SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG Tên đơn vị: Trƣờng THPT Ngơ Quốc Dũng BẢN MƠ TẢ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: ‘‘MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH YẾU KÉM CÁCH VIẾT VÀ CÂN BẰNG PHƢƠNG TRÌNH PHÂN TỬ VÀ PHƢƠNG TRÌNH ION RÚT GỌN” Tên người viết Sáng kiến: Ngô Quốc Dũng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Trung Học Phổ Thông Nguyễn Tất Thành - ĐăkRlấp ĐăkNông Thực trạng 1.1 Thực trạng dạy học trƣờng THPT Một thực trạng tồn trường Trung Học Phổ Thông học sinh lớp học đông (trên 45 em ) Trong lớp học học lực em khác nhau, có em học lực giỏi, có em học lực yếu Do dự không đồng lực học em gây khó khăn cho giáo viên truyền tải kiến thức cho em Giáo viên giảng dạy lớp, đa số giáo viên làm tròn nhiệm vụ tiết học, truyền trải kiến thức cho học sinh với số đông, chưa quan tâm nhiều đến em học sinh yếu Nên em học tốt tiếp thu tốt cịn em học lực yếu khơng hiểu Từ em học lực yếu ngày yếu nên em chán học, không hứng thú với môn học 1.2 Thực trạng học sinh yếu Đa số học sinh vận dụng khái niệm phản ứng trao đổi ion với loại phản ứng khác nhau, dẫn đến viết phương trình phản ứng sai Khơng nắm tính tan chất nước môi trường khác chất khí, chất điện li yếu Ví dụ: Al(OH)3 , Zn(OH)2 … không tan nước tan dung dịch kiềm dung dịch axit mạnh Không xác định muối axit, muối trung hịa, muối trung tính, muối có mơi trường axit, muối có mơi trường bazơ Các muối MgCO3, CaCO3, BaCO3 không tan nước tan axit Nên viết phương trình ion rút gọn học sinh không chất phân li, đâu chất không phân li Không xác định axit mạnh, axit trung bình, axit yếu, bazơ mạnh, bazơ trung bình, bazơ yếu Khơng nắm chất điện li mạnh, chất điện li yếu Không viết phương trình phân li axit, bazơ, muối Khơng viết phương trình ion rút gọn, khơng hiểu chất phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Nội dung sáng kiến 2.1 Một số khái niệm, phân loại axit, bazơ, muối Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định chất axit phân loại axit mạnh, axit trung bình, axit yếu Chất bazơ phân loại bazơ mạnh, bazơ trung bình, bazơ yếu Chất thuộc muối, phân loại muối axit muối trung hòa, xác định muối tan muối không tan Đọc tên axit, bazơ, muối hướng dẫn em dựa vào bảng tính tan để xác định chất tan, tan chất không tan Học sinh biết hầu hết muối NO3-, NH4+, Na+, K+ tan nước 2.2 Khái niệm, điều kiện, chất phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li - Phản ứng trao đổi ion loại phản ứng hóa học, hai hợp chất tham gia trao đổi ion cho mà không làm thay đổi số oxi hóa nguyên tố sau phản ứng Từ trao đổi này, chúng hình thành chất phương trình phản ứng Vậy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li khơng thuộc phản ứng oxi hóa khử -Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li xảy ion kết hợp với tạo thành chất sau: + chất kết tủa + chất điện li yếu + chất khí - Phương trình ion rút gọn cho biết chất phản ứng dung dịch chất điện li (trong phương trình ion rút gọn tổng số điện tích dương = tổng số điện tích âm) - Trong phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li, viết phương trình ion rút gọn chất rắn , chất kết tủa, chất khí , chất điện li yếu viết dạng phân tử chất tan, chất điện mạnh chuyển hoàn toàn sang sang ion (nếu muối axit phân li gốc axit hidro gốc axit khơng phân li thêm nấc tiếp theo) *Lưu ý: Khi viết ion chất phân li ion ion hiđro ghi H+, ion kim loại ghi Mn+ (M kim loại, n hóa trị kim loại) , ion nhóm hidroxit ghi OH-, gốc axit hóa trị I ghi phía bên phải 1- ; gốc halogenua X- (X halogen), NO3-, CH3COO- ; gốc axit hóa trị II ghi phía bên phải 2-; SO42-, CO32- 2.3 Xét số phản ứng trao đổi ion Khi viết phương trình phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li theo bước sau: Bƣớc 1: Xác định hóa trị kim loại, gốc axit Bƣớc 2: Xác định vị trí trao đổi ion Bƣớc 3: Kiểm tra điều kiện phản ứng trao đổi ion Bƣớc 4: Cân phương trình phản ứng Bƣớc 5: Viết phương trình ion rút gọn a Phản ứng tạo thành chất kết tủa muối * Muối + muối Ví dụ: Na2SO4 + BaCl2 muối + bazơ * Muối + bazơ Ví dụ: Fe(NO3)3 + Ba(OH)2 b Phản ứng tạo thành chất điện li yếu muối + *Axit + Bazơ H2O (phản ứng trung hịa) Ví dụ 1: NaOH + H2SO4 Ví dụ 2: Mg(OH)2 + HCl muối + * Muối + axit axit yếu) Ví dụ: CH3COONa + HCl c Phản ứng tạo thành chất khí Ví dụ 1: NaHCO3 + HCl Ví dụ 2: CaCO3(rắn) + HCl axit (tồn đƣợc nhƣng thuộc Bảng tổng hợp số ion, điều kiện, dạng chất phản ứng với Các ion H+ H2 O OH- + Điều kiện xảy Dạng chất phản phản ứng ứng với Chất điện li yếu Axit mạnh + Bazơ mạnh OH- + H2O + CO32HCO3- Chất điện li yếu Muối hiđrocacbonat + Bazơ mạnh H+ CH3COOH CH3COO- + Chất điện li yếu Muối chứa gốc axit yếu + axit mạnh 2H + + H2O + CO2↑ CO32- Sủi bọt khí Muối cacbonat + axit mạnh H+ + H2O + CO2↑ HCO3- Sủi bọt khí Muối hiđrocacbonat + axit mạnh Ba2+ BaSO4↓ + SO42- Kết tủa trắng Muối bari tan + muối sunfat tan H2SO4 Ba2+ BaCO3↓ + CO32- Kết tủa trắng Muối bari tan + muối tan cacbonat Ca2+ CaCO3↓ + CO32- Kết tủa trắng Muối canxi tan + muối cacbonat tan Mg2+ MgCO3↓ + CO32- Kết tủa trắng Muối magie tan + muối cacbonat tan Fe3+ Fe(OH)3↓ + 3OH- Kết tủa nâu đỏ Muối sắt tan + Bazơ tan Cu2+ Cu(OH)2↓ + 2OH- Kết tủa màu xanh Muối đồng tan + Bazơ tan NH3 ↑ + H2O NH4+ + OH- Khí mùi khai Muối amoni + Bazơ tan ……………… …………… Hiệu áp dụng giải pháp mang lại …………… Khi áp dụng giải pháp giúp học sinh yếu phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Học sinh yếu biết hiểu được: 3.1 Một số đặc điểm *Hiđroxit: Li K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au Hidroxit kim loại từ Li đến Na Hiđroxit Hiđroxit kim loại từ Mg trở thuộc thuộc chất điện li mạnh chất điện li yếu Trong phản ứng mà sản phẩm tạo hidroxit kim loại từ Mg trở thường chất kết tủa *Axit (xét axit chương trình Trung Học Phổ Thông hay gặp) H2SO4 , HClO4 : chất điện li mạnh OXI H3PO4 : chất điện li yếu HNO3 , HClO3 : chất điện li mạnh CÓ OXI OXI H2CO3 , H2SO3 , H2SiO3:chất điện li yếu OXI HOẶC OXI AXIT KHƠNG CĨ OXI HNO2 , HClO2 , HClO, HBrO: chất điện li yếu HCl, HBr, HI : chất điện li mạnh HF, H2S: chất điện li yếu * Muối : Hầu hết muối chất điện li mạnh (trừ HgCl2 , Hg(CN)2 thuộc chất điện li yếu) Các muối NO3-, NH4+, Na+, K+ tan nước, sử dụng bảng tính tan để xác định tính tan muối Xác định muối trung hịa thường khơng cịn hiđro phân tử (các muối hiđro phân tử muối amoni, muối hữu cơ, muối HPO 32- muối H2PO2 thuộc muối trung hòa) Muối axit thường hidro phân tử (trừ muối chứa hidro phân tử muối amoni, muối hữu cơ, muối HPO32- muối H2PO2- thuộc muối trung hòa) Biết chất điện li mạnh phân li hoàn toàn (một chiều), chất điện li yếu phân li khơng hồn tồn (hai chiều) Đọc tên axit, hidroxit, muối Viết phương trình phản ứng trao đổi ion , cân phương trình phản ứng viết phương trình ion rút gọn 3.2 Các bƣớc viết phƣơng trình trao đổi ion Bƣớc 1: Xác định hóa trị kim loại, gốc axit Đối với hiđroxit nhóm –OH có hóa trị I, nên hóa trị kim loại dựa vào số liên kết nhóm –OH Axit thì hiđro có hóa trị I , hóa trị gốc axit vô dựa vào số nguyên tử hiđro phân tử (còn axit hữu gốc CH3COO-, HCOO- hóa trị I) Đối với muối biết hóa trị gốc axit xác định hóa trị kim loại ngược lại Bƣớc 2: Xác định vị trí trao đổi ion Trong phản ứng trao đổi ion trao đổi ion âm chất với ion âm chất trao đổi ion dương chất với ion dương chất (khi trao đổi ion chất phản ứng vị trí ion sản phẩm khơng thay đổi, trước viết trước sau viết sau) Bƣớc 3: Xác định điều kiện phản ứng trao đổi ion Để phản ứng xảy sau phản ứng phải có chất (chất khí, chất kết tủa, chất điện li yếu) Bƣớc 4: Cân phương trình phản ứng Tùy phương trình phản ứng mà có cách cân khác nhau, thường phản (halogen, S, N,C ) ứng trao đổi ion hay cân theo quy luật (kim loại Oxi) Có phản ứng trao đổi ion phải cân nhóm nguyên tử hiđro trước tới nguyên tố lại Bƣớc 5: Viết phương trình ion rút gọn phản ứng trao đổi ion Khi chuyển từ phương trình phân tử sang ion chất rắn, kết tủa, chất khí, chất điện li yếu viết dạng phân tử chất tan chất điện li mạnh lượt bỏ ion giống Bộ phận/ Đơn vị áp dụng Nghĩa Thắng, ngày 25 tháng 03 năm 2022 Người viết sáng kiến Ngô Quốc Dũng