Đánh giá ảnh hưởng của mật độ cấy và phân bón đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa thuần đh9 trong vụ xuân 2021 tại gia lâm, hà nội

81 0 0
Đánh giá ảnh hưởng của mật độ cấy và phân bón đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa thuần đh9 trong vụ xuân 2021 tại gia lâm, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ CẤY VÀ PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA THUẦN ĐH9 TRONG VỤ XUÂN 2021 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI Người thực : DƯƠNG NGỌC LAN ANH Lớp : K62KHCTA Mã SV : 621671 Người hướng dẫn : PGS TS TRẦN VĂN QUANG Bộ môn : DI TRUYỀN VÀ CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập hồn thành đề tài khố luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân, tơi cịn quan tâm, giúp đỡ bảo nhiệt tình thầy cô giáo khoa Nông học- Học viện nông nghiệp Việt Nam Ban Giám hiệu nhà trường, với giúp đỡ quyền địa phương nơi tơi nghiên cứu, học tập cung cấp số liệu tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu để hồn thiện khố luận tốt nghiệp Đại học Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS TS.Trần Văn Quang, người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập hồn thành khố luận tốt nghiệp Bên cạnh tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể bạn bè khố học gia đình ln ln gắn bó động viên, khích lệ tơi q trình học tập thời gian thực tập thực tế để hồn thành khố luận tốt nghiệp Trong q trình nghiên cứu thực hồn thiện khoá luận hạn chế kỹ năng, kiến thức thời gian thực nên không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý kiến nhà trường, thầy cô giáo, bạn bè để nâng cao kiến thức hồn thiện khố luận tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày ……tháng… năm 2021 Sinh viên thực Dương Ngọc Lan Anh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu đề tài PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất lúa giới Việt Nam 2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ lúa gạo Việt Nam 2.3 Yêu cầu sinh thái dinh dưỡng lúa 2.3.1 Yêu cầu sinh thái lúa 2.3.2 Yêu cầu dinh dưỡng lúa 2.4 Những nghiên cứu kỹ thuật canh tác lúa 12 2.4.1 Những nghiên cứu kỹ thuật canh tác lúa giới 12 2.4.2 Những nghiên cứu kỹ thuật canh tác lúa lúa nếp Việt Nam 19 PHẦN III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Vật liệu nghiên cứu 29 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu: 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 29 3.4.2 Kỹ thuật bón phân: 30 ii 3.4.3 Sơ đồ thí nghiệm bố trí sau: 30 3.5 Các tiêu theo dõi 30 3.5.1 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng 30 3.5.2 Đặc điểm nông sinh học 31 3.5.3 Đặc điểm hình thái 33 3.5.4 Các yếu tố cấu thành suất suất 33 3.5.5 Mức độ nhiễm sâu bệnh: 34 3.6 Phương pháp đánh giá tiêu 37 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 37 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Ảnh hưởng mật lượng phân bón đến thời gian sinh trưởng qua giai đoạn giống lúa ĐH9 vụ Xuân 2021 38 4.2 Ảnh hưởng mật độ lượng phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa ĐH9 vụ Xuân 2021 41 4.3 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến động thái tăng trưởng số giống lúa ĐH9 44 4.4 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến động thái tăng trưởng số nhánh giống lúa ĐH9 45 4.5 Ảnh hưởng phương thức gieo thẳng liều lượng phân bón đến số tính trạng số lượng giống lúa ĐH9 48 4.6 Ảnh hưởng mật độ lượng phân bón đến số đặc điểm hình thái giống lúa ĐH9 50 4.7 Ảnh hưởng phương thức gieo