1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

4 6 4 truyền dẫn quang

128 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Truyền Dẫn Quang
Tác giả Trần Đức Lợi, Nguyễn Ngọc Minh
Người hướng dẫn GVHD: Hồ Văn Cừu
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Truyền Dẫn Quang
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,39 MB

Cấu trúc

  • Phần I..........................................................................................................................................1 (2)
  • Chương I: TRUYỀN DẪN SỢI QUANG (3)
    • 1. Ưu-nhược điểm (3)
    • 2. Cơ sở quang học và sự truyền ánh sáng trong sợi quang (3)
    • 3. Các dạng phân bố chiết suất và các loại sợi quang (4)
    • 1. Linh kiện biến đổi Điện-Quang (nguồn quang) (5)
    • 2. Linh kiện biến đổi Quang-Điện (6)
  • CHƯƠNG II. CẤU TRÚC CHUNG CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG (8)
    • I. Sơ đồ khối của một máy phát quang (8)
    • II. Sơ đồ khối của một hệ thống thông tin quang (8)
    • III. Thiết bị trạm đầu cuối quang (9)
    • IV. Thiết bị tiếp vận (11)
  • Phần II.........................................................................................................................................5 (12)
  • Chương I: MÔ TẢ CHUNG (13)
    • 1. Chức năng đồng bộ (13)
    • 2. Kết nối (15)
    • 3. Chức năng dự phòng (17)
    • 1. Các cấu hình (21)
    • 2. Ví dụ về các mẫu cấu hình (23)
    • IV. Cấu hình mạng (26)
      • 1. Mạng điểm – điểm (26)
      • 2. Mạng tuyến tính (linear) (26)
      • 3. Mạng phân nhánh (hubbing) (27)
      • 4. Mạng vòng (27)
  • Chương II. CẤU TRÚC CỦA RACK, FLX-LS SHELF, FAN SHELF (29)
    • I. Mô tả Rack (29)
    • II. Fan Shelf (29)
    • III. Cấu trúc FLX-LS Shelf (30)
    • I. Chức năng tự động ngắt nguồn Laser (ALS) (31)
      • 1. Tự khởi động lại (Automatic reset) (31)
      • 2. Khởi động lại bằng tay (Manual reset) (32)
      • 3. Khởi động lại bằng tay có kiểm tra (Manual reset test ) (32)
    • II. Chức năng kiểm soát vật lý (Physical inventory) (32)
    • III. Chức năng dự phòng (32)
      • 1. Kết nối chéo (Cross-connect) (32)
      • 2. Trạng thái phục vụ (Service state) (32)
      • 3. Thiết bị (Facility) (32)
      • 4. Hệ thống (System) (32)
      • 5. Phần DCC (32)
      • 6. Giao diện X.25 (33)
    • IV. Quản lý đường truyền (Path management) (33)
      • 1. Dấu tín hiệu (33)
      • 2. Chức năng dán nhãn tín hiệu (Signal label) (33)
    • V. Chức năng giám sát chất lượng thông tin (34)
    • VI. Chức năng Testing (34)
      • 1. Chức năng đấu vòng (34)
      • 2. Chức năng chèn tín hiệu kiểm tra và dò tìm lỗi (35)
    • VII. Chức năng thoại nghiệp vụ (Orderwire) (35)
    • VIII. Chức năng kênh người sử dụng (36)
    • IX. Chức năng giao diện nội hạt (36)
    • X. Chức năng bảo mật (36)
    • XI. Chức năng kiểm tra và cảnh báo hệ thống (36)
      • 1. Cảnh báo office (37)
      • 2. Cảnh báo housekeeping (37)
      • 3. Chỉ thị cảnh báo và tình trạng (37)
      • 4. Giao diện quản lý mạng (37)
  • Chương IV: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC BỘ PHẬN TRÊN FLX150/600 (39)
    • 1. Chuyển đổi DC/DC (39)
    • 2. Giám sát nguồn điện ngõ vào, ra (39)
    • 3. Mô tả mặt trước PWRL-1 (40)
    • II. Bộ phận SACL-1 (40)
      • 1. Thiết bị hiển thị các cảnh báo (40)
      • 2. Chức năng truyền thông nghiệp vụ (40)
      • 3. Chức năng housekeeping (41)
      • 5. Giao tiếp MPL (41)
      • 6. Lưu trữ dữ liệu kiểm kê vật lý (41)
      • 7. Mô tả mặt trước (41)
    • III. Bộ phận SACL-2 (44)
      • 2. Lưu trữ dữ liệu kiểm kê vật lý (44)
      • 3. Mô tả mặt trước (45)
    • IV. Bộ phận SACL-3 (46)
      • 1. Thiết bị hiển thị các báo động (47)
      • 2. Chức năng thông tin Orderwire (47)
      • 4. Sử dụng kênh truyền (47)
      • 5. Giao tiếp các byte đầu (48)
      • 6. Giao tiếp MPL (48)
      • 7. Lưu trữ dữ liệu kiểm kê vật lý (48)
      • 8. Mô tả mặt trước (48)
    • V. Quản lý mạng MNL-1 (49)
      • 1. Giao tiếp với các đầu cuối FEXR Plus (49)
      • 2. Giao tiếp với đầu cuối PLEXR (49)
      • 3. Đầu cuối kênh thông tin dữ liệu (49)
      • 4. Lưu trữ dữ liệu cập nhật của thiết bị (50)
    • VI. Bộ phận MPL-1 (51)
      • 1. Giám sát (51)
      • 4. Giao tiếp với bộ phận NML (52)
      • 5. Quản lý dữ liệu kiểm tra vật lý (52)
      • 6. Mô tả mặt trước MPL-1 (52)
    • VII. Bộ phận TSCL-1:\ (54)
      • 1. Xử lý con trỏ (54)
      • 2. Kết nối chéo (55)
      • 3. Kiểm tra luồng tín hiệu đi thẳng (55)
      • 4. Điều khiển tín hiệu đồng hồ (43)
      • 5. Chuyển đổi dự phòng card (56)
      • 6. Cấu hình dự phòng (56)
      • 7. Lưu trữ dữ liệu vật lý (56)
      • 8. Miêu tả mặt trước card TSCL-1 (56)
    • VIII. Bộ phận TSCL-3 (57)
      • 1. Kết nối chéo (58)
      • 2. Kiểm tra luồng tín hiệu đi thẳng (58)
      • 3. Điều khiển tín hiệu đồng hồ (58)
      • 4. Chuyển đổi card dự phòng (59)
      • 5. Cấu hình dự phòng (59)
      • 6. Lưu trữ dữ liệu vật lý (59)
      • 7. Miêu tả mặt trước card TSCL-3 (59)
    • IX. Mô tả card giao diện CHPD-D12C (60)
      • 1. Bộ điều khiển chuyển tiếp (61)
      • 2. Chuyển đổi tín hiệu lưỡng cực-đơn cực (61)
      • 3. Bộ tách ghép tín hiệu 1 (61)
      • 4. Bộ tách ghép tín hiệu2 (62)
      • 5. Khởi tạo tín hiệu đồng hồ (62)
      • 6. Thu thập và thông tin cảnh báo (62)
      • 7. Khởi tạo lại nguồn (62)
      • 8. Giao diện với khối MPL (62)
      • 9. Lưu trữ các dữ liệu vật lý (62)
      • 10. Miêu tả mặt trước của card CHPD-D12C (62)
    • X. Mô tả card giao diện CHPD-D3 (63)
      • 1. Giao diện vật lý PDH (PPI) (63)
      • 2. Đồng bộ Stuff (64)
      • 3. Chuyển đổi dữ liệu (64)
      • 4. Đổi dữ liệu /giải đổi dữ liệu từ TU-3 (64)
      • 5. Đổi dữ liệu/ giải đổi dữ liệu từ VC-4 (64)
      • 6. Đổi dữ liệu/ giải đổi dữ liệu từ AU-4 (64)
      • 7. Chuyển mạch luồng (65)
      • 8. Card dự phòng (65)
      • 9. Chức năng kiểm tra (65)
      • 10. Lưu trữ dữ liờùu vật lý (65)
      • 11. Mô tả mặt trước của card CHPD-D3 (65)
    • XI. Mô tả card giao diện CHPD-D4 (66)
      • 3. Đổi dữ liệu/ giải đổi dữ liệu từ VC-4 (67)
      • 4. Đổi dữ liệu/ giải đổi dữ liệu từ AU- (67)
      • 5. Chuyển mạch luồng (67)
      • 6. Card dự phòng (68)
      • 7. Chức năng kiểm tra (68)
      • 8. Lưu trữ dữ liệu vật lý (68)
      • 9. Mô tả mặt trước của card CHPD-D4 (68)
    • XII. Mô tả card CHSW-D1 (69)
      • 1. Chức năng chuyển mạch rơle (69)
      • 2. Giao diện với card MPL (71)
      • 3. Lưu trữ dữ liệu vật lý (71)
      • 4. Mô tả mặt trước của CHSW-D1 (71)
    • XIII. Mô tả card CHSD-1EC (71)
      • 1. Chức năng giao diện luồng (71)
      • 2. Chức năng đồng bộ khung (72)
      • 3. Chức năng tách phần mào đầu (72)
      • 4. Card dự phòng (72)
      • 5. Chức năng bảo vệ và khôi phục nghiệp vụ mạng vòng (72)
      • 6. Chức năng cho tín hiệu nghiệp vụ số đi thẳng (73)
      • 7. Chức năng chuyển mạch luồng (74)
      • 8. Chức năng thử tín hiệu (74)
      • 9. Chức năng lưu trữ dữ liệu vật lý (74)
      • 10. Mô tả mặt trước CHSD-1EC (74)
    • XIV. Mô tả card CHSD-1 (75)
      • 1. Chức năng giao diện quang (75)
      • 4. Chức năng bảo vệ và khôi phục nghiệp vụ mạng vòng (76)
      • 5. Chức năng cho tín hiệu nghiệp vụ số đi thẳng (76)
      • 6. Chức năng chuyển mạch luồng (76)
      • 7. Chức năng thử tín hiệu (77)
      • 8. Chức năng lưu trữ dữ liệu vật lý (77)
      • 9. Mô tả mặt trước CHSD-1 (77)
    • XV. Mô tả card CHSD-4 (78)
      • 6. Chức năng lưu trữ dữ liệu vật lý (81)
      • 7. Mô tả mặt trước CHSD-4 (81)
    • XVI. Mô tả card CHSD-4R (82)
      • 3. Chức năng tách RSOH (82)
      • 7. Mô tả mặt trước CHSD-4R (84)
    • I. Vận hành phần cứng (84)
      • 1. Kiểm tra các Led (85)
      • 5. Vận hành nút nhấn ngắt cảnh báo ACO (86)
      • 6. Vận hành nút nhấn Reset CPU (86)
      • 7. Vận hành cho thiết lập điện thoại nghiệp vụ (86)
    • II. Vận hành phần mềm (87)
      • 1. Thay đổi hệ thống (87)
      • 2. Thay đổi cảnh báo và chế độ làm việc (97)
      • 3. Thay đổi đồng bộ (99)
      • 4. Thay đổi thời gian và thời điểm (99)
      • 5. Thay đổi thông tin chiếm dùng (100)
      • 7. Quản lý luồng (103)
      • 8. Thông báo (104)
      • 9. Điều khiển (111)
    • I. Kiểm tra nguồn cung điện áp (119)
      • 1. Khoảng điện áp cho phép (119)
      • 2. Thủ tục kiểm tra (119)
    • II. Giám sát chế độ làm việc (120)
      • 1. Chế độ làm việc của NE (120)
      • 2. Giám sát chế độ làm việc với FLEXR (120)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN DẪN QUANG

