1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt

128 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Pháp Phát Triển Kỹ Năng Giao Tiếp Tiếng Việt
Tác giả Nguyễn Văn Quân
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Thị Tuyết Oanh
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Luận văn quản lý giáo dục nhằm giới thiệu một số biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc. Có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho một số nghiên cứu về kxy năng giáo tiếp của học sinh

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN VĂN QUÂN

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN NẬM PỒ,

TỈNH ĐIỆN BIÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Trang 2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN VĂN QUÂN

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN NẬM PỒ,

TỈNH ĐIỆN BIÊN

Ngành Quản lý giáo dụcMã số: 8.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ TUYẾT OANH

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quảnghiên cứu là trung thực và chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Quân

XÁC NHẬN CỦAKHOA CHUYÊN MÔN

XÁC NHẬN CỦAGIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn này, tôi đã nhận được sựgiúp đỡ tận tình của các thầy cơ giáo, đồng nghiệp và các bạn Tôi xin bày tỏ sự biết

ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh, người đã tận tâm, trực tiếp hướng

dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và q trình nghiên cứu luận văn Tơicũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại họcSư phạm - Đại học Thái Nguyên đã trực tiếp giảng dạy lớp Thạc sỹ QLGD K24B.

Tôi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, tạo mọi điều kiện của Lãnh đạoPhòng GD&ĐT huyện Nậm Pồ, Ban Giám hiệu và giáo viên các trường Tiểu học trênđịa bàn huyện huyện Nậm Pồ đã cung cấp cho tôi những tư liệu bổ ích, tạo mọi điềukiện giúp tơi hồn thành luận văn này.

Mặc dù đã cố gắng nhưng luận văn cũng không thể tránh khỏi một số thiếu sót.Tác giả mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ thầy cơ, đồng nghiệp và bạn bè.

Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN iMỤC LỤC iiDANH MỤC CÁC BẢNG .viiMỞ ĐẦU 11 Lý do chọn đề tài 12 Mục đích nghiên cứu 3

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3

4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 4

5 Giả thuyết khoa học .4

6 Nhiệm vụ nghiên cứu 4

7 Phương pháp nghiên cứu 4

8 Dự kiến cấu trúc luận văn 6

Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾPTIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ .7

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 7

1.1.1 Trên thế giới 7

1.1.2 Ở Việt Nam 9

1.2 Những khái niệm công cụ 11

1.2.1 Kỹ năng 11

1.2.2 Giao tiếp .12

1.2.3 Kỹ năng giao tiếp 13

1.2.4 Phát triển kỹ năng giao tiếp .14

1.2.5 Dân tộc thiểu số 15

1.3 Một số vấn đề lý luận về phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt củahọc sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 16

1.3.1 Đặc điểm học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 16

Trang 6

1.3.3 Những kĩ năng giao tiếp tiếng Việt cơ bản cần phát triển cho học sinh

tiểu học người dân tộc thiểu số 19

1.4 Phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người dântộc thiểu số 21

1.4.1 Mục tiêu và nhiệm vụ phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt cho họcsinh tiểu học người dân tộc thiểu số 21

1.4.2 Con đường phát triển KNGT tiếng việt cho học sinh tiểu học ngườidân tộc thiểu số 22

1.4.3 Vai trò của các chủ thể trong phát triển KNGT tiếng việt cho học sinh 26

1.4.4 Nội dung phát triển kĩ năng giao tiếp tiếng Việt cho học sinh tiểu họcngười dân tộc thiểu số theo các chức năng quản lý 27

1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kĩ năng giao tiếp tiếng Việtcho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số .34

1.5.1 Yếu tố khách quan .34

1.5.2 Yếu tố chủ quan 35

Kết luận chương 1 37

Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNGVIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐHUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 38

2.1 Tình hình giáo dục tiểu học ở huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 38

2.2 Khái quát về khảo sát thực trạng .41

2.2.1 Mục tiêu khảo sát 41

2.2.2 Khách thể khảo sát 41

2.2.3 Nội dung, phương pháp khảo sát .41

2.2.4 Cách xử lý kết quả 41

2.3 Thực trạng phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt cho cho học sinhtiểu học người dân tộc thiểu số huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên .42

Trang 7

2.3.2 Thực trạng nhận thức của học sinh về phát triển kỹ năng giao tiếp .43

2.3.3 Thực trạng phát triển kỹ năng tiếng việc cho học sinh tiểu học ngườidân tộc thiểu số huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 48

2.3.3 Thực trạng sử dụng các con đường để phát triển kỹ năng giao tiếptiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số .51

2.3.4 Thực trạng các mức độ phát triển kĩ năng giao tiếp tiếng việt cho họcsinh tiểu học người dân tộc thiểu số 53

2.4 Thực trạng quản lý phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt cho họcsinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên .55

2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt chohọc sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 55

2.4.2 Thực trạng tổ chức phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt cho học sinhtiểu học người dân tộc thiểu số 58

2.4.3 Thực trạng chỉ đạo phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt cho học sinhtiểu học người dân tộc thiểu số 61

2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả phát triển kỹ năng giao tiếptiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số .63

2.4.5 Thực trạng các biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt chohọc sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 64

2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển kĩ năng giaotiếp tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Nậm Pồ,tỉnh Điện Biên .67

2.6 Đánh giá thực trạng phát triển kĩ năng giao tiếp tiếng Việt cho họcsinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên .69

2.6.1 Một số kết quả đạt được .69

2.6.2 Một số tồn tại và nguyên nhân 70

Kết luận chương 2 72

Trang 8

3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 73

3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu giáo dục tiểu học 73

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, kế thừa và liên tục 73

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 74

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi của biện pháp 74

3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 74

3.2 Biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu họcngười dân tộc thiểu số huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên .74

3.2.1 Nâng cao nhận thức cho giáo viên, phụ huynh học sinh, học sinh vềtầm quan trọng của việc phát triển KNGT tiếng việt; tăng cường sựphối hợp giữa các hoạt động giáo dục để phát triển kỹ năng giao tiếptiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số .74

3.2.2 Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực nhằm tăngcường kỹ năng giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người dântộc thiểu số 74

3.2.3 Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong mọi hoạt độngnhằm tăng cường tính tự chủ cho học sinh trong quá trình giao tiếptiếng việt .74

3.2.4 Tăng cường tổ chức các loại hình hoạt động nhằm mở rộng đốitượng, phạm vi, nội dung giao tiếp tiếng việt cho HS tiểu học ngườidân tộc thiểu số theo các chuẩn mực ứng xử hành vi của học sinh 74

3.2.5 Thường xuyên phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng trongviệc thực hiện giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh 74

3.3 Mối quan hệ của các biện pháp 74

3.4 Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp .74

Kết luận chương 3 74

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74

1 Kết luận 74

2 Khuyến nghị .74

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Bảng tổng kết về quy mô và thất lượng học sinh tiểu học tại huyệnNậm Pồ .39Bảng 2.2: Bảng tổng hợp cơ sở vật chất năm học 2016 - 2017 các trường tiểu

học huyện Nậm Pồ .40Bảng 2.3: Nhận thức của CBQL và giáo viên về vai trò của phát triển kỹ năng

giao tiếp cho HS tiểu học người dân tộc thiểu số .42Bảng 2.4: Thực trạng kỹ năng giao tiếp của học sinh 44Bảng 2.5: Thực trạng tiếp nhận kỹ năng giao tiếp của học sinh trong giờ học

46Bảng 2.6: Thực trạng sử dụng các biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng

việt của học sinh 47Bảng 2.7: Thực trạng phát triển kỹ năng tiếng việc cho học sinh tiểu học

người dân tộc thiểu số 48Bảng 2.8: Mức độ thực hiện phát triển kỹ năng tiếng việc cho học sinh tiểu

học người dân tộc thiểu số của giáo viên 50Bảng 2.9: Thực trạng sử dụng các con đường để phát triển kỹ năng giao tiếp

tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 52Bảng 2.10: Thực trạng các mức độ phát triển kĩ năng giao tiếp tiếng việt cho

học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số .53Bảng 2.11: Thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng

việt cho học sinh người dân tộc thiểu số .56Bảng 2.12: Thực trạng việc tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng lực

phát triển nhà trường cho giáo viên THCS 58Bảng 2.13: Thực trạng chỉ đạo phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt cho học

sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 61Bảng 2.14: Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả phát triển kỹ năng giao tiếp

tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 63Bảng 2.15: Thực trạng các biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt cho

học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số .65Bảng 2.16: Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển kĩ năng

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trang 13

Ở nước ta, công tác Giáo dục và Đào tạo nói chung cũng như giáo dục tiểuhọc gọi chung là giáo dục phổ thơng nói riêng rất được Đảng và nhà nước quan tâm,trong đó có nhiều chính sách ưu tiên hỗ trợ học sinh là người dân tộc thiểu số Dặcbiệt là công tác tăng cường và phát triển tiếng việt cho học sinh cùng được Đảng vànhà nước quan tâm đặc biệt Năm 2016 chính phủ đã ban hành Quyết định số1008/QĐ-TTg ngày 02/6/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăngcường tiếng Việt cho trẻ tiểu học, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn2016-2020, định hướng năm 2025” Quyết định số 2805/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2016 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Kế hoạch thựchiện Đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ em tiểu học, học sinh tiểu học vùng dân tộcthiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025” Ngày 17/11/2016 UBNDtỉnh Điện Biên ban hành Quyết định số 1454/QĐ-UBND về việc phê duyệt kế hoạchthực hiện Đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ em tiểu học, học sinh tiểu học vùngdân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025.Phòng giáo dục và đào tạo đã tham mưu với UBND huyện ban hành Kế hoạch số3148/QĐ-UBND ngày 29 tháng 12 năm 2016 Tính đến thời điểm này, tồn huyện đãcó 15/15 xã ban hành được Kế hoạch thực hiện Đề án này Nhà nước tăng cườngquản lý, đầu tư cho giáo dục; hỗ trợ cơ sở vật chất, đào tạo đội ngũ nhà giáo, đồngthời đẩy mạnh xã hội hoá, tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế, chính sách để mọi tổchức, cá nhân và tồn xã hội tham gia phát triển giáo dục Nhà nước ưu tiên đầu tưcho các vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn; từng bước thực hiện đổi mới nộidung, phương pháp giáo dục góp phần tích cực, thiết thực nâng cao chất lượng giáodục.

Tăng cường chỉ đạo, kiểm tra hướng dẫn các hoạt động giao lưu van hóa, vănnghe, các hoạt động giao lưu tiếng việt nhằm tạo điều kiện cho học sinh phát triển vềthể chất và tinh thần cho học sinh phổ thơng nói chung và học sinh tiểu học nói riêngtrong các cơ sở giáo dục

Trang 14

trực tiếp với môi trường tập thể, tang khả năng giao tiếp bằng tiếng việt, kỹ năng sơngvà thích nghỉ theo sự phát triển và đòi hỏi của xã hội cho học sinh

Qua các văn bản và các quyết đinh, vai trò ý nghĩ của việc phát triển tiếng việtchúng ta đều nhận thấy rằng việc phát triển tiếng việt nói chung và kỹ năng giao tiếpbằng tiếng việt cho học sinh vung dân tộc thiểu số nói riêng là vơ cùng quan trọng.Đây là vân đề đang được quan tâm và Bộ Giáo dục - Đào tạo đã chính thức đưa vàonhà trường Để có kĩ năng sống, HS cần có kĩ năng tư duy bậc cao như: Phân tích -So sánh - Tổng hợp - Phán đoán - Đưa ra kết luận Nhà trường là nơi diễn ra cuộcsống thực của HS, vì vậy “ kĩ năng sống là sản phẩm bắt buộc phải có của nhà trường” khơng chỉ dạy cho các em biết kiến thức mà việc phát triển khả năng giao tiếp bằngtiếng việt cũng cần giáo dục cho HS như: cách ứng xử, giao tiếp với ông bà cha mẹ -anh chị em, với khách, với thầy cô - bạn bè, … Nhiều HS rất thiếu kĩ năng xử lí tìnhhống của cuộc sống thực; không biết giao tiếp theo những quy tắc tối thiểu nhất tronggia đình, nhà trường cũng như ngồi xã hội; thiêu tự tin khi giao tiếp, thiếu bản lĩnh,thiếu sáng tạo; học tập thụ động, không tự tin.

Từ năm học 2010 - 2011, trường tôi tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động ngoài giờlên lớp, trải nghiệm, giao lưu tiếng việt cho học sinh Nâng cao ý thức trách nhiệmcủa người học sinh Quan tâm nâng cao chất lượng dạy và học, phát triển kỹ năngsông cho học sinh, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh dân tộc.

Vì những lý do trên, tơi chọn đề tài: “Biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng

việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên"

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý phát triển kỹ năng giao tiếp bằng tiếngViệt và thực trạng phát triển kỹ năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh trong cáctrường tiểu học trên địa bàn huyện Nậm Pồ, Luận văn đề xuất biện pháp phát triển kỹnăng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh các trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số ởhuyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên nhằm nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt chohọc sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học.

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Phát triển kỹ năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh các trường tiểu họcvùng dân tộc thiểu số.

Trang 15

Biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh các trườngtiểu học vùng dân tộc thiểu số ở huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên.

4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

4.1 Địa bàn nghiên cứu

Đề tài được triển khai nghiên cứu tại 5 trường tiểu học trên địa bàn huyện NậmPồ, tỉnh Điện Biên bao gồm: Trường PTDTBT TH Na Cô Sa, Trường PTDTBT THNậm Nhừ, Trường PTDTBT TH Nà Khoa, Trường PTDTBT TH Pa Tần, Trường tiểuhọc Chà Cang.

4.2 Nội dung

Nghiên cứu các biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt cho học sinhtiểu học người dân tộc thiểu số huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên

4.3 Khách thể khảo sát

Đề tài khảo sát trên nhóm khách thể gồm 30 cán bộ quản lý, 90 giáo viên, 250học sinh

5 Giả thuyết khoa học

Trong những năm qua, chất lượng giáo dục học sinh tiểu học tại các trườngtiểu học trên địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên vẫn gặp một số khó khăn như bấtđồng về ngơn ngữ với học sinh, gia đình học sinh Việc quản lý các hoạt động giáodục nhằm phát triển tiếng việt cho học sinh dân tộc thiểu số còn một bộc lộ một sốhạn chế, đã ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng giáo dục Nếu đề xuất được biệnpháp quản lý công tác giáo dục, tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm pháttriển kỹ năng giao tiếp bàng tiếng việt của học sinh cho học sinh dân tộc thiểu số ởhuyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên phù hợp với điều kiện thực tế tại các trường tiểu họctrên địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, sẽ góp phần nâng cao kỹ năng giao tiếpbằng tiếng việt cho học sinh dân tộc thiểu số ở huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên.

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

6.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của phát triển kỹ năng giao tiếp bàng tiếng việt cho họcsinh các trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số

6.2 Khảo sát và đánh giá thực trạng việc phát triển kỹ năng giao tiếp bằng tiếng việtcho học sinh các trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số ở huyện Nậm Pồ, tỉnh ĐiệnBiên.

6.3 Đề xuất biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh cáctrường tiểu học vùng dân tộc thiểu số ở huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên

Trang 16

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Phân tích tổng hợp các tài liệu lý luận, các văn bản pháp quy, các cơng trìnhnghiên cứu khoa học về quản lý giáo dục, quản lý giáo dục tiểu học, công tác pháttriển kỹ năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh các trường tiểu học vùng dân tộcthiểu số Hệ thống hóa, khái quát hóa các vấn đề lý luận liên quan đến luận văn.

7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp điểu tra bằng bảng hỏi:

+ Bảng hỏi giáo viên, nhân viên về hoạt động phát triển kỹ năng giao tiếp bằngtiếng việt cho học sinh các trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số liên quan đến côngtác phát triển kỹ năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh các trường tiểu học vùngdân tộc thiểu số tại trường tiểu học.

+ Bảng hỏi hiệu trưởng, phó hiệu trưởng về phát triển kỹ năng giao tiếp bằngtiếng việt cho học sinh các trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số và những biện phápphát triển kỹ năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh các trường tiểu học vùng dântộc thiểu số có hiệu quả trong trường.

+ Bảng hỏi học sinh về những công việc giáo viên đã làm liên quan đến côngtác phát triển kỹ năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh các trường tiểu học vùngdân tộc thiểu số tại trường.

- Phương pháp quan sát:

- Quan sát thực tế công tác phát triển kỹ năng giao tiếp bằng tiếng việt chohọc sinh các trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số tại trường và quản lý công tác

phát triển kỹ năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh các trường tiểu học vùng dân

tộc thiểu số tại trường của hiệu trưởng tại các trường tiểu học.

- Phương pháp phỏng vấn:

+ Phỏng vấn học sinh, cha mẹ học sinh để làm rõ thực trạng công tác phát triểnkỹ năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh các trường tiểu học vùng dân tộc thiểusố tại trường của hiệu trưởng.

+ Phỏng vấn cán bộ quản lý và giáo viên để làm rõ thực trạng công tác pháttriển kỹ năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh các trường tiểu học vùng dân tộcthiểu số tại trường tiểu học.

- Phương pháp chuyên gia:

Trang 17

năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh các trường tiểu học vùng dân tộc thiểu sốtại trường tiểu học, các cán bộ quản lý có kinh nghiệm trong phát triển kỹ năng giaotiếp bằng tiếng việt cho học sinh các trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số tại trườngtiểu học.

7.3 Phương pháp xử lý thơng tin bằng tốn thống kê

- Phương pháp thống kê trong toán học: Sử dụng phương pháp thống kê trongtốn học để xử lý và phân tích các số liệu từ các bảng hỏi thu thập được.

8 Dự kiến cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục; luậnvăn được cấu trúc thành ba chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lí luận về phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt cho học sinhtiểu học người dân tộc thiểu số.

Chương 2: Thực trạng phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểuhọc người dân tộc thiểu số huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên.

Chương 3: Biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu

Trang 18

Chương 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆTCHO HỌC SINH TIỂU HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Trên thế giới

Trong lịch sử, nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu về giao tiếp, vai trị của giaotiếp đối với sự hình thành, phát triển nhân cách con người nói chung và nhân cáchhọc sinh nói riêng Trên cơ sở đó các nhà giáo dục đề xuất những biện pháp thiết thựcgiúp người học hình thành và phát triển kỹ năng giao tiếp làm công cụ để học tập,chiếm lĩnh tri thức, chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội - lịch sử nhằm phát triển và hoànthiện nhân cách.

Thời cổ đại Hy Lạp, vấn đề giao tiếp được một số nhà triết học chú ý

nghiên cứu như Xoocrat (470 - 399 TCN) và Platon (428 - 347 TCN) "Đối thoạinhư là sự giao tiếp trí tuệ phản ánh mối quan hệ giữa con người với con người"

[dẫn theo 25].

Tác giả J.A Comenxki (1592-1670) là một trong những tác giả đi đầu trongviệc nghiên cứu môi trường giao tiếp cho người học Tư tưởng GD của J.A Comenxki

là kết hợp giữa GD nhà trường với giáo dục bên ngồi xã hội Ơng khẳng định "họctập khơng phải là lĩnh hội kiến thức trong sách vở mà còn lĩnh hội kiến thức từ bầutrời, mặt đất, từ cây sồi, cây dẻ" Chính tư tưởng giáo dục trên cho thấy giao tiếp của

học sinh không chỉ thực hiện trong nhà trường mà vượt ra khỏi phạm vi nhà trường.Môi trường giao tiếp, nội dung giao tiếp, đối tượng giao tiếp càng được mở rộng baonhiêu thì tâm hồn người học càng phong phú bấy nhiêu [14].

Những năm 70 của thế kỷ trước, có các cơng trình nổi bật như: “giao tiếp làvấn đề của tâm lý học đại cương” của B.Ph Lotnov, “tâm lý học giao tiếp” của

AA.Bodaliov [17].

Trang 19

nghiên cứu 4 nhóm kỹ năng giao tiếp ở sinh viên Sư phạm và khái quát những đặctrưng cơ bản tương ứng cho mỗi nhóm kỹ năng đó V.A Cancalic quan tâm đến hệthống các biện pháp và kỹ năng tác động qua lại tâm lý - xã hội một cách có tổ chứcgiữa giáo viên và học sinh [10].

Trong cuốn "Education for life" - (giáo dục vì cuộc sống), Donald Walters đã

cung cấp cho các nhà GD, các bậc cha mẹ ở khắp nơi những kỹ thuật nhằm biến đổiGD thành một quá trình tồn vẹn, một q trình hài hồ giữa kiến thức sách vở vớinhững kinh nghiệm trực tiếp từ đời sống Donald Walters đã khuyến khích mọi ngườiứng dụng một hệ thống giáo dục mà trong đó, nhấn mạnh sự tích hợp của việc giảngdạy cho trẻ những kiến thức cơ bản cùng với nghệ thuật sống Ông đã chỉ ra cho mọi

người “thấy được toàn bộ cuộc sống là giáo dục và giáo dục không chỉ giới hạn ởnhững năm tháng miệt mài trên ghế nhà trường ” Đúng như Jesse J.Casbon nhậnxét “Cuốn sách nói cho chúng ta biết về phương pháp cách ni dưỡng óc sáng tạovà trực giác ở mỗi đứa trẻ và làm sao có thể đánh thức những khả năng chưa đượckhai thác của trẻ” và hãy để “mỗi đứa trẻ là chính nó" [15].

Tác giả Kak - Hai - Nơdích người Đức, đã nêu rõ yêu cầu về phát triển ngônngữ của trẻ có một vai trị quan trọng và q trình phát triển ở từng giai đoạn Trongmỗi giai đoạn đó nhiệm vụ của người lớn giúp trẻ thâm nhập vào thế giới ngônngữ phong phú và đa dạng, dẫn dắt trẻ từ những âm thành "gừ gừ" ở tuổi sơ sinhđến khi sử dụng, nắm vững ngơn ngữ thành thạo, điều đó sẽ tạo điều kiện thuận lợicho sự phát triển về trí tuệ Bằng những ví dụ, cách làm cụ thể, thiết thực đã giúp cácbậc phụ huynh có thêm những kiến thức cơ bản trong việc giáo dục và dạy dỗ, nắmvững ngôn ngữ giao tiếp của con em mình [dẫn theo 26].

Trang 20

cách thức và phong cách hành vi, giao tiếp và mối quan hệ qua lại trong gia đình…,những cái được áp dụng trong hệ thống các mối quan hệ qua lại và giao tiếp giữa chamẹ với con cái Tác giả đã làm nổi bật lên 5 loại văn hoá tâm lý của giao tiếp trong giađình và ảnh hưởng của chúng tới sự hình thành nhân cách và sức khoẻ tâm lý đạo đứccủa thiếu niên Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng sự thiếu hụt chức năng bất kỳ nào đócủa người lớn trong gia đình hoặc sự xem thường nó sẽ làm rối loạn sức khoẻ tâm lýcủa trẻ Chính văn hố tâm lý của giao tiếp trong gia đình và ảnh hưởng của chúngsẽ tác động đến sự phát triển kỹ năng giao tiếp của thiếu niên [dẫn theo 6].

Để nâng cao khả năng giao tiếp cho trẻ, tác giả Linda Maget đã giới thiệunhững kỹ năng giao tiếp xã hội, giúp trẻ giải quyết những trở ngại trong việc kết giaobạn bè Với cách trình bày của mình, tác giả Linda Maget giúp các bậc cha mẹ và trẻhọc được kỹ năng giao tiếp xã hội để ln có bạn bè, trưởng thành trong học tập vàcuộc sống, đó là mục tiêu của cuốn sách muốn đem lại [dẫn theo 1].

Các công trình nghiên cứu đã đi sâu về vai trò của giao tiếp, KNGT trongsự phát triển nhân cách học sinh, các hình thức giao tiếp của học sinh, vấn đề tổchức giao tiếp và phát triển KNGT của học sinh trong tập thể nhằm nâng cao tínhhiệu quả của hệ thống giáo dục Mục tiêu quan trọng của phát triển kỹ năng giaotiếp cho học sinh thông qua các hoạt động là giúp học sinh vượt lên chính mình, nângcao kết quả học tập, có kỹ năng sống hịa nhập, hồn thiện nhân cách để làm chủ bảnthân, làm chủ xã hội.

1.1.2 Ở Việt Nam

Ở Việt Nam, vấn đề giao tiếp và phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh đãđược một số nhà nghiên cứu và nhà giáo dục quan tâm Những năm gần đây, một sốcơng trình nghiên cứu đã đề cập đến vai trò của giao tiếp trong giáo dục ở nhà trườngphổ thơng.

Tác giả Đặng Xn Hồi và các nhà nghiên cứu thuộc Viện Khoa học giáo dục(1983) nghiên cứu “Sự hình thành động cơ xã hội của học sinh cấp 2, 3” đã khẳngđịnh: “Giao lưu là điều kiện tất yếu tạo nên sự hiểu biết lẫn nhau, sự ăn ý, sự thôngcảm, sự phối hợp hành động, sự phân công trách nhiệm” [21].

Tác giả Đỗ Thị Hạnh Phúc nghiên cứu “Nhu cầu kết bạn của thiếu niên” đã chỉra rằng, nhu cầu giao tiếp với bạn cùng tuổi ở thiếu niên phát triển mạnh, là cơ sở đểhình thành và phát triển quan hệ bạn bè trong và ngoài nhà trường [32].

Trang 21

ảnh hưởng đến quá trình sử dụng tiếng Việt của học sinh trong các tình huống giaotiếp Để hình thành và phát triển các kỹ năng giao tiếp cho học sinh THPT người dântộc thiểu số thì một trong các hình thức, biện pháp rất hiệu quả là tổ chức các hoạtđộng học tập, hoạt động ngoài giờ lên lớp đa dạng, linh hoạt, sinh động phù hợp vớiđiều kiện nhà trường, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi [19].

Ngoài nghiên cứu về giao tiếp nói chung nhiều tác giả cũng đã đi sâu nghiêncứu về các kỹ năng giao tiếp: G.S Trần Trọng Thuỷ trong cơng trình nghiên cứu vềgiao tiếp đã đưa ra các kỹ năng giao tiếp sau: Biết cách ứng xử tế nhị; biết im lặngđúng lúc; biết tự kiềm chế; biết lắng nghe v.v [34]

Tác giả Nguyễn Thanh Bình đã đề cập đến hai trong ba trở ngại thường gặp ởsinh viên khi giao tiếp thuộc về kỹ năng giao tiếp: “Lúng túng khi điều khiển giaotiếp với học sinh” và “Chưa làm chủ trạng thái tâm lý của bản thân”, trên cơ sở đótác giả đã xây dựng chương trình tác động sư phạm nhằm rèn luyện kỹ năng giaotiếp: Kỹ năng “Tự chủ cảm xúc hành vi” và kỹ năng “Chủ động điều khiển quá trìnhgiao tiếp” [8]

Tác giả Lê Thị Bừng đã đề cập đến cách ứng xử khéo léo khi tiếp xúc, ứng xửhọc đường, ứng xử trong quan hệ bạn bè, ứng xử nơi làm việc [9]

Tác giả Nguyễn Liên Châu đã nghiên cứu một số kỹ năng giao tiếp của Hiệutrưởng các trường Tiểu học như: kỹ năng lập kế hoạch; kỹ năng định vị; kỹ năng nói;kỹ năng lắng nghe; kỹ năng phối hợp; kỹ năng bình tĩnh tự chủ đối với các yêu cầutâm lý giao tiếp trong quản lý [11]

Ngoài ra phải kể đến một số cơng trình luận văn nghiên cứu về giao tiếp và kỹnăng giao tiếp, cụ thể như:

Tác giả Nông Thị Hương (2016), với luận văn “Giáo dục kỹ năng giao tiếpcho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non Quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng”.

Cơng trình đã có đóng góp to lớn trong việc phân tích các góc độ giáo dục kỹ nănggiao tiếp ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ Tác giả cũngđề xuất được 07 biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻmẫu giáo nói chung và cho trường mầm non Quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịngnói riêng [25].

Tác giả Ngơ Giang Nam (2013), với luận án tiến sỹ “Giáo dục kỹ năng giaotiếp cho học sinh Tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc” Luận án đã nghiên cứu các

Trang 22

học chiếm ưu thế Hơn thế nữa, luận án đã xây dựng được hệ thống các biện phápgiáo dục kỹ năng giao tiếp cho HS Tiểu học mang tính đồng bộ thơng qua cả ba mơitrường: Nhà trường - Gia đình - Xã hội, gắn kết giữa dạy chữ với dạy người, tạo cơhội cho học sinh trải nghiệm, thái độ, hành vi, kỹ năng giao tiếp sẽ góp phần nâng caochất lượng GD học sinh tiểu học nơng thơn miền núi nói chung và nâng cao hiệu quảGD kỹ năng giao tiếp cho học sinh nói riêng [29].

Tác giả Bùi Thị Thúy (2015), luận văn “Phát triển năng lực giao tiếp của họcsinh thông qua việc dạy các bài văn nghị luận xã hội ở lớp 9”, tác giả có đóng góp

quan trọng trong việc đưa ra các khái niệm về giao tiếp, năng lực giao tiếp, tổng kếtcác nghiên cứu về năng lực giao tiếp và nghiên cứu dạy học văn nghị luận xã hội vàvấn đề phát triển năng lực giao tiếp qua quá trình này [33].

Như vậy, hầu như rất ít cơng trình nghiên cứu về phát triển KNGT cho đốitượng là học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số Từ những phân tích trên chúng tơinhận thấy, cần phải tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề giáo dục, phát triển KNGTcho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số để có những biện pháp giúp các em họcsinh hình thành và phát triển KNGT Bởi KNGT có vai trị đặc biệt quan trọng trongviệc phát triển và giáo dục toàn diện nguồn nhân lực, là điều kiện thành đạt cho mỗicá nhân trong xã hội hiện đại.

1.2 Những khái niệm công cụ

1.2.1 Kỹ năng giao tiếp

Khi nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp, các nhà nghiên cứu đã đưa ra những quan niệmkhác nhau dưới nhiều góc độ khác nhau Mỗi nhà nghiên cứu khi đề cập tới khái niệm “kỹnăng giao tiếp” đều nhìn nhận, khai thác nó bằng những lập luận và minh chứng của cá nhânmình Có thể điểm qua một số quan điểm của các nhà nghiên cứu như sau:

Theo tác giả Ngơ Cơng Hồn kỹ năng giao tiếp "là khả năng tri giác hiểuđược những biểu hiện bên ngoài cũng như những diễn biến bên trong của các hiệntượng, trạng thái, phẩm chất tâm lý của đối tượng giao tiếp" Kỹ năng giao tiếp củamỗi người bao hàm cả khả năng vận dụng vốn tri thức, vốn kinh nghiệm của bảnthân chủ thể giao tiếp, khả năng điều khiển đối tượng giao tiếp vào quá trình giaotiếp mới đạt hiệu quả cao nhất [22, tr.22].

Trang 23

Theo giáo trình mơn kỹ năng giao tiếp của Đại học Trà Vinh: “Kỹ năng giao tiếp làkhả năng nhận biết nhanh chóng những biểu hiện bên ngồi và đốn biết diễn biến tâm lýbên trong của đối tác giao tiếp, đồng thời biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ, phi ngôn ngữ,biết cách định hướng để điều khiển, điều chỉnh quá trình giao tiếp đạt hiệu quả” [37, tr.21].

Trong cuốn đề cương bài giảng về giao tiếp sư phạm của khoa Tâm lí - Giáodục trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, kỹ năng giao tiếp được định

nghĩa như sau: “Kỹ năng giao tiếp là toàn bộ những thao tác, cử chỉ, ngơn ngữ phốihợp hài hồ hợp lý của đối tượng nói nhằm đảm bảo cho sự tiếp xúc với người ngheđạt kết quả cao trong hoạt động giao tiếp với sự tiêu hao năng lượng tinh thần, cơbắp ít nhất trong những điều kiện thay đổi”[5, tr.11].

Từ những cách hiểu nêu trên về kỹ năng giao tiếp, chúng tôi cho rằng: Kỹnăng giao tiếp là khả năng vận dụng vốn tri thức, kinh nghiệm của bản thân chủ thểgiao tiếp vào quá trình giao tiếp, để hiểu được những biểu hiện bên ngoài và diễnbiến tâm lý bên trong của đối tượng giao tiếp, từ đó điều khiển, điều chỉnh q trìnhgiao tiếp đạt hiệu quả.

1.2.2 Phát triển kỹ năng giao tiếp

Phát triển kỹ năng giao tiếp là một quá trình làm biến đổi cả về lượng và chấtnhững kỹ năng giao tiếp, đó là một q trình tác động từ bên ngồi làm biến đổinhững yếu tố tâm lý - kỹ năng giao tiếp của cá nhân.

Thuật ngữ “phát triển kỹ năng giao tiếp” có thể được nhìn nhận từ những khíacạnh khác nhau:

- Trước hết, có thể hiểu phát triển kỹ năng giao tiếp là một quá trình mà chủthể giao tiếp chủ động làm biến đổi những kỹ năng giao tiếp của mình thơng qua cácphương thức hoạt động khác nhau Trong quá trình này chủ thể giao tiếp ý thức đượcsâu sắc tầm quan trọng của những kỹ năng giao tiếp và can thiệp một cách có chủ ývào sự phát triển của các kỹ năng giao tiếp

Trang 24

Hai q trình đó có phần khác nhau về hình thức, song đều là những quá trình tácđộng từ bên ngoài làm thay đổi những yếu tố bên trong, và động lực nằm chính trong qtrình hoạt động của chủ thể sở hữu những kỹ năng giao tiếp cần được hình thành.

Quá trình phát triển kỹ năng giao tiếp cũng tuân theo qui luật của sự phát triển: Từ nhữngbiến đổi về lượng dẫn tới những biến đổi về chất; từ thấp đến cao; từ đơn giản đến phức tạp.

Quá trình phát triển kỹ năng giao tiếp với tư cách là một q trình giáo dục(q trình có mục đích, có kế hoạch), trước hết cần tập trung vào phát triển nhữngnhóm kỹ năng giao tiếp cốt lõi: kỹ năng định hướng giao tiếp; kỹ năng phán đoán đốitượng giao tiếp; kỹ năng thu nhận, khai thác thông tin từ đối tượng giao tiếp; kỹ năngsử dụng ngôn từ; kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn từ; kỹ năng điềukhiển các yếu tố tâm lý của bản thân Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kỹ nănggiao tiếp cho đối tượng giáo dục, nhà giáo dục cần chú ý đầy đủ và toàn diện tới sựphát triển của những kỹ năng giao tiếp, tránh tình trạng quá tập trung vào việc pháttriển kỹ năng này mà không chú ý hoặc coi nhẹ việc phát triển những kỹ năng khác,đồng thời chú ý đến những đặc điểm tâm lí lứa tuổi để có những tác động phù hợp.

1.2.3 Dân tộc thiểu số

Dân tộc thiểu số là một trong những vấn đề phức tạp được đặt ra từ rất lâu trong đờisống xã hội Khái niệm nhóm người thiểu số được dùng để chỉ các nhóm người có nhữngsự khác biệt về một phương diện nào đó với cộng đồng người chung trong xã hội Họ cóthể khác biệt với nhóm người đa số về phương diện ngơn ngữ và văn hố Khác biệt vềnhận thức và tơn giáo, về hồn cảnh kinh tế, điều kiện sống và thu nhập v.v và đi kèmtheo đó là sự khác biệt về phương thức ứng xử của cộng đồng đối với chính họ.

Nói đến nhóm người thiểu số cũng có nghĩa là đã khẳng định về sự tồn tại trênmột khía cạnh khác của nhóm những người đa số được thừa nhận và thường đượcứng xử khác biệt hơn Do vậy, trong thực tế lịch sử, nhóm người được coi là thiểu sốbao giờ cũng phải chịu những quy chế về pháp lý hay đạo đức riêng biệt, không đượctham gia đầy đủ vào những hoạt động của đời sống công cộng Họ bị đối xử như lànhững “người riêng biệt” và trong trường hợp đó, để tồn tại được bên những người đasố, họ cũng buộc phải tự coi mình là những “người riêng biệt”.

Trang 25

Nhà xã hội học Mỹ Louis Wirth năm 1945 đã đưa ra một định nghĩa khá thơng

dụng về nhóm người thiểu số như sau: “Có thể gọi là thiểu số mọi nhóm người, domột số nét đặc thù về ngoại hình hay văn hố, bị đối xử khác biệt và không bằngnhững thành viên khác của xã hội mà họ sinh sống và do đó tự coi mình là đối tượngcủa một sự phân biệt tập thể” [dẫn theo 40].

Dưới góc độ nhân chủng học, khái niệm thiếu số được dùng khá thơng dụng Nóthường được sử dụng để chỉ những dân tộc ít người so với cộng đồng dân tộc chiếm đa số Điều 4, Nghị định số 05/2011/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ ngày 14 tháng

01 năm 2011 về Công tác dân tộc, đã chỉ rõ: “Dân tộc thiểu số là những dân tộc có sốdân ít hơn so với dân tộc đa số trên phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam Vùng dân tộc thiểu số là địa bàn có đơng các dân tộc thiểu số cùng sinh sốngổn định thành cộng đồng trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [12]

1.2.4 Biện pháp phát triển KNGT tiếng Việt cho học sinh tiểu học người DTTS

Trong cuốn “Từ điển Tiếng Việt”, tác giả Nguyễn Lân cho rằng: “Biện pháplà cách làm, cách hành động, đối phó để đi tới một mục đích nhất định”[27].

Như vậy, nghĩa chung nhất của biện pháp là cách làm để thực hiện một cơngviệc nào đó nhằm đạt được mục đích đề ra; biện pháp là cách thức, cách làm, cáchhành động để đi tới một mục đích nhất định hay là cách giải quyết vấn đề cụ thể.Trước những vấn đề khó khăn của thực tiễn với đối tượng cụ thể đã được xác định,cần đưa ra những giải pháp nhằm cải thiện tình hình thực tiễn, giúp giải quyết đượcvấn đề hiện tại được tốt hơn, hiệu quả hơn.

Trong nghiên cứu đề tài này tác giả luận án chọn khái niệm biện pháp pháttriển KNGT tiếng việt cho học sinh tiểu học người DTTS như sau làm công cụ nghiên

cứu: Biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học ngườiDTTS là những cách thức thực hiện các tác động giáo dục nhằm giúp học sinh tiểuhọc có kỹ năng trong q trình giao tiếp tiếng việt như kỹ năng nghe, kỹ năng nói, kỹnăng thuyết trình, kỹ năng hiểu và kĩ năng sử dụng ngơn ngữ để diễn đạt ý hiểu củamình cho người khác hiểu nội dung giao tiếp.

1.3 Lý luận chung về kỹ năng giao tiếp tiếng việt của học sinh tiểu học ngườidân tộc thiểu số

1.3.1 Đặc điểm học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số

Trang 26

hội, trong sự tiếp nhận và thích ứng của cá nhân Trong quá trình học tập, sự biến đổinhận thức của người học chịu sự tác động của các lực lượng giáo dục, của nội dung,phương pháp và các hình thức dạy học, trong điều kiện dạy và học cụ thể, dưới ảnhhưởng của điều kiện kinh tế - xã hội, phong tục tập quán, lối sống đã được hình thànhở học sinh Như vậy, đặc điểm quá trình nhận thức của học sinh tiểu học người dântộc thiểu số bao gồm những yếu tố đã ổn định và những yếu tố mới hình thành vàphát triển trong quá trình dạy học và giáo dục.

Các tổ chức xã hội, gia đình, trường học chưa tạo ra một bước chuyển tiếp rõnét về mặt tâm lý đến trường cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số cũng nhưviệc tạo ra nhu cầu, hứng thú thích đi học Việc huy động trẻ em đến trường trong độtuổi là một sự cố gắng lớn của các nhà giáo dục Các nét tâm lý như ý chí rèn luyện,óc quan sát, trí nhớ, tính kiên trì, tính kỷ luật của học sinh tiểu học người dân tộcthiểu số chưa được chuẩn bị chu đáo.

Trang 27

em đi học là dùng tiếng mẹ đẻ, quá trình nhận thức, tiếp thu tri thức lại diễn ra bằngngôn ngữ tiếng Việt Như vậy, ở một góc độ nhất định, sự giao thoa ngôn ngữ tạothuận lợi cho hoạt động nhận thức khi mà công cụ tư duy bị hạn chế.

Trước khi đến trường, học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số đã được tiếpxúc với cộng đồng dân tộc, tiếp thu truyền thống, phong tục tập qn của dân tộcmình Mơi trường giao tiếp hẹp, đối tượng giao tiếp chủ yếu trong gia đình, làng bảnnhưng có sức hấp dẫn lớn đối với học sinh Thông qua con đường giao tiếp tự nhiên,học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số trao đổi thơng tin, trao đổi tình cảm trongcuộc sống bằng phương tiện chủ yếu là tiếng mẹ đẻ Các phương tiện giao tiếp kháchầu như hạn chế, do đó ngôn phong, cách nghĩ, hành vi của học sinh tiểu học ngườidân tộc thiểu số có những nét riêng Trong giao tiếp, các em thiếu mềm mỏng, bộc lộcảm xúc rõ rệt song thiếu kỹ năng định vị Khi giao tiếp với người thân, với bạn làthẳng thắn, bình đẳng, lời nói ít quan tâm đến chủ ngữ, hay nói trống khơng, với giáoviên ít thưa gửi Gặp người lạ các em khó tiếp xúc, ngại trao đổi, chủ yếu là tò mòquan sát Kỹ năng định hướng trong giao tiếp chưa được hình thành chắc chắn Mặcdù cư trú xen kẽ với nhiều dân tộc khác, tiếp xúc với nhiều nguồn ảnh hưởng, songkhông làm biến đổi lớn về phong cách giao tiếp của học sinh tiểu học người dân tộcthiểu số.

Quá trình học tập ở trường, học sinh được mở rộng tầm nhìn do mơi trườngmới đa dạng, phong phú về các hình thức tổ chức học tập: học trên lớp, ngoài lớp,hoạt động xã hội, trong và ngồi nhà trường, mơi trường giao lưu ngày càng mở rộng.Cuộc sống, sinh hoạt của học sinh tại các trường có đa dạng hơn so với các trườngphổ thơng khác, như: quan hệ giáo viên - học sinh, quan hệ bạn - nhóm bạn (cùngnhóm, khác nhóm) được trực tiếp hơn và quan trọng là được định hướng sư phạm.Trong học tập và giao tiếp, cường độ tiếp xúc của học sinh cũng nhiều hơn.

Trang 28

muốn được đánh giá tốt, được khen nhưng ngại bộc lộ mình, ngại nói, ngại viết, thíchmở rộng tầm nhìn, ham hiểu biết nhưng ngại suy nghĩ về các vấn đề trừu tượng.

Thông qua các dạng hoạt động như: hoạt động tự học, vui chơi, thể thao, vănhoá, lao động học sinh người dân tộc thiểu số được tiếp xúc với các phương tiệncủa xã hội văn minh, các em rất ham thích Tuy nhiên, khả năng định hướng tronggiao tiếp thiếu trọng tâm, biểu hiện ở hiện tượng nhiều em mải vui quên học, chỉthích hoạt động bề nổi, ít chú trọng việc ứng dụng tri thức đã học vào các tìnhhuống hoạt động Như vậy, giữa khả năng giao tiếp của học sinh tiểu học người dântộc thiểu số có quan hệ hữu cơ với trình độ nhận thức, với khả năng ngơn ngữ Nhucầu giao tiếp tích cực, chủ động mở rộng phạm vi giao tiếp phụ thuộc vào năng lựctrí tuệ và động cơ.

1.3.2 Vai trị của kỹ năng giao tiếp tiếng việt đối với học sinh tiểu học người dântộc thiểu số

Giao tiếp và KNGT tiếng việt có vai trò quan đối với học sinh tiểu học ngườidân tộc thiểu số Qua giao tiếp tiếng việt, học sinh nhận thức được về người khác: từdáng vẻ bề ngoài đến nội dung tâm lý bên trong như nhu cầu, động cơ, năng lực, quanđiểm, phẩm chất tâm lý,… đồng thời thông qua đối tượng giao tiếp học sinh hiểu rõvề bản thân Từ đó, tự điều chỉnh và hồn thiện mình theo những chuẩn mực xã hội,theo tấm gương tốt, đặc biệt là nâng cao được chất lượng học tập.

Nhờ có kỹ năng giao tiếp tiếng việt, các quan hệ xã hội của học sinh được cụthể hoá Các em hiểu biết lẫn nhau, giúp đỡ, hợp tác với nhau trong học tập, trong đờisống sinh hoạt hàng ngày Kỹ năng giao tiếp là điều kiện của sự hình thành và pháttriển nhân cách Ở mỗi cá nhân học sinh, các nét tính cách chỉ được hình thành thơngqua kinh nghiệm giao tiếp, thông qua việc tiếp xúc của bản thân với mọi người tronggia đình, ở nhà trường và ngoài xã hội.

Trang 29

giáo dục phải tạo mọi điều kiện cho nhu cầu giao tiếp của học sinh phát triển, phát huyđược tính tích cực trong giao tiếp, trong các hoạt động chung, tạo ra những mối quanhệ tốt đẹp, thân thiện để học sinh tự tin vào bản thân mình khi giao tiếp với mọi người.

1.3.3 Những kĩ năng giao tiếp tiếng Việt cơ bản cần phát triển cho học sinh tiểuhọc người dân tộc thiểu số

Để rèn luyện các kỹ năng giao tiếp tiếng việt, trước hết các nhà giáo dục cầnphải xác định những kỹ năng cần giáo dục cho học sinh và giáo dục các kỹ năng đónhư thế nào trong từng hoàn cảnh cụ thể Theo tác giả Phùng Thị Hằng [19] vàtác giả Phạm Văn Tuân [33], hệ thống kỹ năng giao tiếp tiếng việt cần giáo dục chohọc sinh tiểu học người dân tộc thiểu số bao gồm:

Kỹ năng tự khẳng định về bản thân: Tự tin đứng trước đám đơng, biết giới thiệu

về mình với người khác, biết chào hỏi lễ phép và tôn trọng người khác, biết chào hỏi lễphép đối với thày cô, người trên tuổi, biết nhường nhịn em nhỏ, biết tôn trọng bạn bè.

Kỹ năng nói lời yêu cầu đề nghị, nói lời cảm ơn, xin lỗi: Giáo dục học sinh

biết nói lời yêu cầu đề nghị của bản thân đối với những người xung quanh, biết bày tỏthái độ, quan điểm cá nhân của mình trước những vấn đề yêu cầu đề nghị Cám ơnkhi nhận quà hay sự giúp đỡ của người khác, xin lỗi khi làm người khác khơng hàilịng hay làm tổn thương đến họ.

Kỹ năng từ chối yêu cầu đề nghị của người khác: Giáo dục các em biết phân biệt

đúng sai, biết ủng hộ cái đúng, cái thiện và kiên định với quan điểm của mình, biết từ chối,hay khước từ cái khơng đúng, hay những lời nói, việc làm thể hiện hành vi lệch chuẩn.

Kỹ năng xử lý tình huống: Trong cuộc sống học sinh tiểu học phải đối mặt với

nhiều tình huống trong học tập, vui chơi, sinh hoạt tập thể và hoạt động lao động và gặpnhững tình huống khó xử trong quan hệ với người lớn trong gia đình, với thầy cơ, bạn bèvà với nhiều người xung quanh, địi hỏi các em phải có kỹ năng ứng xử phù hợp, biếtphân tích cái lợi và cái hại của việc ứng xử, tạo ra quan hệ chia sẻ, hợp tác.

Kỹ năng lắng nghe: Thông qua hoạt động dạy học, rèn luyện, giáo dục học

sinh kỹ năng lắng nghe hiểu người khác, biết về mình rõ hơn, lắng nghe một cáchtích cực, chủ động và cảm thơng, chia sẻ, lắng nghe có chủ động để tiếp nhận thôngtin và xử lý thông tin có ích cho bản thân.

Kỹ năng thương lượng: Trong giao tiếp cần giáo dục cho học sinh biết thương

Trang 30

Kỹ năng chia sẻ: Thông qua các hoạt động giáo dục cần giáo dục cho học

sinh tiểu học kỹ năng chia sẻ, chia sẻ với bố mẹ về công lao chăm sóc, dạy dỗ, chiasẻ với bố mẹ niềm vui và nỗi buồn, thành công và thất bại trong cuộc sống, chia sẻvới thầy cơ về khó khăn trong thực hiện nhiệm vụ của nhà trường và cuộc sống đờitư, chia sẻ với bạn công việc của lớp của trường vv

Kỹ năng thuyết trình trước đám đông: Bằng việc vận dụng phối hợp các

phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, giáo dục, giúp học sinh rèn luyện kỹ năngthuyết trình trước nhóm, trước tập thể thơng qua đó rèn luyện kỹ năng nói, kỹ năngtrình bày một vấn đề trước đám đơng.

Kỹ năng thuyết phục: Trong học tập, lao động sinh hoạt, học sinh phải thuyết

phục người khác khi đưa ra yêu cầu đề nghị vì vậy địi hỏi giáo viên và nhà trườngcần rèn luyện cho các em kỹ năng thuyết phục: Thuyết phục bố mẹ cho đi xem phimkhi đã hồn thành nhiệm vụ học tập, thuyết phục cơ giáo cho lớp đi dã ngoại, thuyếtphục bạn hợp tác trong công việc,

Kỹ năng giải quyết vấn đề: Trong dạy học và giáo dục học sinh tiểu học, giáo

viên cần đưa học sinh vào những tình huống có vấn đề để rèn luyện cho các em kỹnăng phát hiện, giải quyết vấn đề: Giải quyết vấn đề trong học tập, giải quyết vấn đềtrong xử lý các mối quan hệ, giải quyết vấn đề về xúc cảm cá nhân,

Kỹ năng làm việc hợp tác: Học sinh tiểu học là công dân tương lai, cần phải

được trang bị kỹ năng làm việc đồng đội, biết chia sẻ và hợp tác, biết tranh thủ sựủng hộ và giúp đỡ của những người xung quanh để tự hoàn thiện mình, biết tự nhậnthức về bản thân và người khác, biết bày tỏ quan điểm cá nhân, biết kiên định vớimục tiêu đã chọn, biết giữ lời hứa và tôn trọng những người xung quanh,

Kỹ năng biểu lộ thái độ tình cảm: Giao tiếp con người bộc lộ cảm xúc cá nhân

của mình, vì vậy, để hành vi giao tiếp có văn hóa cần giáo dục cho học sinh tiểu học cókỹ năng biểu lộ xúc cảm và thái độ cá nhân trong quá trình giao tiếp, biết kiềm chế cảmxúc của mình trong quá trình giao tiếp như tức giận, cáu gắt, quá xúc động, để khônglàm ảnh hưởng tới quá trình giao tiếp và chất lượng học tập, rèn luyện của học sinh.

1.4 Phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộcthiểu số

1.4.1 Vai trò của các chủ thể quản lý trong phát triển KNGT tiếng việt cho họcsinh

Trang 31

Điều 54 Luật Giáo dục quy định “Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệmquản lý các hoạt động của nhà trường, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổnhiệm, cơng nhận Hiệu trưởng các trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân phảiđược đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý trường học”.

Hiệu trưởng trường tiểu học là người đứng đầu nhà trường có vai trị quan trọngnhất trong q trình thiết lập, định hướng, tổ chức các hoạt động dạy học, giáo dục họcsinh, quản lý và thúc đẩy các hoạt động khác tạo sự thành cơng cho nhà trường.

Vai trị của hiệu trưởng trường tiểu học trong phát triển KNGT tiếng việt chohọc sinh người dân tộc thiểu số cụ thể như sau:

- Hiệu trưởng là người xây dựng bầu khơng khí dân chủ, cởi mở, hợp tác, cùngchia sẻ hỗ trợ lẫn nhau trong việc phát triển KNGT cho học sinh.

- Xây dựng cơ chế giám sát, đánh giá, khen thưởng hợp lý thúc đẩy mọi ngườinỗ lực trong công tác phát triển KNGT tiếng việt.

- Hiệu trưởng có vai trị chỉ đạo mỗi CBQL, giáo viên, nhân viên trong trườngđều có bản mơ tả cơng việc, làm rõ trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ trong pháttriển KNGT tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số.

- Hiệu trưởng tăng cường dự giờ, trao đổi chuyên môn với giáo viên đứng lớp về cách dạyvà học, từ đó hướng dẫn giáo viên trong việc phát triển KNGT bằng tiếng việt cho học sinh.

- Hiệu trưởng có vai trò rất quan trọng trong việc làm cho học sinh người dântộc thiểu số biết mình được yêu thương, được quan tâm, được chăm sóc Chính vì thếsẽ khuyến khích các em tự giác, tích cực trong việc phát triển KNGT bằng tiếng việt.

- Hiệu trưởng có vai trị đảm bảo học sinh người dân tộc thiểu số có một tươnglai xứng đáng với sự đầu tư của cha mẹ trong việc học tập nói chung và phát triểnKNGT tiếng việt nói riêng.

1.4.1.2 Vai trị của giáo viên

Giáo viên có vai trò rất trò quan trọng trong việc phát triển KNGT bằng tiếngviệt cho học sinh người dân tộc thiểu số, cụ thể như sau:

- GV là người thay mặt Hiệu trưởng thực hiện nguyên lí giáo dục của Đảng,Nhà nước và mục tiêu, kế hoạch của phát triển KNGT cho học sinh người dân tộcthiểu số trong một lớp học - đơn vị cơ bản của nhà trường.

Trang 32

tra các hoạt động của lớp mình, chịu trách nhiệm trước nhà trường về chất lượng giáodục tồn diện của lớp mình nói chung, và phát triển KNGT tiếng việt nói riêng.

- GV đầu mối của sự phối hợp việc hình thành và phát triển nhân cách của họcsinh trong lớp học, thống nhất mối liên hệ và mọi tác động giáo dục, liên kết, phốihợp với giáo viên bộ mơn, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội TNTP HCM,Hội cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội khác để thống nhất các biện pháp pháttriển KNGT tiếng việt cho học sinh trong lớp.

- GV là cầu nối giữa nhà trường và các lực lượng giáo dục khác, với tập thể họcsinh và mỗi cá nhân học sinh, truyền đạt và tổ chức thực hiện những kế hoạch, nội qui, nềnếp, các chỉ thị, yêu cầu của Hiệu trưởng đến từng học sinh trong lớp học Đồng thời GVcũng báo cáo cho Hiệu trưởng những thơng tin từ phía học sinh, phản ánh kịp thời và đầyđủ diễn biến của tập thể học sinh và từng cá nhân học sinh về những tâm tư nguyện vọng,đề đạt kiến nghị của học sinh để giúp Hiệu trưởng quản lí có hiệu quả hơn trong công tácphát triển KNGT bằng tiếng việt cho HS người dân tộc thiểu số.

- GV còn phải biết dự báo xu hướng phát triển nhân cách của học sinh tronglớp để có phương hướng tổ chức hoạt động giáo dục, dạy học, phát triển KNGT tiếngviệt phù hợp với điều kiện và khả năng của từng học sinh người dân tộc thiểu số.

1.4.2 Mục tiêu và nhiệm vụ phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt cho học sinhtiểu học người dân tộc thiểu số

1.4.2.1 Mục tiêu phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu họcngười dân tộc thiểu số

Mục tiêu phát triển kỹ năng giao tiếp bằng tiếng việt cho HS tiểu học ngườidân tộc thiểu số cũng là một bộ phận của mục tiêu giáo dục tiểu học, hướng vào việcphát triển cho HS những kỹ năng giao tiếp bằng tiếng việt cơ bản, tạo ra cơ sở nềntảng cho sự phát triển lâu dài và bền vững của HS Cụ thể, Luật Giáo dục 2005 đã chỉrõ: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức,trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tínhnăng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa,xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lênhoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.

Trang 33

phát triển đó phải hướng tới là hình thành ở học sinh tiểu học các kỹ năng hành vi, biếtbiểu lộ thái độ, quan điểm của mình trong giao tiếp bằng tiếng việt với người khác Đó làHS có kỹ năng chào hỏi, nói lời cảm ơn, xin lỗi, biết cách lễ phép với người lớn tuổi, có kỹnăng chia sẻ với người thân, bạn bè, những người xung quanh niềm vui và nỗi buồn, biếttự nhận thức về mình và người khác, có kỹ năng nghe, biết cách từ chối yêu cầu, đề nghịkhi thấy không hợp lý, có khả năng xử lý tình huống trong quan hệ giao tiếp với ngườikhác, có kỹ năng tiếp nhận và xử lý thông tin, giải quyết vấn đề bằng tiếng việt

1.4.2.2 Nhiệm vụ phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu họcngười dân tộc thiểu số

Để phát triển và rèn luyện KNGT cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu sốmột cách hiệu quả, cần thực hiện một số nhiệm vụ sau:

- Bồi dưỡng năng lực nhận thức cho các em, giúp các em hình thành thế giớiquan, nhân sinh quan đúng đắn Hiểu biết đầy đủ về vai trò của giao tiếp và KNGTtiếng việt, nắm được tri thức về giao tiếp và KNGT tiếng việt.

- Giáo dục cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số những giá trị văn hoá,những truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, đặc biệt văn hoá vùngmiền gắn với dân tộc của các em và địa bàn nơi sinh sống Tôn trọng những nét vănhoá riêng của từng dân tộc.

- Giáo dục các em về lối sống lành mạnh phù hợp với nhà trường, địa phương,với bản sắc dân tộc của mình Hình thành định hướng giá trị đúng đắn trong cuộc sống.

- Rèn luyện các phẩm chất ý chí và tính cách cho học sinh như: ý thức tổ chứckỷ luật, khiêm tốn, giản dị, có khả năng phê bình và tự phê bình, có ý thức học tập,phấn đấu, khơng ngại khó khăn, ham học hỏi để hồn thiện bản thân.

- Tổ chức phát triển, rèn luyện KNGT tiếng việt cho học sinh bằng con đườnghọc tập, sinh hoạt tập thể và lao động Có thể thơng qua các hình thức văn hố, vănnghệ, thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp…

- Thường xuyên khuyến khích, động viên các em về các thành tích mà các emđạt được, hạn chế tối đa việc trách phạt các em Tạo điều kiện để các em tự đưa ra cácquyết định trong các tình huống thực tế hay tình huống giả định do giáo viên tạo ranhằm mục đích phát triển KNGT tếng việt.

1.4.3 Con đường phát triển KNGT tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộcthiểu số

Trang 34

Hoạt động giáo dục trên lớp là hoạt động giữ vai trò chủ đạo, quan trọng ở cáctrường học hiện nay Tùy theo nội dung, chương trình của từng mơn học, từng loạihình hoạt động, giáo viên có thể lựa chọn các kỹ năng giao tiếp tiếng việt có thể tíchhợp lồng ghép một cách thích hợp, vừa sức với tuổi HS tiểu học người dân tộc thiểusố, tránh khiên cưỡng và quá tải trong phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt cho họcsinh Giáo viên có thể lựa chọn hình thức kết hợp phát triển kỹ năng giao tiếp tiếngviệt trong giảng dạy thông qua các môn học chiếm ưu thế và liên quan trong pháttriển kỹ năng giao tiếp tiếng việt như môn: Đạo đức, Tiếng Việt, Tự nhiên và xã hội,giáo viên có thể tiến hành phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt cho học sinh Giáoviên cần thiết kế chu đáo các bài tập tình huống về giao tiếp để lồng ghép, rèn luyệnkỹ năng giao tiếp tiếng việt cho người học Thơng qua việc giáo dục tích hợp, HS sẽhứng thú, thoải mái, hưng phấn, nhẹ nhàng, tự nhiên trong việc tiếp thu những kỹnăng giao tiếp được tích hợp Việc tích hợp giáo dục này sẽ làm tăng chất lượnggiảng dạy của môn học và đặc biệt hoạt động giáo dục, sẽ có hiệu quả cao bởi khảnăng chỉ được hình thành thơng qua hoạt động và bằng hoạt động, góp phần nâng caochất lượng dạy học, chất lượng giáo dục và hình thành, phát triển nhân cách học sinhmột cách toàn diện.

Tổ chức dạy học trên lớp theo hướng lồng ghép, tích hợp nội dung phát triểnKNGT trong chương trình dạy học, giáo dục HS thơng qua dạy học trên lớp với cácmơn học có ưu thế khơng chỉ thực hiện được các mục tiêu vốn có của bài học gắn vớimơn học mà cịn giúp học sinh hiểu, trải nghiệm được các kỹ năng giao tiếp tiếng việtgắn với bài học, trên cơ sở đó học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số hình thànhđược các kỹ năng giao tiếp của mình Như vậy, ta thấy hoạt động động dạy học trênlớp là điều kiện và con đường tốt nhất để phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt chohọc sinh tiểu học người dân tộc thiểu số.

Trang 35

tiếng việt được tích hợp trong bài học Những kiến thức lồng ghép, tích hợp trongbài học có ưu thế cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số cần đơn giản dễ hiểu,gắn với đặc thù địa phương và thói quen vùng miền phù hợp với học sinh tiểu họcngười dân tộc thiểu số.

Trong giờ học giáo viên cần tăng cường đổi mới phương pháp dạy học, tăng sựtương tác của người học, thúc đẩy khả năng sáng tạo, chủ động, tích cực của ngườihọc Đẩy mạnh hoạt động thuyết trình bài học của học sinh, thơng qua đó rèn luyệnkỹ năng thuyết trình điều này sẽ giúp học sinh người DTTS nâng cao được kỹ nănggiao tiếp, tự tin và dễ dàng hịa nhập hơn ở mơi trường tiểu học.

Việc thuyết trình trước lớp, trước một nhóm đơng người, thật sự là một thửthách khó khăn đối với học sinh tiểu học Điều này địi hỏi giáo viên phải nhiệt tìnhgiúp đỡ học sinh và cung cấp cho học sinh những kỹ năng cơ bản để áp dụng tronggiao tiếp Thông qua thuyết trình, học sinh sẽ rút ra được những kinh nghiệm về cáchnói trước đám đơng: định hình phong cách, lời nói, cử chỉ hành động, rèn luyện ngơnngữ cơ thể khi đứng trước lớp để bài nói trở nên hấp dẫn Bên cạnh đó, để có một bàithuyết trình tốt, việc chuẩn bị về nội dung và dự đốn các tình huống có thể xảy đếnlà khơng thể thiếu Học sinh tiểu học nếu được tham gia hoạt động thuyết trìnhthường xun cịn có thể học được tính nghiêm túc, cẩn thận trong từng cử chỉ và lờinói – là điều cực kì quan trong để giao tiếp tiếng việt thành cơng Ngồi ra, trong qtrình thuyết trình, học sinh sẽ phải quan sát biểu hiện của người nghe để điều chỉnhbài nói của mình phù hợp – đây cũng là một yếu tố quan trọng giúp việc giao tiếptiếng việt thành công.

Trang 36

Khi đánh giá kết quả môn học và kết quả hoạt động giáo dục tích hợp, giáoviên cần xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả giáo dục lồng ghép kỹ năng giao tiếptiếng việt và cần phản hồi thông tin tới người học, tới phụ huynh về kỹ năng giao tiếptiếng việt của học sinh.

1.4.3.2 Tổ chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp tích hợp nội dung phát triển kỹnăng giao tiếp tiếng việt

Ngồi việc tích hợp phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt thông qua việcgiảng dạy các mơn học có ưu thế, cịn có các hình thức tổ chức hoạt động giáo dụcngồi giờ lên lớp Hoạt động này gắn bó chặt chẽ với các hình thức giáo dục qua dạyhọc giúp học sinh khơng những củng cố, mở rộng những tri thức mà còn hình thànhđược thái độ tình cảm, rèn luyện được hành vi, kỹ năng thơng qua các hoạt động giáodục ngồi giờ lên lớp như thi tìm hiểu, thuyết trình theo chủ đề, xử lý tình huống, cáchoạt động tham quan dã ngoại, xâm nhập thực tế sẽ giúp cho học sinh tiếp cận vớithực tế, đi sâu vào một chủ đề và làm quen với các tình huống thực tiễn trong đờisống Những hoạt động này thường thu hút và gây hưng phấn trong HS, tạo điều kiệnđể HS thực hành và tăng cường những kỹ năng giao tiếp tiếng việt theo những cáchthức phù hợp với từng nhóm đối tượng và từng vùng Trên cơ sở đó, HS sẽ tiếp thunhanh, vững chắc, ấn tượng với kiến thức được giáo dục Vì vậy, giáo viên cần kếthợp lồng ghép việc phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt với các hoạt động ngồi giờlên lớp một cách thích hợp và hiệu quả Trong các hoạt động trên, dùng phương phápđóng vai hay tổ chức trị chơi sẽ thu được kết quả cao trong rèn luyện kỹ năng giaotiếp tiếng việt cho HS người dân tộc thiểu số.

Hình thức tổ chức phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt phải mang tính hấpdẫn và phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học vùng người dân tộcthiểu số Yêu cầu trong hình thức tổ chức giáo dục là phải đa dạng, phong phú, tránhgây nhàm chán, thiếu sức hấp dẫn đối với người học, đồng thời nó phải có tác dụngkích thích tính tích cực tham gia của học sinh Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờlên lớp cũng là một trong những con đường cơ bản và quan trọng trong phát triểnKNGT cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số.

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp rèn luyện cho học sinh những kĩ nănggiao tiếp tiếng việt, ứng xử có văn hóa, những thói quen tốt trong học tập, lao độngcơng ích và trong các hoạt động khác.

Trang 37

thể có hiệu quả, kĩ năng nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động Hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp rèn luyện cho học sinh các kĩ năng giáo dục, tự điều chỉnh, kĩ nănghòa nhập để thực hiện tốt các nhiệm vụ do thầy cô hoặc tập thể giao cho Thông quaviệc rèn luyện các kỹ năng nên trên thì kỹ năng giao tiếp tiếng việt của học sinh tiểuhọc người DTTS sẽ được cải thiện rất nhiều.

1.4.3.3 Thông qua tổ chức các hoạt động sinh hoạt tập thể để phát triển kỹ nănggiao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số

Giáo viên cần chú ý rèn kĩ năng giao tiếp tiếng việt cho học sinh không chỉtrong học tập, trong sinh hoạt Đội mà cả trong cả các hoạt động tập thể, bao gồm:Hoạt động ngoài giờ lên lớp, sinh hoạt lớp, sinh hoạt đầu giờ.

Nhà trường là nơi giáo dục kỹ năng giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểuhọc trở thành kỹ năng sống trong học tập khi ở nhà trường và cuộc sống ngoài xã hộisau này Tuy nhiên vấn đề mà giáo dục và xã hội quan tâm qua đó là văn hố ứng xử,khả năng giao tiếp tiếng việt trong cuộc sống của giới trẻ, trong đó có học sinh, cịnnhiều hạn chế Kỹ năng giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học người DTTS quacác hoạt động sinh hoạt tập thể như sau:

- Giáo dục kĩ năng giao tiếp tiếng việt trong sinh hoạt đội

Hoạt động đội là hoạt động tập thể có ý nghĩa quan trọng đối với các học sinh.Chính hoạt động đội đã giúp các em thấy mình dường như lớn lên, trưởng thành hơn,vào đội các em được giao lưu, học hỏi với các bạn đội viên khác trong trường, đượchoạt động chung, được tham gia các phong trào, các cuộc thi do đội tổ chức như: thivăn nghệ, thi phụ trách sao giỏi, thi chúng em là học sinh tiểu học Qua hoạt động độirèn cho các em nhiều kĩ năng giao tiếp tiếng việt mới đó là giao tiếp với các anh chịphụ trách chi đội, các đội viên, các dao, giao tiếp vơi các bạn trong ban chỉ huy liênđội, tạo cho các em giao tiếp trong các mối quan hệ đa dạng hơn Giáo dục kỹ nănggiao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học sao cho phù hợp trong các tình huống củamơi trường mới mà người đội viên tham gia.

- Rèn kỹ năng giao tiếp tiếng việt qua sinh hoạt của các Câu lạc bộ

Trang 38

với hình thức cá nhân Câu lạc bộ vẽ tranh, bóng đá: hoạt động cá nhân hoặc nhóm,câu lạc bộ văn nghệ, kể chuyện.

Trong q trình sinh hoạt câu lạc bộ, các học sinh thể hiện rõ tính cách tronggiao tiếp ứng xử, giáo viên sẽ theo dõi sát, sẵn sàng yêu cầu dừng cuộc chơi nếu pháthiện tình huống xưng hơ Dần dần các em mạnh dạn nhận xét những hành vi ứng xửtrên là chưa tốt, chưa hay và các em tự hứa nhắc nhở nhau để khơng có những hànhvi, cách xưng hơ chưa hay, chưa đúng như thế trong mọi tình huống Sau q trìnhrèn luyện học sinh sẽ có chuyển biến rõ rệt trong cách giao tiếp xưng hơ, tính hợp tác.

- Giáo dục kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động tập thể khác

Đối với học sinh tiểu học người DTTS khi đến trường các em vừa được họctập và vui chơi, Hoạt động tập thể là một hoạt động cần thiết Vì thế giáo viên cầnchú trọng đến việc giáo dục kỹ năng giao tiếp tiếng việt cho học sinh tiểu học khôngchỉ trong học tập, trong sinh hoạt đội mà còn phải chú ý rèn kĩ năng giao tiếp tiếngviệt cho học sinh trong cả các hoạt động tập thể.

Trong các hoạt động này học sinh là người thực hiện Để rèn được kĩ nănggiao tiếp tiếng việt cho học sinh, giáo viên cùng sinh hoạt với học sinh, lắng ngheđồng thời hướng học sinh giao tiếp tiếng việt một cách lịch sự, khơng chỉ chích nhautrong tiết sinh hoạt mà chỉ khuyên các bạn cố gắng khắc phục những khuyết điểm,phát huy những ưu điểm để thực hiện một cách tốt hơn trong tuần tiếp theo Đồngthời biết lắng nghe ý kiến của nhau, giao tiếp cởi mở, thân thiện.

Hoạt động tổ chức các hoạt động sinh hoạt tập thể cũng là một trong nhữngcon đường phát triển KNGT tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số.Đặc trưng của tổ chức các hoạt động sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học là lấy tậpthể làm môi trường giáo dục, lôi cuốn các em vào phong trào hoạt động chung của tậpthể Với các hình thức như lao động, vui chơi, hoạt động xã hội tập thể và các mốiquan hệ giao tiếp ngoài xã hội tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh tự rèn luyện, biếnnhững yêu cầu giáo dục thành hành vi, kỹ năng tương ứng Trong sinh hoạt tập thể,học sinh được rèn luyện, biết đoàn kết thương yêu, giúp đỡ và chia sẻ, hợp tác vớinhau giúp học sinh được tự tin, mạnh dạn hòa đồng với tập thể.