thẳng liều lượng phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh sâu, bệnh giống lúa lai hai dòng HQ21 52 4.8 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến số đặc điểm cấu trúc giống lúa ĐH9 55 4.9 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa ĐH9 57 iii PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Đề nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 69 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất, sản lượng lúa giới từ năm 2014 – 2019 Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản lượng lúa Việt Nam từ năm 2015 - 2019 Bảng 4.1 Ảnh hưởng mật độ lượng phân bón đến thời gian sinh trưởng qua giai đoạn giống lúa ĐH9 vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 39 Bảng 4.2 Ảnh hưởng mật độ phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa ĐH9 vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 42 Bảng 4.3 Ảnh hưởng mật độ phân bón đến động thái tăng trưởng số giống lúa ĐH9 vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 44 Bảng 4.4 Ảnh hưởng mật độ phân bón đến động thái tăng trưởng số nhánh giống lúa ĐH9 vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 46 Bảng 4.5 Ảnh hưởng phương thức gieo thẳng lượng phân bón đến số tính trạng số lượng giống lúa ĐH9 vụ xuân 2019 Gia Lâm, Hà Nội 49 Bảng 4.6 Ảnh hưởng mật độ lượng phân bón đến số đặc điểm hình thái giống lúa ĐH9 vụ xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 51 Bảng 4.7 Ảnh hưởng mật độ lượng phân bón đến mức dộ nhiễm bệnh giống ĐH9 vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 54 v Bảng 4.8 Ảnh hưởng mật độ lượng phân bón đến số đặc điểm cấu trúc giống ĐH9 vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 55 Bảng 4.9 Ảnh hưởng mật độ lượng phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa ĐH9 vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 58 Bảng 4.9.a Ảnh hưởng mật độ cấy đến đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa ĐH9 vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 59 Bảng 4.9.b Ảnh hưởng lượng phân bón đến đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa ĐH9 vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 59 vi TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Mục đích: Đánh giá ảnh hưởng mật độ cấy phân bón đến sinh trưởng suất giống lúa ĐH9 vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội Từ đánh giá mật độ mức phân bón phù hợp cho suất cao giống lúa ĐH9 Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệm tiến hành vụ Xuân năm 2021 Khu thí nghiệm đồng ruộng Viện Nghiên cứu Phát triển Cây trồng- Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Thí nghiệm thiết kế kiểu Split-Plot với mức phân bón (ô lớn) mức mật độ (ô nhỏ) với lần nhắc lại Kết kết luận: Qua nghiên cứu, khảo sát đánh giá xác định đặc điểm sinh trưởng phát triển, đặc điểm hình thái, đặc điểm nơng sinh học, suất mức độ nhiễm bệnh công thức mật độ với mức phân bón giống lúa nếp cẩm ĐH9 vụ Xuân 2021 Qua đánh giá tổng hợp suất chất lượng chọn với mức phân bón P3= 90 kg N + 90 kg P + 90 kg K 0, mật độ 40 khóm/ m2 cho suất cao, chất lượng tốt vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nộ vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativa L.) ba lương thực chủ yếu giới: Lúa gạo, lúa mỳ ngô Sản phẩm lúa gạo nguồn lương thực nuôi sống nửa dân số giới nước châu Á, châu Phi châu Mỹ La tinh Ở nước sử dụng lúa gạo làm lương thực việc phát triển lúa coi chiến lược quan trọng sản xuất nông nghiệp Với thành tựu cách mạng xanh, hàng loạt giống có suất cao địa đưa vào gieo trồng giúp cải thiện thiếu hụt lương thực cho quốc gia Cây lúa phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu Việt Nam trồng hệ thống canh tác hầu hết vùng nước Sản xuất lúa gạo nghề truyền thống nông dân Việt Nam Tầm quan trọng ghi nhận thơng qua nghi lễ lễ hội truyền thống đậm đà sắc dân tộc vùng quê Việt Nam Ở Việt Nam việc nghiên cứu lúa thực từ kỷ XVIII-XIX coi đại diện cao cho phát triển hình thái sinh vật, kỹ thuật trồng lúa thời Cổ – trung đại Việt Nam Và nay, lúa tiếp tục nghiên cứu, chọn tạo, sử dụng rộng rãi trồng trọt ln đóng vai trò quan trọng đời sống đảm bảo an ninh lương thực cho người Giống lúa ĐH9 giống lúa tẻ cẩm có thời gian sinh trưởng trung bình, suất cao, chất lượng tốt, đánh giá giống lúa có triển vọng nên cần nghiên cứu biện pháp thâm canh phù hợp để giống phát huy hết tiềm suất Ngồi biện pháp kỹ thuật bố trí thời vụ, kỹ thuật làm đất, chế độ nước, phòng trừ sâu bệnh việc xác định mật độ cấy lượng phân bón biện pháp kỹ thuật quan trọng Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Đánh giá ảnh hưởng mật độ cấy phân bón đến sinh trưởng suất giống lúa ĐH9 vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội’’ 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Đánh giá ảnh hưởng mật độ cấy lượng phân bón đến sinh trưởng suất, để từ xác định mật độ cấy lượng phân bón thích hợp để giống lúa ĐH9 đạt suất hiệu kinh tế cao 1.2.2 Yêu cầu đề tài Theo dõi đặc điểm sinh trưởng, đặc điểm nơng sinh học, đặc điểm hình thái, mức độ nhiễm sâu bệnh yếu tố cấu thành suất giống lúa lai ĐH9 mật độ cấy, mức phân bón khác vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội Bảng 4.9.a Ảnh hưởng mật độ cấy đến đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa ĐH9 vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội Số Mật độ bông/ m2 Số hạt/ Khối Năng Năng lượng suất lý suất thực 1000 hạt thuyết thu (gam) (tạ/ha) (tạ/ha) Số hạt chắc/ M1 130,8 257,0 237,0 24,0 74,5 60,8 M2 133,8 257,4 239,2 24,1 77,0 63,0 M3 130,7 255,8 238,6 24,1 75,1 63,6 M4 131,7 258,8 240,6 24,1 76,4 65,9 8,26 4,12 LSD 0,05% Bảng 4.9.b Ảnh hưởng lượng phân bón đến đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa ĐH9 vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội Phân Số bơng/ Số hạt/ bón m2 bơng Số hạt / Khối Năng Năng lượng suất lý suất 1000 hạt thuyết thực thu / (gam) (tạ/ha) (tạ/ha) P1 127,4 257,3 237,4 24,0 72,7 59,0 P2 124,0 257,7 238,6 24,0 71,3 61,9 P3 152,6 256,4 239,4 24,1 82,8 67,0 P4 131,0 241,2 241,2 24,1 76,2 65,4 10,95 4,12 LSD 0,05% Qua bảng số liệu ta thấy: Số bơng/m2: Khi ta xét mức phân bón số bơng/m2 giảm dần từ M1 tới M4, riêng mức phân bón 59 số bơng/m2 tăng dần từ Cụ thể số bông/m2 cao phương thức cấy M1 giảm dần đến M4 Khi xét phương thức cấy, mức phân bón khác ảnh hưởng không rõ tới số bông/m2 Cụ thể, mức phân bón P2 số bơng/m2 thấp nhất, số bơng/m2 cao mức phân bón P3 Cao công thức P3m1 (166.7bông/m2) thấp công thức P2M1 (115,9 bông/m2) Khi xem xét mức phân bón chúng tơi thấy số hạt số hạt rõ mật độ từ M1-M4 Xét mức phân bón khác chúng tơi nhận thấy số hạt tảng dần từ P1-P4 Số liệu thu cho thấy cơng thức P1M3 có số hạt thấp ( 233,5 hạt/ bông), công thức P4M4 có số hạt cao (244,6 hạt/ bông) Khi xem xét ảnh hưởng mật độ cấy đến khối lượng 1000 hạt thấy mức bón P1, P2 khối lượng 1000 hạt thấp cao mức bón P3, P4 mật độ cấy thay đổi khối lượng 1000 hạt khơng có sai khác rõ rệt Năng suất thực thu yếu tố quan tâm nhất, lượng thóc thực tế mà thu đơn vị diện tích Năng suất thực thu thường thấp suất lý thuyết Mức độ chênh lệch phụ thuộc vào thời điểm thu hoạch, trình thu hoạch… Đây tiêu cuối để đánh giá công thức thí nghiệm tất biện pháp tác động hướng tới suất thực thu Đánh giá ảnh hưởng mật độ phân bón đến suất thực thu giống ĐH9 vụ Xuân 2021, ta có nhận xét: Năng suất thực thu dao động từ 53,8 tạ/ha đến 71 tạ/ha Khi tăng dần lượng phân bón từ P1 đến P3 suất thực thu giống ĐH9 tăng dần giảm mức phân bón P4 Giống lúa ĐH9 đạt suất thực thu cao mức phân bón P3 thấp mức phân bón P1 Cụ thể cơng thức P3M1 có suất thực thu cao (71 tạ/ha) thấp công thức P1M1 (53,8 tạ/ha ), hai cơng thức sai khác có ý nghĩa mức tin cậy 95% suất thực thu với khơng sai khác có ý nghĩa so với cơng thức cịn lại độ tin cậy 95% Năng 60 suất thực thu giống ĐH9 mức phân bón P3 sai khác khơng có ý nghĩa với lượng phân bón mức P4 có ý nghĩa hai mức phân bón cịn lại, độ tin cậy 95% Phân tích thống kê cho thấy CV% suất thực thu 7,6% kế thí nghiệm khơng đáng tin cậy (đạt độ xác sai số cho phép thí nghiệm phân bón lúa, sai số nằm khoảng 10-20% ) Tóm lại, kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón giống lúa ĐH9 cho thấy mật độ liều lượng bón ảnh hưởng rõ đến sinh trưởng, phát triển suất giống ĐH9 Trong cơng thức tham gia thí nghiệm cơng thức cho hiệu cao công thức P3M4 (P1= 90 kg N + 90 kg P + 90 kg K 0; M4: mật độ cấy 40 khóm/ m2) 61 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 1./ Thời gian sinh trưởng giống ĐH9 có sai khác không đáng kể mật độ mức phân bón khác nhau, biến động từ 132 - 136 ngày 2./ Mật độ phân bón khác khác khơng ảnh hưởng đến số thân chính, chiều cao cuối tới động thái đẻ nhánh giống ĐH9 3./ Trong vụ Xuân, cơng thức mật độ, mức phân bón khác nhau, giống ĐH9 bị nhiễm sâu bệnh 4./ Giống lúa ĐH9 có kiểu đẻ nhánh chụm, thân có màu xanh tím, tai có màu tím.Màu sắc phụ thuộc chủ yếu vào mức phân bón, lượng phân bón tăng màu sắc chuyển từ xanh nhạt sang xanh tím đậm 5./ Tại tất cơng thức, giống lúa ĐH9 trỗ thoát 100%, thời gian trỗ tập trung, trỗ quần thể dao động 4-5 ngày, trỗ cá thể dao động 4-5 ngày 6./ Thông qua đánh giá suất lựa chọn cơng thức có mật độ cấy 40 khóm/ m2 mức phân bón 90 kg N + 90 kg P + 90 kg K 0/ha cho suất hiệu cao 5.2 Đề nghị 1.Tiếp tục làm thí nghiệm nghiên cứu để xác định xác ảnh hưởng yếu tố mật độ phân bón đến suất giống lúa ĐH9 vụ Mùa Khuyến cáo áp dụng mức phân bón 90kg N + 90 kg P O + 90 kg K O mật độ 40 khóm/m2 giống ĐH9 vụ Xuân vùng có điều kiện đất đai khí hậu tương tự huyện Gia Lâm, Hà Nội 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Dương Hồng Hiên (1987) Kỹ thuật trồng lúa hè thu suất cao, Viện Khoa học Kỹ thuật miền Nam Dương Thị Hồng Mai (2015) Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số giống lúa địa phương vùng đất nhiễm mặn tỉnh Nam Định, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp Hồng Thị Bích Thảo, Trần Văn Điền, Đào Thị Thu Hương (2016) Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác giống lúa nếp cạn đặc sản nua trạng Hà Giang, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, số 23 năm 2016, trang 52-58 Lê Hữu Cần (2010) Nghiên cứu xác định liều lượng phân bón thích hợp cho số giống lúa Trung Quốc nhập nội Thanh Hóa, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, kỳ II, tháng 1/2012, tr 14 -21 Lê Văn Huy, Nguyễn Thị Đông, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Thị Thúy Hằng, Trần Văn Quang, Nguyễn Xuân Dũng (2017) Xác định liều lượng phân bón mật độ cấy phù hợp với