Hệ thống tài chính Mỹ1.Hệ thống tài chính Mỹ
………………………………………………………21.1Khái quát hệ thống tài chính
Mỹ…………………………………….21.1.1Hệ thống tài chính Mỹ dựa vào thị
trường………………………2
1.1.2Mơ hình giám sát hệ thống tài chính Mỹ…………………………3
1.1.3Quan hệ giữa các chủ thể trong hệ thống tài chính Mỹ…………4
1.2Sự luân chuyển
vốn……………………………………………………6 1.2.1 Phương thức luân chuyển
vốn……………………………………6 1.2.2 Cơ cấu,vận động
vốn………………………………………………82.Thực trạng hoạt động của hệ thống tài chính
Trang 22.1Thành tựu đạt
được………………………………………………… 112.2Điểm yếu cịn tồn
đọng……………………………………………….142.3Các chính sách đang tiến hành và hướng đi tương
lai…………… 153.Tổng
kết………………………………………………………………………183.1Đặc điểm của hệ thống tài chính
Mỹ……………………………… 183.2Ưu- Nhược điểm của hệ thống tài chính
Mỹ……………………… 18
3.3Bài học và xu thế phát triển hoàn thiện hệ thống tài chính Mỹ……19
3.4Liên hệ với Việt Nam
……………………………………………… 203.5Nguồn tài liệu và Danh sách thành
Trang 3Hệ thống tài chính Mỹ1.Hệ thống tài chính Mỹ
1.1Khái quát hệ thống tài chính Mỹ
1.1.1Hệ thống tài chính Mỹ dựa vào thị trường
a Hệ thống tài chính Mỹ dựa vào thị trường
Cấu trúc hệ thống tài chính Mỹ dựa vào thị trường (market based hay security dominated financial market) với thị trường chứng khoán phát triển bậc nhất thế giới Khối lượng tín dụng do ngân hàng cung ứng cho doanh nghiệp là rất nhỏ trong khi lượng cổ phiếu, trái phiếu mới phát hành trên thị trường tài chính của các doanh nghiệp chiếm khoảng 15-20%.
b Vai trò của ngân hàng đối với hệ thống tài chính Mỹ
Mặc dù có hệ thống tài chính dựa vào thị trường nhưng khơng thể phủ nhận vai trò của hệ thống ngân hàng đối với hệ thống tài chính Mỹ.
Cục dự trữ liên bang Mỹ ( Federal Reserve System – Fed)
FED là ngân hàng trung ương của Hoa Kỳ Theo Hội đồng thống đốc,
Fed có các nhiệm vụ sau:
Trang 4 Duy trì sự ổn định của nền kinh tế và kiềm chế các rủi ro hệ thống có thể phát sinh trên thị trường tài chính
Cung cấp các dịch vụ tài, đóng vai trị chủ chốt trong vận hành hệ thống chi trả quốc gia
Các ngân hàng thương mại
Bảng dữ liệu trên cho chúng ta có thể thấy sự chênh lệch về quy mô tổng tài sản của các NHTM: trung bình tổng tài sản của một ngân hàng lớn ở Việt Nam chỉ gấp 15.3 lần quy mơ tổng tài sản của NHTM nhỏ, thì ở Mỹ con số này lên tới 450 lần Như vậy hệ thống ngân hàng Mỹ có sự phân hóa về quy mô tài sản là vô cùng lớn điều này dẫn đến tình trạng “Too Big, to Fall” tức những ngân hàng q lớn thì khơng thể sụp đổ, như vậy hệ thống tài chính Mỹ giảm bớt tầm ảnh hưởng của những ngân hàng để giảm bớt hạn chế những vụ sụp đổ mang tính hệ thống.
1.1.2Mơ hình giám sát hệ thống tài chính Mỹ
Trang 5Cục dự trữ liên bang (FED) bề ngoài là ngân hàng của chính phủ, bao gồm Hội đồng thống đốc đóng tại thủ đơ Washington được chỉ định bởi Tổng thống Hoa Kỳ, Ủy ban thị trường, 12 Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực và các ngân hàng thành viên có sở hữu một phần ở các ngân hàng dự trữ liên bang khu vực.Hội đồng Thống đốc của Fed là cơ quan độc lập của chính phủ liên bang Hội đồng không nhận tài trợ của Quốc hội và bảy thành viên của Hội đồng theo cơ chế dân chủ Thành viên của Hội đồng là độc lập và không phải chấp hành yêu cầu của hệ thống lập pháp cũng như hành pháp
Giấy bạc do Fed phát hành là nguồn cung tiền tệ và chúng được đưa vào lưu thông qua các Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực.
- Kiểm soát cung ứng tiền tệ
- Tham gia các thỏa thuận mua lại với những nhà giao dịch ưu tiền
- Thực hiện giao dịch mua đứt
- Thực hiện chính sách tiền tệ
- Ấn định tỷ lệ chiết khấu
- Quy định về tỷ lệ dự trữ
Trang 6b Bảo hiểm tiền gửi Liên bang (FDIC)
Bảo hiểm tiền gửi liên bang (FDIC) được thành lập sau khủng hoảng tài chính đầu thế kỷ XX, vào ngày 16 tháng 6 năm 1933 theo sắc lệnh của Tổng thống Franklin D.Roosevelt Đây là cơ quan bảo hiểm tiền gửi đầu tiên trên thế giới được thành lập và đi vào hoạt động FDIC hoạt động độc lập với Chính phủ và chịu sự kiểm sốt trực tiếp của Quốc hội Mục đích thành lập của FDIC là bảo vệ người gửi tiền trong các ngân hàng và các tổ chức nhận tiền gửi phi ngân hàng trên khắp nước Mỹ Hiện nay, FDIC bảo hiểm tiền gửi cho khoảng 8.390 ngân hàng và tổ chức nhận tiền gửi phi ngân hàng.
c Ủy ban chứng khốn Nhà nước (SEC)
SEC là một cơ quan chính phủ độc lập giữ trách nhiệm chính về việc thực hiện các luật chứng khoán liên bang và giữ kiểm soát hồn tồn nền cơng nghiệp chứng khốn của Mỹ, giao dịch các quyền chọn và cổ phiếu của quốc gia, và thịtrường chứng khoán khác
Trang 7- Mỹ là 1 trong những quốc gia điển hình được đánh giá là có hệ thống tài chính dựa vào thị trường: thị trường chứng khốn có vai trị tích cực hơn là ngân hàng trong việc tài trợ vốn và cung cấp các cơng cụ quản lí rủi ro cho các chủ thể kinh tế.
- Chính sách của Nhà nước có ảnh hưởng nhất định đến cấu trúc của hệ thống tài chính và theo đó là tầm ảnh hưởng tương đối của hệ thống ngân hàng và thị trường chứng khốn Mỹ đã áp dụng những chính sách, quy định hạn chế đối với hệ thống ngân hàng để thúc đẩy doanh nghiệp tìm nguồn tài trợ từ thị trường chứng khốn và theo đó thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán
VD như Mỹ đã áp dụng những điều luật hạn chế khả năng mở các chi nhánh của ngân hàng và điều luật Glass-Steagall (1933) hạn chế không cho phép các ngân hàng nắm giữ cổ phiếu đã khiến các cơng ty lớn của Mỹ phảitìm nguồn tài trợ từ thị trường tài chính và do đó góp phần làm tăng vai trị của thị trường tài chính trong hệ thống tài chính.
Trang 8vốn mở rộng và phát triển sản xuất, tạo đà cho sự đổi mới liên tục trong toàn bộ nền kinh tế và theo đó là sự tăng trưởng,phát triển kinh tế Thị trường chứng khốn Mỹ u cầu tính minh bạch cao, các bản cáo bạch ln phải đúng, chính xác và đúng thời hạn
- Yêu cầu của thị trường chứng khốn Mỹ có nhiều cấp độ khác nhau, dành cho các cơng ty cổ phần có số vốn và quy mô kinh doanh khác nhau
- Ở Mỹ, các ngân hàng hoạt động trong một hệ thống quản lý ngân hàng kép (dual banking system) – nghĩa là chính quyền liên bang và tiểu liên bang đều có quyền kiểm soát đối với ngân hàng.Các cơ quan quản lý Ngân hàng tại Mỹ bao gồm: Hệ thống dự trữ liên bang, Cục quản lý tiền, Công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang, Bộ tư pháp, Ủy banchứng khoán và Hội đồng ngân hàng bang.
- Vấn đề đầu tư vốn ở Mỹ
Trang 9Theo báo cáo của BEA, đầu tư trực tiếp trung bình từ năm 1960 đến 2013của Mỹ là 17.525,83 USD.
- Vấn đề tiết kiệm tại Mỹ
Mỹ vẫn rất chậm chạp trong việc tập trung làm giảm mức thâm hụt kép của nước mình cũng như nâng cao dần tỷ lệ tiết kiệm Ông Greenspan, người được coi là nhà điều hành thành công nhất nền kinh tế Mỹ với 18 năm tại nhiệm vị trí Thống đốc Ngân hàng Trung ương Mỹ (về hưu vào tháng 1/2006) cảnh báo chính phủ Mỹ cần gia tăng tiết kiệm chi tiêu.
Trong khi Trung Quốc có tỷ lệ tiết kiệm cao nhất trong số các nền kinh tế lớn của thế giới lên tới gần 50% GDP thì Mỹ lại là nước có tỷ lệ tiết kiệm thấp nhất trong số các nền kinh tế lớn của thế giới Theo BEA, tính đến tháng 7 năm 2013 thì tỷ lệ tiết kiệm cá nhân ở Mỹ là 4.4% Trung bình từ năm 1959 đến 2013 tỷ lệ tiết kiệm các nhân ở Mỹ chỉ đạt mức 6.85.
I.2 Luân chuyển vốn
I.2.1Phương thức luân chuyển vốn.
Trang 10 Kênh dẫn vốn trực tiếp: Với sự thống trị của đồng Dola Mỹ trên thế giới,thị trường ngoại hối, thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán của Mỹ hoạt động rất hiệu quả và làm “ơng chùm” trên thị trường tài chính thế giới Nó khơng chỉ lớn về khối lượng giao dịch, giá trị giao dịch màcịn rất đơng các thành viên tham giao,đặc biệt là các NHTW các nước khác trên thế giới Sự huy động vốn cũng như đầu tư vốn ở đây rất hiệu quả.” Khơng q khó để huy động vốn từ thị trường chứng khoán Mỹ” là một nhận định trên 1 tờ báo.
Kênh dẫn vốn gián tiếp
+ Ngoài các loại tiền gửi như của Việt Nam thì Mỹ cịn có các loại tiền gửi đặc biệt Đó là tiền gửi phối hợp giữa tiền gửi dùng séc và tiền gửi tiết kiệm vào các tài khoản giao dịch bao gồm lệnh rút tiền giao dịch và dịch vụ chuyển ngân tự động.
Trang 11+ Trong thị trường, người cần vốn là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh trong và ngoài nước Các trung gian tài chính sẽ đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn và đồng thời cũng nhận được các khoản lợi nhất định thông qua việc cho vay với lãi suất lớn hơn lãi suất mà họ trả cho những người gửi tiết kiệm Tuy nhiên các trung gian tài chính của Mỹ ln có 1 nguồn vốn rất lớn dự trữ đảm bảo nguồn vốn luôn được khai thông trong thị trường tiền tệ Hơn nữa cấu trúc của hệ thống các trung gian tài chính của Mỹcũng rất thông suốt mạch lạc khiến cho khả năng huy động và cung ứng vốn rất nhanh chóng kịp thời đồng thời cũng huy động được 1 lượng vốn lớn trong thời gian ngắn đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh.
+ Ở Mỹ vốn của các tổ chức Ngân hàng cũng như các trung gian tài chính khác không được phân bố rộng rãi mà chỉ tập trung trong tay của 1 số cổ đơng lớn Vì thế quá trình huy động cũng như cung ứng vốn là vơ cùng tiện lợi và nhanh chóng.
+ Các thị trường vốn ở Mỹ là huyết mạch của chủ nghĩa tư bản Các công ty đến đây nhằm huy động lượng vốn cần thiết để xây dựng
Trang 12từ các tổ chức lớn như các quỹ trợ cấp, các công ty bảo hiểm, các ngân hàng, các hiệp hội, và các trường cao đẳng và đại học Nó cũng đến từ các cá nhân ngày càng nhiều Vào giữa những năm 1990, hơn 40% số gia đình Mỹ sở hữucổ phiếu thường.
+ Rất ít nhà đầu tư sẵn sàng mua cổ phần trong một công ty trừ
khi họ biết rằng họ có thể bán chúng sau này nếu cần tiền cho những mục đích khác Thị trường chứng khoán và những thị trường vốn khác cho phép các nhà đầu tư mua và bán cổ phiếu liên tục.
Những thị trường này cịn đóng những vai trị khác nữa trong nền kinh tế Mỹ Chúng là một nguồn thu nhập cho các nhà đầu tư Khi cổ phiếu hoặc các tài sản tài chính khác tăng giá trị thì các nhà đầu tư trở nên giàu có hơn; thường thường họ tiêu một phần số tài sản tăng thêm này để hỗ trợ bán hàng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, do các nhà đầu tư mua và bán cổ phiếu hàng ngày trên cơ sở những kỳ vọng của họ về khả năng sinh lời củacác công ty trong tương lai, nên giá cổ phiếu cung cấp ngay lập tức thông tin phản hồi cho ban lãnh đạo tập đoàn về việc các nhà đầu tư đánh giá như thế nào đối với hoạt động của họ.
Trang 13 Do hệ thống tài chính Mỹ là hệ thống tài chính dựa vào thị trườngnên khố lượng tín dụng ngân hàng cung ứng là rất nhỏ ( đối với doanh nghiệpvới tín dụng dài hận thậm chí là bằng 0) Vốn chủ yếu được huy động trên thịtrường chứng khoán- Nơi náo nhiệt và nhộn nhịp nhất trên thị trường chính Mỹ.
