1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

4 6 1 thẩm định tài chính dự án đầu tư tài nhno ptnn nam hà nội

118 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

Trang 2

MỤC LỤC

Lời nói đầu 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯCỦA NHTM 51.1 NHTM - Tổng quan .51.1.1 Các quan niệm về NHTM .51.1.2 Các chức năng của NHTM 61.2 Dự án đầu tư 101.2.1 Định nghĩa 10

1.2.2 Phân loại dự án đầu tư 10

1.2.3 Chu trình dự án đầu tư 14

1.2.4 Vai trị của dự án đầu tư .15

1.3 Thẩm định dự án đầu tư .16

1.3.1 Định nghĩa 16

1.3.2 Mục tiêu thẩm định dự án đầu tư 16

1.3.3 Quan điểm thẩm định dự án đầu tư 17

1.3.4 Nội dung thẩm định dự án đầu tư 17

1.4 Thẩm định tài chính dự án đầu tư 20

1.4.1 Sự cần thiết phải thẩm định tài chính dự án đầu tư 20

1.4.2 Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư 21

1.5 Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư của NHTM 40

1.5.1 Khái niệm chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư 40

1.5.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư 40

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHINHÁNH NHNO&PTNT NAM HÀ NỘI 47

2.1 Khái quát chung về Chi nhánh NHNo Nam Hà Nội 47

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh NHNo Nam Hà Nội 47

2.1.2 Hệ thống bộ máy tổ chức và quản lý của Chi nhánh NHNo Nam Hà Nội 48

Trang 3

2.2 Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh NHNo Nam

Hà Nội 60

2.2.1 Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh 60

2.2.2 Tình hình thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh NHNo Nam HN 612.2.3 Đánh giá cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu tư của Chi nhánh NHNoNam Hà Nội 93

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨMĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT NAM HÀ NỘI 99

3.1 Phương hướng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánhnăm 2005 99

3.1.1 Phương hướng nhiệm vụ hoạt động kinh doanh năm 2005 99

3.1.2 Định hướng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh NHNoNam Hà Nội 101

3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Chinháh NHNo Nam Hà Nội 102

3.2.1 Bố trí cán bộ làm cơng tác thẩm định có trình độ nghiệp vụ đáp ứng yêu cầucủa nhiệm vụ 102

3.2.2 Tổ chức và điều hành công tác thẩm định phải hợp lý và khoa học, tiết kiệmthời gian, chi phí nhưng vẫn đạt hiệu quả đề ra 103

3.2.3 Nâng cao chất lượng thơng tin thu thập phục vụ cho q trình thẩm định,đảm bảo thơng tin chính xác, đầy đủ và kịp thời 103

3.2.4 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào trong q trình thẩm địnhbằng các máy tính hiện đaị và các phàn mền chuyên dụng 104

3.2.5 Tổ chức phối hợp chặt chẽ giữa các phòng nghiệp vụ 105

3.2.6 Học hỏi kinh nghiệm thẩm định của các NHTM khác 105

3.3 Một số đề xuất, kiến nghị 105

3.3.1 Chính phủ, các Bộ, Ngành và các cơ quan liên quan 105

3.3.2 Ngân hàng Nhà nước 106

3.3.3 NHNo&PTNT Việt Nam 107

Kết luận 109

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Ngân hàng thương mại là hệ thần kinh, trái tim của nền kinh tế, là dấu hiệu báohiệu trạng thái sức khoẻ của nền kinh tế Các ngân hàng mạnh, nền kinh tế mạnh.Ngược lại, các ngân hàng yếu, nền kinh tế sẽ yếu kém Thậm chí nếu ngân hàng đổ vỡnền kinh tế sẽ lâm vào khủng hoảng và sụp đổ.

Với tư cách là tổ chức trung gian tài chính nhận tiền gửi và tiến hành các hoạtđộng cho vay và đầu tư NHTM đã thâm nhập vào mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội như làngười mở đường, người tham gia, người quyết định đối với mọi quá trình sản xuấtkinh doanh NHTM ngày càng đóng vai trị là trung tâm tiền tệ, tín dụng và thanh tốncủa các thành phần kinh tế, là định chế tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế.

NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ Trong sốcác nghiệp vụ kinh doanh của mình thì tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu vàcũng là nội dung chủ yếu của bản thân các nhân viên của toàn hệ thống Đây là nghiệpvụ tạo ra lợi nhuận cao nhất, nó chiếm khoảng 2/3 lợi tức nghiệp vụ ngân hàng có từtiền lãi cho vay Nhưng đây cũng là nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro nhất Có vơ sốcác rủi ro khác nhau khi cho vay, xuất phát từ nhiều yếu tố và có thể dẫn đến việckhơng chi trả được nợ khi đến hạn làm cho ngân hàng bị phá sản gây ảnh hưởngnghiêm trọng cho toàn bộ nền kinh tế

Trang 5

thời gian kéo dài và rủi ro rất cao Để đi đến chấp nhận cho vay, thì thẩm định dự ánđầu tư về mặt tài chính dự án đầu tư là khâu quan trọng, quyết định chất lượng cho vaytheo dự án của ngân hàng Thẩm định tài chính dự án đầu tư ngày càng có ý nghĩa vơcùng to lớn, đảm bảo lợi nhuận, sự an toàn cho ngân hàng.

Những năm vừa qua, mặc dù các NHTM đã chú trọng đến công tác thẩm địnhnhưng nhìn chung kết quả đạt được chưa cao, chưa đem lại cho nền kinh tế một sựphát triển xứng đáng Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại Chi nhánh

NHNo&PTNN Nam Hà Nội, em đã chọn đề tài: " Giải pháp nâng cao chất lượng

thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNo & PTNN Nam Hà Nội"

Với những kiến thức tích luỹ được trong thời gian thực tập thực tế tại Chi nhánhvà trong thời gian học tập tại trường, em mong muốn sẽ đóng góp một phần cơng sứcđể hồn thiện và nâng cao chất lượng thẩm định dự án nói chung và chất lượng thẩmđịnh tài chính dự án nói chung tại Chi nhánh.

Chuyên đề thực tập bao gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan chung về thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngânhàng thương mại.

Chương 2: Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánhNHNo&PTNT Nam Hà Nội.

Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tàichính dự án tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội.

Do giới hạn về trình độ, kinh nghiệm và thời gian tìm hiểu thực tế, vì vậy bài viếtcủa em khơng tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót Em rất mong nhận được sự đónggóp giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo tậm tình của các thầy cơ giáo và các cơ, chúcán bộ tại Chi nhánh để bài viết thêm hoàn thiện.

Trang 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNHTÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NHTM

1.1 NHTM - TỔNG QUAN

1.1.1 Các quan niệm về Ngân hàng thương mại.

Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển củanền sản xuất hàng hoá: Các ngân hàng thương mại xuất hiện trong nền kinh tế với tưcách là các nhà tổ chức trung gian, nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế có dư thừa vàtrên cơ sở đó cấp tín dụng cho các đơn vị kinh tế có nhu cầu tức là luân chuyển vốnmột cách gián tiếp Hệ thống ngân hàng thương mại có phạm vi hoạt động rộng rãi vìnó cung cấp các dịch vụ tài chính cho tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế và các tầnglớp dân cư Tuỳ theo cách tiếp cận mà có các quan điểm khác nhau về NHTM, điều đócịn phụ thuộc vào tính chất và mục tiêu của nó trên thị trường tài chính của từng nước.

 Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại.

Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp: Một doanh nghiệp đặc biệt– hoạt động và kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và tín dụng.

 Theo quan điểm của các nhà kinh tế Hoa Kỳ.

Ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ tàichính và hoạt động trong ngành cơng nghiệp dịch vụ tài chính.

Trang 7

Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thườngxuyên nhận được của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác các sốtiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính.

 Theo quan điểm của các nhà kinh tế Việt Nam.

Ngân hàng thương mại là một tổ chức mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên lànhận tiền gửi, trên nguyên tắc hoàn trả, tiến hành cho vay, chiết khấu và làm cácphương tiện thanh tốn.

Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về NHTM, nhưng tựu chung lại có thểhiểu tổng quát: Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhânhoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với hoạt động chính là huy động tiền gửidưới các hình thức khác nhau của khách hàng, trên cơ sở nguồn vốn huy động này vàvốn chủ sở hữu của ngân hàng để thực hiện các nghiệp vụ cho vay, đầu tư, chiết khấuđồng thời thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn, mơi giới, tư vấn và một số dịch vụ kháccho các chủ thể trong nền kinh tế.

1.1.2 Các chức năng của Ngân hàng thương mại.

 Tạo tiền:

Trang 8

nhưng trong các thời kỳ cao điểm mang tính thời vụ của các hoạt động doanh nghiệplại không đủ vốn để thúc đẩy nhu cầu sản xuất kinh doanh.

Nền kinh tế cần một số cung tiền tệ vừa đủ và không được phép vượt Nếu tiềncung ứng tăng quá nhanh, tất yếu lạm phát sẽ xuất hiện và những hậu quả xấu mà quátrình kinh tế sẽ phải chịu đựng.

 Cơ chế thanh toán:

Việc đưa ra một cơ chế thanh tốn, hay nói một cách khác, sự vận động của vốnlà một trong những chức năng quan trọng do các NHTM thực hiện và nó càng trở nênquan trọng khi được sự tín nhiệm trong việc sủ dụng séc và thẻ tín dụng.

Các Ngân hàng đã và đang trang bị máy tính và các phương tiện kỹ thuật nhằmlàm cho q trình thanh tốn bù trừ được thực hiện nhanh chóng, giảm bớt chi phí vàđạt trình độ chính xác cao Trong những năm gần đây đã có những đổi mới quan trọngvà được đưa vào sử dụng như nghiệp vụ ngân hàng không séc hoặc xã hội không séc,nghĩa là sử dụng một vài hình thức chuyển tiền bằng điện tử và chính điều này, có thểdẫn đến việc huỷ bỏ séc ngân hàng đã từng sử dụng lâu nay và phần lớn cơng việc cóliên quan Điều này có thể mạng hố các máy tính trong các Ngân hàng đặt khắp nơitrong nước và như vậy, nó thực hiện việc chuyển vốn của người mua sang tài khoảncủa người bán Nét thuận lợi cơ bản của hệ thống này là hiện đã lắp đặt và sử dụng hệthống máy tự động trong nhiều ngân hàng và do đó, thẻ tín dụng ngân hàng có thểđược sử dụng để rút tiền từ tài khoản cụ thể, thực hiện gửi tiền và thanh toán nợ vàchuyển vốn giữa tiền gửi tiết kiệm và tài khoản séc của cùng một thân chủ.

 Huy động tiết kiệm.

Trang 9

và hình thức thanh khoản cao Số tiền huy động được thơng qua hình thức tiết kiệmln sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vay vốn của các doanh nghệp và các cá nhân nhằm mởrộng khả năng sản xuất và các mục đích sinh hoạt cá nhân như mua sắm các mặt hàngtiêu dùng và cả nhà cửa Phần lớn tiền gửi tiết kiệm được thực hiện thông qua hệ thốngNHTM.

 Mở rộng tín dụng.

Ngay từ khi mới bắt đầu, những người tổ chức các NHTM đã ln tìm kiếm cáccơ hội để thực hiện việc cho vay, coi đó như là chức năng quan trọng nhất của mình,và trong một số trường hợp việc cho vay đó được chính phủ bảo lãnh đối với một sốnhu cầu tín dụng, trong các cộng đồng dân cư đặc biệt

Trong việc tạo ra khả năng tín dụng, các NHTM đã và đang thực hiện chức năngxã hội của mình, làm cho sản phẩm xã hội tăng lên, vốn đầu tư được mở rộng và từ đó,đời sống dân chúng được cải thiện Tín dụng của NHTM có ý nghĩa quan trọng đối vớitồn bộ nền kinh tế, nó tạo ra khả năng tài trợ cho các hoạt động công nghiệp, thươngnghiệp và nơng nghiệp của đất nước Những khả năng đó được các nhà kinh tế gọi là“sản phẩm đường vòng” hoặc sản phẩm gián tiếp, khi so sánh với những sản phẩmtrực tiếp mà ở đó, sản phẩm đem tiêu dùng được tạo ra bằng việc sử dụng trực tiếp laođộng và đất đai hoặc nguồn tài nguyên thiên nhiên Trong khi đó, việc cung ứng vốncủa ngân hàng cũng tạo ra khả năng sản phẩm có thể tính tốn được Tín dụng ngânhàng đã tạo ra khả năng thực hiện tồn bộ q trình kinh tế cho đến khi sản phẩm đếntay người tiêu dùng Những người nông dân, nhờ có điều kiện vay vốn, có khả năngmua hạt giống, thức ăn, phân bón và nhiều nhu cầu cần thiết khác cho việc trồng trọtvà thu hoạch trên đồng ruộng của họ Tín dụng ngân hàng tạo khả năng để mua sắmvật tư thiết bị, máy móc và thuê mướn nhân công Các cửa hàng bán buôn và bán lẻ cókhả năng dự trữ những hàng hố của họ và vận chuyển những hàng hố đó đến tayngười tiêu dùng, nhờ vốn có được bằng hình thức vay nợ ở các NHTM.

Trang 10

NHTM cung ứng các dịch vụ ngân hàng quốc tế đối với các hoạt động ngoạithương Sở dĩ như vậy là do tồn tại ở mỗi nước một hệ thống tiền tệ riêng, không đồngnhất, và với năng lực tài chính của người mua và người bán ở các nước khác nhaucũng không giống nhau Và trong một số trường hợp, cịn có những hạn chế về ngơnngữ Có thể xuất hiện một người nào đó đặt mua rượu vang ở Pháp, một chiếc xe dulịch ở Đức, những đôi giày ở ý hoặc đăng ký những tạp chí kinh tế ở Anh, có thể nhậnra rằng những người bán ở các nước nói trên khơng thích thanh tốn bằng đơ la Trongtrường hợp như vậy, người mua buộc phải tìm cách thanh tốn cho người bán bằngđồng ngoại tệ khác như Francs Pháp, Marks Đức, Lira ý hoặc đồng bảng Anh Để làmđiều đó, người mua hàng có thể đến các NHTM để đổi lấy những đồng tiền thích hợpmột cách nhanh chóng và có lợi nhất theo nhu cầu của mình.

Trong trao đổi ngoại thương, có thể tiến hành thuận lợi hơn thơng qua việc pháthành thư tín dụng, có sự thừa nhận được viết từ phía ngân hàng cho một cá nhân hoặcmột cơng ty, trong đó bảo đảm rằng, ngân hàng sẽ chấp nhận và thanh tốn hối phiếuđó, với số lượng xác định, nếu được gửi đến ngân hàng đúng thời hạn theo thư tíndụng Khi một thư tín dụng của NHTM được phát hành, cả người mua và người bánđược bảo vệ, loại và điều kiện của hàng hố được xác định và tín dụng ngân hàng đượcchuyển cho người mua theo số lượng hàng hố đó.

 Dịch vụ uỷ thác và tư vấn.

Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính các ngân hàng có rất nhiều chun gia vềquản lý tài chính Vì vậy, nhiều cá nhân và doanh nghiệp đã nhờ ngân hàng quản lý tàisản và quản lý hoạt động tài chính hộ Dịch vụ uỷ thác phát triển sang cả uỷ thác vayhộ, uỷ thác cho vay hộ, uỷ thác phát hành, uỷ thác đầu tư Thậm chí, các ngân hàngđóng vai trị là người được uỷ thác trong di chúc, quản lý tài sản cho khách hàng đãqua đời bằng cách công bố tài sản, bảo quản các tài sản có giá Nhiều khách hàng còncoi ngân hàng như một chuyên gia tư vấn tài chính Ngân hàng sẵn sàng tư vấn về đầutư, về quản lý tài chính, về thành lập, mua bán, sát nhập doanh nghiệp.

Trang 11

Đây là một trong những dịch vụ lâu đời nhất được các NHTM thực hiện Đó làviệc ngân hàng lưu giữ vàng và các vật có giá khác cho khách hàng trong kho baoquản và khách hàng phải trả phí bảo quản.

 Dịch vụ mơi giới đầu tư chứng khốn.

Trang 12

1.2 DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.2.1 Định nghĩa

1.2.1.1Đầu tư

 Theo quan điểm của chủ đầu tư (Doanh nghiệp)

Đầu tư là hoạt động bỏ vốn kinh doanh, để từ đó thu được số vốn lớn hơn số đãbỏ ra, thông qua lợi nhuận.

 Theo quan điểm của xã hội (Quốc gia)

Đầu tư là hoạt động bỏ vốn phát triển, để từ đó thu được các hiệu quả kinh tế – xãhội, vì mục tiêu phát triển quốc gia.

1.2.1.2Dự án đầu tư

“Dự án đầu tư” là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạomới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định, nhằm đạt được sự tăngtrưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịchvụ trong khoảng thời gian xác định( Chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp).

1.2.2 Phân loại dự án đầu tư

Trên thực tế, các dự án đầu tư rất đa dạng về cấp độ, loại hình, quy mơ và thờihạn và được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau Sau đây là một số cách phânloại dự án nhằm tạo thuận lợi cho việc quản lý, theo dõi và đề ra các biện pháp để nângcao hiệu quả của các họat động đầu tư theo dự án.

 Theo tính chất dự án đầu tư

Trang 13

Dự án đầu tư chiều sâu: Là họat động đầu tư xây dựng cơ bản, nhằm cảitạo, mở rộng, nâng cấp, hiện đại hoá, đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất, dịch vụ; trêncơ sở các cơng trình đã có sẵn Thực chất trong đầu tư chiều sâu, tiến hành việc cải tạomở rộng và nâng cấp các cơng trình đã có sẵn, với bộ máy quản lý đã hình thành từtrước khi đầu tư.

Dự án đầu tư mở rộng: Là dự án nhằm tăng cường nâng lực sản xuất –dịch vụ hiện có nhằm tiết kiệm và tận dụng có hiệu quả cơng suất thiết kế của năng lựcsản xuất đã có.

 Theo nguồn vốn

 Dự án đầu tư có vốn huy động trong nước: Vốn trong nước là vốn hìnhthành từ nguồn tích luỹ nội bộ của nền kinh tế quốc dân, bao gồm: Vốn ngân sách nhànước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước,vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước, các nguồn vốn khác.

 Dự án đầu tư có vốn huy động từ nước ngồi: Vốn ngồi nước là vốnhình thành khơng bằng nguồn tích luỹ nội bộ của nền kinh tế quốc dân, bao gồm: Vốnthuộc các khoản vay nước ngồi của Chính phủ và các nguồn viện trợ quốc tế dànhcho đầu tư phát triển( kể cả vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA), vốn đầu tư trực tiếpcủa nước ngoài (FDI), vốn đầu tư của cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế và cơ quannước ngoài khác đầu tư xây dựng trên đất Việt Nam, vốn vay nước ngoài do Nhà nướcbảo lãnh đối với doang nghiệp.

 Theo ngành đầu tư

 Dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng: Là họat động đầu tư phát triểnnhằm xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội.

Trang 14

 Dự án đầu tư phát triển nông nghiệp: Là họat động đầu tư phát triểnnhằm xây dựng các cơng trình nơng nghiệp.

 Dự án đầu tư phát triển dịch vụ: Là họat động đầu tư phát triển nhằm xâydựng các cơng trình dịch vụ( thương mại, khách sạn – du lịch, dịch vụ khác ).

Ở Việt Nam, theo “Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng” ban hành kèm theoNghị định số 12/2000/NĐ-CP, ngày 05/5/2000 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sungNghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999, dự án đầu tư được phân loại như sau:

ST

TLoại dự án đầu tư

Tổng mứcvốn đầu tư

1 2 3

I Nhóm A

1

Các dự án thuộc phạm vi bảo vệ an ninh, quốc phịng có tính chấtmất quốc gia, có ý nghĩa chính trị – xã hội quan trọng, thành lập vàxây dựng hạ tầng khu công nghiệp mới.

Không kểmức vốn2 Các dự án: sản xuất chất độc hại, chất nổ không phụ thuộc vào quy

mô đầu tư

Không kểmức vốn

3

Các dự án: cơng nghiệp điện, khai thác dầu khí, chế biến dầu khí,hố chất, phân bón, chế tạo máy( bao gồm cả mua và đóng tàu, lắpráp ơtơ), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; cácdự án giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt,đường quốc lộ.

Trên 600tỷ đồng

4

Các dự án: thuỷ lợi, giao thông( khác ở điểm I – 3), cấp thốt nướcvà cơng trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bịthơng tin, điện tử, tin học, hố dược, thiết bị y tế, cơng trình cơ khíkhác, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thơng, BOT trong nước,xây dựng khu nhà ở, đường giao thông nội thị thuộc các khu đơ thịđã có quy họach chi tiết được duyệt.

Trên 400tỷ đồng

5

Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: côngnghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tin, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiênnhiên, mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôitrồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản.

Trên 300tỷ đồng

6

Các dự án: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xâydựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu

Trang 15

khoa học và các dự án khác.

II Nhóm B

1

Các dự án: cơng nghiệp điện, dầu khí; hố chất, phần bón, chế tạomáy( bao gồm cả mau và đóng tàu, lắp ráp ơtơ), xi măng, luyệnkim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông: cầu,cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ.

Từ 30 đến600 tỷ đồng

2

Các dự án: thuỷ lợi, giao thông( khác ở điểm II – 1), cấp thốtnước và cơng trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bịthơng tin, hố dược, thiết bị y tế, cơng trình cơ khí khác, sản xuấtvật liệu, bưu chính viễn thơng, BOT trong nước, xây dựng khu nhàở, trường phổ thông, đường giao thông nội thị thuộc các khu đơ thịđẫ có quy họach chi tiết được duyệt.

Từ 20 đến400 ỷ đồng

3

Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: côngnghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tinh, in; vườn quốc gia, khu bảo tồnthiên nhiên, thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôitrồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản.

Từ 15 đến300 tỷ đồng

4

Các dự án: y tế, văn hố, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xâydựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứukhoa học và các dự án khác.

Từ 7 đến200 tỷ đồng

III Nhóm C

1

Các dự án: cơng nghiệp điện, dầu khí; hố chất, phần bón, chế tạomáy( bao gồm cả mua và đóng tàu, lắp ráp ôtô), xi măng, luyệnkim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông: cầu,cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ Cáctrường phổ thông nằm trong quy họach( không kể mức vốn).

Dưới 30tỷ đồng

2

Các dự án: thuỷ lợi, giao thông( khác ở điểm III – 1), cấp thốtnước và cơng trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bịthơng tin, hố dược, thiết bị y tế, cơng trình cơ khí khác, sản xuấtvật liệu, bưu chính viễn thơng, BOT trong nước, xây dựng khu nhàở, trường phổ thông, đường giao thông nội thị thuộc các khu đơ thịđẫ có quy họach chi tiết được duyệt.

Dưới 20tỷ đồng

3

Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: côngnghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tinh, in; vườn quốc gia, khu bảo tồnthiên nhiên, thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôitrồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản.

Dưới 15tỷ đồng

Trang 16

4 dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu

khoa học và các dự án khác tỷ đồng

Ghi chú:

1 Các dự án nhóm A về đường sắt, đường bộ phải được phânđoạn theo chiều dài đường, cấp đường, cầu, theo hướng dẫncủa Bộ giao thông vận tải sau khi thống nhất với Bộ kế họachvà đầu tư.

2 Các dự án xây dựng trụ sở, nhà làm việc của cơ quan Nhà nướcphải thực hiện theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

1.2.3 Chu trình của dự án đầu tư

1.2.3.1Định nghĩa

Chu trình dự án là các thời kỳ và các giai đoạn mà một dự án cần phải trải qua, bắt đầu từ thời điểm có ý định đầu tư, cho đến thời điểm kết thúc dự án.

1.2.3.2Các thời kỳ và các giai đoạn trong chu trình dự án đầu tư

Chu trình dự án đầu tư gồm 3 thời kỳ: Thời kỳ 1: Chuẩn bị dự án

Trong thời kỳ này của dự án bao gồm các giai đoạn sau:

 Thời kỳ 2: Thực hiện dự án

Trong thời kỳ này của dự án bao gồm các giai đoạn:Giai đoạn 1

Nghiên cứu cơ hội đầu tư( hình thành ý tưởng đầu tư, bản giới thiệu cơ hội đầu tư, tìm đối

tác đầu tư)

Giai đoạn 2

Nghiên cứu tiền khả thi( dự kiến quy mô vốn, thị trường, kỹ thuật, công nghệ, môi trường, tài chính,

quản lý, nhân lực )

Giai đoạn 3Nghiên cứu khả thi ( hồ sơ

thẩm định, hồ sơ phê duyệt)

Giai đoạn 1

Xây dựng cơng trình dự án( chuẩn bị xây dựng, thiết kế chi tiết, xây lắp, nghiệm thu đưa vào họat động)

Giai đoạn 2

Dự án họat động( chương trình sản xuất, cơng suất sử dụng, giá tri cịn

Trang 17

 Thời kỳ 3: Kết thúc dự án

Trong thời kỳ này của dự án bao gồm các giai đoạn:

1.2.4 Vai trò của dự án đầu tư

Lý thuyết phát triển cho rằng, khả năng phát triển của một quốc gia được hìnhthành bởi các nguồn lực về: vốn, công nghệ, lao động và tài nguyên thiên nhiên Đó làhệ thống các mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau rát chặt chẽ, được biểu diễn bởi phươngtrình sau:

Trong đó:

D – Khả năng phát triển của một quốc giaC – Khả năng về vốn

T – Khả năng về công nghệL – Khả năng về lao động

R – Khả năng về tài nguyên thiên nhiên

Tất cả các yếu tố phát triển trên cũng chính là các nhân tố được huy động để thựchiện các dự án đầu tư Do đó, dự án có vai trị rất quan trọng đối với các chủ đầu tư,các nhà quản lý và tác động trực tiếp tới tiến trình phát triển kinh tế- xã hội được thểhiện như sau:

 Dự án đầu tư là phương tiện để chuyển dịch và phát triển cơ cấu kinh tế. Dự án đầu tư giải quyết quan hệ cung – cầu về vốn trong phát triển

Giai đoạn 1

Đánh giá dự án sau khi thực hiện (thành công, thất bại, nguyên nhân)

Giai đoạn 2

Thanh lý, phát triển dự án mới

Trang 18

 Dự án đầu tư góp phần xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật, nguồn lực mới chophát triển.

 Dự án đầu tư giải quyết quan hệ cung – cầu về sản phẩm, dịch vụ trên thịtrường, cân đối quan hệ sản xuất và tiêu dùng trong xã hội.

 Dự án đầu tư góp phần khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thầncho nhân dân, cải tiến bộ mặt kinh tế – xã hội của đất nước.

 Dự án đầu tư là căn cứ quan trọng để tổ chức tài chính đưa ra quyết định tài trợ,các cơ quan chức năng của Nhà nước phê duyệt và cấp giấy phép đầu tư.

 Dự án đầu tư là công cụ quan trọng trong quản lý vốn, vật tư, lao động, trongquá trình thực hiện đầu tư.

1.3 THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ1.3.1 Định nghĩa

Thẩm định dự án đầu tư là rá soát, kiểm tra lại một cách khoa học, khách quan vàtoàn diện mọi nội dung của dự án và liên quan đến dự án nhằm khẳng định tính hiệuquả cũng như tính khả thi của dự án trước khi quyết định đầu tư.

Đối với các nhà tài trợ, tổ chức cho vay, Ngân hàng: Thẩm định tài chính dự ánđầu tư là một q trình được thực hiện bằng kỹ thuật phân tích dự án đã được thiết lậptrên cơ sở những chuẩn mực, nhằm rút ra những kết luận làm căn cứ quyết định chokhách hàng vay vốn đầu tư dự án.

1.3.2 Mục tiêu thẩm định dự án đầu tư

Trang 19

 Quản lý quá trình đầu tư dựa vào chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của Nhànước, quy họach phát triển ngành và địa phương từng thời kỳ.

 Thực thi luật pháp và các chính sách hiện hành.

 Lựa chọn phương án khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của đấtnước.

 Góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước.

 Bảo đảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế đề ra trong chiến lược phát triển kinh tế –xã hội của đất nước.

1.3.3 Quan điểm thẩm định dự án đầu tư.

 Một dự án, qua thẩm định, dược chấp nhận và cấp giấy phép đầu tư, phải đượcxem xét và đánh giá trên góc độ của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, phù hợp với mụctiêu phát triển kinh tế quốc gia và đáp ứng các lợi ích kinh tế – xã hội của đất nước.

 Thẩm định dự án đầu tư nhằm thực hiện sự điều tiết của Nhà nước trong đầutư, bảo đảm sự cân đối giữa lợi ích kinh tế – xã hội của quốc gia và lợi ích của chủ đầutư.

 Thẩm định dự án đầu tư được thực hiện theo chế độ thẩm định của Nhà nướcđối với các dự án có hoặc khơng có vốn đầu tư của đất nước; phù hợp với pháp luậtViệt Nam và thông lệ quốc tế.

1.3.4 Nôị dung thẩm định dự án đầu tư.

1.3.4.1Cơ sở pháp lý về thẩm định dự án đầu tư.

Trang 20

 “Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng” ban hành kèm theoQuyết định số 324/1998/QĐ- NHNN ngày 30/9/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhànước.

 Theo Nghị định của Chính phủ số 12/2000/NĐ-CP, ngày 05/5/2000 về “Sửađổi, bổ sung một số điều của quy chế quản lý đầu tư và xây dựng, ban hành kèm theoNghị định của Chính phủ số 52/1999/NĐ-CP, ngày 08/7/1999.

 Theo Luật khuyến khích đầu tư trong nước, sửa đổi ngày 20/5/1998.

 Theo Nghị định của Chính phủ số 51/1999/NĐ - CP, ngày 8/7/1999 về “ Quyđịnh chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu tư trong nước ”( sửa đổi ), số 03/1998/QH10.

 Theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, ngày 12/11/1996; Luật sửa đổi, bổsung một số điều của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, ngày9/6/2000 (Sửa đổi từ:1987,1990,1992).

 Theo Nghị định của Chính phủ số 24/2000/NĐ-CP, ngày 31/7/2000 về “Quyđịnh chi tiết thi hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”.

 Theo Thông tư của Bộ Kế họach và Đầu tư số 12/2000/ TT- BKH, ngày15/9/2000 về “Hướng dẫn họat động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”.

 Theo Nghị định số 59/CP ngày 3/10/1996 của Chính phủ ban hành Quy chếquản lý tài chính và hạch tốn kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nước.

 Theo Nghị định số 27/1999/NĐ-CP ngày20/4/1999 của Chính phủ sửa đổi, bổsung Quy chế quản lý tài chính và hạch tốn kinh doanh đối với doanh nghiệp nhànước ban hành kèm theo Nghị định số 59/CP ngày 3/10/1996 của Chính phủ.

Trang 21

 Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ tàichính về việc ban hành chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp.

 Thơng tư số 58/2002/TT-BTC ngày 28/6/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫnQuy chế tài chính của cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuộc sở hữu nhànước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.

 Quyết định số 1141-TC/QĐ/CCĐKT ngày 01/2/1995 của Bộ tài chính banhành chế độ kế toán đối với doanh nghiệp.

 Căn cứ định mức kinh tế kỹ thuật theo từng ngành nghề, từng vật ni câytrồng do các cơ quan có chức năng ban hành.

 Các văn bản khác có liên quan

Các văn bản trên đây được thay đổi, bổ sung theo tưng thời điểm nhất định tuytheo từng thời kỳ Do đó khi tiến hành thẩm định phải căn cứ vào tính hiệu lực của cácvăn bản có liên quan để thẩm định

1.3.4.2 Nôị dung thẩm định dự án đầu tư.1.Giới thiệu về dự án đầu tư

 Tên dự án.

 Tên doanh nghiệp. Địa điểm thực hiện.

 Địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp. Đơn đăng ký kinh doanh.

 Người đại diện

 Người được uỷ quyền(nếu có). Tài khoản tiền gửi, tiền vay.

Trang 22

2.Thẩm định tư cách pháp lý của chủ đầu tư.

 Thẩm định năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự: Đối tượng đầu tư.

Điều kiện thành lập doanh nghiệp. Ngành nghề sản xuất kinh doanh.

 Năng lực cán bộ quản lý của chủ đầu tư. Thẩm định tình hình tài chính của chủ đầu tư:

Để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính cuả doanh nghiệp, có thể sửdụng thơng tin kế tốn trong nội bộ doanh nghiệp là nguồn thông tin quan trọng nhấtđược hình thành thơng qua việc xử lý các báo cáo kế toán chủ yếu sau:

 Bảng cân đối kế toán 2 năm liền kề.

 Báo cáo kết quả kinh doanh hai năm liền kề. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

 Thuyết minh báo cáo tài chính có liên quan. Báo cáo lợi nhuận giữ lại.

 Báo cáo kiểm toán.

3.Thẩm định mục tiêu dự án đầu tư.

 Lĩnh vực mà dự án đầu tư. Địa bàn mà dự án đầu tư

4.Thẩm định thời hạn đầu tư.

5.Thẩm định biện pháp bảo đảm nợ vay.6.Kết luận và đề xuất sau thẩm định.

1.4 THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN

1.4.1 Sư cần thiết phải thẩm định tài chính dự án đầu tư.

Trang 23

vay NHTM với tư cách là người cho vay, tài trợ cho dự án đầu tư đạc biệt quan tâmđến khía cạnh thẩm định tài chính dự án, nó có ý nghĩa quyết định trong các nội dungthẩm định Hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng thươngmại, các khoản cho vay thường chiếm 59% tích sản của ngân hàng và 65 - 70% lợi tứcngân hàng sinh ra từ các hoạt động cho vay Thành công của một ngân hàng tuỳ thuộcchủ yếu vào việc thực hiện kế hoạch tín dụng và thành cơng tín dụng, xuất phát từchính sách cho vay của ngân hàng Trong các hoạt động cho vay của ngân hàng thì chovay theo dự án được ngân hàng đạc biệt quan tâm vì nó địi hỏi vốn lớn, thời hạn kéodài và rủi ro cao nhưng lợi nhuận cao Vô số các rủi ro khác nhau khi cho vay nóichung và cho vay theo dự án nói riêng, xuất phát từ nhiều yếu tố và có thể dẫn đến việckhông chi trả được nợ khi đến hạn Do đó để quyết định có chấp nhận cho vay haykhơng, ngân hàng cần phải coi trọng phân tích tín dụng nói chung và thẩm định tàichính dự án nói riêng Thơng qua việc thẩm định này, ngân hàng có cái nhìn tồn diệnvề dự án đánh giá về như cầu tổng vốn đầu tư, cơ cấu ngn vốn và tình hình sử dụngnguồn vốn, hiệu quả tài chính mà dự án mang lại cũng như khả năng trả nợ của dự án.

Với mục tiêu hoạt động là an toàn và sinh lời, do đó Ngân hàng chỉ cho vay đốivới các dự án có hiệu quả tài chính tức là dự án mang lại lợi nhuần và khả năng trả nợthì ngân hàng mới có thể thu hồi được gốc và lãi, khoản cho vay mới đảm bảo, Ngânhàng mới có được khoản vay có chất lượng.

1.4.2 Nơị dung thẩm định tài chính dự án đầu tư.

 Thẩm định nhu cầu tổng vốn đầu tư:

Dưới giác độ của một dự án, vốn đầu tư là tổng số tiền được chi tiêu để hìnhthành nên các tài sản cố định và tài sản lưu động cần thiết Những tài sản này sẽ đượcsử dụng trong việc tạo ra doanh thu, chi phí, thu nhập suốt vịng đời hữu ích của dự án.Thẩm định vốn đầu tư là việc phân tích và xác định nhu cầu vốn đầu tư cần thiết dànhcho một dự án

Trang 24

và đã được nhiều cấp, ngành xem xét, phê duyệt Tuy nhiên, Ngân hàng vẫn cần phảithẩm định lại trược khi cho vay, bởi vì: Sai lầm trong việc xác định nhu cầu vốn đầu tưcủa dự án có thể dẫn tới tình trạng lãng phí vốn lớn, gây khó khăn trong hoạt động đầutư cũng như hoạt động vận hành kết quả đầu tư sau nay, thậm chí gây hậu quả nghiêmtrọng đối với chủ đầu tư.

Do đó việc xác định hợp lý tối đa tổng mức vốn đầu tư của một dự án là cần thiệtđối với ngân hàng Ngân hàng sẽ thẩm định chi tiết tổng vốn đầu tư được hình thànhnhư thế nào:

 Vốn đầu tư vào tài sản cố định:

Đây là hoạt động đầu tư nhằm mua sắm, cải tạo, mở rộng tài sản cố định Vốnđầu tư vào tài sản cố định thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư cho dự án.Các tài sản cố định được đầu tư có thể là tài sản cố định hữu hình hoặc tài sản cố địnhvơ hình.

Cụ thể là:

- Chi phí xây lắp: Chi phí khảo sát, thiết kế, xây dựng luận chứng kinh tế - kỹthuật, chi phí ban đầu về quyền sử dụng đất, chi phí đền bù, chi phí cần thiết và hợp lých các thủ tục pháp lý như đăng ký kinh doanh, thuế trước bạ, lệ phí chứng từ,

- Chi phí máy móc thiết bị cơng nghệ, hệ thống dây chuyền và các thiết bị bán lẻ:Giá mua thiết bị, chi phí bảo quản, vận hành, vận chuyển.

- Chi phí dự phịng.

- Chi phí khác: Chi phí này phát sinh trong q trình thực hiện dự án khơng liênquan trực tiếp đến việc tạo ra hay vận hành các tài sản cố định.

 Vốn đầu tư vào tài sản lưu động:

Trang 25

gồm tài sản lưu động trong sản xuất ( Nguyên liệu, vật liệu, và sản phẩm dở dang) vàtài sản trong quá trình lưu thơng (Vốn băng tiền,vốn trong thanh tốn, sản phẩm hànghố chờ tiêu thụ ).

 Thẩm định phương án tài trợ dự án đầu tư:

Các phương án tài trợ cho dự án đầu tư thơng thường bao gồm các nguồn chínhlà: Vốn tự có của chủ đầu tư, vốn vay NHTM, vốn vay quỹ hỗ trợ phát triển, vốn doNgân sách cấp, lesing, nguồn vốn khác Nhiệm vụ thẩm định các nguồn vốn tài trợ chodự án là để xem xét về số lượng, thời gian, tỷ trọng các nguồn trong tổng vốn đầu tư,cơ cấu vốn có hợp lý và tối ưu Mặt khác, cơ cấu nguồn vốn sẽ chi hpối việc xác địnhdòng tiền phù hợp cũng như lựa chọn lãi suất chiết khấu hợp lý để xác định NPV củadự án

Trong quá trình thẩm định các nguồn tài trợ cho dự án, Ngân hàng phải xem xétcơ sở pháp lý và cơ sở thưc tế của các nguồn vốn để có thể khẳng định chắc chắn rằngcác nguồn đó là có thực Trong thực tế có đơn vị vốn tự có thực tế khơng đủ hoặckhơng có tham gia vào dự án, nên đã đẩy vốn đầu tư lên mức nhu cầu cao hơn thực tếcần thiết để vay tín dụng bù đắp, nếu khơng xem xét kỹ thì vơ tình ngân hàng đã thamgia 100% nhu cầu vốn đầu tư Ngân hàng phải đánh giá nhu cầu vốn và mức cân đốivốn từ các nguồn tài trợ trong các giai đoạn thực hiện dự án Từ đó, xây dựng một trìnhtự cho vay sao cho tiến độ bỏ vốn phù hợp với tiến độ thi công xây lắp và việc điềuhành vốn của Ngân hàng.

 Thẩm định hiệu quả tài chính của dự án:

Trang 26

dự án Nếu sai lầm trong việc xác định các dịng tiền có thể dãn đến tính tốn và thẩmđịnh hiệu quả tài chính dự án khơng có ý nghĩa thực tế nữa Do đó đứng trên góc độ làNgân hàng khi xác định dòng tiền còn lưu ý một số vấn đề sau:

 Cơ cấu vốn tài trợ cho dự án: Như đã phân tích ở trên, cơ cấu vốn tài trợ chodự án có ảnh hưởng đến việc xác định dòng tiền hoạt động mỗi năm của dự án Một dựán có thể đựơc tài trợ bằng nhiều nguồn khác nhau, do đó dịng tiền sẽ được điều chỉnhđể phù hợp với mỗi phương thức tài trợ.

 Lãi suất chiết khấu được được lựa chọn là thực hay danh nghĩa: Lãi suất thựclà lãi suất danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phát dự kiến Việc lựa chọn lãi suất chiết khấuhay danh nghĩa không thành vấn đề miễn là đảm bảo nguyên tắc nhất quán: Lãi suấtchiết khấu thực áp dụng đối với dòng tiền thực, lãi suất chiết khấu danh nghĩa áp dụngđối với dịng tiền danh nghĩa.

 Lựa chọn phương pháp tính khấu hao: Việc lựa chọn phương pháp tính khấuhao sẽ ảnh hưởng đến độ lớn của lợi nhuận sau thuế và chi phí khấu hao và từ đó ảnhhưởng tới quy mơ dịng tiền mỗi năm.

 Rủi ro: Trong q trình thẩm định tài chính dự án, chúng ta cần phải xem xétvà phân tích cẩn trọng rủi ro đối với dự án Rủi ro bao gồm rất nhiều loại và chúng đềutác động tới kết quả của việc xác định dịng tiền dự tính cho dự án.

 Những ưu đãi đầu tư của chính phủ. Thuế thu nhập doang nghiệp.

Các phương pháp tính tốn tài chính được sử dụng trong thẩm định hiệu quả tàichính bao gồm 1 số phương pháp tính sau:

- Phương pháp giá trị hiện tại rịng (NPV).- Phương pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR).- Chỉ số doanh lợi (PI).

Trang 27

Cho dù áp dụng phương pháp nào để thẩm định tài chính dự án thì ngun tắc giátrị thời gian của tiền phải được áp dụng Đồng tiến có giá trị về mặt thời gian, mộtđồng tiền ngày hơm nay có giá trị hơn một đồng tiền ngày mai, bởi lẽ một đồng tiềnhơm nay nếu để ngày mai thì ngồi tiền gốc ra cịn có tiền lãi do nó sinh ra, còn mộtđồng ngày mai nguyên vẹn một đồng mà thơi.

 Phương pháp giá trị hiện tại rịng (NPV):

Khái niệm: NPV (Net present vaule) - giá trị hiện tại ròng - là chêng lệch giữa

tổng giá trị của các dòng tiền thu được trong từng năm thực hiện dự án với vốn đầu tưbỏ ra được hiện tại hoá ở mốc 0 NPV có thể mang giá trị dương, âm hoặc bằng không.Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất trong thẩm định tài chính dự án.

Cách xác định:

Trong đó:

CFt: Dịng tiền rịng năm thứ t.k: Lãi suất chiết khấu.

n: Số năm thực hiện dự án.

ýnghĩa của chỉ tiêu: NPV phản ánh giá trị tăng thêm cho chủ đầu tư NPV mang

giá trị dương nghĩa là việc thực hiện dự án sẽ tạo ra giá trị tăng thêm cho chủ đầu tư;hay nói cách khác, dự án khơng những bù đắp đủ vốn đầu tư bỏ ra, mà cịn tạo ra lợinhuận; khơng những thế, lợi nhuận này còn được xem xét trên cơ sở giá trị thời giancủa tiền Ngược lại, nếu NPV âm có nghĩa là dự án không đủ bù đắp vốn đầu tư, đemlại thua lỗ cho chủ đầu tư.

Trang 28

- Nếu NPV= 0: tuỳ vào vị trí và mục đích khác ( xã hội, mơi trường ) để lựachọn.

- Nếu NPV> 0:

+ Nếu đó là các dự án độc lập thì tất cả được lựa chọn.

+ Nếu đó là các dự án thuộc loại xung khắc thì dự án nào có NPV lớn nhất sẽđược lựa chọn.

Ưu điểm:

- Tính đến giá trị thời gian của tiền.

- Cho biết lợi nhuận của dự án đầu tư và giúp chủ đầu tư tối đa hoá lợi nhuận.

Nhược nhiểm:

- NPV khơng cho biết khả năng sinh lợi tính bằng tỷ lệ phần trăm nên khôngthuận tiện cho việc so sánh cơ hội đầu tư.

- NPV không quan tâm đếm sự khác biệt về thời gian hoạt động của các dự ánnên việc lựa chọn dự án có NPV lớn nhất khơng được chính xác.

- NPV dùng chung một lãi suất chiết khấu cho tất cả các năm hoạt động của dựán nhưng tỷ lệ chiết khấu luôn thay đổi theo sự thay đổi của các yếu tố kinh tế - xã hội.

- Khơng thấy được giá trị lợi ích thu được từ một đồng vốn đầu tư.

- Phương pháp NPV khó tính tốn vì địi hỏi phải xác định chính xác chi phí vốn. Phương pháp tỷ lệ hồn vốn nội bộ (IRR):

Khái niệm: Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ là tỷ lệ chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại ròng

Trang 29

k1: lãi suất chiết khấu ứng với NPV1 dương gần tới 0.

k2: lãi suất chiết khấu ứng với NPV2 âm gần tới 0.

NPV1: Giá trị hiện tại ròng ứng với lãi suất chiết khấu k1.

NPV2: Giá trị hiện tại ròng ứng với lãi suất chiết khấu k2.

ý nghĩa của chỉ tiêu: IRR phản ánh khả năng sinh lợi của dự án, chưa tính đến chi

phí cơ hội của vốn đầu tư, tức nếu như chiết khấu các luồng tiền theo IRR, PV sẽ bằngđầu tư ban bầu Co Hay nói khác, nếu chi phí vốn bằng IRR dự án sẽ khơng tạo thêmđược giá trị hay khơng có lãi.

Tiêu chuẩn lựa chọn dự án:

Gọi r là chi phí sử dụng vốn bình qn của dự án.- Nếu IRR< r: dự án bị loại.

- Nếu IRR = r: dự án được lựa chọn hay bị loại tuỳ thuộc vào yêu cầu khác (giảiquyết việc làm, cải tạo môi trường ).

- Nếu IRR> r:

+ Nếu đó là dự án độc lập: tất cả được lựa chọn.

+ Nếu đó là các dự án thuộc loại xung khắc: dự án nào có IRR lớn nhất sẽ đượclựa chọn.

Ưu điểm:

- Có tính đến giá trị thời gian của tiền.

- Phương pháp IRR cho biết khả năng sinh lợi của dự án tính bằng tỷ lệ phầntrăm vì vậy thuận tiện cho việc so sánh các cơ hội đầu tư.

Trang 30

- IRR có thể cho kết quả sai lệch nếu có hai hoặc nhiều dự án loại trừ nhau đemso sánh vì IRR khơng xét đến quy mô dự án đầu tư

- Do khơng tính tốn trên cơ sở chi phí vốn của dự án, phương pháp IRR có thểdẫn đến nhận định sai về khả năng sinh lợi của dự án.

-Phương pháp IRR có thể mâu thuẫn với phương pháp NPV khi chi phí vốn thayđổi.

- Phương pháp IRR có thể gặp vấn đề đa giá trị. Phương pháp chỉ số doanh lợi (PI):

Khái niệm: Chỉ số doanh lợi là chỉ số phản ánh khả năng sinh lợi của dự án, tính

Trang 31

Cách xác định: 0CFn1t1kttCFPI

ý nghĩa của chỉ tiêu: PI cho biết một đồng vốn đầu tư bỏ ra sẽ tạo ra bao nhiêu

đồng thu nhập Thu nhập này chưa tính đến chi phí vốn đầu tư đã bỏ ra.

Tiêu chuẩn lựa chọn: PI càng cao thì dự án càng dễ được chấp nhận, nhưng tối

thiểu phải bằng lãi suất chiết khấu

Ưu điểm:

- Cho biết lợi nhuận hiện tại của một đồng vốn đầu tư vào dự án, so sánh đượccác dự án có quy mơ vốn khác nhau.

- Có mối quan hệ chặt chẽ với chỉ tiêu NPV, thường cùng đưa tới một quyếtđịnh, dễ hiểu, dễ diễn đạt.

Nhược điểm:

-Người ta không quan tâm đến quy mô vốn, chưa chắc tổng lợi nhuận đã lớn nhất.- Có thể khơng tối đa hố lợi nhuận cho chủ đầu tư.

 Phương pháp thời gian hoàn vốn (PP):

Khái niệm: Thời gian hoàn vốn là khoảng thời gian sao cho các khoản thu nhập

từ dự án (khấu hao và lợi nhuận sau thuế) đủ bù đắp vốn đầu tư vào dự án.

Cách xác định:

Trang 32

ý nghĩa của chỉ tiêu: PP phản ánh thời gian thu hồi vốn đầu tư vào dự án, nó cho

biết sau bao lâu thì dự án thu hồi đủ vốn đầu tư; do vậy, PP cho biết khả năng tạo thunhập của dự án từ khi thực hiện cho đến khi thu hồi đủ vốn.

Tiêu chuẩn lựa chọn: Chấp nhận dự án khi PP của dự án nhỏ hơn hoặc bằng PP

tiêu chuẩn.

Ưu điểm:

- Dễ làm, dễ áp dụng Nó áp dụng cho các dự án nhỏ.

- Có cái nhìn tương đối chính xác về mức độ rủi ro của dự án, do đó chọn đượcnhững dự án có rủi ro thấp nhất.

- Khơng cần tính đến dịng tiền những năm sau năm thu hồi vốn, tránh lãng phíthời gian và chi phí

- Sau thời gian hồn vốn có thể tận dụng các cơ hội đầu tư khác có lợi hơn.

Nhược điểm:

- Khơng tính tới giá trị thời gian của tiền.

- Khơng chú ý tới các dự án có tính chất chiến lược, dự án dài hạn.- Yếu tố rủi ro của các luồng tiền trong tương lai không được xem xét. Thẩm định kế hoạch trả nợ của dự án:

Trang 33

của dự án Trên cơ sở đó hai bên thoả thuận nguồn trả nợ, hình thức trả nợ, lãi suất chovay, thời hạn vay, thời gian ân hạn, kỳ hạn nợ,

 Thẩm định tình hình tài chính của chủ đầu tư:

Để có cái nhìn tồn diện, tổng thể hơn về tình hình tài chính và tính khả thi củadự án đầu tư thì bên cạnh việc thẩm định tình hình tài chính của dự án, Ngân hàng cịnphải thẩm định khía cạnh tài chính của chủ dự án Để phân tích tình hình tài chính củachủ dự án các ngân hàng thường sử dụng các tỷ số tài chính Thơng qua phân tích cáctỷ số tài chính của doanh nghiệp Ngân hàng có thể đánh giá khá chính xác tình hình tàichính của doanh nghiệp Các tỷ số tài chính được thiết lập để đo lường những đặc điểmcụ thể về tình trạng và hoạt động tài chính của doanh nghiệp Chúng có thể được phânchia thành các loại như sau:

– Các tỷ số về khả năng thanh khoản.– Các tỷ số về khả năng hoạt động.– Các tỷ số về khả năng cân đối vốn.– Các tỷ số về khả năng sinh lãi.

 Các tỷ số về khả năng thanh khoản:

Có hai tỷ số thanh khoản quan trọng nhất là tỷ số về khả năng thanh khoản hiệnhành và khả năng thanh khoản nhanh.

Khả năng thanh toán hiện hành.

Khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản lưu độngNợ ngắn hạn

Trang 34

trung bình ngành của ngành mà doanh nghiệp đang kinh doanh Đồng thời, nó cũngđược so sánh với các giá trị của tỷ số này của doanh nghiệp trong những năm trước đó.

Mặt khác, trong nhiều trường hợp tỷ số này phản ánh khơng chính xác khả năngthanh khoản, bởi nếu hàng tồn kho là những loại hàng khó bán thì doanh nghiệp rấtkhó biến chúng thành tiền để trả nợ Bởi vậy, cần phải quan tâm tới tỷ số về khả năngthanh toán nhanh.

Khả năng thanh toán nhanh.

Khả năng thanh toán nhanh = Tài sản lưu động - Hàng hoá tồn khoNợ ngắn hạn

Tỷ số về khả năng thanh tốn nhanh cho biết khả năng hồn trả các khoản nợngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ (tồn kho).

 Các tỷ số về khả năng hoạt động:

Các tỷ số này đo lường mức độ hoạt động liên quan đến mức tài sản của doanhnghiệp, chúng bao gồm có 4 tỷ số:

Tỷ số vịng quay hàng tồn kho.

Tỷ số vòng quay hàng tồn kho

doanh thu thuần = Doanh thu thuần

Doanh thu thuần

Tỷ số này đo lường mức doanh số bán liên quan đến mức độ tồn kho của các loạihàng hoá thành phẩm, nguyên vật liệu Nếu tỷ số này có giá trị thấp chứng tỏ rằng cácloại hàng hoá tồn kho quá cao so với doanh số bán.

Kỳ thu tiền bình quân.

Trang 35

Kỳ thu tiền bình quân là số ngày bình quân mà 1 VNĐ hàng hoá bán ra được thuhồi Số ngày trong kỳ thu tiền bình quân thấp, chứng tỏ doanh nghiệp khơng bị đọngvốn trong khâu thanh tốn, khơng gặp phải những khoản nợ “khó địi”.

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định.

Hiệu suất sử dụng tài

sản cố định =

Doanh thu thuầnTổng tài sản có

Tỷ số này cho biết một đồng tài sản cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanhthu trong một năm Tỷ số này cao phản ánh tình hình hoạt động tốt của doanh nghiệpđã tạo ra mức doanh thu thuần cao so với tài sản cố định.

Mặt khác, tỷ số này còn phản ánh khả năng sử dụng hữu hiệu tài sản các loại.

Tỷ số hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản.

Hiệu suất sử dụng toàn

bộ tài sản =

Doanh thu thuầnTổng tài sản có

Tỷ số này cho thấy hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tài sản của doanh nghiệp, hoặcthể hiện một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp đã đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.

Tỷ số về khả năng cân đối vốn:

Tỷ số nợ.

Tỷ số nợ = Tổng số nợ

Tổng tài sản có

Tỷ số nợ là tỷ số giữa tổng số nợ trên tổng tài sản của doanh nghiệp.

Trang 36

Tỷ số về khả năng thanh toán lãi vay

Khả năng thanh toán

lãi vay =

EBIT

Chi phí trả lãi

Tỷ số này cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm như thếnào Việc không trả được các khoản nợ này sẽ thể hiện khả năng doanh nghiệp cónguy cơ bị phá sản.

 Các tỷ số về khả năng sinh lãi:

Tỷ số doanh lợi doanh thu.

Doanh lợi doanh thu = Lợi nhuận thuầnDoanh thu thuần

Tỷ số này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phần trăm lợinhuận Có thể sử dụng nó để so sánh với tỷ số của các năm trước hay so sánh với cácdoanh nghiệp khác.

Tỷ số doanh lợi tổng vốn

Doanh lợi tổng vốn = Lợi nhuận thuầnTổng tài sản có

Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng vốn đầu tư đo lường khả năng sinh lợi của một đồngvốn đầu tư vào doanh nghiệp

Tỷ số doanh lợi vốn chủ sở hữu

Doanh lợi vốn chủ sở

hữu =

Lợi nhuận thuầnVốn cổ phần thường

Trang 37

Trong thực tế các dự án đầu tư luôn tiềm ẩn những rủi ro, những dự kiến khi phântích dự án để đưa vào tính tốn đều mang tính tương lai khó có thể biết trước được đặcbiết là những dự án kéo dài trong nhiều năm Do đó, việc thẩm định tài chính dự ántrong điều kiện rủi ro là rất cần thiết đối với ngân hàng trong quá trình quyết định chovay Ngân hàng phải xem xét và phân tích cẩn trọng rủi ro đối với dự án, từ đó cânnhắc tài trợ cho dự án sao cho mức độ rủi ro có thể chấp nhận được.

 Phương pháp phân tích hồ vốn:

Phân tích hồ vốn là q trình áp dụng các cơng cụ để phân tích độ rủi ro tàichính ngắn hạn của dự án thơng qua việc xác định điểm hoà vốn, mà điểm này biểu thịsản lượng hồ vốn, doanh thu hồ vốn, cơng suất hay mức hoạt động hoà vốn.

– Sản lượng hoà vốn lý thuyết:

Sản lượng hoà vốn là sản lượng cần thiết mà dự án phải đạt được để hoạt độngkhông lời cũng khơng lỗ (hồ vốn).

Cơng thức:vpFCBEPQTrong đó:

BEPQ – Sản lượng hoà vốn lý thuyết của dự án, hiện vật.FC - Tổng định phí hàng năm của dự án, giá trị.p - Giá bán 1 đơn vị sản phẩm, giá trị.

v - Biến phí cho 1 đơn vị sản phẩm, giá trị.– Doanh thu hoà vốn lý thuyết:

Trang 38

Cơng thức: SVC1FCPBEPBEPSQTrong đó:

BEPS - Doanh thu hoà vốn lý thuyết, giá trị.

S - Tổng doanh thu trong năm tính tốn, giá trị.– Cơng suất hay mức độ hoạt động hồ vốn lý thuyết:

Cơng suất hay mức hoạt động hồ vốn là cơng suất hay mức hoạt động cần thiếtmà dự án phải đạt được để hoạt động khơng lời mà cũng khơng lỗ (hồ vốn).

Cơng thức:

Trong đó:

BEPP - Cơng suất hay mức hoạt động hồ vốn lý thuyết, tính bằng % của cơngsuất thiết kế (100%).

ý nghĩa:

- Cơng suất hay mức hoạt động hồ vốn cho biết dự án cần phải hoạt động tớimức sản lượng bao nhiêu để đánh giá là hồ vốn.

- Cơng suất hay mức hoạt động hoà vốn cho biết dự án cần phải hoạt động tớimức doanh thu bao nhiêu để đánh giá là hoà vốn.

- Từ điều trên cho thấy, nếu cơng suất hay mức hoạt động hồ vốn của dự ánthấp; nghĩa là, dự án chỉ cần hoạt động với mức cố gắng nhỏ cũng đã đạt được kết quảhoà vốn Để định lượng, khái niệm độ an tồn cơng suất được sử dụng dưới đây.

Độ an tồn cơng suất:

Độ an tồn cơng suất là hiệu số giữa mức một trăm phần trăm công suất thiết kếvà mức hoạt động hoà vốn của dự án.

SBEPQ

BEP

Trang 39

Công thức:

Ý nghĩa:

Từ công thức cho thấy công suất hay mức hoạt động hồ vốn càng thấp thì độ antồn cơng suất càng cao, độ rủi ro hoạt động càng ít và hiệu quả tài chính của dự áncàng lớn.

Giá hoà vốn: là giá bán thấp nhất một đơn vị sản phẩm để dự án hoạt độngkhông lời mà cũng khơng lỗ (hồ vốn).

Cơng thức:

Trong đó:

BEPPr - Giá bán hoà vốn 1 đơn vị sản phẩm của dự án, giá trị.

SPr - Độ an toàn về giá của dự án, %; được tính theo cơng thức sau đây:

Ưu điểm của phân tích hồ vốn:

- Cho biết doanh nghiệp cần sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm hoặc saubao nhiêu thời gian thì bù đắp được những chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra hoặc đạtđược lợi nhuận theo dự kiến Từ đó có thể đề ra các biện phấp để tránh rủi ro và tănglợi nhuận cho doanh nghiệp.

- Trên cơ sở phân tích hồ vốn có thể lựa chọn các phương án sản xuất khácnhau hoặc đưa ra các quyết định có tính chiến lược lâu dài cho doanh nghiệp như cónên tiếp tục sản xuất hay nhận những đơn đặt hàng với giá bán thấp hơn sau khi doanhnghiệp đã đạt được điểm hoà vốn

Nhược điểm của phan tích hồ vốn:

Trang 40

- Hầu hết các chi phí trong doanh nghiệp đều rất phức tạp và không thể phânchia một cách hồn tồn rành mạch thành chi phí cố định và chi phí biến đổi Bởi vậyviệc phân tích hồ vốn sẽ gặp rất nhiêu khó khăn.

- Phân tích hồ vốn khơng quan tâm đến giá trị thời gian của tiền tệ Chẳng hạn,chi phí cố định có thể được phân bổ trước khi tính tốn các chi phí biến đổi và trướckhi tạo ra thu nhập Khi phân tích hồ vốn trong những khoảng thời gian ngắn, việc bỏqua thời gian của tiền thường không ảnh hưởng lớn lắm Nhưng nếu phân tích trongnhững khoảng thời gian dài, chi phí và doanh thu phải được thể hiện dưới hình thức giátrị hiện tại Điều này địi hỏi phải áp dụng hình thức phân tích độ nhạy với u cầu tínhchính xác về doanh số hàng bán được khá cao và với mức doanh thu mà tại đóNPV>0.

- Mơ hình phân tích hồ vốn cơ bản đánh giá theo đường thẳng (tức P và Vkhông đổi), nhưng giá bán và chi phí biến đổi của mỗi đơn vị hàng bán có thể thay đổitheo mức sản xuất.

 Phương pháp phân tích độ nhạy:

Phân tích độ nhạy là phương pháp phân tích rủi ro dài hạn, nhằm xác định sự thayđổi khả năng sinh lời của dự án đầu tư khi dự tính có sự biến động giá trị đầu vào vàđầu ra của dự án trong điều kiện bất định.

– Đầu vào và đầu ra của dự án Các thành phần thuộc đầu vào

+ Các khoản mục thuộc biến phí trong đó đặc biệt chú ý:* Ngun vật liệu;

* Bán thành phẩm;* Giá thuê nhân công;

Ngày đăng: 06/07/2023, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w