1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của chất thải sâu non ruồi lính đen (hermetia illucens linnaeus, 1758) đến sinh trưởng và phát triển của giun đất (eisenia fetida) và cây đậu cove bụi (phaseolus vulgaris l)

67 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI SÂU NON RUỒI LÍNH ĐEN (Hermetia illucens Linnaeus, 1758) ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIUN ĐẤT Eisenia fetida VÀ CÂY ĐẬU COVE BỤI (Phaseolus vulgaris L.) HÀ NỘI - 2023 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI SÂU NON RUỒI LÍNH ĐEN (Hermetia illucens Linnaeus, 1758) ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIUN ĐẤT (Eisenia fetida) VÀ CÂY ĐẬU COVE BỤI (Phaseolus vulgaris L.) Sinh viên thực : PHAN THỊ KIM NGÂN Mã sinh viên : 642172 Lớp : CNSHA Khóa : 64 Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ NHIÊN HÀ NỘI - 2023 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CẢM ƠN v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NHIỆP ix PHẦN 1: MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Mục đích PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU RUỒI LÍNH ĐEN .4 2.1.1 Đặc điểm sinh học ruồi Lính đen 2.1.1.1 Ruồi Lính đen trưởng thành 2.1.1.2 Trứng ruồi Lính đen 2.1.1.3 Sâu non ruồi Lính đen 2.1.1.4 Nhộng 2.1.1.5 Vòng đời ruồi Lính đen 2.1.2 Ứng dụng sâu non ruồi Lính đen 2.1.2.1 Ứng dụng sâu non ruồi Lính đen chăn nuôi 2.1.2.2 Ứng dụng sâu non ruồi Lính đen làm phân bón hữu 2.1.2.3 Ứng dụng ruồi Lính đen phân hủy chất thải hữu 10 2.1.2.4 Ứng dụng sâu non ruồi Lính đen làm nguyên liệu công nghiệp dược phẩm 10 2.1.3 Thực trạng phát triển chăn nuôi thương mại hóa sâu non ruồi Lính đen số nước giới 11 i 2.2 GIỚI THIỆU VỀ GIUN ĐẤT .13 2.2.1 Một số ứng dụng giun đất .14 2.2.1.1 Giun đất loài thức ăn giàu đạm, chất lượng cao để nuôi gia súc, gia cầm thủy hải sản, đồng thời làm giảm chi phí thức ăn chăn nuôi 14 2.2.1.2 Phân giun đất làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, thủy sản loại phân hữu thiên nhiên giàu dinh dưỡng 15 2.2.1.3 Giun dất làm thuốc chữa nhiều loại bệnh cho người 16 2.2.1.4 Giun đất làm thực phẩm cho người sản xuất mỹ phẩm 16 2.2.1.5 Giun đất góp phần bảo vệ mơi trường phát triển nơng nghiệp sinh thái 17 2.2.2 Những tác dụng khác giun đất 17 2.3 GIỚI THIỆU VỀ CÂY ĐẬU COVE BỤI 18 PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 VẬT LIỆU .21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu .21 3.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 3.2.1 Đánh giá ảnh hưởng chất thải sâu non ruồi Lính đen đến giun đất, tỷ lệ giun sống tỷ lệ chết tích sau ni chất thải sâu non ruồi Lính đen 23 3.2.2 Đánh giá ảnh hưởng chất thải sâu non ruồi Lính đen dùng làm phân bón nhóm vi sinh vật chức liên quan đến độ phì nhiêu đất Thí nghiệm gồm công thức, lần lặp lại đậu cove bụi 24 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Ảnh hưởng chất thải ruồi Lính đen đến giun đất 26 4.1.1 Biểu giun đất cho vào thí nghiệm 26 4.1.2 Xác định tỷ lệ sống, tỷ lệ chết tích giun đất thí nghiệm 29 ii 4.2 Ảnh hưởng chất thải ni sâu non ruồi Lính đen đến sinh trưởng sinh sản giun đất 30 4.2.1 Sinh khối giun thí nghiệm 30 4.2.2 Sinh trưởng giun thí nghiệm theo thời gian 32 4.2.3 Sinh sản giun đất sau tuần thí nghiệm 33 4.3 Ảnh hưởng chất thải ni sâu non ruồi Lính đen đến sinh trưởng đậu cove bụi 35 4.3.1 Chiều cao 35 4.3.2 Chiều dài rễ đậu cove bụi 37 4.3.3 Tỷ lệ sâu bệnh .39 4.3.4 Chất lượng sau thu hoạch 41 4.4 Ảnh hưởng chất thải ni sâu non ruồi Lính đen đến đến vi sinh vật đất 43 4.4.1 Tác động chất thải sâu non ruồi Lính đen đến hàm lượng chất dinh dưỡng đất 44 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Các số liệu mà thu thập q trình thực tập tơi trực dõi, ghi chép thu thập Các số liệu thu thập trung thực, khách quan chưa công bố báo cáo trước Các trích dẫn báo cáo có nguồn gốc cụ thể rõ ràng, xác Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên PHAN THỊ KIM NGÂN iv LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Nhiên - Giảng viên Bộ môn Công nghệ sinh học Động vật, Khoa Công nghệ sinh học người tận tình giúp đỡ, bảo hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Trong suốt q trình thực đề tài tốt nghiệp, nhận dạy bảo tận tình từ thầy giáo nhà trường Qua xin chân thành cảm ơn thầy cô cán làm việc Bộ môn Cơng nghệ sinh học Động vật tồn thể ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới chị Nguyễn Mai Liên toàn thể anh, chị, bạn bè em thực tập nghiên cứu phịng thí nghiệm Bộ mơn động vật tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Và cuối cùng, với tất lịng kính trọng biết ơn vô hạn, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân ni nấng, động viên tạo động lực cho suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên PHAN THỊ KIM NGÂN v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần dinh dưỡng chất thải RLĐ 22 Bảng 4.1 Tỷ lệ sống, tỷ lệ chết thí nghiệm sau 7, 14 21 ngày 26 Bảng 4.2 Số giun sống giun chết thí nghiệm 28 Bảng 4.3 Tỷ lệ sống, tỷ lệ chết thí nghiệm sau tuần 29 Bảng 4.4 Trọng lượng (khối lượng) giun đất thí nghiệm 29 Bảng 4.5 Tăng trưởng giun đất thí nghiệm 32 Bảng 4.6 Sinh sản giun đất thí nghiệm sau tuần 33 Bảng 4.7 Chiều cao đậu cove bụi trình sinh trưởng 36 Bảng 4.8 Chiều dài rễ đậu cove bụi .38 Bảng 4.9 Tỷ lệ sâu bệnh đậu bụi 40 Bảng 4.10 Chất lượng sau thu hoạch 41 Bảng 4.11 Kết phân tích tiêu vi sinh vật đất 43 Bảng 4.12 Kết phân tích chất dinh dưỡng đất trồng 44 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Ruồi Lính đen trưởng thành (nguồn: Internet) Hình 2.2 Trứng ruồi Lính đen Hình 2.3 Sâu non ruồi Lính đen (nguồn : Internet) Hình 3.1 Đất vi sinh 21 Hình 3.2 Giun sử dụng thí nghiệm 22 Hình 3.3 Hạt giống đậu cove bụi sử dụng thí nghiệm 23 Hình 4.1 Biểu giun thí nghiệm thời điểm 10 phút sau thả giun vào.26 Hình 4.2 Giun đất thí nghiệm sau tuần .33 Hình 4.4 Giun khay TN2 sau tuần thí nghiệm 35 Hình 4.3 Giun khay TN1 sau tuần thí nghiệm 35 Hình 4.5 Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng độc học việc dùng chất thải sâu non ruồi Lính đen làm phân bón đến phì nhiêu đất trồng 37 Hình 4.6 Hình ảnh rễ cơng thức thí nghiệm sau 45 ngày sinh trưởng 39 vii DANH MỤC VIẾT TẮT CFU/g : Đơn vị hình thành khuẩn lạc gram CT : Cơng thức CTQL : Chất thải Quế Lâm CTSN : Chất thải sâu non ĐC : Đối chứng RLĐ : Ruồi Lính đen TN : Thí nghiệm viii trồng dễ mắc bệnh Ví dụ: làm giảm ngăn chặn tác hại gây sâu ăn Trong thí nghiệm sinh học có đối chứng, phân nhộng có tác dụng trừ sâu: trộn chúng với đất tiêu diệt ba loại sâu ăn A lineatus, A obscurus L canus Ví dụ: thử nghiệm mẫu, 8% chất thải sâu non ruồi Lính đen đất (trọng lượng khơ phân/trọng lượng khô phân kèm đất) tiêu diệt 90-100% A.lineatus vịng 1-6 ngày, nồng độ thấp tỷ lệ sâu bị tiêu diệt nhỏ Nhìn chung, 8% chất thải sâu non ruồi Lính đen chắn tiêu diệt lượng lớn sâu ăn vòng ngày Tương tự thế, 10% phân nhộng ruồi Lính đen diệt 100% A obscurus 80% L Canus sau 24 tiếng Tương tự, thực nghiệm chứng minh hiệu chất thải sâu non ruồi Lính đen việc chống lại sâu đục rễ, tiêu diệt chúng giai đoạn ấu trùng nhộng, làm giảm đáng kể số lượng sâu trưởng thành 4.3.4 Chất lượng sau thu hoạch Đậu cove bụi sau 45 ngày tuổi thu hoạch tiến hành đo đếm tiêu số quả, trọng lượng, hàm lượng nitrat để đánh giá chất lượng sau thí nghiệm Kết thể bảng 4.10 Bảng 4.10 Chất lượng sau thu hoạch Công thức Số quả/chậu (quả) Tổng trọng lượng quả/ chậu (gram) Hàm lượng Nitrat (mg/kg) CTĐC 5,58 9,78 159,80 CTQL 7,18 12,75 192,40 CT5% CTSN 7,26 11,80 168,80 CT10% CTSN 7,60 13,35 188,00 CT15% CTSN 7,84 12,11 200,80 CT20% CTSN 6,62 11,72 201,80 CV% 11,00 9,70 3,20 LSD5% 1,01 1,52 7,80 41 Đối với số lượng thu hoạch, cơng thức có chênh lệch số lượng thu hoạch, dùng phân Quế Lâm chất thải sâu non ruồi Lính đen cho sản lượng thu hoạch cao nhiều so với đối chứng Cụ thể, q trình bón phân thông thường cho 5,58 thấp so với bón phân Quế Lâm 22,3% (đạt 7,18) so với công thức tốt chất thải sâu non ruồi Lính đen 28,8% cơng thức 15% Ở tiêu số lượng thu hoạch cho thấy chất thải sâu non ruồi Lính đen cho cho số lượng nhiều tương đối đồng công thức 5,10,15% Mặc dù số lượng công thức Quế Lâm đạt 7,18 lại cho trọng lượng cao, hình thái đậu đẹp, cơng thức 15% chất thải sâu non ruồi Lính đen trọng lượng lại thấp số lại cao Công thức 10% chất thải sâu non ruồi Lính đen cho chất lượng mẫu mã trọng lượng tốt tương đương với công thức Quế Lâm với 1,7gram/quả Điều cho thấy tiềm ứng dụng chất thải sâu non ruồi Lính đen vào canh tác đậu cove nói riêng loại trồng, rau màu nói chung Hàm lượng nitrat đo cơng thức có chênh lệch lớn cho thấy liên quan hàm lượng phân bón, chất lượng phân sử dụng đến trình hấp thụ chất dinh dưỡng hình thành chất sản phẩm Hàm lượng có xu hướng tăng theo tăng dần lượng chất thải sâu non ruồi Lính đen sử dụng từ 168,80 cơng thức 5% chất thải sâu non ruồi Lính đen đến 201,80 công thức 20% chất thải sâu non ruồi Lính đen tăng 16,35%, theo Tổ chức Y tế giới WHO hàm lượng cho phép nitrat đậu ăn 200mg/kg, lượng nitrat vượt mức cho phép làm giảm hô hấp tế bào, ảnh hưởng đến hoạt động tuyến giáp, gây đột biến phát triển khối u dẫn đến bệnh ung thư hệ tiêu hóa nitrat khử thành nitric (NO2) chất chuyển oxyhaemoglobin (chất vận chuyển oxy máu) thành chất không hoạt động methaemoglobin Do hàm lượng bón cao 15% lượng chất thải sâu non ruồi Lính đen gây ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng trực tiếp gây hại đến sức khỏe người tiêu dùng 42 4.4 Ảnh hưởng chất thải nuôi sâu non ruồi Lính đen đến đến vi sinh vật đất Sự sinh trưởng, phát triển trồng có tác động hệ vi sinh vật đất, đặc biệt hệ vi sinh vật có lợi cho đất giúp phân giải chuyển hóa hợp chất hữu phức tạp thành chất hữu đơn giản Kết phân tích số tiêu vi sinh vật công thức cho kết thể bảng 4.11 Bảng 4.11 Kết phân tích tiêu vi sinh vật đất Chỉ tiêu Phân Phân Phân giải giải giải protein xenlu tinh (106CF lo bột U/g) (106C (105CF FU/g) U/g) Phân giải lipid (105C FU/g) Phân giải lân (105 CFU /g) Phân Cố giải định kali nito (105CF (106 U/g) CFU/g) Vòng Vòng đối đối kháng kháng Sinh Staphyl thán IAA ococcus thư (mm) (mm) CTĐC 2,75 2,85 2,82 0,55 0,75 0,56 4,26 +/- CTQL 3,45 3,58 4,17 1,17 0,54 3,12 1,32 + CT 5% CTSN CT 10% CTSN CT 