Trang 15Hệ thống tín dụng của Mỹ, tỷ USD
Trang 16Nhận xét về tổ chức tín dụng ở Mỹ: Bảng trên cho thấy thị trường tàichính mở rộng, đa loại chứ khơng chỉ có ngân hàng thương mại như ở cácnước đang phát triển Năm 2012, ngân hàng thương mại chỉ nắm trên 24%tài sản tài chính Cơng ty bảo hiểm 11% Quĩ hưu trí 17% Phần cịn lại 48%gồm ít nhất 14% là cơng ty bn bán cổ phiếu (mutual funds) và trái phiếudựa vào nhà đất các loại ít nhất 16% và các hoạt động tài chính khác Tuynhiên sau khủng hoảng kinh tế năm 2007-2008, các hoạt động tài chínhngồi ngân hàng mất tín nhiệm đã giảm hẳn xuống, đặc biệt là chứng khoándựa vào tiền vay mua nhà (giảm từ 14% xuống 5%), phần lớn của việc giảmtỷ trọng này là do việc xuống giá của tài sản
Tín dụng cho vay của ngân hàng nhận tiền ký gửi Mỹ, tỷ USD
Nguồn: FDR
Trang 17ngân hàng có nguy cơ phá sản nếu như khơng có sự can thiệp của chính phủ Vìvậy mà các ngân hàng thế giới đồng ý năm 2011 với qui tắc Basel III chặt chẽhơn, và phức tạp hơn, với nhiều qui tắc trong đó có hệ số vốn cấp I (tier I) tối thiểu tăng lên mức 8.5–11%; các ngân hàng được khuyến nghị áp dụng kể từ2013 và mọi ngân hàng thành viên sẽ hoàn thành vào năm 2018.
Các hệ số tài chính trong hệ thống NHTM Mỹ
Nguồn: FDIC
+ Theo báo cáo năm 2010 của A.T Kearney ,Mỹ đứng thứ 2 trong Top 10
điểm đến hấp dẫn nhất thế giới của vốn FDI trong năm 2010
Trang 18 Tại Mỹ, ngành cho thuê tài chính chiếm khoảng 25-30% tổng số tiền tài trợ cho các giao dịch mua bán thiết bị hàng năm của các cơng ty Ngun nhân chính thúc đẩy các hoạt động cho thuê tài chính phát triển nhanh là do nó có tính chất an tồn cao, tiện lợi và hiệu quả cho các bên giao dịch.
Không thể phủ nhận rằng sự có mặt của các cơng ty cho th tài chính đã “mở lối thốt” cho các công ty, trong thời điểm các công ty này đang gặp khó khăn về thủ tục thế chấp tài sản để vay vốn ở các ngân hàng Tuy nhiên, khái niệm cho th tài chính vẫn cịn khá mới mẻ với nhiều cơng ty Ít cơng ty hiểu được rằng cho th tài chính là một hình thức tài trợ tín dụng, thơng qua việc cho th các loại tài sản, máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển… là nhu cầu mà các công ty, các nhà đầu tư mong muốn để đổi mới máy móc, thiết bị, hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất kinh doanh.
Trang 19việc cấp tín dụng dưới hình thức cho th tài chính khơng địi hỏi sự bảo đảm tài sản có trước, tạo điều kiện cho các cơng ty tiếp cận hình thức cấp tín dụng mới, vừa giải tỏa được áp lực về tài sản đảm bảo nếu phải vay ở ngân hàng.
Loại hình cho th tài chính rất thích hợp cho các cơng ty vừa và nhỏ nhờ ưu điểm không phải thế chấp tài sản như khi vay vốn ở các ngân hàng.
2 Thực trang hoạt động của hệ thống tài chính Mỹ2.1Thành tựu
Một trong các trường ngoại hối lớn nhất thế giới hoạt động 24/24 giờ
Trang 20Hình 1: Doanh số giao dịch ngoại hối trên thế giới
Trong vòng một phần tư thế kỷ qua, khái niệm thị trường hai tư giờ đã trở thành hiện thực Đâu đó trên hành tinh, các thị trường tài chính mở cửa kinh doanh, các ngân hàng, các tổ chức tài chính mua đi bán lại đồng đơ la và các đồng tiền khác hàng giờ, hàng ngày và thậm chí hàng đêm Tại các trung tâm tàichính trên thế giới, khi thời gian làm việc trôi qua, nơi thì sắp đóng cửa, nơi sắpmở cửa và bắt đầu hoạt động kinh doanh Thị trường ngoại hối cứ tiếp diễn theodòng thời gian và theo vòng quay của mặt trời quanh trái đất.
Đồng tiền được giao dịch nhiều nhất trên thị trường này là đô la Mỹ
Trang 21thấy các giao dịch ngoại hối giữa hai đồng tiền với nhau thường phải thông qua đồng tiền thứ ba như là một đồng tiền yết giá chứ ít khi hai đồng tiền trực tiếp trao đổi với nhau (trừ những ngoại tệ mạnh với nhau).