giống lúa nếp N612 vùng đồng sơng Hồng, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, Chuyên đề giống trồng, vật nuôi-Tập 1, tháng 6/2017, trang 19-24 Lê Vĩnh Thảo, Lê Quốc Thanh, Nguyễn Việt Hà, Hoàng Tuyển Phương (2005), Kết chọn tạo mở rộng sản xuất giống lúa nếp N98, Hội nghị quốc gia khoa học trồng lần thứ Nguyễn Như Hà (2006) Nghiên cứu mức phân bón mật độ cấy thích hợp cho lúa chịu hạn Hà Giang, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp: số 4+5, tr.138, trường Đại học Nông nghiệp I 63 Nguyễn Thành Tâm, Đặng Kiều Nhân (2014) Ảnh hưởng pháp pháp mật độ gieo sạ đến suất, chất lượng hiệu kinh tế sản xuất nếp Thủ Thừa, Long An, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 32 (2014): 53-57 Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thị Lân (2017), Nghiên cứu lựa chọn mật độ cấy cho hai giống lúa nếp đặc sản tỉnh Tuyên Quang- Khẩu Pái Khẩu Lường Ván, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, số năm 2017, trang 27-34 10 Nguyễn Thị Lân (2017) Nghiên cứu lựa chọn tổ hợp phân bón cho hai giống lúa nếp đặc sản tỉnh Tuyên Quang Khẩu Pái Khẩu Lường ván, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, số năm 2017, trang 14-24 11 Nguyễn Thị Lân, Nguyễn Thế Hùng (2017) Kết phục tráng số giống lúa nếp đặc sản tỉnh Tuyên Quang, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, số năm 2017, trang 19-27 12 Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Chiến (2003) Bón phân cân đối cho trồng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 34-44 13 Nguyễn Văn Hoan (2002) Kỹ thuật thâm canh mạ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hoan (2003) Cây lúa kỹ thuật thâm canh lúa cao sản hộ nông dân, Nhà xuất Nghệ An 15 Nguyễn Văn Khoa, Phạm Văn Cường (2015) Ảnh hưởng mật độ gieo trồng mức phân đạm bón đến sinh trưởng suất lúa cạn vùng Tây Bắc, Tạp chí Nông nghiệp PTNT, số 11 năm 2015, trang 40-47 16 Phạm Văn Cường, Hà Thị Minh Thuỳ (2006) Ảnh hưởng mật độ trồng đến tốc độ tích luỹ chất khô giai đoạn sinh trưởng suất hạt lúa lai F1 lúa thuần, Báo cáo khoa học hội thảo Quản lý 64 nơng học phát triển Nông nghiệp bền vững Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phan Hữu Tơn (2002) Ảnh hưởng lượng phân bón mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển giống lúa TN13-5, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số 2/2004, tr 207-209 18 Tăng Thị Hạnh, Nguyễn Thị Hiền, Đồn Cơng Điển, Đỗ Thị Hường, Vũ Hồng Quảng, Phạm Văn Cường (2014) Đặc tính quang hợp, chất khơ tích luỹ suất hạt dòng lúa ngắn ngày DCG66 mức đạm bón mật độ cấy khác nhau, Tạp chí Khoa học Phát triển 201 4, tập 2, số 2: 146-158 19 Trần Thị Thảo, Nguyễn Văn Tình, Đặng Văn Minh (2013) Ảnh hưởng phân bón hữu vi sinh sơng Gianh kết hợp với phân chuồng đến suất lúa nếp đất phù sa cổ vụ Mùa 2008 Bắc Ninh, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 62(13): 165 – 168 20 Trần Văn Minh, Đỗ Thị Diệu Hạnh (2016) Đánh giá thực trạng sản xuất, nghiên cứu đặc điểm nông sinh học đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển giống lúa nếp địa phương huyện hồi ân, tỉnh Bình Định Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, Chuyên đề giống trồng, vật nuôi-Tập 1, tháng 6/2016, trang 95-102 21 Vũ Hữu Yêm (1995) Giáo trình phân bón cách bón phân, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Yoshida Suichi (1985) Những kiến thức khoa học trồng lúa, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, Mai Văn Quyền dịch Tài liệu tiếng anh 23 Asem I.D., R K Imotomba, P