15% CTSN CT 20% CTSN 2,81 1,89 3,45 1,35 1,25 0,79 2,39 +/- 2,39 2,45 3,36 1,16 1,54 2,86 3,17 +/- 2,96 2,95 3,91 1,61 1,75 2,94 2,36 + 4,57 4,74 6,36 1,74 1,88 3,11 4,55 + Ghi chú: +/-: vòng nhỏ +: vòng to Chỉ tiêu vi sinh vật phân giải hợp chất hữu có chiều hướng tăng dần theo tăng dần lượng chất thải sâu non ruồi Lính đen Trong đó, mật độ cao nằm công thức 20% chất thải sâu non ruồi Lính đen dao động khoảng 105 đến 106CFU/g, đặc biệt mật độ vi sinh vật phân giải protein đạt 4,57.106CFU/g phân giải cenllulo đạt 4,74.106CFU/g Khả cố định nitơ yếu tố quan trọng giúp cố định nitơ tự khơng khí thành chất dễ tiêu, cơng thức thí nghiệm mật độ vi sinh vật có khả cố định nitơ cao từ 1,32.106 CFU/g công thức Quế Lâm đến 4,55.106CFU/g cơng thức 20% chất thải sâu non ruồi Lính đen Hệ vi sinh đất có khả đối kháng với số chủng vi sinh gây bệnh giúp tăng sức sống trồng, tiêu diệt mầm bệnh tiềm ẩn mơi trường sống có khả 43 ảnh hưởng gián tiếp đến động thực vật tiêu thụ, đặc biệt cơng thức có khả kháng lại nấm mốc Colletotrichum gloesporrioides gây bệnh thán thư trồng với vòng đối kháng 2-3mn, cơng thức 5% chất thải sâu non ruồi Lính đen khơng có xuất vịng đối kháng Vi sinh vật có lợi cải thiện tăng trưởng suất trồng cách tăng trình quang hợp, sản sinh chất hoạt tính hormone enzyme, kiểm soát bệnh đất đồng thời đẩy nhanh trình phân hủy lignin đất Nhiều thực nghiệm tiến hành loại nông nghiệp khác nhiều nơi giới cho thấy tiềm ứng dụng thực tế vi sinh vật có lợi vào việc tăng suất trồng, cải thiện độ phì nhiêu đất.Việc sử dụng vi sinh vật có lợi nói chung cải thiện đặc tính lý hóa đất tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật cộng sinh,như vi khuẩn nốt rễ cố định nitơ nấm rễ cộng sinh 4.4.1 Tác động chất thải sâu non ruồi Lính đen đến hàm lượng chất dinh dưỡng đất Kết phân tích đánh giá chất lượng đất giúp cho q trình canh tác kiểm sốt hàm lượng chất dinh dưỡng đất phù hợp dễ hấp thu trồng để đạt suất chất lượng nơng sản tối ưu Đồng thời cịn cung cấp hiểu biết sâu sắc tình trạng độ phì nhiêu đất nhằm đưa kết đánh giá thí nghiệm phù hợp Kết thể bảng 4.12 Bảng 4.12 Kết phân tích chất dinh dưỡng đất trồng TT Chỉ tiêu Đơn vị CTĐC CTQL 5%CTSN 10%CTSN 15%CTSN 20%CTSN pH 6,8 6,8 6,7 7,0 7,2 7,0 OM % 1,34 0,67 0,42 1,01 1,41 1,57 N ts % 0,09 0,07 0,04 0,06 0,10 0,11 (P2O5) ts % 0,13 0,15 0,08 0,10 0,14 0,15 (K2O)ts % 0,74 0,73 0,57 0,92 1,74 2,01 N dt mg/100 1,20 3,50 1,00 1,74 2,00 2,09 g P2O5 dt mg/100g 54,50 58,50 38,03 41,00 67,00 68,50 K2O dt mg/100g 12,70 4,00 10,00 7,00 14,70 16,80 44 Hàm lượng chất hữu OM tất mẫu mức độ thấp đến thấp Trong đó, cơng thức Quế Lâm đạt 0,67% công thức 5% chất thải sâu non ruồi Lính đen đạt 0,42% kết mức thấp, cơng thức cịn lại nằm mức thấp, việc tăng lượng phân ruồi cho hàm lượng OM tăng dần, công thức công thức 20% chất thải sâu non ruồi Lính đen có hàm lượng cao đạt tồn thí nghiệm đạt 1,57% cơng thức 20% chẩ thải sâu non ruồi Lính đen Hàm lượng N tổng số mức thấp, dao động 0,04-0,11%, đặc biệt, công thức Quế Lâm, công thức 25% chất thải sâu non ruồi Lính đen cơng thức 10% chất thải sâu non ruồi Lính đen thấp công thức đối chứng, điều dẫn đến hàm lượng N dễ tiêu đất dạng NH4+, NO3–, NO2– số N-hữu dễ bị phân hủy mà trồng hút thu mức thấp, thấp cơng thức 5% chất thải sâu non ruồi Lính đen thấp cơng thức đối chứng 0,2mg/100g 2,5mg/100g so với công thức Quế Lâm, tiêu N dễ tiêu cho kết công thức Quế Lâm cao đạt 3,5mg/100g Photpho tổng số cho kết đánh giá mức giàu cao cơng thức 20% chất thải sâu non ruồi Lính đen công thức Quế Lâm đạt 1,5% cao công thức đối chứng 0,02%, dẫn theo hàm lượng photpho dễ tiêu cho kết mg/100g mức giàu với 68,5mg/100g công thức 20% chất thải sâu non ruồi Lính đen cao cơng thức đối chứng 14mg/100g, cơng thức cịn lại dao động từ 38,03-67,0mg/100g Chỉ tiêu Kali tổng số đạt mức độ trung bình với kết dao động từ 0,57 đến 2,01%, kết từ 10% phân ruồi cho hàm lượng kali tổng số cao công thức đối chứng công thức Quế Lâm cao đạt 2,01% công thức 20% chất thải sâu non ruồi Lính đen theo hàm lượng kali dễ tiêu mức giàu đạt 16,8mg/100g Qua kết phân tích, đánh giá thảo luận việc sử dụng chất thải sâu non ruồi Lính đen có tác đông tốt hàm lượng chất dinh dưỡng môi trường đất, đặc biệt từ 10-20% phân ruồi cho hàm lượng chất dễ tiêu cao công thức đối chứng bón phân thơng thường cơng thức Quế Lâm 45 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Khi sử dụng chất thải sâu non ruồi Lính đen làm phân bón vào đất có ảnh hưởng đến giun đất, có lợi bất lợi, sử dụng lượng bón 5% tốt nhất, giúp cải thiện độ phì nhiêu đất, tăng chất dinh dưỡng giúp nâng cao tỷ lệ sống khả phát triển giun, nhiên với liều lượng đủ cung cấp dinh dưỡng cho giun phát triển tốt tuần đầu, ảnh hưởng khơng tốt đến sinh sản giun Khi tăng dần lượng bón lên 10, 15 20% tỷ lệ sống giun giảm dần, phát triển chết - Loại phân bón sử dụng hàm lượng bón ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển trồng Qua trình theo dõi đánh giá tiêu chiều cao, chiều dài rễ, tỷ lệ sâu bệnh cho thấy phân ruồi Lính cho tác động tích cực, tỷ lệ 10-15% chất thải sâu non ruồi Lính đen có kết chiều cao tương đương với phân Quế Lâm, chiều dài rễ có phát triển tốt hơn, chùm rễ dày, chiều dài rễ giúp thuận tiện hấp thụ chất dinh dưỡng, tỷ lệ sâu bệnh bón 10% cho tỷ lệ sâu bệnh thấp 5.2 Kiến nghị Nên bón chất thải sâu non ruồi Lính đen với liều lượng thấp (5%) để khơng làm ảnh hưởng tỷ lện sống giun, bón nhắc sau tuần để cung cấp đủ dinh dưỡng cho giun phát triển sinh sản tốt Nên bón tỷ lệ 10-15% chất thải sâu non ruồi Lính đen có kết chiều cao tương đương với phân Quế Lâm, chiều dài rễ có phát triển tốt hơn, chùm rễ dày, chiều dài rễ giúp thuận tiện hấp thụ chất dinh dưỡng, tỷ lệ sâu bệnh bón 10% cho tỷ lệ sâu bệnh thấp Cần phải nghiên cứu tác động chất thải giun đất quy mơ ngồi thực địa, đánh giá hết tác động chất thải sâu non ruồi Lính đen lên môi trường 46 đất, sinh vật đất điều kiện khí hậu Việt Nam trước ứng dụng chất thải ruồi Lính đen làm phân bón cho nơng nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Abdou, E S., Nagy, K S & Elsabee, M Z 2008 Extraction and characterization of chitin and chitosan from local sources Bioresource technology, 99, 1359-1367 Aniebo, A O., Erondu, E S & Owen, O J 2009 Replacement of fish meal with maggot meal in African catfish (Clarias gariepinus) diets Revista Cientifica UDO Agricola, 9, 666-671 Banks, I J., Gibson, W T & Cameron, M M 2014 Growth rates of black soldier fly larvae fed on fresh human faeces and their implication for improving sanitation Tropical medicine & international health, 19, 14-22 Barroso, F G., Sánchez-Muros, M.-J., Segura, M., Morote, E., Torres, A., Ramos, R & Guil, J.-L 2017 Insects as food: Enrichment of larvae of Hermetia illucens with omega fatty acids by means of dietary modifications Journal of Food Composition and Analysis, 62, 8-13 Beskin, K V., Holcomb, C D., Cammack, J A., Crippen, T L., Knap, A H., Sweet, S T & Tomberlin, J K 2018 Larval digestion of different manure types by the black soldier fly (Diptera: Stratiomyidae) impacts associated volatile emissions Waste Management, 74, 213-220 Bradley, S., Booth, D & Sheppard, D 1984 Parasitism of the black soldier fly by Trichopria sp.(Hymenoptera: Diapriidae) in poultry houses Environmental entomology, 13, 451-454 Biasato I, Renna M, Gai F, Dabbou S, Meneguz M, Perona G, et al (2019) Partially defatted black soldier fly larva meal inclusion in piglet diets: effects on the growth performance, nutrient digestibility, blood profile, gut morphology and histological features Journal of Animal Science and Biotechnology 10: 12 https://doi.org/10.1186/s40104-019-0325-x Chia, S Y., Tanga, C M., Osuga, I M., Mohamed, S A., Khamis, F M., Salifu, D., Sevgan, S., Fiaboe, K K., Niassy, S & Van Loon, J J 2018 Effects of waste 47 stream combinations from brewing industry on performance of Black Soldier Fly, Hermetia illucens (Diptera: Stratiomyidae) PeerJ, 6, e5885 Cullere, M., Tasoniero, G., Giaccone, V., Acuti, G., Marangon, A & Dalle Zotte, A 2018 Black soldier fly as dietary protein source for broiler quails: Meat proximate composition, fatty acid and amino acid profile, oxidative status and sensory traits Animal, 12, 640-647 10 Diener, S., Zurbrügg, C & Tockner, K 2009 Conversion of organic material by black soldier fly larvae: establishing optimal feeding rates Waste Management & Research, 27, 603-610 11 Dominguez, J & Edwards, C A 2011 Biology and ecology of earthworm species used for vermicomposting Vermiculture technology: earthworms, organic waste and environmental management CRC Press, Boca Raton, 27-40 12 Edwards, C A 1988 Breakdown of animal, vegetable and industrial organic wastes by earthworms Earthworms in waste and environmental management/edited by Clive A Edwards and Edward F Neuhauser 13 Furman, D P., Young, R D & Catts, P E 1959 Hermetia illucens (Linnaeus) as a factor in the natural control of Musca domestica Linnaeus Journal of Economic Entomology, 52, 917-921 14 Holmes, L., Vanlaerhoven, S & Tomberlin, J 2016 Lower temperature threshold of black soldier fly (Diptera: Stratiomyidae) development Journal of Insects as Food and Feed, 2, 255-262 15 Heuel M, Sandrock C, Leiber F, Mathys A, Gold M, Zurbrügg C, et al (2021) Black soldier fly larvae meal and fat can completely replace soybean cake and oil in diets for laying hens Poultry Science 100(4): 101034 https://doi.org/10.1016/j.psj.2021.101034 16 ISO 11268 – 1:2012 Soil quality – Effects of pollutants on earthworms Part 1: Determination of acute toxicity to Esisenia fedida/Eisenia andrei 17 ISO 11268 – 2:2012 Soil quality – Effects of pollutants on earthworms Part 2: Determination of effects on reproduction of Esisenia fedida/Eisenia andrei 48 18 Kawasaki, K., Kawasaki, T., Hirayasu, H., Matsumoto, Y., & Fujitani, Y (2020) Evaluation of Fertilizer Value of Residues Obtained after Processing Household Organic Waste with Black Soldier Fly Larvae (Hermetia illucens) Sustainability 12, 4920 19 Maurer, V., Holinger, M., Amsler, Z., Früh, B., Wohlfahrt, J., Stamer, A & Leiber, F 2016 Replacement of soybean cake by Hermetia illucens meal in diets for layers Journal of Insects as Food and Feed, 2, 83-90 20 May, B 1961 The occurrence in New Zealand and the life-history of the soldier fly Hermetia illucens (L.)(Diptera: Stratiomyidae) Nzj Sci, 21 Marshall SA, Woodley NE, Hauser M (2015) The historical spread of the Black soldier Fly, Hermetia illucens (L.) (Diptera, Stratiomyidae, Hermetiinae), and its establishment in Canada Journal of the Entomological Society of Ontario 146: 51– 54 22 Nakamura, S., Ichiki, R T., Shimoda, M & Morioka, S 2016 Small-scale rearing of the black soldier fly, Hermetia illucens (Diptera: Stratiomyidae), in the laboratory: low-cost and year-round rearing Applied entomology and zoology, 51, 161-166 23 Ndegwa, P & Thompson, S 2001 Integrating composting and vermicomposting in the treatment and bioconversion of biosolids Bioresource technology, 76, 107-112 24 Newton, G., Booram, C., Barker, R & Hale, O 1977 Dried Hermetia illucens larvae meal as a supplement for swine Journal of Animal Science, 44, 395-400 25 Newton, L., Sheppard, C., Watson, D W., Burtle, G & Dove, R 2005 Using the black soldier fly, Hermetia illucens, as a value-added tool for the management of swine manure Animal and Poultry Waste Management Center, North Carolina State University, Raleigh, NC, 17, 18 26 Rozkosný, R 1982 A Biosystematic Study of the European Stratiomyidae (Diptera): Volume 1-Introduction, Beridinae, Sarginae and Stratiomyinae, Springer 27 Schiavone, A., De Marco, M., Martínez, S., Dabbou, S., Renna, M., Madrid, J., Hernandez, F., Rotolo, L., Costa, P & Gai, F 2017 Nutritional value of a partially defatted and a highly defatted black soldier fly larvae (Hermetia illucens L.) meal for broiler chickens: apparent nutrient digestibility, apparent metabolizable energy and 49 apparent ileal amino acid digestibility Journal of animal science and biotechnology, 8, 1-9 28 Sheppard, D C., Newton, G L., Thompson, S A & Savage, S 1994 A value added manure management system using the black soldier fly Bioresource technology, 50, 275-279 29 Sheppard, D C., Tomberlin, J K., Joyce, J A., Kiser, B C & Sumner, S M 2002 Rearing Methods for the Black Soldier Fly (Diptera: Stratiomyidae) Journal of Medical Entomology, 39, 695-698 30 Spranghers T, Ottoboni M, Klootwijk C, Ovyn A, Deboosere S, De Meulenaer B, et al (2017) Nutritional composition of black soldier fly (Hermetia illucens) prepupae reared on different organic waste substrates Journal of the Science of Food and Agriculture 97(8): 2594–2600 https://doi.org/10.1002/jsfa.8081 31 Tomberlin J, van Huis A (2020) Black soldier fly from pest to ‘crown jewel’ of the insects as feed industry: an historical perspective Journal of Insects as Food and Feed 6(1):1– https://doi.org/10.3920/JIFF2020.0003 32 Turgay Üstüner, Abdullah Hasbenli, Rudolf Rozkošný The first record of Hermetia illucens (Linnaeus, 1758) (Diptera, Stratiomyidae) from the Near East Studia dipterologica, 2003, 10, 181- 185 33 Ur Rehman, K.; Cai, M.; Xiao, X.; Zheng, L.; Wang, H.; Soomro, A.A.; Zhou, Y.; Li, W.; Yu, Z.; Zhang, J Cellulose decomposition and larval biomass production from the co-digestion of dairy manure and chicken manure by mini-livestock (Hermetia illucens L.) J Environ Manag 2017, 196, 458–465 34 Ur Rehman, K.; Rehman, A.; Cai, M.; Zheng, L.; Xiao, X.; Somroo, A.A.; Wang, H.; Li, W.; Yu, Z.; Zhang, J Conversion of mixtures of dairy manure and soybean curd residue by black soldier fly larvae (Hermetia illucens L.) J Clean Prod 2017, 154, 366–373 35 Üstüner, T.; Hasbenli, A.; Rozkošný, R The first record of Hermetia illucens (Linnaeus, 1758) (Diptera, Stratiomyidae) from the Near East Studia Dipterol 2003, 10, 181–185 36 Waśko, A., Bulak, P., Polak-Berecka, M., Nowak, K., Polakowski, C & Bieganowski, A 2016 The first report of the physicochemical structure of chitin 50 isolated from Hermetia illucens International Journal of Biological Macromolecules, 92, 316-320 37 Yu, G.H.; Chen, Y.H.; Yu, Z.N.; Cheng, P Research progress on the larvae and prepupae of black soldier fly Hermetia illucens used as animal feedstuff Chin Bull Entomol 2009, 46, 41–45 38 Yu G., Li Y., Yang Y., Xia Q (2014) Effects of the artificial diet with low water content on the growth and development of the black soldier fly, Hermetia illucens (Diptera: Stratiomyidae) Acta Entomologica Sinica, 5: 943-950 39 Zheng, L., Hou, Y., Li, W., Yang, S., Li, Q & Yu, Z 2012 Biodiesel production from rice straw and restaurant waste employing black soldier fly assisted by microbes Energy, 47, 225-229 40 Zhou, F.; Tomberlin, J.K.; Zheng, L.Y.; Yu, Z.N.; Zhang, J.B Developmental and waste reduction plasticity of three black soldier fly strains (diptera: Stratiomyidae) raised on different livestock manures J Med Entomol., 2013, 50, 1224–1230 41 Rozkosny R A biosystematic study of the European Stratiomydae (Diptera) Dr W Junk Publishers, the Hague: Seiries Entomologica, volume 2, 1982 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 42 Bùi Ngọc Cẩn Sử dụng ruồi Lính đen để phân hủy rác hữu cơ, 2011 43 Hanh, H., Dang, N., Nguyen, T X & Ton, V 2021 Đặc điểm sinh học, giá trị dinh dưỡng, phương pháp thu hoạch, chế biến sử dụng số lồi giun đất làm thức ăn chăn ni (Biological Characteristics, Nutritive Value, Harvesting and Processing) 44 Hán Quang Hạnh, Đặng Thúy Nhung, Nguyễn Thị Xn, Vũ Đình Tơn (2021) Đặc điểm sinh học giá trị dinh dưỡng, phương pháp thu hoạch, chế biến sửa dụng số loại giun đất làm thức ăn chăn ni Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(5): 705-715 45 Nguyễn Thị Bích Hảo, Phạm Thị Thùy, Nguyễn Hải Hịa Nhân ni ruồi Lính đen (Hermetia illucens) hệ chất khác để xử lý chất thải rắn sinh hoạt hữu Khoa học công nghệ Lâm nghiệp, 2017, số 10: 88-93 46 Nguyễn Lân Hùng (2010) Nghề nuôi giun đất Nhà xuất Nông nghiệp 51 47 Trần Tuấn Việt Xử lý rác hữu từ rác thải sinh hoạt kỹ thuật chuyển hóa sinh học: Kết thí nghiệm khả ăng ứng dụng Trường ĐH Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, 2002 48 Trần Tuấn Việt, Nguyễn Hữu Trú Sử dụng trùng Hermetia illucerns để xử lý phân heo nguồn protein phân hữu sinh học Dự án nghiên cứu khoa học, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Đồng Nai, 2005 49 Trần Tấn Việt, Nguyễn Hữu Trúc Đỗ Nguyễn Hương Thảo Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học hành vi ruồi Lính đen Hermetiamillucens Trường ĐH Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, 2005 50 Quốc, N & Minh, G Ruồi lính đen (Hermetia illucens): Loại trùng an tồn, hữu ích cho chăn ni cơng nghiệp 52 Hình ảnh giun đất thí nghiệm sau tuần Đối chứng Thí nghiệm Thí nghiệm Thí nghiệm Thí nghiệm 53 Hình ảnh giun đất thí nghiệm sau tuần thí nghiệm Đối chứng Thí nghiệm Thí nghiệm Thí nghiệm 54 Hình ảnh giun đất thí nghiệm sau tuần thí nghiệm Thí nghiệm Thí nghiệm 55

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w