Mỹ đứng thứ 2 trong t op 10 điểm đến hấp dẫn nhất thế giới của vốn FDI trong năm 2010
Thu hút vốn FDI năm 2008: 316,1 tỷ USD
Bất chấp khủng hoảng và suy thoái, nước Mỹ vẫn tăng một bậc về Chỉ số niềm tin FDI trong báo cáo năm 2008 so với năm 2007(theo báo cáo của A.T
Kearney) Điều này cho thấy giới đầu tư toàn cầu muốn tìm nhiều hơn đến với những điểm đến có độ an tồn cao Với mơi trường kinh doanh tương đối thơng thống(4) và mức giá gần đây đã xuống thấp cho các thương vụ mua bán và sápnhập, đặc biệt là trong ngành tài chính, nước Mỹ đã tăng sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngồi.
Thị trường chứng khốn Mỹ hiện là một thị trường quan trọng nhất thế giới với đầy đủ các loại thị trường chứng khoán khác nhau
Trang 22dịch chứng khoán ở Mỹ được thực hiện trên thị trường phi tập trung, nhất là việc phát hành, chuyển nhượng chứng khoán và những chuyển dịch trái phiếu của Chính phủ với số lượng lớn Ngồi thị trường cổ phiếu và trái phiếu - hai hình thức chứng khốn cơ bản nhất thì cùng với sự phát triển của các định chế tài chính và tiền tệ, ở Mỹ cịn xuất hiện thị trường các cơng cụ có gốc chứng khốn như thị trường đặt trước, thị trường tương lai, thị trường quyền lựa chọn, thị trường buôn bán cổ phiếu kiểu thương mại tức là những thị trường mà ở đó sự bn bán xảy ra khơng phải đối với hàng hố hay chứng khốn tự thân mà ở cơng cụ "phái sinh" từ chứng khốn.Một điểm khác nổi bật trên thị trườngchứng khoán Mỹ là các thị trường chứng khoán khu vực đều nhận được sự tài trợ về khối lượng giao dịch buôn bán và tổng số vốn của thị trường chứng khoán của thị trường chứng khoán New York và Hiệp hội quốc gia về định giá tự động của thương gia chứng khốn
Thị trường Trái phiếu Chính phủ Mỹ là thị trường có khả năng chuyển đổi cao nhất trên thế giới.
Trang 23Các trái phiếu này khơng phải niêm yết trên thị trường chứng khốn mà chủ yếuđược giao dịch trên thị trường OTC Theo ước tính của Ngân hàng thế giới thì lượng giao dịch Trái phiếu công ty tại Mỹ là vào khoảng 17 tỷ USD mỗi ngày
Thị trường cổ phiếu Mỹ luôn được coi là thị trường quan trọng hàngđầu thế giới
Mỗi biến động của thị trường này đều được giới tài chính tồn cầu ngóng theo Thị trường cổ phiếu Mỹ khơng chỉ có thị trường phát hành quy mơ lớn màcịn có các cơng cụ phái sinh đa dạng bảo hiểm rủi ro, giúp cho các giao dịch được thông suốt, nên đã thu hút ngày càng nhiều các nhà đầu tư khắp nơi Năm 2000 tổng số vốn huy động từ thị trường chứng khoán Mỹ gấp 2 lần số vốn huyđộng từ thị trường chứng khoán lớn thứ hai thế giới là Nhật Bản, gấp 3 lần số vốn huy động từ thị trường chứng khoán của EU và gấp 6 lần số vốn huy động từ thị trường chứng khoán Anh Đến cuối năm 2002 tổng số vốn huy động từ thịtrường chứng khoán của Mỹ lên tới con số trên 14.000 tỷ USD chiếm 149% GDP Doanh số giao dịch và số công ty niêm yết của thị trường chứng khoán Mỹ cũng tăng lên rất nhiều trong năm 2002.
Trang 242.2 Điểm yếu còn tồn đọng.
Một câu nói cách ngơn của các nhà kinh tế học là: “Khi nước Mỹ hắt xì hơi, thì cả thế giới đều bị cảm lạnh” Điều đó cho thấy sức mạnh và tầm ảnh hưởng của nền kinh tế Mỹ đối với thế giới mặc dù nó đã và đang trải qua nhiều thách thức (chiến tranh, khủng hoảng, bất ổn chính trị,…) Sau cuộc đại khủng hoảng năm 2008 một mắt xích quan đang ngày một bộc lộ rõ điểm yếu của nó và được ví như gót chân Achilles của hệ thống tài chính Mỹ.
Nhiều người cho rằng các quỹ thị trường tiền tệ sẽ không bao giờ bị lỗ
hay thậm chí là sụp đổ và coi quỹ thị trường tiền tệ là “hầm trú ẩn” Tuy
Trang 25Hiện tại: Quỹ MMF của Mỹ nắm giữ 1.000 tỉ USD nợ châu Âu và rủi ro hệ thống Nguyên do là 3 ngân hàng lớn của châu Âu BNP Paribas SA, Credit Agricole và Societe Generale bị cơ quan xếp hạng tín dụng Moody’s đe dọa sẽ hạ bậc tín nhiệm nợ đã huy động được nguồn vốn rất lớn bằng cách bán nợ cho 10 quỹ MMF lớn nhất của Mỹ
Một yếu điểm khác cần quan tâm là việc duy trì nền kinh tế thị trường
ở Mỹ Bất chấp những bất ổn kinh tế, nước Mỹ vẫn triệt để duy trì “nền kinh tế
thị trường” Người Mỹ cho rằng một nền kinh tế nhìn chung vận hành tốt nhất
khi các quyết định về sản xuất cái gì và định giá hàng hóa như thế nào được hình thành thông qua hoạt động trao đổi qua lại của hàng triệu người mua và người bán độc lập, chứ khơng phải bởi chính phủ hay những lợi ích cá nhân có
thế lực nào, và bởi vậy nó có thể là chỉ dẫn tối ưu cho nền kinh tế nên sản xuất
Trang 26sinh Bên cạnh những giải pháp tình thế, như hỗ trợ thanh khoản, bảo lãnh các khoản vay nhằm giải tỏa tình trạng đóng băng tín dụng, thực hiện các gói cứu trợ đối với hệ thống tài chính ngân hàng, tăng hạn mức bảo hiểm tiền gửi tạm thời, Chính phủ của Tổng thống Barack Obama cũng đã nhận thức được sự cần thiết phải đưa ra giải pháp dài hạn, mang tính tái cấu trúc và thay đổi tổng thể hệ thống tài chính Mỹ nhằm ngăn chặn hữu hiệu và vững chắc các nguy cơ khủng hoảng tương tự trong tương lai.
2.3 Các chính sách đang tiến hành và hướng đi tương laia Ban hành đạo luật mới
Đạo luật Dodd-Frank ra đời bắt nguồn từ sự nhận thức lại của chính giới Mỹ về vai trò nhà nước và từ thực tiễn kinh tế - tài chính của nước Mỹ trong suốt 3 thập kỷ trước đó Được ký thành vào ngày 21-7-2010, Dodd-Frankđược xem là một bước ngoặt mang tính lịch sử, khi đánh giá lại toàn bộ các quy định trong hệ thống tài chính Mỹ Nhằm thực hiện các mục tiêu chính:
- Giúp đỡ dân chúng trong cuộc sống hàng ngày, từ ký các hợp đồng, hiểu rõ các khoản lệ phí, cho tới nhận thức được những nguy cơ.
Trang 27- Cải cách thị trường Phố Wall, ngăn chặn nguy cơ các thể chế tài chính lớn sụp đổ gây ảnh hưởng tới kinh tế Mỹ, kiểm soát các khoản tiền thưởng và ngăn chặn những khoản đầu tư rủi ro Đồng thời, tạo ra một cơ chế bảo vệ người gửi tiền tại các ngân hàng dưới sự giám sát của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED).
b Tái cơ cấu ngân hàng
Trang 28c Chuyển đổi để thành công
Các ngân hàng có thể huy động vốn thơng qua thị trường tư nhân hoặc bằng cách tham gia một chương trình của chính phủ (Chương trình hỗ trợ vốn) Trong chương trình này, các ngân hàng sẽ nhận được vốn từ Chính phủ bằng cách phát hành cổ phiếu ưu đãi (mà sẽ tự động chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thơng sau 7 năm)
Đầu tư của Bộ Tài chính sẽ được quản lý theo một định chế tài chính riêng biệt (tên là Ổn định niềm tin tài chính).
Một số quỹ sẽ được thành lập để mua các khoản vay cũ Mỗi quỹ mua một nhóm các khoản vay xấu được bán ra của các ngân hàng Giá được xác định bằng cách đấu thầu cạnh tranh của các quỹ Ngoài ra, một số quỹ được thành lập để mua chứng khoán xấu từ các ngân hàng.
Những giải pháp trên đã mang lại hiệu quả đối với hệ thống ngân hàng, tài chính Mỹ Các ngân hàng tồn tại qua khó khăn đã vươn lên, phục hồi, chiếm lĩnh thị trường của những ngân hàng sụp đổ như Merill Lynch, Lehman
Brothers và kinh doanh tốt hiện nay
Trang 29Thứ nhất, cần thiết phải tái cấu trúc thiết chế giám sát theo hướng giám sát hợp nhất (ngân hàng, chứng khoản, bảo hiểm) ở cấp độ liên bang nhằm nhậndiện đúng, đủ và kịp thời rủi ro hệ thống Như vậy, phải có cơ quan/ủy ban (ở cấp liên bang) có đủ cơ sở pháp lý để thực hiện tốt cơng tác điều phối chính sách giám sát và các cơ quan có chức năng giám sát trong mạng lưới an tồn tài chính quốc gia.
