Thành phần ruồi đục quả họ tephritidae tại hà nội, một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài ruồi đục quả bactrocera correcta (bezzi) năm 2021 (khóa luận tốt nghiệp)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
2,14 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NƠNG HỌC KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “THÀNH PHẦN RUỒI ĐỤC QUẢ HỌ TEPHRITIDAE TẠI HÀ NỘI, MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI LOÀI RUỒI ĐỤC QUẢ BACTROCERA CORRECTA (BEZZI) NĂM 2021” Người thực : TRẦN THU HÀ Mã SV : 620004 Lớp : K62BVTVA Người hướng dẫn : PGS.TS LÊ NGỌC ANH Bộ mơn : CƠN TRÙNG HÀ NỘI– 2021 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài: “Thành phần ruồi đục họ Tephritidae Hà Nội, số đặc điểm sinh học, sinh thái loài ruồi đục Bactrocera correcta (Bezzi) năm 2021” cơng trình nghiên cứu độc lập hướng dẫn giáo viên hướng dẫn: PGS TS Lê Ngọc Anh và Ths Thân Thế Anh Ngồi khơng có chép người khác Đề tài, nội dung báo cáo thực tập sản phẩm mà em nỗ lực nghiên cứu trình học tập trường Các số liệu, kết trình bày báo cáo hoàn toàn trung thực, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, kỷ luật mơn và nhà trường đề nếu có vấn đề xảy Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên Trần Thu Hà i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lựa thân em nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Bộ mơn Cơn trùng, gia đình, bạn bè Em xin đặc biệt xin cảm ơn PGS TS Lê Ngọc Anh Ths Thân Thế Anh hết sức tận tâm hướng dẫn chu đáo, động viên, bảo truyền đạt kinh nghiệm cho em suốt trình thực đề tài hồn thành khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể thầy Bộ mơn Cơn trùng, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ em trình thực để tài hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình và người bạn giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt để tơi n tâm hồn thành khóa luận tốt nghiệp Với quỹ thời gian có hạn kinh nghiệm chưa nhiều nên em khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn để đề tài em hồn thiện Em xin kính chúc thầy mạnh khỏe – hạnh phúc thành công Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên Trần Thu Hà ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh muc bảng .vi Danh mục hình vii Tóm tắt viii Phân Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích và yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu .3 Phần Tổng quan nghiên cứu nước 2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước ruồi đục 2.1.1 Thành phần loài, phân bố và ý nghĩa kinh tế ruồi đục giống Bactrocera 2.1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học ruồi đục giống Bactrocera 2.1.3 Nghiên cứu vê đặc điểm sinh thái học ruồi đục giống Bactrocera 10 2.1.4 Biệp pháp phòng trừ ruồi đục giống Bactrocera .13 2.2 Tình hình nghiên cứu lồi r̀i đục Việt Nam .15 2.2.1 Thành phần loài, phân bố và ý nghĩa kinh tế ruồi đục giống Bactrocera 15 2.2.2 Nghiên cứu vê đặc điểm sinh vật học ruồi đục giống Bactrocera 19 2.2.3 Nghiên cứu vê đặc điểm sinh thái học ruồi đục giống Bactrocera .20 2.2.4 Biện pháp phòng trừ ruồi đục giống Bactrocera .22 Phần Phương pháp nghiên cứu 25 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 iii 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp điều tra thành phần ruồi đục họ Tephritidae bẫy dẫn dụ 26 3.4.2 Phương pháp điều tra tỷ lệ bị hại ruồi đục 27 3.4.3 Thu bắt nhân nuôi nguồn ruồi đục Batrocera correcta (Bezzi) 28 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 33 Phần Kết 34 4.1 Điều tra thành phần và diễn biến số lượng ruồı đục tạı vườn ổi xã Đông Dư- Gia Lâm- Hà Nội năm 2021 34 4.1.1 Thành phần ruồi đục họ Tephritidae xã Đông Dư, huyện Gia Lâm, Hà Nội 34 4.1.2 Điều tra diễn biến tỉ lệ bị hại ruồi đục ổi xã Đông Dư, Gia Lâm, Hà Nội 36 4.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái ruồi đục B correcta 40 4.2.1 Đặc điểm hình thái pha r̀i đục B correcta 40 4.2.2 Ảnh hưởng yếu tố thức ăn đến đặc điểm sinh học ruồi đục quả B correcta 44 Phần Kết luận đề nghị 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Đề nghị 58 Phần Tài liệu tham khảo 59 iv DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT B : Bactrocera BVTV : Bảo vệ thực vật CT : Công thức ME : Methyl eugenol TT : Trưởng thành v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các công thức thức ăn .29 Bảng 4.1 Thành phần ruồi đục (Họ: Tephritidae, Bộ: Diptera) thu vườn ổi xã Đông Dư, huyện Gia Lâm, Hà Nội 34 Bảng 4.2 Diến biến mật độ ruồi đục vào bẫy ổi xã Đông Dư, huyện Gia Lâm, Hà Nội 37 Bảng 4.3 Tỷ lệ % lồi r̀i đục vào bẫy ởi xã Đông Dư, Gia Lâm, Hà Nội 38 Bảng 4.4 Tỉ lệ bị hại ruồi đục gây xã Đông Dư, huyện Gia Lâm, Hà Nội .40 Bảng 4.5 Thời gian phát dục pha trước trưởng thành ruồi đục B.correcta bốn loại thức ăn khác .45 Bảng 4.6 Kích thước pha nhộng ruồi đục B correcta bốn loại thức ăn khác 48 Bảng 4.7 Kích thước trưởng thành ruồi đục B correcta bốn loại thức ăn khác 50 Bảng 4.8 Tỷ lệ sống pha trước trưởng thành ruồi đục B correcta bốn loại thức ăn khác 51 Bảng 4.9 Tỷ lệ trưởng thành đực/cái ruồi đục B correcta bốn loại thức ăn khác 52 Bảng 4.10 Sức sinh sản ruồi đục B correcta bốn loại thức ăn khác 53 Bảng 4.11 Thời gian sống trưởng thành ruồi đục B.correcta bốn loại thức ăn khác 55 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 a: Bẫy r̀i đục ME; b: Tẩm thuốc thu mẫu bẫy định kỳ .27 Hình 3.2 a: Vết chích ruồi đục để lại ổi; b: Ổi bị ruồi đục gây hại 28 Hình 3.3 Lờng nhân ni ng̀n r̀i đục 29 Hình 3.4 Bố trí thí nghiệm ảnh theo dõi sức sinh sản r̀i đục B corecta 32 Hình 3.5 Đĩa petri có chứa nước táo và phủ lớp parafilm đục lỗ .33 Hình 4.1 Hình ảnh loài r̀i vào bẫy 36 Hình 4.2 Các pha phát dục ruồi đục B correcta 42 Hình 4.3 Trưởng thành ruồi đục B correcta 43 Hình 4.4 Khối lượng nhộng r̀i đục B.correcta bốn loại thức ăn khác 47 Hình 4.5 Khối lượng trưởng thành r̀i đục B.correcta bốn loại thức ăn khác .49 Hình 4.6 Nhịp điệu đẻ trứng ngày trưởng thành ruồi đục B correcta 54 vii TÓM TẮT Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học ruồi đục Bactrocera correcta (Bezzi) (Diptera: Tephritidae) thực phịng thí nghiệm môn Côn trùng, khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tiến hành điều tra ngoài đồng