Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
421,18 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GÀ RI TỪ 20 ĐẾN 40 TUẦN TUỔI NUÔI TẠI KHOA CHĂN NUÔI – HVNN VIỆT NAM ” Hà Nội – 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GÀ RI TỪ 20 ĐẾN 40 TUẦN TUỔI NUÔI TẠI KHOA CHĂN NUÔI – HVNN VIỆT NAM Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ CẨM TÚ Lớp : K60-CNTYC Khố : 60 Ngành : CHĂN NI – THÚ Y Người hướng dẫn : TS.NGUYỄN HỒNG THỊNH Bộ mơn : DI TRUYỀN GIỐNG VẬT NUÔI Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Những số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực chưa công bố báo cáo trước Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận cám ơn thơng tin trích dẫn khóa luận đề ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Thị Cẩm Tú i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, rèn luyện khoa Chăn nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam em nhận quan tâm giúp đỡ quý thầy cô, bạn bè để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy TS Nguyễn Hồng Thịnh, mơn di truyền giống vật nuôi dành nhiều thời gian, tâm huyết bảo giúp đỡ em suốt trình triển khai hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo môn Di truyền giống gia súc; thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi thầy, cô giáo công tác Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, người quan tâm, giúp đỡ em suốt trình học tập trường Cuối cùng, em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè, người động viên cổ vũ em suốt q trình thực hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 2021 Sinh viên NGUYỄN THỊ CẨM TÚ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Yêu cầu CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ GÀ RI 1.2 KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GIA CẦM 1.2.1 Quá trình hình thành trứng gia cầm 1.2.2 Cấu tạo chức ống dẫn trứng 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất trứng gia cầm 1.4 TỈ LỆ ẤP NỞ 12 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 13 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.4.2.Tình hình nghiên cứu ngồi nước 16 CHƯƠNG II : ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 iii 2.2.1 nội dung nghiên cứu 18 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 23 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Tỉ lệ nuôi sống 24 3.1.1 Tỉ lệ nuôi sống giai đoạn hậu bị 24 3.1.2.Giai đoạn sinh sản 25 3.2 DIỄN BIẾN THÀNH THỤC SINH DỤC CỦA GÀ RI 27 3.2.1 Tuổi thành thục sinh dục 27 3.2.2 Tỷ lệ đẻ suất trứng 29 3.2.3 Tiêu tốn thức ăn hiệu sử dụng 30 3.2.4 Đánh giá chất lượng trứng 32 3.3 CHỈ TIÊU ẤP NỞ TRỨNG 34 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 4.1 KẾT LUẬN 36 4.2 ĐỀ NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.Dinh dưỡng phương thức nuôi gà Ri sinh sản 19 Bảng 2.2 Định lượng thức ăn cho gà Ri 20 Bảng 3.1 Tỉ lệ nuôi sống đàn gà giai đoạn hậu bị từ đến 18 TT 24 Bảng 3.2: Tỷ lệ nuôi sống đàn gà giai đoạn sinh sản 26 Bảng 3.3 Tuổi thành thục sinh dục số tiêu liên quan 28 Bảng 3.4.Tỷ lệ đẻ 29 Bảng 3.5 Hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn đẻ trứng 31 Bảng 3.6 Kết khảo sát chất lượng trứng gà Ri 33 Bảng 3.7 Một số kết ấp nở gà Ri 34 v DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ nuôi sống gà Ri giai đoạn hậu bị 25 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ nuôi sống+ loại giai đoạn hậu bị đàn gà Ri 27 Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ đẻ 30 Biểu đồ 3.5: Tiêu tốn thức ăn/10 trứng đàn gà Ri 32 vi DANH MỤC VIẾT TẮT CS Cộng ĐVT Đơn vị tính TTTĂ Tiêu tốn thức ăn G Gam TATN thức ăn thu nhận CSHD hình dạng HU đơn vị Haugh vii LỜI MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni gia cầm nói riêng ngày phát triển nhu cầu thực phẩm người ngày tăng mạnh Chăn ni gia cầm chiếm vị trí quan trọng thứ tổng giá trị sản xuất ngành chăn ni nước ta có tốc độ phát triển nhanh từ năm 1990 trở lại Năng suất chất lượng sản phẩm ngày nâng cao áp dụng tiến kỹ thuật di truyền giống, dinh dưỡng, phịng trị bệnh, cơng nghệ sinh học giới hóa chăn ni Quy mô chăn nuôi phát triển yêu cầu người chăn ni có kinh nghiệm, kĩ sư chăn ni có trình độ chun mơn cao giúp bà nắm vững kỹ thuật chăn nuôi để áp dụng vào thực tế sản xuất nâng cao suất chăn nuôi Trong năm phát triển đất nước ta, nơng nghiệp ln chiếm vị trí quan trọng sách phát triển Đảng Nhà nước Trong ngành chăn ni nói chung chăn ni gia cầm nói riêng chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Những năm gần nhờ thay đổi lớn giống, dinh dưỡng thức ăn, kỹ thuật chăn ni phịng trừ dịch bệnh, chăn ni gia cầm phát triển mạnh mẽ có nhiều đóng góp lớn kinh tế quốc dân, góp phần xố đói giảm nghèo cho hộ nơng dân.Trong năm qua nước ta thành công chăn ni giống gia cầm thơm ngon, thích nghi tốt với điều kiện mơi trường Việt Nam Trong gà Ri giống gà có khả chịu rét tốt, bệnh tật , thịt mịn, thơm ngon , hợp với thị hiếu người tiêu đùng nhiều người ưa chuộng, thời gian sinh trưởng ngắn, sau tháng xuất chuồng Vì tơi tiến hành đề tài ” KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA ĐÀN GÀ RI TỪ 20 ĐẾN 40 TUẦN TUỔI NUÔI TẠI KHOA CHĂN NUÔI –HVNN VIỆT NAM ‘’ Từ kết theo dõi bảng 3.1 đồ thị 3.2 cho thấy : tuần tuổi thứ gà Ri bị chết nên tỉ lệ nuôi sống đàn gà 96% giai đoạn đàn gà bị ảnh hưởng q trình vận chuyển , cịn bơ phận thể gia cầm cịn non yếu, chức hoạt động chưa hoàn chỉnh, khả điều tiết thân nhiệt chưa ổn định Vì vậy, thay đổi mơi trường làm cho gà chưa có kịp phản ứng thích nghi đạt 100% tuần Tỷ lệ nuôi sống tuần 97,91% tuần tiến hành làm vacince thao tác làm vacine không chuẩn gà bị stress Ở tuần tiến hành làm vacine loại bỏ bị dị tật, yếu Từ tuần ta thấy tỉ lệ nuôi sống đàn gà đạt mức cao đạt 100% tuần 17 Qua ta thấy tỉ lệ sống đà gà Ri cao ổn đinh hao hụt đàn gà chịu ảnh hưởng yếu tố mơi trường , chế độ chăm sóc ni dưỡng , Tỉ lệ nuôi sống (%) 101 100 99 98 97 96 95 94 93 10 11 12 13 14 15 16 17 Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ nuôi sống gà Ri giai đoạn hậu bị 3.1.2.Giai đoạn sinh sản Tỷ lệ hao hụt đàn gà mái giai đoạn sinh sản tiêu quan trọng dùng để phản ánh sức sống, chất lượng giống, quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn gà Tỷ lệ nuôi sống, khả kháng bệnh đàn gà tốt kéo dài thời gian sản 25 xuất, nâng cao suất đàn gà mái, góp phần nâng cao hiệu chăn ni Kết theo dõi ghi bảng 3.2 Bảng 3.2: Tỷ lệ nuôi sống đàn gà giai đoạn sinh sản Tuần tuổi 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Qua Số đầu tuần (con) Chết + loại (con) 45 40 38 38 38 38 38 38 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 bảng số cuối tuần(con) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ta thấy tỉ lệ hao hụt đàn gà Ri Tỉ lệ nuôi sống (%) 40 88.89 38 95 38 100.00 38 100.00 38 100.00 38 100.00 38 100.00 35 92.10 35 100.00 35 100.00 35 100.00 35 100.00 35 100.00 35 100.00 35 100.00 35 100.00 35 100.00 35 100.00 35 100.00 35 100.00 35 100.00 35 100.00 35 100.00 cao tuần 18 tiến hành lọc loại thải lần cuối để vào giai đoạn sinh sản Ở tuần 18 tiến hành lọc bớt gà trống tổng số 10 trống giai đoạn hậu bị, giữ lại trống ghép 26 đàn với 35 mái với tỉ lệ 1/7 để vào giai đoạn sinh sản Tuần 19 tỉ lệ nuôi sống đàn gà Ri 95% sau trình loại thải gà có số bị yếu stress chết Tuần 25 tiến hành lọc loại gà không đạt tiêu chuẩn gầy, béo yếu, lòi dom, mào nhợt nhạt, Ở tuần sau tỷ lệ loại thải mức ổn định ,tỉ lệ nuôi sống đàn cao đạt 100% tuần 25 trở Có kết quy trình chăm sóc ni dưỡng , vệ sinh, an toàn sinh học thực nghiêm ngặt cơng tác phịng trị đàn gà trọng Như thấy đàn gà Ri có sức sống cao, tỉ lệ ni sống cao ổn định Tỉ lệ nuôi sống (%) 102 100 98 96 94 92 90 88 86 84 82 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ nuôi sống+ loại giai đoạn hậu bị đàn gà Ri 3.2 DIỄN BIẾN THÀNH THỤC SINH DỤC CỦA GÀ RI 3.2.1 Tuổi thành thục sinh dục Tuổi thành thục sinh dục liên quan lớn đến sức đẻ trứng gia cầm Tuổi thành thục sinh dục tuổi bắt đầu hoạt động sinh dục có khả tham gia vào trình sinh sản Tuổi thành thục sinh dục cá thể xác định thơng qua tuổi đẻ trứng đầu tiên, cịn tuổi thành thục sinh dục đàn xác định tỷ lệ đẻ trứng đạt 5% Gà đạt tuổi thành thục sinh dục phải vóc khối lượng thể tương đương so với tiêu chuẩn giống, độ đồng toàn đàn đạt 85%, 27 đặc điểm thứ cấp biểu rõ Tuổi bắt đầu đẻ kích thước thể tương quan nghịch, chọn lọc theo hướng tăng khối lượng trứng làm tăng khối lượng thể tuổi thành thục sinh dục Tuổi thành thục sinh dục phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, mức độ khống chế khối lượng giai đoạn gà hậu bị, giống, dòng gia cầm Chế độ chăm sóc ni dưỡng tốt gà thành thục sớm cho suất trứng cao, nhiên thành thục q sớm suất trứng khơng cao tỷ lệ trứng nhỏ nhiều Nếu phần ăn bị hạn chế mức giai đoạn hậu bị dẫn đến gà thành thục sinh dục muộn Nhìn chung, thành thục sinh dục sớm hay muộn không tốt, gà cho suất trứng cao tuổi thành thục sinh dục đàn gà tuân theo quy định chung giống Tuy nhiên, có giống đạt khối lượng chuẩn sớm ảnh hưởng chế độ chiếu sáng nhiều làm đàn gà thành thục sớm Các giống gà hướng trứng có tuổi thành thục sinh dục sớm so với giống gà hướng thịt Gà thuộc giống trọng nhỏ phần lớn bắt đầu đẻ trứng sớm so với giống gà trọng lớn Kết theo dõi tuổi thành thục sinh dục đàn gà thể bảng 3.2 Bảng 3.3 Tuổi thành thục sinh dục số tiêu liên quan Chỉ tiêu ĐVT Thực tế Ngày tuổi Tuổi đẻ trứng tuần 19 133 Tuổi đẻ đạt tỷ lệ đẻ 5% tuần 21 147 Tuổi đẻ đạt tỷ lệ đẻ 30% tuần 24 168 Tuổi đẻ đạt tỷ lệ đẻ 50% tuần 27 189 Tuổi đạt tỷ lệ đẻ đỉnh cao tuần 31 217 28 Qua bảng ta thấy tuổi đẻ trứng tuổi 19 tương ứng với 133 ngày tuổi sớm so với số giống gà, đàn gà đạt tỉ tệ 5% vào 21 tuần tuổi, tỉ lệ 30% vào tuần thứ 24 50% vào tuần thứ 27 So với số giống gà khác gà Ri có tuổi đẻ trứng đầu, tuổi đẻ 5% tuổi đẻ đỉnh cao sớm so với gà chọi gà Đông Tảo ( Lê Thị Thu Hiền cs,2015) 3.2.2 Tỷ lệ đẻ suất trứng Năng suất trứng gia cầm tiêu quan trọng, phản ánh khả hoạt động hệ sinh dục phụ thuộc nhiều vào đặc điểm cá thể, hướng sản suất, mùa vụ, chế độ dinh dưỡng… Tỷ lệ đẻ tiêu có tương quan chặt với suất trứng Kết nghiên cứu tỷ lệ đẻ, suất trứng trình bày bảng Bảng 3.4.Tỷ lệ đẻ Tuần tuổi 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Số có mặt tuần (con) 34 34 34 34 34 32 32 32 32 32 32 32 32 32 32 32 32 32 32 32 32 Trứng tuần 19 25 34 67 80 92 105 110 106 105 109 124 122 116 112 99 81 80 105 114 89 29 TLĐ(%) Trứng / mái 7.9 0.56 10.5 0.73 14.2 28.1 1.97 35.7 2.35 41.1 2.87 46.8 3.28 49.1 3.43 47.3 3.31 46.8 3.28 48.6 3.40 55.3 3.87 54.4 3.81 51.7 3.62 50 3.5 44.1 3.09 36.1 2.53 35.7 2.5 46.8 3.28 50.8 3.56 39.7 2.78 Như vậy, ta thấy tỉ lệ đẻ đàn gà Ri tăng dần qua tuần từ 19 tăng dần đến tuổi đẻ đỉnh cao tuần 31 với tỉ lệ 55.3% Tỷ lệ đẻ tuần đầu thấp bước vào giai đoạn đẻ Khi tỉ lệ đẻ tăng đồng nghĩa với xuất trứng tăng ngược lại Từ tuần 34 trở tỉ lệ đẻ đàn gà Ri có xu hướng giảm dần tuần 34 với tỉ lệ trứng 50 % đến tuần 40 cịn 39.7.% Trung bình giai đoạn theo dõi đàn gà Ri 40,03% suất trứnglà 2,97 /mái.Tỷ lệ trung bình gà Đông Tảo 29,4% với tỷ lệ đẻ đỉnh cao 41,79% (Nguyễn Đăng Vang cs, 1999 TLĐ(%)/ngày 60 50 40 30 20 10 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ đẻ 3.2.3 Tiêu tốn thức ăn hiệu sử dụng Hiệu sử dụng thức ăn mức độ tiêu tốn thức ăn cho đơn vị sản phẩm (Chambers, 1990) Hiệu sử dụng thức ăn tiêu kinh tế quan trọng Lượng thu nhận thức ăn thực tế thấp mà khối lượng lớn có nghĩa hiệu sử dụng thức ăn cao, đạt hiệu kinh tế cao ngược lại Tùy thuộc vào giống gia cầm giai đoạn phát triển mà lượng thức ăn thu nhận khác Ngồi lượng thức ăn thu nhận cịn phụ thuộc vào yếu tố chăm sóc, ni dưỡng, mơi trường,… 30 Đối với gà hướng trứng chuyên dụng người ta quan tâm đến chi phí thức ăn cho 10 trứng Do đó, mục tiêu đặt ln chi phí thức ăn/10 trứng thấp nhằm đạt hiệu kinh tế cao Hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn đẻ trứng bắt đầu theo dõi đàn có tỷ lệ đẻ đạt 5% thống kê bảng Bảng 3.5 Hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn đẻ trứng Tuần 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 TB Số đầu kì 35 34 34 34 34 32 32 32 32 32 32 32 32 32 32 32 32 32 32 32 32 32 LTATN Tổng trứng( g/con/ngày g/con/tuần quả/tuần/đàn) 95 23275 95 100 105 105 105 115 115 115 115 115 115 115 115 115 106 106 106 106 106 106 106 22610 23800 24990 24990 23520 25760 25760 25760 25760 25760 25760 25760 25760 25760 23744 23744 23744 23744 23744 23744 23744 19 25 34 67 80 92 105 110 106 105 109 124 122 116 112 99 81 80 105 114 89 TTTA/10 trứng (g) 11900 9520 7350 3729.851 2940 2800 2453.333 2341.818 2430.189 2453.333 2363.303 2077.419 2111.475 2220.69 2120 2398.384 2931.358 2968 2261.333 2082.807 2667.865 5485.053 Như vậy, ta thấy tỉ lệ đẻ tỷ lệ nghịch với tiêu tốn thức ăn nên tuần tỉ lệ đẻ tăng cao tiêu tốn 10 trứng giảm xuống, giai đoạn đầu đàn gà bước vào đẻ, số lượng trứng đẻ cịn Trong lượng thức ăn 31 cung cấp cho đàn gà phải đảm bảo để đàn gà phát triển bình thường tiếp tục sản xuất Vì mức tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng thời điểm thường cao tuần 20 11,9 kg Thời điểm tỷ lệ tiêu tốn thức ăn rơi vào khoảng tuần 31 - 34 giai đoạn gà đẻ đỉnh cao Tiêu tốn thức ăn / 10 trứng trung bình cho 20 tuần đẻ đạt 5.485 kg cao gà Đông Tảo gà Chọi(Lê Thị Thu Hiền, 2015) So sánh kết nghiên cứu cao so với SASSO 3,51kg, gà Lương Phượng chọn tạo Việt Nam 3,07 - 3,31kg (Trần Công Xuân, 2006)); gà Isa color 2,68 kg (Đoàn Xuân Trúc cs, 2004); gà Kabir 2,45 - 3,37 kg (Trần Công Xuân cs, 2006) TTTA/10 trứng (g) 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Biểu đồ 3.5: Tiêu tốn thức ăn/10 trứng đàn gà Ri 3.2.4 Đánh giá chất lượng trứng Các tiêu chất lượng trứng có liên quan chặt chẽ với ảnh hưởng trực tiếp tới tỉ lệ ấp nở trứng giống, trứng có chất lượng tốt cho tỉ lệ ấp nở cao Kết phân tích trứng giống tuần thứ 31 ta thu kết bảng 3.6 32 Bảng 3.6 Kết khảo sát chất lượng trứng gà Ri Chỉ tiêu Đvt X ± Mx Cv (%) Khối lượng trứng G 47,65 ± 0,36 9,68 1,33 ± 0,01 10,54 Chỉ số hình thái (D/d) Tỷ lệ lịng đỏ % 31,81 ± 0,42 9,66 Tỷ lệ lòng trắng % 57,32 ± 0,38 6,86 Tỷ lệ vỏ % 11,44 ± 0,32 10,76 85,45 ± 0,54 7,53 Đơn vị Haugh Kết bảng 3.6 cho thấy, tỉ lệ thành phần cấu tạo trứng gà Ri: tỉ lệ vỏ 11.44%, tỉ lệ lòng đỏ 31,81%, tỉ lệ lòng trắng 57,32% tỉ lệ tuân theo quy luật tỉ lệ vỏ : lòng trắng : lịng đỏ = 1:3:6 Theo Trần Cơng Xn cs (1997) cho số tương ứng là: tỉ lệ vỏ 9,46%; tỉ lệ lòng đỏ 30,67%; tỉ lệ lòng trắng 59,69% Theo kết nghiên cứu Phạm Minh Thu (2002) gà kiêm dụng Rhoderi với tỉ lệ vỏ 9,61%; tỉ lệ lòng trắng 41,28%; tỉ lệ lòng đỏ 31,64% Hay nghiên cứu Trần Thị Bưởi (2002) cho biết gà Kabir cho số tương ứng 10,22%; 29,98%; 59,80% Trong tiêu đánh giá chất lượng trứng, độ dày vỏ độ chịu lực tiêu mang ý nghĩa kĩ thuật ý nghĩa kinh tế Trứng có độ dày vỏ thích hợp khơng có tỉ lệ ấp nở cao mà cịn giảm tỉ lệ dập vỡ q trình thu nhặt, bảo quản q trình bao gói vận chuyển Trong tiêu đánh giá chất lượng trứng, đơn vị Haugh tiêu tổng hợp quan trọng Đơn vị Haugh đại lượng biểu thị mối quan hệ chiều cao lòng trắng đặc khối lượng trứng Nếu khối lượng nhau, trứng có chiều cao lịng trắng đặc cao đơn vị Haugh cao Bảng 3.6 cho thấy đơn vị Haugh gà Ri 85,45% Đơn vị Haugh (Hu) cao chất lượng trứng tốt Hu gà Ri thấp so với trứng gà H`mông Hu = 86,7%, chim Trĩ đỏ khoang cổ 88,83% có Hu cao gà Hồ Hu = 33 75,05%; gà Mía Hu = 82,98% D.T.A Đào / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 32, Số (2016) 85-91 89 gà Móng Hu = 78,68% Theo Trần Cơng Xn cs (2002), đơn vị Haugh gà Lương Phượng 83,98% Trứng có chất lượng tốt có giá trị đơn vị Haugh nằm khoảng từ 80-100 Như trứng gà Ri có chất lượng tốt, đạt tiêu chuẩn trứng giống 3.3 CHỈ TIÊU ẤP NỞ TRỨNG Trong chăn nuôi gà bố mẹ sinh sản, kết ấp nở tiêu kĩ thuật quan trọng để đánh giá khả sinh sản gia cầm Chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá sức sản xuất gia cầm giống số gà loại I/ mái/năm Muốn đạt tiêu cao, không cần sản lượng trứng cao mà cịn địi hỏi tỉ lệ trứng có phôi tỉ lệ ấp nở cao Tỉ lệ trứng có phơi phản ánh chất lượng đàn giống, tỉ lệ ghép đơi trống mái Cịn tỉ lệ nở thước đo phát triển phơi q trình ấp sức sống gà Kết ấp nở gà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: chất lượng đàn giống, chế độ dinh dưỡng, tỉ lệ trống mái, chất lượng trứng, thời gian bảo quản, quy trình ấp nở… Bảng 3.7 Một số kết ấp nở gà Ri Đợt Số trứng đem ấp Số trứng có phơi Tỉ lệ trứng có phơi (%) Số trứng nở 100 78 78 65 Trứng Trứng nở / nở / trứng trứng có ấp phơi (%) (%) 83.33 65 650 408 81.6 351 86.03 550 527 81.08 457 550 449 81.64 462.5 365,5 80.5 TB Số gà loại I Số gà loại I/ trứng nở (%) 55 84.62 70.02 300 85.47 86.72 70.31 403 88.18 380 84.63 69.09 336 88.42 313,2 85.2 68.6 273,5 86.67 Qua bảng 3.7 ta thấy tỉ lệ trứng có phơi tỉ lệ gà loại I gà cao, trung bình đợt ấp tỉ lệ trứng có phơi, trứng gà nở/ trứng có phôi, số gà 34 loại I / trứng nở 80,5% ; 85,2% ; 86,67% chúng tỏ chế độ chăm sóc, bảo quản trứng tốt,tỉ lệ nở gà loại I mức cao So sánh với kết nghiên cứu theo dõi khác Thì với trứng gà Đơng tảo có tỷ lệ phôi 85,96%; tỷ lệ nở/tổng trứng ấp 68,59% (Lê Thị Thu Hiền, 2013) kết gà Ri nuôi khoa Chăn Nuôi thấp hơn. Tỷ lệ nở tổng trứng ấp 68,92% cao kết nghiên cứu Ngô Thị Kim Cúc (2013) tỷ lệ nở/tổng trứng ấp gà Mía 66,7- 66,9% Kết tỷ lệ trứng nở trứng ấp Hồ xn Tùng (2010) gà Mía có tỷ lệ nở/tổng trứng ấp 69,71% Còn so với chim Trĩ đỏ khoang cổ đỏ đàn quần thể có tỷ lệ trứng có phơi 78,52%; tỷ lệ nở/tổng trứng ấp 65,25% Theo Nguyễn Văn Vang cs (1997) cho biết gà Đơng Tảo có tỉ lệ trứng có phơi 89,54%; tỉ lệ gà nở/ trứng ấp 77,27%; tỉ lệ gà nở/ trứng có phơi đạt 86,31% Kết theo dõi Phạm Việt Anh cộng (1999), gà bố mẹ Tam Hồng 882 có tỉ lệ trứng có phơi 97,18%; tỉ lệ nở/ trứng ấp 85,09% 35 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đánh giá khả sinh sản đàn gà Ri sản xuất sau: Đàn gà Ri sản xuất đẻ trứng đầu 19 tuần tuổi, đẻ 10,5% 21 tuần tuổi, đẻ 30%, 50% 24,27 tuần tuổi đạt tỷ lệ đẻ đỉnh cao 31 tuần tuổi đạt 55,3% Tiêu tốn thức ăn/10 trứng + Tiêu tốn thức ăn/10 trứng đàn đạt trung bình 5,485 kg/10 trứng -Một số tiêu chất lượng trứng: + Khối lượng trứng trung bình 47,65g + Tỷ lệ lịng đỏ 31,81% + Tỷ lệ lòng trắng 57,32% + Tỷ lệ vỏ trứng 11,44% + HU 84,45 Kết ấp nở + Tỷ lệ trứng có phơi 80,5% + Tỷ lệ trứng nở/trứng ấp 68,6% + Tỷ lệ gà loại 1/ trứng nở 86,67% 4.2 ĐỀ NGHỊ Qua kết nghiên cứu chúng tơi có số đề nghị sau: Kết nghiên cứu khả sinh sản đàn gà Ri cịn tiến hành quy mơ nhỏ, thời gian nghiên cứu hạn chế nên chưa đánh giá hết khả sinh sản giống Do vậy, cần có nghiên cứuz bổ sung để đánh giá khả sinh sản giống toàn diện 36 Giới thiệu phát triển giống gà Ri khu vực lân cận Khuyễn kích chủ hộ ni gà Ri lai tạo với giống gà khác đặc biệt giống gà nội địa như: gà Tiến Yên, gà Lương Phượng…, để giữ lại nguồn gen,tránh tình trạng xấu xảy 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phùng Đức Tiến, Trần Công Xuân, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Đào Thị Bích Loan, Nguyễn Thị Mười Lê Tiến Dũng (2004) Nghiên cứu khả sản xuất gà bố mẹ ISA color lai gà ISA với gà SASSO (X44).Kabir, Lương Phượng, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y - Phần chăn nuôi gia cầm Nxb Nông nghiệp Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga Nguyễn Mạnh Hùng (1999) Khả sản xuất gà Đông Tảo nuôi Thuỵ Phương, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội Chăn nuôi Việt Nam Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến Phạm Thị Minh Thu (1999) Lai kinh tế gà Leghorn Rhode Ri, chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam Brandsch Biilchel (1978), Cơ sở nhân giống di truyền gia cầm Cơ sở sinh học chọn giống nuôi dưỡng gia cầm, Nguyễn Chí Bảo dịch, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), Nghiên cứu khả sinh sản sản xuất gà Ri, luận văn thạc sĩ khoa học, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Hoàng Thị Thiên Hương, Bản Tin chăn nuôi Việt Nam số 3, năm 2007 Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999), Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn Nguyễn Huy Đạt (2011) Các tiêu nghiên cứu chăn nuôi gia cầm NXB Nông nghiệp Hà Nội 38 10.Trịnh Phú Cử, Hồ Xuân Tùng, Vũ Văn Liệu, Nguyễn Thị Nga 2012 Báo cáo đánh giá sơ nguồn gen gà Liên Minh Hội nghị bảo tồn nguồn gen vật nuôi 2010 - 2012 Viện Chăn nuôi Trang 219 - 234 11 Vũ Ngọc Sơn, Trần Quốc Hùng, Đỗ Thị Kim Dung, Nguyễn Văn Tám (2015) Kết nuôi bảo tồn gà Lạc Thủy Viện Chăn ni Tạp chí Khoa học Cơng nghệ số 53 tr: 25-36 12 Trần Đình Miên (1994), Di truyền học quần thể, Di truyền chọn giống động vật, NXB Nơng nghiệp 13 Trần Đình Miên Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn nhân giống gia súc, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGỒI 1.Chambers (1990), Genetic of growth and meat production in chicken, poultry breeding and genetic, R.D Cawforded Elsevier Amsterdam 2 Chamber JR, D, E Bernon and J S Gayora (1984), “Syrthestand panamters of new poulations of meat type chickens theoz appl genel 69”, pp 23 39