Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
2,59 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU - 1 Lý chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Nhiệm vụ đề tài - Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - PHẦN II NỘI DUNG .- Cơ sở lí luận - 1.1 Khái niệm GDBVMT - 1.2 Phương pháp tiếp cận nội dung GDBVMT - 1.4 Nguyên tắc tích hợp lồng ghép GDBVMT - 1.5 Mục tiêu chung GDBVMT dạy học Hóa học - 1.6 Phương thức tích hợp GDBVMT thơng qua mơn Hóa học - Cơ sở thực tiễn - Giải pháp - 3.1 Tích hợp nội dung BVMT vào 22: CLO - 3.2 Tích hợp nội dung BVMT vào 23: HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC – MUỐI CLORUA - 12 3.3 Tích hợp nội dung BVMT vào 29: OXI - OZON - 15 3.4 Tích hợp nội dung BVMT vào 30: LƯU HUỲNH - 22 3.5 Tích hợp nội dung BVMT vào 32: HIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐI OXIT – LƯU HUỲNH TRI OXIT - 24 3.6 Xây dựng 10 câu hỏi hóa học MT phần mềm Quizizz - 28 Thực nghiệm sư phạm - 31 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm - 31 4.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm - 31 4.2.1 Thăm dị ý kiến học sinh phổ thơng - 31 4.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm - 32 4.4 Kết thực nghiệm sư phạm - 32 4.5 Phân tích kết thực nghiệm - 34 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .- 35 - -1- PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môi trường bảo vệ môi trường vấn đề Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, cụ thể Bộ Chính trị ban hành nghị số 41/NQ – TW ngày 14 tháng 11 năm 2004 “tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Để thực định Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thị việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT), đồng thời xác định nhiệm vụ trọng tâm giáo dục phổ thông trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ bảo vệ mơi trường hình thức tích hợp lồng ghép hợp lý môn học thông qua hoạt động ngoại khóa phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cần tập trung vào học sinh trường trung học phổ thông (THPT) điều khơng mang lại kết trước mắt mà cịn đạt lợi ích lâu dài em học sinh phổ thơng trung học trình phát triển thái độ hành vi Hóa học mơn học có liên quan mật thiết với môi trường, q trình nhiễm chất thải hóa học Hiểu ảnh hưởng mặt hoá học giúp việc bảo vệ mơi trường trở nên tích cực hiệu Hơn nữa, lớp 10 lớp học cấp học THPT cần sớm tích hợp lồng ghép nội dung GDBVMT vào mơn Hóa học nhằm hình thành cho em thói quen bảo vệ mơi trường (BVMT), đồng thời cung cấp cho em kiến thức mơi trường, nhiễm mơi trường, qua tạo hứng thú học tập, khơi dậy niềm say mê mơn hóa học cho học sinh… Do đó, GDBVMT việc làm thiết thực giáo viên hóa học phát triển bền vững tồn cầu quốc gia Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường chương Halogen chương Oxi –Lưu huỳnh chương trình Hóa học lớp 10” -2- Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng Hóa học chương Halogen chương Oxi – Lưu huỳnh để cung cấp thêm kiến thức môi trường, ô nhiễm môi trường giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho học sinh - Tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào số học nhằm hỗ trợ giảng dạy cá nhân Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận môi trường giáo dục bảo vệ môi trường - Nghiên cứu nội dung, phương pháp cách thức tích hợp nội dung giáo dục mơi trường vào giảng Hóa học chương chương Halogen chương Oxi – Lưu huỳnh - Tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào số học - Thực nghiệm để xác định hiệu quả, tính khả thi biện pháp rút kinh nghiệm Đối tượng nghiên cứu Việc tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào nội dung số học chương Halogen chương Oxi – Lưu huỳnh Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: chương Halogen chương Oxi – Lưu huỳnh chương trình hóa học lớp 10 THPT - Địa bàn nghiên cứu: Trường THPT Nguyễn Tất Thành – Huyện Đắk R’Lấp – Tỉnh Đắk Nông Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân loại hệ thống hóa - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra thu thập thông tin; phương pháp thực nghiệm -3- PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm GDBVMT 1.1.1 Mơi trường Mơi trường tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi Trường Việt Nam: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” 1.1.2 Ơ nhiễm mơi trường Theo Luật Bảo vệ Mơi trường Việt Nam: "Ơ nhiễm mơi trường làm thay đổi tính chất môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường, làm thay đổi trực tiếp gián tiếp tới đặc tính vật lý, hóa học, sinh học… thành phần môi trường." Trên giới, ô nhiễm môi trường hiểu việc chuyển chất thải lượng vào mơi trường đến mức có khả gây hại đến sức khoẻ người, đến phát triển sinh vật làm suy giảm chất lượng môi trường Các tác nhân ô nhiễm bao gồm chất thải dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất tác nhân vật lý, sinh học dạng lượng nhiệt độ, xạ 1.1.3 Bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên 1.1.4 Giáo dục bảo vệ môi trường Giáo dục môi trường q trình thơng qua hoạt động giáo dục quy khơng quy nhằm giúp người có hiểu biết BVMT qua tạo dựng cho người nhận thức mối quan tâm đến -4- môi trường vấn đề môi trường GDBVMT gắn liền với việc học kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ lịng nhiệt tình để hoạt động cách độc lập phối hợp nhằm tìm giải pháp cho vấn đề ngăn chặn vấn đề xảy tương lai 1.2 Phương pháp tiếp cận nội dung GDBVMT Việc tiếp cận nội dung GDBVMT thơng qua nhiều hình thức khác nhau: - Tiếp cận thông qua phương tiện truyền thông đại chúng (phát thanh, truyền hình, báo chí, sách khoa học, sách phổ biến khoa học, phim ảnh…) - Tiếp cận với thực tế thông qua hoạt động tổ chức quần chúng (như Hội bảo vệ môi trường, Hội môi trường sinh thái…) - Tiếp cận thông qua việc giảng dạy trường phổ thông, để tăng cường tri thức hiểu biết Vậy phương pháp tiếp cận nói phương pháp tiếp cận thơng qua việc GDBVMT trường phổ thơng chiếm vị trí đặc biệt, nhà trường phổ thông nơi đào tạo hệ trẻ, người chủ tương lai đất nước thực việc sử dụng nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường GDBVMT cho hệ trẻ việc làm có tác dụng rộng lớn nhất, sâu sắc lâu bền 1.3 Khái niệm tích hợp lồng ghép Với đặc điểm hệ thống kiến thức GDBVMT chương trình tích hợp GDBVMT đưa trên, việc đưa kiến thức GDBVMT vào mơn học thuận lợi phương pháp tích hợp lồng ghép Tích hợp: kết hợp cách có hệ thống kiến thức hóa học với kiến thức GDBVMT, làm cho chúng nhào quyện vào tạo thành thể thống Lồng ghép: thể lắp ghép nội dung học mặt cấu trúc để đưa vào học mục, đoạn, số câu có nội dung GDBVMT -5- 1.4 Nguyên tắc tích hợp lồng ghép GDBVMT - GDBVMT làm cho học sinh động, gắn liền với thực tế sở đảm bảo kiến thức mơn học, tính logic nội dung; không làm tải kiến thức tăng thời gian thực học - GDBVMT phải trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ môi trường kĩ BVMT - Kiểm tra, đánh giá nội dung GDBVMT lồng ghép kiểm tra, đánh giá môn học 1.5 Mục tiêu chung GDBVMT dạy học Hóa học trường phổ thông 1.5.1 Về kiến thức - Bước đầu hiểu biết thành phần hóa học mơi trường sống xung quanh (đất, nước, khơng khí) sở tìm hiểu tính chất chất hóa học - Hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường có vai trị sản xuất hóa học, sử dụng hóa chất chất thải sinh hoạt sản xuất - Biết sở hóa học số biện pháp bảo vệ môi trường sống 1.5.2 Về kĩ - Biết số dấu hiệu môi trường bị ô nhiễm Nhận biết số chất hóa học gây nhiễm đất, nước, khơng khí - Biết cách xử lí vài chất thải đơn giản đời sống sản xuất học tập hóa học - Biết thực số biện pháp đơn giản để bảo vệ môi trường sống - Biết sử dụng số nhiên liệu, chất đốt, tài nguyên thiên nhiên hợp lí, góp phần bảo vệ mơi trường - Biết thực vài biện pháp cụ thể bảo vệ mơi trường học tập hóa học trường trung học phổ thơng 1.5.3 Về thái độ - Có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường thiên nhiên cho thân, gia đình, cộng đồng xã hội - Có ý thức nhắc nhở người khác bảo vệ mơi trường -6- 1.6 Phương thức tích hợp GDBVMT thơng qua mơn Hóa học trường phổ thơng Có thể có nhiều phương thức khác để truyền tải nội dung GDMT cách hiệu đến học sinh tùy thuộc vào nội dung dạy, mục tiêu cần đạt đến, sau số phương thức chủ yếu: - Vận dụng kiến thức nội dung học để liên hệ thực tế có liên quan đến môi trường, đưa vào nội dung học thông tin mang tính thời có liên quan đến mơi trường - Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập liên quan đến GDMT - Minh hoạ nội dung GDMT hình ảnh thực tế - Xem đoạn phim hóa học mơi trường Cơ sở thực tiễn Hiểu biết học sinh nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường bảo vệ môi trường dựa vào kiến thức hóa học cịn mơ hồ - HS biết số dấu hiệu môi trường bị nhiễm, chưa dự đốn chất hóa học gây - Học sinh chưa vận dụng tính chất phương trình phản ứng học để chủ động giải thích ngun nhân gây nhiễm mơi trường xử lí số rác thải đơn giản đời sống, sản xuất học tập - HS chưa biết cách sử dụng chất hóa học có sản phẩm phục vụ đời sống sản xuất để giảm tác động xấu đến môi trường - HS nghe đến khuyến cáo để bảo vệ môi trường, chưa biết ẩn chứa khuyến cáo có kiến thức hóa học Giải pháp Trong đề tài này, tơi tích hợp lồng ghép nội dung GDBVMT vào học thuộc chương Halogen chương Oxi – Lưu huỳnh chương trình Hóa học lớp 10 với nội dung sau: - Nêu rõ phần cần tích hợp nội dung GDBVMT - Hệ thống câu hỏi tích hợp GDBVMT dựa nghiên cứu, báo uy tín -7- - Chỉ rõ nội dung để giáo viên lấy làm sở nhận xét câu trả lời HS - Cung cấp cho HS số thông tin lịch sử đời sống thực tiễn liên quan đến môi trường - Đưa thêm số địa web có liên quan đến câu hỏi để HS tham khảo - Xây dựng 10 câu hỏi hóa học mơi trường phần mềm Quizizz 3.1 Tích hợp nội dung BVMT vào 22: CLO Nội dung bảo vệ môi trường Kiến thức Thái độ - Kĩ – Tình cảm Hành vi - Khí clo với người, động vật, thực - Có ý thức - Nhận biết vật bảo vệ môi chất gây ô nhiễm - HS phải hiểu vai trò quan trọng trường - Khử chất thải độc clo hợp chất clo cuộc sống hại khí clo sống, công nghiệp, nông nghiệp, đồng học tập nước vơi thời hiểu độc hại khí clo hóa học mơi trường sống Tích cực, chủ động, - Vận động ý thức độc - Sản xuất clo công nghiệp vấn đề ô nhiễm môi trường không khí người hại clo qua thực giáo dục HS có ý - Con người thải nhiều clo vào thức bảo vệ mơi khơng khí Vậy người phải làm trường để giảm nhiễm? Phần đưa vào nội dung tích Nội dung tích hợp hợp I TÍNH CHẤT + Ở điều kiện thường, Clo chất khí, màu vàng lục, mùi VẬT LÍ xốc -8- + Tỉ khối d Cl KK M 71 2,5 29 29 → Nặng không khí 2,5 lần Nên thải khí clo ngồi khơng khí, clo nặng từ từ lắng xuống gây độc hại cho môi trường sống + Một lượng nhỏ gây kích thích mạnh đường hơ hấp viêm niêm mạc Hít phải nhiều clo bị ngạt gây chết → Khí clo độc GV đặt câu hỏi: Theo khuyến cáo “Viện y học ứng dụng Việt Nam” ngộ độc clo: “Nếu bạn hít phải khí clo, tìm nơi có khơng khí lành sớm tốt Tìm địa điểm địa hình cao giúp ích cho bạn” Em dựa vào tính chất vật lí clo để giải thích khuyến cáo này? - GV bổ sung: em tham khảo thêm tính độc cần làm nhiễm độc clo trang: http://vienyhocungdung.vn/ngo-doc-clo20160802100947093.htm IV ỨNG DỤNG GV đưa kiện: Tựa đề viết Báo Thanh Niên online: “Nhân viên đổ nhiều clo vào hồ bơi, 30 người bị ngộ độc” Vụ việc xảy vào ngày 7/12/2020 bể bơi công cộng Dynamo tỉnh Astrakhan thuộc miền nam Nga có 30 người bị ngộ độc clo (trong có 21 người học sinh học bơi) với triệu chứng bị kích ứng, đau mắt, khó thở GV đặt vấn đề? + Mục đích nhân viên đổ clo vào hồ bơi gì? + Vì lại xảy vụ ngộ độc trên? + Nếu em nhân viên hồ bơi Để môi trường không bị -9- ô nhiễm xảy ngộ độc clo em cần làm gì? - HS thảo luận nhóm giải vấn đề - GV cung cấp thêm: + Theo Ủy ban Điều tra Nga (RIC) cho biết hàm lượng clo hồ bơi cao gấp 250 lần bình thường + Các em tham khảo cách làm giảm clo dư link: https://www.wikihow.vn GV đưa trích đoạn phim (1phút 40 giây): Vua ăn mày (Phim kiếm hiệp Trung Quốc - Diễn viên Châu Tinh Trì) GV đặt vấn đề trước theo dõi video - Chất độc nhắc đến? - Cách để hạn chế độc? GV kết luận lại vấn đề - Chất độc khí Clo - Để hạn chế độc tính khí clo dùng dung dịch amoniac 5% (trong phim: Dùng khăn thấm đẫm nước tiểu) BÀI TẬP VỀ Câu 1: Những nhà máy sản xuất có xả thải khí clo ? NHÀ Câu 2: Em đề xuất phương án để hạn chế khí clo ngồi khơng khí ? - 22 - 3.4 Tích hợp nội dung BVMT vào 30: LƯU HUỲNH Nội dung bảo vệ môi trường Kiến thức Biết được: Thái độ – Tình cảm Kĩ – Hành vi Có ý thức sử dụng Biết cách xử lí thủy - Lưu huỳnh phản ứng với thủy sản phẩm chứa ngân rơi vãi ngân nhiệt độ thường thủy ngân cẩn thận tạo thành hợp chất dạng rắn Phần đưa Nội dung tích hợp vào nội dung tích hợp III TÍNH GV nêu vấn đề: Bài tập trang 273 SGK hóa học 12 nâng CHẤT HÓA cao Khi đánh vỡ nhiệt kế làm bầu thủy ngân bị vỡ, ta cần HỌC dùng bột lưu huỳnh rắc lên thủy ngân gom lại Hãy giải thích viết phương trình hóa học - Phản ứng: Hg(lỏng, dễ bay hơi) + S(bột rắn) → HgS( Thủy ngân (II) sunfua – rắn, không bay hơi) GV nêu vấn đề: Tại vỡ nhiệt kế thủy ngân, phải thu gom thủy ngân lại? Nếu khơng có lưu huỳnh ta cần làm để xử lí thủy ngân rơi vãi? GV kết luận vấn đề 1) Theo Bộ Y Tế: Người hít phải thủy ngân dẫn đến bệnh phổi cấp tính nặng, ho, khó thở, đau ngực, sốt… Nếu nặng có biểu trí nhớ, viêm miệng, co giật, nơn, viêm ruột, chí gây khuyết tật thai nhi - 23 - 2) Theo báo cáo Cục hóa chất - Bộ Cơng thương ngày 11/7/2014 Việt Nam có ngành liên quan đến sử dụng phát thải thủy ngân là: - sản xuất sử dụng thiết bị chiếu sáng - trình đốt than nhà máy - lĩnh vực y tế - khai thác vàng thủ cơng quy mơ nhỏ 3) Các bước để xử lí thủy ngân rơi vãi: Bước 1: Nhanh chóng đưa trẻ người thân khu vực an toàn Bước 2: Sau để bảo đảm sức khoẻ, bạn cần thay quần áo cũ, đeo găng tay cao su, trang y tế bắt đầu thu dọn thủy ngân Bước 3: Dùng tăm bông, dải băng keo giấy mỏng thu gom thủy ngân, (nếu có lưu huỳnh, ta thực rắc bột lưu huỳnh dùng chổi gom lại) cho vào lọ bịt kín Bước 4: Cuối cùng, cho lọ chứa thủy ngân, quần áo cũ mặc để thu gom vào túi nilon – dán kín túi (trên túi có ghi túi đựng nhiệt kế thủy ngân vỡ) cho vào thùng rác 4) Có thể mua lưu huỳnh (diêm sinh) tiệm tạp hóa, trang thương mại điện tử: Shopee, Sendo, GV cung cấp link để học sinh tham khảo * Cách xử lý tình ngộ độc thủy ngân, xử lí quần áo nghi ngờ bị dính thủy ngân: https://moh.gov.vn/web/phong-chong-benh-nghenghiep/thong-tin-hoat-dong//asset_publisher/xjpQsFUZRw4q/content/cach-xu-ly-tinhhuong-ngo-oc-thuy-ngan?inheritRedirect=false * Cách xử lí bóng đèn nhiệt kế chứa thủy ngân bị vỡ - 24 - https://dantri.com.vn/suc-khoe/thuy-ngan-trong-cap-nhietdo-va-bong-den-co-gay-ngo-doc-khong20160428044735145.htm#:~:text=dantri.com.vn 3.5 Tích hợp nội dung BVMT vào 32: HIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐI OXIT – LƯU HUỲNH TRI OXIT Nội dung bảo vệ môi trường Kiến thức Biết được: Thái độ – Tình cảm Kĩ – Hành vi Có ý thức khử chất - Xác định tác nhân - H2S có gây độc hại cho độc hại sau thí độc hại, gây ô nhiễm người nghiệm để chống ô - Khử chất thải, độc - Cách xử lý chất thải H2S nhiễm mơi trường hại sau thí nghiệm Bài tập nhà tiết trước (làm theo nhóm, nhóm có phút báo cáo) Nhóm 1: Quyết định số 558/2002 Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội có đưa cơng việc “Chế biến xương động vật (gồm phân loại, vận chuyển phơi khô xay nghiền xương thành bột để xuất khẩu) hưởng chế độ bồi dưỡng ảnh hưởng khí độc H2S” Vậy khí H2S độc nào? Nhóm 2: Các nguồn sinh H2S biện pháp xử lí? Nhóm 3: Chúng ta cần làm để giảm thải H2S vào mơi trường sống ? (Gợi ý: Các nhóm trình bày nên có hình ảnh minh họa để sinh động hơn) Phần đưa vào nội Nội dung tích hợp dung tích hợp A HIĐRO Nhóm giải vấn đề (báo cáo trước lớp): Quyết SUNFUA định số 558/2002 Bộ Lao Động Thương Binh Xã I TÍNH CHẤT Hội có đưa cơng việc “Chế biến xương động vật (gồm VẬT LÍ phân loại, vận chuyển phơi khô xay nghiền xương thành bột để xuất khẩu) hưởng chế độ bồi dưỡng ảnh hưởng khí độc H2S” Vậy khí H2S độc nào? - 25 - - GV kết luận vấn đề: Khí H2S có mùi thối (thường gọi mùi trứng thối) độc gây đau đầu buồn nôn làm cảm giác khứu giác, không phân biệt mùi, gây tử vong Nhóm giải vấn đề (báo cáo trước lớp): CUỐI PHẦN A Các nguồn sinh H2S biện pháp xử lí? - GV kết luận vấn đề: H2S sinh protein thối rữa, rau cỏ thối (đặc biệt nơi nước cạn, sông hồ nông cạn, ), vết núi lửa, cống rãnh, hầm lò khai thác than, sử dụng nhiên liệu chứa lưu huỳnh, Nhóm giải vấn đề (báo cáo trước lớp): Chúng ta cần làm để giảm thải H2S vào môi trường sống ? - GV kết luận vấn đề: + Không để rác thải lâu, không vứt rác bừa bãi + Khai thông cống rãnh khơng để nước thải đọng + Các nhà máy có kế hoạch xử lí thu khí thải sử dụng nhiên liệu GV mở rộng kiến thức cho HS * Cách xử lí xác động vật chết: Đào hố chôn, đáy hố rải lớp vôi bột, cho xác động vật xuống, rải thêm lớp clorua vôi lấp đất lên * Cách hạn chế mùi xử lí xác động vật nhỏ chết (chuột, gà, ), lượng nhỏ phân chó, mèo dùng tro bếp * Có thể sử dụng chế phẩm sinh học để xử lí rác thải hữu - Vơi bột (CaO) mua cửa hàng phân bón - Clorua vơi (CaOCl2) mua cửa hàng thức ăn gia súc, gia cầm - 26 - - HS tham khảo cách xử lí xác lợn Cục Thú Y hướng dẫn: https://nhandan.vn/tin-tuc-y-te/Hướng-dẫn- phương-pháp-tiêu-độc-khử-trùng,-chôn-lấp-xác-lợn,-xử-lýsự-cố-493218 CUỐI BÀI GV chiếu video: Quy trình sản xuất đũa ăn lần GV nêu vấn đề trước chiếu video: - Cơ sở sản xuất sử dụng hóa chất nào? Phản ứng hóa học xảy ra? - Em đánh mức độ vệ sinh an toàn thực phẩm sở này? - Em có nhận xét ảnh hưởng sở đến sức khỏe người lao động môi trường? - Cơ sở xản xuất cần làm để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo sức khỏe cho người lao động giảm thiểu tác động xấu đến môi trường? GV cung cấp thêm kiến thức Theo khuyến cáo Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO), hàm lượng lưu huỳnh chế biến bảo quản thực phẩm không nên vượt 20mg cho kg sản phẩm Nếu người tiêu dùng sử dụng thực phẩm có chứa chất lưu huỳnh có nồng độ cao, lâu dài mà gây tổn thương thần kinh, thay đổi hành vi; ảnh hưởng hệ tuần hoàn, chức tim mạch, tổn thương mắt, giảm - 27 - thị lực, ảnh hưởng chức sinh sản, hệ miễn dịch, tuyến nội tiết, ảnh hưởng đến phát triển não Nếu cấp tính, có biểu ngạt mũi, chảy nước mắt, đau đầu, tức ngực…hoặc lưu huỳnh số lượng lớn, sử dụng nồng độ cao phản ứng với ẩm để tạo axit Sunfurơ gây tổn thương cho phổi, mắt chí cịn gây nhiễm độc máu, suy thận… GV nêu vấn đề Xông lưu huỳnh bước quan trọng thiếu số sở sản xuất (đũa ăn, thuốc bắc, măng,…) số nhà vườn trồng nhãn, vải Để tránh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, ta cần sử dụng sản phẩm xông lưu huỳnh nào? GV kết luận vấn đề: 1) Hạn chế không sử dụng đũa tre lần 2) Đối với đũa tre, gỗ mới: Nên rửa nước, luộc nước nóng khoảng nửa giờ, phơi khơ đem sử dụng 3) Cách khử lưu huỳnh măng - Rửa sạch, ngâm măng nước ấm (hoặc nước vo gạo) vòng đêm - Đem luộc măng từ đến lần, lần 30 phút, mở nắp luộc, thay nước sau lần luộc 3) Link tham khảo - Khuyến cáo “Cách lựa chọn măng đảm bảo an toàn thực phẩm” Bộ Y Tế https://dangcongsan.vn/y-te/thuc-pham-tet-lam-the-nao-denhan-biet-duoc-san-pham-mang-khong-chua-luu-huynh166080.html - Báo Pháp Luật: “Chống mốc dược liệu xông - 28 - lưu huỳnh - Có thật khơng độc?” https://baophapluat.vn/chong-moc-duoc-lieu-bang-xongluu-huynh-co-that-su-khong-doc-post241913.html 3.6 Xây dựng 10 câu hỏi hóa học môi trường phần mềm Quizizz Nội dung câu hỏi - 29 - - 30 - - 31 - Thực nghiệm sư phạm 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm - Tìm hiểu việc tích hợp lồng ghép nội dung GDBVMT trình dạy học chương halogen chương oxi - lưu huỳnh, chương trình lớp 10 THPT - Đánh giá kết việc tích hợp lồng ghép nội dung GDBVMT giảng dạy Hóa học trường THPT - Tìm hiểu lợi ích việc tích hợp lồng ghép nội dung GDBVMT 4.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 4.2.1 Thăm dị ý kiến học sinh phổ thơng + Mức độ cần thiết việc tích hợp lồng ghép nội dung GDBVMT trình dạy học hóa học lớp 10 trường phổ thơng thân + Khả ghi hiểu học sinh học có tích hợp lồng ghép nội dung GDBVMT Thực nghiệm tiết dạy sử dụng tự liệu có nội dung liên quan đến GDBVMT dạy học hóa học kiểm tra chất lượng tiết dạy - 32 - 4.2.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Bài 29: OXI - OZON (tiết 2) - Lớp thực nghiệm: 10A4 Trường THPT Nguyễn Tất Thành – Huyện ĐắkR’Lấp – Tỉnh Đắk Nông - Lớp đối chứng: 10A1 Trường THPT Nguyễn Tất Thành – Huyện ĐắkR’Lấp – Tỉnh Đắk Nông 4.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm Bước 1: Chuẩn bị giáo án có sử dụng tư liệu dạy học liên qua đến nội dung GDBVMT để tích hợp, lồng ghép vào học thiết bị để thực nghiệm - Các mẫu, phiếu điều tra - Bài kiểm tra 10 phút sau tiết dạy để đánh giá chất lượng sản phẩm đề tài - Các thiết bị phục vụ: máy chiếu, máy tính Bước 2: Tiếp cận phổ biến cách thức thực nghiệm cho HS Bước 3: Triển khai chi tiết tiến hành thực nghiệm HS tiến hành phương pháp điều tra GV phổ thông, HS Bước 4: Kiểm tra, phân tích đánh giá kết thực nghiệm 4.4 Kết thực nghiệm sư phạm 4.4.1 Kết kiểm tra thực nghiệm học sinh Bài : OXI - OZON (tiết 2) Bảng Kết điểm kiểm tra HS Điểm 10 Điểm TBC Số TN 0 0 13 8,05 HS ĐC 0 11 6,97 Bảng Phân loại điểm kiểm tra hai lớp Lớp % Yếu % Trung bình % Khá % Giỏi Tổng TN 0.0 10.8 54.1 35.1 100.0 ĐC 5.7 25.7 54.3 14.3 100.0 - 33 - 60 54.1 54.3 50 35.1 40 TN 25.7 30 ĐC 20 14.3 10.8 5.7 10 0 % Yếu % Trung bình % Khá % Giỏi Hình Biểu đồ phân loại điểm kiểm tra 4.4.2 Kết điều tra học sinh Tổng số phiếu điều tra: 106 phiếu Bảng Ý kiến HS nội dung BVMT lợi ích thân Có Bình thường Khơng Số HS % Số HS 97 91,5 8,5 0 Bảng Ý kiến HS học có liên quan đến nội dung BVMT Số HS % Số HS Rất thích 14 13,2 Thích 55 51,9 Bình thường 35 33 Khơng thích 1,9 Hình - 34 - Bảng Ý kiến HS việc tích hợp lồng ghép nội dung dạy học có liên quan đến mơi trường dạy học hóa học Số HS Không cần thiết Cần thiết, nên tăng cường sử dụng nhiều Ý kiến khác % Số HS 2,8 96 90,6 6,6 Hình Thơng qua phiếu điều tra HS, tơi nhận thấy tình hình tích hợp lồng ghép nội dung GDBVMT dạy học, sau: + Hầu hết em HS thấy nội dung BVMT biết thông qua tiết học Hóa học có ích cho thân + Đa số em thích thích tiết Hóa học GV có sử dụng tư liệu có nội dung liên quan đến GDBVMT Theo em việc tích hợp lồng ghép cần thiết nên tăng cường nhiều 4.5 Phân tích kết thực nghiệm - Từ kết kiểm tra ta nhận thấy phần trăm số HS đạt điểm điểm lớp ĐC trở xuống nhiều so với lớp TN từ ta nhận thấy hiệu việc tích hợp lồng ghép nội dung liên quan đến vấn đề GDBVMT vào việc giảng dạy oxi – ozon - Dựa vào điểm trung bình cộng hai lớp bảng phân loại điểm kiểm tra hai lớp ta thấy kết điểm kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC Điều chứng tỏ việc tích hợp lồng ghép nội dung liên quan đến GDBVMT góp phần nâng cao kiến thức MT cho HS thơng qua mơn hóa học trường THPT - Từ kết thăm dò ý kiến HS ta thấy đa số em thích hóa học GV tích hợp, lồng ghép nội dung GDBVMT vào học - 35 - PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua đề tài tơi tìm hiểu sở lí luận tích hợp, lồng ghép nội dung GDBVMT vào q trình dạy học Hóa học Tơi tích hợp lồng ghép nội dung GDBVMT vào học thuộc chương Halogen chương Oxi – Lưu huỳnh chương trình Hóa học lớp 10 Bên cạnh đó, tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm thơng qua tơi nắm bắt khả tiếp thu kiến thức, thái độ tình cảm học sinh nội dung liên quan đến GDBVMT dạy học Hóa học, từ tơi rút số kết luận sau: Việc tích hợp lồng ghép nội dung GDBVMT giảng dạy học tập hóa học cần thiết, giúp HS nâng cao hiểu biết mối liên quan hóa học MT, giúp học sinh liên hệ điều học vào thực tế làm em thấy rõ lợi ích việc học, thêm yêu thích mơn hóa có ý thức BVMT Kết điều tra ý kiến học sinh cho thấy việc tích hợp nội dung GDBVMT dạy học có tác dụng tích cực việc giảng dạy học tập mơn Hóa học Kiến nghị Sáng kiến áp dụng thực nghiệm năm học 2020-2021, năm học 2021-2022 tơi có bổ sung số nội dung Với mục đích khuyến khích phát huy hiệu việc tích hợp lồng ghép thơng tin có nội dung GDBVMT dạy học mơn Hóa học trường phổ thơng, tơi có số kiến nghị sau: Cần cung cấp cho GV tư liệu có liên quan sách, tài liệu, đĩa VCD,… BVMT nhằm phục cho công tác giảng dạy giáo viên đảm bảo tính xác thông tin Các trường học cần liên kết với với quan ban ngành, nhà máy, xí nghiệp địa phương để tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh - 36 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, NXB Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Hải Châu, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng, Vũ Anh Tuấn (2009), Giáo dục bảo vệ môi trường mơn hóa học trung học phổ thơng, NXB Giáo Dục Việt Nam [3] Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng đại học số vấn đề bản, NXB Giáo Dục, Hà Nội [4] Phùng Tiến Đạt, Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Văn Nôi (2006) Cơ sở hóa học mơi trường, NXB Đại Học Sư Phạm [5] Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học hóa học – tập 1, NXB Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [6] Nguyễn Xuân Trường (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng (2006), Sách giáo khoa Hóa học 10 bản, NXB Giáo dục [7] Nguyễn Xuân Trường (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Lê Trọng Tín, Lê Xuân Trọng, Nguyễn Phú Tuấn (2006), Sách giáo viên Hóa học 10 bản, NXB Giáo dục [8] Các trang web, báo uy tín internet