1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

4 10 2 huy động vốn đổi mới thiết bị công nghệ tại cty cổ phần dệt

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 911,5 KB

Nội dung

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HUY ĐỘNGVỐN ĐỔI MỚI THIẾT BỊ CễNG NGHỆ TẠI

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, trong điều kiện kinh tế thị trường, cạnh tranh ngày càng gaygắt thỡ chỉ doanh nghiệp nào trang bị được cho mỡnh một vũ khớ sắc bộn mớicú thể chiến thắng trong cạnh tranh, tồn tại và phỏt triển vững mạnh Khụngngừng nõng cao chất lượng và hạ giỏ thành sản phẩm là một vũ khớ sắc bộnmà bản thõn mỗi doanh nghiệp đều nhận thức được.

Trong điều kiện hiện nay, khi mà khoa học cụng nghệ đang phỏt triểnnhư vũ bóo, đổi mới từng ngày thỡ đổi mới mỏy múc thiết bị phục vụ sảnxuất kinh doanh cho phự hợp với khả năng tài chớnh đồng thời theo kịp trỡnhđộ khoa học kỹ thuật của thời đại là con đường ngắn nhất giỳp doanh nghiệpđạt được mục tiờu của mỡnh, chiến thắng trong cạnh tranh.

Tuy nhiờn, cũng phải thấy rằng chớnh sự cụng bằng của nền kinh tế thịtrường đó đặt ra cho mỗi doanh nghiệp những trở lực rất lớn, đú chớnh là vấnđề vốn cho hoạt động kinh doanh Trong đú, vấn đề huy động vốn cho đầu tưphỏt triển là một vấn đề nổi cộm.

Đối với Cụng ty Cổ phần dệt 10/10, là một doanh nghiệp hoạt độngkinh doanh khỏ hiệu quả, cú tốc độ tăng trưởng cao thỡ yờu cầu đổi mới mỏymúc thiết bị, nõng cao năng lực sản xuất để đỏp ứng nhu cầu thị trường làmột tất yếu Tuy nhiờn, cũng như nhiều doanh nghiệp khỏc, cụng ty đangphải giải quyết rất nhiều vấn đề khú khăn, đặc biệt là khú khăn về vốn chođầu tư đổi mới Chớnh vỡ vậy, trong thời gian thực tập tại Cụng ty Cổ phầndệt 10/10, em đó nhận thức được vấn đề đổi mới mỏy múc thiết bị cụngnghệ tăng năng lực sản xuất là một bài toỏn mà lời giải cũn chưa hoàn thiện.Ngoài ra, cựng với mong muốn nõng cao kiến thức cả về lý luận và thực tiễnvề cụng tỏc huy động vốn cho đổi mới thiết bị cụng nghệ, em đó mạnh dạn đi

sõu nghiờn cứu đề tài “Những giải phỏp chủ yếu huy động vốn đổi mới

Trang 3

Kết cấu của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Tầm quan trọng của việc đổi mới mỏy múc thiết bị đối với

sự phỏt triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.

Chương 2: Thực trạng về thiết bị cụng nghệ và cụng tỏc huy động vốn

đổi mới mỏy múc thiết bị tại Cụng ty Cổ phần dệt 10/10.

Chương 3: Một số giải phỏp huy động vốn đổi mới mỏy múc thiết bị

cụng nghệ ở Cụng ty Cổ phần dệt 10/10.

Để hoàn thành tốt đề tài này, em xin chõn thành cảm ơn sự hướng dẫnnhiệt tỡnh của cụ giỏo – ThS Vũ Thị Hoa và cỏc thầy cụ giỏo trong Bộ mụnTài chớnh Doanh nghiệp cựng sự giỳp đỡ tận tõm của cỏc cụ, anh, chị phũngTài vụ Cụng ty Cổ phần dệt 10/10.

Hà nội, ngày 2 thỏng 5 năm 2005

Sinh viờn

Trang 4

CHƯƠNG 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC ĐỔI MỚI MÁY MểCTHIẾT BỊ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG1.1 Tài sản cố định và vốn cố định

Nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN cú sự can thiệp củaNhà nước là con đường phỏt triển kinh tế đỳng đắn Theo đú nền kinh tếngày một phỏt triển, cựng với nú là sự phỏt triển tất yếu của cỏc thành phầnkinh tế mà cụ thể hơn là của từng doanh nghiệp Để tồn tại và phỏt triển, lợinhuận đó trở thành mục tiờu hàng đầu và mang tớnh sống cũn của mỗi doanhnghiệp.

Đối với mỗi doanh nghiệp, để tiến hành sản xuất, tạo ra sản phẩm cầncú ba yếu tố là: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động Cỏc tưliệu lao động (mỏy múc thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải) là nhữngphương tiện vật chất mà con người sử dụng để tỏc động vào đối tượng laođộng, biến đổi nú theo mục đớch của mỡnh Bộ phận quan trong nhất trongcỏc tư liệu lao động được sử dụng trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh đú làtài sản cố định

1.1.1.Tài sản cố định

Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu, tham gia một cỏchtrực tiếp hay giỏn tiếp vào quỏ trỡnh sản xuất của doanh nghiệp, quyết địnhtrỡnh độ sản xuất của doanh nghiệp.

Tiờu chuẩn:

Để được coi là tài sản cố định thỡ cỏc tư liệu lao động phải thoả mónđồng thời 4 tiờu chuẩn sau:

+ Chắc chắn thu được lợi ớch kinh tế trong tương lai từ việc sử dụngtài sản đú

+ Nguyờn giỏ tài sản phải được xỏc định một cỏch tin cậy+ Cú thời gian sử dụng ước tớnh trờn một năm

+ Cú giỏ trị lớn, đủ tiờu chuẩn giỏ trị theo quy định Theo quyết định206/2003/ QĐ- BTC ban hành ngày 12/12/2003 thỡ tài sản cố định phải cúgiỏ trị từ 10.000.000 đồng trở lờn.

Trang 5

trị chuyển dịch này cấu thành một yếu tố chi phớ sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp và được bự đắp mỗi khi sản phẩm được tiờu thụ.

Trong doanh nghiệp, tài sản cố định cú nhiều loại khỏc nhau Đểthuận tiện cho cụng tỏc quản lý, sử dụng tài sản cố định, doanh nghiệp cầntiến hành phõn loại tài sản cố định một cỏch khoa học

Cỏc cỏch phõn loại TSCĐ

*Theo hỡnh thỏi biểu hiện: theo phương phỏp này tài sản cố định của

doanh nghiệp được chia thành 2 loại:

- Tài sản cố định hữu hỡnh: là những tư liệu lao động cú hỡnh thỏi vậtchất như nhà cửa, vật kiến trỳc, mỏy múc, thiết bị.

- Tài sản cố định vụ hỡnh: là những tài sản khụng cú hỡnh thỏi vậtchất, thể hiện một lượng giỏ trị đó được đầu tưnhư chi phớ về quyền phỏthành bằng phỏt minh, bằng sỏng chế, bản quyền tỏc giả.

*Theo mục đớch sử dụng: Theo phương phỏp này, tài sản cố định

được chia thành 3 loại:

- Tài sản cố định dựng cho mục đớch kinh doanh: là những tài sản cốđịnh dựng trong hoạt động sản xuất kinh doanh chớnh và phụ của doanhnghiệp

- Tài sản cố định dựng cho mục đớch phỳc lợi, sự nghiệp, an ninhquốc phũng của doanh nghiệp

- Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất hộ Nhà nước: là những tàisản cố định doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ Nhà nước, cỏc tổ chức, cỏnhõn khỏc cú quan hệ với doanh nghiệp.

*Theo tỡnh hỡnh sử dụng: Theo phương phỏp này tài sản cố định của

doanh nghiệp được phõn thành cỏc loại sau:

- Tài sản cố định đang sử dụng: đú là cỏc tài sản cố định doanhnghiệp đang sử dụng cho cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh, phỳc lợi, sựnghiệp.

- Tài sản cố định chưa cần dựng: đú là cỏc tài sản cố định cần thiếtphục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng hiện tại doanh nghiệpđang cất trữ, chưa sử dụng đến.

- Tài sản cố định khụng cần dựng, chờ thanh lý: đú là những tài sản cốđịnh khụng cần thiết hoặc khụng phự hợp với hoạt động của doanh nghiệp,cần phải thanh lý, nhượng bỏn để thu hồi lại vốn đầu tư.

*Theo cụng dụng kinh tế: Theo phương phỏp này tài sản cố định của

Trang 6

+ Tài sản cố định hữu hỡnh:

Nhúm 1- Nhà cửa, vật kiến trỳc: là những tài sản cố định của doanh

nghiệp được hỡnh thành sau quỏ trỡnh thi cụng xõy dựng như: nhà xưởng, trụsở làm việc, nhà kho.

Nhúm 2- Mỏy múc thiết bị: là toàn bộ cỏc loại mỏy múc thiết bị dựng

trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: mỏy múc thiếtbị động lực, mỏy múc cụng tỏc, thiết bị chuyờn dựng.

Nhúm 3- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là cỏc loại phương

tiện vận tải như phương tiện đường sắt, đường bộ và cỏc thiết bị truyền dẫnnhư hệ thống điện, hệ thống thụng tin.

Nhúm 4- Cỏc thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ

dựng trong cụng tỏc quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như dụngcụ đo lường, mỏy hỳt ẩm.

Nhúm 5- Vườn cõy lõu năm, sỳc vật làm việc hoặc cho sản phẩm Nhúm 6- Cỏc loại tài sản cố định khỏc

+ Tài sản cố định vụ hỡnh gồm: quyền sử dụng đất cú thời hạn, phần

mềm mỏy tớnh, bằng sỏng chế, bản quyền, nhón hiệu thương mại.

Trờn đõy là 4 phương phỏp phõn loại tài sản cố định chủ yếu trongdoanh nghiệp, ngoài ra tuỳ theo đặc điểm tổ chức quản lý mà ở mỗi doanhnghiệp cũn cú thể tiến hành phõn loại tài sản cố định theo nguồn hỡnh thành,theo bộ phận sử dụng.

Việc phõn loại tài sản cố định như trờn giỳp cho doanh nghiệp thấyđược cơ cấu đầu tư vào tài sản cố định, tỡnh hỡnh sử dụng, mức độ huy độngtài sản vào hoạt động kinh doanh đó hợp lý chưa Qua đú doanh nghiệp cúthể lựa chọn cỏc quyết định đầu tư, điều chỉnh cơ cấu vốn đầu tư cho phựhợp đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, sử dụng tài sảncố định và khấu hao tài sản cố định cho hợp lý.

1.1.2 Vốn cố định

Trang 7

+ Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và chỉ hoàn thànhmột vũng tuần hoàn vốn sau nhiều chu kỳ kinh doanh khi tài sản cố định hếtthời gian sử dụng Cú đặc điểm này là do tài sản cố định được sử dụng lõudài và phỏt huy tỏc dụng trong nhiều chu kỳ sản xuất.

+ Trong quỏ trỡnh tham gia vào hoạt động kinh doanh vốn cố địnhđược luõn chuyển dần từng phần và được thu hồi dần từng phần Khi thamgia vào quỏ trỡnh sản xuất tài sản cố định khụng bị thay đổi hỡnh thỏi vậtchất ban đầu nhưng tớnh năng, cụng dụng của nú bị giảm dần, kộo theo đú làgiỏ trị của tài sản cũng giảm đi Cú thể thấy vốn cố định được tỏch thành 2bộ phận:

*Bộ phận thứ nhất: Tương ứng với phần giỏ trị hao mũn của tài sản

cố định được luõn chuyển và cấu thành chi phớ sản xuất sản phẩm dưới hỡnhthức chi phớ khấu hao và được tớch luỹ lại tại quỹ khấu hao Sau khi sảnphẩm được tiờu thụ, quỹ khấu hao sẽ được sử dụng để tỏi đầu tư tài sản cốđịnh nhằm duy trỡ năng lực sản xuất của doanh nghiệp.

*Bộ phận cũn lại của vốn cố định chớnh là giỏ trị cũn lại của tài sản

cố định Sau mỗi chu kỳ sản xuất, phần vốn được luõn chuyển vào giỏ trị sảnphẩm dần tăng lờn song phần vốn đầu tư ban đầu vào tài sản cố định lại dầngiảm xuống tương ứng với mức giảm giỏ trị sử dụng của tài sản cố định Kếtthỳc quỏ trỡnh vận động đú cũng đồng thời tài sản cố định hết thời gian sửdụng, giỏ trị của nú được chuyển dịch hết vào giỏ trị sản phẩm đó sản xuấtvà lỳc này vốn cố định mới hồn thành một vũng lũn chuyển.