B Mazumder, J M Laishram (2015) Anthocyanin content in the black scented rice (Chakhao): its impact on human health and plant defense Symbiosis DOI 10.1007/s13199-0150329-z, Research Gate, Springer 65 24 Boualaphanh Chanthakhone, Mariafe Calingaciona, Rosa Paula Cuevasa, Darunee Jothityangkoonb, Jirawat Sanitchonb, Melissa Fitzgeralda (2011) Yield and quality of traditional and improved Lao varieties of rice, ScienceAsia 37, 89-97 25 Broadlent F.E, (1979) Mineralization of organic nitrogen in paddy soil, In: Nitrogen and rice IRRI, PO.BOX 933 Manila, philippines 26 Chaudary R C and D V Tran (2001) Specialty Rice of the World: A Prologue In: Specialty Rice of the World, Breeding, Production and Marketing Enfield, N.H (USA): Science Publishers Inc and FAO pp 3-12 27 De Datta S.K, Burush R.J, (1989) Inteqrated nitrogen management in lowland rice, Adv Soil science 10 28 Dobermann A., K.G Cassman, D.T Walters, and C Witt, Balancing ShortTerm and Long-Term (2005) Goals in Nutrient Management, Better Crops/Vol 89, No 29 Hiroaki Maeda, Takuya Yamaguchi1, Motoyasu Omoteno, Takeshi Takarada, Kenji Fujita, Kazumasa Murata, Yukihide Iyama, Yoichiro Kojima, Makiko Morikawa, Hidenobu Ozaki, Naoyuki Mukaino, Yoshinori Kidani and Takeshi Ebitani (2014) Genetic dissection of black grain rice by the development of a near isogenic line, Breeding Science 64: 134–141 (2014) 30 Jahirul Islam Md., Jayasree Das, Sentinu, NurulAbsar, Md Hasanuzzaman (2016) A comparative analysis in the macro and micro nutrient compositions of locally available polished rice (Oryza sativa L.) in Bangladesh International Journal of Biological Research, (2) (2016) 190-194 31 Kawasaki Jintana and Srikantha Herath (2011) Impact assessment of climate in rice production in Khon Kaen province, Thailand, J ISSAAS Vol 17, No 2:14-28 66 32 Kim Jin-Woong, Byung Chul Kim, Jae Heung Lee, Dukc Ryul Lee, Shafiq Rehman and Song Joong Yun (2013) Protein content and composition of Waxy rice grains Pak J Bot., 45(1): 151-156 33 Kobayshi, M, Kubota, F; Hirao, K.and Agata, W, (1995) Characteristic of photosynthesis and matter partitioning in leading hybrid rice, Oryza sativa L;Bred in China J.Fac Agr; Kyushu Univ 39 (3 - 4) 34 Kristamtini, Taryono, Panjisakti Basunanda, Rudi Hari Murti, Supriyanta, Setyorini Widyayanti and Sutarno (2012) Morphological of genetic relationship among black rice landraces from Yogyakarta and surrounding areas, ARPN Journal of Agricultural and Biological Science Vol 7, No 12 35 Mazarire Memory, Edmore Gasura, Stanford Mabasa, Joyful Tatenda Rugare, Ross Tafadzwa Masekesa, Gaudencia Kujeke, Doreen Rudo Masvodza and Francis Mukoyi (2013) Response of new rice for Africa (NERICA) varieties to different levels of nitrogen fertilization in Zimbabwe, African Journal of Agricultural Research, Vol 8(48), pp 6110-6115 36 Naing A., P Banterng, A.Polthanee and V.Trelo-Ges (2010) Effect of different fertilizers mangement strategies on growth and yield of upland black rice and soid property, Asian Journal of Plant Sciences 9(7), 414422.Sarker, M.A.Z; Murayama, S; Ishimine, Y and Tsuzuki, E (2002) Effect of nitrogen fertilization on photosynthetic characters and dry matter production in F1 hybrids of rice (Oryza sativa L.), Plant Prod.Sci.5 37 Sarwa Naeem, Muhammad Maqsood, Syed Aftab Wajid, and Muhammad Anwar-ul-Haq (2011) Impact of nursery seedling density, nitrogen, and seedling age on yield and yield attributes of fine rice, Chilean Journal of Agricultural research 71(3) 38 Sinclair, T.R.and Horie, T (1989) Leaf nitrogen, photosynthesis, and crop radiation use efficiency, A review Crop Sci 29 67 39 Sinclair, T.R., Rufty, T.W., (2012) Nitrogen and water resources commonly limit crop yield increases: not necessarily plant genetics Glob Food Secur 1, 94–98 40 Songyikhangsuthor Khamdok, Somphong Sybounheuang and Benjamin K Samson (2014) Response of rice landraces and promising cultivars to nitrogen fertilizer application on sloping uplands, International Journal of Agricultural Science Research Vol 3(9), pp 181-186 41 Vlek PLG Bumes B.H (1986), The efficiencecy and loss of fertilizer - N in lowland rice Fert Res 42 Weon Tai Jeon (2012) Effects of nitrogen levels on growth, yield and nitrogen uptake of fiber-rich cultivar, Goami 2, African Journal of Biotechnology Vol 11(1), pp 131-137 43 Zhang, F S., Wang, J Q., Zhang, W F., Cui, Z L., Ma, W Q., Chen, X P., and Jiang, R F (2008) Nutrient use efficiencies of major cereal crops in China and measures for improvement, Acta Pedolog Sin 45, 915–924 (in Chinese with English abstract) 44 Zhang F.S., Zhenling Cui, Xinping Chen, Xiaotang Ju, Jianbo Shen, Qing Chen, Xuejun Liu, eifeng Zhang, Guohua Mi, Mingsheng Fan, and Rongfeng Jiang (2012) Integrated Nutrient Management for Food Securit y and Environmental Quality in China Advances in Agronomy, Volume 116, 2012 Elsevier Inc 68 PHỤ LỤC BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSTTI 4/ 9/21 1:59 :PAGE VARIATE V004 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= NL 24.6526 12.3263 0.53 0.601 P$ 469.167 156.389 6.76 0.003 M$ 159.233 53.0777 2.30 0.111 error(a) 310.094 51.6823 2.48 0.107 error(b) 232.326 38.7209 1.67 0.184 P$*M$ 187.928 20.8808 0.90 0.543 18 416.141 23.1190 * RESIDUAL * TOTAL (CORRECTED) 47 1799.54 38.2881 - TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTTI 4/ 9/21 1:59 :PAGE MEANS FOR EFFECT NL - NOS NSTT NL 16 63.1479 16 64.2679 16 62.5373 SE(N= 16) 1.20205 5%LSD 18DF 3.57148 - MEANS FOR EFFECT P$ - P$ NOS NSTT P1 12 58.9583 P2 12 61.9000 P3 12 67.0417 P4 12 65.3708 SE(N= 12) 1.38801 5%LSD 18DF 4.12399 - MEANS FOR EFFECT M$ - 69 NOS NSTT M1 M$ 12 60.7708 M2 12 63.0417 M3 12 63.5625 M4 12 65.8958 SE(N= 12) 1.38801 5%LSD 18DF 4.12399 - MEANS FOR EFFECT error(a) - NL P$ NOS NSTT P1 60.9054 P2 60.8333 P3 62.3652 P4 68.4875 P1 59.3875 P2 64.1250 P3 71.7500 P4 61.8093 P1 56.5821 P2 60.7417 P3 67.0098 P4 65.8157 SE(N= 4) 2.28478 5%LSD 9DF 7.30914 - MEANS FOR EFFECT error(b) - NL M$ NOS NSTT M1 55.7066 M2 65.5013 M3 64.2210 M4 67.1625 M1 64.1875 M2 62.1058 M3 65.6683 M4 65.1101 M1 62.4184 M2 61.5179 M3 60.7981 M4 65.4149 70 SE(N= 4) 2.40411 5%LSD 18DF 7.14296 - MEANS FOR EFFECT P$*M$ - P$ M$ NOS NSTT P1 M1 53.8333 P1 M2 60.5000 P1 M3 56.3333 P1 M4 65.1667 P2 M1 59.6667 P2 M2 62.7667 P2 M3 63.6667 P2 M4 61.5000 P3 M1 65.5833 P3 M2 65.1667 P3 M3 66.4167 P3 M4 71.0000 P4 M1 64.0000 P4 M2 63.7333 P4 M3 67.8333 P4 M4 65.9167 SE(N= 3) 2.77603 5%LSD 18DF 8.24798 - 71 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTTI 4/ 9/21 1:59 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN |error(a)|error(b)|P$*M$ (N= | | 48) | | | C OF V |NL |P$ |M$ | SD/MEAN | | | | BASED ON BASED ON TOTAL SS RESID SS % | | | | | | | | | OBS NSTT 0.1841 DEVIATION | NO | STANDARD | 48 63.318 6.1877 4.8082 0.5431 72 7.6 0.6006 0.0031 0.1113 0.1070 HÌNH ẢNH Ruộng gieo mạ Bón phân theo cơng thức Ruộng bố trí thí nghiệm 73

Ngày đăng: 06/07/2023, 21:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan