Các dạng bài tập phần khí hậu việt nam trong ôn thi học sinh giỏi môn địa lí

12 101 0
Các dạng bài tập phần khí hậu việt nam trong ôn thi học sinh giỏi môn địa lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN KHÍ HẬU VIỆT NAM TRONG ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÍ, phục vụ cho các bạn ôn thi hsg địa lý. có nhiều dàn bài kèm 1 số câu hỏi đã có giải đáp để các bạn tham khảo cách trình bày một bài làm cụ thể

CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN KHÍ HẬU VIỆT NAM TRONG ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÍ I DẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHÍ HẬU HOẶC YẾU TỐ KHÍ HẬU CỦA LÃNH THỔ 1.1 Nhận dạng Trong đề thi học sinh giỏi Quốc gia mơn Địa lí, thường gặp 02 dạng sau: - Dạng phân tích: o Phân tích tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu/ yếu tố khí hậu lãnh tho o Phân tích tác động – nhân tố đến khí hậu/ yếu tố khí hậu lãnh thổ - Dạng giải thích: thường yêu cầu ngắn, gọn, dựa vào nhân tố để giải thích 1.2 Hướng dẫn cách làm - Dạng phân tích: Dạng chiếm số điểm cao (2,0 – 2,5 điểm) nên cần phân tích đầy đủ, kĩ lưỡng nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu Quan trọng vừa phân tích vừa phải lấy, dẫn chứng cụ thể để minh họa cho tác động nhân tố o Phân tích tổng hợp: dễ dàng tổng hợp theo mẫu o Phân tích nhân tố: khó hơn, cần nắm bắt đặc điểm nhân tố có ảnh hưởng đến đặc điểm yếu tố khí hậu / lãnh thổ (thường dựa vào tiêu yếu tố để phân tích tác động) - Dạng giải thích: Thường từ 0,5 đến 1,0 điểm với dạng câu hỏi bắt đầu “Vì sao”, “Tại sao”, nên không cần lấy dẫn chứng cụ thể Nhân tố VTĐL - Vĩ độ ( nội chí tuyến ) - Giáp biển - Gió mùa HDLT Chế độ nhiệt Chế độ mưa Chế độ gió + nhiệt độ cao + biên độ dao động nhiệt +biến trình nhiệt +điều hịa nhiệt độ +lượng mưa lớn +tăng tính chất ẩm + nhiệt độ thay đổi theo mùa + phân hóa chế độn nhiệt theo chiều bắc nam + mưa phân hóa theo mùa + ảnh hưởng biển vào sâu đất liền + tăng hoạt động phạm vi ảnh hưởng + suy yếu biến tính gió +ảnh hưởng hoạt động hướng gió X + thường xuyên ảnh hưởng tín phong bắc bán cầu địa hình - hướng - Độ cao Hướng núi + gió từ biển dễ X dàng xâm nhập -> lượng mưa lớn + phân hóa nhiệt độ + núi cao có lượng theo độ cao mưa lớn Kết hợp với gió mùa Kết hợp với gió tạo phân hóa mùa: CĐN: + tổng lượng mưa: + T-Đ: phân hóa bắc đón gió, khuất gió, nam song song với gió + vịng cung: phân hóa -> lượng mưa đơng tây + phân hóa lượng + TB-ĐN: phân hóa mưa: đơng – tây đơng tây (đỉnh mưa, biến + hiệu ứng phơn trình mưa) + chế độ nhiệt mang + chế dộ mưa địa tính địa phương ( thung phương lũng) - Cấu trúc, dạng địa hình gió + tạo nên phân hóa mùa theo thời gian + tăng cường phân hóa theo khơng gian ( B-N, Đ-T) + làm phức tạp tính thất thường CĐN nhân tố khác - Bão ảnh hưởng đến mưa -> - Frông giảm nhiệt độ - Hội tụ trạm khí hậu - Dỏng biển X + mưa phân mùa sâu sắc + tăng tính thát thường CĐM + ảnh hưởng sâu vào đất liền + ngăn cản ảnh hưởng gió + hoạt động gió: suy giảm tăng cường đón gió + xuất gió địa phương ( phơn ) + chế độ gió địa phương ( k rõ ) + ảnh hưởng đến hoạt động loại gió khác + bề mặt tiếp xúc ( frông, dãy hội tụ…) + ảnh hưởng tổng lượng mưa +đỉnh mưa lùi dần +biến trình mưa: tập trung lớn X Ví dụ minh họa: • Nhân tố hình thành khí hậu theo lãnh thổ Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, cho biết: Khí hậu Việt Nam chịu tác động chủ yếu khối nào? Tại có phân hóa mùa mưa miền nước ta? Hướng dẫn trả lời * Khí hậu Việt Nam chịu tác động chủ yếu khối khí - Khối khí cực đới lục địa NPc (đất biển) tác động chủ yếu đến miền Bắc nước ta mùa đông (tháng XI – IV) theo hướng đơng bắc, tạo nên gió mùa Đơng Bắc - Khối khí chí tuyến Bắc Ấn Độ Dương (TBg) nóng ẩm tác động đến khí hậu nước ta vào đầu mùa hạ theo hướng tây nam - Khỏi tuyển bán cầu Nam khối khí xích đạo (Em) sau vượt qua vùng biển xích đạo vào nước ta vào cuối mùa hạ theo hướng tây nam, tạo nên gió mùa Tây Nam - Khối tuyển bán cầu Bắc (1m) tác động vào nước ta quanh năm, xen kẽ với khối khí khác mùa đông mùa hạ; hoạt động độc lập vào khoảng tháng IV, chuyển từ mùa đông sang mùa hạ * Có phân hóa mùa mưa miền nước ta - Miền Bắc nước ta có mùa đơng lạnh, mưa (XI — IV) mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều (V — X) do: + Mùa đông: chịu tác động gió mùa Đơng Bắc nên nhiệt độ giảm thấp nửa sau mùa đơng có mưa phùn khối khí lạnh qua vùng biển + Mùa hạ: chịu tác động loại giỏ Tây Nam từ biển vào, gặp địa hình chấn gió gây mưa - Miền Nam có hai mùa mưa khơ rõ rệt: + Mùa khô (XI — IV): chịu tác động gió Tín phong Bắc bán cầu có tính chất nóng khơ + Mùa mưa (V – X): chịu tác động gió tây nam từ vịnh Bengan di chuyển đến (TBg) vào đầu mùa gió Tây Nam khối tuyển Nam di chuyển lên vào cuối mùa, gây mưa lớn cho Nam Bộ Tây Nguyên - Miền Trung: Mưa lệch vào thu đông (IX – 1), đầu mùa hạ chịu tác động gió phơn Tây Nam khơ nóng, đến tháng IX vào mùa mưa, mùa đông chịu tác động gió mùa Đơng Bắc gặp chắn địa hình gây mưa - Giữa tây Nguyên đồng ven biển Trung Trung Bộ có đối lập mùa mưa mùa khơ: Do tác động hồn lưu chặn địa hình: + Mùa đơng: Giỗ Đơng Bắc gây mưa ven biển, sau vượt dãy Trường Sơn đến Tây Nguyên gây tượng phơn + Mùa hạ: Gió Tây Nam gây mưa lớn cho Tây Nguyên, sau vượt dãy Trưởng Sơn gây hiệu ứng phơn cho đồng ven biển Một số tập dạng: Câu 2: Dựa vào Át lát ĐLVN kết hợp với kiến thức học, phân tích tác động gió mùa Tây Nam đến hậu nước ta Câu 3: Dựa vào At lát ĐLVN kết hợp với kiến thức học, phân tích tác động khối nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương đến khí hậu nước ta Câu 4: Dựa vào At lát ĐLVN kết hợp với kiến thức học, phân tích tác động Tín phong bán cầu Bắc/ Tín phong bán cầu Nam đến khí hậu nước ta Câu 5: Dựa vào Át lát ĐLVN kết hợp với kiến thức học, chứng minh tác động dải hội tụ nhiệt đới đến khí hậu nước ta • Nhân tố hình thành yếu tố khí hậu Câu I: Dựa vào Atlat Địa II Việt Nam kiến thức học, hãy: nhận xét giải thích ảnh hưởng gió mùa mùa đông đến chế độ nhiệt nước ta? Các bước làm - Bước Dạng tập đưa nhận xét giải thích - Bước Xác định đối tượng phạm vi vấn đề + Đối tượng khai thác: gió mùa mùa đơng + Phạm vi chế độ nhiệt nước - Bước 3: Xây dựng đề cương + Đặc điểm gió mùa mùa đơng: thời gian hoạt động, nguồn gốc, hướng, phạm vi hoạt động, đặc điểm gió, + Tác động đến chế độ nhiệt: - Nhiệt độ hạ thấp mùa đông - Nhiệt độ giảm dần, biên độ nhiệt tăng dần - Nhiệt độ phân hóa theo khơng gian - Bước Trung Atlat sử dụng khí hậu (trang 9) - Bước Lấp đầy kiến thức Hướng dẫn trả lời - Đặc điểm gió mùa mùa đơng - Gió mùa mùa đông + Thời gian: Từ tháng XI – IV năm sau + Nguồn gốc khối khí lạnh từ phương Bắc (từ áp cao Xibia) + Hướng thổi: đông bắc + Phạm vi tác động từ 16B trở + Đặc điểm hoạt động Nửa đầu mùa đông: từ tháng XI – II khơng khí lạnh di chuyển qua lục địa Trung Hoa rộng lớn vào nước mang lại thời tiết lạnh khô Nửa sau mùa đông: từ tháng II – IV gió mùa Đơng Bắc di chuyển qua biển Đông, nên thổi vào nước gây thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn vùng ven biển đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ - Nhận xét ảnh hưởng gió mùa mùa đông đến chế độ nhiệt nước ta + Làm cho nhiệt độ nước ta bị hạ thấp mùa đông (dẫn chứng) + Nhiệt độ giảm dần từ Nam Bắc (dẫn chứng) + Góp phần làm cho biên độ nhiệt nước ta lớn có xu hướng tăng dần từ Nam Bắc (dẫn chứng) + Làm chế độ nhiệt nước ta có phân hóa theo khơng gian (dẫn chứng) - Giải thích: + Do lãnh thổ kéo dài nên vào Nam gió mùa mùa đơng suy yếu + Do địa hình ngăn cản ảnh hưởng gió vào phía nam sang phía tây II DẠNG BÀI TẬP ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU * Hướng dẫn trả lời câu hỏi đặc điểm khí hậu: * Dạng tập sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam - Trình bày - kiến thức đặc điểm khí hậu học - Chứng minh: trình bày dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề - So sánh: đưa tiêu để đối chiếu, đánh giá đối tượng - Giải thích, tìm đặc điểm khí hậu để lí giải vấn đề - Phân tích: bao gồm trình bày, chứng minh, giải thích cho yêu cầu CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH LÀM BÀI TẬP ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU - Bước 1: Xác định dạng tập - Bước 2: Xác định đối tượng (đặc điểm khí hậu, yếu tố khí hậu) cần giải phạm vi vấn đề (cả nước, vùng, miền, trạm) - Bước 3: Dựa vào kiến thức học, xây dựng đề cương câu trả lời (*), xác định mối liên hệ, quy luật đối tượng - Bước 4: + Xác định trang Atlat cần sử dụng tập + Bảng số liệu, biểu đồ: cần xử lí số liệu (nếu cần) - Bước 5: Lấp đầy kiến thức ĐỀ CƯƠNG DẠNG BÀI TẬP ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU (YẾU TỐ KHÍ HẬU) Mở bài: Giới thiệu ranh giới, phạm vi miền (nếu vùng, miền) khái quát đặc điểm khí hậu vùng, nguồn gốc Nội dung trả lời: * Tinh chất nhiệt đới ẩm gió mùa: - Chứng minh + Nhiệt đới: tổng lượng xạ, cán cân xạ, tổng nhiệt hoạt động, số nắng, nhiệt độ trung bình năm, gió Tín phong + Ẩm: lượng mưa, cân ẩm, độ ẩm tương đối + Gió mùa: hoạt động loại gió luân phiên theo mùa - Giải thích: dựa vào: vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ, gió mùa, địa hình * Sự phân hóa khí hậu Việt Nam - Chứng minh: + Phân hóa mùa (nhiệt độ tháng I, VII), lượng mưa mùa, phân chia mùa + Phân hóa độ cao: đai khí hậu + Phân hóa Bắc – Nam: chế độ nhiệt, thời gian mưa + Phân hóa Đơng – Tây: Đơng Bắc Tây Bắc, Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ + Phân hóa thành miền vùng khí hậu - Giải thích + Vị trí hình dạng lãnh thổ + Gió mùa: hoạt động khối khí theo mùa + Địa hình độ cao hướng địa hình kết hợp với gió mùa * Tính thất thường khí hậu nước ta: - Chứng minh + Các mùa mùa đơng có năm đến sớm kết thúc muộn, có năm kết thúc sớm + Chế độ nhiệt mùa lạnh có ngày nóng, nhiệt độ thay đổi liên tục + Chế độ mưa biển động lượng mưa hàng năm, mùa, tháng, + Bão tần suất có năm nhiều có năm ít, phạm vi hoạt động thời gian hoạt động - Giải thích chủ yếu hoạt động mạnh mẽ gió mùa II.1 Đặc điểm khí hậu theo phạm vi lãnh thổ  Đặc điểm khí hậu phạm vi nước Câu1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy: Chứng minh giải thích phân hóa Bắc – Nam khí hậu nước ta Các bước làm bài: - Bước : Dạng tập đưa chứng minh (đưa dẫn chứng làm sáng đề) giải thích - Bước 2: Xác định đối tượng phạm vi vấn đề + Đối tượng khai thác: phân hóa khí hậu theo chiều Bắc – Nam + Phạm vi nước - Bước 3: Xây dựng đề cương + Mở : khái quát phân hóa khí hậu theo chiều khơng gian, Bắc – Nam phạm vi nước + Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm, biên độ nhiệt, biến trình nhiệt, nhiệt độ trung bình tháng + Chế độ mưa: tổng lượng mưa, phân mùa mưa – khơ + Chế độ gió, bão + Phân vùng/miền khí hậu + Giải thích: dựa vào vị trí địa lí, địa hình, hoạt động gió mùa - Bước 4: Trang Atlat sử dụng khí hậu (trang 9) - Bước Lấp đầy kiến thức Hướng dẫn trả lời Khí hậu nước ta có phân hóa theo chiều Bắc – Nam, mà thể rõ nét chế độ độ nhiệt * Chế độ nhiệt: - Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (dẫn chứng trạm khí hậu tiêu biểu) - Biên độ nhiệt dao động giảm dần từ Bắc vào Nam (dẫn chứng) - Biển trình nhiệt phía Bắc cực đại, phía Nam cực đại (dẫn chứng) Nhiệt độ trung bình tháng I tăng dần từ Bắc vào Nam (dẫn chứng) Nguyên nhân: Lãnh thổ kéo dài chiếu vĩ tuyến, ảnh hưởng gió mùa mùa đơng đặc điểm địa hình * Chế độ mưa - Lượng mưa trung bình Nam > Bắc đón gió mùa Tây Nam sớm hơn, gần biển (dẫn chứng) - Thời gian mưa: miền Bắc từ tháng V X, miền Nam lùi đến tháng XI, duyên hải miền Trung; thu đông tháng VIII – XII, - Chênh lệch mưa khô: miền Nam sâu sắc ảnh hưởng tín phong khơ nóng, miền Bắc ảnh hưởng NPc qua biển trơng cực * Chế độ gió: - Miền Bắc chịu ảnh hưởng NPc miền Nam ảnh hưởng gió Tín phong - Bão: lùi dần từ Bắc vào Nam, miền Bắc từ tháng VI – IX, miền Nam tháng X – XII, - Hoạt động FIT lùi dần * Phân miền khí hậu: miền khí hậu, ranh giới dây Bạch Mã 16B - Miền Bắc: vùng khí hậu, biên độ dao động nhiệt lớn, nhiệt độ hạ thấp vào mùa động chia thành mùa nóng – lạnh - Miền Nam: nhiệt độ cao, biên độ nhiệt nhỏ, không chịu ảnh hưởng NPc phân mùa mưa khô Nguyên nhân tác động tổng hợp gió mùa kết hợp với địa hình đặc biệt dãy Bạch Mã  Đặc điểm khí hậu phạm vi miền/ vùng lãnh thổ ĐỀ CƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU THEO MIỀN/VÙNG KHÍ HẬU * Mở bài: Nêu khái qt vị trí địa lí, lãnh thổ vùng miền khí hậu * Nội dung: - Đặc điểm nhiệt độ + Nhiệt độ trung bình năm + Nhiệt độ tháng cao nhất, thấp nhất, biên độ + Biến trình nhiệt + Mùa nhiệt - Đặc diem lượng mưa: + Lượng mưa trung bình năm + Mùa mưa mùa khô từ tháng đến tháng nào, tháng mưa nhiều nhất, tháng mưa (nguyên nhân mưa, kiểu mưa) - Về gió, bão + Loại gió thổi thịnh hành hướng, tính chất, thời gian, cường độ nguyên nhân hình thành + Bão hoạt động vào thời gian nào, cường độ - Các đặc điểm khác ĐỀ CƯƠNG SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CÁC MIỀN/VÙNG, TRẠM KHÍ HẬU * Mở bài: Nêu vị trí trạm đặc điểm khái quát yếu tố khí tượng trạm, từ nêu đặc điểm miền khí hậu Độ cao cung miền khí hậu * Nội dung: - Nếu đặc điểm giống khác nhau: + Về nhiệt độ: nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ cao nhất, thấp nhất, biên độ, mùa nhiệt, biến trình nhiệt + Về lượng mưa lượng mưa trung bình, tháng mưa nhiều, tháng mưa ít, mùa mưa, kiểu mưa, nguyên nhân mưa + Về gió, bão, loại giị, đặc điểm gió, cường độ, thời gian tần suất hoạt động + Đặc điểm khác - Giải thích nguyên nhân dựa vào đồ Atlat : xác định vị trí, địa hình, hoạt động biểu kiến Mặt Trời hồn lưu khí quyển… Ví dụ minh họa Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày giải thích đặc điểm chế độ mưa khu vực Bắc Trung Bộ Các bước làm bài: - Bước Dạng tập đưa trình bày giải thích - Bước Xác định đối tượng phạm vi vấn đề + Đối tượng khai thác chế độ mưa + Phạm vi khu vực Bắc Trung Bộ - Bước Xây dựng đề cương + Mở bài: khái quát vị trí địa lí, đặc điểm mưa khu vực Bắc Trung Bộ + Chế độ mưa: - Lượng mưa trung bình năm - Sự phân hóa lượng mưa theo không gian theo mức, từ bắc – nam Sự phân hóa lượng mưa theo thời gian: theo mùa - Sự tương phản mùa mưa – mùa khơ + Giải thích: dựa vào vị trí địa lí, địa hình, hoạt động gió mùa, dải hội tụ nhiệt dói, bão - Bước 4: Trang Atlat sử dụng khí hậu (trang 9), trang miền khí hậu (trang 13) - Bước 5: Lấp đầy kiến thức Hướng dẫn trả lời - Khái quát Bắc Trung Bộ: vị trí địa lí, đặc điểm hậu Nhận xét lượng mưa trung bình năm: vùng có tổng lượng mưa lớn, trung bình 1600mm/năm - Đại phận lãnh thổ có lượng mưa từ 1600 – 2000mm năm lại không khu vực: + Lượng mưa lớn 2800mm: phía bắc dãy Bạch Mã khu vực đón gió nên mưa nhiều + Lượng mưa tương đối lớn 2400 – 2800mm: chủ yếu phía nam Thừa Thiên Huế vùng Trường Sơn Bắc địa hình cao, đón gió + Lượng mưa trung bình 1600 – 2000mm: chủ yếu vùng địa thình tương đối thấp phẳng nên lượng mưa + Lượng mưa 1200 – 1600mm: chiếm phạm vi nhỏ (Đồng Hới, Nghệ An) chịu ảnh hưởng hiệu ứng phơn - Có phân hóa lượng mưa năm: + Từ tháng V − X: mùa mưa, phần lớn lãnh thổ có mưa, dao động từ 1200 2000mm Khu vực có mưa nhiều phía bắc dãy Bạch Mã (>2000mm), khu vực mưa Mường Xén (Nghệ An) + Từ tháng IX – IV: mùa khô, dao động từ 400 – 1200mm, mưa nhiều Huế (800-1200mm) + Cuối tháng IV — đầu V có mưa lớn gây lũ tiểu mãn ảnh hưởng giông nhiệt đầu mùa hạ đem đến - Mùa mưa chậm dần từ Bắc vào Nam (lấy dẫn chứng trạm Thanh Hóa Đống Hoi): + Mùa mưa trạm Thanh Hóa từ tháng V – X, Đồng Hới từ tháng IX – XII + Mưa cực đại: trạm Thanh Hóa vào tháng IX (trên 400mm), Đồng Hới vào tháng X (trên 600mm) Nguyên nhân thay đổi vị trí dải hội tụ nhiệt đới gió mùa Đơng Bắc hoạt động bão - Có tương phản mùa mưa mùa khô + Mùa khô lệch vào thời kì mùa hạ, lượng mưa khoảng 50mm/tháng + Mùa mưa lượng mưa lớn (Huế tháng X 769mm) → Cả nước ta khơng có nơi mưa dội Bắc Trung Bộ có chênh lệch tháng mưa nhiều mưa lớn Đặc điêrm trạm khí hậu ĐỀ CƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KHI HẬU CỦA TRẠM KHI HẬU * Mở bài: khái quát vị trí, năm vùng/miền khí hậu, đặc điểm * Nội dung: - Về nhiệt độ: + Nhiệt độ trung bình năm (có thể lấy số liệu dựa vào nhiệt độ trung bình năm), nhiệt độ cao nhất, thấp nhất, bao nhiêu, vào tháng mấy, biên độ nhiệt? + Tiến trình nhiệt dạng tuyến hay cận xích đạo? + Mùa nhiệt: mùa hè vào tháng nào, nhiệt độ trung bình bao nhiêu; mùa đơng vào tháng nào, nhiệt độ trung bình bao nhiêu? - Về lượng mưa: +Lượng mưa trung bình năm (có thể dựa vào đồ Lượng mưa)? + Mùa ẩm; mùa mưa (về thời gian), tháng mưa nhiều nhất, cường độ mưa; mùa khô (về thời gian), thắng kiệt nhất? - Về gió: loại gió thổi hướng, thời gian, tần suất tính chất? - Các đặc điểm khác * Giải thích (theo yêu cầu) Ví dụ minh họa: Dựa vào Atlat Việt Nam kiến thức học so sánh hai trạm khí hậu Hà Nội Đà Nẵng rút kết luận Các bước làm - Bước Dạng tập đưa chứng minh (đưa dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề) giải thích - Bước Xác định đối tượng phạm vi vấn đề: + Đối tượng khai thác: so sánh trạm khí hậu + Phạm vi Hà Nội, Đà Nẵng - Bước Xây dựng đề cương + Mở khái quát trạm khí hậu + Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm, biên độ nhiệt, biến trình nhiệt, nhiệt độ trung bình tháng + Chế độ mưa tổng lượng mưa, phân mùa mưa – khô + Giải thích dựa vào vị trí địa lí, địa hình, hoạt động gió - Bước 4: Trang Atlat sử dụng khí hậu (trang 9) - Bước Lấp đầy kiến thức Hướng dẫn trả lời * Khái quát vị trí, vĩ độ độ cao địa hình hai trạm khí hậu - Hà Nội thuộc miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ, vĩ độ khoảng 21%, độ cao 50 m - Đà Nẵng thuộc miền Nam Trung Bộ Nam Bộ, vĩ độ khoảng 16B độ cao 50 m * Giống - Đặc điểm chế độ nhiệt: + Cả hai trạm có nhiệt độ trung bình năm cao, khoảng 23C mặt trời lên thiên đỉnh Giải thích: Do năm vùng nội chí tuyến nửa cầu Bắc, năm có hai lần rơi vào + Nhiệt độ trung bình tháng cao hai trạm khí hậu cao tháng VII nhiệt độ trung bình tháng thấp hai trạm rơi vào tháng I Giải thích Do trùng với chuyển động biểu kiến mặt trời - Xét đặc điểm chế độ mưa: + Cả hai trạm có tổng lượng mưa trung bình năm lớn Giải thích Do chịu tác động gió mùa hàng loạt nhân tố gây mưa khác dải hội tụ nội chí tuyến, bão + Cả hai trạm có chế độ mưa phân mùa rõ rệt Giải thích Do chịu tác động gió mùa * Khác - Xét miền khí hậu + Hà Nội thuộc miền khí hậu phía Bắc với đặc điểm mùa đơng tương đối mưa, nửa cuối mùa đơng rét, ẩm ướt, mùa hè nóng mưa nhiều + Đà Nẵng thuộc miền khí hậu Đơng Trường Sơn với đặc điểm mùa đơng ấm, mưa nhiều, mùa hạ nóng, mưa - Xét đặc điểm chế độ nhiệt + Nhìn chung nhiệt độ Đà Nẵng cao so với Hà Nội + Nhiệt độ trung bình Hà Nội từ 20- 24°C, Đà Nẵng 24C + Nhiệt độ trung bình tháng thấp Hà Nội khoảng 17C, Đà Nẵng 21°C + Hà Nội có tháng nhiệt độ thấp 20C, cịn Đà Nẵng khơng có tháng 20°C * Giải thích nguyên nhân Do Hà Nội năm gần tuyến Bắc chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa mùa đơng cịn Đà Nẵng năm gần xích đạo khơng chịu ảnh hưởng gió mùa mùa dơng + Biên độ nhiệt độ năm Hà Nội cao Đà Nẵng (dẫn chứng) - Xét đặc điểm chế độ mưa + Tổng lượng mưa trung bình năm Đà Nẵng cao Hà Nội Hà Nội có lượng mưa trung bình từ 1600 - 2000 mm, Đà Nẵng từ 2000 - 2400 mm + Mùa mưa: Thời gian mùa mưa Hà Nội Đà Nẵng có khác biệt Hà Nội có chế độ mưa vào hạ thu, kéo dài từ tháng V đến tháng X Đà Nẵng có mưa thu đơng Lượng mưa tháng lớn Đà Nẵng cao nhiều so với Hà Nội Hà Nội có lượng mưa lớn vào tháng VIII đạt 320 mm, Đà Nẵng lớn vào tháng X đạt khoảng 630 mm + Mùa khô Hà Nội có mùa khơ ngắn diễn vào thời kì đơng - xn, Đà Nẵng có mùa khô kéo dài khoảng tháng (từ tháng đến tháng VIII)

Ngày đăng: 06/07/2023, 14:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan