huy động vốn tức là việc ngõnhàng sử dụng đũn bẩy kinh tế để thu hỳt khỏch hàng, được thể hiện bằng lóisuất hay phớ dịch vụ ỏp dụng lói suất cạnh tranh là việc ngõn hàng nõng caolói suất huy động hạ phớ dịch vụ so với bỡnh quõn thị trường (việc này khụngcú lợi cho ngõn hàng vỡ làm tăng chi phớ nhưng ngõn hàng vẵn phải sử dụngtrong thị trường nhất định ) Phải sử dụng việc thõm nhập thị trường hoặc tỡmđược đầu ra cú thu nhập cao.

* Chớnh sỏch lói suất huy động phự hợp:

Muốn xỏc định chớnh sỏch lói suất huy động phự hợp phải dựatrờn những nguyờn tắc chung của ngõn hàng Với ngõn hàng thỡ qua nghiờncứu nghị định 166/1999, doanh thu chớnh là thu nhập Lói suất của ngõn hàngcần được xỏc định trờn cơ sở xem xột cỏc yếu tố thu nhập và chi phớ nhằm tốiđa hoỏ lợi nhuận Như vậy lói suất được xỏc định ở mức tại đú thu nhập biờnbằng chi phớ biờn.

* Chớnh sỏch lói suất cụ thể:

- Chớnh sỏch lói suất phự hợp với từng nguồn tiền huy động

theo nguyờn tắc thời hạn càng dài thỡ lói suất càng cao

- Chớnh sỏch lói suất thõm nhập thị trường ( lói suất cạnh

tranh)

Với mức lói suất này ngõn hàng trả mức lói suất tiền gửi cao hơn huặcthu phớ dịch vụ thấp hơn so với cỏc ngõn hàng khỏc

Trang 20

này thường đưa ra mức lói suất cao hơn đỏng kể so với tứ đại ngõn hàng.Nhận thấy rất rừ khi ta nhỡn vào mục lói suất tiết kiệm trong tờ Thời bỏo ngõnhàng Những ngõn hàng cổ phần: NHTMCP Quốc tế, NHTMCP Đụng ỏ, mứclói suất của họ luụn cao hơn cỏc NHTMNN.

Khi cỏc ngõn hàng muốn tăng nhu cầu vốn, mở rộng thị trường, đặcbiệt là cần tiền cho một dự ỏn thỡ họ cũng ỏp dụng chớnh sỏch này.Vớ dụ nhưkhi NHNT muốn huy động ngoại tệ cho một số dự ỏn của họ ở giai đoạn 2001– 2010, họ đó huy động trỏi phiếu thời hạn 5 năm, với lói suất năm đầu tiờn là4,2%, trong khi lói suất năm tại thời điểm đú ở NHNT là 2,25%/năm.

Tuy nhiờn chỳng ta khụng thể thường xuyờn ỏp dụng chớnh sỏch này vỡsẽ làm tăng chi phớ, giảm thu nhập Cỏc ngõn hàng cũng chỉ nờn ỏp dụngchớnh sỏch này trong từng thời kỳ cụ thể, đặc biệt là cỏc NHTMCP.Trờn thựctế ta thấy rất rừ, NHTMCP luốn cú lói suất cao hơn cỏc NHTM của nhà nướcnhư ICB, VCB, BIDV Nhưng khỏch hàng thường khụng thay đổi ngay lậptức ngõn hàng Vỡ chi phớ và sự rủi ro cho sự thay đổi này là khụng nhỏ Hơnnữa là khỏch hàng đó quen với cỏc hoạt động giao dịch của ngõn hàng mỡnhđó chọn, cỏch chăm súc khỏch hàng, cỏc dịch vụ ưu đói vv…Theo nghiờn cứucủa một số chuyờn gia Mỹ: Cỏc cụng ty lẫn cỏ nhõn khi xem xột gửi tiền thỡquan tõm đến rất nhiều yếu tố chứ khụng chỉ đơn thuần là lói suất Cỏc cỏnhõn thỡ đặc biệt quan tõm đến quan hệ lõu dài và địa điểm thuận lợi Trỏi lạicỏc doanh nghiệp lại ưu tiờn cỏc ngõn hàng cú khả năng cho vay tốt và tỡnhhỡnh tài chớnh vững mạnh.

- Chớnh sỏch định giỏ mục tiờu trọng điểm

Ngõn hàng mong muốn thu hỳt cỏc cỏ nhõn và doanh nghiệp gửi tiềnthụng qua cỏc điều khoản tiền gửi hấp dẫn với hy vọng nhận được cỏc khoảntiền gửi quy mụ lớn, nhằm tăng cường khả năng huy động vốn.

Trang 21

khỏch hàng cú số dư thấp, ớt ổn định ngõn hàng định giỏ cao hơn để hạn chế.Chiến lược này thường kết hợp với chương trỡnh nhà ngõn hàng cỏ nhõn(personal banhker), theo đú mỗi khỏch hàng lớn được một cỏn bộ ngõn hàngchịu trỏch nhiệm đỏp ứng tất cả cỏc nhu cầu dịch vụ ngõn hàng

Việc ỏp dụng chớnh sỏch này giảm được chi phớ nhờ cú được nhiều tàikhoản cú số dư cao và ổn định Nhưng cũng cú những bất lợi là khú ỏp dụngđược với những ngõn hàng nằm tại những khu vực khụng phỏt triển thịnhvượng.

- Chớnh sỏch lói suất trờn cơ sở mối quan hệ tổng thể với khỏch hàng:

Ngõn hàng quy định mức phớ thấp hơn và mức thu nhập cao hơn chokhỏch hàng cú quan hệ lõu dài với ngõn hàng và ngõn hàng định giỏ theo sốlượng dịch vụ khỏch hàng sử dụng Cơ sở của chớnh sỏch này là quan điểmcho rằng: khỏch hàng sử dụng nhiều dịch vụ hơn sẽ trung thành hơn và trongdài hạn sẽ tạo ra thu nhập lớn hơn cho ngõn hàng.

1.2.2.2 Biện phỏp kỹ thuật:

* Về sản phẩm:

Trang 22

phỏt triển rất mạnh Nhưng ở việt nam(hầu như chỉ phỏt triển với chớnh cỏn bộcủa cỏc ngõn hàng).

Một vấn đề nữa là tạo thuận lợi tối đa cho khỏch hàng Cỏc ngõn hàngnước ngoài triển khai vấn đề này theo hai hướng đưa ra cỏc dịch vụ huy độngđa năng (tài khoản ký thỏc vạn năng) và tiết kiệm điện tử (gửi một nơi rỳt tiềnnhiều nơi) ở việt nam, tiết kiệm điện tử mới chỉ là bước đầu được triển khai ởmột số NHTM lớn như ICB, VCB dịch vụ tiết kiệm đa năng hầu như chưađược định hướng Việc tạo ra cỏc sản phẩm đa năng được cỏc ngõn hàng nướcngoài triển khai rất hiệu quả: Vớ dụ với một tấm thẻ mang tờn ACCESS củaANZ Bank cỏc khỏch hàng cú thể sử dụng một loạt dịch vụ: Tiết kiệm, đầu tưtự động, chuyển cỏc nguồn thu nhập vào tài khoản, chỉ trả cỏc hoỏ đơn và vaytiền.

* Phõn phối:

Đối với cỏc khỏch hàng cỏ nhõn, địa điểm thuận tiện là một trongnhững vấn đề quan trọng Ngày nay, để tiếp cận một ngõn hàng khỏch hàngkhụng chỉ cú cỏch duy nhất là tới cỏc chi nhỏnh, họ cú thể tiếp cận với ngõnhàng một cỏch giỏn tiếp thụng qua cỏc hệ thống homebanking, EFTPOS, mỏyrỳt tiền tự động Nếu một ngõn hàng cú đầy đủ cỏc hệ thống trờn sẽ thu hỳtđuợc khỏch hàng gửi tiền tại ngõn hàng của mỡnh Bờn cạnh đú, khụng thểphủ nhận sự tồn tại của cỏc chi nhỏnh, cỏc phũng giao dịch Những phũnggiao dịch khang trang với hệ thống mỏy múc hiện đại hoặc nằm trong nhữngcao ốc luụn tạo những cam giỏc an toàn với khỏch hàng Ngày nay, một sốngõn hàng việt nam đó chỳ ý đến vấn đề này.

1.2.2.3 Biện phỏp tõm lý:

* Con người:

Trang 23

cỏch ở đõy được hiểu là cả thỏi độ phục vụ lẫn trỡnh độ chuyờn mụn của nhõnviờn Trong quyển cẩm nang đú nhõn viờn được dậy cỏch tiếp cận sao chohiệu quả với khỏch hàng mới, với khỏch hàng đó từng nhiều lần đến gửi tiền.Vấn đề trỡnh độ chuyờn mụn cũng như khả năng xử lý thành thạo quy trỡnhnghiệp vụ cũng được đề cập tới Cỏc nhõn viờn sẽ được hướng dẫn cỏch xử lýcỏc tỡnh huống hàng ngày

Trong khoảng thời gian 1999, khi lói suất ngoại tệ tăng liờn tục do FEDtăng lói suất nhõn viờn ngõn hàng cú hiểu biết thỡ cú thể khuyờn khỏch hànggửi ngắn hạn để cú thể nhận được những mức lói suất cao hơn trong những kỳtiết kiệm tiếp theo Nếu trong giai đoạn 2001, khi FED liờn tục hạ lói suất màvẫn chưa vực được nền kinh tế mỹ, nhõn viờn ngõn hàng cú thể khuyờnkhỏch hàng cú thể gửi tiền dài hạn để trỏnh lói suất tiếp tục bị hạ Nhận đượcnhững lời khuyờn đỳng đắn sẽ làm cho khỏch hàng cú những ấn tượng khụngbao giờ quờn và đú chớnh là việc làm hữu ớch tạo ra sự trung thành của khỏch

hàng đối với ngõn hàng.

* Khuyếch trương:

Hoạt động khuyếch trương của ngõn hàng bao gồm từ cỏc trương trỡnhquảng cỏo cụng phu, cỏc đợt gửi tiền cú thưởng ( ABC, NHNo&PTNT…) Vànhững quà tặng dành cho những khỏch hàng lớn Tại cỏc ngõn hàng nướcngoài dựa trờn cỏc application form của khỏch hàng, ngõn hàng đó gửi nhữngmún quà vào đỳng ngày sinh nhật của khỏch hàng.

Mở rộng mạng lưới chi nhỏnh, hiện đại húa cụng nghệ đặc biệt đa dạnghúa kờnh phõn phối để tăng diện tiếp xỳc với khỏch hàng Đa dạng húa danhmục sản phẩm dịch vụ tiết kiệm đồng thời nõng cao chất lượng dịch vụ thanhtoỏn Cải tiến quy trỡnh phải đảm bảo nhanh gọn, chớnh xỏc, phự hợp với khảnăng của nhõn viờn đồng thời đảm bảo tiện lợi cho khỏch hàng.

Trang 25

CHƯƠNG2:

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NễNG THễN TỈNH LẠNG

SƠN

2.1 - Khỏi quỏt về ngõn hàng nụng nghiệp & phỏt triểnnụng thụn tỉnh Lạng Sơn :

2.1.1 Đặc điểm tổ chức của Ngõn hàng nụng nghiệp vàphỏt triển nụng thụn tỉnh Lạng Sơn :

Chi nhỏnh Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Lạng sơn làmột Ngõn hàng thương mại trực thuộc hệ thống Ngõn hàng nụng nghiệp vàphỏt triển nụng thụn Việt Nam Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụngthụn Lạng Sơn được thành lập từ thỏng 8 năm 1988 với trụ sở chớnh tại số 03- Lý Thỏi Tổ - Phường Đụng Kinh - Thành phố Lạng Sơn Cũng như cỏcNgõn hàng thương mại khỏc, nhiệm vụ của Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏttriển nụng thụn Lạng Sơn là trực tiếp kinh doanh trong lĩnh vực : Tiền tệ - tớndụng - Thanh toỏn, cụ thể :

- Nhận tiền gửi của cỏc doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và dõn cư Phỏthành cỏc loại trỏi phiếu, kỳ phiếu bằng tiền Việt Nam

- Thực hiện cỏc nghiệp vụ tớn dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn chotất cả cỏc thành phần kinh tế trờn địa bàn

- Thực hiện cỏc nghiệp vụ khỏc nhau: Nghiệp vụ thanh toỏn L/C, trảchậm, thanh toỏn mậu dịch biờn giới Việt - Trung

Trang 26

doanh thuộc địa phương thỡ kộm phỏt triển, hoạt động hầu như khụng cú hiệuquả Thành phần kinh tế tư nhõn, cỏ thể thỡ chỉ phỏt triển ở một số vựng venThành phố Do đú, việc mở rộng mụi trường kinh doanh tớn dụng của Ngõnhàng cũn nhiều hạn chế

Cựng nằm trờn địa bàn hoạt động của Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏttriển nụng thụn Lạng Sơn cũn cú cỏc Ngõn hàng thương mại khỏc như : Ngõnhàng cụng thương, Ngõn hàng đầu tư và phỏt triển cựng tồn tại hoạt động kinhdoanh Do phải thực hiện cỏc nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ trong mụi trườngcạnh tranh như vậy Để tồn tại và phỏt triển vững chắc, Ngõn hàng nụngnghiệp và phỏt triển nụng thụn Lạng sơn cần phải quan tõm đến chất lượnghoạt động của mỡnh, từng bước vươn lờn chiếm lĩnh thị trường thớch nghi vớicơ chế mới

Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Lạng Sơn hoạt độngtrong cơ chế thị trường, cú quyền tự chủ trong kinh doanh, đảm bảo đứngvững trong cạnh tranh, kinh doanh cú lói, ổn định và phỏt triển Mạng lưới vàcơ cấu tổ chức của Ngõn hàng đó được cải tiến cho phự hợp với kinh tế thịtrường, phỏt huy và khai thỏc triệt để lợi thế của mỡnh trong mọi hoạt độnghuy động vốn cũng như sử dụng vốn, tại một số huyện trọng điểm cú thể khaithỏc tối đa nguồn vốn huy động đều được bố trớ cỏc phũng giao dịch nhưphũng giao dịch Na Dương thuộc huyện Lộc Bỡnh

Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Lạng Sơn cú 07 phũngban, bao gồm : Ban Giỏm đốc, phũng Kế toỏn & Ngõn Quỹ, Phũng điện toỏn,Phũng kinh tế kế hoạch, Phũng Kinh doanh, Phũng Kiểm tra kiểm toỏn nộibộ, Phũng Tổ chức cỏn bộ, Phũng Hành chớnh

Trang 27

sơn núi riờng và toàn ngành Ngõn hàng núi chung Đội ngũ cỏn bộ cụng nhõnviờn chức của Ngõn hàng gồm 349 người trong đú số cỏn bộ cú trỡnh độ caođẳng, đại học, ngoại ngữ chiếm hơn 23%, số nhõn viờn cũn lại đang được đàotạo để nõng cao trỡnh độ nhằm đỏp ứng nhu cầu ngày một cao của ngành Ngõnhàng.

2.1.2 Hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏttriển Nụng thụn Lạng Sơn.

Hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng Nụng nghiệp và PTNT Lạng Sơncú nhiều thuận lợi nhưng cũng gặp khụng ớt những khú khăn, nhờ cú địnhhướng và sự chỉ đạo của Tổng giỏm đốc Ngõn hàng Nụng nghiệp và PTNTViệt Nam cựng với sự giỳp đỡ của cỏc ngành cỏc cấp trờn địa bàn, đồng thờidưới sự lónh đạo trực tiếp của Ban giỏm đốc, Ngõn hàng Nụng nghiệp vàPTNT Lạng Sơn đó tin tưởng vào khả năng của mỡnh để vượt qua mọi khúkhăn, duy trỡ hoạt động kinh doanh cú hiệu quả, đứng vững trờn thị trường,củng cố lũng tin với khỏc hàng Kết quả hoạt động qua cỏc năm được thể hiệnnhư sau:

2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn.

Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Lạng Sơn là một Ngõnhàng Thương mại hoạt động tự chủ trong kinh doanh Huy động luụn đượccoi là vấn đề chiến lược hàng đầu trong việc kinh doanh của Ngõn hàng Xuấtphỏt từ nhu cầu vốn của cỏc tổ chức kinh tế và dõn cư trờn địa bàn, tầm quantrọng của cụng tỏc huy động vốn, quỏn triệt tư tưởng chỉ đạo của Tổng giỏmđốc Ngõn hàng Nụng nghiệp và PTNT Việt Nam, đồng thời phỏt huy kết quảđạt được ở năm 2002, 2003, 2004 cụng tỏc huy động vốn vẫn được coi trọnghàng đầu.

Trang 28

thức huy động vốn phự hợp, tăng uy tớn với thỏi độ phục vụ văn minh, lịch sự,tận tỡnh, chu đỏo, chi nhỏnh đó thực hiện vượt chỉ tiờu huy động mà Ngõnhàng cấp trờn giao Với phương chõm "Đi vay để cho vay" nờn tạo nguồn vốnlà tiền đề mở rộng tớn dụng tại Ngõn hàng Nụng nghiệp và PTNT Lạng Sơn.Theo bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh hàng năm của NHNo & PTNTLạng Sơn thỡ nguồn vốn huy động đạt.

Năm 2002: 474.609 triệu, đạt 94% so với kế hoạch giao.Năm 2003: 624.777 triệu đạt 103% so với kế hoạch giao.Năm 2004: 862,9 tỷ đạt 10,1% so với năm 2003

Trong đú năm 2004

- Nguồn tiền gửi tiết kiệm của dõn cư: 418,3 tỷ đồng

-Nguồn vốn huy động từ cỏc doanh nghiệp, tổ chức kinh tế:293,5 tỷ đồng

- Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ: 234 triệu đồng- Cỏc nguồn huy động khỏc: 136.342 triệu đồng

2.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn.

Trang 29

phự hợp với chủ trưởng phỏt triển kinh tế của Đảng và Nhà nước Chấp hànhtốt cơ chế, chớnh sỏch tớn dụng hiện hành, trong đú coi chất lượng tớn dụng làhàng đầu Do vậy trong năm 2004 tỷ lệ nợ quỏ hạn của Ngõn hàng chỉ cú0,2%, dưới mức NHNoTW cho phộp (3%).

Số liệu hoạt động được thể hiện qua bảng sau:

Biểu số 1: Tỡnh hỡnh sử dụng vốn trong cỏc năm tại Ngõn hàng Nụngnghiệp và phỏt triển nụng thụn Lạng Sơn.

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiờuNăm 2002Năm 2003Năm 2004

I-Tổng doanh số cho vay341,558374,164557,900

-Trong đú:

+Doanh nghiệp N.Nước 7,989 87,33437,300

+Hợp tỏc xó 4,503 9,5572,330

+Hộ sản xuất 329,066 277,273328,100

+Tổ chức-cỏ nhõn khỏc190,170

II-Tổng doanh số thu nợ139,305295,123422,600

-Trong đú:

+Doanh nghiệp N.Nước 8,982 80,07420,400

+Hợp tỏc xó 3,848 3,699

+Hộ sản xuất 126,475 211,350235,900

+Tổ chức-cỏ nhõn khỏc166,300

III-Dư nợ360,454445,063713,400

-Trong đú:

+Doanh nghiệp N.Nước 3,000 10,21126,900

+Hợp tỏc xó 3,400 9,19023,000

Trang 30

+Tổ chức-cỏ nhõn khỏc23,870

(Bảng cõn đối kế toỏn năm 2002, 2003, 2004)

Do tớnh đặc thự của Ngõn hàng nụng nghiệp cho nờn mạng lưới hoạtđộng cho vay của Ngõn hàng chủ yếu tập trung vào hộ nụng dõn, tạo cụng ănviệc làm cho người lao động, phỏt triển sản xuất kinh doanh Ngoài ra Ngõnhàng cũn mở rộng diện cho vay đến nhiều đối tượng như : Cho vay tiờu dựngđối với cỏn bộ cụng nhõn viờn chức, cho vay đối với hộ thiếu vốn sản xuấtthụng qua tổ hội phụ nữ, hội cựu chiến binh Đối với tớn dụng trung và dàihạn cho cỏc thành phần kinh tế được coi là tạo dựng cơ sở vật chất cho việctăng trưởng kinh tế Trong những năm qua Ngõn hàng rất quan tõm tới lĩnhvực này và sẵn sàng đầu tư cho cỏc dự ỏn cú hiệu quả, phự hợp với chủtrương phỏt triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, như cho vay trợ giỏ mỏy cày,mỏy bơm, dự ỏn trồng cõy ăn quả với tổng dư nợ 100 tỷ đồng Trong năm2004 cụng tỏc thu nợ đó đạt được những kết quả tốt, do Ngõn hàng cú nhiềubiện phỏp tớch cực chủ động để thu hồi cỏc khoản nợ đến hạn và quỏ hạn.Hoạt động kinh doanh đang cú những tiến triển tốt và cú hiệu quả hơn, chonờn việc thu nợ cũng cú nhiều thuận lợi Tuy nhiờn trong cụng tỏc tớn dụngvẫn cũn một số mặt tồn tại, yếu kộm, nhưng Ngõn hàng nụng nghiệp và PTNTLạng sơn đó cú những giải phỏp chấn chỉnh, uốn nắn kịp thời trong năm nhằmđảm bảo cho hoạt động tớn dụng đạt kết quả cao và an toàn vốn Cú như vậymới thỳc đẩy cụng tỏc huy động vốn phỏt triển

2.1.2.3 Cỏc hoạt động khỏc :

Trang 31

Trong năm vừa qua Chi nhỏnh đó thu hỳt được thờm nhiều khỏch hàng, đặcbiệt là cỏc khỏch hàng là tư nhõn cú doanh số tiền gửi thanh toỏn hoạt độngthường xuyờn Thực hiện một khối lượng luõn chuyển vốn qua Ngõn hàngchớnh xỏc, kịp thời

Hoạt động ngõn quỹ : Ngõn hàng nụng nghiệp và PTNT Lạng Sơn làmột Chi nhỏnh nhiều năm liền luụn bội thu tiền mặt, nhưng Chi nhỏnh vẫnchủ động khơi tăng nguồn thu tiền mặt bằng nhiều biện phỏp và đỏp ứng đầyđủ, kịp thời cỏc nhu cầu chi trả bằng tiền mặt và ngõn phiếu thanh toỏn chokhỏch hàng Năm 2004 Ngõn hàng đó thực hiện đỳng chế độ quy định vềđảm bảo an toàn kho quỹ, nờn khụng xảy ra mất mỏt tài sản.

Cựng với trang thiết bị cụng nghệ tin học, cụng tỏc kế toỏn – ngõn quĩđó thường xuyờn giao dịch với một lượng khỏch hàng rất lớn, đó tổ chức quảnlý chặt chẽ tiền vốn và tài sản của Ngõn hàng, của khỏch hàng Thực hiệnnhanh toỏn nhanh chúng, chớnh xỏc giữa cỏc khỏch hàng, thu đỳng, thu đủ cỏcnguồn thu Kiểm tra, kiểm soỏt cỏc khoản chi Tổ chức lập cỏc bỏo cú thỏng,quớ, năm… đỳng thời gian, đảm bảo chất lượng.

Tổng thu tiền mặt là: 5.877,2 tỷ đồng, tăng 41,7% so với năm 2003tổng chi tiền mặt 4.616,2 tỷ đồng, tăng 32.6% so với năm 2003 bội thu tiềnmặt nộp NHNN 1.261 tỷ tăng 135% Mặc dự lượng tiền mặt thu chi lớnnhưng cỏn bộ thủ quỹ cố gắng thu chi đỳng, đủ, kiểm tra phỏt hiện tiền giả.

Hoạt động thụng tin điện toỏn ứng dụng tin học: Trong nhiều năm quaNHNo&PTNT tỉnh Lạng sơn đó từng bước củng cố hệ thống tin học, đưa ứngdụng tin học vào cỏc mặt nghiệp vụ như :

Trang 32

cỏo được nhỏnh chúng, chớnh xỏc và an toàn Cụng tỏc cụng nghệ tin họcđang từng bước phỏt triển theo hướng hiện đại húa của ngành đề ra, tất cả cỏcgiao dịch đều được thực hiện qua hệ thống mỏy vi tớnh Toàn tỉnh cú 136 bộmỏy vi tớnh, trong đú trang bị tại tỉnh là 36 mỏy, chi nhỏnh huyện, thành phốđược trang bị từ 4 đến 10 mỏy.

Tại hội sở NHNo tỉnh là 1 trong 5 Ngõn hàng ở cỏc tỉnh Miền Bắc thựchiện chương trỡnh Ngõn hàng bỏn lẻ, là một chương trỡnh giao dịch mới thuậntiện cho khỏch hàng đến giao dịch.

Hoạt động kinh doanh đối ngoại : Thỏng 08 năm 1998 Chi nhỏnh đượcsự đồng ý của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, Ngõn hàng nụng nghiệp vàPTNT Việt nam đó khai chương hoạt động thanh toỏn mậu dịch biờn giới Việt- Trung Với hơn một năm hoạt động, Chi nhỏnh đó thu được một số kết quảđỏng khả quan Doanh số thanh toỏn trong năm 1998 là : 59.342.449 CNY, sốtiền lói của hoạt động này là : 148 triệu

Năm 2004, chi nhỏnh NHNo & PTNT Lạng Sơn duy trỡ được mức tăngtrưởng, đưa tổng nguồn vốn của NHNo lờn 711,8 tỷ đồng, tăng 11,8% cúnhiều hỡnh thức huy động vốn mới, đó chỳ ý huy động vốn trung và dài hạn,huy động ngoại tệ, tớn dụng cú mức tăng trưởng hợp lý 28%, trong đú: tớndụng quốc doanh tăng 169%, ngoài quốc doanh tăng 125%, kinh tế hộ tăng23% Cho vay ủy thỏc ngõn hàng chớnh sỏch xó hội tăng 7,3% Nợ quỏ hạn ởmức thấp nhất 0,2% sỏt với thực tế Tỡnh hỡnh tài chớnh và thu nhập khỏ hơn ,tớnh khụng đồng đều về thu nhập giảm bớt Cơ sở vật chất kỹ thuật và hiện đạihoỏ cú bước tiến bộ, trỡnh độ cỏn bộ cú được nõng lờn.

Trang 33

kiểm tra về kế toỏn - ngõn quĩ 29 cuộc; kiểm tra cụng tỏc điều hành 20 cuộc;kiểm tra khỏc là 21 cuộc.

Thụng qua hoạt động kiểm tra, kiểm toỏn nội bộ đó làm tốt cụng tỏctham mưu cho lónh đạo Ngõn hàng cỏc cấp trong việc chỉ đạo điều hành kinhdoanh một cỏch nhanh nhậy, đảm bảo mọi sự hoạt động tuõn thủ đỳng theoquy định, đồng thời phỏt hiện và sử lớ kịp thời cỏc vụ việc tiờu cực, giảm thiểucỏc sai sút, gúp phần ngăn chặn cú hiệu quả cỏc tiờu cực nảy sinh.

2.2 - Thực trạng huy động vốn của Ngõn hàng nụng nghiệp và

phỏt triển nụng thụn Lạng Sơn :

Ngõn hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động trờnlĩnh vực kinh doanh tiền tệ Nguyờn liệu chớnh là tiền tệ và sản phẩm cũng làtiền tệ Trong cỏc hoạt động thỡ cụng tỏc tớn dụng là một mảng lớn của Ngõnhàng Muốn thực thi cụng tỏc tớn dụng thỡ Ngõn hàng phải huy động được vốnvà chiến lược huy động vốn được coi là hàng đầu

Trang 34

Biểu số 2: Thực trạng huy động vốn tại NHNo & PTNT Tỉnh Lạng SơnĐơn vị: Triệu ĐồngChỉ tiờuSố dư năm 2002Số dư năm2003Số dư năm2004Năm 2003so với năm2002Năm 2004so với năm20031-Tiền gửi tiết kiệm của

dõn cư

235,681230,619418,300-5,062187,681

-Trong đú:

+Khụng kỳ hạn9,62810,558117,860930107,302

+Cú kỳ hạn226,053220,061300,440-5,99280,379

2-Tiền gửi đơn vị tổ chức kinh tế

168,104254,078293,50085,974-52,935

-Trong đú:

+Khụng kỳ hạn145,246225,471258,99780,22533,526

+Cú kỳ hạn22,85828,60734,5035,7495,896

3-Tiền gửi đảm bảo thanh toỏn

1,721017,940-1,72117,940

4-Kỳ phiếu68,813163,1647,98767,351-115,177

5-Ngoại tệ quy đổi2903,9168,9133,6264,997

(Nguồn số liệu trờn đõy được lấy từ cõn đối tài khoản năm 2002, 2003.2004)

Nhỡn vào bảng trờn chỳng tụi thấy tiền gửi tiết kiệm của dõn cư giữ mộtvị trớ quan trọng nhất trong cơ quan huy động vốn của NHNo&PTNT Lạngsơn với tỷ lệ khoảng 50% Tiếp đú là nguồn vốn huy động bằng kỳ phiếu vớithời hạn trờn 1 năm, chiếm tỷ lệ khoảng 20% Bờn cạnh 2 nguồn lớn trờn làcỏc nguồn tiền gửi đơn vị, tổ chức kinh tế, tiền gửi đảm bảo thanh toỏn, ngoạitệ đó giỳp cho Ngõn hàng No&PTNT Lạng sơn cú một khả năng vốn lớn đỏpứng cho nhu cầu phỏt triển kinh tế của đất nước

2.2.1 Tiền gửi tiết kiệm của dõn cư :

Trang 35

của mỡnh, nhằm thu hỳt nguồn tiền nhàn rỗi này phục vụ cho cụng cuộc phỏttriển đất nước Đặc biệt trong giai đoạn 2000 - 2010 nếu nguồn vốn tập trungcho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước, chủ yếu dựa vàonguồn vốn trong nước được khai thỏc trong dõn cư nhiều nhất thỡ sẽ thỳc đẩyđầu tư phỏt triển kinh tế của nước ta với những bước tiến vững chắc và tốc độtăng trưởng kinh tế đạt từ 9% - 10%.

Nhỡn vào tỡnh hỡnh huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm ở bảng trờncho thấy nguồn này tăng vào năm 2002 và giảm xuống ở năm 2003 Cụ thểnăm 2002 số dư tiền gửi tiết kiệm cuối năm tăng về số tuyệt đối là 116.590triệu đồng, chiếm tỷ trọng 37%.

Nguồn vốn tiền gửi cỏc đơn vị tổ chức kinh tế tăng lờn trong năm 2003là: 85.974 triệu đồng, chiếm 41% trong tổng nguồn huy động.

Bảng số 3 : Cỏc loại lói suất qua cỏc thời kỳ

Đơn vị: %

NămNgày bắt đầuỏp dụngKhụngkỳ hạnKỳ hạn1 thỏngKỳ hạn2 thỏngKỳ hạn3 thỏngKỳ hạn6 thỏngKỳ hạn12 thỏngKỳ hạn5 nămNăm 200221.02.020.150.20.250.40.450.5515.03.020.150.350.40.524.07.020.150.20.250.450.50.55Năm 200302.05.030.150.20.250.450.50.550.6517.06.030.150.530.580.620.6524.10.030.20.530.580.620.65Năm 200407.10.040.20.470.520.580.65

Từ ngày 10/10/2002 đơn vị bắt đầu huy động tiền gửi tiết kiệm trả lóibậc thang và tiết kiệm gửi gúp với kỳ hạn và lói suất như sau :

* Tiết kiệm bậc thang: 0,2% Bậc 1 : Từ khi gửi đến dưới 3thỏng: hưởng lói suất khụng kỳ hạn.

Trang 36

* Tiết kiệm bậc thang: 0,58% Bậc 3 : Từ 6 thỏng gửi đến dưới 9thỏng: hưởng LS cú kỳ hạn 6 thỏng

* Tiết kiệm bậc thang: 0,58% Bậc 4 : Từ 9 thỏng gửi đến dưới 12thỏng: hưởng LS cú kỳ hạn 9 thỏng

* Tiết kiệm bậc thang: 0,62% Bậc 5 : Từ 12 thỏng gửi đến dưới24 thỏng: hưởng LS cú kỳ hạn 12 thỏng.

* Tiết kiệm bậc thang: 0,68% Bậc 6 Từ 24 thỏng trở lờn hưởng lóisuất 110% lói suất cú kỳ hạn 12 thỏng

 Tiết kiệm gửi gúp :

Trang 37

Bảng số 4 : Tỡnh hỡnh huy động vốn cỏc quý trong năm 2004

Đơn vị : triệu đồng

Chỉ tiờu

Quý I/2004Quý II/2004Quý III/2004Quý IV/2004

Số dưcuối quýTỷ lệ %Số dưcuối quýTỷ lệ %Số dưcuối quýTỷ lệ %Số dưcuối quýTỷ lệ %

1 Tiền gửi tiết

kiệm của dõn cư 262,936 38.0 290,870 35.6 312,226 40.5 340,152 39.

2 Tiền gửi đơn vị

tổ chức kinh tế 304,058 43.9 402,370 49.6 359,572 46.6 444,072 51.Trong đú:Vốn UTĐT412158,458148,789151,4903 Kỳ phiếu 123,54117.9118,08014.699,06512.877,6269.4 Ngoại tệ quy ra tiền VND 1,4880.21,4930.25420.11,0241.Tổng nguồn vốn huy động 692,023100812,813100771,405100862,874100

( Bảng cân đối tài khoản năm 2004)

Hiện nay NHNo và PTNT Lạng sơn đang huy động tiền gửi tiết kiệm d-ới các hình thức sau : Loại khơng kỳ hạn, có kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 12tháng, tiền gửi tiết kiệm trả lãi bậc thang và tiết kiệm gửi góp Trong đónguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ln chiếm tỷ trọng lớn, tạo ra tính ổn địnhcao trong tổng nguồn vốn huy động Năm 2002 nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳhạn là 226.053 triệu đồng chiếm 96% Năm 2003 là 220.061 triệu đồngchiếm 95%, năm 2004 là 426 tỷ đồng chiếm 59,8% trong nguồn tiền gửi tiếtkiệm Chính nhờ tính ổn định cao trong nguồn tiền gửi có kỳ hạn nên đã tạođiều kiện thuận lợi cho việc đầu t vốn trung và dài hạn đối với những dự ántrọng điểm tại địa phơng, góp phần ổn định và phát triển kinh tế

Trang 38

nguồn vốn này trong cơ cấu huy động vốn của NHNo&PTNT Lạng sơn màtiềm năng còn rất lớn, cha khai thác hết đợc trong dân Mặc dù phải trả một lãisuất cao nhng bù lại là tính ổn định, vững chắc ở nguồn tiền gửi có kỳ hạntrong nguồn vốn huy động đã giúp cho Ngân hàng No&PTNT Lạng sơn thựchiện tốt nhiệm vụ kinh doanh của mình

2.2.2 Tiền gửi của các đơn vị tổ chức kinh tế :

Lạng sơn là một tỉnh hầu nh khơng có các đơn vị quốc doanh Trung ơngphát triển, những đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn vốn tự có rất thấp vàđang trong giai đoạn tìm kiếm thị trờng để định hớng cho sự phát triển củamình Do đó Ngân hàng No&PTNT Lạng sơn cũng phải khai thác hơn nữanguồn vốn này để đáp ứng nhu cầu vay vốn của nền kinh tế Qua các thời kỳnguồn vốn này có tăng nhng khơng ổn định, chủ yếu là của Kho bạc Nhà nớctỉnh Năm 2003 với những biện pháp hữu hiệu trong việc khơi tăng các nguồnvốn, đáp ứng vốn cho nhu cầu phát triển kinh tế Bằng hình thức thanh tốnchuyển nhanh, chính xác, kịp thời, cùng với việc duy trì mức lãi suất tơng đốiổn định nên nguồn vốn tăng lên là : 862.8 tỷ đồng

Nguồn tiền gửi của các đơn vị tổ chức kinh tế đợc chia làm 2 loại có kỳhạn và khơng kỳ hạn, trong đó nguồn tiền gửi có kỳ hạn chỉ chiếm trên 18.3%trong tổng nguồn này Hiện nay tại Ngân hàng No&PTNT Lạng sơn kháchhàng là đơn vị tổ chức kinh tế chỉ gửi tiền vào loại có kỳ hạn 3 tháng, vì đây lànguồn tiền tạm thời cha sử dụng đến trong thanh toán với thời gian ngắn nêncác đơn vị không quan tâm đến đến việc gửi lấy lãi, một số doanh nghiệpdùng tiền nhàn rỗi của mình cho các đơn vị khác vay Nên Ngân hàng thựchiện huy động vốn theo nhu cầu sản xuất kinh doanh thì đây là nguồn vốn đầutiên mà Ngân hàng quan tâm Vì vậy nguồn tiền gửi của các đơn vị, tổ chứckinh tế là một trong những mối quan tâm hàng đầu của Ngân hàng trong côngtác huy động vốn hiện nay Hy vọng trong năm 2005 nguồn tiền gửi của cácđơn vị sẽ tăng lên một cách đáng kể, mang lại tiềm lực trong kinh doanh choNgân hàng No&PTNT Lạng sơn

2.2.3 Tiền gửi đảm bảo thanh toán :

Trang 39

bảng về thực trạng nguồn vốn huy động trong 3 năm ta thấy nguồn tiền gửiđảm bảo thanh toán này biến động bất thờng Cụ thể :

Năm 2002 doanh số hoạt động trong năm : 133.779 triệu đồng, số dcuối năm : 574 triệu đồng

Năm 2003 doanh số hoạt động trong năm : 206.232 triệu đồng, số dcuối năm : 1.721 triệu đồng

Năm 2004 doanh số hoạt động trong năm : khơng có

Nhìn vào số liệu trên ta thấy doanh số hoạt động của nguồn vốn nàytăng lên trong năm 2003 là : 72.453 triệu đồng, nhng lại giảm vào năm 2002nguyên nhân là một số đơn vị trực thuộc NHNo Tỉnh đợc phép tham giachuyển tiền điện tử ngoại tỉnh toàn hệ thống, do vậy nguồn tiền gửi đảm bảothanh tốn có xu hớng giảm.

2.2.4 Nguồn vốn huy động bằng kỳ phiếu.

Khi nền kinh tế đi vào thế ổn đinh, tốc độ tăng trởng cao, nhu cầu vốntrung dài hạn cho đầu t sản xuất, đổi mới cơng nghệ, hiện đại hố sản xuấtngày càng tăng nhất là trong giai đoạn sắp tới Với nguồn vốn huy động nhậnđợc qua tiền gửi tiết kiệm không đủ cung cấp cho nhu cầu phát triển kinh tếtrên địa bàn vì vậy Ngân hàng No&PTNT Lạng sơn đã thực hiện phát hành kỳphiếu để tăng nguồn vốn trung và dài hạn cho đầu t phát triển kinh tế Nguồnvốn huy động từ kỳ phiếu có tác dụng thu hút một lợng tiền mặt lớn trong luthông, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ

Trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng No&PTNT Lạng sơnthì nguồn vốn bằng kỳ phiếu chiếm một tỷ lệ tơng đối lớn Năm 2002 nguồnvốn huy động từ kỳ phiếu là 22.939 triệu đồng chiếm tỷ trọng 6%, năm 2003nguồn này tăng so với năm 2002 đạt 68.813 triệu đồng chiếm 14% tổngnguồn vốn huy động Năm 2004 do ảnh hởng của nhiều yếu tố kinh tế, xã hộinên lợng tiền nằm trong dân c có phần tăng lên , khối lợng nguồn kỳ phiếuhuy động đã tăng mạnh, đạt 418.3 tỷ đồng chiếm 58.8%

Trang 40

Từ sự phân tích ngắn gọn tình hình biến động, cơ cấu nguồn vốn huyđộng trung và dài hạn tại Ngân hàng No&PTNT Lạng sơn ta thấy rằng hoạtđộng huy động vốn này của Ngân hàng đã đạt đợc một số kết quả khả quanvà một số vấn đề còn tồn tại cần cải tiến khắc phục trong thời gian tới để cóthể mở rộng khả năng huy động vốn của Ngân hàng

2.2.5 Nguồn huy động bằng ngoại tệ :

Nguồn vốn này chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn huy độngnăm 2004 chỉ có 0,6% Nguồn vốn ngoại tệ huy động đợc chủ yếu qua cơngtác thu đổi ngoại tệ và có một số đơn vị gửi vào Ngân hàng qua việc kiểm tra,thu giữ của các ngành chức năng Ngoài ra Ngân hàng No&PTNT Lạng sơncó tham ra thanh tốn biên mậu biên giới Việt - Trung nhng nguồn vốn ngoạitệ chủ yếu là CNY ( Đồng nhân dân tệ Trung Quốc), đây không phải là ngoạitệ mạnh nên cha đợc lu trữ và dùng thờng xuyên trong thanh toán

Trên đây là một số phân tích về tình hình huy động vốn củaNHNo&PTNT Lạng Sơn, cho biết những hoạt động cơ bản về kinh doanh củaNgân hàng trong thời gian qua

2.3 - Đánh giá kết quả trong công tác huy động vốn của ngân hàngnông nghiệp và PTNT Lạng Sơn

2.3.1 Những kết quả đạt đợc :

Những năm đổi mới vừa qua đất nớc đang bớc vào một thời kỳ tăng tr-ởng kinh tế mới, thời kỳ cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nớc với nhữngđiều kiện thực tế mới, nền kinh tế đối mặt với những nhiệm vụ và thách thứcmới Nhận thức rõ vai trò to lớn của nguồn vốn đối với nền kinh tế nói chungvà địa bàn Lạng sơn nói riêng Ngân hàng No&PTNT Lạng sơn đã khai thácmọi nguồn vốn cả ngắn hạn và trung dài hạn đáp ứng nhu cầu vốn đổi mớicông nghệ, hiện đại hoá sản xuất của các đơn vị kinh tế trên địa bàn Mặc dùcó sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng thơng mại trên điạ bàn hoạt động, nhngthời gian qua công tác huy động vốn của Ngân hàng đã đạt đợc những kết quảđáng khích lệ

Ngân hàng No&PTNT Lạng Sơn đã sử dụng nhiều biện pháp nghiệp vụ,đa ra nhiều hình thức mới hấp dẫn khách hàng, chính vì vậy nguồn vốn khơngngừng tăng trởng đảm bảo cho nhu cầu sử dụng vốn trên địa bàn Ngân hàngtự cân đối nguồn vốn trung dài hạn để đảm bảo kế hoạch cho vay trên địa bàntheo chỉ tiêu do Ngân hàng No&PTNT Việt nam giao

Ngày đăng: 06/07/2023, 22:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Luật NHNN Việt Nam số 01/1997 ngày 12/12/1997 Khác
2. Luật các Tổ chức tín dụng số 20/1997 ngày 12/12/1997 Khác
3. Tài liệu giảng dạy môn Lý thuyết tiền tệ – Ngân hàng ( tháng 8/2000) Khác
4. Tiền tệ và thị trường tài chính. Tác giả Fredẻic S.Mishkin Khác
5. Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2001 – 2010 Khác
6. Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng ( Học viện Ngân hàng - 2000) 7. Đổi mới và thực hiện đồng bộ các chính sách, cơ chế quản lý kinh tế Khác
8. Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam Khác
9. Ngân hàng Việt Nam với chiến lược huy động vốn phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Khác
10. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2002, 2003, 2004 của chi nhánh NHNo &amp; PTNT Tỉnh Lạng Sơn Khác
w