Thứ hai, nâng cao vai trò giám sát cẩn trọng vĩ mô, kết hợp giám sát vĩ mô và giám sát vi mô Rủi ro lây nhiễm giữa thị trường tài chính và nền kinh tế thực là lớn và cần phải được giám sát chặt chẽ Các chuyên gia của FED và Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi Mỹ (FDIC) đều nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng cường đánh giá, nghiên cứu biến động vĩ mô, biến động từ nền kinh tế thựctới ổn định của hệ thống tài chính nói chung và từng định chế tài chính nói riêng.
Trang 30Thứ tư, tăng cường giám sát tại chỗ, kết hợp giám sát tại chỗ và giám sát từ xa trong giám sát vi mơ theo mơ hình CAMELS FDIC nhận diện rủi ro của từng định chế thông qua giám sát từ xa trước khi đánh giá, phân tích các báo cáo tài chính, những biến động vĩ mơ và nền kinh tế thực có thể tác động lên định chế
3 Tổng kết
3.1 Đặc điểm của hệ thống tài chính Mỹ
- Hệ thống tài chính Mỹ dựa vào thị trườngđã phát triển ở trình độ cao vànền kinh tế có tính ổn định, có tầm ảnh hưởng tới kinh tế thế giới.
- Trách nhiệm giám sát tài chính được phân chia giữa Cục dự trữ Liên Bang với Ủy ban chứng khoán Nhà nước và Bảo hiểm tiền gửi liên bang
- Các ngân hàng hoạt động trong một hệ thống quản lý ngân hàng kép (dual banking system)
- Vốn: Hoa Kỳ là quốc gia lượng vốn lớn trên thế giới nhưng lại có tỉ lệ tiết kiệm rất thấp.
- Thị trường ngoại hối lớn nhất thế giới
Trang 31Thị trường Trái phiếu Chính phủ Mỹ là thị trường có khả năng chuyển đổi cao nhất trên thế giới.
Thị trường cổ phiếu Mỹ luôn được coi là thị trường quan trọng hàng đầu thế giới
3.2 Ưu- Nhược điểm của hệ thống tài chính Mỹ.
Ưu điểm
- Hệ thống tiền tệ của Mỹ khá hoàn hảo và rất chặt chẽ, đồng USD giữ vai trị thống trị trong thanh tốn quốc tế
- Không ngừng tăng cường giám sát và giải quyết vấn đề rủi ro hệ thống đối với khu vực tài chính - ngân hàng.
- Hệ thống tài chính Mỹ được cho là một hệ thống phức tạp về cấu trúc và chức năng, dưới sự giám sát của chính phủ, dó đó xây dựng nền tảng cho một liên minh chính trị hùng mạnh, và khiến mỗi cơng dân Mỹ lại thực sựquan tâm đến chính phủ
Trang 32cộng đồng địa phương đối xử công bằng khi mở rộng hoạt động sang các bang khác nhau.
- Hệ thống tìa chính Mỹ dựa vào thị trường nên cung cấp các công cụ quản lý rủi do đa dạng hơn,tạo cơ hội huy động vốn cho các doanh nghiệp từ nhỏ,vừa đến lớn.
Nhược điểm:
- Hệ thống không hiệu quả trong việc chiếm lĩnh thơng tin và khơng hiệu quả trong việc kiểm sốt doanh nghiệp.
- Cuộc khủng hoảng 2007 – 2009 được xác định nguyên nhân sâu xa là vấnđề từ hệ thống giám sát hiện tại của nước Mỹ
- Nhiều sản phẩm tài chính mới ra đời tạo ra sự chủ quan giả tạo vì nhiều nhà đầu tư cho rằng họ đã phân tán được rủi ro, đồng thời cũng làm các định chế tài chính phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn.
- Duy trì nền kinh tế thị trường thái q, khơng có niềm tin vào chính phủ và hệ thống các ngân hàng
3.3 Bài học và xu thế phát triển hồn thiện hệ thống tài chính Mỹ
Trang 33giá trị bất động sản ở mức 80% hay thấphơn, và buộc ngân hàng phát hành nợ phải chịu lỗ đầu tiên nếu có vỡ nợ
(2)Tăng cường kiểm soát quản lý các ngân hàng lớn hơn nhằm hạn chế hoạt động của các ngân hàng lớn và buộc họ phải tách bạch tàisản
(3)Hoạt động ngân hàng thương mại phải được tách khỏi hoạt động ngân hàng đầu tư rủi ro: Quan điểm này được luật hóa một phần vào đạo luật Dodd-Frank, hạn chế mức tiếp xúc của ngân hàng với các quỹ đầu tư hay quỹ vốn chủ sở hữu tư nhân ở mức 3% vốn ngân hàng
(4)Các hợp đồng phái sinh cần phải chuẩn hóa và giao dịch trên thị trường chứng khốn mở để đảm bảo tính minh bạch, cạnh tranh và biên lợi nhuậnđủ an tồn Bảo hiểm vỡ nợ tín dụng phải được hạn chế đối với các nhà đầu tư có rủi ro bảo hiểm được, hoặc cấm hồn tồn
(5)Các tổ chức đánh giá tín dụng khơng được bán kết quả xếp hạng cho các tổ chức phát hành chứng khoán
3.4 Liên hệ với Việt Nam3.4.1 Việc thực thi các chính sách
Trang 34hợp lý ở mức ổn định sẽ góp phần giup các hoạt động lưu thông dễ dàng củng cố niềm tin người dân đồn thời hạn chế tỷ lệ lạm phát cao, tránh gây bất ổn chonền kinh tế Bên cạnh xây dựng chính sách giá, ngân hàng nhà nước cần linh hoạt áp dụng các mức lãi xuât khác nhau nhằm phản ứng kịp thời trước các biến động kinh tế.
Thứ hai, Việt nam cần tập trung ổn định và thực thi các chính sách trên hai phương diện cơ bản: ổn định chi tiêu cơng của chính phủ và xây dựng chính sách thuế minh bạch.Ngân sách nhà nước phải đảm bảo đúng nguyên tắc cân đối thu chi,tráh tình trang thâm hụt ngân sách.Có như vậy,chính sách tài khóa,hệ thống tài chính VIỆT NAM mới bảo đảm tính minh bạch, ổn định.
3.4.2 Củng cố niềm tin
Đối với thị trường VIỆT NAM khi tính minh bạch của thị trường luôn ở mức thấp.Việc công khai nhưng thông tin trên thị trường tài chính, tăng cường thơng tin trên thị trường chứng khoán tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các nhà đầu tư, tăng tính thanh khoản trên thị trường, giúp họ tránh gặp phảithông tin bất cân xứng hay lựa chọn đối nghịch.
3.4.3 Nâng cao vai trò quản lý của ngân hàng trung ương
Trang 35đến vai trò của các NHTW cho dù họ có hay khơng vai trị điều tiết chính Điều này nhằm tăng cường sự quản lý,giám sát của các NHNN đối với hệ thống kinh tế-tài chính của một quốc gia NHTW vừa thực hiện chức năng quản lý về mặt nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, ngân hàng; vừa thực hiện chức năng là ngân hàng của nhà nước,ngân gành của các ngân hàng Do vậy, sự điều chỉnh của NHTW sẽ góp phần ổn định các chính sách kinh tế vĩ mô, đồng thời việc tăng cường cơ cấu tổ chức trong hoạt động của các ngân hàng cịn góp phần cải thiện khả năng phục hồi của hệ thống
3.4.4 Bài học cho các ngân hàng trong hoạt động quản lý tín dụng
Thơng qua việc Mỹ áp dụng Đạo luật Dodd-Frank, Việt Nam đã nhận thức rõ yêu cầu giám sát tài chính, bảo đảm an tồn hệ thống tài chính-ngân hàng quốc gia, nên đã và đang có nhiều động thái cần thiết và đúng hướng theo tinh thần này Chẳng hạn, việc thực hiện các Chỉ thị của Chính phủ về kiềm chế lạm phát, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, điều tiết gói kích cầu; và mới đây là thực hiện Thông tư 13 của NHNN về tăng cường yêu cầu bảo đảm an toàn trong hoạtđộng cho vay của các ngân hàng thương mại Việt Nam
Trang 36a) Công khai hoạt động
Cơng khai thơng tin các gói hỗ trợ nền kinh tế trên các phương thiên thông tin làm gia tăng mạnh mẽ niềm tin vào chính phủ, giúp minh bạch tài chính
b) Xây dựng các gói kích thích kinh tế phù hợp với điều kiên quốc gia
Xác định rõ ràng mục tiêu, hoàn cảnh kinh tế cũng như khả năng của mình nhằm xây dưng gói kích thích kinh tế hiệu quả, tránh gặp phải nhưng tác động như trong kinh tế Mỹ
3.4.5 Kiện tồn hệ thống tài chính
Trang 37- Cung cấp các cơng cụ quản rủi ro đa dạng hơn.- Khuyến khích hình thành doanh nghiệp mới.
- Tạo cơ hội huy động vốn cho các doanh nghiệp nhỏ kém uy tín.
Trang 38Nguồn tham khảo:http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/vi/index.htmlhttp://xanhholdings.wordpress.comhttp://www.bfinance.vn/index.aspxhttp://www.google.com.vn/publicdata/directoryhttp://vneconomy.vnhttp://phochungkhoan.vnhttp://cfoviet.comhttp://nif.mof.gov.vn/portal/page/portal/nifhttp://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/http://www.uef.edu.vn
Dang sách thành viên trong nhóm:
Trang 396 Trần Ngọc Tuấn7 Phạm Hoàng Hiển 8 Nguyễn Minh Đức9 Đỗ Minh Hoa10 Bùi Hồng Linh11 Lê Thị Hằng