1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính nhân văn trong tư tưởng kinh tế hồ chí minh

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TIỂU LUẬN

Trang 2

Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế là một hệ thống các quan điểm lý luậnđược rút ra từ thực tiễn xây dựng và phát triển nền kinh tế ở Việt Nam từ ngaytrong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đặc biệt là sau khi giành độc lậpdân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh Đó chính là sự kế thừa và nâng cao nhữnggiá trị trong tư tưởng xây dựng kinh tế, phát triển sản xuất của dân tộc Việt Namcùng những tinh hoa của tư tưởng kinh tế nhân loại mà cốt lõi là Chủ nghĩa Mác- Lênin, nhằm giải quyết những vấn đề cơ bản về quản lý kinh tế của quá trìnhphát triển đất nước từ sản xuất nhỏ nông nghiệp lạc hậu tiến lên xây dựngCNXH với cơ cấu kinh tế hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến, không ngừng cảithiện và nâng cao đời sống mọi mặt cho nhân dân Trong quá trình lãnh đạocách mạng Việt Nam giành độc lập dân tộc và xây dựng CNXH Chủ tịch HồChí Minh tuy khơng nghiên cứu, biên soạn và viết những sách chuyên đề vềphát triển kinh tế nhưng trong quá trình lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo nhân dân,Người luôn đặc biệt coi trọng tới việc chăm lo tới đời sống vật chất và tinh thầncho nhân dân Tư tưởng kinh tế của Hồ Chí Minh là hệ thống tư tưởng kinh tếmang giá trị nhân văn sâu sắc.

Khi chúng ta đặt vấn đề nghiên cứu tư tưởng kinh tế của Bác Hồ, một sốngười cho rằng: Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ yếu tập trung cho việc lãnh đạogiành độc lập dân tộc, nghiên cứu tư tưởng của Người về kinh tế là một vấn đềkhó, nhất là cách tiếp cận vấn đề Chúng tôi cho rằng: Nếu nghiên cứu tư tưởngHồ Chí Minh về kinh tế một cách thuần tuý "Kinh tế - có nghĩa là, nếu chúng tađem các qui luật kinh tế về "giá trị", "về "hàng hố", về "thị trường"… thuầnt máy móc và "lý thuyết" thì rất khó có cách tiếp cận Vấn đề là: cần phải xuấtphát từ tính nhân văn, nhân bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giải quyết cácvấn đề kinh tế gắn với văn hoá - xã hội, gắn với dân tộc, con người thì sẽ thắpsáng rõ tư tưởng về kinh tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Trang 3

được hồn tồn độc lập, nhân dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũngcó cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành…" Tư tưởng về con người, vì conngười với những nhu cầu tối thiểu là ăn, mặc, ở, học hành cùng với nhữngquyền lợi tinh thần cao quí là dân tộc độc lập, nhân dân tự do, xã hội dân chủ…không phải chỉ lúc bấy giờ, mà mãi mãi về sau, tất cả chúng ta, tất cả mọi quốcgia, dân tộc trên thế giới này đều hướng tới và đều mong ước được như vậy.

Chủ tịch Hồ Chí Minh ln hướng mọi hoạt động của tồn xã hội là vìcon người, phát triển kinh tế là để nâng cao đời sống của nhân dân, vì lợi íchcủa nhân dân, điều này được thể hiện rõ qua những vấn đề:

+ Mục đích, mục tiêu cao nhất của hoạt động kinh tế+ Biện pháp để đạt tới mục đích

+ Kết quả đạt được trong thực tế.

Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: Mục đích bao trùm, xuyên suốt của mọiđường lối, chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước là nâng cao đời sống nhândân, bảo đảm cho sự phát triển toàn xã hội Về lâu dài, đường lối chính sáchkinh tế phải làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, vănminh Người nói: Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tiến dần từ chế độ dân chủnhân dân lên CNXH bằng phát triển và cải tạo nền kinh tế quốc dân CNXH,biến nền kinh tế lạc hậu thành một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệpvà nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến, làm cho dân giàu, nướcmạnh.

Trong mỗi thời điểm khác nhau của quá trình cách mạng, mục tiêu kinh tếở mỗi thời kỳ cũng cần đặt ra cho phù hợp với điều kiện và khả năng của nềnkinh tế quốc dân Người nói: Kinh tế như nước, đời sống như thuyền, nước dângthì thuyền lên.

Trang 4

được quan tâm hàng đầu Chúng ta nhớ lại nạn đói năm 1945 với hàng triệungười chết đói, bỏ nhà bỏ cửa… thì mục tiêu cho nền kinh tế lúc ấy phải rấtthiết thực và cụ thể là: "Chống giặc đói và giặc dốt"… Sau đó thì những mụctiêu khác dần dần được đáp ứng… Mục đích, phương châm của đường lối,chính sách kinh tế Hồ Chí Minh là: Làm cho người nghèo đủ ăn, người đủ ăntrở thành người khá, giàu, người khá, giàu thì giàu thêm…, xã hội ngày càngphải phát triển, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của nhân dân Đó cũng chính làsự phản ánh bản chất tốt đẹp bản chất của CNXH, thể hiện kết quả mà nhân dânta đã giành được trong cơng cuộc xây dựng CNXH Mục đích này thể hiện tínhnhân văn sâu sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế và quản lý kinh tế.

Tư tưởng độc lập dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng chỉ dừng lại ởvấn đề đấu tranh cách mạng, đánh đuổi thực dân, đế quốc xâm lược giành độclập mà cốt lõi là: Phải xây dựng cho được một nền kinh tế tự chủ, tự cường độclập theo phương châm là: "lấy sức ta giải phóng cho ta".

Tư tưởng ấy được thể hiện ngay trong "Tuyên ngôn độc lập" của Bác Hồ.Người viết: "… dân tộc ấy phải được tự do, dân tộc ấy phải được độc lập,toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh vàcủa cải để giữ gìn quyền hưởng tự do - độc lập ấy…"

Để xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ, người chủ trương:- Thủ tiêu các đặc quyền, đặc lợi của thực dân Pháp và tay sai.

- Ra sức bồi dưỡng sức dân, cải thiện và nâng cao đời sống mọi mặt chonhân dân.

- Đẩy mạnh xây dựng, phát triển kinh tế về mọi mặt.

Trang 5

Tuy nhiên theo Hồ Chí Minh, một nền kinh tế tự chủ khơng có nghĩa làmột nền kinh tế "đóng" mà phải tăng cường mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế.Bác Hồ chỉ ra rằng: Nguyên nhân quan trọng gây nên sự suy yếu của các dântộc Phương Đông là do học đơn độc, khơng có sự liên hệ của các nước vớinhau Vì vậy, để phát triển đất nước, xây dựng nền kinh tế vững mạnh cần phảimở rộng hợp tác kinh tế quốc tế.

Mục đích là: "Để người lao động Việt Nam, nền kinh tế Việt Nam tiếpcận cái mới, cái tiên tiến, để kinh tế phát triển tốt hơn".

Nguyên tắc là: Độc lập, không can thiệp và cùng có lợi.

Phương châm là: Hợp tác nhiều mặt, làm bạn với mọi nước dân chủ,khơng gây thù ốn với ai.

Trong q trình cách mạng, Người ln giữ đường lối: "kháng chiến -kiến quốc", phát huy mọi thành phần kinh tế và các tầng lớp nhân dân phát triểnkinh tế và cùng đóng góp với Chính phủ trong cơng cuộc đấu tranh giành độclập, tự do và xây dựng nước nhà Ngay từ những ngày đầu độc lập cho đến sauchiến thắng Điện Biên Phủ - Bác Hồ luôn khẳng định về sự tồn tại của 5 thànhphần kinh tế, chức năng và tác dụng cụ thể của từng thành phần trong nền kinhtế quốc dân - Người chủ trương chính sách kinh tế: "Cơng tư đều có lợi; chủthợ đều có lợi; cơng - nơng giúp đỡ nhau; lưu thơng trong ngồi".

Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần là huy động và tạo điều kiện pháthuy cao độ sức sản xuất xã hội cho nền kinh tế, nhằm xoá bỏ "nghèo nàn và lạchậu", đưa nước ta đạt được mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh.

Trang 6

người, nếu chính sách ấy sai lầm, khuyết điểm, dẫn tới làm ảnh hưởng đến đờisống, sinh mệnh chính trị và tính mệnh con người đều làm cho Bác thấy ân hậnvà đau lòng Tự Người và Người yêu cầu, đòi hỏi một Đảng cầm quyền, mọicán bộ, Đảng viên đều phải thấu suốt tinh thần ấy, tư tưởng ấy trong lãnh đạophát triển kinh tế đất nước.

Ngay cả trong mối quan hệ kinh tế giữa ba ngành: Nông nghiệp - Côngnghiệp và Thương nghiệp Bác Hồ cũng luôn đặt vấn đề trung tâm là phải vì conngười: Thương nghiệp là trung gian, đưa sản phẩm công nghiệp đến tận tayngười nông dân, đưa sản phẩm nông nghiệp đến tay người công nhân, côngnghiệp phải liên minh và giúp đỡ nông nghiệp cũng như người công nhân giúpđỡ, hỗ trợ nông dân và ngược lại Trong môi quan hệ giữa sản xuất và tiết kiệmNgười chỉ rõ: "Mức sống với sản xuất ví như là thuyền với nước, nước cao thìthuyền lên cao"; sản xuất phải đi đôi với tiết kiệm, sản xuất mà khơng tiết kiệmthì khác nào như "gió và nhà trống".

Người chỉ rõ: "… Tiết kiệm là phải sử dụng có hiệu quả sức người, sứccủa cho cơng cuộc xây dựng và phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân".

Cùng với vấn đề tiết kiệm, Bác Hồ luôn nhắc nhở phải kiên quyết chốngquan liêu, tham ô, lãng phí, Người đặt ra yêu cầu cho cán bộ là phải: "Cần -Kiệm - Liêm - Chính Trí - Cơng - Vơ tư" Người căm ghét thói quen quan liêu,tham ơ, lãng phí, coi đó là sự "đục khoét" của cải, tài sản của nhân dân, của Nhànước, là xâm hại tới quyền lợi, lợi ích của người lao động, của toàn thể nhândân, cần phải kiên quyết tránh và kiên quyết nghiêm trị những cán bộ vi phạm.

Đồng thời Bác Hồ luôn đặt vấn đề phải nêu cao công tác bồi dưỡng, đàotạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế: "Vừa hồng, vừa chuyên", chăm lo củng cố,xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế giỏi, có tâm, có tầm, có tri thức và trítuệ để xây dựng và phát triển đất nước.

Ngày đăng: 06/07/2023, 21:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w