Điều khiển có thể dùng để thể hiện dữ liệu hoặc thực hiện các hàng động hoặc trang trí cho biểu mẫu... Do đó chúng ta có thể dùng biểu mẫu để nhập dữ liệu vào các trường hay lấy dữ liệu
Trang 2Định nghĩa
• Làm việc với Table và Query: trình bày không
tiện dụng với người sử dụng không chuyên
• Với biểu mẫu (form) trong Access sẽ giúp
chúng ta khắc phục điều này
• Biểu mẫu trong Access:
• Linh động có chúng ta có thể dùng biểu mẫu để
nhập, xem, hiệu chỉnh dữ liệu.
• Tạo ra các bảng chọn công việc làm cho công
việc của chúng ta thuận lợi và khoa học hơn
• Tạo ra các hộp thoại nhằm thiết lập các tùy chọn
cho công việc quản lý của mình
Trang 3Định nghĩa
• Có tác dụng tương tự như các tờ biểu mẫu
trong thực tế
• Một biểu mẫu trong Access định nghĩa một
tập dữ liệu chúng ta muốn lấy và từ đó đưa vào CSDL
• Biểu mẫu cùng có thể dùng để xem xét dữ
liệu hay in ra máy in
Trang 4Tác dụng của biểu mẫu
• Biểu mẫu cung cấp một khả năng thuận lợi
để hiển thị dữ liệu
• Sử dụng biểu mẫu tăng khả năng nhập dữ
liệu, tiết kiệm thời gian và ngăn ngừa các lỗi
do đánh sai
Trang 5Tác dụng của biểu mẫu
• Biểu mẫu cung cấp một hình thức trình bày
hết sức tiện nghi để xem, nhập và hiệu chỉ các bản ghi trong CSDL
• Access cung cấp các công cụ thiết kế biểu
mẫu hỗ trợ rất đắc lực cho chúng ta trong việc thiết kê những biểu mẫu dễ sử dụng mà lại có thể tận dụng được các khả năng:
Trang 6Tác dụng của biểu mẫu
• Hình thức thể hiện dữ liệu đẹp, trình bày lôi cuốn
với các kiểu font và hiệu ứng đồ họa đặc biệt khác
• Quen thuộc với người sử dụng vì nó giống các biểu
mẫu trên giấy thông thường.
Trang 7Kết cấu của biểu mẫu
• Các thông tin trên biểu mẫu có thể lấy dữ liệu từ một
bảng hay truy vấn nào đó, nhưng cũng có thể độc lập đối với cả bảng lẫn truy vấn, chẳng hạn như các đối tượng đồ họa Dáng vẻ trình bày của biểu mẫu được thực hiện trong quá trình thiết kế.
• Tất cả các thông tin thể hiện trên biểu mẫu được
chứa trong những đối tượng gọi là điều khiển
(control) Điều khiển có thể dùng để thể hiện dữ liệu hoặc thực hiện các hàng động hoặc trang trí cho biểu mẫu
Trang 8Kết cấu của biểu mẫu
• Một số điều khiển được buộc vào với các
trường của bảng hay truy vấn, gọi là bảng cơ
sở hay truy vấn cơ sở Do đó chúng ta có thể dùng biểu mẫu để nhập dữ liệu vào các trường hay lấy dữ liệu từ các trường đó ra để xem Ví dụ dùng Text box để nhập hay hiển thị chuỗi và số, dùng Object frame để thể hiện hình ảnh
Trang 9Kết cấu của biểu mẫu
• Một số điều khiển khác trình bày thông tin
được lưu trữ trong thiết kế bảng Ví dụ dùng Label (nhãn) để thể hiện thông tin có tính chất mô tả; đường và các hình khối để tổ chức dữ liệu và làm biểu mẫu có hình thức hấp dẫn hơn
Trang 1010
Trang 11Tạo biểu mẫu tự động với Autoform
• Access cung cấp chức năng Autoform cho
phép chúng ta tạo biểu mẫu dựa trên các bảng hoặc truy vấn đã được xây dựng trước
đó
Trang 12Tạo biểu mẫu sử dụng Wizard
• Tạo biểu mẫu sử dụng công cụ Autoform thì
Access không cho phép người sử dụng can thiệp vào quá trình tạo biểu mẫu, chẳng hạn như hạn chế số trường thì Form Wizard cho phép người sử dụng can thiệp vào quá trình tạo biểu mẫu
Trang 13Tạo biểu mẫu không sử dụng Wizard
• Tạo biểu mẫu sử dụng công cụ Autoform và
Form wizard người sử dụng có thể nhanh chóng thiết kế các biểu mẫu nhờ vào các đặc tính hỗ trợ của Access Nhưng đối với hai cách trên chỉ cung cấp một số hạn chế các phương án xây dựng biểu mẫu mà không thoã mãn yêu cầu của người sử dụng khi muốn thiết kế biểu mẫu teho ý của riêng mình Do đó người sử dụng phải tự thiết kế một biểu mẫu không cần sự hỗ trợ của Access
Trang 14Khái niệm
Form
Trang 15Cấu trúc của form
Trang 16Cấu trúc của Form
Trang 17Form Header (Tiêu đề của form)
• Các tiêu đề (Label) sẽ nằm ở phần này
Trang 18Detail (Chi tiết)
• Chi tiết form (Detail): Đây là phần rất quan
trọng chứa các điều khiển nhằm trình bày các dạng dữ liệu từ các bảng dữ liệu hoặc các truy vấn Các loại điều khiển có thể là điều khiển buộc, không buộc hoặc tính toán
Trang 19Các dạng thể hiện của Form
Trang 20Cấu trúc của Form
Form dạng Single Form
Trang 21Cấu trúc của Form
Form dạng
continuous form
Trang 22Cấu trúc của Form
Form dạng Datasheet
Trang 23Footer ( Phần cuối biểu mẫu)
• Chứa các ô điều khiển
Trang 24Các loại form
Trang 25Columnar form (Biểu mẫu dạng cột)
• Thể hiện thông tin trên từng cột và tại 1 thời
điểm chỉ có 1 Record trong Table hay Query được thể hiện
Trang 26Tabular form (Biểu mẫu dạng bảng)
Thể hiện dữ liệu trên nhiều cột và tại mỗi thời điểm hiển thị
nhiều record trong Table hoặc Query
Trang 27Justified form
• Thể hiện dữ liệu trên nhiều cột và tại mỗi thời
điểm chỉ hiển thị 1 record
Trang 28Biểu mẫu chính/ phụ (Main / Sub form
Trang 29Tạo biểu mẫu
• Sử dụng Autoform
• Sử dụng Wizard
• Tự thiết kế
Trang 30Tạo các điều khiển cho form
Control Wizards Text box
Toggle Button Check box List box Image Bound Object Frame Tab Control
Select Object
Label Option Group Option Button Combo Box Command Button Unbound Object Frame
Page Break
Trang 31Các thao tác cơ bản
• Chọn điều khiển
• Xóa điều khiển
• Di chuyển điều khiển
• Thay đổi kích thước
• Canh lề
• Đặt khoảng cách
• Sao chép
• Chọn màu nền, ảnh nền cho form
• Các nút lệnh trên thanh công cụ
Trang 32Các loại điều khiển
• Bound (bị buộc): nó được gắn vào 1 field nào đó
trong Table hoặc Query, dùng để hiển thị, nhập liệu hoặc cập nhật giá trị (text box, combo box, list box…)
• Unbound (không bị buộc): không có dữ liệu nguồn,
hiển thị thông tin, chú thích (line, label, retangle…)
• Điều khiển có thể tính toán được: dữ liệu là 1 biểu
thức Biểu thức này có thể bao gồm những trường trong Table hoặc Query, giá trị hàm, hoặc giá trị lấy
từ điều khiển khác.
Trang 33• Dùng làm tiêu đề hoặc chú thích 1 vấn đề
nào đó được hiển thị trên form
• Không hiển thị giá trị của field hoặc biểu thức
• Không bị buộc và không thay đổi khi di
chuyển qua lại giữa các record
• Một label có thể kết nối với 1 control khác
Trang 34• Khi text box không liên kết với 1 field nào đó
trong Table hoặc Query thì giá trị của nó
không được lưu lại
Trang 35Option Group
• Sử dụng để giới hạn việc lựa chọn trong 1
nhóm các thành phần
• Khi 1 Option Group được gắn với 1 field thì
chỉ có giá trị của nó liên hệ với record, còn tất
cả các giá trị trong Option Group không thể
được gắn với 1 field
• Giá trị của các Option Group phải là số
Trang 36• Có thể chèn hình ảnh trên Tonggle Button
• Có thể dùng trong hộp thoại để cho phép nhập liệu từ
Trang 37Tạo Option Group
• Bật sáng nút Control Wizard trên Toolbox
• Click nút Option Group trên thanh Toolbox
• Nhập các tiêu đề làm nhãn
• Chọn giá trị mặc nhiên cho các lựa chọn
• Đặt giá trị cho các mục lựa chọn tương ứng với
Trang 38Combo box
• Cho phép chọn giá trị nhanh từ danh sách các giá
trị
• Không chiếm nhiều không gian trên form
• Khi nhập chuỗi văn bản hoặc lựa chọn 1 giá trị
trong Combo box, nếu Combo box gắn vào 1 field trong table/Query thì giá trị được chọn sẽ chèn vào field tương ứng
• Danh sách trong Combo box gồm nhiều dòng,
nhiều cột, có thể có dòng tiêu đề
• Nếu không gắn với field, nó được sử dụng với các
điều khiển khác
Trang 39Tạo một Combo box bằng Wizard
• Chọn biểu tượng và click vào vị trí trên form
• Chọn giá trị cho Combo box từ Table/Query hay giá
trị do người dùng nhập
• Chọn Table/Query làm nguồn cho Combo box
• Chọn các cột mà Combo box lấy giá trị
• Chọn trường để lưu giá trị vào trong mục Store that
value in the Field
• Nếu không lưu giá trị vào field, chỉ nhớ để sử dụng
lần sau, chọn Remember the value for last use
• Đặt nhãn cho Combox box
Trang 40Tạo một Combo box không dùng Wizard
• Tắt Control Wizard trên thanh công cụ
• R-click Combo box chọn Properties đặt các thuộc tính:
• Control Source: nguồn dữ liệu của control
• Row Source Type: Table/Query; Field List; Value List
• Row Source: chỉ định tên Table/Query muốn lấy các
trường
• Column Count: số cột hiển thị
• Bound Column: giá trị trả về cho điều khiển ở cột mấy
• Limit To List: cho phép nhập thêm giá trị hay không, giá trị
nhập thêm chỉ thay trường trong thuộc tính Control
Source
Trang 41List box
- Danh sách không được hiển
thị cho đến khi người dùng
click chuột -> ít tốn không gian
- Danh sách luôn được hiển thị -> tốn không gian
- Có thể nhập giá trị từ ngoài
C ó thể gõ kí tự đầu để di chuyển nhanh đến 1 lựa chọn
trong danh sách
Trang 42Command Button
• Sử dụng để bắt đầu 1 thao tác hoặc 1 tập
hợp các thao tác
• Để Command có hiệu lực, phải tạo 1 Macro
hoặc 1 đoạn mã lệnh vào thuộc tính Onclickcủa nó
• Có thể hiển thị văn bản (Caption) hoặc hình
ảnh (Picture) trên nút
• Nếu tạo bằng Wizard, có thể tạo được 30 loại
khác nhau
Trang 43Tạo Command button bằng Wizard
Toolbox
(Picture) cho nút Command button
Trang 45Các hành động cơ bản của Command Button
Trang 46Chèn hình hoặc đối tượng khác
• Sử dụng công cụ Image, Unbound Object
Frame, Bound Object Frame
• Có thể chèn đối tượng từ ứng dụng khác (MS
Excel, MS Word, Clip Art…) vào Form hoặc
Report
Trang 47Chèn hình (Image)
• Bật sáng nút Control Wizard trên thanh
Toolbox
• Click vào nút Image và nhấp vào Form
• Chọn tập tin hình ảnh có trên đĩa và click OK
Trang 48Chèn Unbound Object Frame
• Bật sáng nút Control Wizard trên thanh
Toolbox
• Click vào Unbound Object Frame và nhấp
vào Form
• Chọn loại tập tin muốn chèn (Bitmap Image,
Microsoft Clip Art, Microsoft Equation, MS
Word, MS Excel…