Trong cỏc doanh nghiệp, vốn cố định giữ vai trũ đặc biệt quan trọngbởi nú là một bộ phận của vốn đầu tư núi riờng và vốn sản xuất kinh doanhnúi chung Việc xỏc định quy mụ vốn cố định, mức trang bị tài sản cố địnhhợp lý là cần thiết song điều quan trọng nhất là phải cú biện phỏp quản lý sửdụng tốt vốn cố định, trỏnh thất thoỏt vốn, đảm bảo năng lực sản xuất vàhiệu quả hoạt động của tài sản cố định

Trong cụng tỏc quản lý vốn cố định, một yờu cầu đặt ra đối với cỏcdoanh nghiệp là phải bảo toàn vốn cố định Bảo toàn vốn cố định phải xemxột trờn cả 2 mặt hiện vật và giỏ trị

+ Bảo toàn vốn cố định về mặt hiện vật khụng phải chỉ là giữ

Trang 8

+ Bảo toàn vốn cố định về mặt giỏ trị là phải duy trỡ sức mua của

vốn cố định ở thời điểm hiện tại so với thời điểm bỏ vốn đầu tư ban đầu bấtkể sự biến động của giỏ cả, sự thay đổi của tỷ giỏ hối đoỏi, ảnh hưởng củatiến bộ khoa học kỹ thuật.

Túm lại, vốn cố định là một bộ phận quan trọng, quyết định đến quymụ, trỡnh độ trang bị kỹ thuật của tài sản cố định trong doanh nghiệp Việcbảo toàn vốn cố định, thường xuyờn đổi mới tài sản cố định cho phự hợpvới tỡnh hỡnh thực tế nhằm đỏp ứng những yờu cầu khắt khe của thị trường làvấn đề doanh nghiệp phải đặc biệt quan tõm nếu khụng muốn mỡnh bị tụt hậuvà thất bại trong kinh doanh.

1.1.3 Hao mũn và khấu hao tài sản cố định

Trong quỏ trỡnh sử dụng, do chịu ảnh hưởng của nhiều nguyờn nhõnkhỏc nhau, tài sản cố định của doanh nghiệp bị hao mũn dưới 2 hỡnh thức:hao mũn hữu hỡnh và hao mũn vụ hỡnh

Hao mũn hữu hỡnh tài sản cố định là sự hao mũn về vật chất và giỏ

trị của tài sản cố định trong quỏ trỡnh sử dụng Về mặt vật chất đú là sự haomũn cú thể nhận thấy được từ sự thay đổi trạng thỏi vật lý ban đầu ở cỏc bộphận, chi tiết tài sản cố định dưới sự tỏc động của ma sỏt, trọng tải, nhiệt độsự giảm sỳt về chất lượng, tớnh năng kỹ thuật ban đầu, và cuối cựng tài sảncố định khụng cũn sử dụng được nữa Về mặt giỏ trị đú là sự giảm dần giỏtrị của tài sản cố định cựng với quỏ trỡnh chuyển dịch dần từng phần giỏ trịhao mũn vào giỏ trị sản phẩm sản xuất ra Đối với cỏc tài sản cố định vụhỡnh, hao mũn hữu hỡnh chỉ thể hiện ở sự hao mũn về giỏ trị

Hao mũn vụ hỡnh tài sản cố định là sự giảm thuần tuý về mặt giỏ trị

của tài sản cố định do sự tiến bộ của khoa học cụng nghệ hoặc do sự chấmdứt chu kỳ sống của sản phẩm làm cho những tài sản cố định tạo ra nhữngsản phẩm đú bị mất giỏ Hao mũn vụ hỡnh xảy ra đối với cả tài sản cố địnhhữu hỡnh và tài sản cố định vụ hỡnh.

Trang 9

sản xuất mở rộng tài sản cố định Tuy nhiờn trong điều kiện kinh tế thịtrường hiện nay, mỏy múc, thiết bị, dõy chuyền cụng nghệ là một bộ phận tàisản cố định quan trọng và là nhõn tố trước tiờn, chủ yếu quyết định đến sựtồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp Vỡ vậy vấn đề đổi mới mỏy múc thiếtbị cụng nghệ là một vấn đề hết sức cần thiết và rất đỏng quan tõm.

1.2 Sự cần thiết phải đổi mới mỏy múc thiết bị cụng nghệ và cỏc nhõn tốảnh hưởng tới quyết định đầu tư đổi mới mỏy múc thiết bị cụng nghệtại doanh nghiệp.

1.2.1 Sự cần thiết phải đổi mới mỏy múc thiết bị cụng nghệ

1.2.1.1.Yờu cầu, mục tiờu hoạt động của doanh nghiệp và lợi thế của việcđầu tư mỏy múc thiết bị kịp thời và phự hợp.

Trong nền kinh tế thị trường, cỏc doanh nghiệp luụn đặt mục tiờu lợinhuận lờn hàng đầu và đú cũng là yếu tố sống cũn của doanh nghiệp Để đạtđược lợi nhuận tối đa,nõng cao giỏ trị của doanh nghiệp thỡ trước hết doanhnghiệp phải tự tỡm được chỗ đứng cho mỡnh bằng chớnh con đường là chiếnthắng trong cạnh tranh Với điều kiện hiện nay khi mà khoa học cụng nghệphỏt triển như vũ bóo thỡ chiến thắng nằm trong tay người nắm vững khoahọc kỹ thuật cụng nghệ và biết vận dụng nú cú hiệu quả cho mục đớch củamỡnh Khụng phải ngẫu nhiờn mà hiện nay, đõu đõu cũng kờu gọi đổi mới.Đõy chớnh là dấu hiệu cho thấy cỏc doanh nghiệp đó nhận thức được tầmquan trọng của việc ứng dụng khoa học kỹ thuật cụng nghệ vào hoạt độngsản xuất kinh doanh của mỡnh mà cụ thể là việc đưa mỏy múc thiết bị cụngnghệ hiện đại vào sản xuất

Phải thừa nhận rằng, để tiến hành đầu tư đổi mới mỏy múc thiết bịhiện đại, doanh nghiệp cần phải cú một lượng vốn nhất định để tài trợ chonhu cầu đầu tư Vấn đề huy động vốn đầu tư tất yếu sẽ đặt ra cho doanhnghiệp những vấn đề cần phải xem xột và cõn nhắc, đụi khi sẽ đặt doanhnghiệp vào tỡnh trạng khú khăn về mặt tài chớnh

Trang 10

tăng lờn, lượng sản phẩm sản xuất ra cũng tăng lờn và khi đạt mức hũa vốnthỡ chi phớ khấu hao TSCĐ tớnh cho một đơn vị sản phẩm sản xuất ra sẽ giảmxuống, đồng thời cũng giảm bớt lao động thủ cụng làm cho chi phớ tiềnlương giảm Từ đú gúp phần làm hạ giỏ thành sản xuất sản phẩm, tạo điềukiện cho doanh nghiệp cú khả năng hạ giỏ bỏn, mở rộng được thị phần ranhiều tầng lớp dõn cư khỏc nhau Đồng thời doanh thu tiờu thụ sản phẩmcũng tăng lờn, kộo theo đú là lợi nhuận cũng cú điều kiện tăng lờn.

Bờn cạnh việc tiết kiệm được chi phớ, với mỏy múc thiết bị hiện đại sẽlàm cho năng suất tăng lờn cựng với đú là chất lượng sản phẩm sản xuất racũng tăng lờn, cú khả năng đỏp ứng được những đũi hỏi ngày càng khắt khecủa thị trường cả về chất lượng sản phẩm cũng như mẫu mó, chủng loại.Việc nõng cao chất lượng sản phẩm kết hợp với hạ giỏ bỏn sẽ làm tăng sứccạnh tranh của doanh nghiệp trờn thị trường, điều này càng cú ý nghĩa hơntrong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang cú những thay đổi theo chiềuhướng hội nhập, nhất là khi chỳng ta đang thực thi tiến trỡnh hội nhập AFTAvà phấn đấu đến cuối năm 2005 chỳng ta sẽ gia nhập vào tổ chức thương mạithế giới WTO Túm lại muốn đạt được mục tiờu lợi nhuận, nõng cao vị thếcủa mỡnh, mỗi doanh nghiệp cần phải tăng năng lực sản xuất, nõng cao chấtlượng sản phẩm , tăng khả năng cạnh tranh Điều đú cũng đồng nghĩa với sựcần thiết phải đầu tư đổi mới mỏy múc thiết bị cụng nghệ đối với mỗi doanhnghiệp.

1.2.1.2 Thực trạng mỏy múc thiết bị hiện nay của cỏc doanh nghiệp.

Sự mở cửa, giao lưu, hội nhập kinh tế đó mở ra cho cỏc doanh nghiệpnhững cơ hội song cũng đặt ra khụng ớt những thỏch thức mà một trong số đúlà sự cạnh tranh ngày càng gay gắt Để tồn tại thỡ bản thõn mỗi doanh nghiệpphải hoà mỡnh vào thời cuộc và tự trang bị cho mỡnh những “vũ khớ” cạnhtranh sắc bộn Khoa học cụng nghệ và trỡnh độ trang bị kỹ thuật là một trongnhững yếu tố tiờn quyết, quan trọng Tuy nhiờn, đối với hầu hết cỏc doanhnghiệp Việt Nam hiện nay tỡnh trạng mỏy múc thiết bị cụng nghệ thể hiện rừsự quỏ cũ kỹ, lạc hậu:

Trang 11

từng bộ phận, chắp vỏ thiếu đồng bộ Tỡnh trạng mỏy múc cú tuổi thọ trungbỡnh trờn 20 năm chiếm khoảng 38% và dưới 5 năm chỉ chiếm cú 27%.

+ Trước đõy chỳng ta đa số là nhập mỏy múc thiết bị từ nhiều nguồnkhỏc nhau: 25% từ Liờn Xụ, 21% từ cỏc nước Đụng Âu, 20% từ cỏc nướcASEAN,…nờn tớnh đồng bộ kộm, khi sử dụng năng lực sản xuất chỉ đạt hơn50% cụng suất.

+ Do đầu tư thiếu đồng bộ nờn doanh nghiệp gặp rất nhiều khú khănvề phụ tựng thay thế, suất tiờu hao vật liệu, nhiờn liệu trờn một đơn vị sảnphẩm cũn quỏ lớn, nhiều tiờu chuẩn định mức đó lỗi thời khụng cũn phự hợpnhưng chưa sửa đổi Mỏy múc thiết bị cũ làm cho số giờ mỏy chết cao…Những điều này chớnh là nguyờn nhõn làm cho giỏ thành sản phẩm cao, chấtlượng thấp và khụng đủ sức cạnh tranh cả trong thị trường nội địa.

Xuất phỏt từ thực trạng mỏy múc thiết bị hiện nay và những lợi thế củaviệc đầu tư đổi mới mỏy múc thiết bị kịp thời và phự hợp đũi hỏi tất yếu cỏcdoanh nghiệp phải đổi mới mỏy múc thiết bị mới cú thể đỏp ứng được nhucầu thị trường, chiến thắng trong cạnh tranh

1.2.2 Cỏc yờu cầu cơ bản khi tiến hành đầu tư đổi mới thiết bị cụngnghệ tại cỏc doanh nghiệp hiện nay.

Đổi mới thiết bị cụng nghệ là điều rất cần thiết với mỗi doanh nghiệp,song làm thế nào để việc đổi mới thật sự cú hiệu quả và phự hợp với tỡnhhỡnh thực tế và khả năng của doanh nghiệp lại hoàn toàn khụng đơn giản, núphải đảm bảo cỏc yờu cầu sau:

+ Đổi mới phải bắt kịp tiến bộ khoa học cụng nghệ: Mục đớch của

việc đổi mới thiết bị cụng nghệ trong doanh nghiệp là thay thế, khắc phụcnhững tồn tại, hạn chế của cụng nghệ cũ bằng những cụng nghệ mới tiờn tiếnhơn, ưu việt hơn, cú khả năng tạo ra những sản phẩm cú sức cạnh tranh trờnthị trường Chớnh vỡ thế, khi thực hiện hoạt động đầu tư đổi mới doanhnghiệp cần tiến hành điều tra, nghiờn cứu kỹ tớnh năng kỹ thuật cũng nhưmức độ tối tõn của cụng nghệ sắp đầu tư Việc điều tra, nghiờn cứu này sẽgiỳp doanh nghiệp trỏnh được việc đầu tư vào những cụng nghệ lạc hậu, làmgiảm sỳt hiệu quả của hoạt động đầu tư

+ Đổi mới phải đồng bộ, cú trọng điểm: Tớnh đồng bộ trong đổi mới

Trang 12

đổi kiểu dỏng, mẫu mó thỡ người tiờu dựng sẽ khú nhận ra những ưu điểmmới của sản phẩm Từ đú sẽ làm giảm hiệu quả của cụng tỏc đổi mới mỏymúc thiết bị Tuy nhiờn, để đổi mới đồng bộ đũi hỏi doanh nghiệp phải cúmột lượng vốn lớn, đõy là một trở ngại lớn đối với nhiều doanh nghiệp Dođú, nếu thiếu vốn để đầu tư, thỡ doanh nghiệp nờn thực hiện giải phỏp tỡnhthế là đổi mới cú trọng điểm Tớnh trọng điểm của hoạt động đầu tư thể hiệnở chỗ: Doanh nghiệp chỉ đổi mới với những cụng nghệ chủ chốt mang tớnhsống cũn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trỏnh việcđầu tư dàn trải, lan tràn trong khi doanh nghiệp đang thiếu vốn.

+ Đổi mới phải đún trước được yờu cầu và thi hiếu của thị trường:

Những đũi hỏi của thị trường về một loại sản phẩm nào đú cú thể thay đổi rất

nhanh Nếu doanh nghiệp khụng điều tra, nghiờn cứu kỹ trước khi thực hiờn

hoạt động đầu tư đổi mới chắc chắn sẽ làm giảm hiệu quả của hoạt động đầutư thậm chớ cụng tỏc đổi mới sẽ hoàn toàn vụ nghĩa.

1.2.3 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư đổi mới.

Việc đầu tư đổi mới mỏy múc thiết bị là đũi hỏi khỏch quan nhưng nếuxột trờn giỏc độ quản lý tài chớnh thỡ hoạt động đầu tư này chớnh là cỏc quyếtđịnh đầu tư dài hạn, đầu tư khụng chỉ cho hiện tại mà phải đún đầu đượcnhững tiến bộ khoa học kỹ thuật trong tương lai và cần cú một nguồn vốnlớn Vỡ vậy, để đi đến một quyết định đầu tư đũi hỏi doanh nghiệp phải cõnnhắc kỹ lưỡng hàng loạt cỏc vấn đề chi phối trực tiếp đến quyết định đầu tưcủa doanh nghiệp.

Một là: Tớnh hiệu quả của dự ỏn đầu tư: Hoạt động đầu tư dài hạn luụn

chứa đựng trong nú rất nhiều rủi ro Trước khi quyết định nờn hay khụng nờnthực hiện một dư ỏn đầu tư dài hạn thỡ mỗi doanh nghiệp phải xỏc định đượcđộ chắc chắn của dự ỏn đầu tư, phải dự toỏn được sự biến động trong tươnglai về chi phớ đầu tư bỏ ra, thu nhập nhận được từ dự ỏn đầu tư, lói tiền vayvà thuế, khả năng tiờu thụ sản phẩm…để thấy được tớnh khả thi của dự ỏn.Vỡ vậy, phõn tớch tớnh khả thi của dự ỏn đầu tư là cụng việc phải được tiếnhành rất kỹ lưỡng, tỷ mỉ, khoa học trước khi thực hiện dự ỏn đầu tư.

Hai là: Sự tiến bộ của khoa học và cụng nghệ: Khoa học và cụng nghệ

Trang 13

sẽ đầu tư, từ đú cú thể xỏc định chớnh xỏc trọng tõm cũng như cỏch thức đầutư đổi mới trang thiết bị Trong đầu tư đụi khi đũi hỏi doanh nghiệp phải dỏmchấp nhận sự mạo hiểm để cú thể tung ra thị trường những sản phẩm mới cúhàm lượng cụng nghệ cao bằng cỏch tiếp cận kịp thời với sự tiến bộ của khoahọc cụng nghệ để đổi mới trang thiết bị Tuy nhiờn sự mạo hiểm này phảiđược cõn nhắc kỹ lưỡng và cú nhiều khả năng thành cụng.

Ba là: Thị trường và sự cạnh tranh:

Khi tiến hành một dự ỏn đầu tư đổi mới mỏy múc thiết bị, doanhnghiệp cần phải xem xột tới khả năng tiờu thụ sản phẩm của thị trường Bởinếu sau khi đổi mới thiết bị, thị trường tiờu thụ của doanh nghiệp được mởrộng, tức là đũn bẩy kinh doanh sẽ cú hiệu ứng thuận hay với mỗi một sựthay đổi nhỏ của sản lượng hàng húa tiờu thụ sẽ làm cho lợi nhuận trước lóivay và thuế của doanh nghiệp tăng cao Tuy nhiờn, ngược lại nếu như đổimới mỏy múc thiết bị nhưng sản phẩm sản xuất ra lại khụng đỏp ứng đượcnhu cầu của thị trường, sản phẩm khụng tiờu thụ được, từ đú làm cho thịtrường tiờu thụ bị thu hẹp thỡ chỉ cần số lượng sản phẩm tiờu thụ giảm mộtlượng nhỏ sẽ làm cho lợi nhuận trước lói vay và thuế giảm rất mạnh Vỡ thế,thị trường tiờu thụ cú ảnh hưởng rất lớn tới quyết định đầu tư đổi mới mỏymúc thiết bị của doanh nghiệp đặc biệt là cỏc doanh nghiệp cú chi phớ cốđịnh chiếm tỷ trọng lớn hay là đũn bẩy kinh doanh ở mức độ cao.

Một dự ỏn đầu tư chỉ cú thể được chấp nhận khi nú cú khả năng tạo ralợi thế cho doanh nghiệp trong cạnh tranh, cú khả năng sản xuất ra nhữngsản phẩm đỏp ứng được những đũi hỏi ngày càng phong phỳ và khắt khe củathị trường Vỡ vậy, khi đưa ra một quyết định đầu tư đũi hỏi doanh nghiệpphải căn cứ vào tỡnh hỡnh hiện tại của bản thõn doanh nghiệp, tỡnh hỡnh cạnhtranh giữa cỏc doanh nghiệp cũng như dự đoỏn diễn biến tỡnh hỡnh thị trườngtrong tương lai để lựa chọn phương thức đầu tư thớch hợp.

Bốn là: Khả năng tài chớnh của doanh nghiệp: Doanh nghiệp khụng

Trang 14

doanh nghiệp mới trỏnh được những cỳ sốc về tài chớnh do hõu quả của hoạtđộng đầu tư sai lầm gõy ra.

Nhu cầu về vốn cho hoạt động đầu tư là rất lớn, nú phỏt sinh liờn tục.Tỡnh trạng chung tại cỏc doanh nghiệp hiện nay là nguồn vốn tự cú rất hạnhẹp và thường khụng đỏp ứng đủ nhu cầu sử dụng Vỡ vậy, để cú đủ vốn thựchiện hoạt động đầu tư thỡ doanh nghiệp phải huy động thờm vốn từ cỏcnguồn khỏc là khụng thể trỏnh khỏi Tuy nhiờn, khi huy động cỏc nguồn vốndoanh nghiệp cần lưu ý một số vấn đề sau:

* Việc đa dạng húa cỏc hỡnh thức huy động vốn là cần thiết nhưngphải đảm bảo tụn trọng cỏc nguyờn tắc tài chớnh nhưa: Khụng huy động vốnngắn hạn để đầu tư dài hạn, lượng vốn vay vượt quỏ xa so với lượng vốn tựcú dẫn tới hệ số nợ lờn cao và cú thể mất khả năng thanh toỏn.

* Chi phớ sử dụng vốn: Doanh nghiệp khi huy động vốn cần so sỏnhgiữa chi phớ sử dụng vốn và kết quả thu được từ việc sử dụng vốn vay đú.Mặt khỏc, thời gian vay phải phự hợp với thời gian khấu hao, với chu kỳ luõnchuyển của TSCĐ được hỡnh thành từ vốn vay.

Ngoài ra cũn cú một số nhõn tố khỏc cũng ảnh hưởng tới quyết địnhđầu tư đổi mới mỏy múc, thiết bị tại doanh nghiệp như: cỏc chớnh sỏch phỏttriển kinh tế xó hội của Nhà nước, tớnh rủi ro của hoạt động đầu tư….

Như vậy, để việc huy động vốn đổi mới mỏy múc, thiết bị cụng nghệđỳng hướng, mang lại hiệu quả kinh tế cao thỡ trước khi thực hiện cỏc dự ỏnđầu tư doanh nghiệp cần nghiờn cứu kỹ cỏc vấn đề đó đựơc đề cập ở trờn Đúchớnh là cơ sở quan trọng để đưa ra những quyết định đầu tư đỳng hướngđảm bảo sự thành cụng của hoạt động đầu tư.

1.3 Cỏc nguồn tài trợ cho việc đầu tư đổi mới mỏy múc thiết bị trong

cỏc doanh nghiệp hiện nay

Một nền kinh tế phỏt triển ổn định và mạnh mẽ luụn đồng hành với núlà sự phỏt triển ổn định và hoạt động hiệu quả của cỏc doanh nghiệp thuộcmọi thành phần kinh tế Tuy nhiờn, thực trạng kinh tế Việt Nam những nămvừa qua cho thấy cỏc doanh nghiệp luụn trong tỡnh trạng “đúi” vốn đặc biệtlà cỏc doanh nghiệp cú quy mụ vừa và nhỏ chiếm đại bộ phận cỏc doanhnghiệp Việt Nam Vậy đõu là nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn?

Trang 15

(thị trường tập trung) tại Việt Nam cũn chưa phỏt triển hoàn thiện nờn chưaphỏt huy được tối đa vai trũ là trung gian tài chớnh của nền kinh tế…

Trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh, nhu cầu vốn cho đổi mới mỏymúc thiết bị cụng nghệ được đặt ra như một yờu cầu cấp bỏch trước sức ộpcủa thị trường, cạnh tranh…Để thuận tiện cho việc huy động quản lý và sửdụng vốn, cỏc nguồn cú thể tài trợ cho viờc đầu tư đổi mới mỏy múc thiết bịcụng nghệ của doanh nghiệp cú thể được chia thành nguồn vốn bờn trong vànguồn vốn bờn ngoài.

1.3.1 Nguồn vốn bờn trong1.3.1.1 Quỹ khấu hao

TSCĐ của doanh nghiệp luụn bị giảm dần giỏ trị và giỏ trị sử dụng dohao mũn hữu hỡnh và hao mũn vụ hỡnh Để xem xột giỏ trị hao mũn này ảnhhưởng như thế nào tới chi phớ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thỡdoanh nghiệp cần phải tớnh khấu hao Mặt khỏc, để đảm bảo thu hồi đầy đủvốn cố định đó ứng trước để đầu tư vào TSCĐ, doanh nghiệp phải thực hiệnkhấu hao TSCĐ và phải khấu hao một cỏch hợp lý Quỹ khấu hao được hỡnhthành trờn cơ sở số tiền trớch khấu hao tài sản cố định được tớch luỹ lại Mụcđớch nguyờn thuỷ của việc trớch lập quỹ khấu hao là nhằm tỏi sản xuất giảnđơn và tỏi sản xuất mở rộng tài sản cố định.

Hiện nay, cỏc doanh nghiệp được quyền lựa chọn phương phỏp khấuhao TSCĐ sao cho phự hợp với điều kiện của mỡnh Doanh nghiệp cú thể lựachọn một trong cỏc phương phỏp khấu hao sau:

*Phương phỏp khấu hao đường thẳng: Theo phương phỏp này việc

khấu hao hàng năm được tớnh bỡnh quõn theo thời gian sử dụng TSCĐ Mứckhấu hao và tỷ lệ khấu hao hàng năm khụng thay đổi trong suốt thời gian sửdụng hữu ớch của TSCĐ.TSCĐcủa nămhàng hao khấuMức

= ThờiNguyêgiansửngiádụngcủa của TSCĐTSCĐ

TSCĐcủa nămhàng hao khấulệTỷ

= Mức khấuNguyê haon hànggiácủa nămTSCĐcủa TSCĐ

*Phương phỏp khấu hao nhanh: Thực chất là thực hiện khấu hao cao

trong những năm đầu sử dụng và giảm dần mức khấu hao trong thời gian sửdụng nhằm đẩy nhanh tốc độ thu hồi vốn.

+ Phương phỏp khấu hao theo số dư giảm dần cú điều chỉnh Theo

Trang 16

ithứnăm hao khấuMức

= Giátrịđếncònđầulại nămcủa TSCĐi x

nhanh hao khấulệTỷnhanh hao khấulệTỷ

= TSCĐTỷtheolệ khấuph ơng hao hàngpháp nămđ ờngcủa thẳng x

chỉnhiều

đ

sốHệ

Hệ số điều chỉnh được xỏc định theo thời gian sử dụng của TSCĐ.Vào những năm cuối thời hạn sử dụng TSCĐ, ta chuyển sang sử dụngphương phỏp khấu hao đường thẳng.

+Phương phỏp khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng Theo

phương phỏp nàyithứ năm hao khấuMức

= NguyêTSCĐngiácủa x

ithứ năm hao khấulệTỷithứ năm hao khấulệTỷ

= Số nămTổngsửsốdụngthứcịntựcáclại nămtínhtừsửđdụngầu nămi

*Phương phỏp khấu hao theo khối lượng, số lượng sản phẩm: Theo

phương phỏp nàyphẩmnsả vịơnđmột cho hao khấuMức=TSCĐcủa ộngđ hoạt ờiđsuốttrongtính ớcphẩmnsảl ợngsốTổng hao khấutínhiphảTSCĐtrịGía kỳtrong hao khấuMức

= một Mứcđ khấuơn vị haosảnphẩmcho x SốTSCĐl ợngtạosảra ntrongphẩm kỳdo

Trờn đõy là một số phương phỏp khấu hao mà doanh nghiệp cú thể lựachọn ỏp dụng Việc vận dụng một trong cỏc phương phỏp khấu hao trờn sẽgiỳp cho doanh nghiệp cú thể dễ dàng hơn trong việc xỏc định chi phớ khấuhao để làm cơ sở tớnh giỏ thành sản phẩm Đồng thời cũng đảm bảo được khảnăng thu hồi đầy đủ vốn cố định của doanh nghiệp Riờng đối với cỏc doanhnghiệp kinh doanh cú hiệu quả, thường tỡm cỏch ỏp dụng cỏc phương phỏpkhấu hao nhanh để nhằm thu hồi vốn nhanh Số vốn đó thu hồi nằm trongquỹ khấu hao và mục đớch là để thay thế TSCĐ, tuy nhiờn, khụng phải lỳcnào doanh nghiệp cũng thực hiện thay thế TSCĐ Vỡ thế, quỹ khấu haodoanh nghiệp cú thể sử dụng linh hoạt trong việc đầu tư và mua mới thờmcỏc mỏy múc thiết bị hiện đại.

1.3.1.2 Lợi nhuận để lại để tỏi đầu tư

Trang 17

Mục tiờu của doanh nghiệp cũng như cỏc nhà đầu tư đú là lợi nhuậntối đa Vỡ thế, khi tiến hành phõn phối lợi nhuận, doanh nghiệp cần phải cõnnhắc và xem xột giữa việc tớch lũy và tiờu dựng cho phự hợp với mục đớchcủa mỡnh Với cỏc doanh nghiệp mà cú khả năng phỏt triển, mở rộng sảnxuất thỡ nờn dành phần lợi nhuận lớn hơn cho đầu tư phỏt triển Bởi như vậy,doanh nghiệp cũng như cỏc nhà đầu tư sẽ thu được một phần lợi nhuận lớnhơn trong tương lai Đối với cỏc doanh nghiệp cú quy mụ lớn, lợi nhuận ởmức ổn định hoặc cần phải thu hỳt một lượng vốn lớn từ cỏc nhà đầu tư thỡdoanh nghiệp nờn thực hiện việc trớch lập quỹ phỏt triển sản xuất với tỷ lệthấp hơn Phần cũn lại sẽ thực hiện phõn phối cho cỏc nhà đầu tư và cho mụcđớch tiờu dựng để cú thể tạo ra một cỏi nhỡn rừ nột về những lợi ớch mà nhàđầu tư cú thể nhận được từ phớa doanh nghiệp, từ đú cú khả năng thu hỳt đầutư Giữa tớch lũy và tiờu dựng luụn cú mối quan hệ mật thiết với nhau và việcquyết định tỷ lệ trớch lập quỹ đầu tư phỏt triển cũng cần được doanh nghiệpcõn nhắc sao cho vừa đảm bảo được lợi ớch của cỏc nhà đầu tư và vừa đảmbảo cho doanh nghiệp cú thể phỏt triển bền vững

Như vậy cố thể thấy nguồn lợi nhuận để lại tỏi đầu tư đổi mới mỏymúc thiết bị cụng nghệ của doanh nghiệp là một nguồn vốn quan trọng vàdoanh nghiệp cú thể chủ động huy động từ việc trớch lập quỹ đầu tư phỏttriển cho phự hợp với nhu cầu vốn núi chung và yờu cầu đổi mới tài sản cốđịnh núi riờng.

1.3.1.3 Nguồn vốn từ thanh lý nhượng bỏn Tài sản cố định

Đõy là nguồn vốn mang tớnh chất khụng thường xuyờn song ở một sốdoanh nghiệp, số tài sản cố định khụng cần dựng, tài sản cố định hư hỏngchờ thanh lý chiếm tỷ trọng khụng nhỏ vỡ vậy việc thanh lý nhượng bỏn tàisản cố định khụng những sẽ giảm bớt chi phớ bảo quản, sửa chữa mà cũngiải phúng được phần vốn ứ đọng trong cỏc tài sản đú, gúp phần bổ sungthờm vốn cho đổi mới thiết bị cụng nghệ của doanh nghiệp.

Tài trợ cho nhu cầu đổi mới mỏy múc thiết bị bằng nguồn vốn bờntrong luụn được doanh nghiệp đặc biệt ưu tiờn hàng đầu Bởi đõy là nguồnvốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp cú toàn quyền quyết địnhtrong việc sử dụng, do vậy, sử dụng nguồn vốn này khỏ linh hoạt và khụngphải chịu sức ộp như khi sử dụng nguồn vốn vay.

Trang 18

Đõy là một hỡnh thức huy động vốn khỏ phổ biến hiện nay Nếu thựchiện theo phương thức huy động vốn này doanh nghiệp phải trả vốn gốc vàlói vay sau một thời gian nhất định Đõy là một nguồn vốn cú nhiều ưu thếdo lói vay phải trả được trừ ra trước khi tớnh thu nhập chịu thuế song doanhnghiệp để tiếp cận được nguồn vốn này thỡ cần phải cú tài sản cầm cố, thếchấp hoặc phải cú lũng tin đối với cỏc nhà đầu tư Ngoài ra, khi vay vụn sẽlàm cho hệ số nợ của doanh nghiệp tăng cao khiến doanh nghiệp luụn cúnguy cơ gặp rủi ro về mặt tài chớnh.

Hiện nay, để tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp cú thể đầu tư đổithiết bị cụng nghệ, cỏc ngõn hàng đang cú chủ trương nới lỏng hơn nữa cỏcđiều kiện tớn dụng Vỡ thế đõy được coi là một nguồn tài trợ rất quan trọngcho đổi mới mỏy múc thiết bị trong điều kiện cỏc doanh nghiệp hiện nay.

Bờn cạnh đú, doanh nghiệp cũng cú thể huy động vốn từ vay cỏn bộcụng nhõn viờn So với vay ngõn hàng thỡ vay vốn từ cỏn bộ cụng nhõn viờncú hạn chế là số vốn vay thường khụng lớn nhưng lại cú thể vay trong mộtthời gian dài, khụng cần phải thế chấp tài sản đồng thời sẽ tạo ra sự gắn búmật thiết giữa cỏn bộ cụng nhõn viờn và doanh nghiệp, thỳc đẩy họ tớch cựchơn trong lao động và cú ý thức hơn trong việc bảo quản, giữ gỡn tài sản.

1.3.2.2 Huy động vốn gúp liờn doanh liờn kết dài hạn.

Trang 19

mới mỏy múc thiết bị cụng nghệ bằng cỏch kờu gọi viện trợ, thu hỳt đầu tưcủa cỏc tổ chức phi chớnh phủ, đầu tư trực tiếp nước ngoài…

1.3.2.3 Huy động bằng phỏt hành trỏi phiếu

Đõy là hỡnh thức huy động vốn khỏ đặc trưng và đem lại hiệu quả huyđộng vốn cao ở những quốc gia cú thị trường vốn phỏt triển Tuy nhiờn, ởViệt Nam chỉ cú cụng ty cổ phần, cụng ty TNHH, doanh nghiệp Nhà nướccú mức vốn điều lệ tối thiểu là 10 tỷ VNĐ mới được phộp đăng ký phỏt hànhtrỏi phiếu.

Huy động vốn dài hạn bằng phỏt hành trỏi phiếu, doanh nghiệp sẽ phảitrả lợi tức cho cỏc trỏi chủ đỳng kỳ hạn và hầu như lợi tức trỏi phiếu đượcxỏc định trước và nú khụng phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Tuy nhiờn, nếu lói suất thị trường trong tương lai cú xu hướnggia tăng thỡ việc sử dụng trỏi phiếu để tăng vốn sẽ cú lợi hơn cho doanhnghiệp Hơn nữa, lợi tức trỏi phiếu được xem như chi phớ và được trừ vào thunhập chịu thuế, vỡ thế khi phỏt hành trỏi phiếu doanh nghiệp sẽ cú lợi vềthuế Ngoài ra, phỏt hành trỏi phiếu cú thể huy động được vốn đầu tư chodoanh nghiệp trong một khoảng thời gian ngắn mà quyền kiểm soỏt và điềuhành doanh nghiệp khụng bị xỏo trộn.

Bờn cạnh đú, huy động vốn bằng phỏt hành trỏi phiếu cũng mang lạicho doanh nghiệp một số bất lợi Nếu tỡnh hỡnh kinh doanh và tỡnh hỡnh tàichớnh của doanh nghiệp khụng ổn định sẽ cú thể đẩy doanh nghiệp tới tỡnhtrạng khụng cú đủ nguồn tài chớnh để trả lợi tức trỏi phiếu Ngoài ra, phỏthành trỏi phiếu sẽ làm cho hệ số nợ của doanh nghiệp tăng lờn, khiến doanhnghiệp cú nguy cơ gặp rủi ro về mặt tài chớnh cao hơn, dễ dẫn đến tỡnh trạngmất khả năng thanh toỏn

Để việc huy động vốn cho đổi mới mỏy múc thiết bị bằng phỏt hànhtrỏi phiếu thực sự cú hiệu quả thỡ doanh nghiệp cần cõn nhắc và xem xộtnhững điểm lợi và bất lợi đối với doanh nghiệp, xem xột đến khả năng tăngdoanh thu và lợi nhuận trong tương lai, những biến động của thị trường vốnđể từ đú cú quyết định cho phự hợp.

1.3.2.4 Huy động bằng phỏt hành cổ phiếu

Trang 20

doanh nghiệp và quyền kiểm soỏt doanh nghiệp cú thể bị chia sẻ Tuynhiờn,phỏt hành cổ phiếu cụng ty khụng bị bắt buộc cú tớnh chất phỏp lý phảitrả cổ tức một cỏch cố định như khi sử dụng vốn vay hoặc phỏt hành trỏiphiếu Mặt khỏc, cỏc cổ đụng khụng được trực tiếp rỳt vốn ra khỏi cụng tymà chỉ cú thể chuyển nhượng hay núi cỏch khỏc cụng ty khụng cú nghĩa vụphải hoàn trả theo kỳ hạn cố định Chớnh vỡ thế cụng ty cú thể chủ động sửdụng vốn linh hoạt mà khụng phải lo “gỏnh nặng” nợ nần.

Nhưng bờn cạnh đú cũng phải thấy rằng phỏt hành cổ phiếu thường cúchi phớ phỏt hành cao hơn trỏi phiếu và lợi tức cổ phần khụng được tớnh trừvào thu nhập chịu thuế Điều này sẽ đẩy chi phớ sử dụng vốn của cụng ty lờncao Do vậy, cụng ty cũng cần phải xem xột và cõn nhắc kỹ trước khi đưa raquyết định.

1.3.2.5 Thuờ tài chớnh

Cú thể thấy thuờ tài chớnh là một cụng cụ tài chớnh hữu ớch giỳp chodoanh nghiệp cú thờm vốn trung và dài hạn để mở rộng hoạt động kinhdoanh núi chung và để thay thế đổi mới mỏy múc thiết bị núi riờng Sử dụngthuờ tài chớnh sẽ giỳp cho doanh nghiệp khụng phải huy động tập trung tứcthời một lượng vốn lớn để mua mỏy múc thiết bị, điều này đặc biệt cú ýnghĩa đối với cỏc doanh nghiệp cú số vốn hạn chế nhưng lại cú khả năng mởrộng kinh doanh Hơn nữa, sau khi lựa chọn mỏy múc thiết bị phự hợp vớinhu cầu và hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh sẽ yờu cầu cụng ty chothuờ tài chớnh tài trợ, do vậy doanh nghiệp cú thể thực hiện nhanh chúng dựỏn đầu tư và nắm bắt kịp thời cơ hội kinh doanh Ngoài ra, sử dụng thuờ tàichớnh, doanh nghiệp hầu như khụng phải cú tài sản thế chấp Điều này giỳpdoanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc huy động và sử dụng vốn vay.

Tuy nhiờn, sử dụng thuờ tài chớnh doanh nghiệp sẽ phải chịu chi phớ sửdụng vốn ở mức độ tương đối cao so với tớn dụng thụng thường Bờn cạnhđú, doanh nghiệp cũng phải chấp nhận rủi ro về mặt khoa học kỹ thuật trongsuốt thời gian thuờ Vậy để cú nguồn vốn cho đầu tư đổi mới mỏy múc thiếtbị doanh nghiệp cần phải xem xột đến hỡnh thức thuờ tài chớnh ở cả hai mặtlợi và bất lợi để cú thể quyết định một cỏch đỳng đắn

Trang 22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ THIẾT BỊ CễNG NGHỆ VÀ CễNGTÁC HUY ĐỘNG VỐN ĐỔI MỚI MÁY MểC THIẾT BỊ TẠI CễNG

TY CỔ PHẦN DỆT 10/102.1 Tổng quan về cụng ty Cổ phần dệt 10/10

2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty.

Cụng ty cổ phần dệt 10/10 (10/10 Textile joint stock company –TEXJOCO) được thành lập theo quyết định thành lập số 5784/QĐ-UB ngày29/12/1999 của UBND Thành phố Hà Nội.

Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty được chia thành 4 giaiđoạn:

+ Giai đoạn 1: Từ 1973 – 6/1975.

Đầu năm 1973 sở cụng nghiệp Hà Nội giao cho một nhúm cỏn bộ cụngnhõn viờn gồm 14 người thành lập nờn Ban nghiờn cứu dệt Kokett sản xuấtthử vải valyde, vải tuyn trờn cơ sở dõy chuyền mỏy múc của cộng hũa dõnchủ Đức Sau một thời gian chế thử, ngày 1/9/1974 xớ nghiệp đó chế thànhcụng vải valyde bằng sợi visco và cho xuất xưởng.

Cuối năm 1974 sở cụng nghiệp Hà Nội đó đề nghị UBND Thành phốHà Nội đầu tư thờm cơ sở vật chất, thiết bị mỏy múc kỹ thuật cụng nghệ, laođộng cựng với quyết định số 2580/QĐ - UB ngày 10/10/1974 đặt tờn là xớnghiệp dệt10/10 Lỳc đầu xớ nghiệp cú tổng diện tớch mặt bằng 580 m2.

+ Giai đoạn 2: Từ 7/1975 – 1982 Đõy là giai đoạn xớ nghiệp sản xuất

Trang 23

+ Giai đoạn 3: Từ 1983 – 1/2000 Hoạt động kinh doanh của xớ

nghiệp cú những thay đổi đỏng kể cho phự hợp với cơ chế mới Bằng vốn tựcú và đi vay, chủ yếu là vay của Nhà nước, xớ nghiệp đó chủ động mở rộngthị trường tiờu thụ, thay thế mỏy múc cũ kỹ lạc hậu, mở rộng mặt bằng sảnxuất Xớ nghiệp được cấp thờm 10.000m2 đất ở 253 Minh Khai để đặt cỏcphõn xưởng sản xuất chớnh.

Thỏng 10/1992 Xớ nghiệp dệt 10/10 được sở cụng nghiệp Hà Nội đồngý chuyển đổi tổ chức của mỡnh thành Cụng ty dệt 10/10 với số vốn kinhdoanh 4.201.760.000 VNĐ trong đú vốn ngõn sỏch là 2.775.540.000 VNĐvà nguồn vốn tự bổ sung là 1.329.180.000 VNĐ.

+ Giai đoạn 4: Từ đầu năm 2000 đến nay Đõy là giai đoạn cụng ty

được chọn là một trong những đơn vị đi đầu trong kế hoạch cổ phần húa củaNhà nước.Theo quyết định số 5784/QĐ - UB ngày 29/12/1999 của UBND

TP Hà Nội quyết định chuyển Cụng ty dệt 10/10 thành Cụng ty Cổ phần

dệt 10/10 Giai đoạn này cụng ty đó tiếp xỳc và khẳng định vị trớ, uy tớn của

mỡnh trờn thương trường Cụng ty đặc biệt tập trung vào cụng tỏc xuất khẩuvà coi đõy là mũi nhọn của mỡnh, bờn cạnh đú cũng khụng xem nhẹ thịtrường nội địa.

Trải qua 30 năm xõy dựng và trưởng thành, cụng ty đó phỏt triểnnhanh chúng về mọi mặt, năng động sỏng tạo trong kinh doanh, làm ăn cúhiệu quả, cỏn bộ cụng nhõn viờn cú việc làm ổn định và đời sống khụngngừng được nõng cao.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Cụng ty Cổ phần dệt 10/10

Từ khi mới thành lập, với vai trũ là một Doanh nghiệp Nhà nước,Cụng ty dệt 10/10 cú nhiệm vụ tổ chức sản xuất kinh doanh theo chỉ tiờu, kếhoạch nhà nước giao Ngoài ra cụng ty cũn phải chủ động tỡm kiếm nguồnnguyờn liệu đầu vào, thị trường tiờu thụ để mở rộng sản xuất kinh doanh.

Từ sau cổ phần húa, chức năng nhiệm vụ của cụng ty ngày càng nặngnề hơn Cụng ty cú nhiệm vụ:

Trang 24

+ Nhập khẩu cỏc loại mỏy múc thiết bị, phụ tựng, nguyờn vật liệu, sợi,húa chất của ngành dệt – nhuộm phục vụ sản xuất kinh doanh.

+ Mua bỏn húa chất, chế phẩm diệt cụn trựng (Trừ húa chất Nhà nướccấm)

+ Kinh doanh thương mại và dịch vụ cỏc loại.

+ Hợp tỏc liờn doanh – liờn kết và làm đại lý cho cỏc đơn vị kinh tếtrong và ngoài nước nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh của cụng ty.

+ Tham gia mua, bỏn cổ phiếu trờn thị trường chứng khoỏn theo quyđịnh của Nhà nước Việt nam.

2.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của cụngty.

2.1.3.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh.

Cụng ty Cổ phần dệt 10/10 là một đơn vị trực tiếp sản xuất Hoạt độngsản xuất của cụng ty được tiến hành theo từng cụng đoạn và diễn ra ở cỏcphõn xưởng sản xuất Cụng ty cú 6 phõn xưởng sản xuất Trong đú cụngđoạn dệt cú 2 phõn xưởng, cụng đoạn văng sấy và cắt được thực hiện tạiphõn xưởng văng sấy và phõn xưởng cắt, cụng đoạn may được diễn ra tại 2phõn xưởng.

Ngoài cỏc phõn xưởng sản xuất, cụng ty cũn sử dụng cỏc đơn vị khỏcdưới hỡnh thức thuờ gia cụng tại số 6 Ngụ Văn Sở và số 26 Trần Qỳy Cỏp.

Trang 25

2.1.3.2 Đặc điểm quy trỡnh cụng nghệ sản xuất.

Biểu số 1: Sơ đồ quy trỡnh cụng nghệ sản xuất màn tuyn và rốm cửa

Tại Cụng ty Cổ phần dệt 10/10, nguyờn vật liệu chớnh được sử dụng đểsản xuất sản phẩm đú là sợi cỏc loại như: Sợi 75D/36F, 100D/36F, 150/48D,50D/24… ngoài ra cũn cú cỏc phu liệu như kim, chỉ, húa chất….

Cỏc nguyờn vật liệu này chủ yếu là được cụng ty mua của cỏc doanhnghiệp trong nước (cỏc doanh nghiệp này cú thể tự sản xuất được hoặc cũngcú thể phải nhập khẩu từ nước ngoài).

Sản phẩm của cụng ty chủ yếu được sản xuất thụng qua cỏc đơn đặthàng Khi cụng ty nhận được đơn đặt hàng hoặc ký được hợp đồng thỡ phũngkế hoạch sản xuất sẽ xõy dựng kế hoạch, triển khai sản xuất Quỏ trỡnh sảnxuất được bắt đầu.

Cỏc bỳp sợi được đỏnh vào cacbobin tựy theo mỏy to hoặc mỏy nhỏ màsẽ cú tỏm hoặc bốn cacbobin để dệt ra vải tuyn mộc khổ 1,6 m Mỏy to sẽ dệtđược 2 khổ vải tuyn mộc, cũn mỏy nhỏ dệt được 1 khổ vải tuyn mộc.

Tại cỏc phõn xưởng dệt, vải tuyn dệt ra sẽ được tổ kiểm mộc thuộc tổ kỹthuật kiểm tra chất lượng sản phẩm tiến hành kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượngvải và phõn loại vải thành vải loại I, II, III Trong giai đoạn này tiờu hao chủyếu là kim dệt (kim cảnh, kim ộp, kim đúng) và nếu dệt tuyn hoa hoặc dệtrốm thỡ sẽ tốn nhiều kim hơn.

Đơn đặt hàngKho vật tưMắc sợi

Trang 26

Vải tuyn sau khi đó qua kiểm mộc sẽ được đưa đến phõn xưởng văngsấy, nhuộm để định hỡnh vải từ khổ 1,6 m sang khổ 1,8 m Sau đú tiến hànhtẩy trắng bằng húa chất tẩy.ở đõy, húa chất chủ yếu cụng ty sử dụng làLơIvitec, ngoài ra cũn sử dụng cỏc húa chất nhuộm khỏc để nhuộm thành vảituyn xanh hoặc cỏ ỳa.

Vải tuyn sau khi đó định hỡnh, nhuộm được chuyển sang phõn xưởngcắt Tại đõy tuyn cú thể được đúng kiện (150m/kiện) hoặc được cắt thànhmàn cỏc loại (MD01, MD06, MT02, màn cỏ nhõn…) ở cụng đoạn này tiờuhao chủ yếu là phấn vạch, phiếu cắt, phiếu đúng gúi, kộo, mực dấu.

Sau khi cắt vải được chuyển sang phõn xưởng may Tại phõn xưởngmay sẽ thực hiện cụng đoạn cuối cựng và hoàn chỉnh ra thành phẩm Tronggiai đoạn này tiờu hao chủ yếu là chỉ cỏc loại, viờn chỡ, kim khõu, len…

Thành phẩm sau khi hoàn chỉnh được chuyển qua bộ phận kiểm tra chấtlượng sản phẩm (KCS) Sau đú thành phẩm được đúng gúi và nhập khothành phẩm.

2.1.3.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của Cụng ty Cổ phần dệt 10/10

Để đỏp ứng yờu cầu chuyờn mụn húa sản xuất, thực thi cỏc nhiệm vụquản lý, cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất được bố trớ sắp xếp thành 7phũng ban và 6 phõn xưởng sản xuất theo kiểu trực tuyến chức năng Đõy làmột kiểu cơ cấu quản lý đang được ỏp dụng rộng rói trong cỏc doanh nghiệphiện nay Cỏc bộ phận thực thi nhiệm vụ theo chức năng của mỡnh và chịu sựgiỏm sỏt từ trờn xuống, bờn cạnh đú cỏc phũng ban cũng phải kết hợp chặtchẽ với nhau đảm bảo giải quyết cụng việc với cụng suất cao nhất và hoànthành tiến độ cụng việc chung.

Đại hội đồng cổ đụng: Đõy là cơ quan quyết định cao nhất của cụng ty.Hội đồng quản trị: Chịu trỏch nhiệm quản lý cụng ty, nhõn danh cụng

ty để quyết định mọi vấn đề liờn quan đến mục đớch, quyền lợi của cụng ty.

Ban kiểm soỏt: Kiểm tra và phỏt hiện cỏc sai phạm trong hoạt động

quản lý điều hành và kinh doanh của cụng ty.

Giỏm đốc: Cú trỏch nhiệm trực tiếp quản lý điều hành mọi hoạt động

Trang 27

của Nhà nước Chịu mọi trỏch nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh củacụng ty Giỳp việc cho giỏm đốc là cỏc phú giỏm đốc:

+ Phú giỏm đốc sản xuất: Chịu trỏch nhiệm về mặt sản xuất, cung ứngvật tư, chất lượng sản phẩm.

+ Phú giỏm đốc kinh tế: Phụ trỏch cụng tỏc tiờu thụ và mở rộng thịtrường tiờu thụ, tỡm kiếm thị trường và đảm bảo việc kinh doanh của cụng tytheo đỳng cỏc hợp đồng kinh tế đó ký kết.

Cỏc phũng ban chức năng

+ Phũng kỹ thuật cơ điện: Theo dừi toàn bộ kỹ thuật và quy trỡnh sảnxuất Xỏc định mức tiờu hao vật tư và đề ra cỏc giải phỏp giảm định mức tiờuhao vật tư Lập kế hoạch dự phũng, sửa chữa mỏy múc thiết bị định kỳ.Nghiờn cứu cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường, tổ chức chế thử và khụngngừng nõng cao chất lượng sản phẩm Thực hiện chức năng xõy dựng cơbản, sửa chữa và cải tạo nhà xưởng.

+ Phũng kiểm tra chất lượng sản phẩm : Kiểm tra chất lượng sản phẩm,vật tư hàng húa theo tiờu chuẩn quy định của cụng ty Nghiờn cứu, soạn thảovăn bản liờn quan đến hệ thống quản lý chất lượng ISO để ban hành trongcụng ty, theo dừi việc thực hiện cỏc văn bản nội quy quản lý chất lượng, lưutrữ văn bản, tài liệu liờn quan đến hệ thống ISO.

+ Phũng tổ chức, bảo vệ: Tổ chức quản lý nhõn sự, tuyển chọn đề bạt vàsử dụng lao động, thực hiện cỏc chế độ, chớnh sỏch đối với người lao động.Thực hiện xõy dựng quy chế, nội dung về khen thưởng, kỷ luật ỏp dụngtrong toàn cụng ty Xõy dựng kế hoạch tiền lương, cỏc phương ỏn trả lươngtheo sản phẩm Điều động, sắp xếp nhõn lực theo yờu cầu của sản xuất kinhdoanh, xõy dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn kỹ thuật đỏpứng yờu cầu sản xuất Quản lý hồ sơ nhõn viờn, thực hiện BHXH, tớnh toỏnvà kiểm tra việc chấm cụng lao động để thanh toỏn tiền lương hàng thỏng.

Tổ chức cụng tỏc bảo vệ, đảm bảo an toàn về người và tài sản Thựchiện cụng tỏc phũng chống chỏy nổ, đề xuất cỏc biện phỏp khắc phục.

Trang 28

khỏm chữa bệnh, phũng chống dịch bệnh Tổ chức cụng tỏc văn thư, vănphũng, tiếp nhận cụng văn giấy tờ, thư từ, bỏo chớ, bưu phẩm, fax theo quyđịnh Quản lý con dấu và giấy tờ khỏc cú liờn quan.

+ Phũng kế hoạch sản xuất: xõy dựng kế hoạch sản xuất, quản lý toànbộ hệ thống vật tư , cấp phỏt và sử dụng vật tư Xõy dựng chiến lược phỏttriển mặt hàng mới, đầu tư cụng nghệ khụng ngừng mở rộng sản xuất, tiếpnhận cỏc yờu cầu đặt hàng của đối tỏc nước ngoài Thực thi việc tớnh toỏn vàtriển khai cỏc biện phỏp thực thi kế hoạch đú.

+ Phũng kinh doanh: Xõy dựng kế hoạch tiờu thụ sản phẩm, tỡm hiểu thịtrường, quảng cỏo và giới thiệu sản phẩm, ký kết hợp đồng mua bỏn, tiờu thusản phẩm Theo dừi kiểm tra cỏc điểm tiờu thụ để kịp thời cung ứng sảnphẩm và thu tiền hàng Quản lý kho hàng, bảo quản vật tư hàng húa.

+ Phũng tài vụ: Theo dừi tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty, tỡnh hỡnh nhập,xuất kho nguyờn vật liệu, tỡnh hỡnh sản xuất và tiờu thụ sản phẩm, tỡnh hỡnhquản lý và luõn chuyển vốn, tớnh giỏ thành sản phẩm, chi trả lương chongười lao động Lập bỏo cỏo tài chớnh và quyết toỏn thuế.

Tại cỏc phõn xưởng cơ cấu tổ chức được bố trớ như sau:+ Bộ phận quản lý gồm:

Quản đốc phõn xưởng: Nhận kế hoạch của cụng ty, quản lý chung cỏckhõu, giỏm sỏt chung tỡnh hỡnh sản xuõt của phõn xưởng.

Phú quản đốc phõn xưởng: Cú nhiệm vụ bao quỏt, đụn đốc cỏc tổ sảnxuất và mọi vấn đề phỏt sinh trong ca mỡnh quản lý.

+ Bộ phận giỳp việc gồm:

- 2 KCS phõn xưởng: Kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất của phõnxưởng

- 2 thợ sửa mỏy

- 1 Nhõn viờn thống kờ phõn xưởng.

Trang 29

2.1.3.4 Đặc điểm tổ chức bộ mỏy kế toỏn.

*Bộ mỏy kế toỏn của cụng ty được chia thành 2 bộ phận.

1- Kế toỏn tại cụng ty

+ Kế toỏn trưởng (trưởng phũng): Tổ chức và điều hành mọi hoạt động

chung của phũng, tớnh giỏ thành sản phẩm Lập kế hoạch thu, chi tài chớnh,phõn tớch và lập bỏo cỏo tài chớnh cho lónh đạo cụng ty để chỉ đạo kịp thờihoạt động sản xuất kinh doanh trong cụng ty.

+ Kế toỏn tập hợp chi phớ (phú phũng): Tập hợp cỏc khoản chi phớ của

cụng ty.

+ Kế toỏn thanh toỏn: Thanh toỏn cỏc khoản trong và ngoài doanh

nghiệp như thanh toỏn với người bỏn, thanh toỏn với ngõn hàng…

+ Kế toỏn vật tư: Theo dừi tỡnh hỡnh thu mua, nhập, xuất nguyờn vật

liệu, cuối kỳ tớnh giỏ nguyờn vật liệu cụng cụ dụng cụ theo phương phỏpbỡnh quõn gia quyền.

+ Kế toỏn tiền lương và BHXH: Tớnh và thanh toỏn tiền lương, BHXH

cho người lao động.

+ Kế toỏn TSCĐ và tiờu thụ: Theo dừi tỡnh hỡnh tăng giảm TSCĐ, trớch

khấu hao TSCĐ hàng kỳ Theo dừi tỡnh hỡnh nhập, xuất, tồn kho thành phẩmvề mặt giỏ trị và chất lượng.

+ Kế toỏn thuế: Tớnh và kờ khai thuế GTGT đầu ra, đầu vào Làm cỏc

bỏo cỏo về thuế, lập hồ sơ hoàn thuế.

+ Thủ quỹ: Hàng ngày thu chi tiền mặt, bảo quản chứng từ thu chi ban

đầu để cung cấp cho kế toỏn thanh toỏn vào sổ quỹ để bỏo cỏo quỹ.

2- Nhõn viờn thống kờ cỏc phõn xưởng:

Quản lý, ghi chộp giờ cụng, ngày cụng của cụng nhõn, tập hợp toàn bộnăng suất lao động gửi phũng tổ chức lao động tiền lương số liệu Sau đú gửixuống phũng tài vụ để kế toỏn tiền lương tớnh lương cho người lao động.Ngoài ra, nhõn viờn thống kờ cũn cú nhiệm vụ quản lý vật tư, đảm bảo việcthực hiện kế hoạch sản xuất của cụng ty.

*Cụng tỏc kế toỏn của cụng ty được thực hiện theo hỡnh thức Nhật ký

Trang 30

2.1.4 Tỡnh hỡnh và kết quả kinh doanh chủ yếu của Cụng ty Cổphần dệt 10/10 trong một số năm gần đõy.

2.1.4.1 Những thuận lợi và khú khăn của cụng ty trong sản xuấtkinh doanh.

*Thuận lợi:

Trong những năm gần đõy, tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanhcủa cụng ty nhỡn chung là khỏ tốt Cú được kết quả đú là nhờ cụng ty đó cúmột số điều kiện thuận lợi.

Thứ nhất là: Kể từ sau cổ phần húa (năm 2000), người lao động đó

thực sự được làm chủ cụng ty Nhờ vậy mà họ hăng say lao động, làm việccú trỏch nhiệm và luụn nỗ lực tỡm tũi, cú nhiều sỏng kiến cải tiến kỹ thuật.Từ đú tạo điều kiện để tăng năng suất lao động.

Thứ hai là: Sản phẩm chớnh của cụng ty là màn tuyn, vải tuyn Đõy là

mặt hàng tiờu dựng thiết yếu, đồng thời cũng là sản phẩm truyền thống đượcngười tiờu dựng tớn nhiệm.

Thứ ba là: Mặc dự giỏ cả cỏc mặt hàng cú nhiều biến động song đối

với màn tuyn, thị trường trong và ngoài nước của cụng ty lại khỏ ổn định.Cụng ty đó cú mối quan hệ làm ăn tốt với bạn hàng trong và ngoài nước, đặcbiệt là thị trường xuất khẩu truyền thống: Đan Mạch Điều này đó đem lạicho cụng ty cú cơ sở vững chắc để phỏt triển.

Thứ tư là: Từ sau cổ phần húa cụng ty vẫn được hưởng chớnh sỏch ưu

đói thuế của Nhà nước giỳp cho cụng ty cú thờm nguồn vốn đầu tư mở rộngsản xuất.

Thứ năm là: Cụng ty luụn cú mối quan hệ tớn dụng tốt với Ngõn hàng

nhờ vào uy tớn và sự tăng trưởng rừ rệt của cụng ty trong những năm gầnđõy Chớnh nhờ đú mà cụng ty cú điều kiện tiếp cận dễ dàng hơn với nguồnvốn cú quy mụ lớn và chi phớ thấp này.

Bờn cạnh những thuận lợi, nền kinh tế thị trường đó đặt cụng ty phảiđối mặt với khụng ớt những khú khăn.

Trang 31

Tỡnh hỡnh cạnh tranh ngày càng gay gắt đó đặt cụng ty trước một sứcộp khỏ lớn là làm thế nào để cải tiến, nõng cao chất lượng sản phẩm, hạ giỏthành, tuy nhiờn thiết bị cụng nghệ của cụng ty lại mới đổi mới được một tỷlệkhỏ khiờm tốn

Một số nguyờn vật liệu cụng ty vẫn phải nhập từ nước ngoài như húachất, thuốc nhuộm…với chi phớ cao và cú sự biến động lớn về giỏ khiếncụng ty luụn bị động trong việc kiểm soỏt chi phớ đầu vào Ngoài ra do phảinhập từ nước ngồi nờn thủ tục nhập khẩu đó khiến cụng ty gặp nhiều khúkhăn và khụng chủ động được về mặt thời gian.

Cụng tỏc nghiờn cứu, mở rộng thị trường tiờu thụ cũn gặp nhiều khúkhăn do cụng ty vẫn cũn thiếu mạng lưới phõn phối sản phẩm (hiện nay cụngty mới chỉ cú cỏc cửa hàng giới thiệu sản phẩm ở Hà nội và một chi nhỏnh ởTP Hồ Chớ Minh).

Cụng ty gặp rất nhiều khú khăn trong việc kiểm soỏt thị trường, đặcbiệt là để chống lại nạn làm hàng giả, hàng nhỏi gõy mất uy tớn đối với ngườitiờu dựng về chất lượng sản phẩm của cụng ty.

Hệ thống nhà xưởng cũn phõn tỏn, thiếu tập trung, lại chật hẹp Điềunày đó gõy khú khăn cho cụng ty về mặt bằng để mở rộng sản xuất đồng thờicũng làm phỏt sinh chi phớ vận chuyển, chi phớ quản lý lưu kho tại cỏc địađiểm sản xuất khỏc nhau.

2.1.4.2 Kết quả kinh doanh chủ yếu của cụng ty qua một số nămgần đõy.

Trang 32

BẢNG SỐ 1: BẢNG TỔNG HỢP MỘT SỐ CHỈ TIấU CHỦ YẾU CỦACễNG TY CỔ PHẦN DỆT 10/10 Đơn vị: Triệu đồngSTT NămChỉ tiờu 2002 2003 20041 Doanh thu

(Doanh thu hàng xuất khẩu)Cỏc khoản giảm trừ72.91344.9691111.47392.025-247.992227.674350

2 Doanh thu thuần 72.912 111.473 247.642

3 Lợi nhuận trước thuế 2.986 3.372 4.243

4 Khoản nộp Ngõn sỏch 2.040 2.235 2.751

5 Lợi nhuận sau thuế 2.613 3.010 3.711

6 Lao động bỡnh quõn (người) 490 640 681

7 Thu nhập bỡnh quõn

thỏng(Trđ/người/thỏng) 1,355 1,630 1,600Qua bảng trên ta có thể thấy quy mô sản xuất của công ty khôngngừng đợc mở rộng qua các năm Điều này đợc thể hiện ở doanh thu năm sauluôn cao hơn năm trớc (năm 2003 so với năm 2002 tăng 52.88% tơng ứngvới số tuyệt đối tăng 38.560 triệu VNĐ, năm 2004 tăng 136.519 triệu VNĐso với năm 2003 tức đã tăng 122,47%) Sở dĩ cơng ty có đợc tốc độ tăngdoanh thu cao nh vậy chủ yếu là do tăng về doanh thu hàng xuất khẩu Hiệnnay công ty đang nỗ lực mở rộng sản xuất để đáp ứng đợc nhu cầu cho chơngtrình chống sốt rét Thế giới, chủ yếu tập trung vào khai thác thị trờng ChâuPhi.

Trang 33

Qua việc phân tích khái quát trên ta có thể thấy mặc dù chuyển sangcơ chế thị trờng, cơng ty gặp phải khơng ít những khó khăn song công ty đãtừng bớc đa hoạt động sản xuất kinh doanh đi vào ổn định và phát triển.

Tuy nhiên cũng phải thấy rằng bên cạnh việc năm 2004 doanh thu đạt248 tỷ đồng thì khoản giảm trừ do phải giảm giá hàng bán cũng tăng cao nhấttrong 3 năm gần đây Đây đợc coi là một tồn tại của công ty cần phải đợckhắc phục Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tồn tại này tuy nhiên một trongnhững nguyên nhân mà chúng ta cần phải xem xét đó là phải chăng công typhải giảm giá hàng bán là do đã có những lỗi nhất định trong sản phẩm màđiều này có liên quan trực tiếp đến hiện trạng của máy móc thiết bị của cơngty Vậy chúng ta sẽ xem xét tình hình trang bị, sử dụng TSCĐ và máy mócthiết bị của cơng ty để thấy rõ hơn vấn đề này.

2.1.4.3 Tình hình tài chính chủ yếu của cơng ty.

Qua bảng 2 ta thấy năm 2004 so với năm 2003, tổng tài sản của côngty đã tăng rất mạnh (tăng 118,82% so với năm 2003, tơng ứng tăng 69.903 TrVNĐ) Tuy nhiên, một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu thì lại giảm so với năm2003 Nguyên nhân chủ yếu là do mặc dù tổng nguồn vốn của công ty tănglên nhng chủ yếu lại là tăng nguồn vốn vay, điều đó đã làm cho hệ số nợ củacơng ty tăng 0,101 đạt 0,885 Đây là một con số khá cao và có thể đặt cơngty trớc nguy cơ gặp rủi ro về mặt tài chính Nhìn chung, hệ số khả năng thanhtoán, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đều giảm là do tổng nợ tăng vớitốc độ cao hơn tốc độ tăng tổng tài sản Trong đó, nợ ngắn hạn lại tăng nhanhhơn TSLĐ và đầu t ngắn hạn Điều này cho thấy công ty ngoài dùng nợ ngắnhạn để tài trợ cho TSLĐ và đầu t ngắn hạn còn sử dụng để tài trợ cho TSCĐvà đầu t dài hạn Ngoài ra, cũng phải thấy rằng trong năm qua cơng ty đã cóxu hớng chú trọng đầu t vào TSLĐ và đầu t ngắn hạn hơn là đầu t vào TSCĐ(Tỷ suất đầu t vào tài sản dài hạn đã giảm 15,9%) Tỷ suất lợi nhuận trớcthếu doanh thu giảm mạnh (giảm 0,013 so với năm 2003) nguyên nhân chủyếu là do doanh thu của công ty đã tăng nhanh hơn rất nhiều so với tỷ lệ tănglợi nhuận Bên cạnh đó, cũng phải thấy rằng năm 2004 cơng ty đã có Tỷ suấtlợi nhuận vốn chủ sở hữu đạt 25,15%, cao hơn so với năm 2003 là 1,45% Đểđạt đợc Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu cao nh vậy là do tác động của địnbẩy tài chính đã có hiệu ứng thuận và khiến Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữutăng mạnh và đạt đợc mức cao nh vậy.

Trang 34

2.2 Thực trạng về tình hình quản lý, sử dụng TSCĐ và máy móc thiết bịtại Công ty Cổ phần dệt 10/10.

Là một trong những doanh nghiệp đi đầu trong cơng tác cổ phần hóaDNNN theo chủ trơng của Chính phủ, kể từ sau cổ phần hóa Cơng ty Cổphần dệt 10/10 đã khơng ngừng vơn lên, chủ động trong sản xuất và tiêu thụsản phẩm Doanh thu tiêu thụ không ngừng tăng cao, cùng với đó cơng tycũng ngày càng chú trọng hơn đến việc đầu t vào TSCĐ đặc biệt là công tácđổi mới máy móc thiết bị Hiện nay, hầu hết máy móc thiết bị của công ty đ-ợc nhập từ Đức, Nhật, Trung Quốc… Hầu hết các máy móc thiết bị này làm Hầu hết các máy móc thiết bị này làmviệc theo chế độ tự động hoặc bán tự động

Để thấy rõ hơn cơ cấu TSCĐ và tình hình đầu t vào TSCĐ của công ty ta xemchi tiết tại bảng số 4

Qua bảng 4 ta thấy tính đến thời điểm ngày 31/12/2004 tổng nguyêngiá TSCĐ là 73.661 triệu VNĐ, trong đó máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớnnhất (chiếm 79,89% tổng nguyên giá TSCĐ) với tổng nguyên giá là 58.844triệu VNĐ Nhóm TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn thứ hai là Nhà cửa vật kiến trúc(chiếm 17,59% tổng nguyên giá TSCĐ), tiếp đến là Phơng tiện vận tải truyềndẫn (chiếm 1,69%) và sau cùng là thiết bị dụng cụ quản lý có ngun giá là612 triệu VNĐ (chiếm 0,83%).

Nhìn chung ta có thể thấy cơ cấu TSCĐ của Công ty Cổ phần dệt10/10 nh vậy là khá hợp lý bởi công ty là một doanh nghiệp sản xuất, vì thếnhóm máy móc thiết bị phải chiếm tỷ trọng lớn nhất Tuy nhiên, nhóm phơngtiện vận tải lại chiếm tỷ trọng hơi thấp vì thế không đáp ứng đợc nhu cầu vềchuyên chở hàng hóa nhất là trong điều kiện của cơng ty hiện nay mặt bằngsản xuất cịn phân tán, khơng tập trung.

Qua bảng trên ta cũng có thể thấy trong năm cơng ty đã đầu t thêm vàoTSCĐ 20.974 triệu VNĐ Trong đó đầu t vào máy móc thiết bị tăng 20.269triệu VNĐ (tăng 50,31% so với đầu năm 2004) Điều này cho thấy công ty đãchú trọng và u tiên cho việc đổi mới máy móc thiết bị Bên cạnh đó công tycũng đã tiến hành thanh lý một số máy móc thiết bị đã hết thời gian sử dụng,khơng cịn đáp ứng đợc tính đồng bộ trong dây chuyền sản xuất với tổngnguyên giá là 527 triệu VNĐ Đây là một hớng đầu t đúng đắn trong điềukiện hiện nay khi mà cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi sản phẩm sảnxuất ra phải có chất lợng tốt, mẫu mã phong phú.

Tuy nhiên, để thấy đợc rõ hơn về hiện trạng TSCĐ cũng nh máy mócthiết bị của công ty ta cần xem xét đánh giá năng lực thực tế của TSCĐ.( xem chi tiết bảng số 5)

Trang 35

ty đã có đầu t thêm một lợng khá lớn TSCĐ Tuy nhiên, với hệ số hao mịnnh vậy ta có thể thấy có một phần khơng nhỏ TSCĐ của cơng ty đang trongtình trạng đã hết khấu hao nhng vẫn đợc sử dụng Máy móc thiết bị là nhómcó tỷ trọng lớn nhất tuy nhiên lại có tỷ lệ hao mịn cao nhất (ngày 31/12/2003là 50,39%, ngày 31/12/2004 giảm còn 43,3%) Để thấy rõ hơn về thực trạngmáy móc thiết bị của Cơng ty Cổ phần dệt 10/10 ta hãy xem xét bảng số 6 -Bảng nguyên giá và giá trị còn lại của máy móc thiết bị

Qua bảng trên ta thấy máy móc thiết bị dệt chiếm tỷ trọng lớn nhấttrong tổng nguyên giá máy móc thiết bị (chiếm 56,35%) nhng lại có hệ sốhao mịn cao nhất là 54,74%,có tỷ lệ hao mịn cao nh vậy là do máy mắc sợi4142 đã khấu hao hết, máy mắc sợi Kamayer có hệ số hao mịn 86,75% vàmột số máy móc khác có hệ số hao mịn khá cao Nhìn chung, máy móc thiếtbị dệt chỉ có máy global là mới đợc đầu t mua thêm trong năm 2004, còn đaphần là các máy đã hết khấu hao hoặc nếu cịn thì cũng chỉ cịn thời giankhấu hao trong 2, 3 năm tới.

Trong năm qua công ty chủ yếu là đầu t đổi mới thiết bị định hình, đặcbiệt là máy văng sấy Cơng ty đã mua thêm 4 máy văng sấy nhng chủ yếu làmua máy cũ đã qua sử dụng Vì thế mặc dù là nhóm máy móc thiết bị có hệsố hao mòn thấp (22,43%) tuy nhiên nếu xét về năng lực sản xuất thì cũngkhơng thể cao nh máy mới đợc.

Ngồi ra, cũng phải thấy rằng với công suất nh hiện nay (31 triệu mvải tuyn và 5,74 triệu màn các loại) mà máy móc thiết bị cắt, may chiếm tỷtrọng q thấp so với tồn bộ máy móc thiết bị (chiếm 1,21%) lại có hệ sốhao mịn cao Điều này sẽ tạo ra sự không nhịp nhàng trong từng khâu sảnxuất Tình hình trớc mắt cơng ty chủ yếu là th ngồi gia cơng cắt và maymàn, nhng xét về lâu dài thì cơng ty cần phải đầu t nhiều hơn nữa vào máymóc thiết bị cắt, may để hồn thiện hơn nữa quy trình sản xuất sản phẩm

Bên cạnh đó, theo tài liệu thống kê thì có đến hơn 10% máy móc thiếtbị của cơng ty đã khấu hao hết nhng vẫn đợc sử dụng Trong đó chủ yếu làcác máy dệt 5226, máy mắc sợi 4142, máy dệt U4-5242… Hầu hết các máy móc thiết bị này làm Ngồi ra phầnlớn các máy móc thiết bị đợc đầu t từ những năm 80, đầu những năm 90.Chính vì vậy mà năng lực sản xuất của máy móc giảm sút, tiêu hao vật liệutăng cao.

Trang 36

Với tình hình nh vậy cơng ty đã có đầu t khá lớn để đổi mới máy mócthiết bị, tuy nhiên phần lớn số máy móc này là mua cũ đồng bộ đã qua sửdụng, cho nên cũng chỉ có thể giải quyết tình trạng trớc mắt nhằm đáp ứngcác đơn đặt hàng xuất khẩu ngày càng tăng cịn xét về lâu dài thì cơng tycũng cần phải cân nhắc về hiệu quả sử dụng của TSCĐ cũng nh khả năng tàichính để có hớng đầu t đổi mới cho phù hợp Để đánh giá một cách cụ thểhơn vấn đề này ta có thể xem xét bảng 7

Dựa vào bảng 7 ta thấy hầu hết các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụngVCĐ và TSCĐ năm 2004 so với năm 2003 đều có sự tăng trởng cụ thể.

+ Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ: Nếu nh năm 2003 cứ 1đồng VCĐbình qn cơng ty bỏ ra kinh doanh sẽ tham gia tạo ra 5,762 đồng doanh thuthì đến năm 2004 tạo ra đợc 6,882 đồng doanh thu, nh vậy hiệu suất sử dụngVCĐ năm 2004 đã tăng 1,19 lần.

