1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và hiệu qủa thụ phấn trên cây cà chua và ớt ngọt của ong không ngòi đốt tetragonula laeviceps tại dalat hasfarm năm 2021 (khóa luận tốt nghiệp)

65 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ HIỆU QUẢ THỤ PHẤN TRÊN CÂY CÀ CHUA VÀ ỚT NGỌT CỦA ONG KHƠNG NGỊI ĐỐT TETRAGONULA LAEVICEPS TẠI DALAT HASFARM NĂM 2021” Người thực : NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH Mã SV : 620039 Lớp : K62BVTVA Người hướng dẫn : PGS.TS PHẠM HỒNG THÁI Bộ mơn : CƠN TRÙNG HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trước hết xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình PGS TS Phạm Hồng Thái, Bộ mơn Côn trùng, khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Công ty Dalat Hasfarm tài trợ kinh phí cho tồn nghiên cứu đề tài Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc quan tâm, giúp đỡ anh chị phận Biopro (chị Đỗ Thị Luyến) tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ, giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm Người thực Nguyễn Thị Nguyệt Ánh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v TÓM TẮT KHÓA LUẬN v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Hệ thống học phân loại ong khơng ngịi đốt 2.2 Một số đặc điểm ong chúa ong khơng ngịi đốt 2.3 Một số đặc điểm sinh học ong thợ ong khơng ngịi đốt: 2.4 Một số đặc điểm ong đực ong không ngòi đốt 2.5 Thời gian phát triển ong khơng ngịi đốt 11 2.6 Ảnh hưởng nhiệt độ đến điều kiện sống ong khơng ngịi đốt 12 2.7 Một số đặc điểm thụ phấn ong khơng ngịi đốt 13 2.8 Các nghiên cứu thụ phấn trồng 17 2.9 Một số đặc điểm cà chua (Solanum lycopersicum) 18 2.10 Một số đặc điểm ớt (Capsicum annuum) 19 2.11 Hoạt động thụ phấn côn trùng khoảng thời gian khác ngày 20 2.12 Một số nghiên cứu thụ phần ớt chuông 21 PHẦN 3: NỘI DUNG 23 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 23 ii 3.1.2 Vật liệu – dụng cụ nghiên cứu: 23 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Hoạt động bay ong thợ 24 3.4.2 Hành vi thăm hoa ong 24 3.4.3 Hiệu thụ phấn cà chua ớt ong không ngòi đốt 25 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Hoạt động bay ong thợ 29 4.2 Hoạt động bay ong Tetragonula lavieveps điều kiện nhà lưới 31 4.2.1 Hoạt động bay 31 4.2.2 Hoạt động bay vào ong khơng ngịi đốt 33 4.3 Tỉ lệ ong thợ bay tỷ lệ ong thợ bay tổ Tetragonlua lavieceps 35 4.4 Hoạt động lấy phấn tổ loài Tetragonula lavieceps đặt nhà lưới: 37 4.5 Thời gian phát triển hoa ớt cà chua nhà lưới Dalat Hasfarm, Đơn Dương, Lâm Đồng 38 4.6 Hành vi viếng thăm hoa loài Tetragonula lavieceps 40 4.7 Ảnh hưởng yếu tố thụ phấn khác đến tỷ lệ đậu quả, phẩm chất chất lượng cà chua ớt 43 4.8 Ảnh hưởng thời điểm thụ phấn khác nhau, ong thụ phấn khác đến tỷ lệ đậu qủa, chất lượng ớt cà chua: 47 PHẦN 5: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Số lượng ong mang phấn tổ ong khơng ngịi đốt điều kiện nhà lưới 38 Bảng 4.2 Thời gian phát triển hoa điều kiện nhà lưới 39 Bảng 4.3: Thời gian phát triển hoa cà chua điều kiện nhà lưới 39 Bảng 4.4: Số lượng ong thăm hoa 42 Bảng 4.5: Chiều dài ớt ong thụ phấn tự thụ phấn 44 Bảng 4.6: Chiều dài cà chua ong thụ phấn tự thụ phấn 45 Bảng 4.7: Số hạt ớt ong thụ phấn ớt tự thụ phấn 46 Bảng 4.8: Số hạt cà chua ong thụ phấn ớt tự thụ phấn 47 Bảng 4.9 Kết thu hoạch công thức khác 48 Bảng 4.10 Bảng tiếp liên 48 Bảng 4.11 Chiều dài ớt thời điểm thụ phấn khác 49 Bảng 4.12 Số hạt có ớt thời điểm ong thụ phấn khác 50 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Phân bố ong khơng ngòi đốt (khu vực màu xanh) Hình 2.2: Hoạt động bay ong Melipona bicolor mức nhiệt độ khác 13 Hình 2.3: Hoạt động ngày ong Melipona bicolor 14 Hình 3.1: Hành vi thăm hoa ớt ong khơng ngịi đốt 25 Hình 3.2: Hình ảnh trình phát triển hoa cà chua 26 Hình 3.3: Hình ảnh trình phát triển hoa ớt 27 Hình 4.1 Số lượng ong bay ngồi cửa tổ qua thời gian ngày 29 Hình 4.2 Số lượng ong thợ mang rác thải bên cửa tổ qua thời gian ngày 30 Hình 4.3: Hoạt động bay ong T.lavieceps nhà lưới trồng ớt ngọt, cà chua bên nhà lưới 32 Hình 4.4: Hoạt động bay vào tổ ong khơng ngịi đốt nhà lưới trồng ớt ngọt, cà chua bên nhà lưới 33 Hình 4.5: Tỉ lệ ong bay bay vào ngày đầu đặt vào nhà lưới 34 Hình 4.6: Tỷ lệ ong bay tổ 35 Hình 4.7 Tỷ lệ ong thợ bay vào tổ 36 Hình 4.8.Số lượng ong thăm hoa khoảng thời gian ngày 41 Hình 4.9: Chiều dài trung bình ớt ong thụ phấn không thụ phấn 44 Hình 4.10: Chiều dài trung bình cà chua thụ phấn khơng thụ 45 Hình 4.11: Chiều dài trung bình ớt thu phấn ngày khác 49 Hình 4.12: Số hạt ớt có ớt ong thụ phấn thời điểm khác 51 v TÓM TẮT KHÓA LUẬN Ong mật có ong khơng ngịi đốt đối tượng thụ phấn quan trọng cho trồng Nghiên cứu nhằm tìm hiểu số đặc điểm sinh học ong khơng ngịi đốt ni nhà lưới hiệu thụ phấn chúng đới với ớt (ớt chng) Các tập tính hoạt động bay, hình thức thăm hoa liên quan đến hiệu thụ phận ghi nhận, bên cạnh số đặc điểm nở hoa ớt nghiên cứu Các cơng thức thí nghiệm khă thụ phấn ong khơng ngịi đốt theo ngày nở hoa ớt tiến hành Kết nghiên cứu ong hoạt động bay khỏi cửa tổ có nhóm ong làm nhiệm vụ vứt rác Hoạt động bay nhiều vào buổi sáng buổi trưa chiều Trong hoạt động bay vào buổi trưa thấp Hoạt động bay tổ thực nhiệm vụ bao gồm thu hoạch phấn, keo (nhựa cây) mật hoa nước (không mang chân) cho thấy ong mang phấn tổ có đỉnh thời điểm 8:00 16:00; ong mang keo tổ tập trung chủ yếu vào buổi sáng Khi tính tốn tỷ lệ hoạt động ong tổ cho thấy khơng mang phân chân 41,82% ; 49,46 mang keo có tỷ lệ thấp 8,71% Khoảng nhiệt đột có hoạt động bay ong khơng ngịi đốt 32,5 -35oC Khi đặt ong vào nhà lưới, ngày nhiều quân Khơng có sai khác hoạt động lấy phấn ong khơng ngồi đốt ngồi nhà lưới Hoạt động thăm hoa ớt tập trung vào 8:00 – 10:00 Khi thăm hoa có 80,54% ong tiếp xúc với bao phấn đầu nhuỵ Hoa ớt ong thụ phấn làm tăng kích thước quả, tăng số lượng hạt Hiệu thụ phấn cao ngày nở hoa thứ thứ vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Theo Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc (FAO, 2017), có đến khoảng 2/3 diện tích trồng lương thực giới cần lồi động vật trùng (đặc biệt ong) thụ phấn Theo FAO (2017), ong sinh vật chăm hành tinh chúng cung cấp “dịch vụ sinh thái” quan trọng: đảm bảo thụ phấn nhiều loài thực vật, bao gồm trồng trọt lẫn hoang dã, chúng phần thiếu đa dạng sinh học Loài thụ phấn ong ảnh hưởng đến 35% sản lượng trồng giới, tăng sản lượng 87 loại lương thực hàng đầu toàn giới, với nhiều loại thuốc có nguồn gốc từ thực vật,…Để để cao giá trị loài ong (đặc biệt ong mật), họp Đại hội đồng Liên Hợp Quốc họp ngày 17/12/2017 định chọn ngày 20/05 năm Ngày Ong giới (FAO, 2017) Điều giống tri ân tới lồi ong giúp ngăn chặn khủng hoảng lương thực toàn cầu Những loài ong biết đến rộng rãi chủ yếu thuộc họ Ong mật (Apidae), với sản phẩm từ chúng mật ong, sáp ong, keo ong,…Họ Ong mật chia thành hai chi nhỏ Apis, với lồi có ngịi nhỏ đốt cuối bụng ong thợ Meliponi lồi khồng có ngịi đốt Ong khơng ngịi đốt lồi ong nhỏ nhỏ nhiều so với loại ong khác ong ruồi, ong khoái ong mật nội địa, Kích thước chúng vài miliner, có lồi 1cm Về màu sắc: ong khơng ngòi đốt đa dạng màu sắc từ đen, vàng, hồng, Chúng hay làm tổ hốc cây, trụ gỗ hàng rào, vết nứt tường hay móng nhà, Chúng loài thuộc họ Ong mật, chúng thu thập phấn hoa mật hoa tích trữ tổ, phấn hoa dùng để bổ sung protein mật ong hoa bổ sung lượng luyện thành mật ong Mật ong khơng ngịi đốt đánh giá loại mật ong ngon bổ dưỡng giới Tuy nhiên, sản lượng mật chúng không nhiều, năm chúng cho 0,1 – 0,14 lít mật, 40 – 45 gram phấn hoa 70 gram sáp ong Ong khơng ngịi đốt sống chủ yếu nước nhiệt đới cận nhiệt đới giới chúng lồi trùng thụ phấn cho lồi thực vật có hoa vùng nhiệt đới Tetragomula lavieceps lồi ong thuộc chi ong khơng ngịi đốt thường tìm thấy khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới (Putra et al., 2017; Suriawanto et al.,2017) Không giống ong mật, T.laeviceps ngịi đốt tổ hình lục giác, tổ chúng thường có hình bầu dục phân loại thành ổ đựng trứng ổ đựng thức ăn (Roubik, 2016) T.laeviceps sản xuất mật loài ong mật (Chanchao,2013) chúng lại tạo lượng keo ong nhiều gấp sáu lần so với lượng mật (Kothai & Jayanthi, 2015) Tetragonula laeviceps có tính chống chịu với bệnh cao, khả tìm kiếm thức ăn tốt chúng lại mẫn cảm với thay đổi thất thường thời tiết Ở điều kiện nhiệt độ không ổn định dễ làm chúng bị nhiễm bệnh Chúng loài sinh sống chủ yếu nước nhiệt đới cận nhiệt đới nên chúng sinh vật thụ phấn cho lồi thực vật có hoa Vì để giải vấn đề phân công Bộ môn Côn trùng – Khoa Nông học – Học viện nông nghiệp Việt Nam, hướng dẫn PGS.TS Phạm Hồng Thái, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu số đặc điểm sinh học ong khơng ngịi đốt Tetragonula laeviceps hiệu thụ phấn cà chua ớt DaLat Hasfarm năm 2021” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Dựa kết nghiên cứu số đặc điểm sinh học hiệu thụ phấn ong khơng ngịi đốt với cà chua ớt trồng điều kiện nhà lưới từ đề biện pháp nhân ni sử dụng chúng để thụ phấn cho trồng nông nghiệp công nghệ cao 1.2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu đặc điểm sinh học ong khơng ngịi đốt - Nghiên cứu hiệu thụ phấn ong không ngòi đốt với cà chua ớt điều kiện nhà lưới DaLat Hasfarm Bảng 4.5: Chiều dài ớt ong thụ phấn tự thụ phấn (đơn vị: cm) Chỉ tiêu Lớn Nhỏ Trung bình Hoa đươc ong thụ phấn 7.5 3.6 5.76±0.995a Hoa tự thụ 5.5 2.1 3.11±0.843b Ghi chú: Các chữ cột khác thể sai khác có ý nghĩa mức tin cậy P

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN