1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến của cô đậu thị hường lĩnh vực ngữ văn

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề 10 2.3.1 Tận dụng vai trò, mạnh môn văn 10 2.3.2 Tích hợp giáo dục phẩm chất cho học sinh qua tác phẩm 11 2.3.3 Hình thành hiểu biết văn hóa cồng chiêng cho em học sinh hoạt động môn Ngữ văn 12 2.3.4 Tăng cường nâng cao hiểu biết văn hóa cồng chiêng cho em học sinh hoạt động môn Ngữ văn 17 2.3.5 Tác động vào ý thức tự tìm hiểu, giữ gìn bảo tồn văn hóa cồng chiêng qua tổ chức cho học sinh thuyết minh, viết thu hoạch 19 2.4 Kết đạt 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 3.1 Kết luận 24 3.2 Kiến nghị 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC 27 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Một mục tiêu Chương trình Giáo dục Phổ thơng 2018 hình thành cho học sinh phẩm chất chủ yếu yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm Trong đó, phẩm chất nhắc tới yêu nước thể tình yêu thiên nhiên, di sản người; biết tự hào có ý thức bảo vệ thiên nhiên, di sản người Xác định mục tiêu rõ ràng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, nhận thấy với em học sinh học văn không học kiến thức mà cịn học để hồn thiện nhân cách phẩm chất người có câu “Văn học nhân học” Mỗi thầy cô giáo dạy văn bên cạnh việc truyền tải nội dung học cịn tích hợp thêm để giáo dục cho học sinh vấn đề văn hóa, xã hội, … để qua hình thành cho em lực phẩm chất cần thiết để khơng trở thành ngoan trị giỏi mà cịn trở thành cơng dân hồn thiện Một phẩm chất cần quan tâm bồi dưỡng cho học sinh tình u với q hương đất nước, tình yêu biểu qua nhiều phương diện, tình yêu với thiên nhiên, với quê hương, với văn hóa, … Trong đó, văn hóa lĩnh vực “dịng chảy”, cội nguồn, truyền thống, niềm tự hào người Việt Nam “dịng chảy” khơng tiếp nối trôi vào dĩ vãng, hệ người giữ lửa truyền thống già đi, hệ tương lai - đặc biệt bạn trẻ - em học sinh khơng có điều kiện tiếp xúc tìm hiểu văn hóa cội nguồn có lẽ khơng em biết đến, để giá trị chìm vào lãng quên dần mai Giữa núi rừng Tây Ngun đại ngàn, có vơ vàn nét văn hóa hữu làm giàu thêm cho “dịng chảy” non sơng Đó Khan, ĨtNdơng, nếp nhà sàn, thổ cẩm, trang phục truyền thống âm vang tiếng cồng tiếng chiêng ngân – âm núi rừng, văn hóa Đất nước tự hào ngày 25 – 11 – 2005, tổ chức USESCO thức ghi nhận Văn hóa Cồng chiêng Tây Ngun di sản văn hóa phi vật thể truyền nhân loại Như vây, sau Nhã nhạc Cung đình Huế, Cồng chiêng Tây Nguyên di sản văn hóa phi vật thể thứ hai Việt Nam tơn vinh di sản giới, niềm tự hào đồng thời minh chứng cho bề dày văn hóa nước ta Trong buổi lễ cơng bố Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên kiệt tác văn hóa phi vật thể truyền nhân loại, Tổng giám đốc UNESCO – ông Koichiro Matsuura bày tỏ ơng thưởng thức loại hình âm nhạc cồng chiêng riêng Việt Nam ông thấy nhạc cụ độc đáo dàn cồng chiêng dân tộc Tây Nguyên Ông dùng từ ngữ “tuyệt vời”, “đặc sắc” để nhận xét cồng chiêng Tây Nguyên việc công nhận danh hiệu Kiệt tác văn hóa phi vật thể truyền nhân loại với văn hóa cồng chiêng Tây Ngun hồn tồn xứng đáng Qua đó, thấy cồng chiêng khơng đặc sắc người Tây Nguyên mà trở thành sắc đất nước Việt Nam, niềm tự hào quốc gia Thế sống núi rừng Tây Nguyên, phận không nhỏ em học sinh chưa nhận biết, chưa hiểu văn hóa cồng chiêng từ em khơng u thích, khơng có ý thức giữ gìn phát huy Bản thân tơi giáo viên dạy ngữ văn nhiều năm, nhận thức rõ giá trị, chức giáo dục thông qua giảng ngữ văn, giáo viên phần lồng ghép để hình thành cho em tình u với văn hóa, từ bồi dưỡng thêm tình yêu với quê hương đất nước Đặc biệt tơi nhận thấy chương trình Ngữ văn 10 có phận văn học dân gian, tiêu biểu sử thi Đăm Săn, chương trình học với đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây thích hợp để lồng ghép nâng cao hiểu biết văn hóa cồng chiêng cho em học sinh cách phù hợp hiệu nên mạnh dạn chọn đề tài:"Một số giải pháp nâng cao hiểu biết văn hóa cồng chiêng cho học sinh qua đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây - Ngữ văn lớp 10 trường trung học phổ thơng" 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm thực mục tiêu Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 hình thành cho em học sinh phẩm chất lực cần thiết Khẳng định tầm quan trọng vấn đề bồi dưỡng tình u văn hóa – u q hương đất nước cho học sinh thông qua tiết học ngữ văn chương trình Ngữ văn 10 Đưa số phương pháp lồng ghép tích hợp thơng qua giảng giáo viên nhằm mang hiệu giáo dục tích cực đến tư tưởng nhận thức học sinh để giúp em có thêm vốn hiểu biết văn hóa cồng chiêng Làm cho em học sinh có vốn hiểu biết văn hóa cồng chiêng nơi em sinh sống, để từ hiểu biết sâu sắc em yêu thích, tự hào có ý thức giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng Nghiên cứu đề tài nhằm tìm số biện pháp tốt để vừa trang bị kiến thức vừa mang tính giáo dục cao không gượng ép khô cứng, mà tự nhiên dễ ghi nhớ, khắc sâu mang hiệu cao, để mơn văn giúp em học sinh vừa có lực vừa có phẩm chất tồn diện 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu số phương pháp, tích hợp giáo dục nâng cao hiểu biết qua tác phẩm văn học dân gian - thể loại sử thi qua đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây chương trình Ngữ văn lớp 10 1.4 Phương pháp nghiên cứu Tơi sử dụng phương pháp q trình nghiên cứu hồn thành sáng kiến là: - Phương pháp tham quan, điều tra - Phương pháp phân tích đánh giá lồng ghép tình hình thực tế, đưa giải pháp giáo dục - Phương pháp xây dựng kiểm tra đánh giá - Phương pháp thống kê, phân loại 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, thực phạm vi nội dung: Cảnh ăn mừng chiến thắng đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây trích sử thi Đăm săn chương trình Ngữ văn 10 Để thực đề tài, tiến hành dạy học thực nghiệm lớp 10A1, A2, A5,A6 trường trung học phổ thông Nguyễn Tất Thành năm học 20202021 sử dụng cho năm học 2021-2022 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề Một mục tiêu Chương trình Giáo dục Phổ thơng 2018 hình thành cho học sinh phẩm chất chủ yếu yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm Trong đó, phẩm chất nhắc tới u nước thể tình u thiên nhiên, di sản người; biết tự hào có ý thức bảo vệ thiên nhiên, di sản người Chương trình giáo dục tổng thể mơn Ngữ văn nêu rõ đặc điểm môn Ngữ văn giúp học sinh khám phá thân giới xung quanh, làm cho em biết thấu hiểu người, có đời sống tâm hồn phong phú, quan niệm sống ứng xử nhân văn; có tình u tiếng Việt văn học; có ý thức nguồn cội sắc dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển giá trị văn hóa Việt Nam; có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại khả hội nhập quốc tế Chương trình xác định mục tiêu môn Ngữ văn cấp THPT hướng tới phát triển phẩm chất hình thành trung học sở đồng thời mở rộng nâng cao u cầu phát triển phẩm chất tồn diện: có lĩnh, cá tính, có lí tưởng, hồi bảo; biết giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Việt Nam; … Như vậy, việc giữ gìn giá trị văn hóa mục tiêu quan trọng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 nói chung với chương trình tổng thể mơn Ngữ văn nói riêng Để thực mục tiêu nhiệm vụ cao người giáo viên bên cạnh việc giáo dục tri thức cần lồng ghép sáng tạo để giáo dục nhằm nâng cao vốn hiểu biết học sinh, thấm vào suy nghĩ, hình thành cho em tình u với văn hóa từ em có ý thức bảo tồn phát huy Ngày 24/11, Hội nghị Văn hóa tồn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có phát biểu đạo quan trọng với tựa đề: “Ra sức xây dựng, giữ gìn phát huy giá trị đặc sắc văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Tổng bí thư nói rằng: Văn hóa hồn cốt Dân tộc, nói lên sắc Dân tộc Văn hóa cịn Dân tộc cịn, Đến nay, sau 17 năm văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên UNESCO ghi danh Kiệt tác văn hóa phi vật thể truyền nhân loại (2005 2022), quan, ban ngành, đoàn thể, … cộng đồng thực nhiều hoạt động để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đạt nhiều kết tích cực Thế cịn nhiều trăn trở sống Tây Nguyên vốn hiểu biết em học sinh văn hóa cồng chiêng hạn hẹp Như việc nâng cao hiểu biết văn hóa cồng chiêng cho học sinh điều cần thiết 2.2 Thực trạng vấn đề Thực mục tiêu đổi thời gian qua trường phổ thông đổi hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện cho học sinh với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, tăng cường hoạt động kết nối tri thức, nhiên hoạt động giáo dục nâng cao hiểu biết văn hóa cho học sinh thơng qua giảng cho học sinh mang tính chất liên hệ nên chưa thật hiệu quả, tiếp xúc với mảng văn học dân gian – mảng văn học theo chứa đựng nhiều vẻ đẹp người, quê hương, đất nước, vùng miền, phong tục tập quán hình thành nên văn hóa mang sắc dân tộc, đặc biệt em sống mảnh đất Tây Nguyên đại ngàn với bao cộng đồng dân tộc anh em tự hào với Di sản văn hóa Khơng gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên UNESCO ghi danh Kiệt tác truyền di sản văn hóa phi vật thể nhân loại (2005), sau chuyển sang danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại (2008), dạy Sử thi Đăm săn em hỏi đến di sản em hiểu biết ít, chí khơng hiểu Để thấy rõ thực trạng tơi thực khảo sát thực tế hiểu biết văn hóa cồng chiêng cho học sinh học sinh lớp 10A1, 10A2, 10A5 10A6 phiếu khảo sát với câu hỏi sau: Câu Em có u thích cồng chiêng khơng? u thích Khơng thích Tơi tiến hành phát số phiếu khảo sát cho 153 học sinh tương đương 153 phiếu, số phiếu thu 153 phiếu thu kết sau: 90/153 phiếu yêu thích chiếm tỉ lệ 58,8%; 53/153 phiếu khơng thích chiếm tỉ lệ 34,7%; 10/153 phiếu trống chiếm 6,5% 60 50 40 U THÍCH KHƠNG THÍCH PHIẾU TRỐNG 30 20 10 BIỂU ĐỒ MỨC ĐỘ YÊU THÍCH VĂN HĨA CỒNG CHIÊNG Nhận xét: Như vậy, nhìn vào số liệu thấy em học sinh có tình u với văn hóa cồng chiêng nhiên số lượng khơng u thích cịn cao, điều xuất phát từ việc em khơng hiểu giá trị văn hóa cồng chiêng dẫn đến việc lựa chọn khơng u thích bỏ trống phiếu Câu Mức độ hiểu biết cồng chiêng em nào? Hiểu nhiều Hiểu Không hiểu Số phiếu phát khảo sát 153 phiếu, số phiếu thu 153 phiếu thu kết sau: 18/153 phiếu hiểu nhiều chiếm 11,8%; 37/153 phiếu hiểu chiếm 24,1%; 98/153 phiếu khơng hiểu chiếm 64,1% 70 60 50 64.1 40 HIỂU NHIỀU HIỂU ÍT KHƠNG HIỂU 30 20 11.8 24.1 10 BIỂU ĐỒ MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT VỀ CỒNG CHIÊNG Nhận xét: Dựa vào số liệu thu được, nhận thấy hiểu biết văn hóa cồng chiêng cịn q hạn chế, số lượng em hiểu nhiều chiếm tỉ lệ thấp ngược lại em không hiểu cao Câu Em có muốn bảo tồn văn hóa cồng chiêng? Có Khơng Số phiếu phát khảo sát 153 phiếu, số phiếu thu 153 phiếu thu kết sau: 93/153 phiếu muốn bảo tồn cồng chiêng chiếm 60,8%; 60/153 phiếu không muốn bảo tồn chiếm 39,2% 70 60 50 40 MUỐN BẢO TỒN 30 20 KHÔNG MUỐN BẢO TỒN 10 Ý THỨC BẢO TỒN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG Nhận xét: Trên thực tế, em học sinh có mong muốn bảo tồn giá trị văn hóa cồng chiêng nhiên số lượng thờ với giá trị cao Thực tế xuất phát từ việc thiếu vốn hiểu biết cồng chiêng nên em khơng có tình cảm u thích hay mong muốn bảo tồn giá trị Bởi cần có giải pháp để khắc phục tình trạng Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn, nhận thấy thực trạng thật đáng buồn lo ngại hệ người trước già hệ người tiếp nối lại vốn hiểu biết để em không hiểu, không yêu thờ với văn hóa vùng miền mình, nơi sinh lớn lên Trong trình nghiên cứu thực đề tài, tơi nhận định có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng kể đến sau: * Nguyên nhân từ gia đình: Quý bậc phụ huynh người dân địa mà họ đến từ nhiều địa phương khác lập nghiệp Tây Nguyên, nên việc kể cho em văn hóa chỗ cịn hạn chế Bên cạnh đó, nhiều bậc phụ huynh cịn tập trung vào kinh tế nên có thời gian kể cho em phong tục tập quán quê hương, lâu dần điều vơ tình làm em quên vẻ đẹp nguồn cội, quên phong tục tập quán 18 Đăm săn chặt thần Đăm săn cháu đời Hoạt động diễn xướng đoạn trích sử thi Đăm săn 2.3.4.3 Tổ chức sưu tầm tranh ảnh, xem tư liệu cồng chiêng nghi lễ, lễ hội có sử dụng cồng chiêng Giáo viên tổ chức chia lớp gồm tổ, tổ sưu tầm thực tế ảnh/video cồng chiêng, lễ hội, … có sử dụng cồng chiêng Các nhóm tiến hành sưu tầm hình thức tự chụp hình, quay lại lễ hội 19 Một số hình ảnh sưu tầm Cồng chiêng Tây Nguyên 2.3.5 Tác động vào ý thức tự tìm hiểu, giữ gìn bảo tồn văn hóa cồng chiêng qua tổ chức cho học sinh thuyết minh, viết thu hoạch Chương trình Ngữ văn lớp 10 có kiểu thuyết minh, với kiểu cho phép người viết cung cấp, giới thiệu tri thức đối tượng cách khách quan xác, với tơi lợi để tận dụng giúp em học sinh vừa nâng cao khả tìm tịi, khám phá, nghiên cứu vấn đề Vì tiết học văn thuyết minh, lồng ghép cho em thuyết minh cồng chiêng Tây Nguyên Với yêu cầu đó, em học sinh tự tìm hiểu, tích lũy tri thức, xếp ngôn ngữ rèn luyện khả ngôn ngữ để giới thiệu vấn đề giao Từ việc hình thành đến việc nâng cao hiểu biết văn hóa cồng chiêng Tây nguyên, em học sinh tác động đến nhận thức tình cảm từ em hiểu, u thích tự hào văn hóa địa – nơi sống nhiên, sau tác động đến nhận thức, tình cảm, em phải có ý thức giữ gìn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng Để làm điều đó, tơi tiến hành cho em làm dạng tập sau: Ví dụ Viết làm văn với đề bài: Suy nghĩ em ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa cồng chiêng giới trẻ, đặc biệt học sinh Trong trình làm học sinh thấy thực trạng việc giữ gìn bảo tồn giới trẻ Các bạn trẻ luyện tập cồng chiêng, tìm hiểu văn hóa 20 cồng chiêng, viết báo, nghiên cứu cồng chiêng, giới thiệu cồng chiêng tới du khách, … nhiên bên cạnh phận thờ với văn hóa địa, bị tác động văn hóa ngoại lai sống ảo, sống thử, ăn chơi đua đòi, … khơng có ý thức giữ gìn văn hóa Các em nhiều nguyên nhân đưa biện pháp để bảo tồn, giữ gìn phát huy văn hóa cồng chiêng Và từ đó, thân em tự chuyển nhận thức, tình cảm với văn hóa cồng chiêng thành hành động cụ thể để giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị Như vậy, học văn khơng cịn nặng kiến thức nữa, khơng cịn nhàm chán “ru ngủ” mà em nắm bài, khắc sâu kiến thức, có hứng thú học mơn Ngữ Văn trường phổ thông rút nhiều học bổ ích sống, biết sống có trách nhiệm, biết yêu thương, quý trong, tự hào, biết giữ gìn bảo vệ giá trị tốt đẹp ln gắn bó tồn xung quanh mình, khơng văn hóa cồng chiêng mà mở rộng với nhiều nét văn hóa khác Những chủ nhân tương lai đất nước dần hồn thiện cho phẩm chất lực cần thiết để bước chân khỏi cánh cổng mái trường THPT em thực cơng dân hồn thiện, sống có ý nghĩa Để thực tốt vai trị môn Ngữ văn nghiệp trồng người, người giáo viên thực nhiều biện pháp khác Những biện pháp mà đã, thực muôn vàn giải pháp, nhiên từ chủ quan cá nhân áp dụng chia sẻ đồng nghiệp để thực thực mang lại nhiều kết Xong thiết nghĩ có thầy giáo dạy mơn Ngữ văn thơi chưa đủ việc bồi đắp cho em tình u với văn hóa muốn có kết cao cịn cần có kết hợp gia đình, nhà trường xã hội Bởi người giáo viên hình thành nhân cách học sinh giống việc xây nhà lớn, nhà khơng thể có người thợ vữa hay người thợ xây, mà cần góp sức nhiều người, có ngơi nhà thực đẹp – bền có giá trị 21 Quá trình thực hoạt động nâng cao hiểu biết văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Người STT Nhiệm vụ thực Khảo thực tiễn sát Giáo viên Thời gian thực Trước Hình thức Kết thực Khảo sát Thấy thực trạng vấn đề tiết học Chiến phiếu thắng khảo sát Mtao Mxây Hình thành Giáo Khi dạy Thảo luận Đáp ứng kiến thức hiểu biết viên Chiến văn hóa học thắng cồng chiêng sinh Nâng cao Giáo hiểu biết viên văn hóa học cồng chiêng sinh nhóm, học hình thành trình bày, hiểu biết văn hóa Mtao nhận xét, cồng chiêng Mxây … Tháng Tham Nâng cao hiểu biết cồng chiêng, bồi dưỡng 10/2020 quan Sưu tầm Sân khấu hóa tác phẩm, … tình yêu ý thức bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng 22 Tác động Giáo vào ý thức viên Các tiết Thuyết học trình, viết rộng hiểu biết cồng tự tìm hiểu, học văn Học sinh tự tìm hiểu, mở bài, … chiêng, thực giữ gìn sinh thuyết trạng đề xuất bảo tồn văn minh, giải pháp giữ gìn, hóa cồng nghị bảo tồn cồng chiêng, rút chiêng qua luận học cho tổ chức cho học sinh thuyết minh, viết thu hoạch 2.4 Kết đạt Sau thời gian thực chương trình hành động, tiến hành khảo sát lần hai (với số phiếu 153 phiếu lần một) với lớp 10A1, 10A2, 10A5, 10A6 trường THPT Nguyễn Tất Thành Kết khảo sát sau: So sánh Tỉ lệ Sau tác động Ý thức bảo tồn, phát huy giá 94% Trước tác động 60,8% trị văn hóa cồng chiêng Yêu thích cồng chiêng Tây 100% 58,8% Nguyên Hiểu biết nhiều cồng 70% chiêng 11,8% 23 120 100 YÊU THÍCH 80 Ý THỨC BẢO TỒN, PHÁT HUY 60 HIỂU BIẾT NHIỀU 40 20 TRƯỚC KHI TÁC ĐỘNG SAU KHI TÁC ĐỘNG BIỂU ĐỒ SO SÁNH TRƯỚC VÀ SAU KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP Nhận xét: Qua trình thực giải pháp, mức độ hiểu biết em học sinh nâng cao rõ rệt, từ việc am hiểu em tác động đến lí trí tình cảm, có ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nơi sinh sống, biết yêu biết quý trọng biết tự hào văn hóa xứ xở 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Việc bảo tồn văn hóa truyền thống nói chung bảo tồn nét đẹp văn hóa cồng chiêng nói riêng khơng phải trách nhiệm riêng cá nhân hay tổ chức, quan chức riêng biệt văn hóa chung niềm tự hào quốc gia, dân tộc Mỗi công dân Việt Nam tự hào bề dày văn hóa đất nước Chúng ta muốn “mảnh đất văn hóa” ngày phù sa cần khơng ngừng nâng cao hiểu biết khơng cho mà cho người quanh ta, từ yêu giữ gìn “mảnh đất” Và tuyệt vời sinh mảnh đất Tây Nguyên với giá trị văn hóa Văn hóa cồng chiêng có ý nghĩa to lớn sắc văn hóa cộng đồng người Tây Nguyên nói riêng văn hóa quốc gia nói chung Nét văn hóa phải bảo tồn lưu truyền dịng chảy văn hóa đất nước 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với quan chức Các quan chức năng, ban ngành cần thực nhiều giải pháp để xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc, quan trọng đưa giải pháp đến gần với tất công dân, để quần chúng hiểu tham gia Cần quan tâm tới việc bảo tồn giá trị truyền thống cách: Mở lớp dạy nghề truyền thống dệt, đan lát, đánh cồng chiêng, … địa phương Tạo khơng gian văn hóa cho người dân tộc chỗ qua lễ hội Khuyến khích họ tìm cội nguồn qua lễ hội Đối với ngành văn hóa du lịch từ Trung ương đến địa phương cấp cần nắm bắt tốt thị hiếu khách du lịch, đồng thời tìm tịi khai thác yếu tố văn hóa truyền thống đặc trưng để giới thiệu, phục vụ khách ngun 25 tắc tơn trọng văn hóa dân tộc có ý thức giữ gìn sắc văn hóa Muốn cần phải kết hợp với ngành nghề khác Bảo tàng Dân tộc cần nghiên cứu, sưu tầm trưng bày, kết hợp vật sản phẩm, với hình ảnh, phim tư liệu Chính quyền địa phương: Cần quan tâm sát sao, tổ chức buổi kể chuyện văn hóa bon, bn làng Mỗi bon, buôn làng cần tổ chức hoạt động sinh hoạt cộng đồng để truyền lại giá trị văn hóa cộng đồng cho lớp trẻ mai sau 3.2.2 Với Sở Giáo dục Đào tạo Cần quan tâm tới hoạt động đan xen lồng ghép ngoại khóa, thực hành với học tri thức; đưa thêm phần Chương trình địa phương vào mơn học thích hợp 3.2.3 Với Nhà trường Tổ chức hoạt động ngoại khóa để tìm hiểu văn hóa vùng miền Khuyến khích hoạt động "văn nghệ đậm đà sắc dân tộc" Tổ chức sinh hoạt cờ với chủ đề văn hóa Tổ chức thi giới thiệu văn hóa quê hương, hay trò chơi dân gian, … 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Đắk Lắk(2007), Festival văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 2007, thư viện Đại học Tây Nguyên Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Ngữ văn 10 tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Kim (2021), Huyền thoại vùng đất khơng gian văn hóa Tây Ngun qua sử thi Ê – Đê, NXB Khoa học Xã hội Đỗ Hồng Kỳ (1997), Những khía cạnh văn hóa dân gian M’nơng, NXB Văn hóa dân tộc Lị Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số, NXB Văn hóa dân tộc Tơ Ngọc Thanh (2006), Kiệt Tác Truyền Khẩu Và Di Sản Phi Vật Thể Của Nhân Loại - Khơng Gian Văn Hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, NXB Thế Giới Triệu Văn Thịnh (2008), Nghi lễ lễ hội truyền thống người M’nông Nong tỉnh Đăk Nông (Đề tài cấp Bộ) www.google.com.vn 27 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát Hãy đánh dấu X vào lựa chọn em: Câu Em có u thích cồng chiêng khơng? u thích Khơng thích Câu Mức độ hiểu biết cồng chiêng em nào? Hiểu nhiều Hiểu Khơng hiểu Câu Em có muốn bảo tồn văn hóa cồng chiêng? Có Khơng Giáo án Tuần 03 Ngày soạn: 22/09/2021 Tiết 09 Lớp dạy: 10A1,A2,A5,A6 CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY (TRÍCH ĐĂM SĂN - SỬ THI TÂY NGUYÊN) A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT I Về kiến thức Giúp học sinh: Nắm đặc điểm sử thi anh hùng việc xây dựng kiểu “nhân vật anh hùng sử thi”, nghệ thuật miêu tả sử dụng ngơn từ II Về kĩ Biết cách phân tích văn sử thi anh hùng để thấy giá trị sử thi nội dung nghệ thuật, đặc biệt cách sử thi mượn việc mô tả chiến tranh để khẳng định lí tưởng sống hòa hợp hạnh phúc 28 III Thái độ Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước, biết sống yêu thương, nhân ái, khoan dung, có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước IV Định hướng lực, phẩm chất Năng lực đọc hiểu văn lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, lực tổng hợp vấn đề, lực tự học, lực vận dụng kiến thức liên môn… Phẩm chất: Bồi đắp tình yêu nước, ý thức giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Chuẩn bị giáo viên - Sách giáo khoa, giáo án/ thiết kế học, câu hỏi tập kiểm tra đánh giá - Kế hoạch phân công nhiệm vụ, chia nhóm học sinh - Phiếu học tập cho học sinh II Chuẩn bị học sinh - Học cũ - Chuẩn bị mới: Cảnh ăn mừng chiến thắng đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây – Trích sử thi Đăm Săn C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Học sinh trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm nội dung tiết học trước HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt I Giáo viên yêu cầu học sinh khái quát I Tìm hiểu chung lại nội dung tiết học II Đọc - hiểu văn trước Cuộc chiến Đăm – II Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm Săn Mtao Mxây hiểu văn 29 Đăm – săn thu phục dân Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu làng Mtao Mxây cảnh Đăm Săn ăn mừng chiến thắng Cảnh ăn mừng chiến thắng - Đăm săn lệnh cho tớ Sau chiến thắng trở về, Đăm Săn đánh lên nhiều loại cồng nói với tơi tớ? chiêng Học sinh trả lời, sở câu trả lời - Đăm săn lệnh cho tớ bắt học sinh nhắc đến cồng chiêng, giáo lợn, giết trâu để dâng thần viên tích hợp liên hệ hình thành hiểu biết cúng tổ tiên, cầu cho tộc tai văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên qua nạn khỏi bình n vơ - Nhà Đăm săn tưng bừng, rộn - Giáo viên chia lớp thành nhóm, rã, khách đến đơng nghịt, nhóm trình bày vấn đề : tù trưởng xa gần thán phục Tìm câu văn đoạn ăn - Sức mạnh vẻ đẹp dũng mừng chiến thắng có nhắc đến cồng mãnh Đăm Săn chiêng? Ngồi đoạn trích, em tìm + Vẻ đẹp hình thể: có phần cổ đoạn khác sử thi Đăm Săn có sơ, hoang dã, mộc mạc hài yếu tố cồng chiêng? hòa với thiên nhiên Tây Âm cồng chiêng đoạn trích Nguyên sử dụng với hoạt nào? Ngoài + Sức khoẻ: phi phàm, dũng hoạt động ấy, em biết đến hoạt mãnh, oai hùng, “vốn động khác mà cộng đồng người Tây ngang tàng từ bụng mẹ” Nguyên sử dụng cồng chiêng? + Chàng có yêu mến, Ý nghĩa tiếng cồng chiêng ngưỡng mộ, kính nể đoạn ăn mừng chiến thắng? Cồng chiêng người gần xa cịn có ý nghĩa khác đời  Bút pháp lí tưởng hóa sống người Tây Nguyên? biện pháp tu từ so sánh - phóng đại thể cách nhìn 30 Trong đoạn trích âm cồng tác giả sử thi: đầy ngưỡng mộ, chiêng miêu tả nào? Vật liệu sùng kính, tự hào chàng tạo nên cồng chiêng gì? Đăm Săn lớn lao hình thể, Thời gian thảo luận nhóm 10 phút tầm vóc, sức mạnh, chiến Các nhóm trình bày, nhận xét cơng Giáo viên nhận xét định hướng thêm cho học sinh, kết hợp sử dụng giáo án điện tử trình chiếu số lễ hội có sử dụng cồng chiêng Đăm Săn lên với vẻ đẹp Cảnh ăn mừng chiến thắng? - Học sinh tìm chi tiết, dẫn chứng Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng kết nội dung nghệ thuật - Giáo viên yêu cầu học sinh tổng kết III Tổng kết Nội dung nội dung nghệ thuật - Đoạn trích khẳng định sức (theo kĩ thuật trình bày phút ) mạnh ngợi ca vẻ đẹp người anh hùng Đăm Săn : - Sau học sinh trả lời, Giáo viên nhận trọng danh dự, gắn bó với hạnh xét chốt lại vấn đề phúc gia đình, thiết tha với sống bình yên hạnh phúc thị tộc - Sự thống lợi ích, vẻ đẹp người anh hùng cộng đồng Nghệ thuật - Ngơn ngữ: có vần, nhịp 31 - Giọng điệu: trang trọng, chậm rãi - Một số biện pháp nghệ thuật đặc sắc: so sánh, phóng đại, đối lập, tăng tiến, liệt kê, trùng điệp HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Bài tập: Bài tập luyện tập SGK- tr36 Bài tập: - Hình tượng ơng trời: Thời đại sử - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc thi thời đại chuyển từ xã hội thần cá nhân, làm tập sgk (theo kĩ thuật linh sang xã hội người Nên trình bày phút) dân tộc ln có vị thần bảo trợ Ông trời vị thần giúp đỡ giúp đỡ cho người chiến đấu lợi ích cộng đồng Con người chiến thắng khơng có giúp sức thần linh Bản thân Đăm Săn Hơ Nhị có nguồn gốc xuất thân thần linh - Song thần linh cố vấn cho người anh hùng, định người Đăm Săn có nguồn gốc thần linh, điều cho thấy Đăm Săn hội tụ sức mạnh cội nguồn Như người anh hùng tập trung sức mạnh để làm nên chiến thắng 32 HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG (Học nhà) Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Diễn xướng đoạn trích sử thi Đăm Săn Giáo viên chia cho lớp đoạn trích, lớp trưởng lớp bốc thăm đoạn trích diễn xướng: - Hơ Nhị hỏi cưới Đăm săn - Chiến thắng Mtao Mxây - Đăm Săn chặt thần - Đăm Săn cháu đời Các nhóm thực nhà gửi kết cho giáo viên vào tiết học sau HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG - Tìm đọc tác phẩm sử thi khác - Tham khảo thêm tập Sách Bài tập Ngữ văn 10

Ngày đăng: 05/07/2023, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w