+ Chỉ tiêu hàm lợng VCĐ: Nếu nh năm 2003 để tham gia tạo ra 1 đồngdoanh thu thì cần sử dụng 0,174 đồng VCĐ bình quân thì đến năm 2004 chỉphải sử dụng 0,145 đồng VCĐ bình quân (nh vậy đã giảm đợc 0,029 đồngVCĐ bình quân).

+ Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận VCĐ: Năm 2003 cứ 1 đồng VCĐ bìnhquân công ty bỏ ra kinh doanh sẽ tham gia tạo ra 0,156 đồng lợi nhuận sauthuế nhng đến năm2004 thì 1 đồng VCĐ bình quân chỉ tham gia tạo ra đợc0,103 đồng lợi nhuận sau thuế(nh vậy là đã giảm 0,053 đồng lợi nhuận).

+ Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ: Cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ bìnhquân năm 2003 tham gia tạo ra 2,67 đồng doanh thu thuần còn trong năm2004 nếu sử dụng 1 đồng nguyên giá TSCĐ bình quân vào hoạt động sảnxuất kinh doanh sẽ tạo ra 3,902 đồng doanh thu thuần (nh vậy đã tăng đợc1,232 đồng doanh thu thuần).

Bốn chỉ tiêu cơ bản trên đã phần nào phản ánh đợc những cố gắng củacơng ty trong q trình sử dụng VCĐ và TSCĐ Việc sử dụng tiết kiệm, cóhiệu quả VCĐ và TSCĐ đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh,làm tăng quy mô doanh thu và lợi nhuận cho cơng ty Ngồi rachỉ tiêu hệ số trang bị TSCĐ/1CN năm 2004 cũng tăng cao so với năm 2003cho thấy mức độ tự động hóa của cơng ty là khá cao.

Trang 37

Mặc dù tốc độ tăng doanh thu của công ty rất cao (đạt 122,75%) songtốc độ tăng lợi nhuận lại thấp (23,29%) Bên cạnh đó giữa hiệu suất sử dụngTSCĐ và VCĐ lại có sự chênh lệch khá lớn (gần gấp 2 lần) hay nói cáchkhác TSCĐ của cơng ty đã đợc khấu hao phần lớn Điều đó đặt ra cho chúngta một câu hỏi phải chăng doanh thu tăng nhanh nhng lợi nhuận lại tăngchậm là do chi phí sản xuất tăng lên hay cụ thể hơn là do hiện trạng máy mócthiết bị đã cũ kỹ, thiếu đồng bộ.

Vậy có thể thấy, tình hình quản lý, sử dụng VCĐ và TSCĐ của cơng tynhìn chung là tốt Hiệu quả sử dụng VCĐ đạt mức khá Tuy nhiên, cũng cầnphải thấy rằng, do TSCĐ đã khá cũ kỹ đặc biệt là máy móc thiết bị, vì vậy đãảnh hởng khơng nhỏ đến hiệu suất sử dụng TSCĐ Vậy trong thời gian tớicông ty cần phải chú trọng đầu t đổi mới máy móc thiết bị nhiều hơn nữa đểgóp phần nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ cũng nh tạo ra sự tăng trởngvững chắc cho cơng ty về mọi mặt.

2.3 Tình hình đổi mới máy móc thiết bị cơng nghệ ở Cơng ty Cổ phầndệt 10/10.

2.3.1 Đổi mới máy móc thiết bị là địi hỏi khách quan.

Có thể thấy rõ cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ đãđem lại cho xã hội những bớc tiến vợt bậc Công nghệ nói chung và cơngnghệ dệt, may nói riêng hiện nay đều phát triển rất nhanh Theo tính tốn củacác chun gia trong lĩnh vực khoa học cơng nghệ thì cứ khoảng 8 đến 10năm lợng tri thức khoa học lại tăng lên gấp đơi Vì vậy, cho dù một thiết bịmới đợc sử dụng cũng có thể sẽ trở lên lạc hậu rất nhanh chóng Một thiết bịdệt, may thờng nếu sử dụng trên 10 năm thì đã bị coi là lạc hậu Trong khi đóthì tại Cơng ty Cổ phần dệt 10/10 hiện nay vẫn còn sử dụng các máy móc cótuổi thọ trên 10 năm nh máy dệt Koket 5223, máy vắt sổ Juki 2366, máyvăng sấy 6593… Hầu hết các máy móc thiết bị này làm

Đổi mới máy móc thiết bị cơng nghệ ở cơng ty trở thành yêu cầu cấpthiết không chỉ bởi thực trạng máy móc thiết bị tại cơng ty đã cũ và lạc hậumà còn bởi xuất phát từ đòi hỏi khách quan.

Một là:Thị trờng chủ yếu của công ty là thị trờng xuất khẩu Đây là

Trang 38

Hai là: Do yêu cầu về chất lợng sản phẩm cũng buộc cơng ty phải đổi

mới máy móc thiết bị sản xuất Từ năm 2002 công ty đã đợc BVQI và UKASVơng quốc Anh cấp chứng chỉ áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001-2000 áp dụng hệ thống quản lý chất lợng này cũng đồng nghĩa với việc chấtlợng sản phẩm cần phải đợc nâng cao hơn nữa Đối với những máy dệt đã quácũ khiến cho tiêu hao vật liệu tăng Chỉ đơn cử xét về tiêu hao kim, nếu nhmáy cũ, tốc độ dệt và mũi dệt khơng cịn đợc đồng đều khiến cho tiêu hao vềkim tăng lên và mỗi lần thay kim sẽ ảnh hởng khơng nhỏ đến chất lợng vảituyn do có sợi nối, ngồi ra cịn làm cho mắt dệt khơng đều Văng sấy là mộtkhâu quan trọng để định hình vải tuy nhiên hiện nay công ty mới chỉ muamới đợc một vài máy còn lại hầu hết các máy là đợc mua cũ đồng bộ nh máyvăng sấy LiKang đợc sản xuất năm 1986, máy văng sấy Ilsung đợc sản xuấtnăm 1999 Thêm vào đó các thiết bị này lại đợc sản xuất ở các nớc khácnhau, chính sự không đồng bộ này cũng phần nào ảnh hởng tới chất lợng sảnphẩm sản xuất ra Vậy để đáp ứng đợc u cầu về chất lợng sản phẩm địi hỏicơng ty phải đổi mới máy móc thiết bị một cách đồng bộ.

Ba là: Do yêu cầu về hạ giá thành sản phẩm Phải thấy rằng tốc độ

tăng lợi nhuận thấp hơn tốc độ tăng doanh thu rất nhiều,điều này khiến tacũng phải xem xét đến giá thành sản xuất của sản phẩm Bảng 8 sẽ cho tathấy rõ hơn điều này.

Trang 39

công ty thấy đợc rằng đổi mới máy móc thiết bị là một tất yếu nếu nh công tykhông muốn thất bại trong kinh doanh.

Bốn là: Xuất phát từ mục tiêu của công ty và tình hình cạnh tranh trên

thị trờng Mặc dù có lợi thế là sản phẩm màn tuyn của công ty đợc ngời tiêudùng trong nớc u chuộng, có khả năng mở rộng thị trờng xuất khẩu Tuynhiên công ty cũng vẫn phải đối mặt với tình hình cạnh tranh ngày một gaygắt của các loại màn đợc nhập khẩu từ Trung Quốc, Thái Lan với giá báncạnh tranh và mẫu mã, màu sắc phong phú Ngoài ra các doanh nghiệp dệttrong nớc cũng bắt đầu chú trọng đổi mới thiết bị để có thể sản xuất ra nhữngsản phẩm có chất lợng tốt, giá thành hạ, gây cho cơng ty áp lực cạnh tranhkhông nhỏ nh công ty dệt Minh Khai, công ty dệt Phơng Nam… Hầu hết các máy móc thiết bị này làm.

Hiện nay theo đánh giá thì trình độ thiết bị cơng nghệ kéo sợi của cácđơn vị trên địa bàn Hà Nội đạt mức khá trở lên chiếm gần 70%, công nghệdệt đạt hơn 60% Thiết bị công nghệ đợc đổi mới trong ngành kéo sợi trên32%, ngành nhuộm, hoàn tất trên 35% Nh vậy nhìn chung là trình độ thiết bịcơng nghệ của các doanh nghiệp cùng ngành đang đợc đổi mới và nâng lêntừng ngày Để bắt kịp với tiến độ đòi hỏi Công ty Cổ phần dệt 10/10 cũngphải đầu t đổi mới nhiều hơn nữa Ngồi ra, trong năm tới cơng ty cịn đẩymạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu Khơng chỉ xuất khẩu qua trung gian làĐan Mạch mà công ty sẽ trực tiếp xuất khẩu sang thị trờng Châu Phi Đây làthị trờng đầy tiềm năng và mục tiêu của công ty là sẽ đa công suất lên gấpđôi để cung cấp cho chơng trình chống sốt rét Thế giới Chính vì vậy mà đầut cho đổi mới thiết bị là một địi hỏi khách quan.

Nói tóm lại, đổi mới máy móc thiết bị cơng nghệ đã trở thành địi hỏitất yếu trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phầndệt 10/10 Đây là vấn đề quan trọng có ảnh hởng quyết định đến sự tồn tại vàphát triển bền vững của công ty trong tơng lai.

Từ thực tế tình hình trang bị máy móc thiết bị và địi hỏi của q trìnhsản xuất ta thấy trớc mắt công ty cần phải chú trọng đầu t đổi mới nhóm máymóc thiết bị dệt đặc biệt là đầu t vào máy dệt kim đan dọc có tốc độ cao Bêncạnh đó cũng cần phải đầu t mua mới thêm một số máy cắt, may nhằm giảmbớt việc phải th ngồi gia cơng với chi phí cao hơn nhiều so với tự làm.

Trang 40

2.3.2 Thực tế về tình hình huy động vốn đầu t vào TSCĐ và máy mócthiết bị ở Công ty Cổ phần dệt 10/10.

Từ khi mới thành lập và đi vào hoạt động (năm 1974), là một doanhnghiệp nhà nớc Xí nghiệp dệt 10/10 chỉ thuần túy thực hiện các kế hoạch doNhà nớc giao về mặt khối lợng sản phẩm cũng nh chủng loại, mẫu mã Hoạtđộng kinh doanh của cơng ty hồn tồn dới sự bao cấp của Nhà nớc, tồn bộTSCĐ nói chung và máy móc thiết bị nói riêng đều đợc hình thành từ vốnNgân sách Nhà nớc cấp Hoạt động đầu t đổi mới thiết bị cũng chịu sự chỉđạo của Nhà nớc Từ khi cổ phần hóa, cơng ty đã tự xây dựng cho mình ph-ơng hớng sản xuất, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ, tự mình quyết định và thựchiện các hoạt động đầu t, cải tạo, sửa chữa và đổi mới TSCĐ cũng nh máymóc thiết bị Với mục tiêu không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, tăngnăng lực sản xuất, mở rộng thị trờng… Hầu hết các máy móc thiết bị này làm Cơng ty đã chú trọng tới cơng tácđầu t vào TSCĐ nói chung và máy móc thiết bi nói riêng làm cho TSCĐ củacông ty không ngừng gia tăng qua các năm gần đây Cụ thể nh sau:

BẢNG SỐ 9: TèNH HèNH GIA TĂNG TSCĐ CỦA CễNG TYCỔ PHẦN DỆT 10/10

Đơn vị: Triệu đồng

Ngày 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003 31/12/2004Nguyờn giỏ

TSCĐ 26.519 28.966 30.006 53.259 73.661

Từ bảng 9 ta thấy nguyờn giỏ TSCĐ của cụng ty khụng ngừng đượctăng lờn qua cỏc năm Đặc biệt trong 3 năm trở lại đõy (từ năm 2002 đếnnăm 2004) TSCĐ được đầu tư rất lớn Vậy khả năng đỏp ứng nhu cầu về vốncủa cụng ty như thế nào, chỳng ta sẽ xem xột một cỏch cụ thể.

Để phục vụ cho nhu cầu đầu tư, Cụng ty Cổ phần dệt 10/10 đó huyđộng từ nhiều nguồn vốn khỏc nhau như vốn cổ phần, vốn từ quỹ phỏt triểnsản xuất, vốn vay trong đú chủ yếu cụng ty sử dụng nguồn vốn vay dài hạnvà từ nguồn vốn tự bổ sung.

Ngày đăng: 06/07/2023, 22:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w