TRUYỀN DẪN SỢI QUANG

Ưu-nhược điểm

Phương pháp truyền dẫn bằng sợi quang có nhiều ưu điểm so với phương pháp truyền dẫn điện Do đó, hiện nay mạng lưới thông tin quang phát triển rất mạnh.

- Suy hao thấp thuận tiện cho việc truyền dẫn với khoảng cách xa.

- Dải thông rộng cho phép truyền dẫn với tốc độ cao.

- Hoàn toàn cách điện do đó không bị ảnh hưởng của sấm sét.

- Không bị ảnh hưởng của trường điện từ.

- Vật liệu chế tạo rất nhiều. b Nhược điểm:

Tuy cáp quang có nhiều ưu điểm so với dây kim loại, nhưng nó vẫn tồn tại một số nhược điểm:

- Phải sử dụng máy chuyển đổi quang điện, dễ gãy, khó hàn nối, vì vậy mà cáp quang không linh hoạt bằng dây dẫn điện, khó có thể sử dụng cho những trường hợp riêng lẻ.

Cơ sở quang học và sự truyền ánh sáng trong sợi quang

a Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng:

- Khi tia sáng truyền trong môi trường một đến mặt ngăn cách môi trường hai thì ánh sáng chia thành hai tia :một tia phản xạ lại môi trường một và một tia khúc xạ vào môi trường hai.

- Tia phản xạ và tia khúc xạ quan hệ với tia tới:

+ Cùng nằm trong mặt phẳng tới.

+ Góc phản xạ bằng góc tới.

+ Góc khúc xạ: n1sin1 = n2sin2.

Tia tới Tia phản xạ

- Khi góc tới lớn hơn một góc o nào đó thì không có tia khúc xạ mà ta chỉ nhận được tia phản xạ gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần.

- Người ta ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần trong việc truyền dẫn sợi quang Sợi quang gồm có: lõi có chiết suất n1 và lớp bọc có chiết suất n2 Khi ánh sáng đi vào sợi quang sẽ được phản xạ nhiều lần, do đó, có thể truyền đi với khoảng cách xa.

- Sự phản xạ toàn phần chỉ xảy ra đối với những tia sáng có góc tới ở đầu sợi quang nhỏ hơn một góc giới hạn max nào đó Sin của góc giới hạn này gọi là khẩu độ số (NA).

Các dạng phân bố chiết suất và các loại sợi quang

a Các dạng phân bố chiết suất:

- Chiết suất nhảy bậc: là loại sợi có cấu tạo đơn giản nhất với chiết suất của lõi và lớp bọc khác nhau một cách rõ rệch như hình bậc thang

- Nhược điểm của dạng chiết suất này: với những tia sáng có góc tới khác nhau sẽ được truyền với thời gian khác nhau trên cùng một cự ly Khi cho một tia sáng hẹp đi vào sợi quang sẽ nhận được một tia sáng rộng hơn ở đầu bên kia gọi là hiện tượng tán sắc.

- Sợi quang có chiết suất giảm dần (GI):

- Sợi GI có phân bố chiết suất hình Parabol.

- Đường truyền trong sợi GI cũng không bằng nhau, nhưng do cấu tạo của sợi nên vận tốc truyền cũng thay đổi theo Vì vậy độ tán sắc của sợi GI nhỏ hơn nhiều so với sợi SI. b Sợi đơn mode và sợi đa mode:

- Số mode truyền được trong sợi quang phụ thuộc vào các thông số kỹ thuật của sợi. b a O a b n2 n1 n2 n1 n

Sự truyền ánh sáng trong sợi quang có chiết suất nhảy bậc. n2 n1> n2 b a

Sự truyền ánh sáng trong sợi quang có chiết suất giảm dần

* Sợi đa mode: sợi đa mode có NA và V lớn nên N cũng lớn Tùy loại, sợi có thể có chiết suất nhảy bậc hoặc giảm dần.

- Khi giảm kích thước lõi sợi để chỉ có một mode sóng cơ bản truyền được trong sợi gọi là sợi đa mode Trên lý thuyết, sợi làm việc ở chế độ đơn mode khi V

Ngày đăng: 06/07/2023, 00:48

w