Tăng cường sự tham gia của cộng đồng dân cư vào quản lý rừng cộng đồng tại tỉnh nghệ an trong giai đoạn (2007 2015

83 0 0
Tăng cường sự tham gia của cộng đồng dân cư vào quản lý rừng cộng đồng tại tỉnh nghệ an trong giai đoạn (2007 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập Khoa Kế Hoạch & Phát Triển CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Tên đề tài : Tăng cường tham gia cộng đồng dân cư vào quản lý rừng cộng đồng tỉnh Nghệ An giai đoạn (2007-2015) Họ tên sinh viên : Doãn Thị Vân Chuyên ngành : Lớp : Kế hoạch 46A Khố : 46A Hệ : Chính Quy Giảng viên hướng dẫn Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Kế hoạch phát triển : TS Nguyễn Thị Kim Dung Chuyên đề thực tập Khoa Kế Hoạch & Phát Triển LỜI MỞ ĐẦU Tài ngun rừng đóng vai trị quan trọng mang tính chất tồn cầu, xét khía cạnh kinh tế, xã hội sinh thái học Nghệ An tỉnh với diện tích 1648 km2 đất lâm nghiệp 720.132.3 chiếm 43.6% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh Cải cách quản lý nhà nước phát triển kinh tế tác động mạnh mẽ tới ngành lâm nghiệp Nếu trước phần lớn đất lâm nghiệp thuộc nhà nước quản lý giao cho doanh nghiệp nhà nước, đơn vị quản lý dựa vào cộng đồng, tư nhân hộ gia đình Việc quản lý lâm nghiệp cộng đồng bước đầu mang lại hiệu định Độ che phủ rừng tăng lên từ 35% năm 1999 lên đến 42% năm 2004 Rừng nhiều nơi bảo vệ tốt đóng góp vào cải thiện đời sống nhân dân tốt hơn, giảm tỷ lệ hộ đói nghèo tồn tỉnh Trước lợi ích mà lâm nghiệp cộng đồng mang lại mà mơ hình quản lý lâm nghiệp cộng đồng ngày nhân rộng phát triển Nghệ An nằm xu chung nước quản lý rừng cộng đồng Để sâu tìm hiểu mơ hình quản lý lâm nghiệp em chọn đề tài: “Tăng cường tham gia người dân vào quản lý rừng cộng đồng tỉnh Nghệ An giai đoạn 2007-2015.” Với mục đích nghiên cứu tìm hiểu mức độ tham gia, hình thức tham gia hiệu tham gia người dân tỉnh Nghệ An công tác quản lý rừng cộng đồng Qua tìm số giải pháp để tăng cường tham gia người dân vào công tác quản lý rừng Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Kết cấu nội dung đề tài gồm phần sau: Chương I Lý luận chung tham gia cộng đồng dân cư vào quản lý rừng cộng đồng Chương II Thực trạng tham gia người dân vào phát triển rừng cộng đồng Nghệ An Chương II Một số định hướng giải pháp tăng cường tham gia người dân vào phát triển rừng cộng đồng Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VÀO PHÁT TRIỂN RỪNG CỘNG ĐỒNG 1.1 TÀI NGUYÊN RỪNG CỘNG ĐỒNG VÀ QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm cộng đồng Hiện nay, khái niệm "cộng đồng" dùng lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng tiếp cận hai góc độ sau : Thứ nhất, "cộng đồng" tập hợp người sống gắn bó với thành xã hội nhỏ có điểm tương đồng mặt văn hoá, kinh tế, xã hội truyền thống, phong tục tập quán, có quan hệ sản xuất đời sống gắn bó với thường có ranh giới không gian thôn Theo quan niệm này, “cộng đồng” “cộng đồng dân cư thơn ” (sau “ thôn “được gọi chung “thôn“ cho phù hợp với Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 ) Thứ hai, "cộng đồng" dùng quản lý rừng nói đến nhóm người có mối quan hệ gắn bó với sản xuất đời sống Như vậy, theo quan niệm này, "cộng đồng" cộng đồng dân cư tồn thơn mà cịn bao gồm cộng đồng sắc tộc thơn; cộng đồng dịng họ nhóm hộ thơn Các loại hình cộng đồng: - Cộng đồng thơn, có khoảng 50.000 thơn thuộc 9.000 xã - Cộng đồng sắc tộc gồm 54 dân tộc - Cộng đồng tôn giáo - Cộng đồng theo dịng tộc Dỗn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Mặc dù có quan niệm khác cộng đồng, phần lớn ý kiến cho "cộng đồng" dùng quản lý rừng nói đến cộng đồng dân cư thơn Tại Điều Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 định nghĩa “Cộng đồng dân cư thơn tồn hộ gia đình, cá nhân sống thơn, làng, bản, ấp, bn, phum, sóc đơn vị tương đương” Như vậy, “cộng đồng” dùng báo cáo khái niệm cộng đồng quy định Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 (gọi cộng đồng thôn) 1.1.1.2 Khái niệm rừng cộng đồng Rừng cộng đồng rừng có tham gia quản lý cộng đồng thay từ chung lâm nghiệp cộng đồng(LNCĐ) Theo FAO, LNCĐ thuật ngữ bao trùm diễn tả hàng loạt hoạt động gắn người dân với rừng, cây, sản phẩm rừng việc phân chia lợi ích sản phẩm Hiện nay, Việt Nam có quan điểm khác LNCĐ chưa có định nghĩa thức công nhận Tuy nhiên, qua hội thảo dường người thống Việt Nam, có hai hình thức quản lý rừng cộng đồng phù hợp với định nghĩa FAO sau: Thứ quản lý rừng cộng đồng(QLRCĐ) Đây hình thức mà thành viên cộng đồng tham gia quản lý ăn chia sản phẩm hưởng lợi từ khu rừng thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu cộng đồng thuộc quyền sử dụng chung cộng đồng Rừng cộng đồng rừng làng quản lý theo truyền thống lâu đời (rừng thiêng, rừng ma, rừng mó nước…quản lý theo luật Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập Khoa Kế Hoạch & Phát Triển tục truyền thống với tinh thần tự nguyện cao); rừng trồng hợp tác xã, rừng tự nhiên đuợc giao cho hợp tác xã trước đây, hợp tác xã giao lại cho xã, thôn quản lý; rừng quyền địa phương giao cho cộng đồng với tính chất thí điểm thời gian gần Thứ hai quản lý rừng dựa vào cộng đồng : Đây hình thức cộng đồng tham gia quản lý khu rừng không thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu chung họ mà thuộc quyền quản lý, sử dụng sở hữu thành phần kinh tế khác có quan hệ trực tiếp đến đời sống, đến việc làm, thu hoạch sản phẩm, thu nhập hay lợi ích khác cộng đồng (thuỷ lợi nhỏ, nước sinh hoạt…) Hình thức bao gồm hai đối tượng: + Rừng hộ gia đình, cá nhân thành viên cộng đồng Cộng đồng tham gia quản lý với tính chất hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau, chia xẻ lợi ích sở tự nguyện (tạo thêm sức mạnh để báo vệ rừng, hỗ trợ đổi công cho hoạt động lâm nghiệp…) + Rừng thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu tổ chức nhà nước (các ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng, lâm trường, công ty lâm nghiệp nhà nước, trạm trại…) tổ chức tư nhân khác Cộng đồng tham gia hoạt động lâm nghiệp bảo vệ, khoanh nuôI xúc tiến tái sinh, phục hồi rừng, trồng rừng với tư cách người làm thuê thông qua hợp đồng khoán hưởng lợi theo cam kết hợp đồng Từ phân tích cho thấy, LNCĐ, QLRCĐ khái niệm khác Thuật ngữ QLRCĐ sử dụng với ý nghĩa hẹp để CĐ quản lý khu rừng cộng đồng dân cư, cịn nói đến LNCĐ hay cộng đồng tham gia quản lý rừng diễn tả hàng loạt hoạt động gắn người dân cộng đồng dân cư thôn với rừng, cây, sản phẩm rừng việc phân chia lợi ích từ rừng Hay nói cách khác, Dỗn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập Khoa Kế Hoạch & Phát Triển LNCĐ hình thức quản lý, bảo vệ, sử dụng phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn thực bao gồm rừng cộng đồng rừng thành phần kinh tế khác Với cách hiểu vậy, nên chấp nhận LNCĐ bao gồm quản lý rừng cộng đồng (cộng đồng quản lý rừng cộng đồng) quản lý rừng dựa vào cộng đồng (cộng đồng quản lý rừng chủ rừng khác) Khái niệm vừa phù hợp với định nghĩa FAO vừa phát huy nhiều đóng góp cộng đồng vào quản lý, bảo vệ, xây dựng phát triển rừng Tuy nhiện, đề tài em sâu tìm hiểu lâm nghiệp cộng đồng khía cạnh cộng đồng quản lý rừng cộng đồng Bởi thuật ngữ lâm nghiệp cộng đồng (LNCĐ) viết quản lý rừng cộng đồng 1.1.2 Đặc trưng tiêu chí rừng cộng đồng Tiêu chí LNCĐ xây dựng dựa cơ sở khái niệm LNCĐ Do có quan niệm khác LNCĐ nên có ý kiến khác tiêu chí LNCĐ, nhiên khái qt số tiêu chí sau đây: a) Quyền sử dụng đất quyền sử dụng rừng thuộc cộng đồng Đây tiêu chí quan trọng xác lập rừng cộng đồng Quyền sử dụng đất quyền sử dụng rừng thuộc cộng đồng, điều có nghĩa "cộng đồng" chủ rừng, nhà nước công nhận quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng ổn định, lâu dài phục vụ cho lợi ích CĐ b) Rừng cộng đồng chủ yếu đáp ứng yêu cầu cộng đồng sản phẩm, môi trường sinh thái xã hội + Nhu cầu thiết yếu gỗ, củi lâm đặc sản, chăn thả gia súc Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập Khoa Kế Hoạch & Phát Triển + Nhu cầu sử dụng số khu rừng lợi ích chung rừng bảo vệ nguồn nước, rừng gỗ quý, rừng thiêng, rừng ma gắn liền với phong tục tập quán, tín ngưỡng đồng bào dân tộc + Tuỳ theo điều kiện, rừng cộng đồng sản xuất hàng hoá để đổi lấy nhu yếu phẩm khác phục vụ đời sống thành viên cộng đồng c) Quản lý rừng cộng đồng thực chủ yếu thông qua sử dụng nguồn lực sẵn có cộng đồng, kết hợp với hỗ trợ nhà nước Đây tiêu chí để phân biệt rừng cộng đồng với rừng tổ chức kinh tế khác Cộng đồng khơng có nguồn tài thu từ rừng để trả công lao động Tuy nhiên, cộng đồng dân cư làng có nguồn lao động dồi dào, có kiến thức địa lâm sinh, nông lâm kết hợp quản lý rừng Đây mạnh biết phát huy tạo nguồn lực để bảo vệ, xây dựng phát triển rừng Mặt khác, Chính phủ có nhiều sách hỗ trợ để tăng cường tham gia người dân vào quản lý rừng d) Quản lý rừng cộng đồng quy ước/hương ước xây dựng với tham gia toàn thể cộng đồng quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận Làng muốn quản lý rừng phải dựa vào pháp luật nhà nước, vào nhu cầu cộng đồng, trình độ dân trí để soạn thảo ban hành quy ước/hương ước quản lý bảo vệ rừng Nội dung quy ước/hương ước quy định quyền lợi nghĩa vụ thành viên cộng đồng việc bảo vệ phát triển rừng Đây tiêu chí quan trọng để nhận biết địa phương có rừng cộng đồng hay e) Các hình thức tổ chức quản lý rừng cộng đồng tương đối linh hoạt, mềm dẻo để thu hút tham gia thành viên cộng đồng Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Vì tham gia thành viên cộng đồng mang tính chất tự nguyện, nên địi hỏi phải có hình thức tổ chức quản lý đa dạng, linh hoạt mềm dẻo Có thể áp dụng hình thức tổ chức như: thành lập tổ chuyên trách bảo vệ rừng (huy động hộ gia đình hay huy động tổ chức đoàn thể cộng đồng tham gia bảo vệ rừng), nhóm sở thích Nếu hình thức tổ chức cứng nhắc, tổ chức theo kiểu làm cơng, th khốn khơng phải kiểu tổ chức quản lý rừng cộng đồng 1.1.3 Quản lý rừng cộng đồng 1.1.3.1 Lợi ích Lâm nghiệp cộng đồng a) Những lợi ích người dân địa phương Các dự án lâm nghiệp cộng đồng cần mang đến lợi ích đa dạng cho người dân địa phương (như thu nhập, hàng hoá hội) Những người làm việc lĩnh vực lâm nghiệp cộng đồng cần cố gắng giải trở ngại ảnh hưởng tới việc thụ hưởng lợi ích từ hoạt động lâm nghiệp người dân địa phương Vô số nhân tố ngăn cản việc sinh lợi Vì người cán lâm nghiệp cộng đồng cần trung thực với người dân địa phương giải thích khó khăn tiềm việc phân phối lợi ích, hội rủi ro Với cộng tác người hưởng lợi, người cán lâm nghiệp cần xác định loại hàng hố rừng cung cấp theo hoạt động lập kế hoạch Điều địi hỏi phải có thơng tin khoa học kỹ thuật kinh tế-xã hội Việc tính toán xem lần thu lợi ích quan trọng Dòng lợi nhuận liên tục thiết lập sớm hội thành công lớn Bên cạnh việc nhấn mạnh lợi ích tính thành tiền, vấn đề lợi ích môi trường quan trọng lợi ích khó đánh giá tiền, chẳng hạn : trì nguồn cung cấp nước sạch, bảo vệ tăng cường độ phì nhiêu đất, giảm nguy thiên tai.v.v Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A Chuyên đề thực tập 10 Khoa Kế Hoạch & Phát Triển Một vấn đề khác phân phối lợi nhuận thu từ hoạt động lâm nghiệp cộng đồng Vấn đề phân chia lợi nhuận đặt khó khăn nghiêm trọng cho nhiều dự án lâm nghiệp cộng đồng chưa có phương pháp phân chia rõ ràng thống Những người tham gia thường khơng chắn liệu lợi nhuận có phân phối lại cho sở Lâm nghiệp, cho quỹ thôn bản, cho nhóm lâm nghiệp thơn dự án, hay lợi nhuận phân phối trực tiếp cho tất người dân Trong lâm nghiệp cộng đồng, ngày tầm quan trọng thu nhập định người dân nông thôn coi trọng họ Khi quy mô trang trại suất bị suy giảm sức ép việc dân số gia tăng, khả hộ nông dân việc tự cung cấp lương thực bị suy giảm, họ buộc phải chuyển sang sản xuất hoa lợi hay công việc phi nông nghiệp Có vơ số lâm sản mà người dân địa phương thu hái, sản xuất đem bán nhằm tạo thu nhập Các sản phẩm bao gồm gỗ, củi, mây song, sợi, tre, nứa, thuốc, lấy nhựa loại thức ăn từ thiên thiên Nhóm sản phẩm thương mại qua sơ chế hộ gia đình hay sở sản xuất nhỏ đồ gỗ, sản phẩm từ gỗ khác rổ rá, chiếu, sản phẩm từ mía, lau, sậy số mặt hàng thủ cơng Hai nhóm sản phẩm đầu để phục vụ cho hộ gia đình nơng thơn thị trường nơng nghiệp địa phương nguồn cung cấp chủ yếu cho họ hầu hết sản phẩm thủ công tiêu thụ thị trường thành thị Như vậy, việc quản lý đắn tài nguyên rừng quan trọng việc tạo thu nhập từ lâm sản b) Lâm nghiệp cộng đồng nhu cầu hộ gia đình Khuyến khích lâm nghiệp cộng đồng để đáp ứng nhu cầu sinh sống hộ gia đình thích hợp nơi cối có khả cải Doãn Thị Vân Lớp Kế Hoạch 46A

Ngày đăng: 05/07/2023, 19:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan