1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân lập và đánh giá đặc điểm của một số chủng vi khuẩn có hoạt tính đối kháng với nấm fusarium solani

48 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -  - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN CĨ HOẠT TÍNH ĐỐI KHÁNG VỚI NẤM FUSARIUM SOLANI Hà Nội, tháng năm 2023 ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHỦ ĐỀ: “: NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN CÓ HOẠT TÍNH ĐỐI KHÁNG VỚI NẤM FUSARIUM SOLANI” Tên sinh viên : Phạm Ngọc Anh Mã sinh viên : 637201 Lớp : K63CNSHC Giảng viên hướng : TS Đặng Thị Thanh Tâm dẫn khoa : Công nghệ sinh học Thời gian thực : 07/2022 – 2/2022 Hà Nội – 22/2/2023 CAM KẾT Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết báo cáo nêu trung thực chưa sử dụng để công bố luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu khoa học trước Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc, đảm bảo việc trích dẫn theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời hứa này! Hà Nội, tháng2 năm 2023 Phạm Ngọc Anh LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành báo cáo này, nỗ lực cố gắng thân, tơi cịn nhận nhiều giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Đặng Thị Thanh Tâm - Giảng viên Bộ môn Thực vật học, Khoa Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Nông nghiệp Việt Nam - người trực tiếp hướng dẫn truyền đạt nhiều kiến thức quý báu Trong thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị giúp tơi hồn thành đề tài giao Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Khoa Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Nông nghiệp Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập trường Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè hết lịng giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập hoàn thành báo cáo Hà Nội, tháng2 năm 2023 Phạm Ngọc Anh TÓM TẮT Từ 02 mẫu đất thu tập TP Tuyên Quang, sàng lọc 30 chủng vi khuẩn có khả ức chế nấm đĩa sàng lọc(NA) Các chủng vi khuẩn đánh giá sơ với nấm Fusarium solani,chọn chủng có khả ức chế mạnh với nấm bệnh Kết chọn chủng tiềm Đồng thời, xác định đặc điểm, hình thái, phân tử, hóa sinh,… Từ chủng chọn tiếp tục so sánh đánh giá hoạt tính kháng nấm với nấm Fusarium solani 3,5,7 ngày Tiếp tục, đánh giá hoạt tính kháng nấm với nấm khác Fusarium oxysporum Altermaria alternata 3,5,7 ngày Kết thu được, chủng vi khuẩn K2, K3, M1 có hoạt tính kháng nấm mạnh với Fusarium solani Các chủng vi khuẩn K1, K3, M1 có hoạt tính kháng nấm mạnh với Fusarium oxysporum chủng có khả kháng nấm mạnh với Altermaria alternata K1, K2, M1 Tám chủng tiềm tuyển trọn có hoạt tính IAA, castalase, gram Kết luận, nguồn nguyên liệu có giá trị nghiên cứu để phát triển thành chế phẩm sinh học MỤC LỤC CAM KẾT LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHẦN 1: MỞ ĐẦU 11 1.1 GIỚI THIỆU 11 1.2 MỤC ĐÍCH 12 1.3 YÊU CẦU 12 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13 2.1 Các nấm gây bệnh phổ biến trồng 13 2.1.1 Nấm Fusarium solani 13 2.1.2 Nấm Fusarium oxysporum 14 2.1.3 Nấm Alternaria alternata 14 2.1.4 Khả gây bệnh 15 2.1.5 Kiểm soát bệnh Fusarium 16 2.1.6 Các nghiên cứu khả ức chế Fusarium solani in vitro, đồng ruộng 19 2.2 Một số chủng vi khuẩn phổ biến có khả kháng nấm gây bệnh 19 2.2.1 Các chủng vi khuẩn có khả đối kháng với nấm gây bệnh 19 2.2.2 Các chủng vi khuẩn có khả đối kháng với nấm Fusarium solani 21 PHẦN 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 21 3.1 Vật liệu 21 3.1.1 Môi trường nuôi cấy sử dụng nghiên cứu 21 3.1.2 Nấm bệnh 22 3.1.3 Mẫu đất 24 3.1.4 Dụng cụ, hóa chất 24 3.2 Phương pháp 24 3.2.1 Phương pháp pha loãng 24 3.2.2 Nhuộm gram 25 3.2.3 Thí nghiệm catalase 26 3.2.4 Xác địch khả tổng hợp Inol – – axit axetic (IAA) 27 3.2.5 Sàng lọc chủng vi khuẩn tiềm có hoạt tính đối kháng với nấm gây bệnh 29 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Kết 30 4.1.1 Thí nghiệm 1: Phân lập chủng vi khuẩn có hoạt tính kháng nấm 30 4.1.2 kháng với nấm bệnh 32 4.1.3 Thí nghiệm : Đánh giá hoạt tính kháng nấm chủng tiềm với nấm Fusarium solani 34 4.1.4 Thí nghiệm 4: Đánh giá hoạt tính chủng tiềm với nấm Fusarium oxysporum 37 4.1.5 Thí nghiệm 5: Đánh giá hoạt tính chủng tiềm với nấm Alternaria alternata 39 4.1.6 Thí nghiệm 6: Nghiên cứu tác động dịch khuẩn đến khả kích thích sinh trưởng cà chua 41 4.2 Thảo luận 43 Phần Kết luận đề xuất 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề xuất 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Các chủng vi khuẩn có khả kháng nấm phân lập 31 Bảng 4.2 Đặc điểm chủng vi khuẩn tiềm 32 Bảng 4.3 Ảnh hưởng chủng vi khuẩn đến tỷ lệ ức chế sinh trưởng sợi nấm Fusarium solani sau (3, 5, ngày) nuôi cấy 34 Bảng 4.4 Ảnh hưởng chủng vi khuẩn đến tỷ lệ ức chế sinh trưởng sợi nấm Fusarium oxysporum sau (3, 5, ngày) nuôi cấy 37 Bảng Ảnh hưởng chủng vi khuẩn đến tỷ lệ ức chế sinh trưởng sợi nấm Alternaria alternata sau (3, 5, ngày) nuôi cấy 39 Bảng Đánh giá sinh trưởng cà chua sau xử lý dịch khuẩn 42 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Các triệu chứng bệnh thối rễ, vàng nấm fusarium solani gây 15 Hình 2.2 Một số chế phẩm sinh học ứng dụng từ chủng trực khuẩn có khả kháng nấm 18 Hình 3.1 Fusarium oxysporum 22 Hình 3.2 Fusarium solani 23 Hình 3.3 Alternaria alternata 23 Hình 3.4 Hai mẫu đất Tuyên quang 24 Hình 3.5 Pha loãng cấy mẫu đất 25 Hình 3.6 Các bước nhuộm Gram 26 Hình 3.7 Thí nghiệm Catalase 27 Hình 3.8 Đường chuẩn 29 Hình 3.9 Hình ảnh thiết kế thí nghiệm 30 Hình Phân lập chủng vi khuẩn có hoạt tính kháng nấm với nấm Fusarium solani 31 Hình 4.2 Hoạt tính đối kháng chủng sàng lọc Fusarium solani 33 Hình 4.3 Thử nghiệm Catalase chủng vi khuẩn tiềm 33 Hình 4.4 Hình thái khuẩn lạc chủng phân lập tiềm có hoạt tính kháng nấm gây bệnh 33 Hình 4.5 Tám chủng phân lập có hoạt tính kháng nấm Fusarium solani mạnh 36 Hình Tám chủng phân lập có hoạt tính kháng nấm Fusarium oxysporum mạnh 38 Hình Tám chủng phân lập cho thấy hoạt tính kháng nấm mạnh Alternaria alternata 40 Hình 4.2 Hoạt tính đối kháng chủng sàng lọc Fusarium solani Hình 4.3 Thử nghiệm Catalase chủng vi khuẩn tiềm Hình 4.4 Hình thái khuẩn lạc chủng phân lập tiềm có hoạt tính kháng nấm gây bệnh 33 4.1.3 Thí nghiệm : Đánh giá hoạt tính kháng nấm chủng tiềm với nấm Fusarium solani Hoạt tính kháng nấm chủng phân lập chống lại mầm bệnh nấm đánh giá cách sử dụng xét nghiệm đĩa Petri Tóm lại, chủng vi khuẩn phân lập nuôi cấy đĩa môi trường NA 30°C ngày Nấm bệnh nuôi cấy đĩa PDA nhiệt độ 30°C ngày Dùng dụng cụ bấm lỗ có đầu thạch đường kính 5mm ấn nhẹ lên bề mặt môi trường nuôi cấy nấm bệnh đặt dịch cấy vào đĩa Petri có chứa mơi trường PDA cho cạnh đĩa cm Sau đó, cấy chủng vi khuẩn đối kháng lên đĩa Petri cách môi trường cấy nấm cm chiều dài đường cấy 4,5 cm Các đĩa cấy mầm bệnh nấm trường hợp khơng có phân lập vi khuẩn dùng làm thí nghiệm đối chứng Tất mẫu ủ 30°C ngày Thí nghiệm bố trí theo CRD (Completely Randomized Design) Mỗi nghiệm thức lặp lại lần Bảng 4.3 Ảnh hưởng chủng vi khuẩn đến tỷ lệ ức chế sinh trưởng sợi nấm Fusarium solani sau (3, 5, ngày) ni cấy STT Tên Hoạt tính kháng nấm (%) Sau ngày Sau ngày Sau ngày Đối chứng 0 K1 27,3±11,26 58,13±3,02 61,99±4 K2 3,27±9,61 61,84±1,71 63,87±2,74 K3 28,77±4,98 59,48±5,03 64,37±3,51 K4 22,37±11,75 51,15±2,8 59,51±2,17 M1 23,93±11,93 55,24±3,52 62,52±2,15 M2 24,07±11,98 55,603±3,73 61,22±3,11 M3 22,84±13,01 55,56±4,6 61,67±7,22 M4 25,21±8,02 45,23±4,75 52,91±5,63 34 Kết cho thấy tỷ lệ ức chế sinh trưởng sợi nấm dao động từ 53% đến 64% (Bảng 4.2) Ta thấy chủng: K2, K3, M1có hoạt tính kháng nấm Fusarium solani mạnh (62,52% - 64,37%) Hơn nữa, chủng K3 thể hoạt tính cao nhất, gây ức chế 64% phát triển sợi nấm số 20 chủng phân lập đánh giá Đối với chủng K3, khả ức chế nấm Fusarium solani sau ngày nuôi cấy kép 28,77% Tỷ lệ ức chế tăng dần sau 5-7 ngày đạt 59,48% Ngược lại, chủng M4 cho thấy hiệu thấp nhất, ức chế 53% phát triển khuẩn lạc hai số loại nấm thử nghiệm Tuy nhiên, chủng phân lập có khả kháng nấm mạnh Fusarium solani ( ˃53%) Trong nghiên cứu Nailea Báez-Vallejo, hai chủng vi khuẩn Bacillus sp CCeRi1-002 Pseudomonas sp CCeRi5-020, ức chế đáng kể phát triển sợi nấm Fusarium solani, 50,6 % 64,7 %(Abdallah cs., 2016) Như vậy, chủng K2, K3, M1 có hoạt tính kháng nấm Fusarium solani cao so với chủng CCeRi1-002 CCeRi5-020 (>62%) Trong nghiên cứu Trương Chí Hiền Lê Thanh Toàn , phân lập chủng vi khuẩn Pseudomonas CTND-0501 có hiệu suất ức phát triển sợi nấm Fusarium solani lên đến 65,76% (Hiền, 2020) Như vậy, chủng phân lập có hoạt tính đối kháng nấm Fusarium solani thấp so với chủng CTND-0501 35 Hình 4.5 Tám chủng phân lập có hoạt tính kháng nấm Fusarium solani mạnh 36 4.1.4 Thí nghiệm 4: Đánh giá hoạt tính chủng tiềm với nấm Fusarium oxysporum Bảng 4.4 Ảnh hưởng chủng vi khuẩn đến tỷ lệ ức chế sinh trưởng sợi nấm Fusarium oxysporum sau (3, 5, ngày) nuôi cấy STT Tên Hoạt tính kháng nấm (%) Sau ngày Sau ngày Sau ngày Đối chứng 0 K1 13,32±19,3 50,05±3,74 62,27±22,24 K2 27,39±17,04 38,74±5,5 52,68±14,81 K3 15,4±4,3 48,77±5,85 59,42±14,42 K4 2,54±13,8 33,15±13,18 49,68±16,5 M1 14,42±7,34 43,71±11,84 54,65±13,02 M2 10,62±7,08 32,98±13,22 47,73±18,09 M3 11,48±13,38 39,55±3,58 51,85±18,11 M4 3,85±6,42 31,54±18,36 48,57±29,06 Kết cho thấy tỷ lệ ức chế sinh trưởng sợi nấm dao động từ 48 % đến 62 % (Bảng 4.3) Ta thấy dòng: K1, K3, M1 có hoạt tính kháng nấm Fusarium oxysporum mạnh (54.65% - 62.27%) Hơn nữa, chủng K1 thể hoạt tính cao nhất, ức chế 62,27% phát triển sợi nấm số 20 chủng phân lập đánh giá Đối với chủng HT2, khả ức chế nấm Fusarium oxysporum sau ngày nuôi cấy kép 13,32% Tỷ lệ ức chế tăng dần sau 5-7 ngày đạt 50.05% Ngược lại, chủng M4 cho thấy hiệu thấp nhất, 48% ức chế phát triển khuẩn lạc nấm thử nghiệm Trong nghiên cứu Rania Aydi Ben Abdallah cho thấy Alcaligenes faecalis (S18) Bacillus cereus (S42) có khả ức chế Fusarium oxysporum Sự phát triển sợi nấm mầm bệnh bị ức chế 44,1% 42,1% với chủng S42 S18 (Abdallah cs., 2016) Như vậy, chủng có hoạt tính kháng nấm Fusarium oxysporum cao so với hai chủng S18 S42 (>45%) 37 Trong nghiên cứu Khoa công nghệ sinh học, HVNN cho thấy xạ khuẩn Streptomyces sp VNUA27 có khả đối kháng mạnh với nấm Fusarium oxysporum với tỷ lệ phần trăm đối kháng 54.78% (Sơn cs., 2022) Như có chủng K1 K3 có hoạt tính kháng nấm Fusarium oxysporum so với chủng VNUA27(>54%) Hình Tám chủng phân lập có hoạt tính kháng nấm Fusarium oxysporum mạnh 38 4.1.5 Thí nghiệm 5: Đánh giá hoạt tính chủng tiềm với nấm Alternaria alternata Bảng Ảnh hưởng chủng vi khuẩn đến tỷ lệ ức chế sinh trưởng sợi nấm Alternaria alternata sau (3, 5, ngày) nuôi cấy STT Tên Hoạt tính kháng nấm (%) Sau ngày Sau ngày Sau ngày Đối chứng 0 K1 2,99±3,79 37,39±19,3 53,98±12,68 K2 4,3±4,93 46,83±8,11 61,75±10,37 K3 13,93±1,19 48,79±7,45 49,04±2,72 K4 11,98±1,08 18,65±2,58 35,78±3,75 M1 8,52±2,82 48,85±9,07 55,83±7,41 M2 9,87±1,46 38,3±4,57 48,64±2,51 M3 1,38±1,93 35,97±9,25 48,32±5,77 M4 1,63±1,03 16,86±11,28 30,63±9,93 Kết cho thấy tỷ lệ ức chế sinh trưởng sợi nấm dao động từ 30,63% đến 61,75% (Bảng 4.4) Ta thấy chủng : K2, K1, M1 có hoạt tính kháng nấm Alternaria alternata mạnh (55,83% - 61,75%) Hơn nữa, K2 thể hoạt tính cao nhất, ức chế 61% phát triển sợi nấm số 20 chủng phân lập đánh giá Đối với chủng K2, khả ức chế nấm Alternaria alternata sau ngày nuôi cấy kép 4,3% Tỷ lệ ức chế tăng dần sau 5-7 ngày đạt 61,75% Ngược lại, chủng M4 cho hiệu thấp nhất, 30,63 % ức chế phát triển khuẩn lạc nấm thử nghiệm Trong nghiên cứu Nailea Báez-Vallejo, Bacillus siamensis, chủng LZ88, thể hoạt tính kháng nấm mạnh với tỷ lệ ức chế 81,96% (Xie cs., 2021) Do đó, chủng phân lập có hoạt tính kháng nấm Alternaria alternata thấp so với chủng LZ88 (60% ) lại thấp Hình Tám chủng phân lập cho thấy hoạt tính kháng nấm mạnh Alternaria alternata 40 4.1.6 Thí nghiệm 6: Nghiên cứu tác động dịch khuẩn đến khả kích thích sinh trưởng cà chua Từ vi khuẩn sau trình chọn lọc ( chạy IAA) chọn vi khuẩn mạnh tiến hành thử nghiệm cà chua + Chuẩn bị đất: 32 bầu đất bầu trồng hạt giống cà chua nảy mầm Tỉ lệ bầu: 1g đất – 1g sơ dừa – 1g vermiculite + Chuẩn bị cà chua : + Từ hạt giống cà chua đặt đĩa peptri có giấy thấm nước RO trì độ ẩm hạt nảy mầm Khi nảy mầm trồng vào bầu đất chuẩn bị tưới 25-50ml nước RO ngày/1 lần ( giữ độ ẩm đất ) Hình Hạt cà chùa trước sau nảy mầm Hạt nảy mầm sau ngày mọc non, tưới dịch khuẩn quanh gốc ( tránh nhỏ vào gốc ) +Chuẩn bị dịch khuẩn: Lấy khuẩn lạc đơn từ đĩa petri cấy khuẩn lạc đơn đem nuôi lỏng ống eppendorf chứa 1ml môi trường LB lỏng để vào tủ lắc, lắc 24 Sau 24 giờ, lấy ống eppendorf lắc hút 200µl dịch vào bình tam giác chứa 20ml mơi trương LB lỏng ( vừa hút vừa lắc tay ) để vào tủ lắc, lắc 16-18giờ Sau 16 giờ, pha 20ml nước cất vào bình tam giác chứa dịch khuẩn, hút 2ml nhỏ quanh gốc ( tránh nhỏ vào gốc ) 41 Sau nhỏ dịch khuẩn tưới 25-50ml nước RO ngày / lần Sau tuần tưới khuẩn lần ( tưới nước RO thường xuyên ) Bảng Đánh giá sinh trưởng cà chua sau xử lý dịch khuẩn STT Tên Trung bình chiều cao (cm) Sau ngày Sau 16 ngày Đối chứng 11.38 15,88 K2 13.33 17.03 K3 10.79 14,99 M1 13.36 16,38 Hình Cây cà chua sau 16 ngày 42 4.2 Thảo luận Việc sử dụng vi khuẩn có lợi nơng nghiệp hệ sinh thái bị biến dạng khác giúp bảo vệ trồng chống lại mầm bệnh thực vật Được biết, vi khuẩn liên quan đến thực vật thúc đẩy tăng trưởng phát triển chúng, ví dụ: ức chế tăng trưởng vi sinh vật gây bệnh thực vật Việc phân lập chủng đối kháng cần thiết để cải thiện phương pháp kiểm soát sinh học hạn chế bệnh trồng Một số chủng vi khuẩn có tác dụng ức chế phát triển số mầm bệnh thực vật định sử dụng làm tác nhân kiểm soát sinh học Trong nghiên cứu này, chủng có hoạt tính đối kháng cao với nấm bệnh phân lập từ mẫu đất khác Phân tích so sánh hoạt tính đối kháng chủng phân lập cho thấy chủng K2, K3, M1 ức chế phát triển loại nấm bệnh hiệu chủng lại Hình thái sợi nấm vi khuẩn gây có thay đổi rõ rệt so với đối chứng: không đều, khả lan rộng Ngoài ra, chủng có khả tổng hợp indole-3-acetic acid (IAA) cao Phần Kết luận đề xuất 5.1 Kết luận Từ 02 mẫu đất thu thập TP Tuyên Quang, sàng lọc 30 vi khuẩn đánh giá hoạt tính kháng nấm Fusarium soloni đĩa lọc (NA) Tiếp tục, chọn dòng phân lập thể tính đối kháng mạnh với nấm Fusarium solani Đồng thời, xác định đặc điểm, hình thái, phân tử, hóa sinh,… Sau đó, chúng tơi đánh giá hoạt tính kháng nấm chủng phân lập với nấm Fusarium solani sau 3,5,7 ngày nuôi cấy Tiếp tục, đánh giá hoạt tính kháng nấm với 02 loại nấm : Fusarium oxysporum, Fusarium solani Alternaria alternata sau 3,5,7 ngày nuôi cấy Kết cho thấy Fusarium solani, chủng K3 thể hoạt tính cao nhất, ức chế 64% 43 phát triển sợi nấm số chủng phân lập đánh giá Đối với nấm Fusarium oxysporum, chủng K1 thể hoạt tính cao nhất, gây ức chế 62% phát triển sợi nấm số chủng phân lập đánh giá Đối với chủng Alternaria, chủng K2 thể hoạt tính cao nhất, gây ức chế 61% phát triển hệ sợi nấm số chủng phân lập đánh giá Hầu hết chủng phân lập có khả tổng hợp catalase có khả kích thích tăng trưởng thực vật (IAA) 5.2 Đề xuất Đối với ứng dụng nơng nghiệp, việc đánh giá hoạt tính in vivo chúng cần nghiên cứu thời gian tới 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abdallah, R A B., Mokni-Tlili, S., Nefzi, A., Jabnoun-Khiareddine, H & Daami-Remadi, M J B C 2016 Biocontrol Of Fusarium Wilt And Growth Promotion Of Tomato Plants Using Endophytic Bacteria Isolated From Nicotiana Glauca Organs 97, 80-88 Belete, E., Ayalew, A., Ahmed, S J J O P P & Microbiology 2015 Evaluation Of Local Isolates Of Trichoderma Spp Against Black Root Rot (Fusarium Solani) On Faba Bean 6, 279 Burgess, L & Knight, T 2009 Cẩm Nang Chuẩn Đoán Bệnh Cây Ở Việt Nam Hiền, T C J T C K H T Đ H C T 2020 Phân Lập Và Tuyển Chọn Vi Khuẩn Pseudomonas Có Khả Năng Đối Kháng In Vitro Với Nấm Fusarium Solani Và Colletotrichum Gloeosporioides 56, 135-142 Hồng, T T., Cúc, N T K., Cường, P V., Hoài, P T T J V J O S & Technology 2014 Phân Lập Vi Sinh Vật Đối Kháng Một Số Nguồn Bệnh Nấm Thực Vật Và Đánh Giá Hoạt Tính Của Chúng In Vitro Và In Vivo 52, 419-430 Huỳnh, N T N., Thi, Q V C., Trực, N T., Dũng, T Q J T J O S & Technology 2023 Phân Lập Vi Khuẩn Bacillus Có Hoạt Tính Đối Kháng Nấm Colletotrichum Spp Gây Bệnh Thán Thư Trên Trái Đu Đủ Sau Thu Hoạch 228, 357-363 Jaa, B J., Porter, T., Vaishampayan, A., Ovaskainen, O., Hallenberg, N., Bengtsson-Palme, J., Eriksson, K., Larsson, H., Larsson, E & Koljalg, U 2018 Preliminary Results Of Construction Phylogenetic Tree Of Colletotrichum Spp Causing Anthracnose Diseases On Dragon Fruit In Southern Provinces 45 Jahén-Rivera, S N., Gómez-Rodríguez, O & Espinosa-Victoria, D J R M D F 2020 Isolation And Identification Of Pathogens Causing Stem Rot Of The Fig Tree (Ficus Carica) 38, 269-279 Khan, N., Maymon, M & Hirsch, A M J M 2017 Combating Fusarium Infection Using Bacillus-Based Antimicrobials 5, 75 Kloepper, J W Plant Growth-Promoting Rhizobacteria On Radishes Proc Of The 4th Internet Conf On Plant Pathogenic Bacter, Station De Pathologie Vegetale Et Phytobacteriologie, Inra, Angers, France, 1978, 1978 879-882 Mardanova, A M., Hadieva, G F., Lutfullin, M T., Khilyas, I V E., Minnullina, L F., Gilyazeva, A G., Bogomolnaya, L M & Sharipova, M R J A S 2016 Bacillus Subtilis Strains With Antifungal Activity Against The Phytopathogenic Fungi 8, 1-20 Sơn, Đ T., Mai, N T T., Thu, N T., Hải, N T., Đào, T T., Vân Anh, N T & Cảnh, N X 2022 Nghiên Cứu Đặc Tính Đối Kháng Với Nấm Fusarium Oxysporum Gây Bệnh Trên Chuối Của Chủng Xạ Khuẩn Streptomyces Sp Vnua27 Suksiri, S., Laipasu, P., Soytong, K & Poeaim, S J I J O A T 2018 Isolation And Identification Of Phytophthora Sp And Pythium Sp From Durian Orchard In Chumphon Province, Thailand 14, 389-402 Thụy, N T T 2009 Nghiên Cứu Tuyển Chọn Chủng Vi Khuẩn Bacillus Phân Lập Từ Đất Vườn Sinh Protease Kiềm Luận Văn Thạc Sĩ Sinh Học, Trƣờng Đh Sƣ Phạm Tp Hồ Chí Minh,(3), Tr 37-39 Trần Thị Thanh Tâm & Tuấn, D X 2020 Nghiên Cứu Khả Năng Ức Chế Nấm Fusarium Decemcellulare Và Fusarium Lateritium Gây Bệnh Loét Thân, Cành Sưa Của Vi Khuẩn Nội Sinh 6, 119-124 Trung, Đ Q., Hằng, N T T., Ngọc, P B., Vân, Đ M., Hằng, T T & Anh, L T J T C K H T Đ H C T 2021 Nghiên Cứu In Vitro Các Yếu Tố 46 Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Nầm Alternaria Alternata Gây Bệnh Thối Ngọn Cành Trên Cây Thanh Long (Hylocereus Spp.) 57, 115-120 Xie, Z., Li, M., Wang, D., Wang, F., Shen, H., Sun, G., Feng, C., Wang, X., Chen, D & Sun, X J B C 2021 Biocontrol Efficacy Of Bacillus Siamensis Lz88 Against Brown Spot Disease Of Tobacco Caused By Alternaria Alternata 154, 104508 Yang, J.-W., Nam, S.-S., Lee, H.-U., Choi, K.-H., Hwang, S.-G & Paul, N C J C J O P P 2018 Fusarium Root Rot Caused By Fusarium Solani On Sweet Potato (Ipomoea Batatas) In South Korea 40, 90-95 47

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w