thu bắt thành phần ruồi đục Tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái ruồi đục B correcta bốn loại thức ăn khác phương pháp nhân nuôi cá thể Thức ăn tự nhiên với tỉ lệ đường : nấm men: thịt ổi xay = 1: 3,3: 28,7, thức ăn nhân tạo với tỉ lệ đường: nấm men: nước cất = 1: 1,6: 8,2, thức ăn nhân tạo với tỉ lệ đường: nấm men: nước cất = 1:1,6: 12,3, thức ăn nhân tạo với tỉ lệ đường: nấm men = 1: 0,8; tập tính đẻ trứng và nhịp điệu đẻ trứng ruồi đục B correcta Kết cho thấy nuôi ruồi đục B correcta bốn loại thức ăn thời gian phát dục pha trước trưởng thành có khơng tương đờng, cụ thể thức ăn tự nhiên thời gian phát dục pha trước trưởng thành là ngắn so thức ăn nhân tạo Về tập tính đẻ trứng sau tiến hành thí nghiệm thấy thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo số trứng để là nhiều nhất, nhịp điệu đẻ trứng có khơng tương đồng số trứng để/giờ ngày, số trứng đẻ nhiều vào vào khoảng thời gian trưa 10- 12h và thấp khoảng thời gian chiều tối 16- 20h viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có điều kiện thuận lợi cho việc trờng loại ăn quả, thực phẩm Trong năm gần giá trị kinh tế mà loại ăn mang lại ngày cao, ngày có nhiều diện tích đất nơng nghiệp chuyển đổi sang trồng loại này, để đáp ứng với nhu cầu ngày càng tăng thị trường việc sản xuất thâm canh quy mô lớn ngày càng mở rộng Một loại ăn trồng phổ biến tỉnh phía Bắc ởi, vùng trờng ổi nổi tiếng vùng Bắc Bộ kể đến là huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương, xã Đông Dư- huyện Gia Lâm- Hà Nội Tuy nhiên, với thuận lợi thiên nhiên mang lại người nông dân phải đối mặt với thách thức trờng trọt, vấn đề nan giải là sâu bệnh hại Một loài dịch hại nguy hiểm cho vùng trồng ổi năm gần là loài ruồi đục việc trồng độc canh gây Ruồi đục đối tượng gây hại nghiêm trọng hàng đầu tất vùng trồng rau ăn Mức độ thiệt hại hàng năm ruồi đục gây lớn chúng có nhiều lồi, gây hại nhiều loại rau gây hại quanh năm Tác hại ruồi (sâu non gọi dòi) gây hại quả, ăn thịt quả, gây rụng hàng loạt dẫn đến làm giảm suất, chí gây thất thu Ở nước ta, r̀i đục Bactrocera correcta (Bezzi) gây hại số loại ăn quả, gây ảnh hưởng đến chất lượng, giá thành sản phẩm, gây tổn thất lớn cho người sản xuất Một số loại có lợi thế xuất Việt Nam bưởi, vú sữa, xoài, long bị ruồi đục gây hại Thực tế gian 14- 16h Khoảng thời gian vào sáng sớm từ 6- 10h và khoảng thời gian chiều tối 16- 20h ruồi đục B correcta đẻ và có khoảng là khơng đẻ Nhịp điệu đẻ trứng ngày trưởng thành thí nghiệm tương đờng với thí nghiệm White & cs (1992) Theo tác giả này trưởng thành ruồi đục B correcta đẻ trứng cao điểm vào trưa, đẻ 1200 -1500 trứng T̉i thọ trưởng thành từ đến tháng, tùy theo điều kiện sinh thái 4.2.2.8 Ảnh hưởng thức ăn tới thời gian sống ruồi đục B correcta Thời gian sống trưởng thành có ảnh hưởng tới gây hại và số lượng trứng đẻ chúng, cần tiến hành theo dõi thời gian sống trưởng thành Sau tiến hành thí nghiệm nuôi loại thức ăn khác thu kết thời gian sống trưởng thành đực và trưởng thành bảng 4.11 Bảng 4.11 Thời gian sống của trưởng thành ruồi đục B.correcta bốn loại thức ăn khác Công thức Trưởng thành đực Trưởng thành cái Dao động TB ± SD Dao động TB ± SD Thức ăn tự nhiên 36- 62 54,42± 6,07a 38- 65 56,90±7,26b Thức ăn nhân tạo 33-61 54,70±5,82a 37-64 56,67±6,44b Thức ăn nhân tạo 35-62 54,57±7,73a 38-63 57,40±5,16b Thức ăn nhân tạo 38-60 54,40±6,81a 38-63 56,90±5,16b Ghi chú: Ẩm độ 60 – 70%, nhiệt độ 25°C thời gian chiếu sáng 12 giờ sáng: 12 giờ tối Các chữ khác hàng biểu diễn sai khác có ý nghĩa mức P< 0,05 Thức ăn tự nhiên: tỉ lệ đường: nấm men: thịt quả ổi xay = 1: 3,3: 28,7, thức ăn nhân tạo 1: tỉ lệ đường: nấm men: nước cất = 1: 1,6: 8,2; thức ăn nhân tạo với tỉ lệ đường : nấm men: nước cất = 1:1,6: 12,3, thức ăn nhân tạo với tỉ lệ đường : nấm men = 1: 0,8 Sau tiến hành thí nghiệm ni loại thức ăn khác thu kết thời gian sống trưởng thành đực và trưởng thành loại thức 55 ăn khơng có sai khác có sai khác thời gian sống trưởng thành đực và trưởng thành Cụ thể thức ăn tự nhiên thời gian sống trưởng thành đực là 54,42 ngày còn trưởng thành là 56,90 ngày Ở thức ăn nhân tạo thời gian sống trưởng thành đực là 54,70 ngày, trưởng thành là 56,67 ngày Ở thức ăn nhân tạo thời gian sống trưởng thành đực là 54,57 ngày, trưởng thành là 57,40 ngày Ở thức ăn nhân tạo thời gian sống trưởng thành đực là 54,40 ngày còn trưởng thành là 56,90 ngày 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thời gian điều tra từ tháng 1/6/2021 đến tháng 27/7/2021 sử dụng bẫy Methyl eugenol (ME) ổi xã Đông Dư, Gia Lâm, Hà Nội ghi nhận có lồi r̀i đục B dorsalis, B correcta, B cucurbitae Trong có lồi B dorsalis xuất mức độ phổ biến và lồi gây hại cho ởi Trong loài r̀i đục B correcta xuất với mức độ phở biến Còn loài B cucurbitae xuất với tần xuất phở biến Mật độ ruồi đục trưởng thành B dorsalis, B correcta, B cucurbitae bẫy thu cao giai đoạn non là 92,20 con/ bẫy/ ngày, 35,45 con/ bẫy/ ngày, 0,45 con/ bẫy/ ngày, giảm dần theo giai đoạn phát triển đến chín cho thu hoạch, cụ thể mật độ ruồi đục trưởng thành B dorsalis, B correcta, B cucurbitae là 41,90 con/ bẫy/ ngày, 7,70 con/ bẫy/ ngày, 0,30 con/ bẫy/ ngày Tỉ lệ bị hại cao giai đoạn chín là 22% Thức ăn có ảnh hưởng đến số đặc điểm sinh học, sinh thái ruồi đục B correcta Khi nuôi ruồi đục B correcta thức ăn tự nhiên ( tỉ lệ đường: nấm men: thịt ổi xay = 1: 3,3: 28,7) thời gian phát dục trước trưởng thành 19,61 ± 1,22 ngày, tỉ lệ trứng nở, tỉ lệ sống sâu non nhộng 88,89%, 100% 93,75%, tỉ lệ đực/cái 1:1,08 Khi nuôi ruồi đục B correcta thức ăn nhân tạo (tỉ lệ đường: nấm men: nước cất = 1: 1,6: 8,2) thời gian phát dục trước trưởng thành 20,54 ± 1,07 ngày, tỉ lệ trứng nở, tỉ lệ sống sâu non, nhộng 91,10%; 100% 93,75%, tỉ lệ đực/cái 1: 0,95 Khi nuôi đục B correcta thức ăn nhân tạo (tỉ lệ đường: nấm men: nước cất = 1: 1,6: 12,3) thời gian phát dục trước trưởng thành 20,43 ± 0,96 57 ngày, tỉ lệ trứng nở, tỉ lệ sống sâu non, tỉ lệ sống nhộng lầ lượt 68,89%, 100%, 87,10%, tỉ lệ đực/cái 1: 1,30 Khi nuôi đục B correcta thức ăn nhân tạo (tỉ lệ đường : nấm men = 1: 0,8) thời gian phát dục trước trưởng thành 20,35 ± 1,07 ngày, tỉ lệ trứng nở, tỉ lệ sống sâu non, tỉ lệ sống nhộng là 63,33%, 100%, 77,19%, tỉ lệ đực/cái : 1,20 Khối lượng nhộng ruồi đục nuôi bốn loại thức ăn khác nhau, cao thức ăn tự nhiên 11,04mg và thấp thức ăn nhân tạo là 9,92mg Khối lượng trưởng thành nuôi bốn loại thức ăn khơng có sai khác có sai khác trưởng thành đực và trưởng thành Sau tiến hành nghiệm ảnh hưởng yếu tố thức ăn đến sức sinh sản và nhịp điệu đẻ trứng ruồi đục B correcta ta thấy thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo số trứng đẻ trung bình là cao là 237,30 quả/ và 230,46 quả/ Thấp là 156 quả/con nhân nuôi thức ăn nhân tạo 2, nhân nuôi điều kiện nhiệt độ 25ºC ẩm độ 60-70% 5.2 Đề nghị Sử dụng bẫy bả Methyl eugenol quản lý ruồi đục B correcta Tiếp tục thử nghiệm ảnh hưởng thức ăn đến số đặc điểm sinh học, sinh thái r̀i đục B correcta để hồn thiện quy trình nhân ni số lượng lớn lồi r̀i đục phịng thí nghiệm Dựa kết nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố thức ăn đến đặc điểm sinh học ruồi đục quả B correcta nhận thấy nên nhân nuôi ruồi đục thức ăn tự nhiên 58 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nước Bùi Công Hiển Trần Huy Thọ (2003), Côn trùng học ứng dụng ,NXB Khoa học kỹ thuật Bùi Thị Thu (2015) Thành phần ruồi đục hại ăn có múi, đặc điểm gây hại lồi r̀i đục phương Đơng Bactrocera dorsalis Hendel số biện pháp phòng trừ bưởi Tân Lạc, Hòa Bình năm 2015 Luận văn thạc sĩ Bảo vệ thực vật HVNNVN 60.62.01.12: 15 - 70 Đặng Đăng Chương (2003) Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái ruồi đục Phương Đông (Bactrocera dosalis Hendel) Luận văn thạc sỹ Đại học Nông Lâm TP Hờ Chí Minh Drew, R.A.I., Hà Minh Trung & Lê Đức Khánh (2000) Kết thực nghiệm dự án “ Quản lý ruồi hại Việt Nam “ TCP/VIE 8823(A) 199200, trang 43, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Dương Minh Tú, Tống Mai San (2001) Kết bước đầu nuôi ruồi đục phương đông thức ăn nhân tạo Tạp chí BVTB số 2/2001 Lê Đức Khánh, Nguyễn Thị Thanh Hiền, Đào Đăng Tựu, Trần Thanh Toàn, PhAn Minh Thông, Vũ Thị Thuỳ Trang and Đặng Đình Thắng (2007) Thành phần r̀i hại họ Tephritidae kí chủ chúng tỉnh phía bắc Việt Nam Viện BVTV Lê Thị Điểu, Nguyễn Văn Huỳnh – Điều tra thành phần loài sâu hại, thiên địch ruồi đục long tỉnh Long An Tạp chí BVTV số 2/2009 Nguyễn Hồng Thủy (2006) Đánh giá thực trạng ruồi hại ăn thực nghiệm số biện pháp phịng trừ r̀i hại ăn có hiệu Hải Phòng 59 Nguyễn Hữu Đạt và Bùi Công Hiển (2004) Một số dẫn liệu sinh học thức ăn nhân tạo ruồi đục Bactrocera dorsalis Hendel Tạp chí Bảo vệ thực vật số 05:tr 3-9 10 Nguyễn Hữu Đạt Nguyễn Văn Tuất (2004) Kết sử dụng nước nóng xử lý r̀i đục Bactrocera dorsalis Hendel hại xồi sau thu hoạch Tạp chí BVTV số 3/2004 11 Nguyễn Thị Chắt, Huỳnh Trí Đức, Một số đặc điểm hình thái, sinh học ký chủ ruồi đục Bactrocera correcta (Bezzi) Tại địa bàn số tỉnh phía Nam năm 2001- 2002 12 Nguyễn Thị Thanh Hiền (2014) Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái học chủ yếu loài ruồi đục Phương Đông Bactrocera dorsalis Hendel hại ăn và biện pháp phòng chống theo hướng tổng hợp Mộc Châu, Sơn La Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam: 70-75 13 Vũ Thị Thanh Hoa (2016) thành phần ruồi đục ổi Thanh Hà, Hải Dương năm 2016; đặc điểm sinh học lồi r̀i đục Bactrocera dorsalis Hendel biện pháp phòng trừ bẫy bả luận văn thạc sĩ Bảo vệ thực vật Học viện Nông nghiệp Việt Nam 60.62.01.12: 14-84 Tài liệu tham khảo nước 14 Allwood A.J and Drew R.A.I (1997) Management of fruit flies in the Pacific A regional symposium, Nadi, Fiji 28-31 October 1996 ACIAR Proceedings 76 267p 15 Allwood.A.J and Drew.R.A.I (1996) Management of fruit flies in the Pacific, p11-13 16 Allwood.A.J and Leblanc.L (1996) Losses caused by fruit fies (Diptera: Tephritidae) in Seven Pacific Island Countries 60 17 Allwood.A.J1(1996) Biology and Ecology: Prerequisites for understanding and managing fruit flies (Diptera: Tephritidae), p95-100 18 Allwood.A.J, 1996 Control strategies for fruit flies (family Tephritidae the South Pacific), p171-177) 19 Armstrong J & Jang E (1997) An overview of present and future fruit fly research in Hawaii and the US mainland ACIAR Proceedings of Regional Symposium Management of Fruit Flies: 30-42 20 CABI (2016) Bactrocera correcta (Guava fruit fly) Wallingford, UK: CAB International https://www.cabi.org/isc/datasheet/8703 21 Champ B R., Highley E and Johnson G.I (1993), Postharvest Handing of tropical fruits”, ACIAR prboceedings, No 50, pp 65-72 22 Christenson L & Foote R H (1960) Biology of fruit flies Annual Review of Entomology 5(1): 171-192 https://doi.org/10.1146/annurev.en.05.010160.001131 23 Cogan B.H and Munro H.K (1980), “Family Tephritidae”, Catalogue of the Diptera of the Afrotropical Region (Eds: R.W Crosskey), British Museum (Natural History), London, p 56 24 Drew R,A.I (2000) International Agricultural biosecurity Fruit flies, Biology, biosecurity, pest management and taxonomy, tr10-19 25 Drew R A & Romig M C (2001) The fruit fly fauna (Diptera: Tephritidae: Dacinae) of Bougainville, the Solomon Islands and Vanuatu Australian Journal of Entomology 40(2): 113-150 https://doi.org/10.1046/j.1440-6055.2001.00222.x 26 Drew R A., Dorji C., Romig M C & Loday P (2006) Attractiveness of various combinations of colors and shapes to females and males of Bactrocera minax (Diptera: Tephritidae) in a commercial mandarin grove in Bhutan 61 Journal of Economic Entomology 99(5): 1651-1656 DOI: 10.1603/0022-049399.5.1651 27 Drew R.A.I, Romig M.C (1997) Overview - Tephritidae in the Pacific and South-East Asia ACIAR Proceedings of Regional Symposium Management of Fruit Flies:46-53 28 Hazelman.M and Pilon.B (1996) The importance of Fresh Fruit and Vegetables in the Pacific region 29 Jayanthi P K & Verghese A J C S (2002) A simple and costeffective mass rearing technique for the tephritid fruit fly, Bactrocera dorsalis (Hendel) Current Science 82(3): 266-268 30 Kugler, J & Freidberg, A (1976) A list of the fruitflies (Diptera: Tephritidae) of Israel and nearby areas, their host plants and distribution Israel Journal of Entomology, 10: 51-72 31 Lloyd.A, 1997 Aplication of Bacteria to laboratory rearing of fruit flies, p161-163 32 Lui X & Ye H (2009) Effect of temperature on development and survival of Bactrocera correcta (Diptera: Tephritidae) Scientific Research and Essay, (5): 467-472.6 33 Moadeli, T.,Taylo, P.W.,& Ponton, F (2017) High productivity gel diets for rearing of Queesland fruit fly, Bactrocera tryoni Journal of Pest Science, 90: 507-520 34 Mohamed J S, (1996) Bioecology and management of guava fruit fly Bactrocera correcta (Bezzi) Thesis submitted to Tamil Nadu Agricultural University, Coimbatore (Madurai Campus) 35 Nash, William J, Chapman and Tracey (2014) Effect of dietary components on larval life history characteristics in the Medfly (Ceratitis capitata: Diptera, Tephritidae) 9(1): e86029 62 36 Papadopoulos N., Kouloussis N & Katsoyannos B (2006) Effect of plant chemicals on the behavior of the Mediterranean fruit fly Proceedings of the 7th International Symposium on Fruit Flies of Economic Importance: pp.97106 37 Paul.F, 2009 Fruit flies in Asia (especially Southeast Asia) species, biology and management 38 Peterson P.M (2000), Establishment and Maintenance of fruit fly colonies, DPI Australia, 25 pages 39 Prokopy RJ, Drew RA, Sabine BN, Lloyd AC, Hamacek E (1991) Effect of physiological and experiential state of Bactrocera tryoni flies on intratree foraging behavior for food (bacteria) and host fruit Oecologia 87(3):394400 doi: 10.1007/BF00634597 40 Prokopy.J, Poramorcom.R, Sutantawong.M, Dokmaihom.R and Hendrichs.Jorge (1996) Jourlar of insect behavior vol 9: Localization of mating behavior of released Bactrocera dorsalis flies on host fruit in an Orchand, p133140 41 Shah A H & Patel R H (1976) Role of tulsi plant (Ocimum sanctum) in control of mango fruit fly Dacus correctus Bezzi (Tephritidae: Diptera) Current Science.45: 313- 314 42 Vargas, R I., Miyashita, D and Nishida, T (1984) Life history and demographic parameters of three laboratory-reared tephritids (Diptera: Tephritidae) Annals of the Entomological Society of America 77(6): 651-656 43 Weems H., Heppner J., Nation J., Fasulo T J F D o A & Consumer Services D o P I., University of Florida (2004) Oriental Fruit Fly, Bactrocera dorsalis (Hendel) (Insecta: Diptera: Tephritidae) 63 44 White I M., Elson-Harris M M (1992) Fruit flies of economic significance: their identification and bionomics Environmental Entomology 22(6) December 1993, Page 1408 https://doi.org/10.1093/ee/22.6.1408 45 Zhang Yu-ping, Lu Yong-yue, Zeng Ling, Liang Guang-wen (2010) Life-History Traits and Population Relative Fitness of Trichlorphon-Resistant and -Susceptible Bactrocera dorsalis (Diptera: Tephritidae) Psyche: A Journal of Entomology 2010(3) Article ID 895935, pages 64 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên (ký ghi đầy đủ họ tên) (ký ghi đầy đủ họ tên) PGS.TS Lê Ngọc Anh Trần Thu Hà 65 PHỤ LỤC Bảng P.1 Thời gian phát dục của ruồi đục B correcta loại thức ăn khác P.1.1 ANOVA Ảnh hưởng thức ăn đến thời gian phát dục pha trứng ANOVA Thoi gian trung no o loai thuc an Sum of Squares Between Groups df Mean Square 4,539 1,513 Within Groups 81,858 276 ,297 Total 86,396 279 F Sig 5,101 ,002 P.1.2 ANOVA Ảnh hưởng thức ăn đến thời gian phát dục pha sâu non ANOVA Thoi gian sau non o loai thuc an Sum of Squares Between Groups df Mean Square 37,308 12,436 Within Groups 581,989 275 2,116 Total 619,297 278 F Sig 5,876 ,001 P.1.3 ANOVA Ảnh hưởng thức ăn đến thời gian phát dục pha nhộng ANOVA Thoi gian hoa nhong o loai thuc an Sum of Squares Between Groups df Mean Square 2,449 ,816 Within Groups 363,681 242 1,503 Total 366,130 245 F Sig ,543 ,653 P.1.4 ANOVA Ảnh hưởng thức ăn đến thời gian tiền đẻ trứng ANOVA Thoi gian tien de trung o thuc an Sum of Squares Between Groups df Mean Square 19,697 6,566 Within Groups 146,343 122 1,200 Total 166,040 125 F 5,474 Sig ,001 66 Bảng P.2 ANOVA Ảnh hưởng của thức ăn đến thời gian sống của trưởng thành ruồi đục B.correcta ANOVA Sum of df Mean Square F Sig Squares Between Groups 6,202 2,067 4702,487 112 41,986 4708,690 115 9,058 3,019 Within Groups 5149,748 125 41,198 Total 5158,806 128 Thoi gian song cua TT duc Within Groups Total Between Groups Thoi gian song cua TT cai ,049 ,985 ,073 ,974 Bảng P.3 ANOVA Ảnh hưởng của thức ăn đến khối lượng nhộng của ruồi đục B correcta ANOVA Khoi luong nhong o loai thuc an Sum of Squares Between Groups df Mean Square 53,924 17,975 Within Groups 1103,148 275 4,011 Total 1157,073 278 F Sig 4,481 ,004 Bảng P.4 ANOVA Ảnh hưởng của thức ăn đến kích thước nhộng của ruồi đục B correcta ANOVA Sum of df Mean Square F Sig 2,029 ,114 ,187 ,905 Squares Between Groups Chieu dai nhong o loai 1,492 ,497 Within Groups 28,433 116 ,245 Total 29,925 119 ,067 ,022 Within Groups 13,800 116 ,119 Total 13,867 119 thuc an Between Groups Chieu rong nhong o loai thuc an 67 Bảng P.5 ANOVA Ảnh hưởng của thức ăn đến khối lượng trưởng thành của ruồi đục B correcta ANOVA Sum of df Mean Square F Sig Squares Between Groups Khoi luong truong 9,173 3,058 Within Groups 48,322 54 ,895 Total 57,496 57 1,583 ,528 Within Groups 15,163 57 ,266 Total 16,746 60 3,417 ,024 1,984 ,127 duc Between Groups Khoi luong truong cai Bảng P.6 ANOVA Ảnh hưởng của thức ăn đến kích thước trưởng thành của ruồi đục B correcta ANOVA Sum of df Mean Squares Between Chieu dai TT duc o loai thuc an ,026 Within Groups 5,121 41 ,125 Total 5,200 44 ,000 ,000 Within Groups ,000 41 ,000 Total ,000 44 Between Chieu rong TT duc o loai thuc an Groups Sig Square ,079 Groups F ,210 ,889 ANOVA Sum of df Mean Squares Chieu dai TT cai o Between loai thuc an Groups ,357 F Sig Square ,119 ,491 ,690 68 Within Groups 17,190 71 Total 17,547 74 ,693 ,231 Within Groups 17,974 71 ,253 Total 18,667 74 Between Groups Chieu rong TT cai o loai thuc an ,242 ,912 ,439 Bảng P.7 ANOVA Ảnh hưởng của thức ăn đến tỉ lệ giới tính ruồi đục B correcta Case Summaries Cong thuc thuc an Ty le cai o loai Ty le duc o thuc an loai thuc an N 39 36 ,00000 ,00000 37 38 ,00000 ,00000 30 23 ,00000 ,00000 24 20 ,00000 ,00000 130 117 ,00000 ,00000 Thuc an tu nhien Std Error of Mean N Thuc an nhan tao Std Error of Mean N Thuc an nhan tao Std Error of Mean N Thuc an nhan tao Std Error of Mean N Total Std Error of Mean Bảng P.8 ANOVA Ảnh hưởng của thức ăn đến sức đẻ trứng của ruồi đục B correcta ANOVA So trung de o loai thuc an Sum of Squares df Mean Square Between Groups 12854,336 4284,779 Within Groups 42744,158 85 502,872 Total 55598,494 88 F 8,521 Sig ,000 69