1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của nấm sò tú cầu (p35) trong một số điều kiện khác nhau

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA NẤM SÕ TÖ CẦU (P35) TRONG MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN KHÁC NHAU HÀ NỘI – 202 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA NẤM SÕ TÖ CẦU (P35) TRONG MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN KHÁC NHAU Sinh viên thực : Trƣơng Hồng Lãm Ngành : Công nghệ sinh học Mã sinh viên : 642401 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Thị Bích Thùy HÀ NỘI – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Đánh giá khả sinh trƣởng nấm sò Tú cầu (P35) số điều kiện khác nhau”, trực tiếp tiến hành thực Kết số liệu nghiên cứu khóa luận hồn tồn xác, trung thực chƣa đƣợc sử dụng để cơng bố báo, tài liệu hay tạp chí khoa học Tơi xin cam đoan thơng tin đƣợc trích dẫn khóa luận đƣợc ghi rõ nguồn gốc, đảm bảo trích dẫn theo quy định Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Trƣơng Hồng Lãm i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc động viên, giúp đỡ tận tình thầy cơ, tập thể cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện, Ban chủ nhiệm Khoa Công nghệ Sinh học thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức vô quý giá suốt khoảng thời gian học tập rèn luyện Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc thân, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô TS Nguyễn Thị Bích Thùy dành nhiều thời gian nhƣ tâm huyết mình, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, định hƣớng, tạo điều kiện cho suốt trình thực tập nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Ngô Xuân Nghiễn, ThS Trần Đông Anh ThS Nguyễn Thị Luyện nhƣ thầy cô giáo thuộc Bộ môn Công nghệ vi sinh tạo điều kiện, truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập, rèn luyện Học viện Tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh, chị, bạn nhƣ em khóa dƣới làm công tác Viện Đào tạo, Nghiên cứu Phát triển Nấm – Khoa Công nghệ Sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, tập thể lớp K64CNSH ngƣời thân bên cạnh động viên, giúp đỡ, tạo động lực cho tơi suốt q trình nghiên cứu, học tập Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Trƣơng Hồng Lãm ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất nấm giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm giới 2.1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm Việt Nam 2.2 Giới thiệu nấm sò Tú cầu 2.2.1 Vị trí phân loại 2.2.2 Đặc điểm hình thái 2.2.3 Chu kì sống nấm sò 2.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng nấm sò 10 2.2.5 Giá trị dinh dƣỡng nấm sò 14 2.2.6 Giá trị dƣợc liệu nấm sò 19 PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 23 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 23 3.1.3 Điều kiện thí nghiệm 24 iii 3.1.4 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Nội dung nghiên cứu 25 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 25 3.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 3.2.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm: 26 3.2.4 Phƣơng pháp xử lý nguyên liệu: 28 3.2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu: 29 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đánh giá khả sinh trƣởng chủng nấm sị Tú cầu (P35) mơi trƣờng nhân giống cấp khác 30 4.2 Đánh giá sinh trƣởng chủng nấm sị Tú cầu (P35) mơi trƣờng nhân giống cấp điều kiện nhiệt độ khác 34 4.3 Đánh giá sinh trƣởng chủng nấm sò Tú cầu môi trƣờng nhân giống cấp thay đổi thành phần môi trƣờng 37 4.4 Đánh giá hình thành, sinh trƣởng phát triển thể chủng nấm sò Tú cầu (P35) số công thức môi trƣờng nuôi trồng khác 41 4.4.1 Đánh giá sinh trƣởng hệ sợi nấm sò Tú cầu (P35) số công thức nuôi trồng khác 42 4.4.2 Đánh giá hình thành phát triển thể nấm sị Tú cầu (P35) qua cơng thức phối trộn khác 46 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sản lƣợng nấm số quốc gia giới giai đoạn 2000 – 2019 Bảng 2.2 Sản lƣợng nấm Việt Nam giai đoạn 2000-2019 (tấn) Bảng 2.3 Các chất dinh dƣỡng đa lƣợng P ostreatus (Khan 2010) 15 Bảng 3.1 Thành phần dinh dƣỡng 23 Bảng 3.2 Thành phần dinh dƣỡng mùn cƣa 23 Bảng 3.3 Thành phần chất có 29 gram cám mạch 24 Bảng 4.1 Thời gian mọc kín đặc điểm sinh trƣởng hệ sợi nấm sị Tú cầu (P35) mơi trƣờng nhân giống cấp khác 31 Bảng 4.2 Thời gian mọc kín đặc điểm sinh trƣởng hệ sợi nấm sị Tú cầu (P35) mơi trƣờng nhân giống cấp điều kiện nhiệt độ khác 35 Bảng 4.3 Hệ sợi nấm sò Tú cầu (P35) mọc nửa chai giống đƣợc nhân giống môi trƣờng nhân giống cấp khác 39 Bảng 4.4 Thời gian mọc kín đặc điểm sinh trƣởng hệ sợi chủng nấm sị Tú cầu P35 mơi trƣờng ni trồng có nguồn chất khác 43 Bảng 4.5 Thời gian xuất mầm thể yếu tố cấu thành suất nấm nâu (P35) qua công thức phối trộn khác 47 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quả thể nấm sị Tú cầu Hình 4.1 Sợi nấm sị Tú cầu P35 sau ngày nhân giống môi trƣờng nhân giống cấp khác 34 Hình 4.2 Hệ sợi nấm sị Tú cầu (P35) sau ngày nhân giống môi trƣờng nhân giống cấp điều kiện nhiệt độ khác 37 Hình 4.3 Hệ sợi nấm sị (P35) mọc ½ chai ngun liệu môi trƣờng nhân giống cấp 41 Hình 4.4 Hệ sợi nấm sị (P35) mọc kín chai ngun liệu môi trƣờng nhân giống cấp 41 Hình 4.5 Hệ sợi nấm sò Tú cầu P35 sau 25 ngày nhân giống mơi trƣờng có nguồn chất trồng khác 46 Hình 4.6 Quả thể chủng nấm sị Tú cầu P35 đƣợc nuôi trồng nguồn chất khác 48 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cs Cộng CT Cơng thức CV % Sai số thí nghiệm LSD0,05 Độ lệch tiêu chuẩn mức ý nghĩa 5% MT Môi trƣờng HSTT Hiệu suất thực thu NSSH Năng suất sinh học NSTT Năng suất thực thu TGXHQT Thời gian xuất thể KLTB Khối lƣợng trung bình ĐKTB Đƣờng kính trung bình vii TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài khóa luận: “Đánh giá khả sinh trƣởng, phát triển nấm sò Tú cầu (P35) số điều kiện khác nhau” Mục đích nghiên cứu khảo sát điều kiện nuôi cấy tối ƣu cho phát triển hệ sợi nấm nhƣ đánh giá khả sinh trƣởng phát triển nấm sị Tú cầu số mơi trƣờng nhân giống giá thể nuôi trồng khác Từ đƣa giống nấm vào sản xuất đại trà, giúp tăng hiệu sản xuất đƣa nuôi trồng thực tế giá thể phụ phẩm nơng nghiệp, nhƣ mang lại lợi ích kinh tế cho ngƣời nơng dân Kết thí nghiệm đƣợc đánh giá nhƣ sau: Thí nghiệm 1: Đánh giá sinh trƣởng chủng nấm sò Tú cầu số môi trƣờng nhân giống nấm cấp khác (môi trƣờng Czapek, Raper, PGA, PGA bổ sung cám gạo PGA bổ sung nấm tƣơi), hệ sợi nấm sò Tú cầu sinh trƣởng phát triển tốt môi trƣờng Raper với tốc độ sinh trƣởng 7,4 mm/ngày khoảng thời gian trung bình ngày Hệ sợi sinh trƣởng môi trƣờng Czapek với tốc độ sinh trƣởng 4,35 mm/ngày thời gian mọc kín đĩa 10 ngày Tuy khơng có khác biệt q lớn tốc độ sinh trƣởng nhƣ thời gian mọc kín đĩa thạch mơi trƣờng cấp khác nhau, nhƣng mật độ hình thái hệ sợi có khác biệt rõ mơi trƣờng Raper với mơi trƣờng cịn lại Thí nghiệm 2: Đánh giá sinh trƣởng chủng nấm sò Tú cầu điều kiện nhiệt độ khác nhau, nhiệt độ từ 15℃ đến 35℃, hệ sợi sinh trƣởng tốt nhiệt độ 30℃, với tốc độ sinh trƣởng đạt 6,37 mm/ ngày thời gian sợi mọc kín đĩa 6,78 ngày Tốc độ mọc tăng dần thời gian mọc kín đĩa giảm dần nhƣ mật độ hệ sợi nấm dày lên khoảng nhiệt độ từ 15℃ đến 30℃, riêng điều kiện nhiệt độ 35℃ tốc độ mọc sợi chậm đạt 2,01 mm/ngày sau 4-5 ngày gần nhƣ giữ nguyên chiều dài dày sợi lên sợi mọc khơng kín đĩa thạch viii khí oxy mà vi sinh vật sử dụng hạt có kích thƣớc lớn làm tăng khoảng cách hạt, cải thiện q trình liên quan đến vận chuyển oxy, nhiên, lại hạn chế diện tích tiếp xúc bề mặt hạt cung cấp chất dinh dƣỡng độ ẩm cần thiết cho vi sinh vật (Pandey cộng sự, 2000) Tỷ lệ sinh trƣởng tăng rút ngắn thời gian hình thành sợi nấm, hình thành nấm nguyên sinh, thời gian cho vụ nấm thu hẹp hội xâm nhập nguồn bệnh Mức dinh dƣỡng tăng lên môi trƣờng sống cung cấp nhiều lƣợng cho tăng trƣởng phát triển sợi nấm (Royse et al., 2004) Trong sản xuất nấm, bên cạnh tốc độ sinh trƣởng mật độ hệ sợi yếu tố đƣợc quan tâm Mật độ hệ sợi cao khả bám sâu vào giá thể ni trồng lớn, từ giúp nấm tận dụng đƣợc tốt nguồn dinh dƣỡng có giá thể nuôi trồng Từ kết đánh giá, thấy CT4.2 có mật độ hệ sợi cao nhất, mật độ hệ sợi dày, màu trắng, bám sâu vào giá thể nuôi trồng; CT4.3 CT4.4 có mật độ hệ sợi mức trung bình, hệ sợi rõ tƣơng đối dày; cịn CT4.1 có mật độ hệ sợi thấp nhất, hệ sợi mảnh, màu trắng nhạt Kết thí nghiệm giống với báo cáo Anyakorah Olatunji (2001) trồng nấm sị chất thải cơng nghiệp nơng nghiệp khác báo cáo P sajor-caju phát triển tốt tất chất thải xenlulô từ chất thải có suất cao Các kết phù hợp với báo cáo Chang (1984) chất thải cho suất cao lƣợng nấm nhiều chất thải nông nghiệp khác mà tỷ lệ cao cellulose có độ chặt làm ƣớt 45 CT4.1 CT4.2 CT4.3 CT4.4 Hình 4.5 Hệ sợi nấm sị Tú cầu P35 sau 25 ngày nhân giống môi trƣờng có nguồn chất trồng khác 4.4.2 Đánh giá hình thành phát triển thể nấm sị Tú cầu (P35) qua công thức phối trộn khác Tốc độ sinh trƣởng giống nấm nhƣ đặc điểm hình thái mật độ sợi nấm phản ánh nhiều chất lƣợng thể nấm thu hoạch, sợi nấm dày đều, mƣớt tốc độ mọc sợi nhanh chứng minh sinh trƣởng sợi nấm khỏe tiết nhiều enzyme phân hủy chất làm chất dinh dƣỡng cho nấm Ngồi ra, yếu tố mơi trƣờng nhƣ nhiệt độ, độ ẩm vùng trồng, nồng độ không khí, ánh sáng,… nhân tố trực tiếp ảnh hƣởng đến suất thể nấm Sau trình ƣơm sợi kết thúc, tiến hành di chuyển bịch nấm sang khu vực chăm sóc cho thể Bịch đạt tiêu chuẩn để đem nhà ni trồng phải bịch có hệ sợi mọc kín đáy từ - ngày để tránh làm tổn thƣơng hệ sợi trình vận chuyển Ở CT4.2 số bịch nấm chƣa kín đáy hồn tồn nhƣng có dấu hiệu mầm thể Sau bịch đƣợc treo, ta tiến hành rạch bịch, làm tổn thƣơng hệ sợi kích thích bịch thể Rạch trung bình vết/bịch, vết rạch sâu 0,5 – 1cm dài từ – 4cm, đƣờng rạch chéo xuống mặt sàn góc 40° Trong khoảng từ – ngày đầu tiên, không tƣới nƣớc trực tiếp vào bịch mà xả nhằm tạo độ ẩm khơng khí thích 46 hợp cho khu vực nhà ni trồng Một thời gian sau, vị trí vết rạch hầu hết hình thành mầm thể Bảng 4.5 Thời gian xuất mầm thể yếu tố cấu thành suất nấm nâu (P35) qua công thức phối trộn khác Chỉ tiêu TGXHQT ĐKTB (ngày) cụm CT Số cánh KLTB NSTT (g) cụm (g) HSSH (%) (mm) CT4.1 31,24 104,5 27,58 62,09 2436,17 32,05 CT4.2 26,19 119,14 52,19 91,26 3665,92 48,24 CT4.3 32,28 104,96 24,43 69,14 2668,59 35,11 CT4.4 38,36 98,27 18,73 46,36 1668,96 21,96 CV% 4,70 2,90 5,20 4,80 3,20 3,20 LSD0.05 2,98 6,23 3,16 6,50 166,84 2,20 TGXHQT: thời gian xuất thể tính từ ngày cấy giống Qua q trình theo dõi thí nghiệm, tơi nhận thấy thời gian xuất thể nhƣ thời gian thể trƣởng thành nhanh chủng nấm P35 CT4.2 26,19 ngày Ở môi trƣờng chất mùn cƣa lõi ngô dƣờng nhƣ chêch lệch không đáng kể lần lƣợt 31,24 32,28 ngày, thời gian xuất thể trung bình dao động từ 26,19 đến 38,36 Ở CT4.4 mơi trƣờng có chất rơm có thời gian xuất thể muộn 38,36 ngày Bên cạnh thời gian xuất thể, tiêu chí nhƣ đƣờng kính trung bình cụm, số cánh cụm khối lƣợng trung bình cụm số quan trọng Đây tiêu chí trực quan giúp dễ dàng xác định đƣợc liệu nguồn giá thể ni trồng có phù hợp với chủng nấm sị P35 hay khơng Trong số đƣờng kính trung bình cụm khối lƣợng trung bình cụm có chênh lệch tƣơng đối lớn mơi trƣờng Ở tiêu chí CT4.2 cho đƣờng kinh trung bình cụm khối lƣợng trung bình cụm cao lần lƣợt 119.14 mm 91,26g Cũng quan sát bảng 4.5 ta thấy, tiêu chí đánh giá có giảm dần mơi trƣờng lần lƣợt 47 CT4.2 đến CT4.3, CT4.1 CT4.4 thấp với LSD0.05 lần lƣợt 6.23 6,5 Tuy nhiên, đƣờng kính trung bình cụm mơi trƣờng đầu khơng có chênh lệch q lớn khoảng 104mm đến 119mm Số cánh cụm mơi trƣờng có giảm dần mơi trƣờng lần lƣợt CT4.2 đến CT4.3, CT4.1 CT4.4 thấp Số cánh dao động từ 19 đến 52 cánh cụm Một điều quan trọng mà ngƣời trồng nấm thu hoạch thể ý đến suất thực thu hiệu suất thực thu mà nấm đem lại Chúng đƣợc xem nhƣ yếu tố quan trọng định đến việc lựa chọn giá thể nuôi trồng phù hợp để thu đƣợc suất cao Dựa vào bảng 4.5 ta khẳng định CT4.2 hay mơi trƣờng có giá thể ni trồng chứa 94% bơng phụ phẩm mơi trƣờng thích hợp cho sinh trƣởng phát triển chủng nấm sò Tú cầu P35, cho suất hiệu suất thực thu cao lần lƣợt 3665,92g 48,24% Trong đó, CT4.4, 94% rơm có hiệu suất thực thu thấp với 21,96% với suất thực thu đạt 1668,96g Duới hình ảnh thể nấm thu đƣợc môi trƣờng ni trồng khác CT4.1 CT4.2 CT4.3 CT4.4 Hình 4.6 Quả thể chủng nấm sị Tú cầu P35 đƣợc ni trồng nguồn chất khác Từ đánh giá trên, CT4.2 (94% phụ phẩm + 5% cám mạch + 1% CaCO3) đƣợc lựa chọn công thức tối ƣu tiến hành nuôi trồng thực tiễn chủng nấm sò Tú cầu P35 với hiệu suất sinh học lên tới 48,24% chất lƣợng thể thu đƣợc tốt so với công thức môi trƣờng lại 48 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Ở môi cƣờng nhân giống cấp khác nhau, hệ sợi nấm sò Tú cầu sinh trƣởng phát triển đƣợc Tuy nhiên hệ sợi sinh trƣởng tốt môi trƣờng Raper với tốc độ sinh trƣởng 7,4 mm/ngày khoảng thời gian trung bình ngày Trên mơi trƣờng có điều kiện nhiệt độ khác nhau, hệ sợi nấm sò Tú cầu sinh trƣởng tốt khoảng 25℃ đến 30℃, khơng có khác biệt nhiều nhiệt độ với tốc độ sinh trƣởng đạt 6,37 6,08 mm/ngày thời gian mọc kín đĩa trung bình 6,78 7,11 ngày Ở môi trƣờng nhân giống cấp 2, kết thu đƣợc cho thấy môi trƣờng 99% thóc tẻ có tốc độ sinh trƣởng đạt 8,04 mm/ngày thời gian mọc kín chai giống trung bình 13,33 ngày, đƣợc nhìn nhận nhƣ mơi trƣờng tối ƣu Bên cạnh đó, mơi trƣờng có nguồn chất ni trồng khác nhau, chủng nấm sị P35 sinh trƣởng tốt CT4.2: 94% phụ phẩm + 5% cám mạch + 1% CaCO3 với tốc độ mọc sợi đạt 7,99 mm/ngày; thời gian kín bịch nấm 13,07 ngày; mật độ hệ sợi dày, mƣợt đồng môi trƣờng Và hiệu suất thực thu lên đến 48,24% 5.2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu nhằm đánh giá khả sinh trƣởng phát triển chủng nấm nấm sò Tú cầu P35 môi trƣờng nhân giống cấp 1, cấp 2, cấp nhƣ giá thể nuôi trồng với yếu tố khác nhiệt độ, môi trƣờng mùa vụ nuôi trồng,… Đồng thời, mong muốn viện tiếp tục nâng cấp bổ sung thêm trang thiết bị, sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật nhằm phục vụ cho trình nghiên cứu 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO A, Tài liệu nƣớc Cơng Phiên, 2012 Nấm - Dịng sản phẩm chủ lực Báo Sài Gịn Giải Phóng Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Duy Trinh, Ngô Xuân Nghiễn (2012) “Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn, nấm dược liệu” Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Đƣờng Hồng Dật (2003) “Kỹ thuật nuôi trồng nấm mỡ, nấm rơm, nấm sò, nấm hương mộc nhĩ” Nhà xuất Hà Nội Minh Huệ (2012) “Bao có thương hiệu nấm Việt Nam” Báo Kinh Tế Nông Thôn Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Ngô Xuân Nghiễn ZaniFederico (2002) “Năm ăn - Cơ sở khoa học công nghệ nuôi trồng” (Tái lần thứ 4) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Hỷ, Nguyễn Duy Trình, Ngơ Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Mỵ Thực trạng giải pháp phát triển ngành nấm tỉnh phía Nam Trung tâm cơng nghệ sinh học thực vật Nguyễn Lân Dũng (2004) “Công nghệ nuôi trồng nấm” (tập 1) Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Nhƣ Hiến Phạm Văn Dƣ, 2013 Thực trạng giải pháp phát triển sản xuất nấm tỉnh phía Nam Diễn Đàn Khuyến Nơng & Nông Thôn, Chuyên đề Phát Triển Nghề Trồng Nấm Hiệu Quả, lần thứ 14: 17-25 Trịnh Tam Kiệt (2012) Nấm lớn Việt Nam, Tập 2, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội B, Tài liệu nƣớc https://intracen.org/ (Korea Mushroom Council, in 2010) https://www.mushroomcouncil.org/wp-content/uploads/2020/05/2019-Mushroom-CouncilAnnual-Report.pdf (International Trade Center) http://www.stats.gov.cn/english/ (National Bureau of Statistics of China, 2011) Alam N, Amin R, Khan A, Ara I, Shim M, Lee MW et al (2009) Comparative effects of oyster mushroom on lipid profile, liver and kidney function in hypercholesterolemic rats Mycobiology 37: 37-42 Anyakorah CI, Olatunji O (2001) Cultivation of oyster mushroom; Pleurotus sajorcaju on different agro-wastes World J Biotechnol 2: 266-270 Bernas E et al (2006) Edible mushroom as a source of valuable nutritive constituents Acta Sci Pol Technol Aliment 5(1): 5-20 Bobek P, Galbavy S (2001) Effect of pleuran (beta-glucan from Pleurotus ostreatus) on the antioxidant status of the organism and on dimethylhydrazine-induced precancerous lesions in rat colon Br J Biomed Sci 58:164–168 Buswell JA and Chang ST.(1993) Edible mushrooms: Attributes and applications In: Genetics and breeding of edible mushrooms Chang ST, Buswell JA and Miles PG (eds.) Gordon and Breach Amsterdam 297-324 50 Chang S.T., Miles P.G first ed CRC Press; Boca Raton: 2004 Mushrooms: Cultivation, Nutritional Value Medicinal Effect and Environmental Impact Chang ST (1984) Conversion of agricultural and industrial wastes into fungal protein Conserv Recycling 7(2-4): 175-180 Chang ST, Miles PG (1989) Edible mushrooms and their cultivation: CRC press: Baco Raton FL 1-38 Chang ST (1991) In Arora DK , Mukerji KG, Marth EH.(Eds.), Hand Book of Applied Mycology Marcel Dekker Inc., New York 221-240 10 Chang ST (1991) In Arora DK , Mukerji KG, Marth EH.(Eds.), Hand Book of Applied Mycology Marcel Dekker Inc., New York 221-240 11 Cowan MM (1999) Plant products as antimicrobial agents Clin Microbiol Rev 12: 564-582 12 EI- Fakharany EM, Haroun BM, Ng TB, Redwan, ER (2010) Oyster mushroom laccase inhibits hepatitis C virus entry into Peripheral blood cells and hepatoma cells Protein Pept Lett 17: 1031-1039 13 Eira A.A., Bueno F.S first ed CPT; Viỗosa: 2005 Cultivo de cogumelo Shimeji e Hiratake (in Portuguese) 14 Eira A.F., Minhoni M.T.A., Braga G.C., Montini R.M., Ichida M.S., Marino R.H second ed Unesp; Botucatú: 1997 Manual teórico-prático cultivo de cogumelos comestíveis 15 Espin JC and Wichers HJ (1999) Activation of a latent mushroom (Agaricus bisporous) tysoinase isoform by sodium dodecyl sulfate (SDS) kinetic properties of the SDS-activated isoform J Agric Food Chem 47(9): 3518- 3525 16 Fu R, Yin C, Liu Y, Ding L, Zhu J, Zheng A, Li P The influence of nutrient and environmental factors on mycelium growth and conidium of false smut Villosiclava virens Afr J Microbiol Res 2013;7:825–833 17 Hassan F.R.H., Ghada M.M and El-Kady A.T.M (2012) Mycelial Biomass Production of Enoke Mushroom (Flammulina velutipes) by Submerged Culture, Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 6(7): 603-610 18 Hassen S, Mohammad AY, Kiramat K (2011) Cultivation of the oyster mushroom (Pleurotus ostreatus (jacq)P.Kumm) in two different agro-ecological Zone of Pakistan Afr J Biotechnol 10:183-188 19 Hoa H.T., Wang C The effects of temperature and nutritional conditions on mycelium growth of two oyster mushrooms (Pleurotus ostreatus and Pleurotus cystidiosus) Mycobiology 2015;43:14–23 20 Hossain MS, Alam N, Amin SMR, Basunia MA, Rahman A (2007) Essential fatty acids content of Pleurotus ostreatus, Ganoderma lucidum and Agaricus bisporus Bangladesh J Mushroom 1:1-7 21 Jedinak A, Sliva D (2008) Pleurotus ostreatus inhibits proliferation of human breast and colon cancer cells through p53 – independent pathway Int J Oncol 33:1307-1313 22 Karacsonyi S, Kuniak L (1994) Polysaccharides of Pleurotus ostreatus: isolation and structure of pleuran, an alkali-insoluble beta-D-glucan Carbohydr Polym 24:107-111 23 Kashangura C Department of Biological Sciences, Faculty of Science, University of 51 Zimbabwe; Harare: 2008 Optimisation of the Growth Conditions and Genetic Characterisation of Pleurotus Species dissertation 24 Kaufert F The biology of Pleurotus corticatus Fries Bull Univ Minnesota Expt Stat 1936;114:1–35 25 Khan MA, Amin SMR, Uddin MN, Tania M, Alam N.(2008) Comparative study of the nutritional composition of oyster mushrooms cultivated in Bangladesh Bangladesh J Mushroom 2: 9-14 Khan MA (2010) Nutritional composition and Hypocholesterolemic effect of mushroom: Pleurotus sajor-caju and Pleurotus florida: LAP Lambert Academic publishing Gmbh &co KG: Saarbrucken, Germany 1-11 26 Krishna S, Usha PTA (2009) Hyoglycaemic effect of a combination of Pleurotus ostreatus, Murray Koenigii and Aegle marmelos in diabetic rats Indian J Anim Sci 79: 986-987 27 Kurtzman RH, Zadražil F Physiological and taxonomical considerations for cultivation of Pleurotus mushrooms In: Chang ST, Quimio TH, editors Tropical mushrooms biological nature and cultivation methods Hong Kong: Chinese University Press; 1989 pp 299–348 28 Li W., Li X., Yang Y., Zhou F., Liu L., Zhou S Effects of different carbon sources and C/N values on nonvolatile taste components of Pleurotus eryngii Int J Food Sci Technol 2015;50:2360–2366 29 Luz J.M., Nunes M.D., Paes S.A., Torres D.P., Silva C.S.M., Kasuya M.C Lignocellulolytic enzyme production of Pleurotus ostreatus growth in agroindustrial wastes Braz J Microbiol 2012;43:1508–1515 30 Manzi P, Aguzzi A, Pizzoferrator L.(2001) Nutritional values of mushrooms widely consumed in Itlay Food chem 73(3): 321-325 Manzi P, Marconi S, Aguzzi A, Pizzoferrato L (2004) Commercial mushrooms: nutritional quality and effect of cooking Food chem 84: 201-206 31 Mao XB, Eksriwong T, Chauvatcharin S, Zhong JJ Optimization of carbon source and carbon/nitrogen ratio for cordycepin production by submerged cultivation of medicinal mushroom Cordyceps militaris Proc Biochem 2005;40:1667–1672 32 Mattiala P, Konko K, Eurola M, Pihlava JM, Aatola J, Vahteristo L, Hietaniemi V, Kumpulainen J, Valtonen M, Piironeen V (2001) Content of Vitamins , minerals elements and some phenolic compounds in cultivated mushrooms J Agric Food Chem 49(5): 2343-2348 33 Mattila P, Suonpa K, Pilronen V (2006) Functional properties of edible mushroom Nutr J 16: 694-696 34 Mejía S.J., Albertó E Heat treatment of wheat straw by immersion in hot water decreases mushroom yield in Pleurotus ostreatus Ver Iberoam Micol 2013;30:125– 129 (in Spanish) 35 Mejía S.J., Albertó E Heat treatment of wheat straw by immersion in hot water decreases mushroom yield in Pleurotus ostreatus Ver Iberoam Micol 2013;30:125– 129 (in Spanish) 36 Mirunalini S, Arulmozhi V, Deepalakshmi K, Krishnaveni M (2012) Intracellular biosynthesis and antibacterial activity of silver nanoparticles using Edible mushrooms Not Sic Biol 4(4): 55-61 52 37 Mshandete AM, Cuff J (2007) Proximate and nutrient composition of three types of indigenous edible wild mushrooms grown in Tanzania and their utilization prospects Afr J Food Agic Nutr Dev 7: 1–16 38 N Alam, M.J Shim, M.W Lee, P.G Shin, Y.B Yoo, and T.S Lee (2009), “Vegetative Growth and Phylogenetic Relationship of Commercially Cultivated Strains of Pleurotus eryngii based on ITS sequence and RAPD”, Mycobiology, 37(4), pp.258-266 39 Nakano Y., Fujii H., Kojima M Identification of blue-light photoresponse genes in oyster mushroom mycelia Biosci Biotechnol Biochem 2010;74:2160–2165 40 Neelam S., Chennupati S., Singh S Comparative studies on growth parameters and physio-chemical analysis of Pleurotus ostreatus and Pleurotus florida Asian J Plant Sci Res 2013;3:163–169 41 Niladevi K.N., Sukumaran R.K., Prema P Utilization of rice straw for laccase production by Sreptomyces psammoticus in solid state fermentation J Ind Microbiol Biotechnol 2007;34:665–674 42 Oei P., Nieuwenhuijzen B.V first ed Agromisa Foundation and CTA; Wageningen: 2005 Small-scale Mushroom Cultivation: Oyster, Shiitake and Wood Ear Mushrooms 43 Opletal L, Jahodar L, Chobot V, Zdansky P,Lukes J, Bratova M, et al (1997) Evidence for the anti-hyperlipidaemic activity of the edible fungus Pleurotus ostreatus Br J Biomed Sci 54:240-243 44 Owaid M.N., Abed A.M., Nassar B.M Recycling cardboard wastes to produce blue oyster mushroom Pleurotus ostreatus in Iraq Emir J Food Agric 2015;27:537–541 45 Oyetayo V.O., Ariyo O.O Micro and macronutrient properties of Pleurotus ostreatus (Jacq:Fries) cultivated on different wood substrates Jordan J Biol Sci 2013;6:223–226 46 Pandey A., Soccol C.R., Mitchell D New developments in solid state fermentation: Ibioprocesses and products Process Biochem 2000;35:1153–1169 47 Pandey A., Soccol C.R., Rodrigrez-Leon J.A., Nigam P first ed Asiatech Publishers; New Delhi: 2001 Solid-state Fermentation in Biotechnology: Fundamentals and Applications 48 Parisa Maftoun , Roslinda Abd Malek , Helmi Johari Masry , Farid Agouillal , Avnish Pareek , Siti Zulaiha Hanapi , Hesham A El Enshasy (2017) Effect of additives on Pleurotus ostreatus Growth on Agar medium Journal of Pharmacy and Biological Sciences 3:106-110 49 Qu J., Huang C., Zhang J Genome-wide functional analysis of SSR for an edible mushroom Pleurotus ostreatus Gene 2016;575:524–530 50 Ratcliffe B, Flurkey WH, Kuglin J, Dawley R (1994) Tyrosinase, laccase and peroxidase in mushrooms(Agaricus, Crimini, Oyster and Shiitake) J Food Sci 59(4): 824-827 51 Royse D.J., Rhodes T.W., Ohga S., Sanchez J.E Yield, mushroom size and time to production of Pleurotus cornucopiae (oyster mushroom) grown on switch grass substrate spawned and supplemented at various rates Bioresour Technol 2004;91:85–91 53 52 Ryu J., Kim M.K., Im C.H., Shin P Development of cultivation media for extending the shelf-life and improving yield of king oyster mushrooms (Pleurotus eryngii) Sci Hortic 2015;193:121–126 53 Sarker N.C., Hossain M.M., Sultana N., Mian I.H., Karim A.J.M.S., Amin S.M.R Performance of different substrates on the growth and yield of Pleurotus ostreatus (Jacquin ex Fr.) Kummer, Bangladesh J Mushroom 2007;1:9–20 54 Shamtsyan MM, Konusova VG, Goloshchev AM, Maksimova YO, Panchenko AV, Petrishchev NN, et al.(2004) Immunomodulating and anti-tumor effects of basidiomycetes Pleurotus ostreatus (Jacq.: fr) P Kumm and P conucopiae (Pau Ex Pers.) Rollan J Biol Phys Chem 4(3): 157-61 55 Sibel Yildiz, Umit Cafer Yildiz, Engin Derya Gezer, Ali Temiz (2002) Some lingnocellulosic waste used as raw material in cultivation of the Pleurotus ostreatus culture mushroom Process Biochem 301-306 56 Silva E.G., Dias E.S., Siqueira F.G., Schwan R.F Chemical analysis of fructification bodies of Pleurotus sajor-caju cultivated in several nitrogen concentrations Ciênc Tecnol Aliment 2007;27:72–75 57 Synytsya A, Mickova K, Jablonsky I, Slukoya M, Copikova J (2008) Mushrooms of Genus Pleurotus as a Source of Dietary Fibres and Glucans for Food Supplements Czech J Food Sci 26: 441–446 58 Urben A.F Embrapa Recursos Genéticos e Biotecnologia; Brasília: 2004 Produỗóo de cogumelos por meio de tecnologia chinesa modificada (in Portuguese) 59 Wang D, Sakoda AK, Suzuki M.(2001) Biological efficiency and nutritional values of Pleurotous ostreatus cultivated on spent beer grain Bioresour Technolo 78:93-300 60 Wang H, Gao J, Ng TB (2000) A new lectin with highly potent antiheptoma and antisarcoma activities from the oyster mushroom Pleurotus ostreatus Biochem Biophys Res Commun 275:810-816 61 Wang H, Ng TB (2000) Isolation of a novel ubiquitin-like protein from Pleurotus ostreatus mushroom with anti-human immune deficiency virus, translation-inhibitory and ribonuclease activities Biochem Biophys Res Commun 276:587-593 62 Wei, C H., Zhou, Z., Shi, F C and Yong, Q L (2008) Optimization for the production of exopolysaccharides from Fomes fomentariusin submerged culture and its antitumor effect in vitro Bioresource Technology 99, 3187-3194 63 Yildiz S., Yildiz U.C., Gezer E.D., Temiz A Some lignocellulosic wastes used as raw material in cultivation of the Pleurotus ostreatus culture mushroom Process Biochem 2002;38:106–301 54 PHỤ LỤC Thí nghiệm Đánh giá sinh trưởng chủng nấm sò Tú cầu số môi trường nhân giống nấm cấp BALANCED ANOVA FOR VARIATE TBKS FILE TN2MT 18/12/22 7:20 :PAGE THI NGHIEM MOI TRUONG VARIATE V003 TBKS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 456097 228048 0.31 0.745 CT 4.93457 1.23364 1.67 0.248 * RESIDUAL 5.90232 737790 * TOTAL (CORRECTED) 14 11.2930 806642 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TDTB FILE TN2MT 18/12/22 7:20 :PAGE THI NGHIEM MOI TRUONG VARIATE V004 TDTB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 132960 664800E-01 1.18 0.356 CT 18.2077 4.55193 80.96 0.000 * RESIDUAL 449775 562218E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 18.7904 1.34217 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGKD FILE TN2MT 18/12/22 7:20 :PAGE THI NGHIEM MOI TRUONG VARIATE V005 TGKD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 105640 528200E-01 2.16 0.177 CT 34.9157 8.72893 356.47 0.000 * RESIDUAL 195897 244871E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 35.2172 2.51552 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN2MT 18/12/22 7:20 :PAGE THI NGHIEM MOI TRUONG MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 TBKS 43.9160 43.5020 43.6180 TDTB 6.52200 6.37800 6.60600 TGKD 7.00000 7.06800 6.86600 SE(N= 5) 0.384133 0.106039 0.699816E-01 5%LSD 8DF 1.25262 0.345784 0.228203 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 TBKS 43.5533 44.3900 44.2800 43.2533 42.9167 TDTB 4.35333 7.40000 6.76000 7.20667 6.79000 TGKD 10.0000 6.00000 6.55667 6.00000 6.33333 SE(N= 3) 0.495913 0.136896 0.903458E-01 5%LSD 8DF 1.61712 0.446405 0.294609 - 55 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN2MT 18/12/22 7:20 :PAGE THI NGHIEM MOI TRUONG F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TBKS TDTB TGKD GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 43.679 15 6.5020 15 6.9780 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.89813 0.85895 2.0 0.7451 1.1585 0.23711 3.6 0.3560 1.5860 0.15648 2.2 0.1773 |CT | | | 0.2480 0.0000 0.0000 | | | | THÍ NGHIỆM 2: Đánh giá sinh trưởng chủng nấm sò Tú cầu điều kiện nhiệt độ BALANCED ANOVA FOR VARIATE TBKS FILE TN1LAM 26/12/22 16:18 :PAGE TN1 NHIETDO VARIATE V003 TBKS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 607411 303705 2.90 0.112 CT 869.029 217.257 ****** 0.000 * RESIDUAL 838621 104828 * TOTAL (CORRECTED) 14 870.475 62.1768 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TDTB FILE TN1LAM 26/12/22 16:18 :PAGE TN1 NHIETDO VARIATE V004 TDTB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 359998E-03 179999E-03 0.02 0.983 CT 37.7881 9.44703 960.25 0.000 * RESIDUAL 787050E-01 983812E-02 * TOTAL (CORRECTED) 14 37.8672 2.70480 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGKD FILE TN1LAM 26/12/22 16:18 :PAGE TN1 NHIETDO VARIATE V005 TGKD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 145200E-01 725999E-02 0.44 0.660 CT 222.174 55.5436 ****** 0.000 * RESIDUAL 130669 163336E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 222.319 15.8800 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN1LAM 26/12/22 16:18 :PAGE TN1 NHIETDO MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 TBKS 39.5520 39.4520 39.0840 TDTB 4.54000 4.53400 4.54600 TGKD 7.00000 7.00000 6.93400 SE(N= 5) 0.144795 0.443579E-01 0.571553E-01 5%LSD 8DF 0.472161 0.144647 0.186377 MEANS FOR EFFECT CT - 56 CT NOS 3 3 TBKS 43.1133 43.1100 43.2533 43.1967 24.1400 TDTB 3.91667 4.31333 6.08333 6.37667 2.01000 TGKD 11.0000 10.0000 7.11000 6.78000 0.000000 SE(N= 3) 0.186929 0.572658E-01 0.737871E-01 5%LSD 8DF 0.609557 0.186738 0.240612 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN1LAM 26/12/22 16:18 :PAGE TN1 NHIETDO F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TBKS TDTB TGKD GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 39.363 15 4.5400 15 6.9780 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 7.8852 0.32377 0.8 0.1123 1.6446 0.99187E-01 2.2 0.9829 3.9850 0.12780 1.8 0.6598 |CT | | | 0.0000 0.0000 0.0000 | | | | Thí nghiệm Đánh giá sinh trưởng chủng nấm sị Tú cầu mơi trường nhân giống cấp BALANCED ANOVA FOR VARIATE TOCDOT FILE NHIET C2 9/12/22 19: :PAGE VARIATE V003 TOCDOT LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 41.0498 10.2625 141.38 0.000 NL 192013 960067E-01 1.32 0.320 * RESIDUAL 580720 725899E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 41.8226 2.98733 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TOCDOC2 FILE NHIET C2 9/12/22 19: :PAGE VARIATE V004 TOCDOC2 SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 10.6041 2.65103 9.43 0.004 NL 662773 331387 1.18 0.357 * RESIDUAL 2.25003 281253 * TOTAL (CORRECTED) 14 13.5169 965495 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NHIET C2 9/12/22 19: :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 TOCDOT 3.87000 4.31333 6.08000 6.72000 2.07333 TOCDOC2 8.04000 7.03000 6.27667 5.66333 6.05667 SE(N= 3) 0.155553 0.306188 5%LSD 8DF 0.507242 0.998448 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 TOCDOT 4.73200 4.46000 4.64200 TOCDOC2 6.90800 6.50000 6.43200 57 SE(N= 5) 0.120491 0.237172 5%LSD 8DF 0.392908 0.773395 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NHIET C2 9/12/22 19: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TOCDOT TOCDOC2 GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 4.6113 15 6.6133 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.7284 0.26943 5.8 0.0000 0.98260 0.53033 8.0 0.0044 |NL | | | 0.3196 0.3572 | | | | Thí nghiệm Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển hình thành thể chủng nấm sò Tú cầu số nguyên liệu nuôi trồng khác BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGXHQT FILE NT 9/12/22 19: :PAGE VARIATE V003 TGXHQT LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= * RESIDUAL 11 244.318 22.2107 * TOTAL (CORRECTED) 11 244.318 22.2107 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKC FILE NT 9/12/22 19: :PAGE VARIATE V004 DKC SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= * RESIDUAL 11 763.948 69.4498 * TOTAL (CORRECTED) 11 763.948 69.4498 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO CANH FILE NT 9/12/22 19: :PAGE VARIATE V005 SO CANH SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= * RESIDUAL 11 1971.00 179.182 * TOTAL (CORRECTED) 11 1971.00 179.182 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLSHC FILE NT 9/12/22 19: :PAGE VARIATE V006 KLSHC SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= * RESIDUAL 11 3381.02 307.366 * TOTAL (CORRECTED) 11 3381.02 307.366 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLTTC FILE NT 9/12/22 19: :PAGE VARIATE V007 KLTTC SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= * RESIDUAL 11 3180.06 289.096 * TOTAL (CORRECTED) 11 3180.06 289.096 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSSHC FILE NT 9/12/22 19: :PAGE VARIATE V008 NSSHC SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES 58 F RATIO PROB ER LN ============================================================================= * RESIDUAL 11 693262E+07 630238 * TOTAL (CORRECTED) 11 693262E+07 630238 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTTC FILE NT 9/12/22 19: :PAGE VARIATE V009 NSTTC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= * RESIDUAL 11 620162E+07 563783 * TOTAL (CORRECTED) 11 620162E+07 563783 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HS FILE NT 9/12/22 19: :PAGE VARIATE V010 HS LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= * RESIDUAL 11 1073.50 97.5909 * TOTAL (CORRECTED) 11 1073.50 97.5909 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TOC DO FILE NT 9/12/22 19: :PAGE VARIATE V011 TOC DO SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= * RESIDUAL 11 10.1294 920852 * TOTAL (CORRECTED) 11 10.1294 920852 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NT 9/12/22 19: :PAGE 10 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NT 9/12/22 19: :PAGE 11 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TGXHQT DKC SO CANH KLSHC KLTTC NSSHC NSTTC HS TOC DO GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 32.017 12 106.72 12 30.732 12 69.554 12 67.213 12 2697.7 12 2609.9 12 34.339 12 6.5083 STANDARD DEVIATION C OF V | SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 4.7128 4.7128 14.7 8.3337 8.3337 7.8 13.386 13.386 43.6 17.532 17.532 25.2 17.003 17.003 25.3 793.88 793.88 29.4 750.86 750.86 28.8 9.8788 9.8788 28.8 0.95961 0.95961 14.7 59

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w