Trang 39

thao như: Sinh hoạt văn nghệ hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, diễn kịch, xem phim ; Hoạtđộng lao động cơng ích: Hoạt động đền ơn đáp nghĩa, giúp đỡ các gia đình thương binh,liệt sĩ, những người có cơng với cách mạng; Các hoạt động vì mơi trường xanh, sạch,đẹp… có như vậy với gắn kết các em lại thành một tập thể mạnh, một người vì mọingười Quan trọng hơn cả là rèn luyện tinh thần tập thể, đồng đội, giúp các em đồn kết,thương u, chia sẻ, cảm thơng, hịa đồng mạnh dạn, tự tin trong cuộc sống.

1.4.3.4 Thơng qua tổ chức các hoạt động xã hội, huy động nhiều nguồn lực phục vụcho mục tiêu phát triển KNGT tiếng việt cho học sinh người dân tộc thiểu số

Nguồn lực phục vụ cho mục tiêu phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt chínhlà con người trong mơi trường giáo dục, sức mạnh của tổ chức, tiềm lực tài chính vàcơ sở vật chất phục vụ cho q trình phát triển KNGT tiếng việt Huy động đượcnhiều nguồn lực, tổng hợp được nhiều sức mạnh cùng những yếu tố khác trong hoạtđộng giáo dục của nhà trường thì mục tiêu phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt sẽđược thực hiện thành cơng.

Tài chính và cơ sở vật chất là nguồn lực rất quan trọng, có ảnh hưởng rất lớntrong các hoạt động giáo dục, cũng như phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng việt choHS Nếu khơng có đủ nguồn lực này sẽ thực sự khó khăn trong tổ chức các hoạt độnggiáo dục Vì vậy, chính quyền, các tổ chức, nhà trường cần tăng cường hỗ trợ nguồntài chính, đầu tư cơ sở vật chất đối với hoạt động dạy học và hoạt động phát triển kỹnăng giao tiếp tiếng việt cho học sinh Trên cơ sở nguồn lực tài chính, điều kiện vậtchất, nhà trường và giáo viên sẽ triển khai, tổ chức các hoạt động phù hợp, chươngtrình và hoạt động giáo dục sẽ khơng bị cắt xén, các nội dung trong các hoạt độnggiáo dục được thực hiện đầy đủ, qua đó chất lượng, hiệu quả của phát triển kỹ nănggiao tiếp tiếng việt sẽ được được đảm bảo chất lượng và nâng cao.

1.4.4 Nội dung phát triển kĩ năng giao tiếp tiếng Việt cho học sinh tiểu học ngườidân tộc thiểu số theo các chức năng quản lý

1.4.4.1 Lập kế hoạch cho phát triển KNGT tiếng việt cho học sinh tiểu học ngườidân tộc thiểu số

Trang 40

Kế hoạch phát triển kỹ năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh người dân tộc thiểusố phải phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, của địa phương, đáp ứng nhiệm vụ trọngtâm của năm học, đáp ứng chủ đề, chủ điểm tháng do Bộ GD&ĐT ban hành.

Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động tuần, tháng, năm bao gồm các nộidung cụ thể và hình thức tổ chức hoạt động sao cho phù hợp, thời gian tiến hành hoạtđộng, chuẩn bị các điều kiện cho hoạt động, Quản lý việc triển khai kế hoạch, quản lýviệc thực hiện chương trình hoạt động bắt buộc, hoạt động tự chọn; Quản lý việc xâydựng kế hoạch về CSVC và các điều kiện khác thực hiện hoạt động phát triển kỹ nănggiao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh; Quản lý kế hoạch kiểm tra đánh giá chất lượng;quản lý kế hoạch phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.

Phát triển kỹ năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh người dân tộc thiểu số yêucầu phải nắm chắc ba vấn đề quan trọng đó là ai làm, làm cái gì và làm như thế nào.

Trong việc quản lý xây dựng kế hoạch phát triển kỹ năng giao tiếp bằng tiếngviệt cho học sinh người dân tộc thiểu số nhà quản lý thực hiện quy trình xây dựng kếhoạch như sau:

Bước 1: Đề ra các mục tiêu hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng giao tiếp bằngtiếng việt cho học sinh người dân tộc thiểu số, khảo sát đội ngũ CBQL, GV, HS và cácyếu tố về tài lực, vật lực, phân tích mơi trường giáo dục tìm những thuận lợi, khó khăn,thời cơ và thách thức Xác định được những điểm mạnh, điểm yếu của nhà trường, cácyếu tố ảnh hưởng đến giáo dục phát triển KNGT bằng tiếng việt cho HS người dân tộcthiểu số như: xem có điểm mạnh gì về giáo dục đạo đức và hình thành, phát triển nhâncách cho HS: năng lực của đội ngũ GV, kết quả tu dưỡng rèn luyện của HS, sự phối hợpcác lực lượng trong nhà trường và ngoài nhà trường ; có những thành tính gì nổi bật vềcơng tác này; những hoạt động nào trường tổ chức đạt kết quả tốt nhất.

Xác định các mối đe dọa, nguy hại ngoài nhà trường tác động đến GV và HSmà họ khó ứng phó Thống kê lại tồn bộ CSVC, trang thiết bị, đồ dùng phục vụcho hoạt động giáo dục phát triển kỹ năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinhngười dân tộc thiểu số.

Bước 2: Lập kế hoạch phải bám sát các văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục vàĐào tạo và Sở Giáo dục và Đào tạo Điện Biên trên cơ sở kế hoạch năm học của nhàtrường xây dựng, kế hoạch quản lý phát triển kỹ năng giao tiếp bằng tiếng việt chohọc sinh người dân tộc thiểu số, Hiệu trưởng cần chú ý các yếu tố sau:

- Dự kiến mục tiêu, chỉ tiêu cần đạt trong phát triển KNGT tiếng việt.

Ngày đăng: 06/07/2023, 16:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Như An (1993), Hệ thống kỹ năng giảng dạy trên lớp về môn giáo dục học và qui trình rèn luyện hệ thống kỹ năng đó cho sinh viên khoa Tâm lý giáo dục, Luận án PTS khoa học Sư phạm - Tâm lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống kỹ năng giảng dạy trên lớp về môn giáo dụchọc và qui trình rèn luyện hệ thống kỹ năng đó cho sinh viên khoa Tâm lý giáodục
Tác giả: Nguyễn Như An
Năm: 1993
2. Hoàng Thị Anh (1992), Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên
Tác giả: Hoàng Thị Anh
Năm: 1992
3. Đào Thanh Âm (2004), Lịch sử giáo dục thế giới, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử giáo dục thế giới
Tác giả: Đào Thanh Âm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
4. A.U.Pêtrôpxki chủ biên (1982), Nghiên cứu tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tâm lý học sư phạm và tâm lý họclứa tuổi
Tác giả: A.U.Pêtrôpxki chủ biên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1982
6. Phạm Thanh Bằng (2007), Biểu hiện hành vi giao tiếp có văn hoá của học sinh THCS tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu hiện hành vi giao tiếp có văn hoá của học sinhTHCS tỉnh Ninh Bình
Tác giả: Phạm Thanh Bằng
Năm: 2007
8. Nguyễn Thanh Bình (1996), Trở ngại tâm lý của sinh viên trong giao tiếp với học sinh khi thực tập tốt nghiệp, Luận án Tiến sĩ khoa học Sư phạm - Tâm lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trở ngại tâm lý của sinh viên trong giao tiếp vớihọc sinh khi thực tập tốt nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 1996
9. Lê Thị Bừng (1997), Tâm lý học ứng xử, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học ứng xử
Tác giả: Lê Thị Bừng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
10. V.A. Cancalic (1991), Hoạt động sư phạm là quá trình sáng tạo, Viện nghiên cứu Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động sư phạm là quá trình sáng tạo
Tác giả: V.A. Cancalic
Năm: 1991
11. Bộ GD và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo 19. Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ GD và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường trung học cơ sở, trường THPT vàtrường phổ thông có nhiều cấp học
Tác giả: Bộ GD và Đào tạo
Năm: 2011
13. Chính phủ (2016), Quyết định số 1008/QĐ-TTg, Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ tiểu học, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng năm 2025” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường tiếng Việtcho trẻ tiểu học, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020,định hướng năm 2025
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2016
14. Phạm Khắc Chương (1991), J.A. Comenxki - Nhà sư phạm lỗi lạc, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: J.A. Comenxki - Nhà sư phạm lỗi lạc
Tác giả: Phạm Khắc Chương
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 1991
15. Donald Walters J. (2009), Giáo dục vì cuộc sống chuẩn bị cho trẻ em bản lĩnh để đối đầu với những thách thức trong cuộc sống, người dịch Hà Hải Châu, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục vì cuộc sống chuẩn bị cho trẻ em bản lĩnhđể đối đầu với những thách thức trong cuộc sống
Tác giả: Donald Walters J
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2009
16. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà trường
Tác giả: Nguyễn Phúc Châu
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2010
17. Nguyễn Văn Đồng, Tâm lý học giao tiếp, Nxb Chính trị - Hành chính, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học giao tiếp
Nhà XB: Nxb Chính trị - Hành chính
18. Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (đồng chủ biên) (2015), Quản lí và Lãnh đạo nhà trường, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí và Lãnhđạo nhà trường
Tác giả: Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2015
19. Phùng Thị Hằng (2006), Một số đặc điểm giao tiếp của học sinh THPT dân tộc Tày, Nùng, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm giao tiếp của học sinh THPT dântộc Tày, Nùng
Tác giả: Phùng Thị Hằng
Năm: 2006
20. Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002), GD học Đại cương, Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: GD học Đại cương
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2002
21. Đặng Xuân Hoài (1983), Sự hình thành động cơ xã hội của học sinh cấp 2, 3, Viện khoa học giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hình thành động cơ xã hội của học sinh cấp 2, 3
Tác giả: Đặng Xuân Hoài
Năm: 1983
22. Ngô Công Hoàn (1992), Một số vấn đề về tâm lý học về giao tiếp sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về tâm lý học về giao tiếp sư phạm
Tác giả: Ngô Công Hoàn
Năm: 1992
23. Bùi Minh Hiền (2016), Quản lí giáo dục, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2016
w